Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

lý luận của chủ nghĩa mác lênin về vai trò hạn chế và xu hướng phát triển của chủ nghĩa tư bản liên hệ thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.14 KB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCMKHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT</b>

<b>LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN </b>

<b>VỀ VAI TRÒ, HẠN CHẾ VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦACHỦ NGHĨA TƯ BẢN</b>

<b>LIÊN HỆ THỰC TIỄN</b>

<b>Tiểu luận cuối kì mơn: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNINMÃ MƠN HỌC & MÃ LỚP: LLCT120205_22_2_45</b>

<b>NHÓM THỰC HIỆN: GARY BECKER</b>

<b>GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. Trần Ngọc Chung</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Tp.HCM, tháng 05 năm 2023</b>

<b>DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN</b>

HỌC KỲ 2. NĂM HỌC: 2022 – 2023

<b>Nhóm: GARY BECKER</b>

<b>BUỔI HỌC & TIẾT HỌC: LLCT120205_22_2_45</b>

<b>Tên đề tài: Vai trò, hạn chế và xu hướng phát triển của Chủ nghĩa tư bản. Liên hệ </b>

- Trưởng nhóm: Chu Tú Trinh

<b>Nhận xét của giáo viên:</b>

... ... ...

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>Ngày ... tháng ... năm ...Giáo viên chấm điểm</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Mục lục</b>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU...1</b>

1. Lý do chọn đề tài...1

2. Mục tiêu nghiên cứu...1

3. Phương pháp nghiên cứu...2

4. Bố cục các chương...2

<b>CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN...3</b>

<b>1.1. Khái niệm...3</b>

<b>1.2. Các giai đoạn của Chủ nghĩa tư bản...3</b>

<b>CHƯƠNG 2: VAI TRÒ TÍCH CỰC CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN...6</b>

<b>2.1. Tạo ra lượng của cải vật chất khổng lồ...6</b>

<b>2.2. Phát triển lực lượng sản xuất...6</b>

<b>2.3. Thực hiện xã hội hoá sản xuất...8</b>

<b>CHƯƠNG 3: NHỮNG GIỚI HẠN PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN... 11</b>

<b>3.1. Chỉ tập trung tối đa vào việc tìm kiếm siêu lợi nhuận để đem lại quyền lợi củagiai cấp tư sản...11</b>

<b>3.2. Chủ nghĩa tư bản là một trong những nguyên nhân châm ngòi lửa của hầu hếtcác cuộc chiến tranh trên thế giới...12</b>

<b>3.3. Sự bất bình đẳng kinh tế ngày càng rõ rệt và có xu hướng mở rộng một cáchnhanh chóng ở chính các nước tư bản...14</b>

<b>3.4. Góp phần tạo nên sự nóng lên tồn cầu, phá hủy hệ sinh thái khí quyển...14</b>

<b>CHƯƠNG 4: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN...16</b>

<b>4.1. Thực trạng nền chủ nghĩa tư bản hiện nay...16</b>

<b>4.2. Những điều chỉnh mới của chủ nghĩa tư bản...16</b>

<b>4.3. Sự chuyển hóa tất yếu của chủ nghĩa tư bản...18</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG 5: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ</b>

<b>5.3. Những giải pháp để đảm bảo sự bền vững của sự phát triển chủ nghĩa tư bản(giáo dục, bảo vệ mơi trường, giải quyết bất bình đẳng của xã hội)...22</b>

<b>KẾT LUẬN...24</b>

<b>PHỤ LỤC – BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ TRONG NHĨM...25</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...26</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài</b>

Ngay từ khi xuất hiện cho đến ngày nay chủ nghĩa tư bản luôn là đối tượng nghiên cứu và đành giá môn xã hội học của thế giới và đến tận hôm nay vẫn chưa thể đánh giá nhất quán về vai trò và tương lai của chủ nghĩa tư bản.

C.Mác và Ph.Ăngghen khẳng định: “Chủ nghĩa tư bản ra đời chưa đầy 100 năm đã tạo ra lượng của cải vật chất bằng tất cả thế hệ trước cộng lại”.

Chủ nghĩa tư bản ra đời gắn liền với q trình tích lũy ngun thủy: Thực chất đây là q trình tích lũy tiền tệ nhờ vào những biện pháp ăn cướp, tước đoạt đối với những người sản xuất hàng hoá nhỏ và nông dân tự do; nhờ vào hoạt động buôn bán, trao đổi ko ngang giá qua đó thực hiện sự bóc lột, nơ dịch đối với những nước thuộc địa.

