Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.48 MB, 94 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI <small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT</small>
ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI <small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT</small>
<small>Chuyên ngành: Lý luận và lich sử nhà nước và pháp luật</small>
<small>Mã so: 8380101.01</small>
LỜI CAM ĐOAN
<small>Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của tơi. Tơi</small>
luận của luận văn chưa được ai cơng bố trong bat kì cơng trình nghiên cứu nào khác. Tơi đã hồn thành tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của
Vậy tôi viết lời cam đoan này đề nghị trường Dai học Luật — Dai học
<small>Quoc gia Ha Nội xem xét đê tơi có thê bảo vệ luận văn.Tơi xin chân thành cảm on!</small>
đấu giá tài sản thi hành án dân sự qua thực tiễn huyện Quốc Oai, thành phố
trường Đại học Luật — Đại học Quốc gia để hoàn thành luận văn nay.
Với tinh cảm chân thành, tôi bay tỏ lòng biết ơn đối với Ban giám hiệu
quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu.Tơi xin bày tỏ sự biết ơn đặc biệt đến Thay giáo, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Minh Tuấn - người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ về kiến thức, tài liệu và phương pháp dé tơi hồn thành dé tài nghiên cứu khoa học nay.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động
<small>Xin chân thành cam ơn!</small>
<small>1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">1.1. Khai niệm, đặc điểm, vai trò áp dụng pháp luật trong đấu giá
<small>tài sản thi hành án dân sự... --- -- 5 SScS + sseseeererererereree</small>
1.1.1. Khái niệm áp dụng pháp luật đấu giá tài sản dé thi hành án dân sự....
1.2. Nội dung, quy trình áp dụng pháp luật trong đấu giá tài sản
<small>thi hamh Am 0.).0) 0... ...</small>
1.2.2. Nội dung áp dụng pháp luật đấu giá tài sản dé thi hành án dân sự...
<small>AM CAI SW 0"...</small>
1.4. Cac giai đoạn của quy trình áp dụng pháp luật trong dau giá
<small>tài sản thi hành án dân sự. ...-- - c5 SĂc + sssErseerseerseeersee</small>
Kết luận chương 1...-- -- ¿2 Ss+SE+SE+E+EEEEEEEEEEEE21711111211212 111 xe,
<small>MỤC LỤC</small>
Quốc Oai, thành phố Hà Nội liên quan đến áp dụng pháp luật
<small>30</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Đặc điểm chính trị, kinh tế, xã hội của huyện Quốc Oai, thành phố
Đối tượng áp dụng pháp luật đấu giá tài sản dé thi hành án dân sw... 38 Trình tự, thủ tục áp dụng pháp luật đấu giá tài sản để thi hành án
Những kết quả đạt được trong áp dụng pháp luật trong đấu
thành phố Hà Nội...- 2-2-5222 SEEEEEEEEEE 211211211211 21 cce. 45 Tình hình, kết quả thực hiện áp dụng pháp luật về đấu giá tài sản
Những khó khăn, vướng mắc và nguyên nhân trong thực hiện áp
Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong áp
PHAP LUAT TRONG DAU GIA TAI SAN THI HANH AN
<small>giá tài sản thi hành án dân sự ...- -- 5555 se x+srseseerseeees 68</small>
3.2. Giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật trong đấu giá tài sản
<small>18)0108100./)0.0) 1n... ... 723.2.1. Giải pháp chung... - --- --c + 1v TT ng ngư 75</small>
sự tại huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội...-- 2 2-52 5 s52 78 K6t Wun ChUONG 3 “... 81 KẾT LUAN 0ooecceccecccccssccsessssesssessessessessessessecsessussusssessessessessessssssssssseeseeseesess 82
<small>iv</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Bảng 2.2: | Kết quả thi hành án dân sự trên địa bàn huyện Quốc Oai,
thành phố Hà Nội từ năm 2018 đến năm 2022 về tiền 41
Bảng 24: | Kết quả tiền đấu giá tài sản trên địa bàn huyện Quốc
Đấu giá tài sản là một trong những hình thức mua bán tài sản phố biến trong nền kinh tế thị trường và là một trong những hình thức bán tài sản cơng khai, minh bạch, hiệu quả và rất thông dụng ở các nước phát triển. Bán đấu
<small>giá tài sản trong thi hành án dân sự là một hình thức xử lý tài sản sau khi đã bị</small>
Mục đích đặt ra khi cơ quan thi hành án thực hiện biện pháp cưỡng chế kê biên, bán đấu giá tài sản của người phải thi hành án để đảm bảo hiệu lực thực thi của bản án, quyết định của Tịa án trên thực tế, khơi phục lại quyền và lợi ích hợp pháp cho người được thi hành án. Bên cạnh đó, bán đấu giá tài sản nhằm bảo đảm việc bán tài sản của người phải thi hành án được công khai,
quyền lợi của chính đáng người phải thi hành án, người duoc thi hành án cũng
Ngay từ khi chính quyền cách mạng mới được thành lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã khăng định quyền lực nhà nước là của Nhân dân và
thé cán bộ, đảng viên và Nhân dân hiểu và có trách nhiệm thực thi quyền và nghĩa vụ trong vi thế của người làm chủ. Hiện nay, Văn kiện Đại hội đại biểu
tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, kiên trì thực hiện phương
<small>châm “Dân biệt, dân bàn, dân làm, dân kiêm tra, dân giám sát, dân thu</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">hưởng”. Theo đó, cần xác định Nhân dân là trung tâm, là chủ thể của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; mọi chủ trương, chính sách phải thực sự xuất phát từ cuộc sống, nguyện vọng, quyên và lợi ích chính đáng của nhân dân, lay hạnh phúc, 4m no của Nhân dân làm mục tiêu phan dau
<small>lệnh thi hành án dân sự ngày 28/8/1989; sau đó được quy định bởi Nghị định</small>
số 86/1996/NĐ-CP ngày 19/12/1996 về việc ban hành quy chế bán đấu giá tài sản, Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 của Chính phủ về bán đấu giá tài sản, Luật Thi hành án dân sự năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014); Luật Đấu giá tài sản năm 2016 và Nghị định 62/2017/NĐ-CP ngày 16/5/2017 của Chính phủ. Việc hoàn thiện pháp luật về đấu giá tài sản đã tạo cơ sở cho
Sau nhiều năm triển khai và thực hiện Luật đầu giá tài sản thì hoạt động
kết quả đáng ghi nhận, nhìn chung đã đạt được những mục đích đã đề ra. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu, kết quả đã đạt được trong thời gian qua, hoạt động bán đấu giá tài sản trong thi hành án dân sự vẫn cịn những tơn tại, hạn chế nhất định. Chất lượng nhiều phiên đấu giá nhìn chung cịn chưa có
lần nhưng không bán được tài sản mặc dù giá trị của nó lớn hơn nhiều so với giá khởi điểm. Có nhiều trường hợp tài sản đã bán đấu giá thành, người mua
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">trúng đấu giá đã nộp đủ tiền nhưng chưa bàn giao được tài sản cho người mua tring dau giá hoặc việc ban giao tài sản bị kéo dai nên đã gây bức xúc trong dư luận xã hội, quyền lợi của các bên trong quan hệ bán đấu giá tài sản thi hành án chưa được đảm bảo dẫn đến việc uy tín của các tơ chức đấu giá tài
sản ít nhiều cũng bị ảnh hưởng theo ....
