Tải bản đầy đủ (.pdf) (193 trang)

Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Quản lý bảo vệ môi trường nước vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.95 MB, 193 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

NGUYÊN THỊ MÙI

QUAN LÝ BẢO VỆ MOI TRƯỜNG NƯỚC

VUNG DONG BANG VEN BIEN TINH THANH HOA

Chuyén nganh: Khoa học môi trường

Mã số: 60-85-02

Người hướng dẫn khoa học:

PGS-T.S Nguyễn Văn Thắng

Hà Nội - 2010

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PINT‘TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI</small>

<small>NGUYÊN THỊ MÙI</small>

QUAN LÝ BẢO VỆ MOI TRƯỜNG NƯỚC VUNG DONG BANG VEN BIEN TINH THANH HOA

<small>Hà Nội - 2010</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Ludn vấn Thae st</small>

LOI CAM ON

<small>Trong quá trình thực hiện luận vin "Quân bảo vệ mỗi trường nước ving</small>

đồng bằng ven biển tinh Thanh Hóa `" tác giả đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của đằng nghiệp, thay cô và cúc cán bộ ở các cơ quan khác. Tác giả xin chân thành

<small>bày tỏ lòng cảm om sâu sắc đắn</small>

+ PGS-T.S Nguyễn Van Thing, người thấy hướng dẫn chỉnh của luận văn đã

<small>giúp đỡ, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình</small>

<small>làm luận văn từ khi tm đ tải dn khỉ hồn thiện luận văn</small>

<small>+ Cc thay, cơ trong Khoa Mỗi maing ~ trường Đại Học Thủy Lợi = Hà Nội</small>

đã chỉ bảo, đỏng góp ¥ kiến cho luận văn.

<small>4+ Ci cán bộ cia các sở: Sở Tài nguyên và Môi trường tinh Thanh Hỏa; SởNong nghiệp và Phát triển nơng thơn tinh Thanh Hóa; Sở Khoa học và Cơng nghệtinh Thanh Hỏa; Sở Cơng thương tink Than Hóa; Trung tâm dự bảo khí tượng thủy</small>

<small>văn tink Thanh Hóa.... da cung cấp cúc tà liệu và đồng góp ý ki thực tiễn cho</small>

<small>luận văn.</small>

+ Cui cùng là gia đình, bạn bè ln khích lệ, động viên và giáp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện luận văn mày:

<small>Xin chân thành cảm ơn!</small>

<small>Tác giả</small>

<small>Nguyễn Thị Mũi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

GIỚI THIỆU VUNG NGHIÊN CUU VÀ BÀI TOÁN NGHIÊN CỨU... 15 1.1. DIEU KIỆN TỰ NHIÊN. 1s <small>1.1.1. Vị trí địa lý 151.1.2. Đặc điểm dia hình 1s1.1.3. Đặc điểm mang lưới sông ngồi 18</small>

1.1.4, Đặc điểm địa chất, thé nhudng 20

<small>1.1.5. Đặc điểm thảm phủ thực vật 211.1.6. Đặc điểm khí hậu, khí tượng. 23</small> 1.1.7. Đặc điểm thuỷ văn nguồn nước 26

12. ĐIỀU KIRN KINH TẾ - XÃ HỘI 3

<small>1.2.1, Các ngành kinh tế 28</small>

1.22. Cơ sở hạ ting _ 1.2.3. Thành tựu và phương hướng phát triển kinh tế của ving nghiên cứu36,

<small>1.2.4. Tình hình khai thắc sử dụng nguồn nước ving nghiên cứu. 38</small>

<small>CHƯƠNG 2, sư — — “4</small>

DANH GIA Ô NHIEM NƯỚC VỮNG NGHIÊN CỨU 44 2.1. GIỚI THIEU CHUNG 44 2.2. PHAN TÍCH DANH GIÁ CÁC NGUON GAY Ơ NHIEM NƯỚC...45 2.2.1 Phân loại các nguồn gây 6 nhiễm nước 45

<small>2.2.1. Đánh giá nguồn 6 nhiễm do hoạt động công nghiệp 46</small>

2.2.2, Đánh giá nguồn 6 nhiễm nước do nước thai sinh hoạt 48

<small>2.2.3, Dinh giá nguồn 6 nhiễm do hoạt động nông nghiệp si2.24, Các nguồn 6 nhiễm khác 32</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Tuận vấn Thạc st</small>

23. TÍNH TỐN BANH GIÁ TAI LƯỢNG CÁC CHAT Ô NHIỄM... 55 2.3.1, Tinh tốn tải lượng ơ nhiễm do nước thai sinh hoạt 56

<small>2.3.2, Tỉnh tone tính tải lượng 6 nhiễm do nước thi cơng nghiỆp...692.3.3. Tinh tốn tải lượng ơ nhiễm nước do nông nghiệp 87</small>

2.344, Tổng hop ti lượng 6 nhiễm vũng nghiên cứu, 94 2.4. ÁP LỤC Ô NHIEM VUNG NGHIÊN CỨU, 9 2.4.1, Ap lực ô nhiễm do các nguồn 6 nhiễm trong vùng nghiền cứu...97

<small>2.4.2. Tổng hợp áp lực 6 nhiễm vùng nghiên cứu. 103</small>

3.5 KÉT LUẬN CHUNG. 106 <small>CHƯƠNG 3. „. 107</small> DANH GIA CHAT LƯỢNG NƯỚC VUNG NGHIÊN CỨU... se 107 3.1. GIỚI THIEU CHUNG 107 <small>3.1.1. Nội dung và phạm vi đánh giá. 1073.1.1, Phương pháp đánh giá. 107</small>

3.2. SO LIỆU CHAT LƯỢNG NƯỚC SỬ DỰNG ĐỀ ĐÁNH GIA 108 3.2.1, Tinh hình quan trắc số liệu chất lượng nước 108

<small>3.2.2, Lựa chọn tiêu chuẩn chất lượng nước dùng cho đánh giá "HH</small>

3.3, BANH GIÁ CHAT LƯỢNG NƯỚC CÁC LACH TRONG DAI DAT

<small>VUNG BIEN THANH HÓA. us</small> 33. ĐÁNH GIA CHAT LƯỢNG NƯỚC BIEN VEN BO 125 3.4, ANH GIA CHUNG VE CHAT LƯỢNG NƯỚC VUNG NGHIÊN CUU

<small>lại</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Tuận vấn Thạc st</small>

<small>3.4.1, Các lạch và cửa lạch. BL3.4.2. Nước biển ven bờ, 1323.5. KET LUẬN CHUNG. 132</small>

CHƯƠNG 4. 134

NGHIÊN CỨU DE XUẤT Ý KIEN VE QUAN LÝ BAO VE CHAT LUQNG. NƯỚC VUNG NGHIÊN CUU w... —

4.1. GIỚI THIỆU CHUNG 134 4.2. DANH GIÁ CHUNG VE QUAN LÝ BAO VE CHAT LƯỢNG NƯỚC. TRONG VUNG NGHIÊN CUU 134

<small>4.2.1, Nhận xét, đánh giá về thé chế chính sách liên quan đến quan lý bảo vệ</small>

<small>4.3.2. Phân tích xác định các ving có nguy cơ cao đối với 6 nhiễm nước. 149</small>

4.4, PHAN TÍCH ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUAN LY BẢO VỆ MỖI TRUONG NƯỚC. ist

4.4.1, Lồng ghép chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đổi với quản lý bảo. vệ chit lượng nước của ving nghiên cứu, 151

<small>4.42, Đề xuất giải pháp 152</small>

KET LUẬN VA KIEN NGHỊ.. 155

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Tuận vấn Thạc st</small>

<small>DANH MY</small>

Bang 1.1 Diện tích rừng ngập mặn vùng đồng bằng ven biển tinh Thanh Hóa. 22 Bang 1.2 Các khu công nghiệp tập trung ving đồng bằng ven biển tinh Thanh Ha

Bang 1.5 Bang phân bố điện tích cây cơng nghiệp hàng năm ving đồng bing ven

<small>biển tỉnh Thanh Hoá. 31</small>

<small>Bảng 1.6 Bảng phân bổ diện tích ni trồng thuỷ sản ving đồng bằng ven biển tinh</small>

<small>‘Thanh Hoá. : : : : 32</small>

<small>Bảng 1.7 Bảng sản lượng thuỷ sản khai thác vùng đồng bằng ven biển tinh Thanh</small>

Hóa... = son « " „33

<small>Bảng 1.8 Bảng điện tích lưu vực sơng vùng ven biển tỉnh Thanh Hố 34</small>

Bang 1.9 Bảng tổng hợp số lượng cơng trình thuỷ lợi vùng DBVB tinh Thanh Hoá

Bảng 1.10 Đời sống kinh tế của dân cư vùng đồng bằng ven biến tỉnh Thanh Hố.

