Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp huy động các nguồn lực phục vụ chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.96 MB, 117 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài “Giải pháp huy động các nguồn lực phục vụ chương trình xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh” học viên xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả

các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình học tập và

nghiên cứu.

Học viên xin gửi lời cảm ơn đối với Bán giám hiệu, Phòng quản lý đào

tạo sau Đại học, các khoa, phòng của Trường Đại học Thủy Lợi đã tạo điều

kiện giúp đỡ về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.

Học viên xin trân trọng cảm ơn và tri ân sâu sắc đối với sự giúp đỡ rất tận tình của giáo viên hướng dẫn PGS.TS Ngơ Thị Thanh Vân đã giúp học

viên hồn thành luận văn này.

Trong quá trình thực hiện đề tài, học viên còn nhận được sự giúp đỡ và cộng tác của các đồng chí tại các địa điểm nghiên cứu của huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Học viên xin chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp và

gia đình đã tạo điều kiện mọi mặt dé học viên hồn thành nghiên cứu này.

Trong q trình làm luận văn, mặc dù có nhiều cố gắng nhưng do trình

độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thé tránh khỏi những thiếu sót. Rat mong nhận được ý kiến đóng gop

của Thầy, Cô và các nhà khoa học dé Học viên hoàn thành tốt hơn bài báo

cáo sắp tới.

Hà Nội, ngày 22 tháng 02 năm 2016 Học viên

ĐỖ LY LY

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>LỜI CAM ĐOAN</small>

Hoe viên xin cam đoan Luận văn thạc sĩ đề tài “Giải pháp huy động

õ, tỉnh Bắc Ninh”

nguồn lực để xây dựng nông thôn mới tại huyện Quế

là cơng trình nghiên cứu của riêng học viên và được sự hướng dẫn khoa

học của PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố đưới bắt kỳ hình thức nào. trước đây. Những số <small>1 trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích,</small>

nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghỉ rõ trong phần tài liệu tham khảo.

Ngồi ra, trong luận văn cịn sử dụng một số nhận xét, đánh giá

cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích. dẫn và chú thích nguồn gốc.

Nếu phát hiện có bắt kỳ sự gian lận nào học viên xin hoàn toàn chịu. trách nhiệm về nội dung luận văn của mình.

<small>Hà Nội, ngày 22 tháng 02 năm 2016Học viên</small>

ĐỒ LY LY

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>MỤC LỤC</small>

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VE HUY ĐỘNG NGỊ

LỰC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI... : "

<small>1.1. Cơ sở lý luận..</small>

<small>1.1.2, Một số lý luận về huy động nguồn lực phục vụ xây dựng NTM....6</small>

1.1.3. Vai trò va sự cần thiết của việc huy động các nguồn lực phục vụ

<small>chương trình xây đựng nơng thơn mới</small>

1.2. Các yếu tổ ảnh hưởng đến việc huy động nguồn lực xây dựng NTM19. 1.241. Yếu tổ chi quan.

1.2.2. Yếu tố khách quan .

<small>1.3. Tình hình thực hiện và những kinh nghiệm vé thực hiện huy độngcác nguồn lực xây dựng nông thôn mới tại Việt Nam..</small>

<small>1.3.1. Kinh nghiệm của xã Hợp Đồng - Chương Mỹ - Hà Nội.</small>

1.3.2. Kinh nghiệm của xã Vĩnh Viễn, Hậu Giang <small>1.4, Những cơng trình nghiên cứu có liên quan...</small>

KET LUẬN CHƯƠNG I.

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG CÁC NGN LỰC PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN QUE VÕ GIẢI DOAN 2013 - 2015. : sn 33

<small>1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Qué Võ.</small>

<small>1.1. Điều kiện tự nhiên.</small>

<small>2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội...</small>

<small>2.2. Tình hình triển khai chương trình xây dựng nơng thơn mới trên địa</small>

bản huyện Quế Võ... 39

<small>2.2.1. Kết qua bước đầu vé việc tổ chức thực hiện chương trình xây dựng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

nông thôn mới của huyện Quế Võ. 39

<small>2.2.2. Các tiêu chí đạt được khi triển khai chương trình xây dựng nông</small>

thôn mới tại Qué Võ giai đoạn 201 I-2015.. AT

<small>2.3. Thực trạng huy động các nguồn lực phục vụ chương trình xây dựng</small>

nơng thơn mới tại huyện Q Võ .. sessed 2.3.1. Chủ trương chính sách về tăng cường huy động nguồn lực xây

<small>dựng nông thôn mới tại huyện Qué Võ.</small>

<small>2.3.2. Kết quả huy động nguồn lực phục vụ xây dựng nông thôn mới2.4. Đánh giá chung về công tác huy động nguồn lực xây dựng NTM tại</small>

huyện Qué Võ.

<small>2.4.1. Những kết quả đạt được,</small>

<small>2.4.2. Những hạn chế...</small>

<small>2.4.3. Nguyên nhân của các tồn tai, hạn chế</small>

KET LUẬN CHƯƠNG 2

CHUONG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SO GIẢI PHAP HUY ĐỘNG CÁC NGUON

LỰC PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH XÂY DUNG NƠNG THƠN MỚI TREN DIA BAN HUYỆN QUE VÕ DEN NĂM 2020... 70

3.1. Mục tiêu, định hướng xây dựng nông thôn mới của huyện Qué Võ70.

<small>nông thôn mới.</small>

xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Qué Võ đến năm 2020...73

3.3.1, Giải pháp về cơ chế chính sách. _—- _—_

<small>3.3.2. Giải pháp về phát triển kinh tế, xây dựng kết cầu hạ tẳng...753.3.3. Triển khai thực hiện các giải pháp huy động các loại nguồn vốn.84</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.3.4. Xây dựng cơ chế huy động nguồn lực, hỗ trợ đầu tư. 1

<small>3.3.5. Tăng cường công tắc tuyên truyền vận động người din nâng cao,</small>

nhận thức, phát huy vai trò chủ thé cộng đồng dân cư trong xây dựng nông.

<small>thôn mới.. -953.36,tâng cao chất lượng công tác quản lý dé sử dung hiệu quả nguồn.lực phục vụ xây dựng nông thôn mới</small>

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC HÌNH VẼ

STT TEN HÌNH VE TRANG

<small>1 Hình 2.1: Sơ đồ huyện Qué Võ, tinh Bắc Ninh. 33</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC BANG BIEU

STT TEN BANG BIEU TRANG

1 | Bang 2.1 Tình hình kinh tế huyện Qué Võ 35

+ _ | Bảng 2.2 Kết qua chuyên dịch cơ cầu kinh tế huyện Qué Võ [46

s | Bảng 2.5 Nguồn vốn huy động được từ doanh nghiệp dé 54

<small>xây dựng nông thôn mới ở huyện Qué Võ</small>

6 | Bảng 2.6. Nguồn vốn huy động được từ cộng ding dé xây 55

đựng nông thôn mới ở huyện Qué Võ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>GTGT Giá tri gia tăngGIVT Giao thông vận tải</small>

HĐND. Hội đồng nhân dân MTQG Mục tiêu quốc gia

<small>NIM Nông thôn mới</small>

<small>NSNN Ngân sách Nhà nước</small>

PINT Phat triển nơng thon

<small>PCLB Phịng chồng lụt bio</small>

TNDN. Thu nhập doanh nghiệp.

<small>UBND Uy ban nhân dân</small>

VH-TT-DL ‘Van hóa — Thẻ thao ~ Du lịch

XDCB “Xây dựng cơ bản

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

PHAN MỞ DAU 1. Tính cấp thiết của đề tài

Nơng thơn Việt Nam là khu vực rộng lớn và đông dân nhất, đa dạng về

thành phần tộc người, về văn hóa, là nơi bảo tồn, lưu giữ các phong tục, tập quán và là nơi sản xuất quan trong tạo ra các sản phẩm thiết yếu phục vụ cuộc. sống. Trong q trình phát triển, nơng thơn Việt Nam đã có nhiều đổi mới. tích cực, song cũng cịn nhiều hạn chế cần giải quyết. Vì vậy, xây dựng nơng

<small>thơn mới được Đảng và Nhà nước Việt Nam cho là một trong những nhiệm</small>

vụ quan trọng hàng đầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất <small>nước,</small>

Hội nghị lẫn thứ bây, Ban chấp hành TW Đảng cộng sin Việt Nam khoá.

X đã ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TƯ ngày 05/8/2008 về nông nghiệp, nông thôn và nông dân với mục tiêu xây dựng nơng thơn mới có kết cấu ha ting kinh tế- xã hội hiện dai, cơ cầu kinh tế va các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn

<small>nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch,xã hội nông thôn én định, giảu bản sắc văn hoá dân tộc, dân trí được nâng cao,</small>

mơi trường sinh thái được bảo vệ, hệ thống chính trị ở nơng thơn được tăng

Việc xây dựng nông thôn mới vừa là mục tiêu, vừa là yêu cầu của phát triển bền vững, vừa là nhiệm vụ cấp bách, vừa là chủ trương có tầm chiến.