Từ đó dẫn đến tình trạng khách hàng có tâm lý ngại mua tài sản bán
đó là do hành lang pháp lý cho hoạt động này vẫn chưa thực sự hồn thiện,
chế tài đối với đội ngũ dau giá viên vi phạm nguyên tắc nghề nghiệp còn chưa
động bán đấu giá với các hoạt động thi hành án khác dẫn tới tình trạng các tơ
túng, vi phạm pháp luật trong hoạt động bán đấu giá tài sản để thi hành án;
<small>Từ thực trạng và nguyên nhân nêu trên đòi hỏi phải có những phương</small>
hướng, giải pháp để khắc phục hạn chế của pháp luậtvà nâng cao hiệu quả đâu giá tài sản dé thi hành án dân sự. Vì vậy, việc nghiên cứu một cách tồn diện và có hệ thống các vấn đề về bán đấu giá tài sản trong thi hành án dân sự là rất cần
đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong những năm gần đây, trước yêu cầu hội nhập kinh tế và cải cách
về áp dụng pháp luật trong dau giá tài sản ở Việt Nam nói chung và dau giá
<small>sơ cơng trình nghiên cứu sau:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Áp dụng pháp luật ở Viêt Nam hiện nay một số vẫn đề lý luận và thực
<small>chủ biên, nxb CAND, H. 2009.</small>
Cụ thê về luận văn, luận án có:
- Đề tài luận văn thạc sĩ luật học “Nguyên tắc áp dụng pháp luật dân sự
<small>bảo vệ tai trường Đại học Luật Hà Nội năm 2017;</small>
- Đề tài luận văn thạc sĩ luật học “Quản lý nhà nước về hoạt động bán
bảo vệ tại Học viện Hành chính quốc gia năm 2006;
- Đề tài luận án thạc sĩ luật học “Bán dau giá tài sản trong thi hành án các bản án giải quyết tranh chấp về hoạt động tín dụng ngân hàng trên địa bàn tỉnh
<small>Hưng Yên” của tác giả Trịnh Thanh Tùng bảo vệ tại Học viện Khoa học xã hội</small>
<small>năm 2017;</small>
- Đề tài luận án thạc sĩ luật học “Bán đấu giá tài sản là quyền sử dụng
<small>năm 2019;</small>
ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Mạnh Cường bảo vệ tại Học viện Khoa học xã hội
<small>năm 2012;</small>
số nội dung liên quan đến bán đấu giá tài sản thi hành án trong công tác thi
<small>hành án dân sự. Tuy nhiên, chưa có một cơng trình nào nghiên cứu một cách</small>
<small>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu</small>
Mục đích của việc nghiên cứu: nhằm làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật bán đấu giá tài sản trong thi hành án dân sự, từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chế định này.
<small>VỤ sau:</small>
- Nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam về đấu giá tài sản để thi hành án dân sự trên dia bàn Huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội; phát hiện những vướng mắc, bất cập của các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về dau giá tài sản dé thi hành án dân sự và khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn
<small>hành án dân sự.</small>
- Phân tích cơ sở lý luận của pháp luật về đấu giá tài sản để thi hành án dân sự.
<small>- Phân tích và đánh giá các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành</small>
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu dé tài là những van đề lý luận về dau giá tài sản trong thi hành án dân sự, thực trạng pháp luật về đấu giá tài sản trong thi hành án dân sự và thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về dau giá tài sản để thi hành án dân sự trên địa bàn Huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội trong một số năm gan đây.
<small>5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu</small>
nghĩa Mac — Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nha
hiện pháp luật. Bên cạnh đó, tác giả luận văn cũng sử dụng các quan điểm khoa
<small>học được rút ra từ các cơng trình nghiên cứu trước đó.</small>
<small>Các phương pháp nghiên cứu chủ đạo của luận văn là phương pháp duy</small>
vật biện chứng và duy vật lịch sử. Đề hoàn thành luận văn, tác giả cũng sử
- Phương pháp lịch sử, phân tích, quy nạp được sử dụng chủ yếu tại
thành những luận điểm, quan điểm nên tang lý thuyết xuyên suốt nội dung
<small>của luận văn.</small>
- Phương pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê được áp dụng nhằm làm rõ những nội dung của Chương 2. Đây là chương phân tích thực
thành phố Hà Nội với những ví dụ, số liệu cụ thể qua đó rút ra những ưu
phương pháp phân tích cũng được áp dụng nhằm làm sáng tỏ những nhận
nghiên cứu của dé tai luận văn.
