Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

phân tích vai trò của người dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại xã hồng dương thanh oai hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.27 MB, 81 trang )


CẬIL E1VỢ2»5U19] 731 /, Cư ` 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

PHAN TICH VAI TRO CUA NGUOI DAN
TRONG Q TRÌNH.XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI

TẠI XÃ HÒNG DƯƠNG - THANH OAI - HÀ NỘI

NGÀNH “ :KÉTOÁN
MÃ NGÀNH:404

Giáo viên hướng dẫn MeL—

: ThS. Đặng Thị Hoa

Sinh viên thực hiện : Đặng Huyền Linh

Mã sinh viên ; 1054041148

Láp : 55D- KẾ toán

Khéa hoc : 2010-2014

Hà Nội, 2014

LỜI CẢM ƠN



Trong q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp,

quan tâm giúp đỡ rất nhiệt tình và có hiệu quả của

Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể các

tế - Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Lâm Nghiệ

bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS. Đặng Thị a Oi đã nhiệt tìnhh hướng

dẫn, truyền đạt, giúp đỡ tôi trong việc hị thà ttn ni

Xin chân thành cảm ơn Đảng ủ : ban nhấy dân xã và bà con nhân

dân xã Hồng Dương đã giúp đỡ, cộng tác cùng tơ để khóa luận được thực

hiện kịp tiến độ theo kế hoạch. €

a Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2014

a” Sinh vién

© Đặng Huyền Linh

LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BANG BIEU VA SO DO


CHƯƠNG 1. TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CỨU... Wonccorereeocl +
1.1. Cơ sở lí luận về nơng thơn và nơng thơn mới........ lu

1.1.1. Một số khái niệm có liên quan

1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của mơ hình NTM....

1.1.3. Nội dung xây dựng nơng thơn mới....

1.1.4. Tiêu chí xây dựng nơng thơn mới .

1.1.5. Vai trị của người dân trong xây đựng nông thôn mới -

1.1.6. Các nội dung thể hiện vai trò của người dân trong xây dựng NTM......I

1.2. Cơ sở thực tiễn về xây dựng NTM....

1.2.1. Xây dựng NTM ở một số nước trên thế g

1.2.2. Xây dựng mơ hình nơng thơn mới ở Việt Nam...

1.2.3. Một số bài học kinh nphigay.

1.3. Một số căn cứ pháp lý về xây dựng NTM...

CHƯƠNG 2. ĐẶC DIEM DIA BAN VA PHUONG PHAP NGHIEN CỨƯ2I

2.1. Những đặc điểm cơ bản của xã Hồng Dương.............................-------------- 21

2.1.1. Điều kitựệnhniên ,.........s¿..¿...............--222+2VE2+eeEEExrerrxerrrrrerrrrerrrrxerrrrcee 21


2.1.2: Điều kiện kinh tế - xã hội...

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin .........................---------+55c55c5cccscseeesrerreer

2.2.2 Phương pháp xử lý và phân tích thơng tin
CHUGNG3YKET QUA NGHIEN CỨU VÀ THẢO LUẬN 7

3.1. Khai quat kết quả triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới trên

địa bàn xã Hồng Dương, Thanh Oai, Hà Nội.

3.1.1. Mục tiêu<⁄.

3.1.2. Nội dung triên khai..

3.1.3. Kết quả đạt được

3.2. Những thông tin cơ bản của các hộ u tra

Thông tin cơ bản của hộ điều tra được thể hiện qua bảng 3.2 như sau:.......... 37

3.3. Thực trạng vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa

bàn xã Hồng Dương, Thanh Oai, Hà Nội..............................--c22222222z2zzzzzzzx 38

3.3.1. Vai trò của người dân trong quyết định các vấn đề xây dựng NTM.....38
3.3.2. Vai trò của người dân trong phát triển kinh tế, các Hình thức tổ chức sản


xuât

3.3.4. Vai trò của người dân trong giám sát xây dựng các cơng trình NTM ..54
3.3.5. Vai trò của người dân trong việc bảo vệ tài nguyên mơi trường.

3.4. Nhận xét chung về vai trị của người dân tong xây dựng NTM....

3.4.1. Thành công đạt được

3.4.2. Những tồn tại, hạn chế đối với vai trò của người dân khi tham gia vào

xây dựng NTM..................................#WBR.......¿....................................Z7

3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng

NTM của xã Hồng Dương...............................ZỂNnovvrttttiirrrrtrrrirrrrrrrrrrre 58

3.5.1. Yếu tố chủ quan
3.5.2. Yếu tố khách quan.

3.6. Phân tích SWOT.......

3.7. Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao vai trò của người dân trong xây

dựng NTM của xã Hồng Dường....