<small>lược đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp cách mạng mang tính nhân văn của</small>

Đảng, Nhà nước và nhân dan Việt Nam. Qua đó tạo được sự đồng thuận và.

sức mạnh tổng hợp của các hệ thống chính trị, sự đồng tam hiệp lực của toàn <small>xã hội trong triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới</small>

Thực hiện đường lỗi của Đảng, trong thời gian qua, phong trào xây dựng nông thôn mới đã diễn ra sôi nổi ở khắp các địa phương trên cả nước, thu hút

<small>sự tham gia của cả công đồng, phát huy được sức mạnh của cả xã hội. Quá</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

trình xây dựng nơng thơn mới đã đạt được thành tựu khá tồn diện. Kết cầu hạ tầng kinh tế - xã hội cơ ban đảm bảo, tạo sự thuận lợi trong giao lưu buôn bán.

và phát triển sản xuat; kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng công

nghiệp, dịch vụ, ngành nghề, đã xuất hiện nhiều mơ hình kinh tế có hiệu quả gắn với xây dựng nông thôn mới, nâng cao thu nhập và đời sống vật chat tinh thần cho người dân; hệ thống chính trị ở nơng thơn được củng cố và tăng.

<small>cường; dân chủ cơ sở được phát huy; an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội</small>

được giữ vững; vị thé của giai cấp nông dân ngày cảng được nâng cao. Những,

<small>thành tựu đó đã góp phẩn thay đổi tồn diện bộ mặt nơng thơn, tao cơ sở vững</small>

chắc nâng cao đời sống vật chat, tinh thần của nhân dân.

Tinh Bắc Ninh được biết đến là tinh có tốc độ phát triển cơng nghiệp — dich vụ tăng nhanh và mạnh nằm trong tốp đầu cả nước. Với mục tiêu phát triển cân đối hài hịa giữa cơng nghiệp - địch vụ - nơng nghiệp, nâng cao đời sống nhân dan, huyện Qué Võ được chon là đơn vị triển Khai chương trình

<small>xây dựng nơng thôn mới làm điểm của tỉnh. Trong thời gian triển khai thực</small>

hiện cũng đạt được nhiều kết quả, bộ mặt nông thôn dần đổi mới, ha ting kinh

tế xã hội phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện, tuy nhiên vẫn cịn gặp một số khó khăn, vướng mắc cần giải quyết. Quy hoạch nông thôn mới là một vấn đề mới, liên quan đến nhiều lĩnh vực và phải mang tính chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Đội ngũ cán bộ còn nhiều hạn chế về năng lực. Bên cạnh đó tỉnh Bắc Ninh nói chung và huyện Quế Võ nói riêng cịn gặp khó khăn về huy động nguồn vốn cho xây dựng nông thôn mới, nguồn lực đầu tr

cho phát triển nông nghiệp, nơng thơn cịn hạn chế. Mat khá <small>trong nhận thứcnhiều người cịn cho rằng xây dựng nơng thơn mới là dự án do nhà nước đầutự xây dựng nên côn có tâm lý trồng chở, ÿ lại</small>

Vi vậy, học viên lựa chọn dé tài “Giải pháp huy động các nguồn lực

phục vụ chương trình xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn huyện Qué Võ,

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

tinh Bắc Ninh" làm đề tài luận văn thạc sĩ là có tính cấp thiết và ý nghĩa khoa

<small>học thực tiễn cho mình để nghiên cứu.2. Mục tiêu nghiên cứu</small>

~ Phân tích, đánh giá thực trạng huy động các nguồn lực; các giải pháp đã triển khai để huy động các nguồn lực cho nông thôn của huyện Qué Võ thời gian qua, rút ra những kết quả, hạn chế, tìm các nguyên nhân.

~ Xây dựng phương hướng và dé xuất hệ thống các giải pháp tăng cường. hơn nữa nguồn lực cho nông thôn đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện

<small>đại hóa trong giai đoạn mới3. Phương pháp nghiên cứu</small>

<small>Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:</small>

~ Phương pháp điều tra, khảo sát.

~ Phương pháp thống ké, thu thập tai liệu có sẵn.

<small>~ Phương pháp phân tích, xử lý số liệu.</small>

<small>~ Phương pháp đối chiếu với các văn bản pháp quy.</small>

<small>- Các phương pháp kết hợp khác.</small>

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. a, Đối tượng nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu là các hoạt động huy động các nguồn lực cho phát triển nông thôn ở huyện Qué Võ: các nhân tố ảnh hưởng và những giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả và chất lượng của công tác này.

<small>+b. Phạm vi nghiên cứu</small>

<small>- Phạm vi nghiên cứu về nội dung va không gian: Nghiên cứu giải pháp,</small> tăng cường huy động các nguồn lực phục vụ Chương trình xây dựng nơng. thơn mới trên địa bàn huyện Quế Võ.

~ Phạm vi về thời gian: Luận văn sẽ thu thập các số liệu trong thời gian từ năm 2012 - 2015 để đánh giá thực trang va dé ra các giải pháp tăng cường huy

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

động các nguồn phục vụ Chương trình xây dựng nơng thơn mới trong thời gian

5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài a. Ý nghĩa khoa học

Luận văn đã hệ thống hóa được các cơ sở lý luận và thực tién về xây cdựng nông thôn mới, nguồn lực xây dựng nơng (hơn mới là những nghiên cứu có giá trị tham khảo trong học tập, giảng dạy và nghiên cứu các vấn để có liên

b, Ý nghĩa thực tiễn

Nghiên cứu phân tích và đề xuất các giải pháp mang tinh khả th, là tải <small>liệu tham khảo quan trọng cho bộ phận quản lý Nhà nước vẻ việc huy động</small>

xây dựng nông thôn mới của huyện Qué Võ trong thời gian tới 6. Kết quả dự kiến đạt được

Két quả dự kiến đạt được bao gồm:

~ Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về việc thực hiện chương,

trình xây dựng nơng thơn mới, huy động các nguồn lực phục vụ xây dựng <small>nông thôn mới.</small>

~ Đánh giá thực trạng huy động các nguồn lực và xác định các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến huy động các nguồn lực phục vụ Chương trình xây dựng

nơng thôn mới trên địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.

~ Đưa ra các giải pháp huy động các nguồn lực phục vụ Chương trình xây

<small>dựng nơng thơn mới của huyện Quế Võ trong thời gian tới7</small> ội dung của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, Luận văn được viết với cấu.

trúc 3 chương chính, gồm:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng nông thôn mới, nguồn

<small>lực phục vụ xây dựng nông thôn mới</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Chương 2: Thực trạng huy động các nguồn lực phục vụ chương trình xây</small>

dựng nơng thơn mới trên địa bàn huyện Qué Võ giai đoạn 2012 ~ 2015

Chương 3: Đề xuất một số giải pháp huy động các nguồn lực phục vụ chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Quế Võ đến năm.

<small>2020.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>CHƯƠNG 1</small>

CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VỀ HUY ĐỌNG NGUON LỰC

XÂY DỰNG NONG THON MỚI

bó, có quan hệ trực tiếp đến khai thác, sử dụng, bảo vệ môi trường và tài

<small>nguyên thiên nhiên cho hoạt động sản xuất nông nghiệp.</small>

Khi khái niệm về nông thôn người ta thưởng so sánh nông thôn với đô thị,

như chỉ tiêu mật độ dân số, số lượng dân cư ở nơng thơn thấp hơn so với thành.

Có quan điểm lại cho rằng dựa vào chỉ <small>lêu trình độ phát triển của cơ sở</small>

ha ting, có nghĩa là vùng nơng thơn có cơ sở hạ ting khơng phát triển bằng

<small>thành thị</small>

Quan điểm khác lại cho rằng nên dựa vào chỉ tiêu trình độ tiếp cận thị

trường, phát triển hàng hóa để xác định vùng nơng thơn vì cho rằng vùng nơng thơn có trình độ sản xuất hàng hóa và khả năng tiếp cận thị trường thấp

<small>hơn so với đồ th.</small>

<small>Một quan điểm khác lại cho rằng, vùng nông thơn là vũng có dân cư làm</small>

nơng nghiệp là chủ yếu, tức là nguồn sinh kế chính của cư dan nông thôn. trong vùng là từ hoạt động sản xuất nông nghiệp. Những ý kiến này chỉ đúng

<small>trong từng khia cạnh cụ thé và từng nước nhất định, phụ thuộc vio trình độ</small>

phát triển, cơ cấu kinh tế, cơ chế áp dụng cho từng nền kinh tế.

Nhu vậy, khái niệm nơng thơn chỉ có tính chất tương đối, nó có thé thay đổi theo thời gian và theo tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thé giới. Trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam chúng ta có thể hiểu:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

“Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thảnh, nội thị các thành. phố, thị xã, thi trấn được quản lý bởi cắp hành chính cơ sở là ủy ban nhân dân.

<small>xã" - "Theo Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 của Bộ</small>

<small>Nong nghiệp và Phát triển nông thôn1.1.1.2. Nong thơn mới</small>

Mơ hình nơng thơn mới là tổng thể những đặc điểm, cấu trúc tạo thành

<small>một kiểu tổ chức nông thơn theo tiêu chí mới, đáp ứng u cầu mới đặt ra cho</small>

nông thôn trong điều kiện hiện nay, là kiểu nơng thơn được xây dựng mới so

<small>với mơ hình nơng thơn cũ ở tính tiên tiến về mọi mặt</small>

Ngày 04 tháng 6 năm 2010 Thủ Tướng Chính phủ ban hành Quyết định.

số §00/Qđ-TTg về phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng.

<small>nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020. Tại quyết định này, mục tiêu chung</small>

của Chương trình được xác định là: "Xây dựng nơng thơn mới có kết cầu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại: cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ. chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch.

<small>vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân</small>

chủ, ôn định, giàu ban sắc văn hóa dan tộc; mơi trường sinh thai được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất va tinh thần của người dân.