để làm rõ những quan điểm, giải pháp nhằm đảm bảo hiệu quả thực hiện pháp
pháp và xây dựng nhà nước pháp quyền XHCNở nước ta hiện nay.
<small>6. Những đóng góp mới của luận văn</small>
- Luận văn đã nghiên cứu tương đối toàn diện, đầy đủ về thực tiễn
thành phố Hà Nội. Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm sáng tỏ
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Cơ sở lý luận về áp dụng pháp luật trong đấu giá tài sản thi hành án dân sự
chính trị, kinh tế, xã hội của huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội liên quan đến áp dụng pháp luật trong đấu giá tài sản thi hành án dân sự hiện nay và thực tiễn tại huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, chỉ ra những kết quả đạt được,
thực thi pháp luật về đấu giá tài sản dé thi hành án dân sự.
lượng đấu giá tài san dé thi hành án dân sự tại huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội từ nay và tầm nhìn trong thời gian tới.
7. Kết cầu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu 3 chương, 9 tiết.
<small>hành án dân sự.</small>
án dân sự qua thực tiễn huyện Quốc Oai, thành phô Hà Nội.
<small>dau giá tài sản thi hành án dân sự.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>tài sản thi hành án dân sự</small>
Pháp luật là một trong những cơng cụ có hiệu quả nhất để Nhà nước
<small>được thực hiện một cách nghiêm chỉnh và đặc biệt là được áp dụng một cách</small>
đúng đắn, chính xác. Kết quả áp dụng pháp luật dé giải quyết các vụ việc xảy ra trong thực tế có đúng đắn, chính xác hay có thấu tình đạt lý hay không chủ yếu phụ thuộc vào sự hiểu biết pháp luật và thái độ tôn trọng, thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật của các chủ thé có thâm quyền trong việc áp dụng
<small>thức thực hiện pháp luật, do các cơ quan nhà nước, nhân viên nhà nước có</small>
<small>theo quy định pháp luật. Thông qua hoạt động áp dụng pháp luật, bảo đảm</small>
cho pháp luật được tôn trọng, thi hành nghiêm chỉnh và thống nhất, từ đó các quyền của chủ thê được thực hiện và được bảo vệ trên thực tế; các hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm được xử lý nghiêm minh, kịp thời để bảo vệ các quan hệ xã hội do pháp luật bảo vệ trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống
<small>trong các cơ quan nhà nước và chỉ có nhân viên nhà nước, cơ quan nhà nước</small>
Áp dụng pháp luật là việc làm mang tính chất thực hiện quyền lực nhà nước, thê hiện ở việc chỉ do cơ quan nhà nước, nhân viên nhà nước có thâm quyên tiễn hành, khơng theo ý chí của các chủ thé mà theo quy định của pháp
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">luật. Quyết định áp dụng pháp luật có hiệu lực pháp lý thi hành và được nhà
<small>nước đảm bảo thi hành, vì vậy áp dụng pháp luật là một hình thức thực hiệnpháp luật đặc biệt.</small>
<small>trong đó Nhà nước thông qua các cơ quan nhà nước hoặc cán bộ cơng</small>
<small>của pháp luật hoặc tự mình căn cứ vào các quy định của pháp luật ra</small>
các quyết định làm phát sinh, cham dứt hay thay đổi những quản lý pháp luật cu thé [38, tr.256].
<small>Khi so sánh hình thức áp dụng pháp luật với các hình thức thực hiện pháp</small>
<small>luật khác, áp dụng pháp luật khác với tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật và sửdụng pháp luật, áp dụng pháp luật vừa là hình thức thực hiện pháp luật của cơ</small>
quan Nhà nước có thầm quyền, vừa là cách thức Nhà nước tổ chức cho các chủ thê thực hiện pháp luật.
1.1.1. Khái niệm áp dụng pháp luật đấu giá tài sản dé thi hành án
<small>dân sự</small>
Dau giá tài sản là phương thức trao đổi tài sản đã có từ rất lâu trên thé giới. Theo những người Hy Lạp cơ đại thì hình thức đấu giá đã xuất hiện tại
<small>Babylon từ khoảng năm 500 năm trước cơng ngun, theo đó thì “những</small>
người phụ nữ xinh dep được đưa đến những cuộc dau giá cao cấp, còn những
đợi được chấp nhận. Bat cứ người con gái nào bị ga bán ngoài cuộc dau giá déu là bat hợp pháp” [23, tr.62]. Trong dé chế La Mã, phương thức đấu giá
<small>là nô lệ và tài sản con nợ bị tịch thu [20, tr.62].</small>
phương thức mua bán thông thường và phổ biến trên thế giới. Cùng với sự
<small>rộng hơn rât nhiêu, đã phát triên lên một bước mới.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Việc đấu giá tài sản được tổ chức bằng các hình thức cơng khai, theo phương thức đặt giá xuống hoặc đấu giá lên. Theo hình thức cơng khai thì tài sản được chào bán với một mức giá được xác định, người bán sẽ tiếp tục nâng mức giá lên cao cho đến khi khơng cịn người nào đưa ra mức giá cao hơn. Người đã
Đây là một hình thức phổ biến được áp dụng nhiều nhất dé giao dịch sản phẩm,
Tại Anh thì đấu giá có đặc trưng riêng. Người đấu giá điều khiển cuộc bán đấu giá sao cho người trả giá thắng được mức giá hiện tại. Giá chào mới phải cao hơn giá chào cũ một khoảng được ấn định trước. Cuộc bán đấu giá xem như kết thúc nếu như khơng cịn người nào đưa ra mức giá cao hơn. Người trả giá sẽ thắng và trả số tiền theo mức giá đã chao [16, tr.61]. Kiểu
Tai Ha Lan, theo phương thức đặt giá xuống thì người bán có thé đưa ra
khoảng thời giannhất định (thường theo thời gian của một chiếc đồng hồ). Nếu những người tham gia trả giá chấp nhận ở mức giá nào đó thì cần ấn nút chấp nhận ngay, nếu không sẽ mat cơ hội. Phương thức này ở Hà Lan thường được áp dụng tại các chợ hoa và đặc biệt với sản phẩm là hoa tulip.
