Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.91 MB, 117 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
LỜI CAM ĐOAN
<small>Tôi xin cam doan đây là cơng trình nghiên i 1 tơi. Cá</small>
<small>trong luận văn là hoàn toàn đúng với thực tẾ và chưa được cơng bổ trong các cơng</small>
<small>trình trước đây. Tắt cả các trích din đã được ghỉrỡ nguồn gốc.</small>
<small>của ri liệu và kết quả</small>
<small>Hà nội, ngày ... thắng ... nấm 2016‘Tac giả luận van</small>
<small>"Ngô Thị Mừng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>MỤC LỤC</small>
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH. v
<small>DANH MỤC BANG BIEU. wi</small>
DANH MỤC CÁC TU VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ. vii CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE DAM BẢO SINH KE BEN VONG TRONG Q TRÌNH THU HƠI ĐÁT.
<small>1-1 Q tình thu hồi đất 1</small>
1.1.1 Chính sách thu hồi đất 1 1.1.2 Tình hình thực hin chính sách thu hồ đắt ở một số nước trong khu vực....2 1.1.3 Tình hình thực hiện chính sich thu hồi đắt ở Việt Nam, 6
<small>1.1.4 Vấn đề đặt ra về sinh kế rong quá tình thu hồi đắt 7</small>
12 Cúc vin để chung về đảm bảo sinh kế bên ving 9
<small>1.2.1 Khái niệm về sin kế va sinh kế bền vững 912.2 Các nguồn lực sinh kế. 101.3 Nội dung và cơ sở pháp lý cia đảm bảo sinh kế bén vững "</small>
<small>1.3.1 Nội dung "</small>
1.4 Nội dung đảm bao sinh ké bền vững cho các hộ gia đình sau khi thu hồi đất theo
<small>1.4.1 Quan lý tổ chức và chính sách la</small>
<small>1.4.2 Đảm bảo các nguồn vốn cho các hộ gia đình để tạo ra thu nhập 15</small>
1.4.3 Dim bảo sản xuất và ổn định việc fim cho các hộ din 16
<small>1.4.4 Bim bảo điều kiện sống và an sinh xã hội của người din "</small>
1.5 Cúc tiêu chí đánh giá đảm bảo sinh kế bn vững „
<small>1.5.1 Nguồn vốn sinh kế "</small>
1.5.2 Kết hợp các nguồn vốn để đảm bảo sản xuất én định cho các hộ dan 19
<small>1.5.3 Bim bảo việc làm, điều kiện sống và thu nhập 19</small>
1.6 Kinh nghiệm về vấn đề đảm bảo sinh kế bn vững cho các hộ sau khi thu hồi đất
<small>Strong và ngoài nước 19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>1.6.1 Kinh nghiệm ngoài nước »1.62 Kinh nghiệm trong nước 2</small>
L7 Những cơng trình nghiên cứu i quan đến đ li 24 Két un chương 1 a7 CHUONG 2 DANH GIA THỰC TRANG DAM BẢO SINH KE CUA CÁC HO DAN SAU KHI THU HOI DAT TREN DIA BAN HUYỆN TIÊN LỮ TÌNH
<small>2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu, 28</small>
<small>2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28</small>
2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 32
<small>2:2 Thực trang thu hi đất trên địa bàn huyện Tiên Lữ nh Hung Yên 3</small>
<small>2.2.1 Tình hình thu hồi đt trên địa bàn huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên a4</small>
2.2.2 Sự chuyển dịch nguồn lực của hộ dân sau khi thu hồi đất 39 23 Thực trang dim bảo sinh kế của các hộ dân sau khi thu hồi đất trên địa bàn
<small>huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Y: 4</small>
<small>2.3.1 Thực trạng quân lý và chính sách 42</small>
<small>3.32 Sự kết hợp các nguồn vin để đảm bio sin xuất dn định của các hộ din... 49</small>
<small>2.33 Thực trang về việc làm 37</small>
<small>2.3.4 Thực trang đảm bảo điều kiện sống va thu nhập của người din 38</small>
2.4 Những kết qua dat được, tn tại và nguyên nhân ol
<small>2.4.1 Những kết quả dat được ot2.4.2 Những mặt tôn tai 63</small>
2.4.3 Nguyên nhân gây ra ổn ti “
<small>Kết luận chương 2 67</small>
CHUONG 3 ĐÈ XUẤT GIẢI PHAP DAM BAO SINH KE BEN VUNG CHO. CAC HỘ SAU KHI THU HỘI DAT TREN DIA BAN HUYỆN TIEN LU, TÍNH
<small>HUNG YI 68</small>
<small>3.1 Định hướng phat triển kinh tế, xã hội của tỉnh. 68</small>
3.2 Cơ hội và thách thức trong thời gian tới trong sinh kế của các hộ dân trên địa bàn
<small>huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên T2</small>
<small>3.2.1 Cơ hội về sinh kế 7</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">3.2.2 Thách thức về sinh kế T3 3.3 Căn cứ và mục đích đề xuất giải pháp 15 3.4 Nội dung để xuất một số giải pháp dim bảo sinh kế bền vững cho các hộ sau khi thu hồi đắt rên địa bàn huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên 75
<small>3.4.1 Giải pháp về nguồn lực 15</small>
3.42 Giải pháp kết hợp các nguồn vốn đảm bảo điều kiện sống và thu nhập...&I
<small>3443 Giải pháp đảm bảo điều kiện việc làm cho các hộ dân 83</small>
<small>3.4.4 Giải pháp nhằm ổn định an sinh xã hội cho các hộ sau khi thu hỗi đắt R8</small>
Kết luận chương 3 93 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
<small>PHY LỤC</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">DANH MỤC CÁC HÌNH ANH
<small>Hình 1.1: Phân tích khung sinh kế của nơng dn nghèo</small>
h 2.1: Bản đồ hành chính huyện Tỉ
Hình 22: Biểu đồ Tỷ lệ phần trăm diện tích nơng nghiệp bị thu hồi (mẫu Hình 2.3: Biểu đồ ty lệ phần trăm diện ch đất ở bị thu hồi
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>DANH MỤC BANG BIE!</small>
<small>Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đắt đai của huyện Tiên Lữ trong 3 năm. 31</small>
Bảng 2.2: Các dự án thu hồi đắt trên địa bàn huyện Huyện Tiên Lữ. 35 Bảng 2.3: Diện tích đất thu hồi và sắc dự án trên dia bàn huyện
<small>“Tiên Lữ 2007-2014. 38Bảng 24: Dân số từ 5 tuổi trở lên chi theo tinh trạng đi học hiện nay. nhóm tui, giớitinh và đơn vị hành chính 39</small>
Bing 2.5: Dom gi dit tinh bồi thường ở huyện Tiên Lữ năm 2015 43 Bảng 2.6: Số lượng và vi trí suất TBC áp dung cho các hộ bi thu hai đắt buộc phải đi
<small>chuyển đến khu TDC trên địa bàn buyện Tiên Lữ 45</small>
Bang 27: Kết qua thực hiện bài thường hỗ trợ, TDC các dự ân trên địa bàn huyện đến
<small>năm 2014 48-hủ hộ điều tra 50</small>
Bảng 2.8: Thông tin cơ bản về
<small>Bảng 2.9: Điều tra sức khỏe của một</small> lộ dân thụ hồi đất trên địa bàn huyện...ŠI Bang 2.10: Tinh trang các mỗi quan hệ trước và sau khi thu hỏi đất. 52
<small>Bang 2.11: Thu nhập của các nhóm hộ dân sau thu hồi đất trên địa bàn huyện... 56</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Ky hiệu viết tắt Nghĩa diy đủ
<small>BTC Bộ tài chính</small>
<small>BTNMT Bộ Tài ngun moi trường</small>
<small>CHXHCN VN “Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt NamCNH-HĐH “Cơng nghiệp hóa hiện đại hóa</small>
<small>KCN Khu cơng nghiệp</small>
<small>LĐTB & XH Lao động thương bình và xã hội</small>
<small>NN & PINT Nong nghiệp va phát triển nông thon</small>
Q0-TTg “Quyết định của Thủ tướng Chính phủ 'Q0- UBND “Quyết định - Uy ban nhân dân
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>XHCN Xa hội chủ nghĩa</small>
1. Tính cấp thiết của để tai
Nước ta là một nước nông nghiệp với hon 70% dân số sống ở nông thôn và gin 70%
<small>lao động hoạt động trong lĩnh vục nông nghiệp. Khu vực nông thôn có 13 triệu hộ</small>
<small>trong đó cổ khoảng 11 iệu hộ chun sản xuất nơng nghiệp. Vì thể đảm bảo sinh kế</small>
Ề được quan tâm nhiều trong nông thôn khi mà hi
<small>vững cho hộ nơng dân là vẫn</small>
<small>nay q tình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH ~ HĐII) ngày càng diễn ra với tốcđộ nhanh chóng. Ngay từ Đại hội Dang VI (1986) Dang vả nha nước ta đã chủ trương.</small>
xây dụng nên kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, trong đó chi trọng phát triển
<small>cơng nghiệp. Đến nay Việt Nam đã có khoảng trên 150 khu cơng nghiệp (KCN) tập</small>
trúng với diện tích đất ty nhiên vào khoảng 30 000ha ở các tỉnh thành trong cả nước,
<small>thu hút hàng nghìn dự án với tổng số vén đầu tư lên đến hàng trăm nghìn tỷ đơng. Q</small>
<small>trình phát uiễn KCN đã mang ại nh</small>
ph tiễn công nghiệp, dich vụ. Tuy nhiên cùng với đó là việc thu hồi đất sản xuất đã có tác động đến đời ww khi thu hồi dat phần.
<small>lớn là những hộ sản xuất nông nghiệp. Sau khi thu hồi đất, có nhiều hộ đã được tạo.</small>
<small>ng của hàng ngàn hộ gia đình. Các hộ s</small>
<small>ih nghề khác, nhưng cũng có rt nhiều hộ phải đốiđiều kiện chuyển đổi1g các ngà</small>
<small>mặt vớiviệc làm và giảm thu nhập. Hàng năm có khoảng 50,000 ~ 60.000ha đấtnơng ng 1g nghiệp, tương ứng với khoảng 1.5</small>
lao động/hộ sau khi mắt
<small>đi tải sản sinh kế đặc biệt quan trọng là đất mà còn làm mắt di địa vị, các cơ hip được chuyển sang mục dich phi né</small>
ệc làm. Việc thu hồi đất không chỉ làm các hộ nông dân mắt thực phẩm, thu nhập của hộ gia định và công đồng, gây ra sự xáo trộn xã hội. Khơng con hoặc cịn rắt it đắt sản xuất nơng nghiệp, nơng dân phải tìm cách kiểm sống mới
<small>Với trình độ dân trí có hạn, quen lao động chân tay, người nơng dân rắt khó khăn để</small>
<small>thích nghỉ với cuộc sống mới</small>
<small>kinh tế, xã hội của cả nước. Quá trình CNH-HĐH ở Hưng Yên“Cùng với sự phát tr</small>
<small>dang diễn ra mạnh mê, có nhiều dự án đã và đang triển khai với mục đích phát triển cơ</small>
sciha ting kinh tế cho g tình CNH-HDH như các khu cơng nghiệp Phổ Nổi A; Khu
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>công nghiệp Như Quỳnh; Khu Dai học Phố Hiéi Quin DS... Vấn</small>
48 chuyển đổi quỹ đất hiện nay dang sử dụng trong sin xuất nông nghiệp và tiêu thủ
<small>Khu công nghi</small>
công nghiệp sang đắt triển khai dự án đang diễn ra nhanh.