Chủ nghĩa tư bản đã giải phóng lồi người khỏi “đêm trường trung cổ”, phát triển nền sản xuất. Tuy nhiên con người chỉ được giải phóng hồn tồn khi có một cuộc cách mạng xã hội. Và chủ nghĩa tư bản ngày nay đã và đang chuẩn bị những điều kiện, tiền đề tốt nhất cho sự ra đời chủ nghĩa xã hội

Khi đề cập đến vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản thì V.I.Lênin nhận xét rằng: “Sự phát triển nhanh chóng và sự trì truệ là hai xu hướng cùng song song tồn tại trong nền kinh tế độc quyền. Đó cũng chính là một biểu hiện quan trọng thuộc chủ nghĩa tư bản độc quyền. Hai xu thế phát triển nhanh chóng và trì trệ được thể hiện rõ qua vai trò và hạn chế của chủ nghĩa tư bản.”

Vì vậy, nhóm chúng tơi chọn đề tài : “Vai trò, hạn chế và xu hướng phát triển của Chủ nghĩa tư bản. Liên hệ thực tiễn” để tìm hiểu đánh giá, nhận xét đúng đắn ưu nhược điểm, tích cực hạn chế của chủ nghĩa tư bản.

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Từ các kiến thức đã học và tham khảo, tìm hiểu những vai trị tích cực mang lại, ngồi ra phải đưa ra những giới hạn phát triển và xu hướng vận động của Chủ nghĩa tư bản. Qua

<b>đó liên hệ thực tiễn về sự phát triển của Chủ nghĩa tư bản. Để từ những bài học thất bại và</b>

những kinh nghiệm thành cơng mà CNTB mang lại, hình thành lên một xã hội loài người phát triển hơn.

<b>3. Phương pháp nghiên cứu</b>

Vận dụng thành thạo phép biện chứng duy vật để thấy được các hiện tượng và quá trình kinh tế chuyển hóa khơng ngừng giữa chúng có mối quan hệ tác động biện chứng với nhau.

Ngoài ra sử dụng các phương pháp như: trừu tượng hóa khoa học, logic kết hợp với lịch sự, thống kê, tổng hợp và phân tích thơng tin, hệ thống hóa, nghiên cứu và tổng kết thực tiễn để khái quát những khái niệm, phạm trù khoa học kinh tế chính trị và đưa ra các nhận xét và đánh giá.

<b>4. Bố cục các chương</b>

Tiểu luận được trình bày với nội dung gồm 5 chương chính: Chương 1: Khái quát chung về Chủ nghĩa tư bản

Chương 2: Vai trị tích cực của Chủ nghĩa tư bản

Chương 3: Những giới hạn phát triển của Chủ nghĩa tư bản Chương 4: Xu hướng vận động của Chủ nghĩa tư bản

Chương 5: Liên hệ thực tiễn về sự phát triển của Chủ nghĩa tư bản

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN1.1. Khái niệm</b>

Chủ nghĩa tư bản là một hệ thống kinh tế dựa trên quyền sở hữu tư nhân đối với tư liệu sản xuất và hoạt động sản xuất vì lợi nhuận.

Các đặc điểm đặc trưng của chủ nghĩa tư bản bao gồm: tài sản tư nhân, tích lũy tư bản, lao động tiền lương, trao đổi tự nguyện, một hệ thống giá cả và thị trường cạnh tranh. Trong nền kinh tế thị trường tư bản, việc điều hành và đầu tư được quyết định bởi chủ sở hữu tài sản, tư liệu sản xuất hoặc khả năng sản xuất trong thị trường tài chính, trong khi giá cả, phân phối hàng hóa và dịch vụ chủ yếu được quyết định bởi sự cạnh tranh trong thị trường hàng hóa và dịch vụ.

<b>1.2. Các giai đoạn của Chủ nghĩa tư bản</b>

Chủ nghĩa tư bản là một trong những phương thức kinh tế thống trị hiện đại nhất của con người. Nó ra đời vào thế kỷ 16 và 17 tại châu Âu, trong bối cảnh sự phát triển của các nền công nghiệp và thương mại.

Giai đoạn đầu tiên của chủ nghĩa tư bản là thời kỳ thương mại hóa, diễn ra từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 18. Trong thời kỳ này, các quốc gia châu Âu bắt đầu thực hiện các chính sách mở rộng thương mại, tạo ra sự thịnh vượng kinh tế, thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp mới. Đồng thời, những cơ sở vật chất và công nghệ sản xuất mới cũng được phát triển.