<small>ngày cảng được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.</small>

Nhu vậy, nơng thơn mới là “nơng thơn có kết cấu ha tang kinh tế - xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, xã hội dân. chủ, dn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc,đời sống vật chất, tinh thần được.

<small>nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ, an ninh trật tự được giữ vững</small>

<small>Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn để</small>

cộng đồng dân cư ở nơng thơn đồng lịng xây dựng thơn, xã, gia đình của. mình khang trang, sạch đẹp; phát triển sin xuất tồn diện (nơng nghiệp, cơng

<small>nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hố, mơi trường và an ninh nông thôn được</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chat, tinh thần của người dân được nâng cao.

<small>"Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn</small>

dân, của cả hệ thống chính tị. Nơng thơn mới khơng chỉ là vấn đề kinh tế - xã mà là vấn đề kinh tế - chính trị tổng hợp.

<small>“Xây dựng nơng thơn mới giúp cho nơng dan có niềm tin, trở nên tích</small>

cực, chăm chi, đồn kết giúp đỡ nhau xây dựng nơng thơn phát triển giàu dep,

<small>ddan chủ, văn minh,</small>

<small>1.1.1.3. Tiéu chi xây dung NIM</small>

Nội dung Bộ tiêu chí Quốc gia về nơng thơn mới bao gồm 5 nhóm vi 19

<small>tiêu chí, cụ thể như sau:</small>

<small>Nhóm 1: Quy hoạch</small>

<small>TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chi tiêu chung.= Quy hoạch sử đụng đất và hạ ting</small>

thiết yếu cho phát triển sản xuất nơng. nghiệp, hàng hóa, cơng nghiệp, tiểu

<small>Quy hoạch và. | hid công nghiệp, địch vụ -= Quy hoạch phát trién hạ ting kinh tế,</small>

<small>1 | thực hiện quy</small>

<small>xã hội - môi trường theo chuẩn mới</small> Đạt

hack ~ Quy hoạch phát trién các khu dân cư.

<small>khu din cư</small>

hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn

<small>mới và chỉnh trang</small>

<small>được bản sắc văn hóa tốt đẹp.</small>

Nhóm 2: Hạ ting kinh tế xã hội

<small>TT Tên tiêu cNoi dung tiêu chi</small>

<small>~ Ty lệ km đường trục xã, liên xã được</small>

<small>Giao thơng | nhựa hóa hoặc bê tơng hóa đạt chuẩn | 100%</small>

theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT;

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>= Tỷ lệ km đường trục thơn, xóm được</small>

cứng hóa đạt chn theo cấp kỹ thuật 70%

<small>của Bộ GTVT</small>

<small>- Tỷ lệ km đường ngõ, xôm sạch Và| 9gkhông lầy lội vào mùa mưa</small>

<small>- Tỷ lệ km đường trục chính nội ding</small>

được cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận 65%

~ Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu. Đạt cầu sản xuất va dân sinh.

<small>Thủy lợi</small>

<small>- Ty lệ ken kênh mương do xã quản lý oveđược kiên cố hóa</small>

- Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu ky Đạt

Dien của ngành điện

<small>= Tỷ lệ hộ sử dung điện thường xuyên, gụcan toàn từ các nguồn</small>

TY lệ trường học các cấp: mim non,

<small>Trường học | mẫu giáo, tiéu học, THCS có cơ sở vật 80%</small> chất dat chuẩn quốc gia

<small>= Nhà văn hỗa và khu thể thao xã đạt DatCơ sở vật chá, | thuẫn của Bộ VH-TT-DL</small>

<small>văn iba | TỪ lệ thôn cố nhà văn hỗa và Rhu the</small>

<small>thao thôn đạt quy định của Bộ VH-TT-| 100%</small>

<small>Chợ nông thôn | Chợ dat chuan của Bộ Xây dựng Đạt</small> Bưuđện |” “Có điểm phục vụ bưu chính viễn thơng. Đạt

= Có Internet đến thơn.

<small>= Nhà tạm, đột nát Không</small>

<small>Bộ Xây dựng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Nhóm 3: Kinh tế và tổ chức sản xuất

<small>TTỊ - Têntiêu chí Nội dung tiêu chi Chỉ tiêu chung.Thu nhập bình quân đầu người “năm | 1,4 lần</small>

<small>" Hanghéo |Tÿlệhộ nghèo <6%</small>

<small>R Ty lệ lao động trong độ tuổi làm việc | <30%</small>

12| Cơcấu lao động | ` giường & ‘

<small>trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp13 | Hin thức tổ chúc | Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt | Có</small>

sản xuất động có hiệu quả.

<small>Nhóm 4: Văn hóa- xã hội - mơi trường.</small>

<small>TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung.~ Phd biển giáo đục trung học Đạt</small>

<small>= Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được.</small>

14 | — Gido dye |tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ 85% túc, học nghề)

<small>= Tỷ lệ lao động qua dio tao >35%- Ty lệ người din tham gia các hình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>- Các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt</small>

tiêu chuẩn về môi trường.

<small>- Khơng có các hoạt động gây suy giảm</small>

<small>mơi trường và có các hoạt động pháttriến mơi trường xanh, sạch, đẹp- Nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch- Chất thải, nước thải được thu gom và</small>

Hệ thống tổ chỨC | chính trị cơ sở theo quy định

<small>18 | chính rịxđ hội - |- Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu Đạt</small>

<small>vững mạnh — |chuẩn “trong sạch, vừng mạnh"</small>

<small>= Các tổ chức đồn thể chính trị của</small>

<small>xã đều đạt danh hi tiến trở lênAn ninh, trật tự xã. | An ninh, trật tự xã hội được giữ</small>

<small>19 DatHội được giữ ving | vững</small>

1.1.2, Một số lý luận về huy động nguồn lực phục vụ xây dựng NTM. 1.1.2.1. Khái niệm vẻ huy động nguồn lực

Huy động nguồn lực là mô tả tiến trình thu hút và tập hợp tiền hoặc

<small>ác quỹ</small>

<small>các nguồn lực khác từ các cá nhân, doanh nghiệp, cơ quan nhà nướcnhân đạo, hoặc nguồn ngân sách nhà nước.</small>

Huy động nguồn lực là việc đổi một nguồn lực đang có để lay tiền hoặc một nguồn lực cần thiết khác.

Để xây dựng nông thôn mới trước hết phụ thuộc vào nguồn lực huy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>động được. Các nguồn lực được xem xét theo số lượng và chất lượng theo</small>

chiều hướng khác nhau. Tuy nhiên khi sử dụng các nguồn lực này cần phải

có sự kết hợp một cách hài hòa, hợp lý. Tỷ lệ tham gia của mỗi yếu tổ nguồn

lực để xây dựng nông thôn mới tùy thuộc vào đặc điểm của từng địa phương. Điều đó có nghĩa tùy thuộc vào tỉnh, huyện, địa phương dé có qu;

lượng và chất lượng của mỗi yếu tố nguồn lực được huy động. Nguồn vốn. sử dụng để xây dựng nơng thơn mới đóng vai trị quan trọng do đó vấn dé huy động nguồn vốn phải đặt lên hàng đầu, cần có kế hoạch huy động từ

nhà nước, doanh nghiệp và địa phương một cách hợp lý. Vốn là nguồn lực eó hạn do đó mỗi địa phương cần có những phương án dé sử dụng một cách

hiệu quả. Để có được điều này phụ thuộc chủ yếu vào khả năng cũng như.

<small>trình độ quản lý ở các địa phương trong q trình xây dựng nơng thơn mới</small>

Bên cạnh đó yếu tổ tuyên truyền để người dân hiểu rõ xây dựng nơng thơn

<small>mới chính là phục vụ lợi ích cho chính bản thân họ sẽ giúp người dân quan</small>

tâm đến chương trình lấy được sự đồng thuận, tín nhiệm của dân. Đồng thời

phải củng cố, nâng cấp và xây dựng mới hệ thống ha ting kỳ thuật ở <small>nơng thơn, nhằm nhanh chóng phát huy có hiệu quả trong quá trình sử</small>

dụng các yếu tố nguồn lực

1.1.3.2. Khải niệm vềcác nguồn lực.

Nguồn lực được hiểu gồm tất cả những lợi thé, tiềm năng vật chất và phi vật chất để phục vụ cho một mục tiêu phát triển nhất định nào đó.

Đối với cơng tác xây dựng nơng thơn mới, có bốn nguồn lực chính:

<small>- Ngn lục tài chính: Nguồn lực tài chính huy động để thực hiện</small>

<small>Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới được quy định tại</small> Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ bao gồm: Ngân sách chiếm ty trọng lớn nhất (khoảng 40%); Vốn tín dung (khoảng 30%); Vốn tir các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác (khoảng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>%4); Huy động đóng góp của cộng đồng dân cư (khoảng 10%).</small>

'Việc quy định tỷ lệ huy động từ các nguồn vốn như trên cho thấy vai trò. của nguồn vốn ngân sách nha nước (NSNN) trong xây dựng nông thôn mới là rất quan trọng, thé hiện sự quan tâm của Đảng và Nha nước trong phát triển nông thôn, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế - xã hội nơng thơn Việt Nam đang có nhiều thay đổi (do quá trình thực hiện phát triển nền kinh tế thị

<small>trường định hướng xã hội chủ nghĩa cùng với việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa nên kinh tế nói chung và thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóatrong nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng).</small>

Voi trị của nguồn vốn tin dụng trong đều tu xây dung các cơng trình hạ

tng kinh tế - xã hội nông thôn, các dự án phát triển sản xuất ở địa phương cũng được chú trọng với tỷ lệ vốn đầu tư được xác định khoảng 30%. Nguồn vốn tin dụng được huy động vào xây dựng nông thôn mới thông qua kênh tin dụng đầu tư phát triển nha nước và tín dụng thương mại. Vốn tin dụng đầu tư phát triển nhà nước được thực hiện thơng qua Chương trình kiên cổ hóa kênh

mương, phát triển đường giao thơng nơng thơn, cơ sở hạ ting nuôi trồng thủy

sản và cơ sở hạ tang làng nghề ở nơng thơn.