Huyện Tiên Lữ nằm ở phía Tay giáp thành phố Hưng Yên Từ ngần đổi my, đắt nông
<small>nghiệp là nguồn sinh kế quan trọng của người nông dân nơi đây, kết quả hoạt động của.</small>
nó phục vụ cho mọi hoạt động của hộ, từ ăn ub <small>nh hoại, hoe tập của các thànhviên trong hộ, ma chay hiểu hy, ..Nay đất được Nhà nước thu hồi để phục vụ cho sự</small>
<small>khó. Người trẻ có thé học tập nâng cao và chuyển đổi nghề, còn phần lớn là người dân</small>
sống bằng nông nghiệp nay đã ở độ tuổi cao, sức lao động có hạn và trình độ văn hóa. hạn chế, thì gặp rất nhiều khô khăn trong cuộc sống. Cụ thé trong sản xuất nông
<small>nghiệp họ phải chuyển đổi phương thức canh tác của mình khi diện tích đất canh tác</small>
sau khi giảm hoặc thậm chí phải dĩ chuyỂn đến nơi ở mới. Song, việc bồi thường, hỗ trợ cho người dân được thực hiện đưới hình thức chỉ trả tiền mặt trực tiếp. Khi nhận được tiễn dén bù, phần lớn người dân sử dụng cho mua sắm, sinh hoạt trước mắt mà chưa quan tâm đến dầu tr cho học nghề, chuyển đổi nghé cũng như thay đổi phương thức canh tác. Chính vì vậy, sau khi giải tỏa, thu hồi đắt phục vụ cho dự án, người dân. sp nhiều khó khăn trong vẫn để giải quyết việ làm ổn định sản xuất và phát triển
<small>kinh tế</small>
Vi vậy vấn để là làm thé nào để những hộ dân sau khi thu hỗi đất có những định hướng.
<small>ia đình và</small>
về nghề nghiệp để có thể tồn tại và phát tiễn kinh tổ lầm giàu cho bản thân
<small>xã hội dang là van đề cắp thiết hiện nay. Do đó tác giá luận văn đã chọn dé tài “Giảipháp dim bảo sink kế bền vững cho các hộ sau khỉ thu hồi đắt dai trên dja ban</small>
<small>huyện Tiên Lữ, tinh Hung Yên” đẻ thực hiện nghiên cứu.2. Myc đích nghiên cứu</small>
<small>Để xuất một số giải pháp đảm bảo sinh kế bén vững cho các hộ dân sau khi thu hồi đất</small>
<small>trên địa bàn huyện Tiên La, tính Hưng Yên,</small>
3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.
<small>Dé đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả luận văn đã dựa tr</small> “ich tiếp cận cơ sở thực
<small>tiễn và cơ sở khoa học,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Đồng thời luận văn sử dụng các phương pháp ké thừa những kết quả nghiền cứu đã cổ
<small>trong và ngoài nước. Phương pháp phân tích, đánh gi, tổng hợp thơng in, dữ iệu</small>
4. Di tượng và phạm vĩ nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cửu: Các giải pháp dim bảo sinh kế cho các hộ dân bị thu hồi đất
<small>và các nhân tổ ảnh hưởng.</small>
<small>+ Phạm vi nghiên cứu</small>
<small>Vẻ nội dung: ĐỀ tài nghiên cứu thực trang và các giải pháp sinh kế rong thời gian</small>
«qua, Từ đó đề xuất một số giải phấp đảm bảo sinh ké bền vững cho các hộ dân sau khi
<small>thu hồi đắt trên địa bàn huyện Tiên Lữ tinh Hưng Yên.</small>
Về không gian: Thu thập số liệu trên địa bàn huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên, được. tiến hành tại các khu vực có mật độ dân sau khi thu hồi dat cao.
<small>~ Vé thời gian: Số liệu thu thập 48 nghiên cứu đề tài từ nhiều nguồn ti liệu khác nhau</small>
chủ yếu nằm trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2015, đề xuất một số giải pháp đâm bảo sinh kế bén vũng cho các hộ dân sau khi thu hồi đắt trên địa bàn huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên đến năm 2020,
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE DAM BẢO SINH KE
BEN VỮNG TRONG Q TRINH THU HƠI DA’
<small>1.1 Q trình thu hồi đất</small>
LLL Chính sách thu hồi đắt
‘Thu hồi đất là Nhà nước ra quyết định hành chính để Šn sử dụng đất<small>thu lại quy</small>
hoặc thu lại đt đã giao cho tổ chúc, Uy ban nhân dn xã, phường, thi tin quân lý Theo điều 16, Luật đất đại số 45/2013/QH13 năm 2013 nhà nước quyết định thu hồi
<small>at trong các trường hợp sau day:</small>
~ Thu hồi đất vì mục đích quốc phịng, an ninh: phát triển kinh tế- xã hội vì lợi ích
<small>quốc gia, công công;</small>
<small>~ Thu hồi đất do vi phạm pháp luật về đắt đai;</small>
~ Thu hồi đắt do chim dit việc sử dụng đất theo pháp luật, tự nguyện tả lại đất, có
<small>nguy cơ đe dọa tính mạng con người.</small>
Nha nước quyết định trưng dụng đất trong trường hợp thật cần thiết để thực hiện
<small>nhiệm vụ quốc phòng, an ninh hoặc trong tỉnh trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp,</small>
<small>phòng, chống thiên ta</small>
Khi nhà nước tha hỏi đất sẽ có những chính sch bồi thường hỗ trợ cho từng trưởng hợp đắt bị thu hồi. Trong điều 5 nghị định số 47/2014/NĐ-CP quy định về bồi thường, hỗ trợ, TDC khi nhà nước thu hồi dt, Bồi thường về đất, chỉ phí đ
<small>khi Nhà nước thu hỗi đất do công đồng dân cư, cơ sở tôn giáo dang sử dụng.</small>
tư vào đất còn lại
<small>Việc bồi thường vẻ dat, chỉ phí đầu tư vào đắt cịn lại khi Nha nước thu hồi dat nông.</small>
"nghiệp của cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo quy định tại Khoản 3 Điều 78 của Luật
<small>‘it dai được thực hiện theo quy định sau đây:</small>
Đối với đắt nơng nghiệp sử dụng có nguồn sốc do được Nhà nước giao đất không th tiễn
<small>sử dụng đắt, cho thuê dit trả tiền thuê đất hang năm thi không được bồi thưởng về đất</small>
nhưng được bồi thường chỉ phí đầu tr vào đắt cdn lại (nêu có). Việc xúc định chỉ phí đầu tr ‘vio đất cịn lại <small>nh bồi thường thực hiện theo quy định tại Điều 3 của Nghị định này,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Đối với đất phi nơng nghiệp có nguồn gốc do được Nhà nước giao đất không thu 8 sử dụng đất, cho thué đất trả iền thuê đất hàng năm thi không được bồi hường về đất nhưng được bồi thường chi phi đầu tư vào dit cịn lại (nếu có). Việc xác định chi phí. đầu ne vào đất cịn lại để tinh bồi thường thực hiện theo quy định tại Điều 3 cña Nghĩ
<small>định này.</small>
Việc bồi thường về đất khi Nhà nước thu hồi đắt ở quy định tại Điễu 79 của Luật Dit
<small>đai được thực hiện theo quy định (điều 6 nghỉ định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng5 năm 2014),</small>
<small>1-1-2 Tình hình thực hiện chính sách thu hai đắt ở mot số mước trong Khu vực</small>
G Trung Quốc, dit đai thuộc ché độ công hữu nên lợi ch công là điều kiện tiền để để n tha hồi dit một cách hợp pháp. Việc thu hỏi đất được thực hiện chặt
<small>ấp dung qu</small>
<small>che dé tinh sự lạm quyển của chính quyén địa phương.</small>
(Quy tinh thu hồi đắt sồm 4 bước: (1) Khảo sát v các điều kiện thu hồi đất (in số nông nghiệp, đắt canh tc trê thụ nhập đầu người, tổng sản lượng hông năm, diện tích đất, loại đất và vin để sở hữu của khu vực bị ảnh hướng); (2) Xây dụng dự thảo kế
<small>hoạch thu hồi đ : (3) Cơ quan quản lý đất dai báo cáo với chính quyền địa phương,</small>
<small>trình kế hoạch thu hi đắt và các ti lệu khác lên cÍp cao hơn để kiểm tra, phê duyệ</small>
(4) Thơng báo, công bổ dự án sau hi dự ân được phê duyệt. Sau ngày thông bo, các
<small>tài sản trong khu vực dự án sẽ khơng được cải tạo, mở rộng.</small>
Chi có Chính phủ và chính quyền cắp tính, thành phố trực thuộc Trung ương mới có thẩm quyền thu hồi đắc. Cơng tác quản lý giải phóng mặt bằng được giao cho Cục nguyên đất đai tại các địa phương thực hiện. Chủ thể được nhận khu đất
<small>Quan lý</small>
<small>sau khi được thu bi</small> sẽ thuê một don vị xây dụng giải a mặt bằng khu đất đó (hơng
<small>thường là các đơn vị chịu trách nhiệm thi cơng cơng trình trên khu đất giải ta),</small>
Bồi thường khi dha hồi đất không căn cứ giá thị trường, mà phụ thuộc vào mục dich sử
<small><dung ban đầu của khu đắt bị thu hai, ey thể là đối với đắt nơng nghiệp, cách tính tiền</small>
Đi thường đắt dai và tiền trợ cấp tá định cư (TBC) căn cứ theo giá tị tổng sản lượng
<small>i nhân với</small>
<small>của đất dai những năm trước day một hệdo nhà nước quy định. Mite</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">tồi thường được tính bing 6 <small>n 10 lẫn giá trì sản lượng hing năm rung bình của ba</small>
năm trước khi thu hồi. Trợ cấp TBC được tính bằng 4 đn 6 lần giá tị sản lượng hàng năm trung bình, Bồi thường vé hoa mâu và các cơng tinh hiện có sẽ do chính quyén địa phương quyết định. Trong trường hợp mức bồi thường không đủ để duy tri mức
<small>sống ban đầu, thì có thể tang thêm, tuy nhiên, tổng mức bồi thường khơng vượt q 30</small>
lần giá trì sản lượng trung bình của 3 năm trước khi thực hiện thu hồi nếu như các q
<small>đình trong luật khơng đủ duy tì mức sống hiện tại của người nơng dân.</small>
"Đổi với đất 6, số tiên bồi thường được xác định bao gồm: giá cả xây dựng lại nhà ở, sy chênh lệch giữa xây dựng lại nha mới và nhà cũ; giá đắt tiêu chuẩn và tro cấp về giả.
<small>Việc trợ cấp về giá cũng do chính quyền xác định. Khoản tin bồi thường nảy được.</small>
<small>tinh theo mét vuông, cộng lại và nhân với diện tích xây dựng của nhà 6.</small>
~ Ở Han Quốc, mặc đà đất dai là sở hữu tư nhân nhưng trong nhiều trường hop, Nhà nước có quyển thư hồi đất của người dân. Các trường hợp dé là: Thu hồi đất để phục
<small>vụ mục dich quốc phòng - an nh: dự án đường sắt, đường bộ, sin bay, đập nước thay</small>
<small>điện, thủy lợi; dự án xây dựng trụ sở cơ quan nhà nước, nha máy điện, viện nghiên.</small>
<small>cứu: dự n xây dựng trường học, thư viện, bảo tàng: dự án xây dựng nhà, xây dung cơ</small>
sởhạ tng trong khu đ thị mới, khu nhà ở để cho thuê hoặc chuyển nhượng
Vige bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất được thực hiện theo phương thức tham vẫn
<small>và cưỡng chế. Phương thức tham vẫn được thực hiện thông qua việc các cơ quan công</small>
<small>cquyn thỏa thuận với người bị thu hồi đất về phương án, cách thức bat thường. Trong</small>
trường hợp tham vin bị thất bại, Nhà nước phải sử dụng phương thức cường chế. Theo thống kế của Cục Chính sich đất đai Hàn Quốc, ở Hàn Quốc có 85% tổng số các trường hợp Nhà nước thu hồi đất thực hiện theo phương thức tham vẫn; chỉ có 15% các trường hợp thu hồi đắt phải sử dụng phương thức cường chế
'Tổ chức Nhi ở Quốc gia (một tổ chức xã hội đứng ra bảo đảm trích nhiệm cung cấp
<small>nhà ở tại đỏ thị, hoạt động như một nhà đầu từ độc lập) được phép thu hồi đắt theo quy</small>
<small>"hoạch để thực hiện các dự án xây nhà ở.</small>
"Nhà nước bồi thường khi thu hồi đt trên cơ sở các nguyên tắc sau: Thứ nhất, vige bồi thường do chủ dự án thực hiện. Thứ hai, chủ đầu tư phải thực hiện bồi thường diy đủ
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>cho chủ đất và cá nhâna quan tước khiến hành xây dựng các công tri công</small>
công, Thứ ba, thực hiện bồi thường cho chủ đất pha bằng iền mặt, sau đồ mới bằng dit hoặc nhà ở xã hội. Thứ tư, thực hiện bồi thường áp dụng cho từng cá nhân.