<small>Bang 1.11 Nước sạch và vệ sinh mơi trường vùng ven biển.. ¬.Băng 2.1 Diện ích và dân số của các huyện ving đồng bằng ven biển tinh ThanhHoá... 49</small>

Bang 2.2 Dự kiến din số của VBB ven biến tinh Thanh Hoa én năm 2020...30

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Bảng 2.7 Tải lượng chất 6 nhiễm tiểm năng do nước thai sinh hoạt khi chưa xử lý

<small>khu vực đô thị vùng đồng bing ven biển tỉnh Thanh Hoá. 59</small>

Bang 2. 8 Tải lượng chất 6 nhiễm tiềm năng do nước thải <sub>inh hoạt khi đã xử lý</sub> của khu vục đ thị vũng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá "5...

<small>Bảng 2.9 Tải lượng các chất 6 nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt đô thị vùng</small>

đồng bằng ven biển tinh Thanh Hơi "

<small>Bảng 2. 10 Tai lượng các chất 6 nhiễm tiểm năng do nước thải sinh hoạt nông thôn</small>

khi chưa xử lý vùng đồng bằng ven biển tinh Thanh Hoá... _—.... Bảng 2. 11 Tải lượng các chit ô nhiễm tiêm năng do nước thải sinh hoạt nông thôn

<small>khi đã xử lý vùng đồng bằng, ven biển tỉnh Thanh Hoá... seh</small>

Bang 2.12 Tải lượng các chất 6 nhiễm tiểm năng do nước thả sinh hoạ. nông thôn

<small>vùng đồng bằng ven biển tinh Thanh Hoá. 65</small>

<small>Bang 2.13 Bảng tng hợp tải lượng các chất 6 nh thai sinh</small>

hoạt ving đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá. 6 Bang 2.14 Nông độ các chit 6 nhiễm trong nước thải cơng nghiệp theo nhóm ngành

<small>ngh sẵn xuất. Z0</small>

Bang 2.15 Định mức sử dụng nước sinh hoạt cho các cấp đô thi...

<small>—.-Bang 2.16 Định mức như cầu sử dụng nước va tỷ ệ được cấp nước sạch của các</small>

khu vực ving đồng bằng ven bién tỉnh Thanh Hoá. 7

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Bảng 2.18 Lưu lượng nước thải của các KCN tập trung hiện tại vàng đồng bằng ven

<small>biển tỉnh Thanh Hóa... : : « 76</small>

<small>Bảng 2.19 Tải lượng các chất 6 nhiễm tiềm năng do nước thải của các KCN tập</small>

<small>trung hiện tại vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa, n</small>

Bang 2.20 Lưu lượng nước thai của các KCN tập trung vùng đồng bằng ven biển

<small>tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 19</small>

Bang 2.21 Tải lượng các chit 6 nhiễm tiềm năng do nước thải của các KCN tập

<small>trung vũng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020. : 81</small>

<small>Bảng 2.22 Lưu lượng nước thải của các cơ sở công nghiệp phân tin, làng nghề vùng,tỉnh Thanh Hóa.. „83đồng bằng ven</small>

<small>Bảng 2.23 Tải lượng các chit ơ nhiễm tidm năng do nước tải sin xuất công nghiệp</small>

phan tán, làng nghề vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa. —....

Bảng 2.24. Tổng hop tải lượng 6 nhiễm do hoạt động công nghiệp của vùng đồng

<small>bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa . . _Bảng 2.25 Tải lượng chit 6 nhiễm do nước hồi quy sau tưới của vũng</small>

<small>ven biển tỉnh Thanh Hoa.</small>

Bảng 2.26 Giá tr nồng độ một số chit 6 nhiễm trong nước thải chăn nuổ...00 Bảng 2.27 Lưu lượng nước thải chin nuôi vùng đồng bằng ven bién tinh Thanh

Hoẩ... so so so en)

"Bảng 2.28 Tai lượng các chit 6 nhiễm do hoạt động chăn nui của ving đồng bằng <small>ven biển tinh Thanh Hoá 1</small> Bang 2.29 Tổng hợp tải lượng các chit 6 nhiễm do hoạt động nông nghiệp ving

<small>đồng bằng ven biển tinh Thanh Hóa 9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Tuận vấn Thạc st</small>

Bảng 2.30 Tổng tải lượng các chất 6 nhiễm vũng đồng bằng ven biển tinh Thanh

<small>Hóa 94</small>

Bảng 2.31 Ap lực 6 nhiễm của các nguồn 6 nhiễm ving đồng bằng ven biển tỉnh

“Thanh Hoá... cose cose cose cose 9T

"Bảng 2.32 Tổng hop áp lực 6 nhiễm ving đồng bằng ven biểntỉnh Thanh Hoá...I03

<small>Bảng 3.1 Số iệu chất lượng nước tại các cửa lạch. 109</small>

Bang 3.2 Số liệu chất lượng nước biển ven bờ, —¬. KH. LO

<small>Bảng 3.3. Viti địa điểm Kay mẫu nước tại các cửa loch, 110</small>

‘Bang 3.4 Vj tri địa điểm lay mẫu nước biển ven bờ... — —113 "Bảng 3.5 Kết quả đánh giá các thông số chất lượng nước. "..

<small>Bảng 3.6 Kết qua đánh giá các thông số chất lượng nước 17</small>

Bảng 3.7 Tổng hop số mẫu vượt QC và tý lệ vượi ta ed lạch 2.119 Bảng 3.8 Vị tri các điểm lấy mẫu nước so với QCVN 10 1s Bang 3.9 Bang thing lu vượt và tỷ lệ vượt so với QCVN 10 của nước biển

<small>ven bờ, 126</small>

Bang 4.1 Ước tính tải lượng 6 nhiễm do nước thải sinh hoạt vùng đồng bằng ven

<small>biển tinh Thanh Hóa đến năm 2020... : : 145</small>

<small>Bảng 42 Tổng hợp ước tỉnh tải lượng 6 nhiễm do nước thải công nghiệp ving đồng</small>

<small>...146Jing ven biển tinh Thanh Hóa đến năm 2020...</small>

"Bảng 4.3 Tải lượng 6 nhiễm do nông nghiệp vùng đồng bằng ven biễn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020... — — _Ắ..., "Bảng 4.4 Tổng hop túc tính ti lượng ô nhiễm vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020... ool 48

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Tuận vấn Thạc st</small>

<small>TrangHình 1.1 Ban đồ địa hình vũng đồng bằng ven biển tinh Thanh Hố... 17</small>

Hình L2 Bản đỗ mạng lưới sơng ngịi, cứu lạch vũng đồng bằng ven biển tỉnh

<small>Hình 1.3 Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình năm (mm) vùng ven biển tỉnh</small>

“hanh Hố, 35

inh 2. 1 Tải lượng các chất ô nhiễm tiềm năng do nước thải sinh hoạt đô thị vùng <small>đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hố.. 62</small> Hình 2.2. Tải lượng các chất 6 nhiễm iềm năng do nước thải sinh hoại nông thôn vùng đồng bằng ve biển tinh Thanh Hơi 66 <small>Hình 2.3 Tong hợp tải lượng chất 6 nhiễm tiém năng BODs do nước thải sinh hoạt</small> vũng đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hố. 6 Hình 2.4 Tổng hợp tai lượng chit 6 nhiễm tiềm năng tổng N- do nước thải sinh hoạt vùng đồng bằng ven biến tinh Thanh Hô... so

<small>Hình 2.5 Tổng hợp tải lượng chất 6 nhiễm tiềm năng tổng P do nước thải sinh hoạt</small>

vùng đồng bằng ven biển tinh Thanh Hod . — Hình 2.6 Tải lượng các chất ơ nhiễm tiểm năng đo nước thải công nghiệp vùng

<small>đẳng bằng ven biển tỉnh Thanh Hồn, 86</small>

"Hình 2.7 Tải lượng các chất ơ nhiễm do hoạt động nông nghiệp vũng đồng bing ven <small>biến tinh Thanh Hóa... 93</small>

<small>Hình 2.8 Tổng hop ti lượng chit 6 nhiễm hữu cơ (BOD;) ving đồng bing ven biển</small>

<small>tinh Thanh Hóa 95</small>

“Hình 2.9 Tổng hợp tải lượng chất 6 nhiễm dinh dưỡng N,P trong vùng đồng bằng

<small>ven biển tỉnh Thanh Hóa. %6</small>

Tình 2.10 Bản đỗ ap lực 6 nhiễm vật lý TSS do nước thải sinh hoạt vũng đồng bằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Tuận vấn Thạc st</small>

Tình 2.11 Bản đồ áp lực ô nhiễm hữu cơ BOD; do nước thi sinh hoạt ving đồng

Jing ven biển tỉnh Thanh Hóa...