Giai đoạn tiếp theo của chủ nghĩa tư bản là thời kỳ cách mạng công nghiệp, bắt đầu từ cuối thế kỷ 18 và kéo dài đến giữa thế kỷ 19. Đây là giai đoạn quan trọng nhất của sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, vì nó đã đánh dấu sự chuyển mình từ nền kinh tế thủ công sang nền kinh tế công nghiệp. Cách mạng công nghiệp đã tạo ra những thay đổi đáng kể

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

trong cách sản xuất, phân phối và tiêu thụ hàng hóa, đồng thời cũng thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế mới như cơ khí, dầu khí và điện.

Giai đoạn tiếp theo của chủ nghĩa tư bản là thời kỳ đế quốc, diễn ra từ giữa thế kỷ 19 đến giữa thế kỷ 20. Đây là giai đoạn mà các quốc gia châu Âu đã xâm lược và thôn tính các khu vực khác trên thế giới, tạo ra sự mở rộng địa lý cho chủ nghĩa tư bản. Giai đoạn này cũng chứng kiến sự phát triển của các ngành công nghiệp mới như ngành điện tử và thơng tin, đánh dấu sự chuyển mình từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế thông tin.

Giai đoạn cuối cùng của sự phát triển chủ nghĩa tư bản được xác định là giai đoạn hiện đại, bao gồm thế kỷ 20 và 21. Trong giai đoạn này, chủ nghĩa tư bản đã trải qua nhiều biến động và phát triển mạnh mẽ, đồng thời cũng đối mặt với nhiều thách thức và vấn đề khó khăn.

Một trong những thách thức lớn nhất đối với sự phát triển chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn hiện đại là sự cạnh tranh khốc liệt giữa các nước và các tập đoàn kinh tế. Sự cạnh tranh này đẩy mạnh các quốc gia và các công ty tìm kiếm các phương thức mới để cải thiện hiệu quả sản xuất và giảm chi phí. Điều này đã thúc đẩy sự phát triển của công nghệ và đổi mới trong sản xuất, nhưng đồng thời cũng đẩy mạnh sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu.

Ngoài ra, sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn hiện đại cũng gặp phải nhiều thách thức liên quan đến bảo vệ môi trường, bất bình đẳng xã hội và quyền lợi lao động. Sự tập trung quá mức vào lợi nhuận và tăng trưởng kinh tế đã gây ra những hệ lụy nghiêm trọng như thay đổi khí hậu, ơ nhiễm mơi trường và tình trạng bất bình đẳng ngày càng gia tăng.

Trong bối cảnh đó, các nhà lãnh đạo và chính phủ trên khắp thế giới đang cố gắng tìm ra các giải pháp để đảm bảo sự bền vững của sự phát triển chủ nghĩa tư bản. Các giải pháp này có thể bao gồm việc thúc đẩy giáo dục và đổi mới trong kinh doanh để tăng cường sự cạnh tranh và phát triển bền vững, bảo vệ môi trường và giảm thiểu tác động

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

của chủ nghĩa tư bản lên mơi trường, và giải quyết các vấn đề bất bình đẳng xã hội để tạo ra một xã hội công bằng hơn.

Tổng kết lại, giai đoạn cuối cùng của chủ nghĩa tư bản được đánh giá là giai đoạn của sự tồn cầu hóa và cơng nghệ hóa. Các tập đoàn đa quốc gia và các đối tác kinh tế đã phát triển khối lượng sản xuất và tiêu thụ hàng hóa trên phạm vi tồn cầu. Sự phát triển của công nghệ đã cho phép sản xuất hàng hóa trên quy mơ lớn và tối ưu hóa hiệu quả sản xuất, tuy nhiên cũng gây ra những hệ lụy nghiêm trọng cho môi trường và xã hội.

Sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa tư bản đã ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc sống của con người, tạo ra những thành tựu vượt bậc trong nền kinh tế và văn hóa nhưng cũng đồng thời gây ra những vấn đề và thách thức lớn cho xã hội. Việc đảm bảo sự bền vững của chủ nghĩa tư bản đòi hỏi sự cân bằng giữa phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và giải quyết bất bình đẳng xã hội. Tuy nhiên, đó là một nhiệm vụ khó khăn và địi hỏi sự hợp tác, cộng tác giữa các quốc gia và các bên liên quan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG 2: VAI TRÒ TÍCH CỰC CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN</b>

Chủ nghĩa tư bản phát triển qua hai giai đoạn: chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do và chủ nghĩa tư bản độc quyền, mà nấc thang tột cùng của nó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, chủ nghĩa tư bản đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho thế giới lồi người, nhưng nó vẫn có những mặt tích cực đối với sản xuất, làm thay đổi hoàn toàn bộ mặt đời sống xã hội.