Nguồn vốn thực hiện tín dụng đầu tư va tin dụng xuất khâu của Nha nước khá đa dang, bao gồm nguồn vốn từ NSNN, nguồn vốn hỗ trợ phát triển. chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi, nguồn vốn huy động (trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, các loại trái phiếu, kỳ phiếu của Ngân hàng phát triển 'Việt Nam...) và vốn nhận ủy thác (của chính quyền địa phương, các tơ chức,

<small>á nhân trong và ngoài nước để cho vay các dự án đầu tư phát triển, các</small>

chương trình xuất khẩu hàng hóa theo yêu cầu của cơ quan ủy thác)

'Vốn huy động vốn từ doanh nghiệp được thực hiện chủ yếu thơng qua. hình thức hỗ trợ tiền mặt hoặc sản phẩm của doanh nghiệp (như xi - măng, sắt thép, gạch, ngói... ) tham gia đầu tư trực tiếp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Hình thành mỗi liên kết giữa doanh nghiệp với nhà nông. Các doanh</small>

nghiệp đã mạnh dạn đầu tư, liên kết, hợp tác với người nông dân dé hình.

thành nên những vùng sản xuất nơng sản tập trung. Doanh nghiệp tăng diện

tích tăng lên và sẽ chuyển từ xuất bán sản phẩm thô sang xây dựng nha máy chế biến để nâng cao giá trị sản phẩm. ngoài ra huyện cũng tạo điều kiện cho. doanh nghiệp đầu tư dé triển khai sản xuất. Thực tế, những năm trước đây, việc doanh nghiệp liên kết với nhà nông trên địa bản huyện khơng phải là chưa có, nhưng hau hết đều có quy mơ nhỏ lẻ va chỉ mang tính chất thời vụ,

<small>chưa có tính lâu dài như trong giai đoạn hiện nay. Trong khi các doanh nghiệp</small>

đang hướng nguồn lực đầu tư về nơng thơn, thì nhân dân các địa phương trên

<small>địa ban tinh cũng dang phát huy mạnh mẽ nội lực,</small>

Việc quy định ty lệ huy động đóng góp tir cộng đồng dân cư thấp thé hiện mức độ *khoan thư sức din” khi đời sống của người dân khu vực nơng thơn

<small>hiện cịn nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, chính quyền địa phương khơng quy</small>

định bắt buộc nhân dân đóng góp, chỉ vận động bằng các hình thức thích hợp

448 nhân dân tự nguyện đóng góp xây dựng cơ sở hạ ting kinh té - xã hội của

<small>địa phương. Nhân dân trong xã bàn bạc mức tự nguyện đồng góp cụ thé cho</small>

từng dự án, đề nghị Hội đồng nhân dân xã thông qua. Như vậy, người dân có sự chủ động trong việc huy động đóng góp nguồn lực và tham gia vào quá trình.

<small>xây dựng nơng thơn mới.</small>

~ Nguồn lực về con người: Người nơng dân và cộng đồng dan cư giữ

<small>vai trị là chủ thé. Họ được biđược bin, được quyết định, tự làm, tự giám</small>

sát và được thụ hưởng (quy hoạch, đề án, huy động vén, quản lý...). Đồng góp

cơng sức, tiền của dé chỉnh trang nơi ở của gia đình mình, đầu tư cho sản xuất, đồng góp xây dựng các cơng trình cơng cộng của thơn, xã. Nội lực của cộng đồng bao gồm: công sức, tiền của do người dân và cộng đồng đầu tư bỏ. ra để chỉnh trang nơi ở của gia đình mình như: xây dựng, nang cấp nhà ở, nhà

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

bếp; xây dựng đủ 3 cơng trình vệ sinh; cải tạo, bố trí lại các cơng. <small>ảnh phụcvụ khu chăn ni hợp vệ sinh theo chuẩn nông thôn mới; cải tạo lại vườn aođể có thu nhập và cảnh quan đẹp; sửa sang cổng ngỡ, tường rio đẹp dé, khang</small>

<small>Đơng góp, xây dựng các cơng trình cơng cộng của King xã như giao</small>

thơng, kiên cổ hóa kênh mương, vệ sinh cơng cộng...

Tw nguyện hiển đất để xây dựng các cơng trình ha ting kinh tế - xã hội

<small>theo quy hoạch của xã</small>

<small>Để thực hiện thành cơng chủ trương đó thì nơng dân đóng một vai trị</small>

rất quan trọng. Sự nghiệp xây dựng nơng thơn mới với 19 tiêu chí sẽ khơng thực hiện được nếu khơng có sự tham gia đóng góp của nơng dân, vai trị đó.

<small>được thể hiện qua những nội dung sau:</small>

‘Mot là, nông dân là nguồn nhân lực quan trọng trong phát triển nông

<small>nghiệp và xây dựng nông thôn mới</small>

Trong nền kinh tế ở nước ta, nông dân luôn là lực lượng lao động chủ

yếu trong ngành nông nghiệp, là nguồn nhân lực đồi dio, quan trọng, quyết định sự thành công trong xây dựng nông thôn mới. Những năm gin đây, nhờ.

áp dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật, nông dân đã sản xuất ra nông sản ngày cảng nhiều, chất lượng cao đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng trong. nước và xuất khẩu. Qua đó, nơng dân có điều kiện nâng cao thu nhập, tích lũy. vật chất, ơn định cuộc sống và góp phần làm cho bộ mặt nơng thơn có nhiễu

<small>khởi s c, go cơ sở cho việc chuyển đổi cơ cầu nông nghiệp.</small>

<small>(CNH - HĐH nông nghiệp, nông thơn, nơng dẫn cịn là nguồn lực to lớn</small>

trong việc tiến hành chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tiễn tới xây dựng

một cơ cau kinh tế hợp lý theo hướng: tiếp tục phát triển mạnh nông nghiệp, đồng thời phát triển mạnh công nghiệp và các hoại động dịch vụ. Điều này

<small>đôi hỏi người lao động phải mạnh dạn xóa bỏ cách nghĩ, cách làm cũ, thói</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

cquen tiêu nông, phải năng động nắm bắt nhu cầu của thị trường và dự đoán được xu hướng vận động của nó; đồng thời cũng cần có vốn, kỹ thuật, lao động 48 thực hiện bước chuyển đồi.

Ngồi ra, nơng dân cũng chính là người trực tiếp ứng dụng những think

<small>tựu khoa học - ky thuật và công nghệ vào trong sản xuất, tăng quy mô tạo ra</small>

một khối lượng hàng hóa lớn, đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển của đất

Hai là, nông dân là người trực tiếp xây dựng, giữ gìn và bảo vệ kết cấu.

<small>hạ ting nông thôn.</small>

Xay dựng kết cấu hạ ting giao thơng bê tơng, nhựa hóa nơng thơn nồi

liễn thơn, xóm, ấp liên xã là một nội dung trong xây dựng nơng thơn mới. Điều đó đạt được nhanh chóng khi người nơng dân nhận thức được tim quan trọng của xây dựng đường sá trong phát triển kinh tế - xã hội, tự giác đóng gốp xây dựng cùng với sự giúp đỡ của Nhà nước, của địa phương. Dit nước

<small>ta còn nghẻo, Nhà nước còn phải tập trung vào những dự án lớn như: đườngquốc lộ, những cây cầu lớn, những nhà máy thủy, nhiệt điện v.v... Những.</small>

việc xây dựng đường làng, đường liên thôn, liên xã phải chủ yêu do nhân dân.

<small>đóng góp cùng với sự hỗ trợ của Nhả nước. Xây dựng đã khó nhưng bảo vệ,</small>

tôn tạo hệ thống đường sá cảng quan trọng hơn. Việc bảo quản, giữ gìn hệ thống đường sá nơng thơn phải là cơng việc của chính bà con nông dân. Người nông dân cần cập nhật những kiến thức, hiểu biết và ý thức bảo vệ hệ. thống đường nơng thơn dé phục vụ cho chính mình.

Nơng thơn mới không thé thiểu hệ thống điện, đường, trường, trạm, thủy. nơng nội đồng... Những cơ sở vật chất đó phải do chính những người nơng

dan ở các vùng nơng thôn cùng với Nhà nước xây dựng; đồng thời bảo quản, tăng cường cơng tác quản lý của chính quyền địa phương đối với những cơng.

<small>trình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Ba là, nơng dan là những người trực tiếp đóng góp và đưa đường lố chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về xây dựng nông

thôn mới đi vào cuộc sóng.