<small>Hình 2.12 Bản đồ áp lực 6 nhiễm vật lý (TSS) do nước thải công nghiệp vùng đồng</small>

<small>bằng ven biển tinh Thanh Hóa 101</small>

"Hình 2.13 Bản đồ áp lực 6 nhiễm hữu cơ (BOD.) do nước thải công nghiệp vũng

<small>đồng bằng ven biển tinh Thanh Hóa : : soe IOHình 2.14 Bản đồ áp lực chất 6 nhiễm dinh dưỡng N,P do hoạt động nông nghiệp</small>

vùng đồng bằng ven biển tinh Thanh Hồa 103 Hình 2.15 Bản dé áp lực tổng hợp chất 6 nhiễm hữu co (BODs) vùng đồng bing

<small>ven biển tinh Thanh Hồa. I0</small>

Hinh 2.16 Ban đồ áp lực tổng hợp chit 6 nhiễm. dinh dưỡng (N,P) ving đồng bằng <small>ven bién tinh Thanh Hóa sl 05</small> Hình 3.1 Bản đồ vị tr các điểm khảo sắt lẤy mẫu nước tại các của lạc 12 Hình 3.2 Ban đồ vi tri các điểm khảo sit lấy mẫu nước vùng ven biển Thanh Hố

<small>Hình 3.3 Biểu đồ gia trị TSS tại các cửa lạch : </small>

—--Hình 3.4 Biểu đồ gia trị DO tại các cửa lạch l3 Hình 3.5 Bidu đỗ gia tị As lại các cửa lạch... 123

<small>Hình 36 Biểu đồ gia tr Cu tai ede cửa lịch. : _</small>

Hình 3.7 Biểu đồ gia tị Pb tại các cửa lac, lạt

<small>Hình 38 Biểu đổ gia trị TSS tại vũng venbiển... _-. ...126</small>

Hình 3.9 Biểu đồ gia trị DO tại vùng ven biến... 126

<small>Hình 3.10 Biểu đồ gia trị As tai ving ven biển 127inh 3.11 Biểu đồ gia tị Cu tai vũng ven biển lạiHình 3.12 Biểu đỗ gia trị Pb tại vùng ven bier 128</small>

<small>Hình 4.1 Ước tính Téng tải lượng 6 nhiễm ving đồng bằng ven biển tỉnh Thanh</small>

Hóa đến năm 2020 : : : : 148

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Tuận vấn Thạc st -18

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

<small>Bộ TN&MT : Bộ tải nguyên và môi trườngSở TN&MT ; Sở tài nguyên và môi trường,UBND Ủy ban nhân dân.</small>

<small>Lvs Lưu vực sôngBVMT Bio ve moi rungKCN Khu công nghiệp</small>

KTXH — :Kihtểxihội

<small>QCVN Quy chuẩn Việt NamTCCP :Tiuchuẳnchophép</small>

HSPSCT — :Hýsốphátrinh chit thi

<small>cLN Chit lượng nước</small>

TSS “Tang chit rin lơ lửng

<small>BoD Nhu cầu oxy hóa họcDO : Lượng ơxy hòa tanBVMT Bio ve moi ming</small>

<small>TNN Tai nguyên nước</small>

<small>KTXH — :Kinhtểahði</small>

ĐBVB = Bing bing ven bin CBKS ——: Ché bién khosng sin

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Tuận vấn Thạc st ote

MO DAU

1, TINH CAP THIET CUA DE TÀI

<small>Bin và dai dương là noi chứa đụng nguồn tài ngun vơ cùng q giá, phong</small>

<small>đa dang và là mỗi quan tâm không chỉ của quốc gia mà là của tin thTi</small>

lượng, thực phẩm va không gian sinh sống trong tương lai. Vùng ven biển là nơi ra biển là xu thể tắt yếu để tìm kiếm, phát iển tiềm năng về nguyên liệu, năng giao lưu của các nguồn nước mặn và nước ngọt, nơi chứa đựng các nguồn din <small>“dưỡng qui giá, quan trọng đối với động, thực vật và các hệ sinh thái đặc trưng</small>

“Cũng như nhiều tỉnh thành trong cả nước, Thanh Hố là một tỉnh có đường

<small>bar biển chạy dai, có nhiễu điều kiện thuận lợi, có nhiễu lợi thé cho việc phát triển</small>

kinh tế, xã hội, cùng cố an ninh quốc phòng nên trong những năm vừa qua Dang, “Chính phủ, UBND tinh đã có nhiều chủ trương chính sich, nhiều cơ chế tạo điều kiện cho KTXH vùng này phát triển. Nhiều chương trình, dự án đầu tư được triển khai thực hiện ở tit cả các lĩnh vực như: Khai thác hải sản xa bở; Xây dựng cing,

<small>bến cá, Phát tiển NTTS; Xây đựng cảng giao thơng; Phát iển du lịch: Xây dựng</small>

<small>8, ké chin sóng v.v... Hầu như lĩnh vựcáo cũng đã được cáchỉnh quyển,</small>

<small>các ngành quan tâm và tạo điều kiện để đầu tư phát triển.</small>

Tuy nhiên do lợi thể về vị trí, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển của nhiễu ngành. lĩnh vực như vậy, nên nhiều thành phần kinh, nhiều đối tượng

<small>va các tầng lớp dân cư đã tập trung khai thác vùng tiém năng này ma thiếu sự kiểm.soát của Nhà nước, lẫn đến nguy cơ tiềm năng của ving ven biển dang bị khai thác,</small>

<small>qua mức do khơng có quy hoạch, kế hoạch, thiếu cơ sở khoa học, thiểu sự quản lý</small>

<small>của Nhà nước mã theo tỉnh trạng mạnh ai ny làm. Mặt khác trong quá trinh khai</small>

thúc tiềm năng và những lợi thé để phát tiển kinh 8, cũng dang bộc lộ, nảy sinh nhiều mâu thuẫn, bắt cập giữa lợi nhuận của ngành, của yêu cầu phát triển kinh tế. xã hội vũng đồng bằng ven biển tính Thanh Hố ngày cảng tăng. cùng với đỏ ip lực

<small>6 nhiễm cũng không ngừng tăng cao nên khu vực rất cần có những nghiên cứu dé</small>

<small>bảo vệ môi trường nước.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Tuận vấn Thạc st</small>

ip ứng yêu cầu cắp thiết rên, luận văn đã chọn để tài “Quin lý bảo vệ môi trường nước vùng đồng bằng ven bién tinh Thanh Hoa" nhằm nghiên cứu đánh giá

<small>hiện trang môi trường khu vực và đưa ra các cơ sở khoa học ein cho bảo vệ môitrường nước của vùng nghiên cứu.</small>

2.MỤC DICH CUA ĐÈ TÀI

<small>"Đề tài luận văn có mục dich như sau: Khảo sát đánh giá các nhân tổ tác động.</small>

tới chất lượng nước va ơ nhiễm nước khu vực nghiên cứu, từ đó nghiên cứu dé xuất

<small>các giải pháp quan lý bảo vệ môi trường nước vùng nghiền cứu</small>

3. CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU 3.1 Cách tiếp cận

<small>"Để giải quyết các nội dung nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp,</small>

<small>1) Tiếp cận thực tẾ của khu ve: tìm iu thực trang của khu vực, tìm a các</small>

nguồn gây ra ð nhiễm của vũng,

2) Tp cận các chiến lược, chính sich quản lý bảo vệ mơi trường nước của

<small>Nhà nước để vận dụng vào vùng nghién cứu.</small>

<small>3) Tiếp cận quan điểm phát triển bền vững để tiền hành nghiên cứu, đặc biệt</small>

<small>là nghiên cứu để xuất các giải pháp</small>

<small>4) Tiếp cận các nguyên tắc của quản lý tổng hợp tả nguyên nước.</small>

<small>3.2 Phương pháp nghiên cứu</small>

1) Phương pháp kế thừa: Nghiên cứu tiếp thu và sử dụng có chọn lọc kết quá

<small>nghiên cứu của các tắc giả đã nghiên cứu có liên quan đến đề tả. Phương phip này.được sử dụng trong chương 1, 2 của luận văn nhằm cung cắp số iệu cho đề tải</small>

2) Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: Điều tra thu thập tải liệu, khảo sắt

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Tuận vấn Thạc st “13+

trong chương 1,23 của luận văn nhằm bổ sung ác số liệu còn thiểu, nắm được thực

<small>trạng của vùng.</small>

3) Phương pháp tổng hợp phân tích cic số liệu từ các 6 liệu điều tra Kho sát thu thập sẽ tổ hợp phân tích xử lý các số liệu cho dé tài, từ đó rút ra các cơ sở.

