Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Ứng dụng mô hình MIKE BASIN trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước mặt lưu vực sông Trà Khúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 70 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Luận văn này là cơng trình nghiên cứu thực sự của cá

nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Trần Viết Ôn. Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này

trung thực và chưa từng được công bồ dưới bat kỳ hình thức nào.

Tơi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

Học viên

Lê Thế Trung

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>LỜI CẢM ƠN</small>

Đề tài “Ứng dụng mô hình MIKE BASIN trong quy hoạch phân bổ tài <small>nguyên nước mặt lưu vực sơng Trà Khúc” được hồn thành tai trường Đại học“Thủy lợi</small> Hà Nội. Trong suốt quá trình nghiên cứu, ngồi sự phan đấu nỗ lực <small>của bản thân, học viên đã nh:được sự chi bảo, giúp đỡin tinh của các thiy</small>

<small>giáo, cô giáo, của bạn bè và đồng nghiệp.</small>

Học viên xin bày tỏ lòng biết on sâu sắc và chân thành nhất tới PGS. TS, Trin Viết Ơn, người đã ln cổ. <small>động viên, tân tình hướng dẫn và góp ý chỉ</small> bảo trong suốt quá trình học tập và hồn thành luận văn này.

<small>Hoe viên xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cơ giáoPhịng Đảo tạo Đại học và Sau đại học, thầy cô giáo các bộ môn trong Trường,</small>

Dai học Thủy lợi Hà Nội, những người đã tận tinh giúp đỡ, truyền dat kiến thức

<small>chuyên môn và kỹ thuật trong suốt quá trình học tập.</small>

Cảm ơn gia đình, cơ quan, bạn bẻ và đồng nghiệp đã cổ vũ, khích lệ và tao điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập và hồn thành luận văn này.

Do kinh nghiệm cịn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy rất mong nhận được sự góp ý của các Thầy, Cô và các ban để luận <small>văn được hoàn thiện hơn.</small>

<small>Hà Nội, ngày / /2013</small>

Lê Thế Trung

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>MỤC LỤC</small>

<small>PHAN MỞ DÀI</small>

<small>CHUONG I: TONG QUAN VE PHAN BO TÀI NGUYÊN NƯỚI1.1 Tổng quan về phân bỏ ti nguyên nuớc trên Thể giỗi</small>

<small>1.2. Tình hình phân bổ tài nguyên nước tại Việt Nam</small>

<small>13 _Téng quan vùng nghiên cứu1.36 Đặc điểm mạng lưới ông ngồi</small>

<small>CHƯƠNG II: NHU CAU KHAI THAC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MAT</small>

<small>GIẢI DOAN HIEN TẠI VÀ TƯƠNG LAI (NAM 2020) TREN LỮU</small>

VỰC SÔNG TRÀ KHỨC.

<small>21. Đặc điểm kh twang, thủy văn</small>

<small>2.1.1 Mạng lưới các trạm quan rác kh lượng thủy vẫn B</small>

<small>21.2. Đặc điểm khí tượng 1B</small>

<small>21.3 Đặc điểm thủy văn l62.2. Phân vùng điêu lưu vực) khai thác sử dụng tải nguyễn nước trên lưu vực sơng Trì</small>

<small>Khúc l9221. Gos phân chia teu lưu vực lộ22.2 Kết quả phân chia têu lưu vue 1923 Dansé. 2</small>

<small>2.4 Thứ tự ưu tiên, phân bo tai nguyên nước rong trường hợp hạn han, tiêu nuốc</small>

<small>nghiêm trong hoặc cổ sự cô nghiêm trong vé 6 nhiễm ngun nước 2</small>

<small>241 Cơ sở xác định thi te wu tiến rong sử dung nước 224.2 Thứ tự wu tiên tong chia sẻ, phân bo ti nguyen nước 23</small>