3.7.1. Nâng cao dân trí..
3.7.2. Khuyến khích người dân tham gia lập kế hoạch _
3.7.3. Huy động cuồn-lực tử ỞẦM..................... 000,022,222... 63


3.7.4. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của người dân........................ 63

3.7.5. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và công tác thi dua trong việc thực

hiện CHŒGSiNU NHÀ os sssssvsssssesesssvessvssitennssnonnseanlaoxesasecnosvsesanesennsensneys 63

3.7.6. Hoàn thiện cơ chế phối hợp đội ngũ cán bộ lãnh đạo địa phương và các
tổ chức xã hội trong xây dựng NTM....

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MUC CAC TU VIET TAT

ANTT An ninh trat ty

ANTT- ATXH An ninh trật tự - an toàn xã hội

BCĐ Ban chỉ đạo

BKHĐT Bộ kế hoạch đầu tư

BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn

BQ Bình quân
BQL
Ban quan li
BTC
Bộ tài chính
CN—TTCN

Công nghiép — tiéu thi công nghiép
CNH - HDH
Cơng nghiệp hóa = Hiện đại hóa
ĐT
Điều tra
PTH
HGĐ Đơ thị hóa
Hộ gia đình
HTXDV
Hợp tác xã dịch vụ
HTXDVNN
'Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp
KT-XH-MT
Kinh tế > xã hội — môi trường
KT-XH
Kinh tế - xã hội

Lao động
NN-NT
Nông nghiệp - nông thôn _ i
NSNN Ngân sách nhà nước _ ˆ
Nông thôn mới |
NTM Phát triển nông thôn
Trung học cơ sở $
PTNN
Thuong mại — dịch vụ |
THCS
Thông tư liên tịch "2
TM-DV Thanh tra nhân dân


TILT Xây dựng nông thôn mới 7 |
Xã hội chủ nghĩa
TIND

XD NIM

XHCN

DANH MUC CAC BANG BIEU VA SO DO
Bảng 2.1. Cơ cấu lao động phân theo ngành nghằ.........................---cczzzz22z::rr 22

Bang 2.2: Tỷ lệ hộ nghèo tại địa bàn nghiên cứu...............4....22..-2.- czzcczszcccszz 23

Bảng 2.3: Cơ cấu kinh tế xã Hồng Dương..............o..n....2¿TH .n-e-n 24

Bảng 3.1: Kết quả triển khai chương trình xây dựng nơng thơn mới trên địa

bàn xã Hồng Dương............c.o ...ẤN .ƯM...E.11 E..U..đ..e ... 34
Bảng 3.2: Thơng tin cơ bản của các hộ điều tra.....................vv:.....-722cccccecccc2 37

Bảng 3.3: Người dân tham gia các cuộc họp để quyết định các vấn để xây
dựng nông thôn mới............+.À2.ss-.cce.ccc.ses.i .Đ.H .H.e.e..E.Ex.gEE.ke.srr-err-rree 39

Bảng 3.4: Người dân tham gia thành lập tiểu ban xây dung NTM thôn......... 41

Bảng 3.5: Người dân tham gia lập kế hoạch xây ứng NIÊN ssesssosad 45

Bảng 3.6: Người dân tham giá'các lớp tập huấn, đào tạo ứng dụng kỹ thuật

trong sản xuất năm 2013 ...47


Bảng 3.7: Người dân tham gia đóng gớp kinh phí thực hiện các vùng sản xuất

tập trung riăm.2012......... u24 cịcc nh”, Hg. HH0 000000 0044102.10100680 49

Bảng 3.8: Người dân tham gia các hình thức tổ chức sản xuất....................... 50

Bảng 3.9: Ngườidân tham gia đóng góp cơng lao động xây dựng cơng trình52

Bang 3.10: Người dân tham gia đóng góp kinh phí xây dựng cơng trình....... 53

Bảng 3.11:'Ngtời dân tham gia giám sát cơng trình NTM năm 2013............ 55

Bảng 3:12, Phân tích SWOT trong phát huy vai trị của người dân trong xây

Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa tiểu ban XD NTM thôn với các tổ chức khác...43

1. Tính cấp thiết của đề tài DAT VAN DE

Nông nghiệp, nông thôn và nông dân là vấn đề được xác định “có ứẩm
chiến lược quan trọng” trong q trình phát triển kinh tế, ổn định chính trị và

an ninh quốc phịng. Vì vậy, nước ta đã thực hiện rất nhiều chương trình, dự

án nhằm phát triển khu vực nơng nghiệp, nơng thơn như: Chương trình khoa

học cơng nghệ, chương trình khuyến nống, chương trình 135,:chương trình

mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo và việc làm hay chương mục tiêu
quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường..: Nhưng những chương trình

này chỉ giải quyết một số khía cạnh riêng rẽ của khu vực nông thôn, do vậy
hiệu quả mang lại không cao. Nhằm giải quyết các vấn đề của nơng thơn có
hiệu quả, nhà nước ta đã triển khai thực hiện chương trình: “Chương trình
mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020).