Những yếu tố thuộc vẻ lãnh đạo, quản lý như chủ trương, đường lỗi, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước rất quan trọng đổi với việc. hoạch định nội dung, bước đi và thực hiện thắng lợi mục tiêu CNH - HDH

<small>nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới ở nước ta. Song, nơng dânlà lực lượng có vai trị quan trong trong việc biến những đường lối, chủtrương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về CNH - HĐH nôngnghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới thành hiện thực.</small>

Qué trình xây dựng, hoạch định đường lồi, chủ trương cân thu thập ý kiến

<small>tir bà con nông dân, vi bà con nông din hàng ngày va chạm trong thực tiễn</small>

cuộc sống, có thé cung cấp cho những nha lãnh đạo, quản lý nhiều ý kiến hay, kinh nghiệm phong phú. Khi đường lối, chủ trường đã được thông qua cần diy mạnh công tác tuyên truyền, vận động làm cho nơng dân hiểu va thấy được

<small>những lợi ích thiết thực, giúp ho tự giác thực hiện,</small>

“Trong xây dựng quy hoạch xây dựng nông thôn mới cũng can phải tham. khảo ý kiến của ba con nông dan; cần quy hoạch ra sao để nông thôn mới vừa. kế thừa được truyền thống dân tộc, vừa tiếp thu được yếu tố hiện đại, thuận. tiện cho cuộc sống và sản xuất của nông dân.

Bồn là, nông dân là những người trực tiếp tham gia đóng góp xây dựng Dang, chính quyền, các tổ chức đồn thé chính trị - xã hội.

‘Cin phải tuyên truyền, vận động dé nhiều nông dân phấn đấu trở thành

<small>dang viên làm cho lực lượng đảng viên nông thôn ngày cảng đông đảo. Người</small>

nông dân phải tích cực tham gia đóng góp ý kiến cho đảng bộ, chính quyền và.

<small>các đồn thể chính trị xã hội nơi mình cư trú; tích cực tham gia cuộc đẫu tranhchống tham nhũng, tiêu cực lim cho Đảng ngảy cảng trong sạch, vững mạnh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Nông dân phải tích cực tham gia đóng góp ý kiến trong quá tình xây

<small>dựng quan điểm, đường lỗi của Đảng, các chính sách, pháp luật của Nhà</small>

nước, đặc biệt là những vấn đề liên quan trực tiếp đến nông nghiệp, nông thơn và nơng dân, góp phan sao cho những quan điểm đó phủ hợp với những điều kiện của Việt Nam, của từng địa phương và đáp ứng được những nhu cầu,

<small>nguyện vọng, lợi ích chính đáng của nơng dân.</small>

<small>Nơng dân khơng chỉ là những người xây dựng mà cịn là những người</small>

bảo vệ chính quyền, Nhà nước.

Nam là, nơng dân là chủ thể xây dựng đời sống văn hóa tinh thin ở các, <small>vùng nơng thơn.</small>

Đời sống văn hóa tinh thần ở nơng thơn là tồn bộ những hoạt động tỉnh. thần của cư dân nông thôn mà chủ yếu là nơng dân. Đời sống văn hóa tỉnh. thần ở các vùng nông thôn bao gồm: phong tục tập quán, lối sống, quan hệ

<small>ứng xử giữa con người với con người, cách tư duy, hoạt động văn học - nghệthuật ở các vùng nông thôn v.v,</small>

<small>Quan hệ giữa những người nông dân là quan hệ tỉnh nghĩa thân thiện,</small>

giúp đỡ lẫn nhau, tôn trọng nhau. Mối quan hệ gần gũi xóm giéng trong bà con

<small>nơng dân phải được giữ gìn, bảo vệ và phát huy để giúp đỡ nhau trong phát</small>

triển kinh tế - xã hội, xây dựng xóm, làng văn hóa.

<small>Séu là, nơng dân là chủ thé giữ gin an ninh, trật tự ở các vùng nông thôn.Giữ gin an ninh, trật tự các vùng nông thôn, đảm bảo cuộc sống thanhbình cho bà con nơng dân là một nội dung quan trọng trong xây dựng nôngthôn mới Việt Nam</small>

Nguồn lực về con người- người nông dan la chủ thé tích cực trong xây đựng đời sống văn hóa mới, xây dựng kết cấu hạ tang; phát triển kinh tế - xã

hội, bảo vệ môi trường sinh thái, làm cho mỗi người được thụ hưởng một

cách tốt nhất những giá trị vật chất va tinh than. Công cuộc xây dựng nơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

thơn mới khó khăn, lâu dài địi hỏi sự đóng góp rất lớn của bà con nông dân. Nông dân phải nâng cao hơn nữa vai trị, trách nhiệm của mình mới có thé kế

thửa, phát huy những truyền thống tốt đẹp và khắc phục những yếu tổ lạc hậu,

tiêu cực ảnh hưởng tới q trình phát triển dé có thé xây dựng nơng thôn Việt

<small>‘Nam hiện đại, văn minh.</small>

~ Nguồn lực vẻ cơ chế chính sách:

“Các nguồn lực huy động cho xây dựng nơng thơn mới được thực hiện

<small>thơng qua các chính sách cụ thể,</small>

'Vốn tin dụng thương mại được thục hiện thông qua chính sách tin dụng

<small>phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn tại Nghị định 41/2010/NĐ-CP</small>

ngày 12/4/2010. Theo đó nguồn vốn cho vay của các tỏ chức tin dụng đối với

lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn gồm: Nguồn vốn huy động của các tổ chức. tín dụng và các tổ chức cho vay khác; Vốn vay, vốn nhận tai tr, ủy thác của các tổ chức tải chính, tin dụng trong và ngồi nước; Nguồn vốn ủy thác của “Chính phủ cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; Vốn vay Ngân hàng Nhà

<small>nước. Các ngân hàng, tổ chức tải chính thực hiện cho vay các đối tượng chínhsách, các chương trình kinh tế của Chính phủ ở nơng thơn, được Chính phủ</small>

bảo đảm nguồn vốn cho vay từ ngân sách chuyển sang hoặc cấp bủ chênh. lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay của tổ chức tín dụng. Đặc biệt,

<small>phạm vi và đối tượng cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn được</small>

mỡ rộng, mức cho vay tối đa không phải đảm bảo bằng tải sản được nâng lên so với quy định tại Quyết định 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 và Quyết

<small>định 14/1999/QĐ-TTg ngày 07/7/1999 sửa đổi bd sung Quyết định</small>

67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 về một số chính sách tín dụng ngân hing

<small>phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.</small>

Nguồn vốn ODA và nguồn vốn vay wu đãi cũng được wu tiên sử dụng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Điều này được khẳng định tại điểm 4,

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

điều 7, Nghị định 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013.

Các DN đầu tư ở khu vực nông thơn có dự án thuộc danh mục các dự án

vay vốn tin dụng đầu tư hoặc có hợp đồng xuất, nhập khẩu các mặt hàng

thuộc danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất khẩu sẽ thuộc đối tượng. hưởng chính sách tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu theo Nghị định

15/201 1/ ND-CP ngày 30/8/2011 sẽ được hỗ trợ lãi suất

<small>Bên cạnh đó, một số đối tượng ở nông thôn cũng là đối tượng cho vaycủa một số chương trình cho vay theo chính sách của Ngân hàng Chính sách</small>

xã hội như: Cho vay hộ nghéo, cho vay vốn đi xuất khẩu lao động, cho vay

<small>nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, cho vay hộ gia đình sản xuất </small>

-kinh doanh vùng khó khăn, cho vay giải quyết việc lim... Ngoài ra, NSNN hỗ.

trợ lãi suất vốn vay thương mại đổi với các khoản vay dai hạn, trung hạn, ngắn hạn bằng đồng Việt Nam để mua máy, thiết bị nhằm giảm tổn thắt trong.

<small>nông nghiệp theo Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013.</small>

Về huy động nguồn lực từ doanh nghiệp nhằm khuyến khích doanh.

nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn, Chính phủ đã ban hành "Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013. Theo đó, doanh nghiệp đầu.

tư vào nơng nghiệp, nơng thơn được hưởng các ưu đãi và hỗ trợ đầu tư bỏ sung của Nhà nước thơng qua chính sách về đất đai như miễn, giảm tiền sử dụng đất, miễn giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước của Nhà nước; được hỗ trợ thuê đất, mặt nước của hộ gia đình, cá nhân; được miễn, giảm tiền sử dụng đất khi chuyển mục đích chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Ngồi ra, còn được.

hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ phát triển thị trưởng ma trong đó hỗ trợ.

chỉ phí quảng cáo đến 70%, được hỗ trợ dịch vụ tư vấn, hỗ trợ áp dụng KHCN, hỗ trợ cước phí vận tải... Những ưu đãi, hỗ trợ mạnh mẽ từ Nhà nước.

<small>theo Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 là cơ sở để kỳ vọng thụ</small>

hút các doanh nghiệp sẽ đạt kết quả khả quan, góp phần tăng nguồn lực đầu tw

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>cho nông nghiệp, nông thôn. Bên cạnh đó, cũng khẳng định: “CQDP khơng,</small>

quy định bắt buộc nhân dân đóng góp, chỉ vận động bằng các hình thức thích

hợp dé nhân dân tự nguyện đóng góp xây dựng cơ sở hạ tang kinh tế - xã hội

<small>của địa phương, Nhân dân trong xã bản bạc mức tự nguyện đóng góp cụ thể</small>

cho từng dự án, đề nghị HĐND xã thơng qua”. Như vậy, người dân có sự chủ động trong việc huy động đóng góp nguồn lực và tham gia vào q trình xây ‘dung nơng thơn mới. Ngồi ra, nguồn vốn hỗ trợ phat triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi cũng được ưu tiên và chú trọng đầu tư trong lĩnh vực.

