Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.86 KB, 16 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">
<b>BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHĨMNhóm: 02 Lớp: N05.TL1</b>
<b>Môn học:</b>
<b>Xác định mức độ tham gia của từng sinh viên trong việc thực hiện bài tập nhóm, kết quả như sau:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>Đề bài: Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập thực sự. Quan điểm vận dụng </b>
tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng ta hiện nay.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>MỞ ĐẦU...1</b>
<b>NỘI DUNG...1</b>
<b>I, Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh...1</b>
<b>II, Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập thật sự...1</b>
<b>1, Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân...1</b>
<b>2, Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt để...2</b>
<b>3, Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ...4</b>
<b>III, Quan điểm vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng ta hiện nay...5</b>
<b>1, Đảng ta vận dụng tư tưởng độc lập thực sự của Hồ Chí Minh trong việcchăm lo đời sống cho nhân dân, đảm bảo cuộc sống ấm no, hạnh phúc chonhân dân...5</b>
<b>2, Đảng ta trong việc đảm bảo nền độc lập, tự chủ trên mọi lĩnh vực...7</b>
<b>3, Đảng và Nhà nước ta luôn đẩy mạnh quốc phòng thực hiện mục tiêu xâydựng và bảo vệ Tổ quốc, đảm bảo thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia....9</b>
<b>KẾT LUẬN...10</b>
<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...11</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Trong quá trình đi xâm lược nước ta, bọn thực dân Pháp đã thành lập các chính phủ bù nhìn tại Việt Nam và tun truyền cái gọi là “độc lập tự do” cho nhân dân ta. Về vấn đề này, Hồ Chí Minh đã xác định rõ bản chất của cái gọi là “ độc lập tự do” này. Thực chất, độc lập tự do này là giả hiệu, là chiêu bài mị dân nhằm che đậy bản chất “ăn cướp” và “giết người” của chúng. Theo Hồ Chí Minh, để xác định xem một dân tộc có được độc lập thực sự hay khơng thì phải nhìn nhận nó qua các khía cạnh khác nhau. Và để làm rõ hơn vấn đề này, cũng như để biết được quan điểm vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng ta hiện nay, nhóm em xin chọn đề
<b>tài số 5: “Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập thực sự. Quan điểm vận</b>
<b>dụng tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng ta hiện nay” làm đề tài cho bài làm của</b>
nhóm mình.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm tồn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại…
<b>II, Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập thật sự.</b>
Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề độc lập thực sự được Người nhìn nhận qua ba khía cạnh, bao gồm:
+Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân. +Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt để. +Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
<b>1, Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân.</b>
<small>1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, đó là lẽ đương nhiên trong đấu tranh cách mạng của dân tộc. Hồ Chí Minh tiếp thu và đánh giá cao học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn: dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc. Người cũng đã từng viện dẫn Tuyên ngôn nhân quyền và Dân quyền của cách mạng Pháp năm 1971 để khẳng định dân tộc Việt Nam cũng phải được tự do và bình đẳng về quyền lợi “Đó là lẽ phải khơng ai có thể chối cãi được”<small>1</small>.
Độc lập cũng phải gắn liền với sự tự do, hạnh phúc của nhân dân. Là một dân tộc thuộc địa bị đế quốc thực dân thống trị, bóc lột, nhân dân phải sống trong cảnh lầm than, cơ cực, đói rét… nên mong muốn, khát khao lớn nhất của dân tộc Việt Nam là làm sao để nước nhà độc lập, ai ai cũng tự do, hạnh phúc, cơm no, áo ấm. Xuất phát từ tâm tư, nguyện vọng tha thiết chính đáng trên, sau khi giành độc lập dân tộc, Người tiếp tục đấu tranh vì mục đích cơm no, áo ấm... cho nhân dân. Người chỉ rõ: “Nước độc lập, mà dân khơng được hưởng ấm no, hạnh phúc thì độc lập chẳng có nghĩa lý gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do khi được ăn no, mặc đủ”<small>2</small>.
Như vậy, trong Tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc luôn gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân, như Người đã từng bộc bạch tâm huyết: “Tơi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”<small>3</small>. Sự ham muốn đầy tính nhân văn và thắm đượm tình thương yêu dân tộc của Người và đó cũng là mục tiêu tối thượng trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của người.