Trong tồn bộ q trình xây dựng NTM; nhà nước ta xác định người dân
giữ vai trò “chủ thể” và được thể hiện như sau: (1) chủ thể tích cực tham gia
vào q trình xây dựng quy hoạch và thực hiện quy hoạch xây dựng NTM; (2)
chủ thể chủ động và sáng tạo trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở

nông thôn; (3) chủ thẻ trực tiếp trong phát triển kinh tế và tổ chức sản xuất
CNH- HPH nông nghiệp, nông thơn; (4) chủ thể tích cực, sáng tạo trong xây

dựng và gìn giữ đời sống văn'hố — xã hội, mơi trường ở nơng thơn; (5) la

nhân tố góp phần quan trọng vào xây dựng hệ thống chính trị - xã hội vững

mạnh, bảo đảm ANTT xã hội ở cơ sở. Tuy nhiên, thực tế nhiều nơi chưa phát

huy được vái trị của người dân trong chương trình xây dựng NTM.

Xã Hồng Dương được chọn làm xã thí điểm mơ hình NTM của Thành

phố Hà Nội: Trons nhưng năm qua, xã Hồng Dương đã tích cực đẩy mạnh

các chương trình phát triển kinh tế-xã hội nơng thơn như chương trình bê tơng

hóa kênh mương, làm đường nhựa, xây dựng trường học, trạm y tế và các

thiết chế văn hóa, thể dục thể thao đạt chuẩn quốc gia, chuyển đổi cơ cầu mùa


vụ, cây trồng vật nuôi, phát triển làng nghề...theo hướng xây dựng nông thôn

mới, đến nay đã đạt nhiều tiêu chí của NTM. Nguyên nhân là do xã đã phát
huy được toàn lực vai trị của người dân trong xây dựng chương trình NTM.

Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu dé tai: “Phan

tích vai trị của người dân trong q trình xây dựng nông thôn mới tại xã
Hồng Dương, Thanh Oai - Hà Nội? làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu nghiên cứu tông quát

Đánh giá vai trò của người dân trong q trình xây dựng nơng thơn mới

tại xã Hồng Dương, Thanh Oai, Hà Nội, trên eơ sở đó đề xuất một số giải
pháp góp phần thúc đầy q trình xây dựág nơng thơn Tới tại địa phương.

2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

- Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn về nông thôn và xây dựng nông thôn
mới.

- Phân tích vai trị của người dân trong.xây dựng nông thôn mới tại xã

Hồng Dương, Thanh Oai, Hà Nội.

- Đề xuất một số giải pháp góp phần thúc đẩy xây dựng nông thôn mới
tại xã Hồng Dương, Thánh Oai, Hà Nội.

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Ñghiên cứu vai trị của người dân trong xây

dựng nơng thơn mới tại xã Hồng Dương, Thanh Oai, Hà Nội.

- Phạm vi nghiên cứu

+ Không gian: Tại xã Hồng Dương, Thanh Oai, Hà Nội.
+/Thorgian>

Thời gian thực tập: Từ ngay 18/02/2014 — 08/05/2014

Thời sian'thu thập số liệu nghiên cứu: Từ năm 2011 đến năm 2013

+ Nột dung: Tập trung nghiên cứu vai trò của người dân trong xây dựng

mơ hình nơng thơn mới tại xã Hồng Dương

4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về nông thôn và nông thôn mới.

- Đặc điểm cơ bản của xã Hồng Dương, Thanh Oai, Hà Nội.

- Thực trạng vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã

Hồng Dương, Thanh Oai, Hà Nội.

- Một số ý kiến đề xuất nhằm thúc đẩy xây dựng mô ông thôn mới


tại xã Hồng Dương, Thanh Oai, Hà Nội. ‹

5. Kết cấu đề tài A,"

Ngoài phần Đặt vấn đề và Kết luận, khó lượỢ c cấu thành 3
00
chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn ô Ss ông thôn mới

Chương 2: Đặc điểm dia ban va phi ø phái ngồi cứu
Chương 3: Kết quả nghiên ciu v 2È luận wy

©
©.