<small>khoa học và khả năng ứng dụng vio thực iễn. Phương pháp này được sử dụng trongchương 1,2, 3 giúp đánh giá được ving 6 nhiễm, ải lượng 6 nhiễm,</small>

4) Phương pháp thống kê: thống kê các số liệu để nghiên cứu tinh toán.

<small>Phương pháp này dược sử dụng trong chương 1, 2, 3 giúp cho1c phân tích tương</small>

‘quan, phân tích thống kê các số liệu nguồn nước, số liệu chất lượng nước, quan hệ

đầu vio cho nghiên cứu

<small>5) Phương pháp chuyên gia: tiếp cận các chuyên gia am biểu các vùng</small>

nghiên cứu để trao đổi ấy ý kiến cho các vấn để liên quan đến giải pháp của luận

<small>văn. Phương pháp này được sử dụng trong chương 4 của luận văn để xác định địnhhướng cũng như giải pháp bảo vệ môi trường nước vùng nghiên</small>

<small>4. KET QUA DỰ KIÊN ĐẠT ĐƯỢC</small>

<small>1) Dánh giá được thực trạng của môi trường nước và xác định được nhữngnn tại cần giải quyết để phát triển bền vững vùng nghiên cứu,</small>

<small>2) Tính tốn xác định được những số liệu đầu vio cho bài toán quản lý bảonôi trường nước của lưu vực</small>

39 Van dung được các quan điểm, cũng như mục tiêu, chiến lược về bảo vệ môi trường của nhả nước vào trong vùng nghiên cứu, từ đó để xuất được các định. hướng cũng như giải pháp cần bảo về môi trường nước trong vùng.

<small>5. NỘI DUNG LUẬN VAN</small>

<small>Báo cáo của luận văn được trình bảy trong 145 trang khổ Ay, 32 hình vẽ, 50biểu bảng và 8 phụ lục</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Tuận vấn Thạc st “le

<small>Nội dung của báo cáo được trình bày thành 4 chương với các tiêu đề như</small>

<small>- Chương 1: Giới thiệu vùng nghiên cứu và bai toán nghiên cứu</small>

~ Chương 2: Dánh giá các nguồn gây 6 nhiễm và tiềm năng gây 6 nhiễm của.

<small>các nguồn nước thai trong vùng nghiên cứu.</small>

<small>~ Chương 3: Đánhié chất lượng nước vùng nghiên cứu.</small>

= Chương 4: Nghiên cứu đề xuất ý kiến về quán lý bảo vệ chất lượng nước.

<small>vũng nghiên cứu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Ving đồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá là vùng nghiên cứu của luận văn

<small>zim 6 huyện thị như sau: Huyện Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Sim Sơn, Quảng</small>

<small>én 102km kéo</small>

Xương, Tinh Gia (theo thứ tự từ Bắc xuỗ đài từ vĩ độ 19'40N đến 20°10'N. Sáu huy

có tổng điện tích tự nhiên là 1219,04kmÏ, chiếm 11,06% tổng di

<small>Nam) với chiều dai bờ</small>

<small>thị ven biển thuộc khu vực nghiêntích tự nhiêntồn tỉnh</small>

<small>~ Phía Bắc khu vực giáp với huyện Yên MO và Kim Sơn tinh Ninh Bình,</small>

- Phía Tây giáp với các huyện Ha Trung, n Định, Thiệu Hố, thành phổ

<small>“Thanh Hố, Đơng Sơn, Nơng Cổng, Như Thanh tỉnh Thanh Hod</small>

<small>~ Phía Nam giáp với huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An</small>

<small>- Phía Đơng một phần thuộc huyện Nga Sơn giáp với huyện Kim Sơn tinh</small>

‘Ninh Bình, phần cịn lại của vùng giáp với biển Đơng

<small>1.1.2. Đặc điểm địa hình</small>

<small>Vang đồng bằng ven biển tính Thanh Hố có địa hình tương đổi bằng phẳng</small>

<small>với độ cao trung binh 3-6m, xen vio các vùng cao khô cạn là những ving trùng khó</small>

<small>thốt nước, Từ Nga Son, Hậu Lộc, Hoằng Hoá, TX Sim Sơn, Quảng Xương đến</small>

Tinh Gia, chạy dọc theo be bién gồm ving sinh lẫy ở Nga Sơn và các cửa sông

<small>Hoạt, sông Mã, sông Yên và sông Bang. Đường bờ biển của ving dải 102km tương,</small>

đối bằng phẳng, có bai tắm nỗi tiếng Sim Sơn, các khu nghỉ mát Hải Tiến (Hoằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Tuận vấn Thạc st

-16-Hố) và Hai Hồ (Tinh Gia) .... Bên cạnh đó cịn là vùng đắt đai rộng lớn thuận lợi cho việc lấn biển, nuôi trồng thuỷ sản, phát triển nông nghiệp, phân bố các khu dịch. vụ, khu công nghiệp, phát triển kinh tế biển (ở Nga Son, Nam Sim Sơn, Nghỉ Son, <small>Hoằng Hoá,...).</small>

<small>Dựa theo đặc điểm địa hình có thể phân vùng ba biễn thuộc tỉnh Thanh Hoáthành hai vũng:</small>

1) Vùng bở biển phía Bắc : Từ Ninh Bình đến Tach Hới có nhiễu côn cắt ven bờ như: cồn Trin, cồn Nổi, cồn Ngang, cồn Bỏ. Bay biển tương đổi bằng phẳng song cũng có một số rạn ngằm. Trước kia vùng biến được bồi thêm do ảnh hưởng của phù sa sông Hồng và các sông thuộc địa phận tinh Thanh Hos. Nhưng tử khi có

<small>inh Minh của tinh Ninh Binh thi vùng biển Thanh Hố khơng cịnnơng trường,</small>

<small>được phù sa sơng Hồng bịip. Hiện tai biên Thanh Hố đang tiến vào đất</small>

tồn bộ hệ thống cửa sơng dang kéo di về phía cửa biển Thuỷ Lệ.

2) Vùng bở biển phía Nam: từ lạch Hoi đến giáp Nghệ An, ven bở có nhiều.

<small>vụng. vin, ngồi biển có nhiều dao là điều kiện thuận lơ cho các loài hi sản sinh</small>

<small>trưởng, phát triển và là nơi trú gió bão cho tàu thuyền,</small>

Bán đồ vũng ven biển Thanh Hóa xem trong hình 11

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Tuận vấn Thạc st Mã

<small>Noth aw</small>

"Hình 1.1 Bản dé địa hành ving đồng bằng ven biển tink Thanh Hoá

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Tuận vấn Thạc st “18

<small>1.1.3. Đặc điểm mạng lưới sơng ngịi</small>

<small>‘Vang đồng bằng ven biển tinh Thanh Hóa có mạng lưới sơng ngịi bao gồm.</small>

<small>hạ lưu các con sông _ như sông Hoat ,ng Mã.tông Yên và sông Bang . trong 46</small>

sông Mã là sông lớn có nguồn từ Trung Quốc, các sơng khác là sông nhỏ vùng đồng

<small>bằng ven biển. Các con sông này đổ ra_ 5 cửa lạch thuộc vũng ve n biển Thanh Hóalà : lạch Sung, lạch Trường, lach Hới, lạch Ghép và lạch Bang</small>

Sơng Hoạt ở phía Bắc huyện Hà Trung và Nga Sơn đỗ ra cửa Day. Sơng có chiều dai 55km, lưu vực rộng 236km”,

<small>Sông Mã khởi nguồn tại núi Phu Lan (Tuần Giáo - Lai Châu), sông chảy.</small> theo hướng Tây Bắc ~ Đông Nam. Đền Chiễn Khương sông chảy qua dit Lio và trở

<small>lại dit Việt Nam tại Mường Lat, rồi chảy qua Hồi Xuân,ấm Thuỷ và đỗ ra biển tạicửa lạch Sung, ich Hới và lạch Trường, sơng có chiều dài 512km, lưu vực rồng</small>

28400km’, đây là con sông lớn nhất trong ving.