<small>2%. Nhu i ding mie sử ce ngin khh inh hot, Sg nghiệp công nip</small>

<small>thủy sin) ong giai đoạn hiện tai</small>

<small>25.1 Xác định, nhận điện các hộ ngành dùng nước chỉnh 3232 lu cắp nước cho sinh hoạt 24233 u cắp nước cho nông nghiệp 25</small>

<small>234 u cắp nước cho công nghiệp. 2</small>

<small>25.5 Nhu cậu cấp nước cho thủy sin 29</small>

<small>2.5.6 Nh ed nước cho môi tưởng 30</small>

<small>2.6. Nhụ edu khai thác, sử dụng nước cho inh hoại và các nginh kinh tệ rọng lương</small>

<small>{ai (nm 2020) rên lưu vục sông trà khúc, 3i26.1 Nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt M</small>

<small>2.62 Nhu cầu dùng nước cho nông nghiệp 35</small>

<small>2.63 Nhu cầu dùng nước cho công nghiện 362.6.4 Nhụ cầu dùng nước cho thủy sin 37</small>

<small>CHUONG IIE: ONG DUNG MƠ HÌNH MIKE BASIN DE PHAN BO TAI NGUYÊN</small>

<small>NƯỚC CHO LƯU VỰC SONG TRA KHUC.</small>

<small>3.1. Tơng quan về mơhÌnh MIKE BASIN. h</small>

<small>3.2. Ứng dụng mơ hình MIKE BASIN đẻ phân bỏ nguồn nước trên lưu vực sơng Trà</small>

<small>Khúc 45</small>

<small>3.2.1 Phân tích, lựa chọn kịch bản. 45</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>nh cân bằng nước và phan bo fi nguyên nước giai đoạn hiện tại (P — S0"inh ean bằng nước và phân bé tài nguyễn nước trong trường hợp hạn há</small>

<small>thiếu nước nghiêm trọng hoặc có sự có nghiêm trong về ơ nhiễm nguồn nước.</small>

<small>trong giải doan tong I 32</small>

<small>33 _Kignngh mgt 6 gii phấp cấp nước rong điệu kiện thiệu nước 5833.1 Giải php về Chính sich, the chế và pháp luật 383.3.2. Giải pháp về bảo vệ các hộ ngành dùng nước dễ bj ảnh hưởng. 58</small>

<small>333. Giai php và tang cường năng lực và sự tham gia của các bn iên quan. 58</small>

<small>3.34 Giải phip về bảo vệ, cải ạo và phục hồi TNMT nước. 59KET LUẬN</small>

<small>TÀI LIEU THAM KHAO</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>"Nhiệt độ trung bình tháng, năm tai các tram C). 13</small>

<small>"Độ âm trung bình tháng, năm tại các trạm ( 4</small>

<small>Số giờ nắng bình quân ting, năm tạ cic trạm (ai). "</small>

<small>Lượng bộc hơi ông pitch trung bình thơng, năm (mim) d</small>

<small>Lượng mưa trung bình thing và tỷ If so với mưa năm của một s trạm thuộcLVS Trà Khie ° l6</small>

<small>Phan phối dịng chay trung bình nhiều nim tam Sơn Giang (on). 16</small>

<small>BBién động dòng chảy thang gi tram Sơn Giang ~ sông Tra Khúc Fy = 2706</small>

<small>Km) 0</small>

<small>Đặc trưng lũ lớn nhất trong lưu vực sông Trả Khúc 18ing chay nhỏ abit ti trạm Sơn Giang is</small>

<small>Phân iu lưu vực Khai thc, sử dụng nước trên lưu vục sông Tra Khúc....20“Các tigu lưu vực trên lưu vực sông Trà Khúc 20Dain số đô thị nông thn trê lưu vực sơng Trì Khúc (người [1] 21</small>

<small>Xie định các hộ, ngành sử dung nue chính rên cúc iêu lưu vực thuộc lưu‘vue sông Trà Khắc 23</small>

<small>iéu chuẩn cắp nước sinh hoạt trong tỉnh Quang Ngãi [14] 24[Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt phan theo LVS 24</small>