<b>2.1. Tạo ra lượng của cải vật chất khổng lồ</b>

Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản đã giải phóng lồi người khỏi "đêm trường trung cổ" của xã hội phong kiến, đoạn tuyệt với nền kinh tế tự nhiên, tự túc, tự cấp chuyển sang phát triển kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa, chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn hiện đại. Dưới sự tác động của quy luật giá trị thặng dư và các quy luật kinh tế khác của cơ chế thị trường. Một mặt, giai cấp tư sản tăng cường bóc lột, làm giàu nhanh chóng, mặt khác, những nhân tố đó có tác động mạnh mẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, tiến bộ khoa học – công nghệ, cuộc sống của con người ngày càng được nâng cao, những nhu cầu về vật chất cũng như tinh thần được đáp ứng tốt hơn: Con người được thoát khỏi nạn mù chữ, được nâng cao trình độ kiến thức qua việc xây dựng nền giáo dục ngày càng vững mạnh; Sức khỏe của con người cũng được quan tâm hàng đầu. Nhiều bệnh viện và dịch vụ chăm sóc sức khỏe đã được xây dựng, … ; Đặc biệt là người công nhân được quan tâm nhiều hơn như hàng loạt các loại bảo hiểm, trợ cấp, … được áp dụng, dẫn tới:

 Tăng năng suất lao động xã hội, kéo theo đó là tạo ra lượng của cải vật chất khổng lồ. Điều này đã được C.Mác và Ph.Ăngghen khẳng định “Chủ nghĩa tư bản ra đời chưa đầy 100 năm mà đã tạo ra được đóng của cải vật chất khổng lồ bằng tất cả các thế hệ

<i>trước đây cộng lại” (trích trong tác phẩm Tun ngơn của Đảng Cộng Sản năm 1848)</i>

<b>2.2. Phát triển lực lượng sản xuất</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ với trình độ kỹ thuật và cơng nghệ ngày càng cao: từ kỹ thuật thủ công lên kỹ thuật cơ khí, từ giai đoạn cơ khí hóa sang tự động hóa, tin học hóa và cơng nghệ hiện đại. Cùng với sự phát triển của kỹ thuật và cơng nghệ là q trình giải phóng sức lao động, nâng cao hiệu quả khám phá và chinh phục thiên nhiên của con người. Nguyên nhân là do:

- Thứ nhất, thế giới đã trải qua hai cuộc cách mạng kỹ thuật. Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất diễn ra đầu tiên ở nước Anh vào 30 năm cuối của thế kỷ XVIII và hoàn thành vào những năm 50 đầu của thế kỷ XX và cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ hai còn gọi là cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, xuất hiện vào những năm 50 của thế kỷ XX.

 Khoa học kỹ thuật thành nhân tố chủ đạo của sự phát triển nền sản xuất xã hội, thành lực lượng sản xuất trực tiếp, dẫn đến sự biến đổi cách mạng trong cơ sở vật chất kỹ thuật của xã hội, trong tính chất và phân cơng lao động xã hội.

- Thứ hai, chú trọng đến giáo dục nâng cao tri thức, sự hiểu biết cho người lao động. - Cuối cùng, kinh tế phát triển nhảy vọt, năng suất lao động tăng cao.

Dẫn đến hệ quả:

+ Về tự động hóa: Sử dụng ngày càng nhiều máy tự động, máy điều khiển, robot … (Máy móc thay thế cơ bắp).

+ Về năng lượng: Ngoài những dạng năng lượng truyền thống (nhiệt, thủy điện) còn sử dụng năng lượng “sạch” của mặt trời, gió, thủy triều….

+ Về vật liệu: Đã xuất hiện với nhiều chủng loại rất phong phú và có nhiều tính chất đặc biệt mà vật liệu tự nhiên khơng có được. Ví dụ: vật liệu tổ hợp (composite), gốm zincôn hoặc cacbon silic chịu nhiệt cao…

+ Về sinh học: Được ứng dụng nhiều trong công nghiệp, nông nghiệp, y tế, hóa chất, bảo vệ mơi trường…như công nghệ vi sinh, kỹ thuật cuzin, kỹ thuật gen và nuôi cấy tế bào.

+ Về tin học, điện tử: Với sự ra đời của máy tính điện tử thế hệ mới được sử dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

lượng mới và công nghệ sinh học, về phát triển tin học. Máy tính diễn ra theo bốn hướng: nhanh (máy siêu tính), nhỏ (vi tính), máy tính có xử lý kiến thức (trí tuệ nhân tạo), máy tính nói từ xa (viễn tin học).

+ Về giáo dục: năm 1999 có tỉ lệ trên đại học của người dân trên 25 tuổi từ 14% đã tăng lên 50%.