Cùng với sự phát triển của xã hội, đấu giá đã phát triển thành một phương
<small>góc độ khác nhau.</small>
Tại Việt Nam khái niệm đấu giá tài sản cũng được xem xét, đưa ra trong nhiều tài liệu khác nhau. Theo Dai Từ điển Bách khoa Việt Nam“Ddu giá là hình thức bán những tài sản hoặc tài sản thường thuộc loại đất tiên,
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">hàng quý hiếm. Người bán đặt mức giá chuẩn, những người mua trả giá từ thấp đến cao, tài sản được ban cho người mua trả cao nhất" [18, tr.61]. Theo Từ điển Luật học thì “Bán đấu giá tài sản là hình thức bán cơng khai một tài sản, một khối tài sản; theo đó có nhiều người muốn mua tham gia trả giá,
<small>được tài san” [21, tr.62].</small>
Theo quy định tại Điều 451 Bộ luật dân sự 2015:
<small>theo quy định của pháp luật. Tài sản thuộc sở hữu chung đem bán</small>
dau giá phải có sự đồng ý của tat cả các chủ sở hữu chung, trừ trường
<small>hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác. Việc bán</small>
dau giá tài sản phải đảm bảo nguyên tắc khách quan, công khai, minh
quy định của pháp luật. Khoản tiền này nhằm ràng buộc người đã đăng kí phải tham gia bán đấu giá hoặc khơng mua tài sản thì số tiền này khơng được lấy lại. Nếu họ có tham gia dau giá nhưng khơng mua được thì được nhận lại số tiền lệ phí mà mình đã đóng. Khi tham gia đấu giá tài sản, người nào trả giá cao nhất nhưng khơng thấp hơn giá khởi điểm thì người đó được mua tài sản. Nếu trong
như không thành và sẽ được tổ chức lại.
<small>Trong hoạt động thi hành án dân sự, khi người được thi hành án và</small>
người phải thi hành án không thỏa thuận được về giá trị của tài sản hoặc
<small>không thỏa thuận được vê việc nhận tài sản đã kê biên dé cân trừ nghĩa vu thi</small>
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">hành án thi chấp hành viên căn cứ vào quy định của pháp luật dé tiến hành
giá tài sản hoặc tự mình sẽ đứng ra tổ chức đấu giá tài sản nhằm bảo đảm việc thi hành án. Quá trình đấu giá tài sản dé thi hành án được bắt đầu ké từ khi chấp hành viên tiễn hành kê biên tài sản, định giá tài sản và sẽ kết thúc khi tài
tự, thủ tục mà pháp luật về bán đấu giá tài sản đã quy định.
<small>Trong quan hệ mua bán tài sản thì chỉ có một người bán nhưng lại có</small>
rất nhiều người mua. Tất cả những người mua đều muốn mua được tài sản nên sẽ cạnh tranh với nhau, điều đó sẽ làm giá trị của tài sản được tăng lên và đây giá tài sản lên đến mức cao nhất có thể, người có tài sản đấu giá có thể
thu về được số tiền cao nhất từ việc bán tài sản.
<small>và trình tự, thủ tục do pháp luật quy định, người mua trả giá dựa trên khởi</small>
điểm do cơ quan thi hanh án xác định, người nào trả giá cao nhất sẽ được
<small>dân sự</small>
Một là, về ý chí của người có tài sản đấu giá trong thi hành án dân sự:
<small>Pháp luật có vai trị quan trọng là khung pháp lý ràng buộc trách nhiệm</small>
<small>trị hiện thực, được quyên lực nhà nước bảo vệ. nhà nước chính là cơng cụ</small>
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">chun hóa quan điểm, tư tưởng chỉ đạo của đảng về dân chủ thành quy định của pháp luật cụ thé sao cho phì hợp với địi hỏi của điều kiện, hồn cảnh thực tế. Hơn nữa, pháp luật cịn có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc làm cơ sở thúc đây mang lại giá trị của các yếu tô bảo đảm khác như kinh tế, văn hóa,
hiện thông qua pháp luật dé trở thành giá trị ôn định, được toàn xã hội thừa nhận và chấp hành nghiêm chỉnh. Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở có hiệu quả hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào pháp luật về dân chủ cơ sở. Hệ thống các văn bản pháp luật về dân chủ cơ sở cần có sự đồng bộ, hồn thiện về nội dung, đạt yêu cầu về quy trình ban hành và kỹ thuật văn bản. Hệ thống pháp luật về dan chủ cơ sở phải có tính 6n định, bảo đảm tính chuẩn mực, có
tính nhất qn, hệ thống và tính phù hợp...
Trong đấu giá thơng thường thì người có tài sản chủ động mang tài sản,
giá thành công. Tuy nhiên, việc đấu giá tài sản thi hành án dân sự với tư cách là một biện pháp nối tiếp trong quá trình cưỡng chế kê biên xử lý đối với tài sản của người phải thi hành án nhằm bảo đảm việc thi hành án nên người có tài sản dau giá thường hay tìm mội cách dé chống đối hay cản trở không tự nguyện mang tài sản của mình đến đấu giá mà bị cưỡng chế kê biên xử lý bởi
<small>cơ quan thi hành án dân sự.</small>
Khi tham gia đấu giá, người được thi hành án thì mong muốn tài sản
<small>người phải thi hành án thì ngược lại, họ có cảm giác mình bị ép buộc, bị</small>
cưỡng chế nên thường có tâm lý chống đối như chây ỳ, cơ tình gây khó khăn,
<small>cản trở quá trình bán đâu giá tài sản thi hành án dân sự.</small>
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Hai là,có sự tham gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyển trong quan hệ đấu giá tài sản:
Trong đấu giá thông thường thì người có tài sản có thể tự mình tổ chức bán đấu giá nhưng cũng có thé bán thơng qua tô chức dich vụ bán dau giá.
