Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Việt nam Đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.56 KB, 4 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Việt Nam Đồng (Dong) được biết đến như là đơn vị tiền tệ bất ổn nhất vì nó có trị giá rất thấp, tại sao lại như vậy???

100$ ≈ 2.400.000, so sánh với các nước láng giềng: 1$ ≈ 55 Philippine Peso, 4.6 Malaysian Ringgit, 35 Thai Bahts.

Vậy Việt Nam có phải là nước có đơn vị tiền tệ yếu nhất thế giới ??! nah dawg no way đi vào quá trình lịch sử em nhé:

1946: Việt Minh (Chính phủ miền bắc VN ngày trước) lần đầu tiên giới thiệu về đơn vị tiền tệ thay thế cho Đồng bạc Đông Dương (French Indochinese piastre)

1951 vs 1959: Trải qua quá trình tái định giá

Đồng tiền ở miền nam Việt Nam, cũng được thống trị bởi các tờ piastre, đã bị thay thế bằng đồng vào năm 1953.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Giải phóng miền nam 1975 dẫn đến sự ra đời của “tiền giải phóng” (liberation Dong) = 500 đồng tờ tiền cũ

Vào năm 1978, sau khi thống nhất hai miền về mặt hành chính, lại có một cuộc đổi tiền nữa. Tỷ giá đổi tiền miền Bắc là 1 đồng thống nhất bằng 1 đồng cũ, trong khi tại miền Nam 1 đồng thống nhất bằng 8 hào tiền giải phóng.

Lần đổi tiền thứ ba diễn ra vào năm 1985, khi 10 đồng tiền cũ đổi thành 1 đồng tiền mới.

Việc tái định giá này dẫn đến khủng hoảng kinh tế với mức lạm phát nặng nề, đạt đỉnh vào 774,7% vào năm 1986, hủy diệt tiền tiết kiệm của người dân

Giá cả của các sản phẩm nơng nghiệp, ví dụ, đã tăng lên 2000% vào năm 1986 so với mười năm trước đó. Tình hình này được làm trầm trọng hơn bởi các chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

sách của chính phủ cấm mọi hình thức giao dịch nội bộ khơng thuộc sở hữu nhà nước. Khi khủng hoảng tài chính châu Á bùng nổ, đồng Việt Nam tiếp tục bị ảnh hưởng. Khủng hoảng tài chính châu Á, bắt đầu từ năm 1997, là một giai đoạn khủng hoảng tài chính bao trùm hầu hết các nước châu Á, bao gồm Thái Lan, Hàn Quốc, Malaysia, Indonesia, Singapore và Philippines.

Tiền tệ của Việt Nam tiếp tục suy giảm khi các nhà đầu tư rút vốn và thị trường mất niềm tin vào nền kinh tế châu Á. Sự kiện này làm nổi bật sự bất ổn định của đồng tiền Việt Nam đối với biến động kinh tế khu vực. Hiện tại, đồng Việt Nam vẫn tiếp tục gặp khó khăn. Năm 2014, một đơ la Mỹ tương đương với

khoảng 21.000 đồng Việt. Trong những năm tiếp theo, tỷ giá tiếp tục tăng lên 22.000 (2015), 23.000 (2018) và hiện nay là 24.000 (2022). Sự tăng gần đây so với đô la Mỹ được cho là do tăng lãi suất của Ngân hàng Dự trữ Liên bang (Fed).

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Xong lịch sử, đến những yếu tố chính làm cho Vietnam’s Dong so weak >w< Ai làm giúp t thuyết trình r..

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×