<small>nông nghiệp, nông thôn. Điều này đã được khẳng định tại điểm 4, điều 7,</small>

<small>Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013.</small>

<small>Ngoài ra, Nhà nước giữ vai trỏ định hướng, ban hành các tiêu chi, quy</small>

chuẩn, đặt ra các cơ chế, chính sách hỗ trợ, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc. 'thực hiện, tổ chức thi đua gắn với khen thưởng.

<small>- Nguẫn lực về tài nguyên thiên nhiền: như đất dai, hoa mau, từng, diện</small>

tích mặt nước (hề, ao, sơng suối...); điện tích mặt nước đang sử dụng dé ni.

trồng thủy sản và <small>tài sản gắn liễn với đất</small>

<small>Nhà nước đã chú trọng huy động nguồn lực từ đất đai cho phát triển</small> nông nghiệp, nông thôn. Điều nảy được thể hiện rõ trong quy định về nguồn. lực tir đấu giá quyền sử dụng đắt, cho thuê đắt trên địa bản để lại cho xã đầu. tư thực hiện nông thôn mới: tăng tỷ lệ vốn thu được từ đấu giá quyền sử dụng. đất để giao đất có thu tiễn sử dụng đất hoặc cho thuê đất trên địa bản xã (sau

<small>khi đã trừ đi chỉ phí) dé lại cho ngân sách xã, ít nhất 70% thực hiện các nộidung xây dựng nơng thơn mới.</small>

Ngồi ra, huy động nguồn tải nguyên đất đai từ người dân như: phá dỡ. tường bao, các cơng trình phụ trợ trên dat ở để làm các cơng trình giao thơng, nhà văn hóa; đóng góp đất ruộng đẻ mở rộng mương máng, bờ vùng, bờ thửa, góp cơng chỉnh trang đồng ruộng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

1.1.3. Vai trò và sự cần thiết của việc huy động các nguồn lực phục vụ

<small>chương trình xây dựng nơng thơn mới</small>

Hiện nay, địi hỏi cần phải có sự huy động và gắn kết mạnh mẽ hơn nữa

các nguồn lực để đảm bảo chương trình xây dựng nơng thôn mới đạt hiệu quả cao và thành công theo kế hoạch đã đề ra.

<small>Huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới là chủ trương quan trọng,</small>

hết sức đúng đắn, hợp lịng dân, được nhân din đồng tình ủng hộ. Trong. những năm qua, cả nước đã đồng tình, tích cực triển khai thực hiện Chương

trình huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới và đạt được nhiều quan

<small>trọng, tích cực. Nỗi bật là nhận thức về Chương trình ngày càng được nâng</small>

lên trong các cấp ủy dang, chính quyền, trong nhân dân; các cơ chế chính sách.

<small>được ban hành nhìn chung lả kịp thời; bộ máy thực hiện Chương trình từ</small>

Trung ương đến cơ sở được tổ chức đồng bộ, thống nhất; công tác quy hoạch và lập đề án xây dựng nông thôn mới, phát triển cơ sở hạ tang kinh tế - xã hội,

<small>phát triển sản xuất, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghéo ở địa bản nơng thơn có</small>

nhiều tiến bộ; nguồn lực đầu tư cho Chương trình ngày cảng tăng lên; cơng

tác kiểm tra, giám sát được tăng cường; quyền làm chủ, vai trỏ làm chủ của

<small>nhân dân được nông lên; hệ thống chính trị cơ sở được vững mạnh lên; anninh trật tự ở nông thôn được đản bảo; đặc biệt, trong 3 năm qua, thu nhập</small>

của người nông dân đã tăng gắp gần 2 lần.

Bên cạnh những kết quả đạt được vẫn tồn tại, han chế trong xây dung nông thôn mới đỏi hỏi sự nỗ lực phải lớn hơn rất nhiều; nhận thức về: <small>nghĩa</small>

quan trọng của Chương trình ở nhiễu cơ quan, đơn vị, trong nhân dân còn chưa sâu; việc tổ chức chỉ đạo triển khai thực hiện còn chưa quyết liệt, nhiều

nơi làm chưa tốt; nguồn lực đầu tư cịn hạn ché, Do đó các Bộ, ngành chức năng, các địa phương tiếp tục bám sát, thực hiện, đồng bộ các nội dung, giải

<small>pháp của Chương trình, trước hết là tập trung đưa khoa học công nghệ vào</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

phát triển sản xuất nông, lâm, thủy sản để tăng năng suất, chất lượng, hiệu

<small>‘qua, sức cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam; từ đó tăng thu</small>

nhập, cải thiện đời sóng của người dan,

Việc đưa khoa học, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông. nghiệp phải làm nhanh, khẩn trương, đặc biệt là trong lai tạo giống cây, con cho năng suất, chất lượng cao; đưa máy móc, cơng nghệ cơ giới hiện đại vào thâm canh, tưới tiêu. Bên cạnh đó, các địa phương cin có các cách làm năng động, sing tạo, có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào địa

bản nông thôn như đầu tư làm công nghiệp, làm dich vụ trên địa bản nơng, thơn, qua đó góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, chuyển dịch

lao động trực tiếp làm nông nghiệp sang làm dich vụ, làm công nghiệp, tăng. thu nhập, cải thiện đời sống cho lao đông nông thơn. Tạo sự liên kết chặt che, hình thành chuỗi giá trị trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm.

Bên cạnh nguồn lực đầu tư, nhà nước cần đặc biệt quan tâm xã hội hóa, huy động các nguồn lực đầu tư khác vào nông thôn, đặc biệt là đầu tư cho cơ.

sở hạ ting giao thông, thủy lợi, điện, y t8, giáo dục, viễn thông... Lồng ghép,

sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư cho các chương trình xây dựng và phat triển kinh tế - xã hội ở các địa phương. Quan tâm đến công tác dao tạo nghề, tạo việc làm cho lao động nông thôn. Dao tạo nghề theo hướng, thứ. nhất là trang bị kiến thức khoa học, công nghệ, cách làm để làm tốt hơn công. việc đang làm, cụ thể là làm nông nghiệp; thứ hai là đảo tạo để chuyển sang

<small>làm ngành nghé khác cho thu nhập cao hơn như làm công nghiệp, làm dich vụtrên địa bản.</small>

Trong bồi cảnh nguồn lực có hạn, nhu cầu vốn để thực hiện mục tiêu

xây dựng nông thôn mới rat lớn. Do vậy, nâng cao hiệu quả huy động vốn đầu.

<small>tu thông qua các chính sách huy động nguồn lực là rat edn thiết</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc huy động nguồn lực xây dựng NTM. 1.2.1. Yếu tố chủ quan

1.2.1.1. Trình độ cán bộ và khả năng tổ chức quản lý huy động nguén lực dé

<small>xây dựng nơng thơn mới</small>

Phải có nguồn lực thì mới xây dựng triển khai và thực hiện được các

<small>bước trong chương trình xây dựng nơng thơn mới. Trong đó vin dé huy động</small>

nguồn vốn để thực hiện chương trình phải được đặt lên hàng đầu. Để nâng. cao được năng lực và trình độ đối với vấn dé huy động nguồn lực, Bộ Tải

chính đã tổ chức các lớp tập huấn nâng cao năng lực quản lý tài chính dự án đầu tư đối với các xã thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại khu vực phía Bắc và phía Nam cho cán bộ một số bộ,

ngành liên quan. Hội nghị tập huắn nhằm giúp các cán bộ làm công tác xây. dựng nông thôn mới của cơ quan trung ương và địa phương nắm bắt được cơ chế tài chính thực hiện chương trình, đồng thời lắng nghe phản ánh những,

<small>khó khăn, vướng mắc trong quá trình tổ chức thực hiện nhằm giúp các cơ{quan hồn thiện cơ chế tài chính cho chương trình trong thời gian tới, đặc biệt</small>

là cơ chế tài chính thực hiện chương trình quy định về nguồn vốn, cơ chế

quan lý, thanh toán, quyết toán vốn thực hiện chương trình...

Bên cạnh đó Bộ Tài chính đã hướng dẫn các địa phương và phối hợp với Bộ Kế hoạch và Dau tư, các Bộ, ngành có liên quan dé xây dựng, ban hành.

<small>các cơ chế tu tiên đầu tư cho nông nghiệp và phát triển nông thôn. Đồng thoi,</small>

<small>tiếp tục tikhai uu tiên bố trí ngân sách đầu tư phát triển nơng nghiệp, nơngdan, nơng thơn tạiving khó khăn theo va hing năm ngân sách Trung</small>

ương cũng bổ trí kinh phí dé thực hiện các chương trình, mục tiêu quốc gi

<small>chương trình, nhiệm vụ, dự án quan trọng, trong đó có nhiệm vụ phục vụ pháttriển nơng nghiệp, nơng thôn, nông dân.</small>

Để huy động được nguồn lực cho quá trình xây dựng nơng thơn mới địi

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

hỏi cán bộ cán bộ xã, thơn phải có năng lực và trình độ nhất định. Hiện nay ở

<small>nhiều địa phương khó khăn trình độ cán bộ quản lý ở các địa phương còn</small>

thấp, hạn chế về khả năng lãnh đạo, quản lý, điều hành trong xây dựng NTM.

Một bộ phận cán bộ ở cơ quan chuyên môn của huyện chưa nắm chắc đầu. việc, vin dé để tham mưu đúng, trúng cho chính quyển trong việc tổ chức thực hiện. Nhiều cán bộ tham mưu khơng nắm rõ tình hình của địa phương do. đó có thé đưa ra những phương án khơng hợp lý với địa phương đó.