tổ chức bán đấu giá tài sản, ở việc ký hợp đồng dịch vụ đấu giá tài sản... Ba là, phương thức, hình thức dau giá tài sản:
Tại Việt Nam, việc bán dau giá tài sản được thực hiện theo hình thức dau giá trực tiếp bằng lời nói, đấu giá bang bỏ phiếu trực tiếp hoặc gián tiếp,
giá tài sản thi hành án dân sự chỉ thực hiện duy nhất bằng hình thức dau giá
cơng khái, minh bạch, khách quan và tránh những rủi ro khi tổ chức bán đấu
<small>giá tài sản.</small>
Trong đấu giá thơng thường, việc đấu giá có thé thực hiện bằng nhiều phương thức khác nhau như trả giá công khai lên, trả giá công khai xuống v.v.. miễn là hai bên (bên có tài sản mang bán đấu giá và bên thực hiện dịch vụ bán đấu giá) thỏa thuận với nhau về hình thức thực hiện và thỏa thuận đó
<small>tuân thủ theo đúng quy định pháp luật.</small>
có tính chất đặc thù là thường có giá trị tương đương hoặc lớn hơn với nghĩa vụ phải thi hành án chứ không phải là bất kỳ tài sản nào mà người phải thi
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">hành án đang có. Trong đấu giá tài sản thơng thường thì tài sản đem ra bán dau giá có thé là bat kỳ tài sản nào mà người có tài sản muốn bán. Người bán hàng chỉ đưa ra mức giá cơ bản (mức giá khởi điểm) để người mua tham khảo giá, còn giá bán thực tế do những người tham dự cuộc đấu giá xác định trên
trị lợi nhuận từ tài sản, hàng hóa mà mình đưa ra bán.. Tài sản có thé là bat
<small>định giá được theo cách thơng thường chứ khơng phải là tài sản khó xác định</small>
giá trị thực như đồ đạc kỷ niệm hoặc các loại đồ sưu tập....
Năm là,sự phối hợp giữa các bên trong quá trình dau giá tài sản trong
<small>thi hành kinh doanh, thương mại:</small>
Đấu giá tài sản trong thi hành án dân sự là quá trình phức tạp với sự
sự tham gia của người có tài sản mang đấu giá, người mua được tài sản đấu giá và cá nhân, tổ chức thực hiện việcđấu giá.
Trong quá trình tổ chức việc đấu giá tài san dé thi hành án cũng có thé phát sinh các tranh chấp giữa những người phải thi hành án với cá nhân tô
Việc đấu giá tài sản trong thi hành án dân sự là quá trình phức tạp và có thể gặp vướng mắc ngay từ quá trình định giá tài sản nếu như được thi hành
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">án và bên phải thi hành án không thỏa thuận được về giá trị tài sản, về tổ chức thâm định giá, tổ chức bán đấu giá khi đó Chấp hành viên phải quyết định lựa chọn tô chức thâm định giá, tổ chức bán đấu giá..
Quá trình ban đấu giá tài sản dé thi hành án dân sự địi hỏi những cá nhân,
phối hợp kịp thời, chặt chẽ với người sở hữu tài sản bị bán đấu giá, người được
những vướng mắc phát sinh trong quá trình tổ chức đấu giá tài sản.
hành án, việc đấu giá tài sản thi hành án thường phức tạp nên pháp luật quy định rất chặt chẽ về trình tự, thủ tục bán đấu giá và quá trình tổ chức bán đấu
giá địi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bên tham gia..
<small>dân sự</small>
<small>hành án dân sự:</small>
Thông thường, dau giá tài sản là một công đoạn trong quá trình thực hiện cưỡng chế thi hành án dân sự, được áp dụng sau khi đã tiễn hành thủ tục kê
khi tài sản cưỡng chế kê biên được đấu giá thành công, Cơ quan thi hành án
Trong hoạt động thi hành án dân sự, việc xử lý tài sản dé thi hành án được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó đấu giá tài sản trong
<small>thi hành án kinh dân sự là một hình thức xử lý tài sản thường được áp dụng</small>
<small>dụng trong thi hành án dân sự.</small>
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">thơng thường giữa Chấp hành viên và Tổ chức đấu giá tài sản thông qua hợp đồng dich vụ dau giá tài sản được ký giữa chấp hành viên với Tổ chức đấu giá
cấp. Với tính cơng khai, minh bạch và đại chúng nên cuộc đấu giá tất yếu sẽ
lực được thi hành, quyền lợi của người được thi hành án được bảo đảm.
<small>thi hành án dan sự:</small>
Trước đây việc bán tài sản trong thi hành án dân sự do Chấp hành viên của cơ quan thi hành án dân sự tiến hành theo cách thức bán tài sản thông thường. Như vậy, sẽ rất dé dẫn đến tình trạng Chấp hành viên lạm quyên, cố ý
viên khi thi hành cơng vụ. Điều đó cịn dẫn đến sự lộng quyền, dễ dang tha
thê lợi dụng việc bán tài sản đã kê biên để đưa “tay trong” hoặc người nhà,
<small>người chủ sở hữu tài sản ( người phải thi hành án) và ngay cả người được thihành án cũng bị ảnh hưởng quyên lợi của mình.</small>
<small>17</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>hành án dân sự</small>
1.2.1. Khái niệm áp dụng pháp luật đấu giá tài sản để thi hành án
<small>dân sự</small>
Xã hội ngày càng phát triển, các vụ việc dân sự ngày càng phức tạp. Do
xác và thấu tình đạt lý khơng chỉ có ý nghĩa to lớn đối với đội ngũ chấp hành viên mà còn nhận được sự quan tâm rất lớn từ dư luận xã hội. Việc áp dụng pháp luật trong đấu giá tài sản thi hành án dân sự góp phần làm ổn định xã hội, cải thiện các mối quan hệ trong đời sống hằng ngày trong cộng động dân
Theo Từ điển Luật học thì: “Pháp luật là hệ thống Các quy tắc xử sự
cư trong xã hội” [26, tr.62]. Theo khoản 2 Điều 5 Luật Đấu giá tài sản năm 2016 thì: “Đấu giá tài sản là hình thức bán tài sản có từ hai người trở lên tham gia dau giá theo nguyên tắc, trình tự và thủ tục được quy định tại Luật này, trừ trường hợp quy định tại Điêu 49 của Luật nay’? [26, tr.62].