<small>Việc xác định giá bồi thường không phải do chủ dự án thực hiện ma giao cho ít nhất</small>
<small>hai cơ quan định giá độc lập (hoạt động theo hình thức doanh nghiệp hoặc cơng ty cổ</small>
<small>phần) thực hiện. Trường hợp chủ đắt yêu cầu xác định lại giá bồi thường thi chủ dự ánIya chọn thêm một tổ chúc tư vấn định giá đất thứ ba. Nếu giá tri định giá cao nhất và</small>
thấp nhất chênh lệch 10% hoặc nhiều hơn, sẽ phải <small>ó chuyên gia định giá khác thực</small>
hiện tiếp việc định gi, và từ đó, mức bai thường sẽ được tính tốn lạ. Giá đắt được lựa chọn làm căn cứ xác định bỏi thường là giá trung bình cộng của kết quả định gid
<small>của hai hoặc ba eo quan dich vụ tr vấn về giá dit độc lập được chủ thực hiện dự ánthuê định giá</small>
Đối với đắt nông nghiệp, nếu bị thu hồi trước kh thu hoạch hoa mâu, giả tị hoa mẫu
<small>4 sẽ được bồi thường. Khoản bồ thường được tỉnh dựa rên số hoa mẫu thực tế được</small>
trồng tại thời điểm dự án được công bổ và đủ để hỗ trợ người nông dn phục hồi lại việc sản xuất của mình. Khoản bồi thường được tinh bằng 2 in tổng thu nhập hàng năm từ sản xuất nông nghiệp
<small>- Ở Singapore, mặc đủ cơ nhiều hình thức sở hữu khác nhau về đất dai (sở hữu nhảnước, sở hữu tư nhân) song việc thu hồi đất chỉ được thực hiện để sử dung vio mục.</small>
đích cơng cộng như: Phát triển cơ sử hạ ng: xây dựng công trinh phúc lợi xã hội: chỉnh trang đô th... Nhà nước đứng ra thu hai đất rồi giao hoặc cho các công ty, nhà đầu tư thuê đất Công tác thu hồi đất phải được sự cho phép bởi Chính phủ và các thành viên trong Nội các Chính phủ, sau khi đã thảo luận và tham khảo ý kiến công đồng mức bởi thường thiệt hại khi thu hồi đắt được xác định căn cứ vào giá trị thực tế
<small>của bất động sản của chủ sở hữu; các chỉ phí tháo đỡ, di chuyển chỗ ở hợp lý: chỉ phímua nguyên vật liệu xây dựng nhà ở mới... Trường hợp người bị thu hồi đất không tán</small>
thành với phương án bồi thường thiệt hại do Nhà nước xác định, họ cổ quyén thuê một
<small>tổ chức định giá tư nhân dễ tiến hành định giá lại các chỉ phí thiệt hại. Nhà nước trả</small>
tiền cho công tác định lại giá
<small>nay.“hup:/www.baomoi.com/kink-nghiem-cua-singapore-trong-thu-hoi-den-but-va-giai-quyet-tai-dink-cu/c/14690858epi”</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">"Nhà nước chỉ trả tiền bội thường thụ hỏi đất làm hai đợc đợt thứ nhất
<small>20% tổng giá trị bồi thường khi chủ nhà thực hiện việc tháo đỡ nhà ở. Đợt thứ 2, phần</small>
còn lại sẽ được thanh tốn khi người bị thu hồi đất ở hồn tắt việc di chuyển chỗ ở, Ở Pháp, đối với các tường hợp sử dạng đất vào mục dich chung như quốc phòng -an ninh: lợi ich quốc gia lợi ích cơng cộng.. thi Nhà nước thực hiện quyền ưu tiên mua di <small>của chủ sở hữu tư nhân trên cơ sở dim phán thỏa thud“Trưởng hop</small>
sở hữu tư nhân khơng muốn bán đắt thì Nhà nước được.
<small>thỏa thuận khơng đạt hoặc chi</small>
<small>“quyền trưng thu đất dai có bồi thường cho chủ sỡ hữu,</small>
"Pháp được đánh gif là một trong những nước có thể ch trưng thu chỉ tốt và hoàn chinh nhất, Thủ tục trưng thu của Pháp gồm hai giai đoạn: Giai đoạn hành chính (Lim cic công vige chain bị thu hồ) và giả đoạn tr phấp điên quan đến chuyển quyền sở
<small>hữu). “Phương Thảo (2013), hup://noichinh.vn/ho-so-tu-liew201309/kink-nghiem-thu-hoi-dar-cua-mot-so-quoc-gia-tren-the-gioi-292298/"</small>
<small>Trước hết, bên có nu cầu thực hiện dự án nộp hd sơ cho Tỉnh trường. Tỉnh trưởng bổ</small>
nhiệm điều tra viên hoặc một hội đồng điều tra để tiền hành điều tra sơ bộ và chỉ rõ đối tượng thời hạn điều ta; đồng thời, thông báo trên báo chí. <small>‘ich thức để cơng chúng,</small>
tìm biểu, nêu ý kiến về hỗ sơ dự án. Trên cơ sở kết quả điều tra được trình lên, Tỉnh
<small>trường sẽ thơng báo cho chủ dự án, tịa án hành chính vàing gửi cho tit cả các xã,phường liên quan. Chim nhất là một năm sau khi kết thúc điều tra sơ bộ, tủy từng</small>
sản cổ trong danh mục trưng thu, chuyển quyết định đó sang tịa án. Sau khi có lệnh
<small>trường hợp theo luật định, Tỉnh trưởng ra gu inh khả nhượng của các tài</small>
của tịa án, các chủ sở hữu khơng được chuyển nhượng, thể chấp tải sản. Chủ dự án thông báo dự kiến về mức bai thường và mời các bên bị trưng thy cho biết yêu edu của họ tong vịng 15 ngày. Hai bên có một thing để xử lý những bắt đồng, nếu không thông nhất được thi mức bồi thường sẽ do toa án quyết định, có nêu rỡ các khoản bồi
<small>thường chính, các khoản bồi thường phụ (như việc lâm, hoa màu, di chuyển, kinhcdoanh..) và cơ sở của việc tính tốn.</small>
6 Australia việc thủ hồi đắt được thực hiện theo quy trình chung, bao gồm Š bước:
<small>(1) Bộ trưởng gửi cơng văn chính thức mời người có đất tới thảo luận với Bộ trưởng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>bán đắt cho Nhà nước; (2) Khi thảo luận khơng có kết quả</small> a chế chiếm giữ dắt dai bắt buộc được vận hành bing thông báo chính thức của Nhà nước về việc sử dụng đất đó vào mục đích cơng cộng trên Cơng báo của Chính phủ bang; (3) Chủ dat cũ bắt đầu thực hiện thủ te đồi bai thường về đất (4) Các thủ tụ định giá dt theo thị
<small>trường được tiến hành; (5) Chủ đắt cũ có thể yêu cầu Trọng tải hoặc Tòa án để giải</small>
“quyết tranh chấp về gi bồi thường
<small>Mỗi bang đều có một Cục quản lý đất dai và một Cục định giá, Trước đây, các cục nàylà cơ quan hành chính của Bang. Sau đó, các cơ quan này được chuyển dần sang</small>
thành các cơ quan dich vụ công, thục hiện các địch vụ về quản Lý đất đai và định giá theo yêu cầu của nhà nước cũng như của thị trường.
Giá tính mức bồi thường là giá thị trường; được xác định là số tiền mà tài sản đó có thể
<small>ban được một cách tự nguyện, sẵn sàng ở một thời điểm nhất định.</small>
1.13 Tình hình thực hiện chính sách thu hồi đắt ở Việt Nam
<small>‘Thu hồi đất là một trong những vấn dé nóng bỏng hiện nay. Theo báo cáo tông kết thi</small>
hành Luật đất đai 2013, sau gần 4 năm thực hiện, tổng diện tích dit đã thu hồi là 728
<small>nghin ha (trong đó có 536 nghìn ha đất nơng nghiệp) của 826.012 hộ gia đình, cá nhân.</small>
Việc thu hồi đất mà chưa có giải pháp phát triển bền vững dẫn đến tinh trạng bin cũng
<small>hóa người nơng dan, khiến họ khơng có đất sản xuất, phải đi cư tự phát tới các đơ thị</small>
làm th, làm bốc vác, khai thác khống sin hoặc di xuất khẩu lao động... Điễu này
<small>cho thấy, thu hồi đắt khơng cịn chỉ là một bài tốn về phát tiễn kinh tẾ mà còn đặt ra</small>
nhiều câu hỏi về xã hội, quản lý dân cư, sự chênh lệch khoảng cách giàu nghèo... Do vây, sửa đổi Luật đất đai 2013 đã phần nào quan tâm giải quyết được một số vẫn đề thu hồi dat, bảo đảm cho người dan có đất sản xuất, sinh sơng, đem lại phát triển bén
<small>ving cho quốc gia,</small>
Nhìn chung, những quy định này đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho quá trình thu hồi. dắt, img bước được điều chỉnh, bd sung phù hợp với cơ chế quản lý kinh thị trường,
<small><p ứng được mục tiêu phát triển kinh t = xã hội, đảm bao tốt hơn quyển lợi hợp pháp</small>
‘eta người bị thu hỗi đất. Việc tổ chức thực hiện thu hỗi đất, bồi thường, hỗ trợ, TDC cửa Trung tâm phát tiễn quỹ dit bude đầu đã phát huy hiệu quả, gp phần đáp ứng
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">nhủ cầu “đất sạch” để thực hiện các dự án đầu tư. Cơ c|
kiện cho nhà đầu tư chủ động quỹ dit thực hiện dự án, rất ngắn thời gian giải phóng mặt bằng, giảm tải gánh năng cho các cơ quan có thẩm quyền trong thu hồi dit, Tuy nhiên, cần hoàn thiện hơn quả tri thực biện thu hồi đất hiện nay nhằm tránh tỉnh
<small>trang thu hồi đất trăn lan, gây thiệt hại cho người có quyền sử dạng đất.</small>
"Nhà nước cũng đã thực hiện việc thu hồ dit, sau đồ tổ chức đầu giá quyền sử dụng đt đối với chủ đầu tr, doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng đất. Cơ chế này sẽ giấp Nhà nước chủ động tạo quỹ đất sạch; tạo được nguồn vốn chủ yếu cho ngân sách xây dựng
<small>sơ sở hạ ting và xã hội: khắc phục được tinh trang 2 giá đắt trong cing một khu vực</small>
thu hồi.