<b>2, Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hồn tồn và triệt để.</b>
Trong Tư tưởng Hồ Chí Minh thì độc lập dân tộc là một nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để. Chúng ta biết rằng các thế lực phản động – kẻ thù của nhân dân, của dân tộc chúng ta thường dùng các thủ đoạn để gieo rắc ảo tưởng về độc lập, tự do. Chúng nói là đưa lại độc lập, tự do cho nhân dân nhưng thực sự đó chỉ là “cái bánh vẽ”, chỉ là độc lập hình thức, độc lập giả hiệu mọi quyền hành về chính trị, kinh tế, đối ngoại... đều nằm trong tay bọn thực dân và do chúng tồn quyền
<small>1 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.4, tr.1.</small>
<small>2 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.4, tr 64.</small>
<small>3 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.4, tr. 187.</small>
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">quyết định chi phối, cái gọi là độc lập, tự do này thực chất chỉ nhằm che đậy bản chất “ăn cướp” và “giết người của chúng”. Chính vì vậy lãnh tụ Hồ Chí Minh vĩ đại thường nhấn mạnh là phải đấu tranh cho được độc lập thật sự chứ không phải là thứ độc lập giả hiệu độc lập nửa vời, độc lập hình thức. Bản thân Hồ Chí Minh đã kiên quyết chống CNTD kiểu cũ đồng thời vạch mặt và chống cả CNTD kiểu mới để giành độc lập thật sự cho đất nước. Và trong Tư tưởng của Hồ Chí Minh thì độc lập dân tộc bao giờ cũng gắn liền với thống nhất đất nước, nam bắc một nhà và chính người ln coi thống nhất đất nước bảo đảm chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc là một nguyên tắc không thể nhân nhượng. Theo Hồ Chí Minh thì độc lập dân tộc phải là độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để trên tất cả các lĩnh vực, người đã nhấn mạnh: độc lập mà người dân khơng có quyền tự quyết về ngoại giao, khơng có qn đội riêng, khơng có nền tài chính riêng thì độc lập đó chẳng có ý nghĩa gì<small>4</small>. Với Hồ Chí Minh, độc lập thực sự còn phải tạo dựng được tiền đề để người dân được làm chủ, sống dưới sự bảo hộ của Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân. Đây cũng chính là lý do Hồ Chí Minh đã đại diện Chính phủ Việt Nam DCCH ký với Chính phủ Cộng hòa Pháp hiệp định Sơ bộ ngày 06/03/1946. Nội dung bản Hiệp định sơ bộ có cam kết: “Chính phủ Pháp cơng nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hịa là một quốc gia tự do có Chính phủ của mình, Nghị viện của mình, quân đội của mình, tài chính của mình”. Thực chất, ban đầu Pháp không công nhận nền “độc lập” ở nước ta. Điều này đã được chứng minh qua sự kiện lịch sử vào ngày 25/02/1946 khi Chính phủ Pháp đã xúc tiến việc đàm phán với chính phủ Việt Nam để được đưa qn ra Bắc an tồn, tránh tình trạng bị kháng cự mãnh liệt như ở miền Nam. Thế nhưng, cuộc đàm phán đã rơi vào bế tắc khi Pháp không muốn nước ta trở thành “độc lập” và ngược lại Việt Nam không đồng ý với việc trở thành “tự trị”. Để giải quyết vấn đề đó, Hồ Chí Minh đã rất khéo léo khi thay thế “độc lập” thành “tự do”. Cho dù tính pháp lý khơng cao bằng “độc lập”, song đây được đánh giá là bàn thắng lớn trên mặt trận ngoại giao, giúp kéo dài thời gian chuẩn bị lực lượng, tạo động lực thúc đẩy cho sự phát triển Cách Mạng về sau. Với sự kiện lịch sử trọng đại này, Hồ Chí Minh đã nhận định: “mở ra con đường làm cho quốc tế thừa nhận ta, sẽ dẫn ta đến một vị trí ngày càng chắc chắn trên trường quốc tế”. Như
<small>4 Xem Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.5, tr.602.</small>
<small>3</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">vậy, có thể thấy, sách lược này chính là minh chứng điển hình của Hồ Chí Minh về tư tưởng độc lập dân tộc thực sự.