Sông Yên: Bắt nguồn từ huyện Như Xuân chảy qua huyện Nông Cổng, Quảng Xương và đỗ ra biển tại cửa Lạch Ghép. Sơng n có chiều dải 89km, lưu

<small>vực rộng 180km”, tổng lượng dong chây hàng năm khoảng 1,13 tỷ mÌ</small>

Sơng Lach Bang: bắt nguồn từ phía Bắc huyện Như Xuân chảy qua huyện

<small>Tĩnh Gia đổ ra biển tại cửa Lach Bang, Chiều dai sông 34.5km, lưu vue rộng</small>

<small>Các cửa lạch phân bổ từ Bắc xuống Nam trong vũng nghiễn cứu như sau:</small>

+ Lach Sung: nằm giữa huyện Nga Sơn và Hậu Lộc, chiều rộng cửa lạch 50m, độ sâu giữa luỗng lạch nhỏ nhất vào mia khô là | m, lung lac thường xuyên

<small>thay đôi do lượng phù sa bồi dip, nên rất khó khăn cho tàu thuyền cơng suit lớn ra</small>

<small>vào cia lạch. Nơi đây đã hình thành bén cá lạch Sung, trung binh có khoảng 15 tuthuyỄn neo đậu hing ngày, số tu thuyỀn này có cơng suất nhỏ từ 6 ~ 33 CV.</small>

+ Lạch Trường: nằm giữa hai huyện Hậu Lộc và Hoằng Hóa, có độ rộng cửa. lạch 50m, độ sâu giữa luỗng 0.5m, vì vậy tu thuyển lớn tắt tra vào, chỉ có các thu

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Tuận vấn Thạc st

-19-+ Lach Hới: là cửa lạch lớn nhất trong tinh, nằm giữa huyện Hoằng Hóa,

“Quảng Xương và TX Sim Sơn, chiều rộng cửa lạch 60m với độ sâu nhỏ nhất vào

<small>ma khô là 1.5 m, đảm bảo cho các tàu công suất trên 90 CV ra vào. Tại đây đã xây</small>

dựng cảng cá và bến cá Lach Hới, trung bình mỗi ngày có khoảng trên 40 tàu neo

<small>đầu và trên 50 âu công suất nhỏ neo đậu tại bến Hới. Cửa lạch này trở thành mộtnơi tập trung về hậu cin, dịch vụ nghề á tỉnh Thanh Hóa. Ngồi ra gần cửa lạch cóthành phố Thanh Hóa và khu du lịch bãi biển Sam Sơn nên đây cũng là vùng trọng.</small>

<small>điểm chịu áp lực 6 nhiễm của công nghiệp và sinh hoạt.</small>

+ Lach Ghép: nằm giữa hai huyện Quảng Xương và Tinh Gia, với chiều

<small>rộng cửa lạch 35 m và là cửa lạch cạn nhất trong tính, nơi đây chỉ cổ các loại tu cố</small>

công suất dưới 75 CV ra vào, trong trường hợp bão gió tàu thuyền ra vào rất khó. khăn. Tuy nhiên diy là ving cửa lạch phát triển nuôi tring thủy sản tương đối + Lach Bang: nằm trên địa phận huyện Tinh Gia, có chiều rộng cửa lạch

<small>50m và độ sâu nhỏ nhất vio mùa khô là Im, hing ngày tại đây có hang trăm tàu</small>

<small>thuyền của các tinh bạn ra vào neo đậu tại đây, tàu thuyền có cơng suất trên 90 CV</small>

<small>có thé ra vào các cửa lạch.</small>

<small>Các cửa lạch trong ving nay đều có thể xây dựng cảng cá, bến cá.</small>

<small>Hình 1.2 là bản đồ các sông và cửa lạch trong ving nghcứu thuộc venbiển Thanh Hóa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>"Đặc điễn địa chất của vùng nghiên cứu nhịn chung có cấu tạo như sau</small>

~ Giới PTOTEOZOI hệ thống camri hệ ting Nam cò (PR 3tIm) thuộc khu. vực Hoằng Hoá và thị xã Sim Sơn gồm di bin chất phiến đã phin lục, trong đó

<small>chủ yêu là: pilit miu xám to chuyển tiế từ sang các phiến đá hạt mica có grami,</small>

<small>"những lớp kẹp quaczit và đá hoa,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Tuận vấn Thạc st 2L

<small>- Giới PALEÔZÔI: điệp bến k</small>

tiếp lên trên là phiến sét xen các lớp kẹp đá phun trào bazø, đá hoa và bộ kết đơn di các kế hạch anh ở phần dưới chuyển

- Giới MEZOZƠI: hệ Krete khơng phân chia phân bỏ ở Quảng Xương gồm. cuội kết, sết kết hạt vừa, xen các lớp kẹp sét, bột kết

<small>- Géi KANINOZOI: thuộc thống Holoxen thượng ting trên phân bổ dọc ven</small> bở biển. Thành phần chủ yếu là cát hạt nhỏ, chiều day 0,5-3m.

<small>- Macma khối Granit haimica phúc hệ mường lát: thành phin gồm Granit,</small>

méca, Granitbiotit chủ yếu, các mạch có áp lit vả pecmatit chứa penpat, mica,

b. Đặc điễn thổ nhưỡng

Tài nguyên đắt vùng đồng bằng ven biển Thanh Hố cố những nhóm đất tidm năng chính để phát tiển nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản như sau:

~ Nhóm đất phù sa: đất phi sa úng nước chiếm khoảng 0,33% diện tích tự nhiên tồn vùng phân bổ chủ yếu ở chỗ tring, tiêu thoát nước kém.

~ Nhóm đất mặn phèn: vùng ven biển Thanh Hố có đất mặn nhiều, đất mặn trung bình và mặn it, Bat mặn nhiều có diện tích ít chiếm khoảng 0,11% dign tích tự

<small>nhiên tồn vùng, phân bổ tập trung ở vùng địa hình tring thấp, ven cửa lạch, ảnh</small>

hưởng mặn do thuỷ tiều. Dắt mặn trung bình và đất mặn ít chiếm khoảng 0.71% diễn tích tự nhién tồn vùng. Loại đắt này là đất có thành phần cơ giới đất cất pha, thịt nhẹ hơi chua. Đây là vùng dit tương đổi ổn định, được cải to, sử dụng nhiều

<small>năm khơng bị nh hưởng của thuỷ triều</small>

<small>- Nhóm đất eit: loại đất này phân bổ đọc ven biển. hình thành dai đất cát</small> rộng bằng phẳng bởi sự bởi lắng của sông và biển

<small>re"Đặc điểm thảm phủ thực vật</small>

<small>Khu vực nạian cứu chủ yếu là vùng đồng bing ven biển, diện tích rừng</small>

trên can it, Trải qua nhiều năm rừng trong khu vực đã bị khai thác, một phan đất

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Tuận vấn Thạc st 2

rừng bị khai thác trở thành đất trống đổi ttoc. Vũng ven bi bié n có một số rimg <small>ngập mặn, thảm thực vật trong vùng cụ thể như sau:</small>

<small>~ Vang đồng bằng thảm phủ thực vật chủ yếulã các loại hoa mẫu, la nước,công nghiệp ngắn ngày.</small>

- Rừng ngập

<small>được quản lý dẫn</small>

của vũng hiện khơng cịn nhiễu do một thời gian đãi không

<small>vide khai thác bừa bãi và chặt phá để nuôi trồng thuỷ sản, làm.</small>

bén bài.... Đồng thời, ô nhiễm do nước xã thải từ sinh hoại, nông nghiệp, cơng

<small>nghiệp và hoạt động ni trồ</small>

<small>suy thối</small>

thuỷ sản khiến cho điện tich rimg còn lại cũng bị

<small>‘Theo thống kê của Sở Lâm nghiệp Thanh Hố diện tích rừng ngập mặn trong.</small>