BD <í tờ

CHƯƠNG 1
TỎNG QUAN VẺ VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.1... Cơ sở lí luận về nơng thơn và nơng thơn mới
1.1.1. Một số khái niệm có liên quan

1.1.1.1. Nông thôn và phát triển nông thôn

eNông thôn

Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhẳ về nông thôn:Khi nhắc đến


khu vực nông thôn, người ta thường so sánh với thành thị: Có nhiều quan

điểm cho rằng, khi xem xét nông thôn dùng chỉ tiêu mật độ dân số, số lượng
dân cư ở nông thôn thấp hơn thành thị.

Ý kiến khác lại cho rằng, dựa vào chỉ tiêu trình độ phát triển cơ sở hạ

tầng thì vùng nơng thơn có cơ sở hạ tầng khơng phát triển bằng thành thị.
Một quan điểm khác lại cho rằng, nơng thơn là vùng có dân cư làm nơng

nghiệp là chủ yếu, tức nguồn sinh kế chính của dân trong vùng là từ hoạt động
sản xuất nông nghiệp. Như sậy, trên thực tế đã có khá nhiều quan điểm khác
nhau về nông thôn, tuy nhiên cách hiểu chung nhất về nông thôn được khái

niệm như sau:

- Nông thôn: dùng, để chỉ một địa bàn mà ở đó sản xuất nơng nghiệp

chiếm tỷ trọng lớn. (Bộ Giáo đực và Đào tạo, 2005)
- Nông thôn là vùng sinh'sống tập hợp dân- cư, trong đó-có nhiều nơng:

dân. Tập hợp dân cư nay tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hóa — xã hội

và mơi trường trong một thể chế nhất định và chịu ảnh hưởng của các tổ chức

khác. (Äa¡ Thanh Củc, Quyết Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Trọng
Đắc, 2005).

e Phát triển nông thôn


- PTNT là những thay đổi cần thiết ở vùng nông thơn. Tuy nhiên, những

gì coi là cần thì lại khác nhau ở từng nước, từng vùng, từng địa phương; theo

quan điểm thông thường, bản chất là tăng trường và hiện đại hóa mang lại cho

người nghèo chút lợi ích.(Robert Chamber, 1991)

~PTNT nhằm nâng cao về vị thế kinh tế - xã hội cho người nơng thơn

thơng qua việc sử dụng có hiệu quả cao các nguồn lực của địa phương bao

gồm: nhân lực, vật lực, tài lực.

- Theo ngân hàng thế giới (WB) đã đưa ra định nghĩả:'PTNT là một

chiến lược nhằm cải thiện các điều kiện sống kinh tế xã hội của một nhóm

người cụ thể - người nghèo ở vùng nơng thơn. Nó-giúp người nhưng người
dân sống ở các vùng nông thôn được hưởng lợi ích từ sự phát triển.

Như vậy, chúng ta có thể hiểu: PTNT là một q trình cải thiện có chủ ý

một cách bền vững về kinh tế, xã hội, văn Hóa Và mơi trường, nhằm nâng cao

chất lượng cuộc sống của người dân nơng thơn và có sự hỗ trợ tích cực của

nhà nước và các tổ chức khác.

1.1.1.2. Nông thôn mới


¢ Quan điểm NTM

“NTM là tổng thể những đặc điểm, cắu trúc tạo thành một kiểu tổ chức `

nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu câu đặt ra cho nông thôn trong điều

kiện hiện nay, là kiểu nông thôn được xây dựng tiền tiến về mọi mặt với mơ

hình nơng thơn truyền thống. ”( Phạm Xn Sơn, Nguyễn Cảnh — 201 ]).

1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của mơ hình NTM

- Đơn vị cơ bản của mơ hình NTM là làng — xã. Làng — xã là một cộng

đồng; trong đó quản lý của Nhà nước và tự quản của nông dân: được kết hợp

hài hòa, các giá trị truyền thống của làng — xã được phát huy tối đa, tạo ra bầu

khơng khí tâm lý xã hội tích cực, bảo đảm trạng thái cân bằng trong đời sống

kinh tế - xã hội'ở nông thôn, giữ vững an ninh trật tự xã hội... nhằm hình

thành mơi trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nông thôn.

- Đáp ứng u cầu thị trường hóa, đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa, hiện đại

hóa, chuẩn Bƒ"HĐĐuZ điều kiện vật chất và tinh thần giúp nông dân yên tâm lúc

làm ăn sinh sống và ngày một thịnh vượng hơn trên chính nơi họ đã gắn bó


lâu dài.

- PTNT nhằm nâng cao về vị thế kinh tế - xã hội cho người nơng thơn
thơng qua việc sử dụng có hiệu quả cao các nguồn lực của địa phương bao

gồm: nhân lực, vật lực, tài lực.

- Theo ngân hàng thế giới (WB) đã đưa ra định nghĩa:'PTNT là một

chiến lược nhằm cải thiện các điều kiện sống kinh tế xã hội của một nhóm

người cụ thể - người nghèo ở vùng nơng thơn. Nó-giúp người nhưng người

dân sống ở các vùng nông thôn được hưởng lợi ích từ Sự phát triển.