<b>3, Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.</b>
Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh thì độc lập dân tộc bao giờ cũng gắn liền với thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ. Bản thân Người ln coi thống nhất đất nước, bảo đảm chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc là một nguyên tắc không thể nhân nhượng. Trong lịch sử, dân tộc ta luôn đứng trước âm mưu xâm lược và chia cắt đất nước của kẻ thù. Thực dân Pháp khi xâm lược đã chia nước ta ra ba kỳ, mỗi kỳ có chế độ cai trị riêng. Sau thắng lợi của cuộc cách mạng Tháng tám ở Việt Nam, miền Bắc nước ta bị quân Tưởng Giới Thạch chiếm đóng, miền Nam bị thực dân pháp xâm lược nước ta một lần nữa và sau khi độc chiếm hoàn toàn Việt Nam, một lần nữa thực dân Pháp lại bày ra cái gọi là “Nam Kỳ tự trị” hòng chia cắt nước ta một lần nữa. Nhưng, trong Thư gửi đồng bào Nam Bộ ( năm 1946 ) Hồ Chí Minh khẳng định: “Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam. Sơng có thể cạn, núi có thể mịn, song chân lý đó khơng bao giờ thay đổi”<small>5</small>. Sau khi Hiệp định Giơnevơ năm 1954 được ký kết, đất nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, Hồ Chí Minh tiếp tục kiên trì đấu tranh để thống nhất Tổ quốc. Tháng 2 năm 1958, Người khẳng định: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”<small>6</small>. Trong Di chúc, Người cũng đã thể hiện niềm tin tuyệt đối vào sự thắng lợi của cách mạng, vào sự thống nhất của nước nhà: “Dù khó khăn gian khổ đến mấy nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam, Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà”<small>7</small>.
Như vậy, có thể khẳng định rằng trong Tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất tổ quốc, toàn vẹn lãnh thổ, đó là tư tưởng xuyên suốt của Người. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Người ln luôn phấn đấu để thực hiện được mục tiêu lý tưởng đó. Và nhờ sự chỉ dẫn, định hướng của Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN. Đảng ta đã làm lên những kỳ tích to lớn, đó là giải phóng miền Nam thống nhất đất nước vào năm 1975. Việt Nam dưới sự lãnh đạo
<small>5 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.4, tr.583.</small>
<small>6 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.4, tr.280.</small>
<small>7 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.15, tr. 612.</small>
<small>4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">của Đảng đã đánh bại CNTD kiểu cũ và cả CNTD trở thành một hình mẫu cho các dân tộc bị áp bức, bóc lột đứng lên giành độc lập cho dân tộc thống nhất đất nước. Tư tưởng của Người về độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất đất nước và toàn vẹn lãnh thổ đến ngày hôm nay vẫn là kim chỉ nam trong đường lối lãnh đạo của ĐCSVN.
<b>III, Quan điểm vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng ta hiện nay.</b>
Tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa dẫn đường cho sự phát triển bền vững cho dân tộc ta, là cơ sở để Đảng và nhân dân ta xây dựng con người Việt Nam trong thời kỳ kinh tế thị trường định hướng XHCN, tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Do vậy, hiện nay Đảng ta vẫn tiếp tục vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào trong sự nghiệp xây dựng, phát triển và bảo vệ Tổ quốc.
<b>1, Đảng ta vận dụng tư tưởng độc lập thực sự của Hồ Chí Minh trong việcchăm lo đời sống cho nhân dân, đảm bảo cuộc sống ấm no, hạnh phúc chonhân dân.</b>
Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chăm lo đời sống nhân dân đã được Đảng và Nhà nước ta vận dụng, cụ thể hóa trong Hiến pháp, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH ( bổ sung, phát triển năm 2011 ), trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm, 5 năm và kế hoạch hằng năm; thể hiện trong từng chế độ, chính sách phát triển kinh tế, xây dựng đời sống văn hóa, xã hội của đất nước, vì một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Thực tế cho thấy, các chủ trương, chính sách về phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước trong gần 35 năm đổi mới đã luôn hướng tới mục tiêu không ngừng “nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân” như khẳng định trong các văn kiện đại hội Đảng. Theo đó, đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện; phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ, cơng bằng xã hội đạt được những kết quả tích cực; cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân được chú trọng... Chính phủ đề ra Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững ( giai đoạn 2021 –
<small>5</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">2025 ) với số vốn từ ngân sách trung ương ước tính khoảng 48.000 tỷ đồng<small>8</small>. Ngồi ra, Nhà nước cịn bố trí 44.214 tỷ đồng để thực hiện chính sách giảm nghèo thường xuyên, hỗ trợ người nghèo về y tế, giáo dục, nhà ở, tín dụng…; 70% người dân Việt Nam đã được bảo đảm về mặt kinh tế, trong đó, 13% thuộc tầng lớp khá giả theo chuẩn thế giới,...
Đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19, vừa qua, Đảng, Chính phủ đã quyết định nhiều chính sách hỗ trợ dành cho đối tượng người nghèo, các hộ nghèo, hộ cận nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội là những người có thu nhập thấp 1 triệu đồng/tháng trong vòng 3 tháng, từ tháng 4 đến tháng 6-2020, với tổng số tiền hỗ trợ từ ngân sách nhà nước là 62 nghìn tỷ đồng, tổng số hộ được hỗ trợ là 2.244.000 hộ. Qua đó thể hiện sự quan tâm, chăm lo kịp thời của Đảng và Nhà nước đối với đời sống người dân, đặc biệt là người nghèo, người lao động mất việc.
Để ổn định xã hội, phát huy nguồn lực, khả năng sáng tạo của nhân dân, để nhân dân không cịn đói nghèo, được bảo đảm về an sinh xã hội, các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước và Chính phủ về kinh tế phải luôn hướng tới sự ổn định và phát triển xã hội, thực thi hiệu quả, trở thành một động lực to lớn để củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc; tạo cơ sở vững chắc để ngăn chặn và làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch, phản động.
Theo đó, Đảng ta luôn chủ trương tập trung thực hiện tốt một số nhiệm vụ trọng tâm:
<b>+Thứ nhất, nâng cao nhận thức, cụ thể hóa việc học tập và làm theo tư tưởng,</b>
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nói chung, về chăm lo đời sống nhân dân nói riêng gắn với nhiệm vụ chính trị của cơ quan, địa phương, đơn vị và cá nhân.
<b>+Thứ hai, gắn việc chăm lo đời sống nhân dân với việc tập trung giải quyết</b>
những vấn đề trọng tâm, cấp bách tại mỗi địa phương, cơ quan, đơn vị; với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước nhằm hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị năm 2022 và những năm tiếp theo,
<small>mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.</small>
<small>6</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">góp phần ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.
<b>+Thứ ba, chú trọng việc lựa chọn, xây dựng và tuyên truyền sâu rộng những cá</b>
nhân, tập thể điển hình, tận tâm, tận lực phục vụ nhân dân, chăm lo đời sống nhân dân; tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, có hình thức kỷ luật nghiêm những cơ quan, địa phương, đơn vị, cá nhân khơng hồn thành nhiệm vụ chăm lo đời sống nhân dân, gây bức xúc, phiền hà, làm suy giảm lòng tin của nhân dân vào Đảng và chế độ<small>9</small>.
<b>2, Đảng ta trong việc đảm bảo nền độc lập, tự chủ trên mọi lĩnh vực.</b>
<b>+Về chính trị, Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đi tìm đường, mở đường và dẫn</b>
đường cho sự phát triển của dân tộc Việt Nam. Tiến tới CNXH và CNCS là sự lựa chọn đúng đắn của Hồ Chí Minh, là phù hợp với khát vọng của nhân dân Việt Nam. Trong thời đại mới, Đảng và nhân dân ta vẫn luôn kiên định với Tư tưởng Hồ Chí Minh, với con đường mà Người đã chọn, khơng ngừng nâng cao bản lĩnh chính trị, trí tuệ, ln ln đổi mới, vận dụng sáng tạo, linh hoạt tư tưởng Hồ Chí Minh trong tiến trình phát triển đất nước.
<b>+Về kinh tế, phát biểu tại Diễn đàn kinh tế Việt Nam lần thứ 4 được tổ chức tại</b>
Thành phố Hồ Chí Minh chiều 5/6/2022, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định, định hướng “độc lập, tự chủ gắn với hội nhập” xuất phát từ tư tưởng xuyên suốt của Đảng ta về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Ơng chỉ rõ: Định hướng “độc lập, tự chủ gắn với hội nhập” xuất phát từ tư tưởng xuyên suốt của Đảng ta và tư tưởng Hồ Chí Minh từ khi thành lập nước đến nay. Trong đó, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả là hết sức cần thiết, là tất yếu khách quan. Qua đó nâng cao vị thế đất nước; nâng cao sức mạnh nội lực; xử lý hiệu quả các vấn đề nội tại và các thách thức nổi lên. Đây là chủ trương nhất quán, xuyên
<small>cộng sản.</small>
<small>7</small>
</div>