<small>Bên cạnh những mặt tích cực trong thu hồi đất đai. Nhà nước cũng cần Quy định rõhơn nguyên tắc xác định giá đất. Theo đó, cơ quan nhà nước có thẩm quyền, có trách.</small>
nhiệm cung cắp diy đủ, kịp thời và chính xác các thơng tin vé giá đất việc xác định giá đất phải có sự tham khảo ý <small>én của người dân, đảm bảo dân chủ, công khai, minh</small>
bạch và được giám sát. Xây dựng cơ chế hữu hiệu dé giải quyết sự chênh lệch về giá
<small>đất tại các khu vực giáp ranh giữa các địa phương. Quy định rõ giá đất để tinh bồi</small>
<small>thường được xác định theo mục dich sử dụng dit tại thời điểm có quyết định thu hồi</small>
“Trưởng hợp cơ quan nhà nước chậm chỉ trả tiền bồi thường thì phải tr thêm cho
<small>người bị thụ hồi đắt một khoản tiền bằng mức xử phạt đổi với hành vi chậm nộp thuế</small>
theo quy định của pháp luật về quản lý thué hoặc theo lãi suất ngân hàng đối với số tiền chậm bồi thường. Đồng thời, bổ sung quy định cụ thể về thời hạn thực hiện bồi
<small>.n khi chậm.</small>
thực hiện bồi thường cho người bị thụ hồi đắc. Cin bổ sung hộ thống giảm sit hiệu quả dễ thường khi Nhà nước thu hồi đất và xử lý tách nhiệm cơ quan có thẩm qu
"bảo đâm việc trao thẩm quyền cho cá nhân (chủ tịch UBND cắp tỉnh, chủ tịch UBND cắp huyện) trong thu hồi đất không go ra mỗi trường, điều kiện tham những.
1.1.4 Viin dé đặt ra về sinh kế trong quá trình thu hồi đắt
<small>Sau thu hồi đất tình trạng thắt nghiệp thưởng ting cao, đây dường như không côn làcâu chuyện mới và của riêng một gia định mà còn là trấn trở của hàng nghìn thậm chí</small>
hàng chục nghin hộ gia đình khi nim trong diện thụ hồi đất. Sau khi bị thủ hồi và phải chuyễn đổi nghề thường rit khó để người dân thích ứng với nghề nghiệp mới, nhất là
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">đối tượng lao động tuổi trên 45 tuổi. Theo quy định, người dân bị thu hồi đắt canh tác dược hỗ tg học nghề ngắn hạn, nhưng thực té việc chuyển đổi nghề tin khai chim, thường là khâu cuối của hợp phần dự án giải phóng mặt bằng, nên nhiều người phải tự. tìm kiểm việc với mức thu nhập không én định
<small>Do nhiều nguyên nhân, các KCN chưa thu hút được nhiều lao động nông nghiệp, đặc.</small>
ồi đấc. Diễ
<small>biệt là lao động từ các hộ gia đình bị thu này mà, một bộphận người dân sau khi bj thu hồi đất mắt việc làm, chưa biết sử dụng tiền đền bù để</small>
tải đầu tư vào các ngành nghẻ phi nông nghiệp nhằm én định cuộc sống.
Đảm bao cuộc sống sau thu hồ dit là nguyện vọng của tit cả người dân có đất bị thu
<small>hồi. Trên thực tế đây cũng là vấn để được đặt ra khi Nhà nước tiễn hành thu hồi đất</small>
<small>“Chính vì vậy, Nhà nước đã có nhiều chính sách, quy định về đảo tạo nghề cũng như</small>
<small>tìmm việc làm cho người din sau thu bồi. Tuy nhiên trên thực té việc triển khaiin còn nhiễu lỗ hồng và</small> ất cập.
<small>Theo Khoản 2, 3 Điễu 20 Nghị định số 47/2014/NĐ-CP thì trách nhiệm đào tạo nghệvà giải quyết việc làm đổi với trường hợp Nhà nước thu hồi dat nông nghiệp của hộ</small>
<small>sia định, cả nhân rực tip sản xuất nông nghiệp được quy định là của Bộ LĐTB & XH.</small>
<small>va Ủy bạn nhân dân cấp tỉnh</small>
Tuy nhiên, có những trưởng hợp khơng chứ trọng đến việc lấy ý kiến về phương án
<small>đảo tạo, chuyển đổi nghề, hd rợ tìm kiểm việc làm ma tẤy ý kiến qua loa hoặc không</small>
ly ý kiến về phương án này, Điều này dẫn đến việc xây dựng những phương dn khơng
<small>khả tủ, mang tính bình thúc, khơng phù hợp vớ trình độ và năng lực của các nông hộ</small>
‘bj mắt đất sản xuất.
Xung quanh vin đề này, nhiều chuyên gia cũng cho ring, đất nông nghiệp là tư liệu
<small>sản xuất; tuy nhiên, tiền thì khơng mặc nhiên được xem là tư liệu sản xuất. Chính vì</small>
xây, mặc dù định mức hỗ trợ khí cao, song bản chất của việc hỗ trợ bằng tin đổi khi
<small>không dat được mục dich là đào tao, chuyển đổi nghề đối với các hộ gia đỉnh, cá nhân</small>
trực tiếp sin xuất nơng nghiệp. Do đồ Nhà nước nên có tư vẫn việc sử đụng tiền bồi
<small>thường sao cho hiệu quả và có chính sách bảo hiểm thích hợp đối với người nơng dân</small>
có đất bị thu hồi.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">1.2 Các vẫn đỀ chung vé đâm bảo sinh kế bền vững 1.3.1 Khái niệm về sinh ké và sinh kễ bền vững
“Sinh kế" là một khái niệm rộng bao gồm các phương tiện tự nhiên, kinh t, xã hội và
<small>văn hóa ma các cá nh</small>
hoặc có thể được sử dụng, tao đổi để đáp ứng nhu cầu của họ. *
<small>(1998), Sustainable rurallivelihoods, Russell Press Ltd, Nottingham”.</small>
<small>1d gia định, hoặc nhóm xã hội sở hữu có thể tạo ra thu nhập,Carey, Diana</small>
<small>‘Tap hợp tắt cả các nguồn lục và khả năng mà con người có được, kết hợp với nhữn</small>
quyết định và hoạt động mà họ thực thi nhằm để kiếm sống cũng như để đạt được các
<small>mục tiêu và ước nguyện của họ, Các nguồn lực mà con người có được bao gồm: (1)</small>
'Vốn con người; (2) Vốn vật chất; (3) Vốn tự nhiên; (4) vốn tài chính; (5) Vốn xã hội. Năm 1992, Chambers và Gordon đưa ra khái niệm về sinh kể bằn vững ở cấp hộ gia
<small>sốc, duy trìđình: “Một sinh kế bn vũng có thể đái phó với nhữani: rị và những</small>
vd tăng cường Khả năng và tải sẵn: đồng thời cung cấp các cơ hội sink ke ben vững cho thé hệ sau góp phần rao ma lợi ích cho cơng đồng. địa phươg và toàn eau và trong ngắn hạn và dồi hơn. Sinh ké ben vững cung cấp. một phương pháp
<small>tiếp cận ich hop chặt chẽ hơn với vin để nghề đối</small>
Khung phân tích sink Kế
Ba yến tổ dẫn đường giải thích lý do của việc áp dụng “Phuong pháp sinh kể bén
<small>vững” trong công tác giảm nghèo.</small>
“Thử nhất, thực tế cho thấy tăng trường kin tế à cần thit cho việc giảm nghéo nhưng
<small>khơng có một liên hệ trực tiếp giữa ha tác nhân này từ khi nó hồn tồn phụ thuộc và</small>
kiếm các cơ hội để phát triển kinh tế. Vì vậy, điều
<small>kha năng của người nghèo tự</small>
<small>quan trọng là tìm ra chính xác cái gì đã ngăn cân hoặc thách thức người nghèo cải</small>
thiện sinh kế của họ trong điều kiện cụ thé để thiết kế các họat động hỗ trợ cho dự án.
<small>“Thứ hai, về nhận biết đối nghèo — như chính cảm nhận của những người nghèo- khơng</small>
<small>chi là vẫn để thu nhập thấp mà còn bao gồm cả các yêu tổ như chăm sóc ý tẾ kém, giáođục kém, thiểu các dịch vụ xã hội, v.v... như là tình trang dễ bị tổn thương và cấm</small>
<small>giác của sự bat lực. Cai thiệniáo dục có thể mang lại tác động tích cực cho việc chăm.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">sóc y tế, mà nó có thé tang khả năng sản xuất. Giảm tinh trang dễ bị tổn thương cho
<small>người nghèo bằng cách nêu rõ các rủi ro cho họ có thể gia tăng xu hướng để rơi vào</small>
các hoạt động rủi ro chưa được kiểm chứng trước đó nhưng mà có hiệu quả kinh tế
<small>hơn, và cứ.</small>
<small>p tue như thé v..</small>
<small>Xuhuing -Ĩ các cấp tức Clete nhấn xỉhai củi Chink | - | bội om,</small>
<small>Thờ ty tha ie nhân oo cnr | | TU i atchính sich cơng : bon</small>
<small>Chấn động * ng. 5</small><sub>các động lực ee h Cuộc sống diy dia</sub>
— ác! cic co «9 a | | an
<small>nền và mơi q nguyện - tiên</small>
<small>nhện và nội — la be | đán mà mức</small>
<small>h Chin sch và : Stee</small>
<small>nh.) Hạc được sử</small><sub>: a dng</sub>
<small>Các tle chế "nã</small>
<small>sông dân dám || Sn ng bằng x bội</small>
<small>Van con người: Bao gồm sức mạnh thé lực, năng lục tr tuệ biễu hiện ở kỹ năng, kiến</small>
<small>thức làm kinh tế, khả năng quản lý gia đình của người dan,</small>
Vốn xã hộ: Thể hiện thông qua các mỗi quan hệ xã hội có ý nghĩa trong việc đảm bảo
<small>Vén tự nhiên: Khả năng cung ứng quỹ đất sản xuất, sơng biển ao hỗ có thể sử dụng để</small>
<small>sản xuất của hộ gia đình cũng như cộng đồng cùng với điều kiện thuận lợi hay khó</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Khăn của việc kai thác các nguồn lực ấy à nguồn vốn tự
Vấn tài chính: Von ti chính được thể hiện bằng khả nãng tạo ra đồng tiền cho hộ gia
Vấn vật chất: Thể hiện ở các tài sản vật chất dim bảo cho cuộc sống, sinh hoạt cũng
<small>như làm ăn của người dân</small>
1.3 Nội dung và cơ sở pháp lý của đảm bảo sinh kế bén vững
<small>1.3.1 Nội dung</small>
Khung sinh k về các vẫn đề phát triển thông qua việc thảo luận về sinh kế của con người và đới nghèo trong các bỗi
<small>a vững được coi là một cách tiếp cận toàn di</small>
cảnh khác nhau. VỀ mặt khái niệm, các tiếp cận này có nguồn gốc từ các nghiên cứu phát iển liên quan đến đói nghèo và giảm nghèo, nổi bật nhất là các phân tích của
<small>Amartya Sen, Robert Chambers và một số học giả khác, Ở Việt Nam, cách tiếp cận</small>
sinh kể bền vũng, nhất là khung phân ích sinh ké bén vững của DFID, đã được thảo
<small>luận. Các nội dung cơ bản của khung phân tích này gồm những nội dung như sa</small>
ất là đảm bảo các yếu tố hợp thành của cuộc sống con người. Đỏ là
<small>Nội dung thứ</small>
sắc tu tiên mà con người có thể nhận biết được, các chiến lược mà họ lựa chọn để theo đuổi các ưu tiên đó; các thể chế, chính sách và tổ chức quyết định đến sự tiếp cận của họ đối với các loi ải sin hay cơ hội và các kết quả ma họ thu được: các tiếp cận
<small>cca họ đối với năm loại vốn và khả năng sử dụng hiệu quả các loại vốn minh có và bồi</small>
<small>cảnh sống của con người, bao gồm các xu hướng kinh tế, công nghệ, din số,sốc và mùa vụ (Ashley and Camey, 1999, tr 6),</small>
Nội dung thứ hai là con người biết được các kể sich, kế hoạch để dim bảo sinh kế cho "mình, nghĩa li đặt con người ở rung tâm của sự phất triển. Chambers cho rằng cần đặt
<small>những người nghèo ở nông thơn lên vị trí số một để nghiên cứu, tim hiểu, học hoi và</small>
tặ đồ cổ những hành động giảm nghéo một cách thực té hơn (Chambers, 1989)
Nội dung thứ ba cũng cho thấy rằng các chính sách, thể chế và quả trình có ảnh hưởng, sự tiếp cận và việc sử dụng các tải sản mà cuối cùng chúng đều ảnh hưởng đến
<small>sinh kế (Filipe, 2005, tr. 3)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>Nội dung thứ tự là con người phải được iếp cn cc loại von, hay ải sin vấn</small>
<small>sm "Vốn" đã được Bourdieu phân“rước khi khung sinh kế bên vũng ra đời, khá</small>
<small>tích và phân loại thành ba loại: Vốn kinh tế, vốn văn hóa và vốn xã hội (Bourdieu,</small>
<small>1986). Theo khung sinh kế bền vũng của DFID, năm loại vốn này được hiểu là: Vốn</small>
<small>vật chất bao gồm cơ sở hạ ting và các loại hàng hóa mà người sản xuất cần để hậu</small>
thuẫn sinh ké; Vốn tải chính ngụ ý về các nguồn lực tai chính ma con người sử dung
<small>48 đạt được các mục tiêu sinh kế của mình; Vin xã hội là các nguồn lực xã hội ma con</small>
<small>người sử dung dé theo đuôi các mục tiêu sinh kế của minh, bao gồm quan hệ, mạng.</small>
lưới, thành viên nhóm, niềm tin, sự phụ thuộc lẫn nhau và trao đổi cung cấp các mang an ninh phi chính thống quan trọng; Vốn con người đại điện cho các kỹ năng, tri thức, Khả năng làm việc và sức khỏe ốt tắt cử công lạ tạo thành những điều kiện giúp con
<small>người theo đuôi các chiến lược sinh kể, Ởn kế khác nhau và đạt được các mục ti</small>
<small>vốn này khác nhau tủy thuộc vào kích cỡ của hộ, tình độ giáo dục và kỹ năng nghề</small>
nghiệp, khả năng quản lý, tình trạng sức khỏe, tri thức về các cấu trúc sở hữu chính thống và phi chính thống (như các quyền. luật pháp, chusin mực, cấu trúc chính quyỂn.