Như vậy, chúng ta có thể hiểu: PTNT là một q trình cải thiện có chủ ý

một cách bền vững về kinh tế, xã hội, văn hóa Và mơi trường, nhằm nâng cao

chất lượng cuộc sống của người dân nông thơn và có sự hỗ trợ tích cực của

nhà nước và các tổ chức khác.

1.1.1.2. Nông thôn mới

¢ Quan điểm NTM

“NTM là tổng thể những đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức `


nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu đặt ra cho nông thôn trong điều

kiện hiện nay, là kiểu nông thôn ẩược xây dựng tiên tiễn về mọi mặt với mơ

hình nông thôn truyền thống. "( Phạm Xuân Sơn, Nguyễn Cảnh — 201 ]).

1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của mô hình NTM

- Đơn vị cơ bản của mơ hình NTM là làng — xã. Làng — xã là một cộng

đồng, trong đó quản lý của Nhà nước và tự quản của nông dân được kết hợp

hài hịa, các giá trị truyền thơng của làng — xã được phát huy tối đa, tạo ra bầu

không khí tâm lý xã hội tích cực, bảo đảm trạng thái cân bằng trong đời sống

kinh tế - xã hội ở nồng thôn, giữ vững an ninh trật tự xã hội... nhằm hình

thành mơi trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nông thôn.

- Đáp ứng u cầu thị trường hóa, đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa, hiện đại

hóa, chuẩn bị ¡hững điều kiện vật chất và tỉnh thần giúp nông dân yên tâm lúc

làm ăn sinh sống và ngày một thịnh vượng hơn trên chính nơi họ đã gắn bó

lâu dài.

- Có tăng trưởng kinh tế cao và bên vững, môi trường sinh thái được gìn
giữ, tiềm năng du lịch khai thác, làng nghề truyền thống, làng nghề tiểu thủ


công nghiệp được khôi phục, ứng dụng khoa học công nghệ cao trong quản lý

cũng như sản xuất...

- Các chủ thể nông thôn (lao động nông thôn, chủ trang trại, hộ nơng

dân, các tổ chức phi chính phủ...) có khả năng, điều kiện và trình độ để tham

gia tích cực vào các q trình ra quyết định chính sách phát triển nông thôn...

Người nông dân thực sự được tự do quyết định trên luống cày và thửa ruộng
của mình, lựa chọn phương án sản xuất kinh đoanh làm giàu cho mình, cho
quê hương theo đúng chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước.

- Nơng dân, nơng thơn có văn hóa phát triển, dân trí được nâng lên, sức

lao động được giải phóng. Người nơng dân có cuộc sống ổn định, giàu có,

trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật và tay nghề éao,lối sống văn minh hiện

đại nhưng vẫn giữ được những giá trị văn hóa, bản sắc truyền thống dân tộc...

1.1.3. Nội dung xây dựng nông thôn mới

1.1.3.1. Đào tạo nâng cáo năng lực phát triển của cộng động

- Nâng cao năng lực cộng đồng trong việc quy hoạch, thiết kế, triển khai

thực hiện, quản lý, điều hành các chương trình, dự án trên địa bàn xã.


- Đào tạo, bồi dưỡng đội nữñ cán bộ cơ sở và đội ngũ cán bộ các cấp về

PTNT bền vững:

- Nâng cáo trình độ dân trí của người dân.

- Phát triển mơ hình câu lạc bộ khuyến nông giúp nhau ứng dụng tiến bộ

kỹ thuật vào Sản xuất, phát triển ngành nghề, dịch vụ để giảm lao động trong

nông nghiệp, tăng lao động trong các ngành thương mại, dịch vu...

1.1.3.2. Phát triển kinh tế nông thôn

- Trong sản xuất nơng nghiệp: khuyến khích người dân trồng trọt, chăn

ni những cây, con giống có giá trị kinh tế cao, khối lượng hàng hóa lớn, tạo

ra thị trường tiêu thụ rộng lớn. Đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp, phát huy

những tiềm năng của địa phương.

- Tăng cường các hoạt động dịch vụ thức day sản xuất và đời sống: cung

ứng vật tư, hàng hóa, nước sạch cho sản xuất và sinh hoạt, điện, tư vấn kỹ

thuật và chuyển giao tiến bộ khoa học, công nghệ, tín dụng. đây cơ

- Hỗ trợ trang thiết bị và kỹ thuật phục vụ cho sản xuất nhằm thúc


cấu cây trồng, vật nuôi.