<small>vùng như sau</small>

"Bảng 1.1 Diện ích rừng ngập man ving đồng bằng ven bién tình Thanh Hóa

str Năm Điện ích rùng (ha)

<small>1 1990 500</small>

2 1995 | 200

3 2000 50

Nguén: Sở Lâm nghiệp tinh Thanh Hóa

<small>[Nhu vậy điện tích rừng ngập mặn qua một số năm đã bị hai ác, phá bồ vàgiảm mạnh</small>

Từ năm 2001 đã có nhiều dự án của các tổ chức quốc tế tiễn khai phục hồi

<small>răng ngập mặn nên diện ích rừng đã được phục hồi đáng kế và phân b như sau:</small>

<small>- Huyện Nga Sơn (Nga Tân,iga Thuỷ) khoảng 250-300ha,</small>

<small>- Huyện Hậu Lộc (Đa Lộc, Hải Lộc, Xuân Lộc) khoảng 200-250ha</small>

~ Huyện Hoằng Hoá (Hoằng Yến, Hoằng Phong, Hoằng Phụ, Hoằng Châu)

<small>khoảng 50-70ha</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Tuận vấn Thạc st 23

<small>- TX Sim Sơn (Quảng Tiến, Quảng Cu) khoảng 30ha</small>

<small>~ Huyện Quảng Xương (Quảng Nham, Quảng Thạch, Quảng Trung) khoảng,30ha</small>

<small>~ Huyện Tĩnh Gia (Thanh Thuỷ, Hai Châu, Xuân Lâm) khoảng 50ha</small>

<small>1.1.6. Đặc điểm khí hậu, khí tượng.</small>

<small>lộ khí hậu</small>

<small>khí hậu</small> Bắc Trung Bộ, được hình thinh dưới sự tác động tương hỗ của 3 nhân tổ đị lý,

Khí hậu vùng đồng bằng ven bién Thanh Hố bị chỉ phối bởi nẻ <small>hồn lưu vả bức xạ. Khi hậu vùng mang đặc điểm khi hậu nhiệt đới giỏ mùa:</small>

<small>~ Mùa hè nông âm, mưa nhiều và chịu ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam khơ</small>

<small>- Mùa đơng lạnh, mưa it, chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc. Hướng gió</small>

phổ biến mùa Đơng là Tây Bắc và Đông Bắc, mit hé là Đông và Đông Nam,

<small>“Trong vùng có bức xạ nội chí tuyển, hang năm có hai lẫn mặt tời đi quathiên định, độ cao mặt trồi lớn, thời gian chiều sing quanh năm và lượng bức xạ khá</small>

‘cao, các tháng trong năm đều có giá trị dương.

<small>Nhân chung, khí hậu thi it cả vùng khả phủ hợp cho sinh trưởng, phát tiển</small>

<small>của cây trồng, vật nuôi, thuận lợi cho thâm canh tăng vụ. Đây cũng là vùng tập</small>

trung dân cư nông thôn và đô thị, khu công nghiệp. Tuy nhiền ảnh hưởng trực tiếp của gid bão, thuỷ triều cũng gây ra những khó khan cho hoạt động sinh hoạt và sản xuất

<small>b. Các yéu tổ khí hậu chủ yẫu</small>

“Các yêu tổ khí hậu trong vũng nghiên cứu được lấy từ trạm khí hậu Thanh.

<small>Hố làm tram đại biểu để đánh giá. Từ các số liệu đo đạc được ta thé rút ra như sau:</small>

<small>- Nhiệt độ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Tuận vấn Thạc st =

<small>Vig đồng bằng ven biển Thanh Hố có nhiệt độ trung bình năm vào khoảng</small>

23-25C, biên độ nhiệt độ khơng khí trong ngày cao nhất 10-12"C

Ma hạ: nhiệt độ trung bình từ 25-28°C, thing VIL là thing có nỀn nhiệt độ

<small>cao nhất, là những ngày có gió Tây (gió Lào) hoạt động mạnh nhiệt độ lên đến.</small>

41°C-42"C (vùng Tinh Gia- Thanh Hoa),

Mùa đông: nhiệt độ thing Ili tháng thấp nhất, nhiệt độ bình qn từ 12°C-20C.

<small>Dé dm</small>

<small>Độ ấm khơng khí bién đổi theo mùa nhưng sự chênh lệch độ ấm giữa cáclà khơng lớn. Độ ẩm trung bình các tháng hing năm khoảng 85%, Phia Nam có</small>

<small>cao hơn phía Bắc, khu vực núi cao dm ướt hơn và có sương mù. Từ tháng</small>

6/2006 đến thing 1/2007 độ âm phổ biễn từ 76-70

<small>nhiều năm từ 510%, từ tháng 2/2007 trở đi độ âm phổ biến từ 88-92%, xp xi đến</small>

„thấp hơn so với trang bình ‘cao hon so với trung bình nhiều năm.

Mira và phân bố mưa

<small>Ving đồng bằng ven biển Thanh Hố có lượng mưa khá lớn nhưng biển</small>

động rit phúc tạp theo không gian và thời gan, thing thấp chỉ đạt 2-3mm, tháng

<small>cao nhất đạt tới 503,7mm (tam TP. Thanh Hoá, tháng 10). Phin lớn các nơi đạt từ</small>

<small>30-130mmftháng. Lượng mưa trung bình hàng năm đạt khoảng 1600-1700mrv/nămMùa mưa bão ứng với mùa gió Tay Nam tử thẳng IV đến tháng X hàng năm,</small>

<small>tập trung vào tháng VII, VIH, Trong các tháng này, lượng mưa chiếm đến 80%,</small>

lượng mưa cả năm. Mùa khô từ thing XI đến thing III năm sau, mưa ít nhất vào

<small>tháng I và tháng II</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Tuận vấn Thạc st</small>

<small>“Thang lượng mưa (mơ</small>

<small>1880: 1675</small>

Nguẫn: Trung tâm quan trắc và mơ hình hố mỗi trường

<small>Hình 1.3 Bản dé phân bố lượng mưa trung bình năm (mm) ving ven biển tỉnhThanh Hoá.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Tuận vấn Thạc st 6

<small>Giá bão</small>

6 Việt Nam nói chung, tinh Thanh Hố nói riêng khu vực vùng đồng bằng ven biễn thường phải gánh chịu nhiều loại hình thiên tai nguy hiểm. Với bở biển dai 102km, có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa, thiên tai ở vùng đồng bằng ven biển

<small>“Thanh Hoá thường năm nào cũng có, nhân din thường phải gánh chịu những rủ ro</small>

Trong các yếu tố rủi ro ven biển đáng kể nhất là bão và áp thấp nhiệt đói. Nó thường gây ra những tổn thất nặng né về người và tải sản, những nơi nó di qua ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng ca địa

phương. Mỗi năm vùng đồng bằng ven biển Thanh Hoá chịu ảnh hưởng khoảng 6:7

<small>ccơn bio và ATND tập trung vào các thing VI, VII, VI IX, X XI trong nim, (Theo</small>

<small>số liệu thống ké của Chỉ cục dé điều và phàng chống lụt bão tinh Thanh Hoá)</small>

1.17. Đặc điểm thuỷ văn nguồn nước a. Chế độ thuỷ văn của sông subi

<small>= Mùa đồng chủy</small>

<small>Chế độ dịng chảy các sơng trong lưu vực chia thành hai mùa rõ rét, mùa lũ</small>

bắt đầu từ tháng V và kết thúc vào thing X , mia kiệt từ thắng XI đến tháng IV năm.

<small>Chế độ mùa đồng chay của biển cũng giống như chế độ phân mùa dịng chảy</small>

<small>của các sơng trong lưu vực</small>

<small>“Các đặc trưng ding chảy</small>

“rong vùng đồng bằng ven biển Thanh Hố khơng có sơng lớn hình thành

<small>khu vực chỉ có sơng Mã chảy qua. Dua vào đặc điểm thuỷ văn của sông Mã trên các</small>

sé liệu quan trắc thuỷ văn sơng có thé tơm lược như sau:

<small>+ Dịng chây năm:</small>

<small>Chế độ dịng chảy trong sông suối phân phối không đều trong năm, lượng</small>

<small>đồng chảy trung bình hing năm khoảng 20 tỷ m và chia thành hai mùa rõ rộ. Mùa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Tuận vấn Thạc st or

<small>năm sau. Tổng lượng nước trong mùa lũ chiếm khoảng 75% tổng lượng đồng chủy</small>

trong năm. Những tháng mùa kiệt còn lại chỉ chiếm khoảng 25% tổng lượng nước.