<small>các thủ tụe..); và vốn tự nhiên là tất cả những nguyên vật liệu tự nhiên để tạo dựng</small>
sinh kể, Có rất nhiều nguồn lực tạo thành vốn tr nhiên bao gồm c@ các nguồn lực đất
Con người phải được tiếp cận, hỗ trợ khoa học công nghệ dé áp dụng vào trong sản uất mới có thể mang lại kinh ế cao đáp ứng được nhủ cầu của thị trường
<small>Khung sinh kế bÈn vững là một cách phân tích tồn diện về phát triển và giảm nghèo.“Cách tiếp cận này giúp chúng ta hiểu được việc con người sử dụng các loại vốn minh</small>
có để kiếm sống, thốt nghèo, hay tránh bị rơi vào đối nghèo như thé nào, mình họa
<small>các chiến lược tìm kiểm thu nhập, phân tích và lý giải về việc tiếp cận, sử dụng và</small>
<small>phân phổi các nguồn lục mà các cá thé và hộ gia đình sử dụng để biển các nguồn lực</small>
đó thành sinh kể.
<small>1.3.2 Cơ sở pháp lý</small>
<small>Nhằm cụ thể hóa chính xích bồi thường hỗ trợ, TBC được quy định tai mục 1 Điễu 61</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Luật Dit dai 2013: "Nhà nước thu hồi đắt đang sử dụng để phục vụ cho mục đích quốc phịng, an ninh” và Điều 78 Luật Đắt dai: "Bồi thường về đất, chỉ phí đầu tr vào đất cịn lại khi Nha nước thu hồi dat nông nghiệp của tổ chức kinh tế, tổ chức sự nghiệp. sông lập tự chủ tài chính, cộng đồng dn cư, cơ sở tơn giáo", Chính phủ đã ban hành,
<small>nhiều văn bản hướng dẫn thi hành như: Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03-12-2004;</small>
ND 84/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 25-5-2007 về việc cấp Giấy chứng nhận quyỄn sử dung dit, thu hồi đắt, thực hiện quyền sử dụng đất, ình tự, thủ tục bồi thường, hi trợ, TDC khi Nhà nước thu hồi đất, iái quyết khiếu nại về đất đai và mới
<small>đây là NB 69/2009/NĐ-CP ngày 13-8-2009 của Chính phủ quy dinh bổ sung về quy</small>
hoạch sử dụng đất giá đất thu hồi đấu bồi thường, hỗ trợ, TBC: Nghị định 123/2001/NĐ-CP ngày 27-7-2007 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của
<small>Nghỉ định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16-11-2004 về phương pháp xác định giá đắt và</small>
Khung giá các loi đất và nhiễu thông tr hướng dẫn, Thông tư 06/2007/TT-BTNMT.
<small>hướng dẫn thục hiện Nghị định 84/2007/NĐ-CP. Thông tr liên tịch </small>
14/2008/TTLT-BTC-BTNMT hướng dẫn thực hiện Nghị định 84/2001/NĐ-CP. Quyết định
<small>S12/QĐ-BIC đính chính TILT 14200%TTLT/BTC-BTNMT hướng din Nghị định84/2007/NĐ-CP. Nghị Định 69/2009/NĐ-CP quy định bỗ sung về quy hoạch sử dụng.</small>
đất, giá đắt thu hỏi đất bai thường, hỗ trợ và TBC, Thông tư 14/2009/TT-BTNMT.
<small>‘guy định chỉ tết về bồi thường, hỗ trợ, TBC và trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất,</small>
cho thuê dit, Các văn bản pháp luật v8 chính sách bồi thường, hỗ trợ, TBC đã thể hiện
<small>được tính khả thi trong quá tinh ấp dụng pháp luật vào hoạt động bồi thường, hỗ trợTDC của Nha nước.</small>
Điều 19 nghị định số 47/2014/ND ~ CP Việc hỗ trợ dn định đời sống và sin xuất khi
<small>Nhà nước thu hồi đất quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 83 của Luật Dat dai được.</small>
<small>thực hiện theo quy định</small>
1.4 Nội dung đảm bão sinh kế bền vững cho các hộ gia đình sau khi thu hồi đắt ‘theo quan điểm tiếp cận cộng đồng.
1.4.1 Quản lý tỗ chức và chính sách
<small>“Chính sách của nhà nước ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập của lao động nơng thơn.</small>
Người nơng din khơng thể có khả năng làm mọi việc mình muốn. Họ có quyền tự chủ
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">kha lớn trên mảnh đất của họ. tuy n phải phù hợp với quy định của pháp luật ắc. Còn những điều kiện khác
<small>ih sách của nha nước như: Chính sách</small>
<small>Ví dụ: Khơng được tự ý chuyển đổi mục đích sử dungcho phát triển</small>
đầu tư phát tiễn nơng nghiệp và nơng thơn, chí sản xuất thì chủ yếu phải do chí
th sích khuyến nơng, chính sich
<small>nhằm i rộng thị trường iêu thy nơng sản ce chính sch này đựa vào vai trồ của</small>
nhà nước và nó cổ tác động to lớn và lâu đài tới phát tiển kinh tế nơng nghiệp và nơng
<small>Hồn thiện thể chế kinh</small>
<small>mơi trường cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính.</small>
<small>thị trường định hưởng xã hội chủ nghĩtrọng tâm là ạo lập.</small>
Phat triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nha lực chất lượng cao, tập trung vào, việc đổi mới căn bản và toàn diện nin giáo dục quốc dân: gần kết cht chẽ phát tiến nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ.
Xây đựng hệ thông kết ấu hạ ting đồng bộ, với một số cơng tình hiện đại. tập trung
<small>vào hệ thống giao thông, cơ sở hạ ting</small>
Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, xây dựng quan hệ sản x <sub>phù hợp, hình</sub> thành đồng bộ thể chế kinh t thị trường định hưởng xã h <small>chủ nghĩa. Chuyển đổi mơ</small>
<small>hình tăng trưởng từ chủphát triển theo chiêu rộng sang phát triển hợp lý giữa</small>
<small>chiều rong và chiều sâu, vừa mỡ rộng quy mô vừa chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu</small>
<small>«qua, tính bên vũng. Thực hiện cơ cấu lại nên kinh tế, rong tâm là co edu lại các ngành</small>
sản xuất, dịch vụ phù hợp với các ving; thúc diy cơ cấu lại doanh nghiệp và điều
<small>chỉnh chiến lược thị trường; tăng nhanh giá trị nội digiá trị gia tăng và sức cạnh</small>
tranh của sản phẩm, doanh nghiệp va của cả nền kinh tế; phát triển kinh té tri thức. Gin phát iển kinh tế với bảo vệ môi trường, phát tiễn kinh tế xanh.
<small>Hoan thiện thé chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo đảm én</small>
Kinh tẾv mộ: huy động và sử dụng cổ biệ quả các nguồn lực
<small>Hoàn thiện thể chế kinh t th trường đồng bộ và hiện đại là tên để quan tong thúcđây quá tình sơ cầu lại nÊn kn tẾ, chuyển đối mơ hình ting trường, Gn định kính tế</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>.Hồn chỉnh hệ hống pháp hụt, chính sách về đt đại bảo dim hai hoà các lợi ích của</small>
Nhà nước, của người sir dụng đất, của người giao lại uyỄnsử dụng đất và của nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi dé sử dụng có hiệu qua nguồn lực dat đai cho sự phát triển; khắc phục tình trang lãng phí và tham những dit di
<small>“Tạo điều kiện thuận lợi để kính tổ tập thé phát triển da dạng, mở rộng quy mơ; có cơ</small>
chế, chính sách hợp lý trợ giúp các tổ chức kinh tế hợp tác đảo tạo, bồi dưỡng cần bộ, trở rộng thị trường, ứng dung công nghệ mới,tếp cận vẫn. Khuyến khích phát tiển
<small>các loại hình doanh nghiệp, các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh với sở hữu hỗn</small>
hợp, nhất là các doanh nghiệp cỗ phần. Hoàn thiện cơ chế, chính sách dễ phát tiễn
sắc tập đồn kinh té tư nhân, khun khích tr nhân g6p vẫn vào cíc tip đồn kinh tế
<small>nhà nước. Thu bút đầu tư nước ngồi có cơng nghệ hiện đại, hân thiện mỗi trường và</small>
tăng cường sự liên kết với các doanh nghiệp trong nước. Hoàn thiện Khn khổ pháp luật để tăng cường sự gắn bó giữa người sử dụng lao động và người lao động
1.42 Bim bảo các nguồn vẫn cho các hộ gia đình dé to ra thu nhập,
Đảm bảo nguồn lực là đảm bảo sự day đủ và sẵn sàng sử dụng của các yếu tố đầu vào
<small>của quá trình sản xuất.</small>
44, Đánh giá hiện trạng các nguồn lực sinh ké của hộ gia đình:
Việc đánh giá sẽ giúp cho người nghiên cứu hiểu được hiện rạng các loại nguồn vốn
<small>của hộ gia đình và nâng cao được nhận thức vỀ các loại nguồn vốn và kỹ nang đánhgiá các loại nguồn vốn tong sinh kế.</small>
b. Đánh gid vai trồ của các nguằn vấn trong từng loi sinh kẾ khác nhau đã được xác
Hoạt động này nhằm xác định mức độ quan trọng của các loại nguồn von doi với cuộc
sống hiện tại của hộ gia định, đồng thời xác định những nguồn vốn nào cần được tu
<small>tiên phát triển để đảm bảo cho sinh kế trong tương lai</small>
<small>c Dinh giá sự kết hop các loại nguồn vẫn hiện tại của hộ gia dink</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">«quan trong nhằm cung cấp những thông tin ch thiết về điểm
<small>Đây là bước công v</small>
<small>mạnh, điểm yếu, cơ hội, và nguy cơ rủ ro của hộ gia đình giáp hộ gia dinh lập chiến</small>
lược phát triển sinh kế cho gia đình,
<small>1.43 Bim bảo sản xuất và bn định việc làm cho các hộ dân</small>
<small>Bio dim sin xuất ổn định là việc bảo đảm quá tình tạo ra hùng hóa và dich vụ 66 thé</small>
<small>trao đổi được trên thị trường được diễn ra một cách đều đặn và iên tục nhằm dem lại</small>
<small>cho người sản xuất càng nhiễu lợi nhuận càng tốt</small>
<small>4. Phân loại các nhôm hộ ga dinh theo các đặc trưng sinh ké khác nhan</small>
Mục dich là giúp người nghiên cứu cổ cái nhìn đúng din hơn về các kiểu mẫu sinh kế dang tồn tại trong cộng đồng nhằm phân tích, đánh giá dé rút ra các kết luận trên các
mặt ưu điểm, hạn chế của các loại mơ hình sinh kế
b. Đánh giá tác động của các nhân tổ gây sắc đối với hoat động sinh kế
<small>Mye đích của hoạt động này là làm rõ tác động của những rủ ro, sốc, và sự bắp bênh,</small>
mà hộ gia đình thường gặp phải trong quá khứ, đồng thời xác định chiều hướng của những yếu tổ này trong tương lai (có th sử dụng cơng cụ phân tích lịch sử hộ gia đình 8 tiền hành hoạt động này),
<small>Đánh giá điểm mạnh, điễm yêu, cơ hội và nguy cơ của hộ gia dink</small>
Diy là bước công việc quan wong nhằm cung cấp những thông ta cần thiết v điểm
<small>mạnh, điểm y&u, cơ hội và nguy co ri ro của hộ gi đình giúp hộ gia định lập chiến</small>
lược phát triển sinh kế cho gia đình.