Từ những quy định nêu trên, có thể hiểu một cách khái quát nhất, Áp
<small>hiện pháp luật dân sự. So với những hình thức thực hiện pháp luật khác, thì áp</small>
riêng biệt, là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực đấu giá tài sản trong thi hành án dân sự, quy định về nguyên tac, trình tự, thủ tục được
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>Nhà nước thừa nhận hoặc ban hành, quy định hình thức mua bán đặc biệt,</small>
công khai đối với tài sản bị kê biên dé thi hành án dân sự nhằm bảo đảm việc thi hành án dân sự có hiệu quả, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích của cá nhân, tổ chức.
thi hành án dân sự xuất phát từ các yếu tố sau:
Thứ hai, bắt nguồn từ yêu cầu thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về hoàn thiện hệ thống pháp luật và cải cách tư pháp.
Thứ ba, pháp luật về đấu giá tài sản để thi hành án dân sự tạo cơ sở
<small>pháp lý cho việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý nhà nước</small>
đối với hoạt động này. Trong lịch sử thi hành án dân sự, việc chấp hành viên thực hiện việc cưỡng chế kê biên đối với tài sản diễn ra khá phô biến và có
hành viên tự bán tài sản đã cưỡng chế kê biên như thủ tục bán tài sản thông thường thì sẽ dẫn đến một số hậu quả tiêu cực sau:
<small>- Khó bán được những tài sản có giá tri lớn. Do cơ quan thi hành án dân</small>
sự chỉ hoạt động giới hạn trong lãnh thổ hành chính nhất định nên việc thông
<small>những tài sản có giá trị lớn, khơng phải người dân nào ở địa phương đó cũng</small>
- Không đảm bảo quyền, lợi ích cho các bên liên quan trong quan hệ
<small>mua bán tài sản thi hành án. Do châp hành viên thường chỉ quan tâm đên việc</small>
<small>19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">bán được tài sản mà không quan tâm đến giá của tài sản bán được. Vì vậy, có
<small>trường hợp tài sản được bán không đúng với giá tri thực của nó va cũng</small>
khơng có cơ sở đối chiếu, kiêm chứng.
- Chấp hành viên là người vừa cưỡng chế kê biên, vừa là người bán tài
biên tài san nao thì kê biên, thích bán như thế nào thì tùy. Khơng kê đến việc chấp hành viên thông đồng với tổ chức dau giá, với người mua tài sản dé bán
<small>với người phải thi hành án.</small>
<small>hệ thi hành án và mua bán tài sản thi hành án dân sự cũng không được bao</small>
tài sản năm 2016 ra đời với tính chất cơng khai, đại chúng, khách quan của
theo cách thông thường trong thi hành án dân sự. Thông qua biện pháp bán dau
<small>được tình trạng dìm giá, trục lợi. Cùng với đó, bản án được thi hành nghiêm</small>
chỉnh, đúng pháp luật góp phần bảo vệ trật tự, kỷ cương của xã hội.
Nội dung của pháp luật về đấu giá tài sản để thi hành án dân sự bao gồm các quy phạm pháp luật về: Chủ thê đấu giá, đối tượng đấu giá, tài sản
án dân sự, phương thức, hình thức bán đấu giá và quản ly nha nước về đấu giá
<small>tài sản trong thi hành án dân sự. Trong đó:</small>
Thứ nhất, về chủ thể dau giá:
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">gồm những người đã đăng ký đấu giá, nộp lệ phí tham gia dau giá và có tên trong danh sách đấu giá, người mua tài sản đấu giá là người trả giá cao nhất
Thứ hai, đối tượng đấu giá là tài sản để thi hành án dân sự:
Luật đấu giá tài sản chỉ quy định tài sản thi hành án là một trong các
được đấu giá, tài sản nào không được đấu giá và hạn chế đấu giá. Luật Thi hành án dân sự hiện hành cũng không quy định cụ thể loại tài sản nào dùng để dau giá thi hành án. Tuy nhiên theo quy định thì có thé hiểu đối tượng đấu giá
thực tế do những người tham dự cuộc dau gia xac dinh trén co so tu canh
<small>21</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>giá trị tương đương hoặc lớn hơn với nghĩa vụ phải thi hành theo bản án,</small>
<small>hành án có.</small>
Thứ tư, về trình tự và thủ tục đấu giá tài sản dé thi hành án dân sự, bao gom:
bán đấu giá, người nhận tài sản để thi hành án; trách nhiệm của cơ quan thi
dé trừ vào tiền được thi hành, xử lý tài sản khơng có người tham gia dau giá, bán đấu giá không thành.
<small>trình tự thu tục thi hành án dân sự và mang tính cưỡng bức:</small>
<small>người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án mặc dù có tài sản thì Cơ</small>
không phụ thuộc vào ý chí của người phải thi hành án là muốn hay khơng muốn bán. Trong trường hợp này, về phía người được thi hành án mong muốn nhanh chóng bán được tài sản để thi hành bản án, quyết định của Tịa án và mong nhanh chóng nhận được tiền. Cịn về phía người phải thi hành án thì do
hợp chặt chẽ giữa các bên tham gia trong quá trình bán đấu giá.