- Tăng cường củng cố quan hệ sản xuất, các hoạt động tư vấn, hỗ trợ:

khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư...
1.1.3.3. Xây dựng NTM gắn liền với phát triển làng nghẳ, tạo việc làm

phi nơng nghiệp

- Với những xã có ngành nghề truyền thống : khôi phục và củng cố, tăng

cường tay nghề cho người lao động, hỗ trợ xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu

hàng hóa, quảng bá cơng nghệ, xử lý mơi trường và phát triển bền vững.
- Với những xã chưa có ngành nghề phi nơng nghiệp: tiến hành đưa các

ngành nghề mới vào xã và tăng cường chuyển giao kỹ thuật, tạo việc làm tăng

thêm thu nhập cho nông dân:

1.1.3.4... Hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất hạ tẦng nông thôn

- Tư vấn hỗ trợ quy hoạch giao thông, thủy lợi nội đồng. Khuyến khích

dồn điền đổi thửa, tích tự ruộng đất để phát triển quy mô trang trại.
- Hỗ trợ xây dựng các cụm, khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chế

biến sau thu hoạch, tăng cường tiêu thụ sản phẩm.


- Hỗ trợ xây dựng cơ.sở vật chất cho hoạt động văn hóa, phát huy bản

sắc dân tộc ở nơng thơn: nhà văn hóa, thư viện, bưu điện thôn, xã.

1.1.3.5..` Xây đựng NTM gắn với bảo vệ mơi trường, quản lí tài nguyền

nơng thơn

- Vận động xây dựng một nông thôn mới xanh - sạch - đẹp, khơng có
rác thải vứt bừa bãi, khơng có phế thải của sản xuất và sinh hoạt thải thẳng ra

cánh đồng, hệ thống ao hồ... mà khơng qua xử lí.

- Quản lí nguồn nước cấp, thốt nước, thu gom rác thải. Hiện nay, vấn đề

này ở nông thôn phần nào đang làm ảnh hưởng đến môi trường bởi sự xuất

hiện của các làng nghề, các tiểu khu công nghiệp, công nghiệp mới gây ô

nhiễm môi trường và nguồn nước. Vì vậy các địa phương cần chú ý xây dựng

các hệ thống xử lý rác thải, tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường

cho người dân.

1.1.4. Tiêu chí xây dựng nơng thơn mới

Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới ban hành kèm theo Quyết định số

491/ QD — TTg ngay 16 thang 4 nim 2009 của Thủ tướng Chính phủ nêu rõ

tiêu chí xác định nơng thơn mới. Được chia làm 5 nhóm với 19 tiêu chí, bộ

tiêu chí quốc gia cụ thể hóa các định tính của NTM Việt Nam giai đoạn 2010

~2020:

- Nhóm 1: Quy hoạch 1 tiêu chí

- Nhóm 2: Hạ tầng kinh tế - xã hội 8 tiêu chí

- Nhóm 3: Kinh tế và tổ chức sản xuất 4 tiêu chí

- Nhóm 4: Văn hóa — xã hội — Mơi trường 4 tiêu chí

- Nhóm 5: Hệ thống chính trị 2 tiêu chí

Trong mỗi tiêu chí bao gồm các đầu mục tiêu chí nhằm đánh giá chính
xác thực trạng kinh tế - xã hội của mỗi xã, huyện tỉnh.

Một xã nếu đạt đủ 19 tiêu chí là đạt chuẩn nơng thơn mới. Do đó khi căn

cứ vào Bộ tiêu chí Quốc gia, các bộ ngành liên quan đều xây dựng quy chuẩn

của ngành chủ yếu là tiêu chuẩn kỹ thuật cho các cơng trình hạ tầng, để áp

dụng khi xây dựng NTM..Từ đó giúp cho các cấp quản lí, ban quản lý, ban

chỉ đạo xây dựng mơ hình NTM của mỗi địa phương, đưa ra được các phương

án khả thì nhằm đưa địa phương mình trở thành xã đạt nơng thơn mới.


1.1.5, Vai trị của người dân trong xây dựng nông thôn mới

Khi tham gia vào quá trình PTNT mới với sự nỗ lực của Nhà nước,

người dân (ại các cộng đồng dân cư nông thôn sẽ từng bước được tăng cường

kỹ năng, năng lực về quản lý nhằm tận dụng triệt để các nguồn lực tại chỗ và

bên ngồi. Khi xem xét q trình tham gia của người dân trong các hoạt động

PTNT, vai trò của người dân được thể hiện: “Dân biế, dân bàn, dân đóng

góp, dân làm, dân kiểm tra giám sát quản lí, dân hường lợi” các nội dung ở

đây hồn toàn phù hợp với quan điểm của Đảng ta là “Jáy dân làm gốc”,

trong xây dựng NTM.