4. Hỗ trợ h gia dinh lập k hoạch phái triển sinh kế
Can cứ vào bảng phân tích eơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu và các phương én
<small>phổi hợp có thể có đã được xây dựng, người nghiên cứu sẽ cùng với hộ gia đình lập</small>
nên chiến lược phát triển sinh kế phù hợp với đặc điễm riéng của mỗi gia định
mg các chính sách hỗ trợ người dân nâng cao tính bên vững của
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">- Hỗ tự hộ gia đình tiếp cân các nguồn lực sinh kể
Đối với hộ gia định điện TĐC, việc tăng cường năng lực vỀ nguồn vốn con người và nguồn vốn tài chính có vai tr tắt quan trọng rong việc đảm bảo cho sự thành công của các kế hoạch đã đặt ra.
<small>“Xây dựng lòng tin cho các hộ gia đình TDC, đặc biệt là hộ nghèo</small>
Xây dưng lòng tin cho các hộ TDC là cin cho he biết được hiện nay ho dang có những lợi thế, những nguồn tài nguyên gì, và với những lợi thé và nguồn tải nguyên 46, hộ sia din chắc chin sẽ phát rn được hệ thống sinh kế của mình
<small>Tăng cường hoạt động we vẫn nhằm giúp giải quyết các vướng mắc trong quá trình</small>
<small>triển khai chiến lược sinh kế</small>
Việc thâm hộ gia đình thường xuyên để hướng din họ điễu chỉnh kế hoạch cho phù
<small>hợp với điều kiện hiện ti là điều hết sức cần thết</small>
Hồ tro hộ gu dinh dinh giá việ thực hiện ké hoạch và digu chính ké hoạch
<small>Sau khi hồn thành một chu kỳ của kế hoạch, cùng với hộ đánh giá hiệu quả của kế</small>
<small>hoạch cũng như những hoạt động đã triển khai trong thời gian qua để làm kinh nghiệm</small>
cho kế hoạch mới và cho các hộ gia đình khác
1.44 Dim bio điều kiện sống và an sinh xã hội cña người dân
<small>‘Bim bảo điều kiện sống là đảm bảo sự thuận tiện của các yêu tổ tác động đến cuộc</small>
<small>sống hing ngày của người dân như nhà ớ, phương tiện sinh hoại, điều kiện nước sạch.</small>
vệ sinh môi trường, nguồn diện, cơ sở hạ ting kỹ thuật.. qua đó giúp người dân đảm ‘bao được sức khỏe và cám nhận được sự thoải mái trong cuộc sống cả về phương diện
<small>vật chất và giá tị tinh thin</small>
1.5 Các tigu chi đánh giá dim bảo sinh kế bền vững 1.5.1 Nguồn vốn sinh kế
<small>13.11 Nein vấn con người</small>
<small>Lực lượng lao động ở các tinh, các hộ điều tra không thiểu lao động, phần lớn các hộ</small>
<small>có từ 2-4 lao động. Bình qn có khoảng 2,59 lao động hộ, thời gian làm việc trung</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">bình 1 lao động đạt 9,91 thing /1 năm, tuy nhiên thời gian lim việc trong 1 thắng thi<sub>P.</sub> chủ yếu tập trung vào thai điểm mùa vụ. Đây là yếu tổ thuận lợi cho việc phát triển ngành nghé, phát triển chăn nuôi hoặc phát triển các loại cây trồng yêu cầu sử dụng nhiều thời gian, lao động
<small>Lực lượng lao động vừa có sức khỏe tốt vừa đã tích luỳ được nhiều kinh nghiệm sản.</small>
và đồi sống lạ có củi thiện chất lượng bằng cách dio tạo, tập huần,
<small>thêm những ki</small>
<small>i dưỡng</small>
thức về đời sống và sin xuất, Do vậy có thể kết luận rằng tinh độ lao động là yéu tổ thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng và giá trị sản
1.5.1.2 Nguồn vốn vật chất
<small>Nguồn vốn vật chất được phân chia làm 2 loại: Tài sản của cộng đồng và tài sả của</small>
hộ. Tài sản của công đồng trong nghiên cứu này xem xét các cơ sử vật chất cơ bản phục vụ nu cầu sản xuất và sinh hoạt như: Điện. đường giao thông, trường học, tram
<small>1 18, cơng tình thủy lợi, thơng tin lê lạ. Tài sản cũa hộ như các tải sản phục vụ sảnxuất và các ài sản dùng cho sinh hoạt của hộ.</small>
1.5.1.3 Nguồn vốn tài chính
<small>Những khó khăn vé tài chính làm cho khả năng trỗi dậy của kinh tế nông hộ bị giảm.</small>
sút, muỗn cải thiện được kính tế nơng hộ thì việ tăng đầu tư nhằm mổ rộng quy mô
<small>sản xuất, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm là một nhu cầu tắt yến. Trong điều</small>
kiện như hiện nay khi mà khả năng ích luỹ của hộ nơng din rắt thấp, <sub>sự hỗ trợ của</sub>
<small>“Chính phủ và các tổ chức phi chính phủ ngày càng giảm, thì việcay vốn để đầu tư</small>
được coi là hành vi quan trọng nhất để thoả mãn vé mặt tài chính. 15.14 Nguẫn vấn xã hội
<small>Nguồn vốn xã hội được xem xét trên.ác khía cạnh như: Quan hệ trong gia đình, tập</small>
<small>qn và văn hóa địa phương, các luật tục và thiết chế cộng đồng, vai td của các tổ</small>
<small>chức và chính trị xã hội cồng như sự tham của người din vào các họat động tập thểkhả năng iếp cận và cập nhật thông tin cha người din đối với sản xuất và đồi sống</small>
15.1.5 Nguẫn vẫn tự nhiên
<small>Diện tích đất có khả năng canh tác, phục hóa cịn nhiều cùng với sự dỗi đảo và đa dạng,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>khác. Thêm vio đó, vi</small>
<small>cota các nguồn tài nguyên thiên nhỉ c người dân có ý thức tốttích cực tham gia vào các chính sách, các hoạt động của dự án là tạo điều kiện tốt hơn</small>
cho chính bản thân họ tiếp cận nguồn vốn.
<small>1.5.2 Kết hợp các nguồn vin dé dim bảo sin xuất in định cho các hộ dan</small>
<small>hính sách khuykhích phát triển kinh tế nơng nạidiymạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp, diy mạnh việc triển khai thực hiện về cơ chế,</small>
chính sách khuyến khích phát tiễn kinh tế rang i: hỖ trợ sản xuất hằng hỗa đối với một số ey tng, vật mỗi. Dây là điều kiện để người nông dân yên tâm đầu tr, mỡ
<small>rộng quy mô sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao giá trị sản phẩm.1.5.3 Bim bảo việc làm, điều kiện sống và thu nhập</small>
Cũng với các nguồn vốn hỗ trợ sau thu hồi đắt đó là những mơ hình sin xuất chăn ni, trồng trot, buôn bán đảm bảo được công ăn việc làm ồn định cho người dân. Tạo. được môi trường đầu ra cho sản phẩm sản xuất, ôn định việc làm thường xuyên. nâng
<small>cao thu nhập.</small>
Đầu tư hạ ting cơ sở vật chất như đường xá, các cơng tình thủy lợi... giúp người dân
<small>yên lâm tăng gia sản xuất</small>
1.6 Kinh nghiệm vé vin đề đảm bảo sinh kế <small>vững cho các hộ sau khí thu bi</small>
dit trong và ngồi nước
<small>1.6.1 Kinh nghiệm ngồi nước.</small>
<small>= Trung Quốc đã xây dựng thành cơng hai mơ hình cơng nghiệp hố nơng thơn là mơ</small>
hin doanh nghiệp tự nhân ở phía Nam tỉnh Giang Tơ và mơ hình doanh nghiệp tập thể ở thành phố Văn Châu. Mơ hình doanh nghiệp tư nhân tuy cịn thiếu sự tích luỹ vốn ban đầu, nhưng đã đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển cơng ng! <small>tao việc</small>
làm ở nông thôn, Do tốc độ ting trường cao của các doanh nghiệp địa phương nên đã
<small>khuyến khích xâytất nhiều cơ hội việc làm cho lực lượng lao động đôi dư. Vị</small>
dạng các doanh nghiệp địa phương không chi góp phần quan trọng tong giải quyết
<small>việc làm tại chỗ, mà còn g6p phần giảm sức ép về vige làm ở các đô thị lớn</small>
<small>‘Trung Quốc đã triển khai xây dựng các đô thị qui mô vita và nhỏ. Giái pháp này khôngchi tạo ra nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo việ lâm cho lao động, giảm bớt lượng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">người nhập cư vào các thành phố lớn, mà cịn góp phin tổi da hố việc phân bổ các
<small>nguồn lực ở các khu vực, thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nơng thơn. Nó dễđược người nông dân tiếp nhận và hưởng ứng hơn là ngay lập tức để họ vào sống và</small>
<small>làm việc ở các đơ thị lớn.</small>
<small>‘én nay, Trung Quốc đã có nhiều mơ hình về xây dựng đơ thị nhỏ. Nhiều đơ thị nhỏ</small>
<small>đã trở thành trung tâm công nghiệp (CN), dich vụ, giải tri cũng như giáo dục và thơngtin, Ví dụ, § KY, một đô thị mới ở tỉnh Giang Tô, đã thụ hút và phát trig 118 doanh</small>