<small>trong năm,</small>

<small>+ Dòng chảy lũ:</small>

Dang chấy li trong các sông chủ yếu do mưa, bão gây nên, Tuỷ theo chế độ

<small>mưa khác nhau mà tính chất lũ cũng khác nhau. Tỷ lệ lượng đồng chảy mùa lũ</small>

chiém từ 65,5% - 78,8%. Lil tập trung rất mạnh trong thời gian ngắn do sự xuất hiện.

<small>của các trân mưa liên tiếp làm cho lưu vực luôn thừa dm, hiệu quả của mưa sinh radong chảy cao. Các thang VII, VIII thường có mưa lớn nên lũ các thang nay cũng.</small> lớn nhất trong năm. Do đặc digm thi tiết các năm gin đây có sự bién động đáng kể

<small>nên số Lin xuất hiện lũ hàng năm cũng khác nhau, năm ít nhất là một trận và nhiều</small>

<small>nhất là mười trần. Thời gian duy tr trận lũ cũng khác nhau phụ thuộc vào điện tichlưu vực và hình thái thi tết gây lũ, thường kéo dài từ 7-10 ngày</small>

<small>+ Dòng chảy kiệt:</small>

Mùa kiệt kéo di từ tháng XI đến thing IV năm sau, tổng lượng dòng chảy kiệt chỉ chiếm khoảng 20%-25% tổng lượng đồng chảy năm. Do chế độ mưa phân sổ trong năm không đều, digu kiện địa chit, thổ nhường. độ dốc và ting thâm phủ

<small>thực vật nên sự điều tết lưu vục cũng khác nhau, dẫn tới ding chảy kiệt trên mỗi</small>

con sông cũng khác nhau. Về mia kigt lượng đồng chiy rong các con sông thường ít làm cho tinh trang 6 nhiễm và suy thoái nguồn nước trong lưu vực. Một số nơi

gây nên tinh trạng thiểu nước tưới cho nông nghiệp và ngành công nghiệp.

<small>b. Triều, mặn</small>

<small>- Chế độ triều</small>

ih chất nhật trễ

<small>một lẫn, chỉ có khoảng 1-3 ngày</small>

Ving biển Thanh Hố thuỷ tiểu mang

<small>ngày trong tháng mye nước lên một lẫn, xuống,</small>

mực nước lên xuống 2 lin. Những ngày này gọi là ngày nước sinh hay nước kém.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Tuận vấn Thạc st 8

Ving ven biển cuỗi nam Thanh Hoá, thuỷ triều bắt đầu mang tinh chất nhật lên hai là

không đều, trong đó cỏ khoảng 14 số ngây thuỷ 4 xuống hai ‘Tinh chit này phụ thuộc chủ yếu vào diễu kiện địa lý tự nhiên như hình tht

<small>đường bở, địa hình đáy biển vi hiu như khơng có bin động. Biên độ tru dao độngkhoảng 2,6 đến 3,2m.</small>

<small>~ Chế đỗ mặn và ảnh hưởng của man</small>

Do đặc điểm ving nằm chạy đài theo đường bi biển, chiều rộng dai dit ven bở biển hẹp nên một phan lớn dai đất ven biến chịu ảnh hưởng của triều mặn. Độ

<small>mặn vùng biển Thanh Hoá tương đối cao và én định, thường xuyên đạt mức từ 30-32%, Khu vực tu</small> bờ và các cửa lạch độ mặn bién thiên theo ngày, theo mùa, theo con nước va có quy luật phé biển như sau:

<small>+ Độ mặn tăng din từ Bắc xuống Nam, ven biển và bãi triều Nga Sơn, Bắc</small>

Hậu Lộc có độ mặn thấp nhất dao động từ 5-10%e rit ít khi đến 20%. Khu vực Nam Hậu Lộc, Hoằng Hố, Sim Son có độ mặn dao động từ 20-30 (có khi lên đến <small>3356 tại cửa Lach Bang).</small>

+ Độ mặn giảm din từ cửa lạch vào nội dia ở tắt cả các cửa Lach đều có độ

<small>ng xa cửa lạch độ mặn cảng</small>

<small>giảm mạnh và giảm dẫn đến 0%</small>

+ Độ mặn tăng dần từ mia mưa sang mùa khô: mùa mưa ở các cửa lạch độ mặn phổ biến từ 510% (có khi xuống đến 0%), nhưng dn mùa khô độ mặn cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Tuận vấn Thạc st

-39-hoạch phát tiễn kính tổ xã hội Nhà nước đang cổ ging dẫn dẫn đây nhanh phát tiễn công nghiệp xuống các huyện dé nâng cao phát triển.

<small>Hiện tại trong tồn vùng cơng nghiệp chưa phát triển, mới hình thành khu</small>

công nghiệp Lễ Môn, KCN Nghỉ Son và một số cụm công nghiệp nhỏ lẻ nằm rải rắc ti các địa phương tập trung vào công nghiệp chế biển, lương thực, thực phẩm

<small>‘vi một số ngành công nghiệp nhẹ (Bảng phụ lục 1)</small>

“Trong tương lai đến năm 2020 sẽ tập trung phát triển công nghiệp, đẩy mạnh. chuyển đổi cơ cấu công nghiệp như sau:

<small>+ Phát triển các khu công nghiệp tập trung quy mô lớn: Theo quy hoạch phát</small>

triển cơng nghiệp đã được chính phủ phê duyệt có hai khu công nghiệp lớn là khu

<small>sông nghiệp LỄ Môn và Khu công nghiệp Nghỉ Sơn với quy mô và ngành nghề như</small>

Bảng 1.2 Các Khu công nghiệp tập trang ving đồng bằng ven biển tỉnh

<small>~ Khu liên hợp lạc hóa đầu</small>

<small>~ Trung tâm nhiệt điện.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Tuận vấn Thạc st</small>

+ Phát triển các cụm công nghiệp phân tin tại tit cả các địa phương trong <small>vùng (Bảng phụ lực 1)</small>

<small>Với quy mô phát tiễn công nghiệp như vậy , vẫn dé 6 nhiễm do công nghiệp</small>

sẽ gia tăng đáng kể trong tương lai nên cần phải có biện pháp kiểm sốt nguồn 6

<small>mm này.</small>

<small>b. Nơng nghiệp</small>

<small>Diy là vùng có nén nơng nghiệp phát triển lâu đời, din cư rong ving sống</small>

chủ yếu vẫn là nghề nông nghiệp truyền thống như trong lúa. ngô, khoai, sắn, đậu tương,.... Trong đó sản xuất nơng nghiệp trồng lúa nước vẫn là chủ yếu, những ngày thắng nơng nhân thì có thêm nghỉ đi biển đánh bit thủ công năng suất chưa cao,

<small>Theo niên giám thơng kẻ tinh Thanh Hố 2008 diện tich nông nghiệp vùng</small>

dng bằng ven biển được phân bổ như sau:

Bảng 13 Bảng phân bổ diện tích tring lúa vùng đồng bằng ven biển tinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Tuận vấn Thạc st</small>

"Bảng 1.4 Bảng phân bổ diện tích trồng hoa mầu ving đồng bằng ven biển <small>tinh Thanh Hố.</small>

<small>Diện tích hoa màu (ha)</small>

stT Huyện :Ngơ Khoai sẵn

Bing 1. 5 Bing phân bố diện tích cây cơng nghiệp hing năm ving đồng bằng ven bi tinh Thanh Hố

<small>Điện ích cây công nghiệp hing năm (ha)</small>

<small>6 [iL Tinh Gia | 6793 m | 98 [sai] 3 mm</small>

Ngudn: Theo niên giảm thong ké tính Thanh Hố năm 2008.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Tuận vấn Thạc st</small>

Từ các bảng (1.3), (14) và (L5) tên cho ta thấy điện <small>‘a trong vùng chủ</small>

yếu là trồng lúa nước. Trong đó diện tích trồng lúa nước lớn nhất là huyện Quảng, “Xương (20.151 ha), đến huyện Hoằng Hoá (16.422 ha), huyện Hậu Lộc (10.929 ha), huyện Tĩnh Gia (10.809 ha), huyện Nga Sơn (9.030 ha) và thấp nhất là TX Sim Sơn (S32 ha), Các loại cây hoa mẫu và cây công nghiệp ngắn ngày điện tíc trồng ít và duge trồng ở vùng đất có địa hình cao hơn.