1.Dân biết. Là quyền lợi, nghĩa vụ và sự hiểu biết:€ủã người dân về

những kiến thức địa bàn để có thể đóng góp vào q trình quy.hoạch nơng

thơn, q trình khảo sát thiết kế các cơng trình xâÿ'dựng cơ sở hạ tầng nông

thôn. Mặt khác, người dân có điều kiện tham gia hiệu quả hơn vào các giai

đoạn sau của q trình xây dựng cơng trình, người dân nắm được thơng tin

đầy đủ về cơng trình mà họ tham gia vào như: mục đích xây dựng cơng trình,


các u cầu đóng góp từ cộng đồng, trách nghiệm Và quyền lợi cộng đồng

người dân được hưởng.

2.Dân bàn: Bao gồm sự tham gia ý kiến của người dân liên quan đến kế

hoạch phát triển sản xuất, liên quan đến các-giải pháp, mọi hoạt động của

nông dân trên địa bàn như bàn luận mở ra một phương án sản xuất mới, đầu

tư xây dựng cơng trình phúc lợi cộng đồng, các giải pháp thiết kế, phương

thức khai thác cơng trình, tơ chức quản lí cơng trình, các mức độ đóng góp và

các định mức chỉ tiêu từ eác nguồn thủ; phương thức quản lí tài chính... trong

nội bộ cộng đồng dân cư hưởng lợi.
3.Dân đóng góp: là một yếu tố không chỉ ở phạm trù vật chất, tiền bạc

mà còn ở phạm frù nhận thức về quyền sở hữu và tỉnh thần trách nghiệm, tăng

tính tự giác của từng người dẫn trong cộng đồng. Hình thức đóng góp có thể

bằng tiền, sức lao động, vật tư tại chỗ hoặc đóng góp bằng trí tuệ.

4,Dân Tàm:'chính là sự tham gia lao động trực tiếp từ người dân vào các

hoạt động PTNT như: đầu tư xây dựng cơ sở hạ tang, các hoạt động của nhóm


khuyến nơng, khúyền lâm, nhóm tín dụng tiết kiệm và những công việc liên
quan đến tổ €RỨc tiếp nhận, quản lý và sử dụng cơng trình. Người dân trực

tiếp tham gia vào quá trình cụ thể trong việc lập kế hoạch có sự tham gia cho

từng hoạt động thi công, quản lý, duy tư bảo dưỡng từ những việc tham gia

tạo cho người dân có việc làm, tăng thu nhập cho người dân.

5.Dân kiểm tra, giám sát: thơng qua các chương trình, hoạt động có sự
giám sát và đánh giá của người dân, để thực hiện các quy chế dân chủ cơ sở
của Đảng và Nhà nước nói chung và nâng cao hiệu quả chất lượng cơng trình.

Ở những cơng trình có nhiều bên tham gia, sự kiểm tra, giám:sát cơng trình
của cộng đồng hưởng phúc lợi có tác động tích cực tfực tiếp đến chất lượng

cơng trình và tính minh bạch trong việc sử dựng các nguồn lực của fihà nước
và của người dân vào xây dựng, quản lí và vận hành cơng trình. Việc kiểm tra

có thể được tiến hành ở tắt cả các cơng đoạn của q trình đầu từ trên các khía

cạnh kỹ thuật cũng như tài chính.
6.Dân quản lí, sử đụng: Thành quả của các hoạt động mà người dân

tham gia: các cơng trình sau khi xây dựng xong cần được quản lí trực tiếp của
một số tổ chức do nông dân được hưởng lợi lập ra đề tránh tình trạng khơng -:
rõ ràng về chủ sở hữu cơng trình. Việc tổ chức cửa người dân tham gia duy tu,

bảo đưỡng cơng trình nhằm nâng cao tuổi thộ' và phát huy tối đa hiệu quả


trong việc sử dụng cơng trình.
7.Đân hường lợi: chính là các lợi ích mà các hoạt động mang lại.

Kiểm tra, giám sát

Sơ đồ 1.1: Vai trò của người dân trong việc tham gia xây dựng NTM
10

1.1.6. Các nội dung thể hiện vai trò của người dân trong xây dựng NTM
1.1.6.1.Vai trò của người dân trong quyết định các vấn đề xây dựng NTM

Sự tham gia quyết định các vấn đề xây dựng NTM được thể hiện qua sự

tham gia thành lập BCĐ, các tiểu ban xây dựng NTM thơn Xóm, tham gia

đóng góp ý kiến quy hoạch, kế hoạch xây dựng NTM, quyết định lựa chọn

phát triển vùng sản xuất (sản xuất cái gì? Sản xuất ở đâu?) thơng qua hình

thức họp, bàn, lấy ý kiến, biểu quyết theo tỷ lệ để lựa chọn các phương án. Sự

tham gia các lớp tập huấn phát triển sản xuất trên địa ban...