<small>"nghiệp vừa và nh, năm 1991 giá trị sản lượng của đô thị này đạt 2.8 tý nhân dân tệ,</small>
<small>nếu tinh bình quân dầu người thì đạt mức 6.000 USD, cao hơn giá trị sản lượng bình</small>
thành phố lớn và vữa với khu vực nông thôn, như các thành phố Hạ Môn, Quảng
<small>“Châu, Thượng Hải, Bắc Kinh, Thiên Tân, Vũ Hán và Thim Quyền</small>
Nhờ những giải pháp nay, Trung Quốc đủ giải quyết được việc lâm cho vải trim tiệu
<small>"người. Nó khơng chỉ tạo rà sự "cắt cánh” của ơng nghiệp hố nơng thơn Trung Qui</small>
<small>mà cịn tạo ra cơ hội việc làm cho lao động dư thừa trong q trinh cơng nghiệp hố va</small>
<small>đồ thị hóa.</small>
~ Đài Loan là một nước có điều kiện tự nhiên không thuận lợi,
3598Ikm” với dân số hơn 20 triệu người, là nước có mật độ dan số rit cao, diện tích
<small>canh tác bình qn đầu người vào loại thấp nhất th giới</small>
<small>Kinh nghiệm của Bai Loan có ha điểm đáng chủ ý</small>
<small>~ Thứ nhất là thực hiện cải cách ruộng đất và phát tiển mạnh các trang tại nông</small>
nghiệp, đa dạng hố sản xuất nơng nghiệp và cơng nghiệp hố nơng thơn
<small>- Thứ hai là phát triển các xí nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ rong nông thôn</small>
Cuộc cải cách ruộng đất thời kỳ 1949 - 1953 đã tạo điều kiện cho các trang trại phát
<small>triển mạnh mẽ, giải phóng súc lao động trong nông thôn. Năm 1953 Đầi Loan có</small>
<small>(679.000 trang tri, quy mơ mỗi trang trại bình qn là I,29ha, Năm 1991 có 823.256</small>
<small>trang trai với quy mơ bình qn 1.08ha, Nơng nghiệp Đài Loan phát triển mạnh mẽ ởmức 5.2% suốt từ 1953 đến 1968. Nông nghiệp Đài Loan đã phát triển theo hướng da</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>dang hố và có hiệu quả cao. Đặc biệt các trang trại ở Dai Loan đã diy mạnh phát triểncác ngành phi nông nghiệp, Đến năm 1994 số trang trại sản xuất thuần nơng chỉ cịn</small>
chiếm 9% tổng số trang trại cả nước. Từ 1953 đến 1970 đã có 800.000 lao động shuyn tử nông nghiệp sang các ngành phi nông nghiệp. Điều đồ cổ ý nghĩa to lớn đối
<small>ới giải quyết việ làm cho lao động nông thôn Đài Loan</small>
<small>Một vin</small> &t sức quan trọng đối với giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho lao
<small>động nông thơn Bai Loan là xây dựng các xí ngh ệp vừa và nhỏ mang tính gia tộc. Đài</small>
Loan đã phát triển các xí nghiệp vừa và nhỏ ở nơng thơn phần nhiễu là sự kết hợp giữa các thành viên trong gia định và gia tộc, mang tinh hd tg it cao. Điễn đồ ảnh hưởng to lớn đến việc làm và thu nhập của lao động nông thôn Dai Loan,
<small>Thái Lan. Kinh nghiệm quan trọng trong giải quyết việc làm cho lao động nông thôn“Thái Lan là sự liên kết theo mơ hình tam giác giữa nhà nước, cơng ty và hộ gia đình“Trong đó cơng ty giao ngun liệu cho hộ gia đình gia cơng những cơng đoạn phù</small>
<small>hợp. Nhà nước hỗ trợ vốn và kỹ tubồi dưỡng tay nghề cho nông dân cũng như tạo</small>
<small>quan hệ hợp đơng gia cơng giữa các hộ gia đình, các doanh nghiệp nhỏ với các doanh.</small>
nghiệp lớn. Do vậy, các ngành nghề tryỄn thống, các ngành phi nông nghiệp đều phát
<small>triển mạnh, góp phần to lớn vào giải quyết iệc làm và nâng cao thu nhập cho lao động</small>
<small>nông thôn.</small>
<small>Lin bang Malaysia có diện tích tự nhiên là 329,8 nghìn km? với dân số là 22,2 triệu</small>
người (năm 1998), mật độ dân số là gin 70 người4em”. Như vậy, mật độ dân số thắp
<small>hơn nhiễu nước ta. Trong khi đó, hiện nay Malaysia có nén kinh tế phát iển khá cao ởi</small>
Khu vực Đông Nam A, lao động được thu hút mạnh vào các ngành phí nơng nghiệp. Vì
<small>vậy, hiện nay Malaysia là nước thiếu lao động và phải nhập lao động từ bên ngồi.</small>
‘Tuy nhiên, thời kỳ đầu cơng nghiệp hod, Malaysia cũng dư thửa lao động ở nông thôn và đã giả quyết vin đ này <small>it thanh công.</small>
<small>"Để dat được kết qua như vậy, Malaysia đã thye biện một số biện pháp cụ thé như sau:</small>
“Thử nhất, ngay thời kỳ đầu cơng nghiệp hố, Malaysia đã đặc biệt chứ trọng phát triển
<small>nông nghiệp, phát triển các loại cây công nghiệp phù hợp với điều kiện về đất dai, khí</small>
<small>hậu của mỗi vùng. Cùng với phát triển nơng nghiệp, Malaysia cũng chủ trọng phát</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>triển công nghiệp chế biến nông sin, đầu ra cho</small>
sản xuất nông nghiệp và giải quyết việc làm cho nông dân. Từ thập kỹ 1960 Malaysia đã quan tâm áp dụng khoa học vào sản xuất nông nghiệp và phat tiễn công nghiệp cơ
<small>khí phục vụ cơ giới hố nơng nghiệp.</small>
<small>“Thứ bai là, đấy mạnh khai hoang phát triển sản xuất nông nghiệp, giải quyết lao động</small>
<r thừa trong nông thôn. Đẩy mạnh đầu tư xây đựng cơ sở hạ ting cho nông thôn cũng: như đầu tư vào các cơ sở phúc lợi xã hội khác.
Thứ bạ là, thủ hit đầu te trong và ngồi nước vào phát tiển cơng nghiệp đặc biệt là sông nghiệp chế biển nông sân, điều đó gp phần nâng cao giá tỉ gia ting cho các
<small>ngành hàng nông sản và chuyển dịch nhanh lao động từ nông nghiệp sang công nghiệpvà địch vu.</small>
<small>“Thứ tư là, thực hiện mối quan hệ chặt chế giữa các cơ quan nghiên cứu khoa học, các</small>
sơ sở đo tạo, ác ổ chức công nghĩ với các hộ nông dân nhằm đẫy nhanh tiến bộ khoa học vào sản xuất, chế biển và tiêu thu sản phẩm, kết hợp xây dựng cơ sở hha ting với công nghiệp chế biến, xây dựng nơng thơn phát triển tồn diện.
<small>1.6.2 Kinh nghiệm trong nước.</small>
Đảng và nhà nước ta hết sức quan tâm gii quyết vige lâm cho lao động nơng thơn.
<small>Điđó được thể hiện ở nhiều.sách như chính sách đắt đai, chính sách tín dụngnơng thơn, chính sách phát triển nơng nạitheo hướng sin xuất hàng hố và đa dạng</small>
hố sin phẩm nơng nghiệp, chính sách khun khích đầu vào nơng nghiệp và nơng
Chính sich đất dai: Người nơng dân gắn với dit dai. Khơng có điều đó thì nơng nghiệp khơng thể phát triển.. Hiện nay, để nông nghiệp phát triển cao hơn cần đồn điền. đỗi hứa, tích tụ mộng đắt tạo điều kiện phát tiễn mạnh kinh <small>trang trai, Trên phạm</small>
vi cé nước, xu hướng này đang được khuyến khích phát tiễn mạnh me
“Chính sách tín dung nơng thơn. Vốn là yêu cầu thiết yÊu cho phát triển sản xuất nói
<small>chang và nơng nghiệp nơng thơn nói riêng. Đặc biệt nơng dân nước ta cịn nghèo nên</small>
tin dung cho nông dân rộng khắp trên cả nước nhằm cung cắp vốn kịp hồi cho nông dân, Hiện nay, một eo sở kính doanh được vay tối đa S00 triệu đồng, hd gia đình được
<small>vay tới 20 triệu đồng với lãi suất ưu đãi. Đây là điều kiện rất thuận lợi cho phát triển.</small>
sản xuất kinh doanh và tạo việc làm.
<small>Ngồi ra cịn có nhiều hình thức huy động vốn giúp người nghèo, đặc biệt là chương,</small>
trình Nối vịng tay lớn hàng năm huy động được hàng chục tỷ đồng. Việc cung ef
<small>vốn kịp thời cho nông dân đã góp phần diy mạnh sản xuất, tạo việc làm và xố đổi</small>
<small>giảm nghèo,</small>
<small>Phat triển nơng nghiệp hàng hố, đa dang hố sản phẩm nơng nghiệp và nơng thơn</small>
“Thực chất của chính sách này là thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, đẩy mạnh phát triển kinh tế nông hôn và trang tại, phát triển các ngành phi nông nghiệp
<small>trong nông thôn</small>
<small>“Cùng với sự giúp đỡ của nhà nước, những năm qua kinh té hộ và trang trại ngày càng</small>
phát triển, nhiều loại cây trồng và con gia súc mới được đưa vào sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao. Khoa học công nghệ được áp dụng làm cho năng suất cây trồng.