+ Về kinh tế: Tăng trưởng GDP: 1820-1898 đạt 2.21%. 1950-1973 đạt 4.91% 1973-1998 đạt 3.01%

 Giải phóng sức lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng cường khả năng chinh phục thiên nhiên của con người, đưa nền kinh tế nhân loại bước vào thời kỳ mới: nền kinh tế tri thức.

<b>2.3. Thực hiện xã hội hóa sản xuất.</b>

Q trình xã hội hóa biểu hiện ở sự phát triển phân công lao động xã hội, hợp tác lao động, tập trung hóa, liên hiệp hóa sản xuất…làm cho các q trình sản xuất phân tán được liên kết vào một hệ thống sản xuất, một quá trình sản xuất xã hội. Chủ nghĩa tư bản đã thúc đẩy nền sản xuất hàng hóa phát triển mạnh và đạt tới mức điển hình nhất trong lịch sử, cùng với nó là q trình xã hội hóa sản xuất cả về chiều rộng và chiều sâu. Đó là sự phát triển của phân công lao động xã hội, sản xuất tập trung với quy mơ hợp lý, chun mơn hóa sản xuất và hợp tác lao động sâu sắc, mối liên hệ kinh tế giữa các đơn vị, các ngành, các lĩnh vực ngày càng chặt chẽ... làm cho các quá trình sản xuất phân tán được liên kết với nhau và phụ thuộc lẫn nhau thành một hệ thống, thành một quá trình sản xuất xã hội.

→ Quá trình sản xuất được liên kết với nhau thành một hệ thống, thành một quá trình sản xuất xã hội.

Sự phát triển của các loại xí nghiệp, công ty cổ phần, công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia làm cho hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất phát triển đa dạng, phong phú. Bên cạnh đó cịn xuất hiện hình thức sở hữu mới: sở hữu trí tuệ. Hình thức sở hữu này cũng tham gia và có vai trò ngày càng lớn trong quan hệ phân phối, tương ứng với

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

tính chất quyết định của nó đối với sự phát triển, thắng lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng sự tăng trưởng kinh tế nói chung.

Ví dụ: Sự ra đời của Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC), Tổ chức Liên Hợp Quốc (WTO), Tổ chức ASEAN,…Sản xuất máy bay Boeing: là hãng sản xuất máy bay lớn nhất thế giới có tổng hành dinh tại Chicago, Illinois, Hoa kỳ…Việc sản xuất ra một chiếc boeing là sự liên doanh của nhiều công ty, mỗi linh kiện được sản xuất ra ở nhiều quốc gia khác nhau, việc sản xuất trải qua nhiều công đoạn khác nhau, nếu như chỉ một nhà tư bản đảm nhận cả thì đầu tư về vốn, thiết bị, con người là rất lớn, thay vào đó một nhà tư bản chỉ tập trung vào một hoặc một vài công đoạn và sản xuất tập trung, mức độ chun mơn hóa cao và tuần hồn tư bản nhanh hơn.

- Xây dựng tác phong công nghiệp cho người lao động: Lần đầu tiên tổ chức lao động theo kiểu công xưởng:

Tác phong công nghiệp là một yêu cầu quan trọng đối với người lao động trong nền sx hàng hóa phát triển cao, đặc biệt là trong chế độ Chủ Nghĩa Xã Hội “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”. Chủ nghĩa tư bản thông qua cuộc cách mạng công nghiệp, lần đầu tiên tổ chức lao động theo kiểu công xưởng, do đó xây dựng được tác phong cơng nghiệp cho người lao động, làm thay đổi nề nếp thói quen của người lao động sản xuất nhỏ trong xã hội phong kiến.

+ Trong xã hội Phong Kiến: Người lao động quen sản xuất nhỏ lẻ, tự phát.

+ Trong xã hội Tư Bản: Người lao động có tác phong công nghiệp, làm việc đúng giờ, đúng việc, có hiệu quả cao.

- Lần đầu tiên trong lịch sử nền dân chủ tư sản được thiết lập: Nền dân chủ tuy chưa phải là hoàn hảo, song vẫn tiến bộ hơn xã hội phong kiến.

+ Trong xã hội Phong Kiến: Người nơ lệ khơng có quyền tự do, bị áp bức, bóc lột thậm chí đánh đập.

+ Trong xã hội Tư Bản: Tất cả mọi người đều đã có quyền tự do.

Vì con người bao giờ cũng là chủ thể tác động vào tự nhiên và xã hội nên chính lực lượng lao động này cũng đang đấu tranh loại bỏ bộ mặt xấu xa của Chủ nghĩa tư bản

</div>

×