<small>22</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">Quá trình dau giá tài sản để thi hành án địi hỏi những tơ chức, cá nhân có thâm quyên liên quan thực hiện trách nhiệm phải khách quan, công tâm, tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật về đấu giá, đồng thời phải có sự phối hợp chặt chẽ, kịp thời giữa người sở hữu tài sản bị bán đấu giá, người
dé nhanh chóng giải quyết những vướng mắc phát sinh nhằm đảm bảo quyền
<small>lợi của các bên.</small>
Trong đấu giá tài sản thông thường, miễn là hai bên thỏa thuận với nhau về hình thức thực hiện (đấu giá trực tiếp băng lời nói tại cuộc đấu giá, dau giá bằng bỏ phiếu trực tiếp tại cuộc đấu giá, dau giá bằng bỏ phiếu gián tiếp, đấu giá trực tuyến) và thỏa thuận đó tuân thủ theo đúng quy định pháp
những mâu thuẫn có thê phát sinh giữa các bên trong q trình tổ chức đấu
hình thức đấu giá trực tiếp bằng lời nói, đấu giá băng bỏ phiếu. Tuy nhiên, trong thực tiễn thi hành án thì việc đấu giá tài sản để thi hành án chỉ được thực hiện bằng hình thức cơng khai, trực tiếp bang lời nói theo phương thức trả giá lên dé đảm bảo tính khách quan.
<small>dân sự</small>
là tông thể những tư tưởng pháp lý mang tính chất chỉ đạo, buộc các chủ thê có thâm quyền phải tuân theo nhằm bảo đảm việc áp dụng đúng pháp luật
<small>trong giải quyét các vụ việc dân sự.</small>
<small>23</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">định, ảnh hưởng của nhiều yếu tố thuộc cả cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tang pháp lý. Điều nay đem lại sự phụ thuộc của quy trình áp dụng pháp luật vào nhiều u tơ khác nhau. Cụ thé là sự ảnh hưởng từ các yếu tố sau:
Môi trường kinh tế trong nước sau Đại hội lần thứ VI năm 1986 ở nước
sự kiện Việt Nam chính thức ra nhập tơ chức thương mại thế giới WTO đã có những tác động trực tiếp, ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động áp dụng pháp luật trong thi hành án dân sự. Những ảnh hưởng của các yếu tô này thé hiện thông qua tác động đến tốc độ thực hiện các hoạt động đấu giá tài sản, tay nghề của lực lượng thực hiện việc đấu giá tài sản thi hành án dân sự. Những thay đổi về chính sách kinh tế của nhà nước và điều kiện bảo đảm thực hiện của cơ quan thi hành án nói chung. Những tác động về mặt chính sách kinh tế đã tạo áp lực cho hoạt động thi hành án nhất là việc hiện thực hóa bản án, quyết định đã có
Hoạt động Áp dụng pháp luật trong đấu giá tài sản thi hành án dân sự
<small>qua đó phát huy được vai trị của Tịa án, giữ gìn được cơng lý, tăng cường</small>
<small>24</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">đảm bảo hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào kết quả của việc THA.
Ngược lại, khi mơi trường kinh tế, chính trị, xã hội trở nên bat 6n thì lại là những nhân tổ bat lợi cho hoạt động áp dụng pháp luật trong đấu giá tài sản
<small>thi hành án dân sự.</small>
<small>Hoạt động áp dụng pháp luật có liên quan chặt chẽ với hoạt động xây</small>
dựng pháp luật. Dé thực hiện và áp dụng pháp luật có hiệu quả trước hết phải
phải có một hệ thống pháp luật hồn chỉnh, đồng bộ, sát thực tế, phù hợp với các quy luật khách quan của sự phát triển kinh tế-xã hội, phù hợp với các điều kiện về kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, tâm lí, tổ chức, cá nhân mà pháp luật sẽ tác động, đáp ứng những nhu cầu đòi hỏi của đất nước ở mỗi thời kỳ
giới trong hàng trăm năm qua đã chứng minh cho tầm quan trọng của hệ
hành án dân sự. Nếu hệ thống pháp luật được xây dựng phù hợp với yêu cầu, được sửa đối bổ sung trong từng thời kỳ thì hoạt động áp dựng pháp luật
nhanh, bảo đảm, chính xác. Ngược lại nếu hệ thống pháp luật không day đủ
<small>25</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">kinh tế từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nên hệ thống pháp luật còn nhiều lỗ hồng, thiếu chặt
pháp luật trong đấu giá tài sản thi hành án dân sự.
Đồng thời, hoạt động đấu giá tài sản trong thi hành án dân sự ở nước ta
cơ sở dé giải quyết những tranh chấp, khiếu nại nảy sinh trong hoạt động dau giá tài sản thi hành án dân sự. Như vậy, mơi trường pháp luật có vai trò hết Sực quan trọng đối với các hoạt động đấu giá tài sản thi hành án dân sự, là cơ
<small>hành án.</small>
hành án; ở cấp huyện là Chi cục THADS trực thuộc Cục THADS tỉnh. Đồng thời bỗ sung tăng thâm quyền cho cơ quan THADS, tăng cường trách nhiệm của Chấp hành viên; quy định rõ cụ thể các bước trong quá trình THA của Chấp hành viên.
<small>26</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">Tư pháp cần xem xét bổ sung chế độ bồi dưỡng cho Chấp hành viên, cán bộ THA. Đối với các đối tượng tham gia cơng tác ở cơ sở, cần có chính sách hỗ trợ hợp lý nhằm động viên, khích lệ họ tích cực tham gia vào cơng tác THADS
đảm nhận và thực hiện áp dụng pháp luật trong đấu giá tài sản thi hành án dân sự với trách nhiệm cao, sự công tâm, minh bạch. Điều này thé hiện chủ yếu 0
<small>các khía cạnh như:</small>
Năng lực điều hành của tập thé lãnh đạo trong toàn Tổng cục thi hành án tới các co quan thi hành án địa phương. Yếu té này đóng vai trị khá quan trọng. Thực tế chứng minh, có nhiều vụ việc được thụ lý bởi đội ngũ cán bộ giỏi, song do cán bộ điều hành lãnh đạo không sắc sảo, nhạy bén, không nắm
hoạt động áp dụng pháp luật trong đấu giá tài sản thi hành án dân sự. Nó thể
<small>hiện ở các mặt như sau:</small>
<small>Khả năng chun mơn: có được khả năng này làm cho người lãnh đạo</small>
Khả năng phân tích, dự đốn: dự đốn chính xác những tác động có thê
<small>một cách phù hợp.</small>
<small>27</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">Khả năng, nghệ thuật đối nhân xử thế: là khả năng giao tiếp cũng như
dân sự, nó cịn gồm các kỹ năng khác về lãnh đạo, tổ chức, dự báo tình hình, giải quyết công việc không bị dé kéo dài.