<small>e Thuy sảm</small>

Hiện nay vùng đồng bằng ven biển Thanh Hóa có tim năng rt lớn về phát triển thủy sản do có nhiều các cửa lạch, các cửa lạch này lại rộng. Các vùng đất

<small>xung quanh là đất nước lợ thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản tập trung tại huyện</small>

“Tĩnh Gia và huyện Quảng Xương có tỷ lệ số ân sống bằng nghề thủy sin vũng này <small>cao so với nơi khác</small>

Trong vùng có nhiều cửa lach, bờ biển kéo dai thuận tiện cho tàu thuyền. ảnh bắt thủy sản. Theo niên giám thống kê tinh Thanh Ha năm 2008, số

trồng và đánh bắt thủy sản trong Vùng như sau:

<small>Bảng 1. 6 Bảng phân bổ diện tích muối trơng thuỷ sản vùng đồng bằng ven biển</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

“Nguằn: Theo niên giảm thống kê tỉnh Thanh Hoá năm 2008 Từ bảng số liệu trên cho thấy:

+ Huyện cỏ diện tích muỗi trồng thuỷ sẵn lớn nhất là huyện Quảng Xương

<small>(1.150,06 ha) và huyện HậuLộc (800,57 ha) đây là các huyện trọng điểm về mui</small>

tring thủy sin trong vùng

+ Huyện có dân cư sống bing nghề đnh bit thủy sản lớn nhất là huyện Tĩnh Gia (16.452 tắn), huyện Hậu Lộc (12.913 tắn), TX Sam Sơn (12.812 tắn) và nhỏ.

<small>nhất là huyện Quảng Xương (9.778 tắn)</small>

<small>4, Du lịch dịch vu</small>

Đối với ngành du lich, dịch vụ ngày cảng được nâng cao về trnh độ, chất lượng phục vụ bao gdm các nghành như: điện, ti chính, ngân hang, khoa học, du

<small>lịch... Khối ngành này phát triển rit nhanh, đặc biệt là lĩnh vực du lịch với những.</small>

trọng điểm quốc gia

<small>- Bãi tim Sim Sơn - TX Sim Sơn</small>

- Khu nghỉ mất Hải Tiền = huyện Hoing Hoá. hiện đang khai thác xây dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Tuận vấn Thạc st</small>

<small>- Bai tim Hải Hoà ~ huyện Tĩnh Gia hiện đang xây dựng, chưa thu hút được</small>

<small>nhiều khách du lịch.Riêng bãi</small>

ig kế của Sở du lịch tỉnh Thanh Hóa 6 tháng đầu năm 2007 đã tổ chúc đón

<small>in Sim Sơn có từ lâu đời và hiện nay đã quy hoạch hồn chỉnh.Theo tÌ</small>

<small>được khoảng 963.000 lượt khách, tăng 56% so với cùng kỳ, phục vụ khoảng1.375.600 ngày khách, doanh thu ước đạt 205 ty đồng, tăng 38% so vớ cùng kỳ</small>

“Các ngành du lịch, dich vụ trong vùng đang được coi là ngành mũi nhọn về phát

<small>triển kinh tế xa hội của tỉnh trong tương I</small>

122. Cơ sở hạ ting

<small>á Giao thông</small>

<small>Mạng lưới giao thông trong khu vực phân bố tương đối đồng đều và khá phát</small>

in với ba loại đường chủ xế <small>trong vùng có thể sử dụng trong công tác vậnchuyển, giao thông là: đường bộ, đường sông và đường biển. Đường biển là biến</small>

Đông với bở biển dai 102 km, kéo dai từ đầu tinh đến cudi tinh là đường giao thông,

<small>vận chuyển rất thuận lợi. Ngồi ra cịn có các con sơng va cửa lach đổ ra biển trong,</small>

<small>vùng bao gồm:</small>

<small>Bảng 1.8 Bảng điện tích lưu vực sơng vùng ven biển tinh Thanh Hố</small>

TT Sơng và cia lach Điện tích lưu vực (km?)

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Tuận vấn Thạc st</small>

VỀ công tác giao thơng nơng thơn được khuyển khích và phát triển mạnh bing nhiều hình thức đóng góp, nhiều nguồn vốn. Tại các huyện đường giao thông đã được kiên cổ hố bê tơng đến tận các ling, xã

<small>5. Thuỷ lợi</small>

“Cũng với sự phát triển chung của cả nước th cơ sở hạ ng về thuỷ lợi trong

<small>‘ving cũng phát trién, các cơng trình thuỷ lợi đã được sửa sang và xây mới đảm bảođược việc tưới tiêu cũng như thau chua rửa mặn cho vùng canh tác như các trạmbơm tưới, tiêu, các cổng tưới, tiêu ang, các hồ chứa nước, đê quai, dé biển đã và</small>

đang được kiên cỗ hố. Theo nguồn Quy hoạch thủy lợi tinh Thanh Hóa có các bảng thống kẻ sau:

<small>"Bảng 1.9 Bang tổng hợp số lượng cơng trình thuỷ lợi vùng ĐBVB tink Thanh Hod</small>

<small>“Cơng tình địa phương quản</small>

<small>“Cơng trình do CTTN quản lý</small>

<small>Ten Wy Goi</small>

Tr Tổnghuyện TK Tnị mm | chứ

<sub>Ting | Hỗ | Đặp sting | Hỗ | Die</sub>

<small>Ting 29 | 39/41 | as] 7 1 | 3 fo) a7 | 10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Tuận vấn Thạc st</small>

“Tắt cả các công mình trên đ. du ấy nguồn nước từ sơng để cdp cho tưới và

p đến phát

sinh hoạt, nếu nước sông bị. gia tăng ô nhiễm thi sẽ ảnh hưởng trực trién KTXH và đối sống của din cư trong toàn vũng

1.23. Thành tựu và phương hướng phát triển kinh tế của vùng nghiên cứu. á. Thành tựu kinh té

<small>Kinh tế vùng ven biển thời gian qua đã có bước ting trườn</small>

<small>tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 11,8% tổng sản phẩm chiếm 29,7% GDP toàn</small>

<small>1, đặc biệt là hệ thống giao thông thuỷ, bô. hệ thống cảng bién và tiémdự án quan trọng đã và đang được xây dựng trên địa bản vùng,Bén cạnh các cơ sử công nghiệp vật chế biến và dich vụxây dung, công ng</small>

hậu cần nghề cá, các loại hình du lịch phát triển ngày càng phong phú, nhiều khu du.

<small>lịch đã và đang được đầu tư khai thác như: bai tắm biển Sim Sơn, khu du lịch sinh</small>

thái Quảng Cư, khu nghỉ mát Hải Tién - Hải Hoa,

Dân cư trong vùng chủ yếu là dân tộc kinh, các ngành nghề kinh tế chính rit

<small>da dạng và phong phú. Hiện nay, 60% sản lượng lương thực bình quân đầu người</small>

trong cả vùng dat 428,86 kg'ng/năm, Tuy nhiên thu nhập bình quân đầu người khu vực này cơn rit thấp chỉ bằng 67% tha nhập bình qn của cả tỉnh.

Các chính sách xã hội, giải quyết việc làm, xố đói giảm nghèo từng bước thực hiện có hiệu quả, tỷ lệ đói nghèo giảm dẫn qua các năm, đời ống nhân dân ngày một nâng lên. Tổng hợp về thu nhập và đời sống của dân cư trong vũng nghiên

<small>cứu như bảng 1.10,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

su trên cho thấy đời sống dân cư vùng đồng bằng ven biển

b. Phương hướng phát tiễn kin tễ dén năm 2020

‘Theo báo cáo đại hội đảng bộ tinh lẫn thứ XIX phương hướng phat triển kinh. tế vũng đồng bằng ven biễn tinh Thanh Hoá đến năm 2020 như sau:

<small>- Tốc độ tăng trường bình quân hing năm 15-16</small>

<small>- GDP bì‘quan đầu người 2000-2100 USD.</small>

<small>- Giá trị gia tăng nơng, lâm ngư nghiệp tăng 5,8%-6,5%/nam- Giá trị gia tang công nghiệp — xây dựng tăng 18,3⁄6-19,2%/năm.</small>

</div>

×