<small>và vật nuôi ngày càng cao. Trong khi đồ các ngảnh phi nông nghiệp cũng phát triển</small>
<small>mạnh đã giải quyết quan trọng vấn dé việc làm và thu nhập của nơng dân.</small>
<small>Chương trình đưa người lao động di làm việc ở nước ng</small>
<small>Trong những năm qua nước ta đã đưa hàng chục van lao động đi làm việc ở nước</small>
ngồi. Chương trình này có ý nghĩa to lớn trong giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho lao động. Giải quyết được nhu clu việ lâm cho lao động. VỀ lâu đãi hơn, chương trình cũng tạo ra một đội ngũ cơng nhân lành nghề do học được kỹ thuật và kinh
<small>nghiệm từ các nước mà họ đến làm việc,</small>
“Chương trình quốc gia giải quyết việc làm: Để chính sách giải quyết việc làm đi vào suộc sống, Bing và Nhà nước ta đã c6 nhiều chương trình giải quyết việc lầm cu thể
<small>= Nghị quyết 130/HĐBT ngày 11 - 4 -1992 về những chủ trương, phương hướng và</small>
biện phíp giải quyết vig làm tong những năm tới
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">Nguồn vốn 120 được hình thành từ ngân sich nhà nước, thu từ lao động làm việc ở
<small>nước ngoài và từ hỗ trợ của các tổ chức quốc tế. Quỹ 120 thực hiện cho vay với lãisuất thấp nhằm tạo việc làm mới, hỗ trợ đào tạo nghề cho người lao động. Với nôngnghiệp nông thôn, quỹ hỗ trợ áp dụng khoa học kỹ thuật vào phát tiỂn nông lâm ngự.nghiệp, mở mang và phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp trong nông thôn</small>
21/1 1/2009 về <small>dio</small>
<small>tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020. Theo chương trình này, từ nay đến</small>
năm 2020 sẽ đảo tạo nghề cho 1 triệu lao động nơng thơn mỗi năm. Đây là chương
<small>trình lớn, tạo cơ hội thuận lợi cho lao động nông thôn trong những năm tối</small>
1.7 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến để tài
<small>Luận văn xin được nêu một vài cơng ình nghiên cứu có iên quan tối đề tải như sau:</small>
Bai Văn Tuấn (2015) với tên đề tà: “Thue trang và giải pháp đảm bảo sinh kế bền
<small>vững cho cộng đồng dân cư ven đơ Hà NộiTrong q trình đơ thị hóa sinh kế của.</small>
sơng đồng dân cư đã có những thay đổi sâu sắc trong thời gian qua, các nguồn lự sinh kế của công đồng din cư đã có sự chuyển biển tích cực từ cắp độ cơng đồng đến cấp độ hộ gia đình. Trong đỏ nguồn vốn vật chất và nguồn vốn nhân lực có sự thay đổi nhanh nhất, là điều kiện cơ bản làm thay đổi cơ hội cho các chiến <small>khác nhau về</small>
<small>chuyển đội, phát iển mơ hình sinh kể, Bên cạnh những thuận lợi cho việc chuyển đổi</small>
và nâng cao sinh kế, cộng đồng dân cư cơn gặp Khơng ít khó khăn. Nguồn nhân lực
<small>đông về số lượng nhưng côn hạn chế vỀ trình độ tay nghề. Cơ sở hạ ting, mạng luới</small>
giao thông tuy đã phát triển rộng khắp, song chưa đáp ứng yêu cầu đi lại và vận tai, ảnh hưởng đến sinh hoạt và sản xuất của các hộ dân. Như vậy. theo kết quả nghiên cứu thì sinh kế của cộng đồng dân ew trong quá trình đơ thị hóa tuy có chuyển biển, <small>ng</small>
con thiếu bền vững. Chuyển sang mỗi truờng đơ thị, mọi chỉ phí sinh hoạt đều đất đỏ
<small>hơn và còn phát sinh nhiều khoản chỉ phí mới. So với thời kỳ làm nơng nghiệp, thì từ</small>
hộ dân trở nên thiểu thốn nk
xã trở thành phường, nhí thứ, khiến cuộc sống trở nên bắp bênh.. Để đảm bảo sinh kế bền vũng cho cộng đồng dân cư cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa các cấp chính quyền và nhân dân dể khắc phục những điểm yếu, <small>ng</small>
sao sinh kế của người dân, Tiếp tue di mới chính sách hỗ tro nguồn vốn; gin sản xuất
<small>với bảo quản nông sản sau thu hoạch, chế biến và tìm kiếm thị trường tiêu thụ, sản.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">xuất hàng hóa nơng nghiệp chit luợng cao gắn với xuất khẫu trên cơ sở áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nâng cao chit lượng nguồn nhân lực; đầu tư nâng cắp cơ sở hạ ting và cơ sở vật chất kỹ thuật; da dạng hóa ngành nghề và nguồn thu nhập,
Tác giả Nguyễn Thị Hoài Thương (2014) với tên dỀ ti: "Thực trang sinh kể của hộ
<small>nông nghiệp trên địa bàn xã Hưng Đông, thành phổ Vĩnh,</small>
<small>và Khả</small>
<small>nông dân sau khi thu hồi</small>
<small>Nghệ An”. Cơ</small>
<small>năng ma con người có được, cũng như những điều kiện thuận lợi do bên ng</small>
nh kế được hiểu là trên cơ sở những nguồn lực, điều
<small>i đưa đếnthì họ sẽ có được những hoạt động, nhữ12 guyết định khơng những để kiểm sống mà</small>
<small>can dại đến mục tiêu, wée nguyện của họ. Với đa phần là nông ho, sinh kể chủ yếm</small>
của các họ gia đình này phục thuộc phần lớn vào nguồn lục tự nhiên. Tuy nhiễn do trình độ thấp và chưa chủ trọng đến việc phát triển sản xuất theo hướng chiều sâu, đầu
<small>ra của sản phẩm chưa được quan tim do dé sinh kế nông nghiệp của các họ din nói</small>
trên khơng được bén vững
<small>“Trên cơ sở nhận thức lý luận và kinh nghiệm của một số.phương trong nước về vin</small>
đề phát triển kinh tế, đảm bảo sinh kế cho các hộ dân nói chung và cho các hộ thuộc điện TDC nói riêng nhằm thúc diy việc dim bảo sinh kế bền vững cho các họ dân
<small>thuộc diện thu bồi đất. Các giải pháp mà luận văn đề xuất mang tính đồng bộ, có tác</small>
dung hỗ trợ nhau nhằm mục tiêu đảm bảo sinh kế bền vững cho các hộ dân trên địa
<small>sinh xã hộibàn, từ đồ thúc đẩy q trinh cơng nghiệp hóa, dé thị hóa, thực hiện</small>
“Theo ác giả Vương Thị Bích Thủy (201) với đ i: "Sinh kế cho các hộ nông dân bị thy hi đắt nông nghiệp trường hợp khu kinh ế Đông Nam - Nghệ An’ rút ra một số Xết luận nh: Sau khi thu hồi đất các nguồn tài sản sinh kế có sự dịch chuyển nhiều XNgun lực đất đai của hộ bi thu hẹp nhiễu, nhưng việc sử dụng đắt nông nghiệp của hộ cịn lãng phí do diện tích dat canh tác vẫn chủ yếu là diện tích dat 2 vụ lúa, diện tích đất nhà cho th bit đầu có nhưng chưa niễu, mơ hình cho th nhà chưa phát triển
<small>nhiều do mới có 1 dự án trong KCN đi vào hoạt động. Lao động làm dich vụ kinh</small>
doanh cồn Một số lao động lớn nổi sau khi thụ hồi đất không đủ vi <small>Tam, cơngviệc của người dân cịn mang tính chất tự phát, Bên cạnh đó thi hig thơng cơ sở hạ ting</small>
cũng đã được cải thiệ nhiễu tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất phat triển. nhìn chung sau thu hồi đắt có nhiều mơ hình sinh ké tồn tại. có những mơ bình khá bén
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>vũng cho hiệu quả cao như mô hình bn bin ~ cho th nhà trọ. làm ở các KCN,</small>
ngành ngh... nhưng cũng cỏ những mơ hình vẫn chỉ giải quyết vin đề mưu sinh trước mắt vẫn chưa có tính lâu dài. Mơ hình trồng trot — chăn ni làm th là mo hình phổ. biển nhất ở diy. Cịn có thé tin dụng, sử dụng đất dai hiệu quả hơn để nâng cao thu
<small>nhập cho các hộ dân đảm bảo sinh kế cho người din vùng thu hồi đắc</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">Kết luận chương 1
Qua chương | luận văn đã đưa ra được cơ sở lý luận và thực tiễn về đảm bảo sinh kế
<small>bền vững trong quá trình thu hỏi đất đai. Quá trình thu hồi đất, chính sách thu hồi đất</small>
à tình hình thực hiện chính sách thu hồi đắt ở một số nước trong khu vực cũng như tình hình thực hiện chính sách thu hồi đất ở Vi <small>tam. Tim hiểu và định nghĩa được</small>
thể nào là sinh kế và sinh kế bền vững, nội dung và cơ sở pháp lý của đảm bảo sinh kế bin vững theo quan điểm tiép cận công đồng để từ đồ đưa 1a được các tu chi đảnh
<small>giá dam bảo sinh kế bền vũng như nguồn vốn sinh kể, sự kết hợp các nguồn vốn để</small>
đảm bảo sản xuất ôn định cho các hộ dân, dim bảo việc lâm, điều kiện sống và thu
<small>nhập. Qua chương 1 luận văn cũng đã tim hiểu được kinh nghiệm về vẫn đề đảm bảo</small>
sinh kế bén vững cho các hộ sau khi thu hôi đất đai ở trong và ngồi nước và tìm hiểu
<small>được một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài. Sau thu hồi đắt các hộ dân</small>
<small>thường rơi vào tinh trạng khó kh, Các chính sách quan tim tạo điều kiện cho người</small>
<small>ddan phát triển kinh tế là hết sức quan trong và cần thPhin lớn các hộ làm nơng.lập có thu nhập thấp, do đ ít có khả năng tự đầu tư mở rộng sin xuất, tự tạo việc</small>
làm để nâng cao thu nhập. Vì vậy, nhủ cầu về vốn sản xuất của nông dân là rất lớn Nắm bất được như cầu đó, các tinh đều tích cực huy động các nguồn vốn để hỗ trợ nông din sin xuất như quỹ Quốc gia giải quyết việc làm, nguồn vốn xoá đối giảm
<small>nghèo và vốn của các tổ chức tín dụng.</small>
Ngồi đảo tạo nghề cho lao động tại các trung t <small>hướng nghiệp dạy nghé, chínhichkhuyến cơng, khuyển nơng, khuyến ngư nhằm chuyển giao kỹ thuật trực tiếp đến</small>
<small>người lao động ngay trên địa bàn sản xuất của họ cũng được chứ trọng đầy mạnh.</small>
Muỗn phát triển kính tế (đặc bi
<small>là kinh tế vùng nơng thơn) thì cần phải có cơ cấutợp lý, việc phát triển các lang nghề truyền thống, các doanh nghiệp phi nôngnghiệp trong nông thôn là hết sức quan trọng.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG DAM BẢO SINH KE CUA CÁC
HQ DAN SAU KHI THU HOI DAT TREN DIA BAN HUYỆN TIÊN LU"
TINH HUNG YEN
2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên
<small>DALI Hi đụ lý</small>
"Tiên Lữ là một trong 10 huyện, thị của tỉnh Hưng Yên, nằm về phía Nam của tỉnh, trên
trục Quốc lộ 39A, 38B và tinh lộ 200. Với tổng diện tích tự nhiên là 9.296,05 ha. Vị trí dia lý của huyện như sau: Phía Bắc giáp huyện Ân Thi và huyện Kim Động: Phía Nam
giáp tỉnh Thái Bình; Phía Đơng giáp huyện Phù Cờ; Phía Tây giáp Thành phố Hưng
<small>Yên</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Tiên Lithtp:ihientu.hungyen.gov.vn/</small>
“rên dia bin huyện có các tuyển đường quốc lộ 39A, 38B, 203B, 203C, đê 195 chạy qua. Đây li điễu kiện thuận lợi cho
<small>‘giao lưu bàng hố đi Thái Bình, Hải Phòng, Hai Dương và các tỉnh, huyện khác.</small>
Với đặc điểm vị trí địa lý thuận lợi của Tiên Lữ tạo nhiu lợi thể để huyện phát tiễn
<small>kinh tế - văn hod - xã hội phù hợp với nh bình phát tiển của các địa phương trong và</small>
ngồi tính; thi đồ Hà Nội, thành phổ Hii Phòng, Hi Dương, Thấi Bin, Ngồi ra với
<small>vị tí trên cũng dem lại cho Tiên Lữ lợi thể có thị trườngbu thụ rộng rãi, có khả năng</small>
trao đổi nơng sản, hàng hố với các tỉnh vùng Đồng bằng châu thé sông Hồng.
<small>3.1.1.2 Đắt dai</small>
“Tổng diện tích đắt tự nhiên cia huyện Tiên Lữ là 9.296,05 ha, trong đồ điện tích đất
<small>nơng nghiệp năm 2015 là. 6.219,51 ha chiếm 66.9% diện tích đất tự nhiên và có giảm.</small>
<small>đi so với năm 2013 là 12,23%. nhưng lại tăng lên so với năm 2014, Diện tích lắt nôngnghiệp năm 2015 tăng lên so với năm 2014 là do việc cải tạo đất chưa sử dụng với</small>
diện tích là 4,3 ha tương ứng với 0,08% so với năm 2014 nhằm phục vụ sản xuất nơng nghiệp. Diện tích dit nông nghiệp năm 2014 so với năm 2013 giảm mạnh với diện tích
<small>là 785,24 ha tương ứng 12,3% là do chuyển sang đất chuyên dùng trong đó quy hoạch.</small>
<small>khu Đại học Phổ hiển.</small>
<small>Diện tích đắt thổ cư trong số sách 3 năm hẳu như không thay đổi, tuy nhiên trên thực.</small>
tế thì điện tích đất thé cư tăng lên do vi phạm trái phép của các cấp chính quyển và người dân tự ý biển đắt nông nghiệp thành đất ở. Diện tích đất chưa sử dụng chiếm
<small>83,56ha tương ứng 0,9% so với tổng điện tích đắt tự nhiên toàn huyện và giảm so với</small>
năm 2013 và năm 2014 là 4,3ha do đất nông nghiệp chuyển sang đắt quy hoạch, do đồ
<small>xu hướng cải tạo đất chưa sử dụng cho các mục đích sản xuất nơng nghiệp và nhà ở sẽ</small>
<small>tăng lên.</small>
<small>Điện tích đất nơng nghiệp phong phú, nhưng đắt xây dựng cơng nghiệp và đơ thi cịn</small>
hạn chế. Vi vây. trong q trình phát iển cơng nghiệp khơng tránh khỏi việ sử đụng
<small>thêm phần đất nông nghiệp.</small>
</div>