1.2.1.2. Năng lực của các chủ thé tham gia huy động nguồn lực để xây dựng.

<small>ông thôn mới</small>

“Theo kế hoạch, số vốn và nguồn vốn thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới bao gồm: Vốn ngân sách trung wong là von

tir các chương trình mục tiêu quốc gia và chương trình, dự án hỗ trợ có mục

tiêu đang triển khai và sẽ tiếp tục triển khai trong những năm tiếp theo trên địa bàn là khoảng 23%. Vốn trực tiếp cho chương trình để thực hiện các nội dung theo quy định là khoảng 17%. Vén tin dụng khoảng 30%; vốn từ các

<small>DN, các loại hình kinh tế khác khoảng 20% và huy động đóng góp của cộng</small>

<small>đồng dan cư khoảng 10%.</small>

Để thực biện thành cơng chương trình trong thời gian tới cần phải nd lực hơn nữa trong việc huy động các nguồn lực để tập chung xây dựng nơng.

<small>thơn mới trong đó có nguồn lực tài chính. Chính phủ đã xác định thực hiện đa</small>

dạng hóa các nguồn vốn huy động để triển khai thực hiện. Trong đó cùng với thực hiện lồng ghép các nguồn vốn của các chương trình mục tiêu quốc gỉ:

chương trình dự án hỗ trợ trên địa bàn và nguồn vốn ngân sách hỗ trợ trực tiếp của Chương trình này bao gồm cả trái phiéu Chính phủ thì cần huy động

tối đa nguồn lực của địa phương. Vấn để huy động nguồn lực rất quan trọng

<small>đối với chương trình xây dựng nơng thơn mới tuy nhiên ngân sách cho công</small>

tác huy động nguồn lực nảy đang rất hạn chế. Kinh phí cấp cho hoạt động này

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

còn thấp so với yêu cầu thực tiễn nên nhiều dia phương triển khai các hoạt động còn hình thức, chất lượng chưa cao; hay thể chế về chế độ dai ngộ, thu

hút cán bộ, viên chức công tác trong van đề huy động nguồn lực còn nhiều bat

cập và thấp, từ đó ảnh hưởng đến qua trình xây dựng nông thôn mới. Việc tăng cường huy động các nguồn lực tài chính và hỗ trợ xã hội, cho công tác này là hết sức cần thiết, qua đó các tổ chức xã hội, nghề nghiệp... sẽ đóng góp.

<small>sức người, sức của để cùng với nhà nước lâm tốt cơng tắc này.</small>

Ngồi ra, cần huy động vốn đầu tư của DN đối với các cơng trình có.

khả năng thu hồi vốn trực tiếp; các khoản đồng góp tự nguyện của nhân dân và các nguồn vốn tin dụng, các khoản viện trợ khơng hồn lại của các DN, tổ

chức, cá nhân trong và ngoài nước cho các dự án dau tw,

"Đổ thực hiện nhiệm vụ huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới đồi hỏi sự nỗ lực rat lớn từ nhiều Bộ, ngành. Vẻ phía Bộ Tài chính, sẽ tiếp tục tập trung thực hiện các chính sách ưu đãi về thu tiền sử dung dat, vẻ thuế giá trị gia tăng, thuế TNDN nhằm khuyến khích đầu tư, nhất là các dự án đầu tư

áp dụng công nghệ cao, công nghệ chế biến nông sản thực phẩm sau thu hoạch, dự án đầu tư vào các vùng đặc biệt khó khăn phát triển sản xuất kinh.

doanh, khuyến khích xuất khâu; Thực hiện rà sốt các khoản phí, lệ phí thuộc

<small>lĩnh vực nơng nghiệp và các loại phí, lệ phí người nơng dan phải đồng khi</small>

được cung cấp các dịch vụ công để dé xuất miễn, giảm cho nơng dân; Tiếp tục dành nguồn vốn tín dụng ưu đãi đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn thơng. qua chương trình kiên cố hóa kênh mương, đường giao thông nông thôn, cơ

sở hạ ding nuôi trồng thủy sản.

1.2.2. Yếu tố khách quan

1.3.2.1. Nhân tổ pháp I) và trách nhiệm của các cơ quan quân lý nhà nước.

<small>“Xây dựng nơng thơn mới là một Chương trình phúc tạp vi liên quan</small>

đến nhiều ngành, nhiều chính sách và hoạt động có tác động trực tiếp hoặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

gián tiếp xây dựng nông thôn mới ở từng địa phương nhằm xác định lộ trình

<small>xây dựng nơng thơn mới trong từng giai đoạn 2011 - 2015, 2016 - 2020 và</small>

từng năm. Từ trước đến nay, Nhà nước ta đã có rất nhiều chủ trương chính. sách đối với phát triển nông nghiệp nông thôn. Yếu tố pháp lý là một trong. những nhân tố ảnh hưởng rit lớn đến công tác huy động nguồn lực cho xây. ‘dyng nông thơn mới. Khi Nhà nước có những chính sách khuyến khích để mở

rộng huy động nguồn lực thì sẽ có các chính sách văn bản hướng dẫn cụ thé

<small>“Từ đó, các địa phương mới có căn cứ pháp lý để thực hiện việc huy độngnguồn lực một cách thuận lợi hơn. Huy động nguồn lực đối với phát triển</small>

nông thôn mới rất quan trọng do đó cần có hệ thống pháp lý rõ rằng để các địa

phương dé dàng trong việc tiếp cận nguồn lực đặc biệt là vốn.

<small>ĐỂ thực hiện được chương trình nơng thơn mới cơ quan quản lý nhà</small>

nước đóng vai trị rất quan trọng. Chính cơ quan nha nước xây dựng đưa ra

nghị quyết và những văn bản hướng dẫn để thực hiện chương trình nơng thơn

mới. Sau đó đóng vai trị trong vấn dé định hướng, quy hoạch, kiểm tra giám

sát đối với van đề thực hiện. Đội ngũ cán bộ là khâu có tính quyết định trong

<small>việc tiếp nhận, triển khai xây dựng NTM. Đội ngũ cán bộ tốt, tâm huyết, đồn</small>

kết, có tim, ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ và có uy tín đối với nhân dân và. trong điều hành có được tính chủ động, sáng tạo, biết lập và điều hành kế hoạch theo một trình tự khoa học, biết cách t6 chức phát huy dân chủ, tô chức thi dua, thu hút công đồng tham gia; chủ động kiểm tra, tổng kết thực tiễn, phát hiện nhân tố mới, cách làm mới có hiệu quả để nhân lên. Đồng thời, biết

<small>tôn trọng nguyên tic, tôn trọng các quy định của pháp luật đảm bảo phong</small>

trào phát triển đến đâu, bền vững đến đó. Van đề triển khai lựa chọn xây dựng

các cơng trình sát thực với u cầu sản xuất và phục vụ cho người dân cần

<small>được Bang bộ và nhân din bin bạc kỹ lưỡng trước xây dựng sẽ được người</small>

dan đồng tinh cao và tích cực đóng góp nguồn lực. Quy trình huy động nguồn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>lực trong dân luôn được bản kỳ với phương châm dân đứng ra t6 chức triển</small>

khai là chính. Như vậy mới nhận được sự đồng thuận của nhân.

<small>1.2.2.2. Mục tiêu phát triển kinh té - xã hội</small>

Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội được đặt ra lả một trong những yếu. tố tác động đến công tác huy động nguồn lực ở mỗi địa phương. Việc huy. động nguồn lực để xây dựng nông thôn mới đều phải nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển dài hạn hay ngắn hạn, mục tiêu cao hay thấp. Do vậy, các mục tiêu. đặt ra phải sát với thực tế, phù hợp với các nguồn lực của địa phương thì việc

<small>huy động nguồn lực xây dựng nơng thơn mới có hiệu quả.</small>

<small>1.2.2.3. Cơ chế quản lý quả trình thực hiện huy động nguồn lực để xảy dựngông thôn mới</small>

<small>"Để triển khai thực hiện tốt Chương trình nơng thơn mới trong thời gian</small>

tới, nhất là trong việc huy động nguồn lực, trước hết cần ưu tiên triển khai công tác ling ghép tốt các nguồn vốn từ các chương trình, dự án khác trên địa bin với nguồn vốn thuộc Chương trình nơng thơn mới dé phát huy hiệu quả

đầu tư

<small>Các chương trình, chính sách xây dựng nơng thơn mới ngày càng mở</small>

rơng về quy mơ nhưng nhiều chính sách vẫn cơn kém hiệu quả do chồng chéo. Sự chồng chéo trong chính sách một phần là do chưa có sự phân định rõ. trong thiết kế các chương trình, dự án. Các chính sách được nhiều bộ, ngành. đề xuất ban hành và nhiều cơ quan cùng thực hiện, nhưng thiếu sự phối hợp.