Đây là nội dung quan trọng nhất và xuyên suốt.quá trình xây dựng NTM,
được coi là nhân tố quyết định sự thành bại của phướng pháp tiếp cận phát
triển dựa vào nội lực và do cộng đồng làm chủ trong xây dựng thí điểm mơ
hình. Từ việc biểu quyết thành lập BCĐ, tiểu ban NTM tại địa phương đến ý
kiến lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng NTM củã người dân thể hiện sự hiểu

biết, bàn bạc, hành động, quyết:định của nhận dân.


Sau khi đã họp, thảo luận, bàn bạc, khi triển khai người dân quyết định

cái gì làm trước, cái gì làm sau, phù hợp Với nguồn lực của chính họ, phù hợp

với nguồn lực của địa phương và của trung ương hỗ trợ cho họ để đạt hiệu

quả nhất.

1.1.6.2. Vai trị đóng góp nguồn lực cho xây dựng NTM

Phương châm-xây dựng NTM là “Nhán dân làm, Nhà nước hỗ trợ”, do

đó, đẻ thể hiện thành công xây dựng NTM, các địa phương cần làm tốt công

tác huy động mọi nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực từ cộng đồng dân cư.

Nguồn lực xây đựng NTM bao gồm: nguồn vốn tiền mặt, hiện vật, ngày công

lao động, hiến đất... vốn tài trợ khác (tranh thủ sự ủng hộ của con em thành

đạt hướng về quê hương) để thực hiện các hoạt động xây dựng NTM. Đây là

sự thể hiện ở ðñàm trù nhận thức về quyền sở hữu và tính trách nhiệm, tự giác

của người dân.

Trong xây dựng NTM, cơng trình nào mà người dân làm được thì để

người dân làm, khơng phải tất cả các cơng trình đều phải thuê. Làm như vây


11

vừa tăng thu nhập cho người dân, đồng thời để họ có thẻ đóng góp sức lực

cho cơng cuộc xây dựng NTM thông qua việc xây dựng, cải tạo nâng cấp

cơng trình đó. Đồng thời, để người dân phải thực sự hiểu được, thấy được là

họ làm cho chính mình, thực hiện theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, tự
đóng góp, đầu tư nâng cao hiệu quả các cơng trình, các hoạt động trong xây

dựng NTM để từng bước nâng cao đời sống của chính mình và gÏa đình mình

và làm giàu.

1.1.6.3. Vai trị trong kiểm tra, giám sát các cơng trình xây dựng NTM

Vai trò của nhân dân trong việc kiểm tra, giám sát trong quá trình triển

khai thực hiện xây dựng NTM thể hiện: kiểm tra, giấm sát thực hiện quy

hoạch, quản lí và sử dụng các nguồn đầu tư, nguồn thu từ cộng đồng, các dự

án đầu từ vào cộng đồng, các công trình nhân dân đóng góp kinh phí; hay sự

tham gia lao động trực tiếp, số ngày công kiểm -trá thực tế vào các cơng trình

xây dựng cơ sở hạ tầng, các hoạt động của tổ, nhóm khuyến nơng... thơng,


qua hoạt động của các ban thanh tra nhân dân hay ban giám sát cộng đồng.

Thông qua việc kiểm tra, giấm sát thể hiện vai trò của người dân trong

xây dựng NTM đồng thời đảm bảo được chất lượng các cơng trình, các hoạt

động của xây dựng NTM từ đó nâng cao chất lượng phục vụ của các cơng

trình NTM, nâng cao thời gian hưởng lợi cho cộng đồng dân cư.

1.1.6.4. Vai-trò-nghiệm-thù; quản' lí; khai thác sử dụng cơng trình xây

dựng NTM

Nghiệm thu có nghiệm thu từng phần, từng giai đoạn và nghiệm thu tổng

thể; được thể hiện qùa biên bản có sự ký kết của các thành phần tham gia,

trong đó có sự tham gia của người dân (ban thanh tra nhân dân, ban giám sát

cộng đồng). Số làn nghiệm thu ở các hoạt động khác nhau cũng khác nhau, để

tham gia nghiệm thú đòi hỏi cả quá trình tham gia lao động thực tế của người

dân. Sau nghiệm thu tổng thể, người dân tiếp nhận quản lý và khai thác sử

dụng để phục vụ cho chính nhu cầu của họ. Vừa khai thác vừa quản lý đồng

thời nâng cao vai trò của người dân, để họ thấy mình thực sự rất quan trọng


12


×