chính là hình ảnh của cơ quan thi hành án. Nên, những kiến thức, kinh nghiệm, chuyên môn là cơ sở dé tăng thêm giá trị, uy tín của thi hành án dân sự. Có thê nói đa số chất lượng hoạt động áp dụng pháp luật trong đấu giá tài sản thi hành án dân sự có phù hợp hay khơng đều do ý tưởng, cách thức tiễn
<small>hành của nhân viên được giao việc thực hiện áp dụng pháp luật trong lĩnh vực</small>
này. Trong đó , ý thức pháp luật của nhân viên luôn là điều kiện quan trọng, là tiền đề tư tưởng trực tiếp cho việc xây dựng, phát triển và hoàn thiện hệ thống pháp luật, là cơ sở hình thành văn hóa pháp lý của các chủ thé pháp luật, tạo
pháp luật và có thái độ tôn trọng, ủng hộ, thực hiện nghiêm chỉnh yêu cầu của
<small>28</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">luôn thấp.
Thông qua Áp dụng pháp luật trong đấu giá tài sản thi hành án dân sự
khiếu nại - tố cáo trong lĩnh vực thi hành án dân sự. Áp dụng pháp luật trong
của Tòa án, thé hiện sự kiên quyết, nghiêm khắc nhất đối với hành vi cơ tình tron tránh, dây dưa chây ỳ nghĩa vụ phải thi hành án, bảo vệ quyền và lợi ích
<small>hợp pháp của bên được thi hành án và các bên liên quan, từ đó bảo đảm được</small>
Thứ ba, Ap dụng pháp luật trong dau giá tài sản thi hành án dân sự góp phần nâng cao trình độ năng lực chuyên môn, bản lĩnh nghề nghiệp của
thời góp phan làm trong sạch đội ngũ cán bộ, Chấp hành viên , kịp thời xử lý những cán bộ thi hành án bị thối hóa về phẩm chất đạo đức, tiêu cực, có tình
Vai trò của Áp dụng pháp luật trong đấu giá tài sản thi hành án dân sự là
tạp, với nhiều mối quan hệ đan xen, nhiều tình huống khó lường trước. Chính vì thé, thơng qua thực tiễn Chấp hành viên ngày càng tích lũy được kinh nghiệm, vững vàng trong xử lý tình huống, tinh thơng về nghiệp vụ.
<small>29</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>1.4. Các giai đoạn của quy trình áp dụng pháp luật trong đấu giá tài sản</small>
<small>thi hành án dân sự.</small>
Áp dụng pháp luật là một quy trình tổng hợp bao gồm nhiều yếu tố có sự tương tác lẫn nhau như con người, tổ chức, kỹ thuật, pháp lý. Dựa vào nội
trình áp dụng pháp luật thành bốn giai đoạn như sau:
bản lề. Địi hỏi chấp hành viên thực hiện áp dụng pháp luật trong đấu giá tài
pháp lý của sự kiện thực tế. Về nguyên tac, chỉ có khang định được hồn tồn
phép chuyền sang giai đoạn sau.
<small>Giai đoạn thứ hai, Lựa chọn các quy phạm pháp luật làm cơ sở pháp lý</small>
phạm pháp luật có hiệu lực và sát với nội dụng sự kiện, quan hệ cụ thé dé ap dụng pháp luật một cách chính xác, đúng đắn.
Giai đoạn thứ ba, đưa ra quyết định áp dụng pháp luật, là giai đoạn phản ánh kết quả thực tế của quá trình áp dung pháp luật của các chủ thé có thâm quyền. Về bản chất là giai đoạn chuyên hóa những quy phạm pháp luật chung thành nững quy định cụ thể cá biệt phù hợp với điều kiện thực tế. Bảo đảm được
<small>pháp luật đã được ban hành và đã có hiệu lực pháp lý. Là giai đoạn khơng phải</small>
<small>30</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">quy phạm pháp luật thành cái riêng và được cụ thê vào đời sống thực tiễn.
<small>31</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">Áp dụng pháp luật trong đấu giá tài sản là hoạt động hiện thực hóa pháp luật vào cuộc sống. Là hoạt động mang tính tơ chức, thể hiện quyền lực
hệ pháp luật, thúc đây nền kinh tế phát triển thơng qua việc da dang hóa các hình thức trao đơi, mua bán lưu thơng hàng hóa. Nhà nước có nhiệm vụ quan
lý mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó có hoạt động bán đấu giá,
phạm pháp luật đề điều chỉnh các hoạt động bán đấu giá, áp dụng pháp luật bán đấu giá và kiêm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật bán đấu giá, góp phần làm cho thị trường
Áp dụng pháp luật trong đấu giá tài sản là một công đoạn trong quá trình thực hiện việc cưỡng chế thi hành án dân sự nhằm đảm bảo cho việc thi hành nghĩa vụ trả tiền theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật trong các vụ án kinh doanh, thương mại. Nhằm bảo đảm sự kiểm tra,
<small>thực hiện theo đúng các quy định của pháp luật.</small>
sự, đảm bảo quyên lợi ích của các bên, đấu giá tài sản cũng góp phần hồn thiện các thủ tục về thi hành án dân sự trong việc tô chức bán đấu giá tài sản
dụng pháp luật trong đấu giá tài sản, sự hình thành phát triển một số hình thức
<small>32</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">dau giá trên thế giới, nghiên cứu tổng thé về trình tự, thủ tục về bán đấu giá tài sản, làm rõ các cơ sở pháp lý về quản lý bán đấu giá tài sản. Kết quả
Quốc Oai, thành phó Hà Nội.
<small>33</small>
</div>