<small>Trong một văn bản quyết định ban hành thường quy định nhiều chính sách;một nội dung chính sách có khi lại được quy định trong các quyết định khánhau, có chính sách bao hành theo đối tượng, có chính sách ban hành theoTĩnh vực, có chính sách ban hành theo vùng địa lý.</small>

“Xây đựng nông thôn mới là sự nghiệp lâu dài gắn liễn với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, do đó cần phải kiên trì dé thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

mục tiêu để ra trong cả hoạch định chính sách, tổ chức thực hiện, tránh chủ

<small>‘quan nóng vội, bệnh thành tích; phải khơi đậy ý chí tự lực vươn lên của chính.</small>

<small>bản thân người dân</small>

<small>Đặc biệt, các chính sách xây dựng nông thôn mới phải thường xuyên</small>

được tô chức rà sốt, đánh giá, mang tính hệ thống đẻ người dân tiếp cận thuận tiện, hiệu quả hơn; những chính sách qua thực hiện thấy bắt hợp lý phải khẩn trương được sửa đổi, thay thé. Chính sách xây dựng nơng thôn mới cần phù hợp với từng địa phương; đầu tư trọng tâm, trọng điểm, khơng din trải, có các

<small>chính sách xây dựng nơng thơn mới chung, có chính sách đặc thủ cho từng</small>

<small>vùng khó khăn.</small>

1.2.2.4. Thu hút dau tr vào nơng nghiệp, nơng thơn

Các doanh nghiệp thường ít quan tâm đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn vì đây là ngành sản xuất có nhiều rủi ro, đầu tư lớn mà hiệu quả. đem lại thấp, và mâu thuẫn giữa thị trường lớn trong khi sản xuất nhỏ. Nếu khơng giải quyết được mâu thuẫn này thì việc huy động, thu hút đầu tư nguồn.

<small>lực vào nông nghiệp, nơng thơn sẽ khơng mang lại hiệu quả</small>

1.3. Tình hình thực hiện và những kinh nghiệm về thực hiện huy động các nguồn lực xây dựng nông thôn mới tại Việt Nam

1.3.1. Kinh nghiệm của xã Hợp Đồng - Chương Mỹ - Hà Nội

<small>- Quy hoạch và thực hiện quy hoạch.</small>

“Trong công tác xây dựng nông thôn mới bước đi đầu tiên là quy hoạch

<small>và thực hiện quy hoạch. Hiện tại công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch ở</small>

địa phương diễn ra ở hình thức chung chung, chưa cụ thể, rõ rằng, chỉ tiết, tính khả thi chưa cao dẫn tới khó khăn trong q trình xây dựng nơng thon

mới và bảo tồn giá trị văn hóa làng q,

<small>Điển hình như tại thơn Thái Hịa đã được Nhà nước nhà nước chứng</small>

nhận là "làng nghề mây tre giang truyền thống”. Thực tế hiện nay còn rất

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

nhiều hộ duy trì nghề mây tre giang này. Nhưng trong quy hoạch lại khơng có khu vực bãi phế liệu, và xử lý chất thai sau sản xuất.

<small>So với tiêu chí nơng thơn mới xã mới đạt khoảng 40%.</small> ~ Thu nhập và mức sống của người dân.

“Trong tổng số dân tồn xã là có 55% số người trong độ tuôi lao động. Lao động làm trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm tới 45%. Như vậy phần lớn

người din vẫn lầm việc trong lĩnh vực nông nghiệp nên thu nhập họ nhận

được là rit thấp. Đời sống vật chất tỉnh thin của người din còn gặp nhiều khó

<small>khăn. Tỷ lệ hộ nghèo trong xã là 11.28 %. So với tiêu chi dé ra là 3% thi tỷ lệ</small>

hộ nghèo trong xã cịn khá cao. Thu nhập bình quân đầu người của xã là 14.3

<small>triệu đồng/người/năm.</small>

So với tiêu chi dé ra là thu nhập cần gap 1,5 lan thu nhập bình quân của ‘Thanh phố thi mới đạt chỉ tiêu và hiện nay xã mới đạt 53%. Ngoài ra cịn nhiều tiêu chí mới đạt ở mức thấp như tiêu chí số 17 (mơi trường), tiêu chí số.

12 (cơ cấu lao động)... đã ảnh hướng tới tiến độ xây nhưng NTM của xã.

<small>- Nguồn lực thực hiện</small>

“Trong đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn mới của xã thì nguồn vốn

huy động từ din đóng góp là 25,17 tỷ đồng chiếm 11,9% trong cơ cấu vốn. Kinh tế của xã Hợp Đồng chi ở mức trung bình thắp, với đời sống và mức thu. nhập hiện nay thì để huy động được nhân dân đóng góp 25,17 ty đồng thì rất

<small>khó khăn và khơng có tính khả thi cao. Như vậy cin có phương án điều chỉnh</small>

hoặc có các giải pháp nhằm huy động được nguồn vốn từ trong dân.

<small>- Thuận lợi</small>

Nén kinh tế của xã trong những năm qua vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng.

<small>cao và én định.</small>

Co cấu lao động dồi dio, chăm chỉ, chịu khó Lim kinh tế, tổng số lao. động chiếm 55% tổng số dân của xã,

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>An ninh chính tr, trật tự xã hội của nhân dân được đảm bảo. Đảng bộ</small>

chính quyền đồn kết, hồn thành khá tốt nhiệm vụ.

<small>'Ngay sau khi có quyết định phê duyệt đề án xây dựng nông thôn mới xã</small> Hop Đồng. Dang ủy, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân xã đã bắt tay ngay. vào công tác tuyên truyền phát động phong trào xây dựng nông thôn mới tại xã. Bước đầu cơ bản xã đã làm xong công tác đồn điền đổi thừa cho nhân dân. là 1 trong những công tác khá phức tạp, đúng thời vụ trước khi có nước về thuận tiện cho cơng tác trằn, cảy ruộng cho nhân dân.

Xã có đường tỉnh lộ 419 chạy qua và 5 tuyến đường giao thông liên xã, lên rất thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa, bn bán hằng

hóa với các vùng lan cận. Do địa hình của xã là vùng đồng bằng lên rất thuận lợi cho người din, canh tác cây lúa và cây hoa mầu. Cho năng suất, chất lượng tương đối cao.

<small>= Khó khăn</small>

<small>Hoạt động thương mại dịch vụ của xã tuy có phát triển, nhưng mới chỉ</small>

đáp ứng được nhu cầu thiết yêu trong trao đổi mua bán của người dân. Phát <small>triển ngành nghề công nghiệp - tiéu thủ cơng nghiệp cịn ở quy mơ nhỏ, chưa</small>

thu hút được vốn đầu tư. Trên địa bản xã Hợp Đồng hiện có 12 doanh nghiệp hoạt động, chủ yếu là toàn doanh nghiệp nhỏ, chưa tạo ra được nhiễu công ăn

<small>việc làm và thu nhập cho nhân dân trong xã.</small>

Hoạt động chăn nuôi và trồng trot cây ăn quả trên địa ban xã vẫn còn diễn ra ở quy mơ hộ gia đình vừa và nhỏ, manh mún. Nên năng suất và chất

<small>lượng sản phẩm còn thấp. Chưa tập trung và xa khu dan cu. Còn thiểu giống</small>

mới, kỹ thuật và thời tiết sâu bệnh hại, dat xấu là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới

năng suất chất lượng sản phẩm thắp.

<small>Giao thông: Những năm qua với phương châm nhà nước và nhân dân</small>

cùng làm nhiều tuyến đường liên xã, thơn đã được bê tơng hóa,hiện đại nhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

dan di lại rất thuận tiện. Tuy nhiên cũng còn nhiều tuyến đường cần phải đầu tư xây dựng và nâng cấp cải tạo, dé đáp ứng nhu cầu đi lại và sản xuất của.

<small>nhân dân</small>

Trường học: Những năm qua đã được đầu tư xây dựng nhưng vẫn con những điểm trường, phòng học trang thiết bị cũ kỹ đã xuống cấp, chưa đáp.

<small>ứng được yêu cầu day và học.</small>

‘Cong tác tuyên truyền và phát động phong trào xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Hợp Đồng còn hạn chế, nên một bộ phận cán bộ, đảng.

viên và nhân dân nhận thức chưa đầy đủ về chương trình xây dựng nơng thơn

<small>mới. Xã cịn lung túng trong công tác chỉ dao, Phân định chức năng nhiệm vụ</small>

của các ngành trong chỉ đạo xây dựng nông thôn mới chưa rõ, dẫn đến hiệu

<small>‘qua chỉ đạo chưa cao. Sự phối hợp giữa các ngành, cơ quan đoàn thé trong hệ</small>

thống chính trị để chỉ đạo xây dựng nông thôn mới chưa thật chặt chẽ. TS

công tác giúp việc Ban chỉ đạo tỉnh chưa hỗ trợ được nhiều cho Ban chỉ đạo

tinh trong việc triển khai, hướng dẫn, đơn đốc thực hiện chương trình. Chưa

<small>phát huy được sự chủ động của địa phương.</small>

Khó khăn nhất trong cơng tác xây dựng nông thôn mới của xã là việc

huy động nguồn lực. Hiện nay nguồn vén tir Thành phố và Huyện cấp cho địa phương vẫn nằm trong kho bạc chưa thé rút ra, Có 1 tiêu chí số 7 là Chợ nông thôn, địa phương không thể triển khai được, như vậy cần có sự điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện của địa phương. Thu nhập và mức sống của người dân

<small>vẫn còn rất thấp mới chỉ dừng lại ở mức thu nhập 14.3 triệu đồng/người“năm.Lao động chủ yếu là làm nông nghiệp. Tỷ lệ hộ nghèo trong xã vẫn còn ở</small>

mức cao là 11,28%. So với chuẩn quy định là 3% thì xã cần phải phan đầu và nỗ lực nhiều thì mới đạt được. Nhiều tiêu chí xây dựng nơng thơn mới của xã chưa đạt, hoặc mới chỉ đạt ở mức thấp.

</div>

×