<small>Diện tích tưởi thượng lưu LVS Trả Khúc [1] 25Điện tch trới bạ ưa LVS Trả Khúc [1] 25"Mức tuổi tại mật mộng vùng thượng và hạ lưu lưu vực sông Trà Khe (3) 26</small>

<small>Nhu cầu sử dung nước cho tưới nông nghiệp. 2“Chỉ iêu ding nước cho chan nuôi 27Số lượng đản gia cam, gia súc [1] 2</small>

<small>[Nhu cầu sử dụng nước cho chăn nuôi 2</small>

<small>[Nhu cầu sử dung nước ngành cơng nghiệp trên địa bản tính Quảng Nei. 9Nhu cầu sr dụng nước cho thủy sản</small>

<small>“Tông hợp nhu eau sử dụng nước của các ngành giải đoạn hiện trang</small>

<small>“Tơng hợp kết quả tinh tốn nh câu sử dụng nước của các ngànhtiêu lm vực thuộc lưu vực sông Trả Khúc</small>

<small>"Dự kiến dân số lưu vue sông Trà Khúc đến năm 2020 (người [13]Dự kiến nhụ edu sĩ dụng nước cho sinh hoạt giai đoạn 2020 (mŸnăm),Dự kien điện ich gieo rong tên LVS Trả Khúc đến năm 2020 (ha) [13]</small>

<small>Dg báo nhụ cầu sử dụng nước cho tưới trên LVS Tri Khúc đến năm 2020 3Dự kiến số lượng gia cằm, gia súc đến năm 2020 (con)</small>

<small>"Dự bảo nh cầu sử dụng nước cho chăn nuôi đến năm 2020</small>

<small>Dy báo nhu cầu cắp nước cho công nghiệp trên LVS Trà Khie đến năm</small>

<small>Tự bio nhụ cầu sử dụng nước cho nuôi trừng thay sn đến năm 2030... 7</small>

<small>“Tông hợp nhủ cầu sử đụng nước của các ngành trong tương lai (nấm 2020) 37</small>

<small>“Tơng hợp kết quả tinh tốn nhu cầu st dung nước của các ngành trên từng</small>

<small>tiêu lưu vực thuộc LVS Tra Khúc đến năm 2020 39"Đặc trưng thủy văn tại các vị [5] 0</small>

<small>Tượng nước thiềo trên LVS Trà Khúc (triệu mì) 50Lượng nước thiểu trên từng tiểu lưu vực thuộc LVS Trà Khúc (trigu mì”... 52Tượng nước thiểu rên từng iu lưu vụ thuộc LVS Trà Khúc (uiệu mì”...53</small>

<small>Tơng lượng nude thiệu trên lưu vụ sơng Trả Khíc (iệu mì) 34“Tơng lượng nước thiệu trên lưu vực sông Trả Khúc (uiệu m)) 56</small>

<small>“Tổng lượng nước thiểu trên lưu vực sông Trả Khúe (triệu m'), 57</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Bin đồ lưu vực sông Trả Khúc 9Khái niệm của Mike Basin vé lập mơ hình phân bồ nade 2Bổ tí phác họa mơ hình lưu vụ sơng. 3</small>

<small>So đồ tinh tốn cân bing nước bing mơ hình MIKE - BASIN trên lưu vực</small>

<small>sơng Trà Khúc — nh Quảng Ngãi 8Biểu db lượng nước thiểu cia cúc ngành gai đoạn hiện to = 50%) ... 51</small>

<small>Bigu đỗ lượng nước thiểu của các ngành giai đoạn hiện tq (P = 8592)... 52</small>

<small>Biểu đồ lượng nước thiểu của các ngành giai đoạn 2020 (P = 50%) ... *‡Biêu đồ lượng nước tiêu của các ngành giai đoạn 2020 cắp theo tì lệ (P=</small>

<small>50%) 55Bigu độ lượng nước thiện của các ngành giải đoạn 2020 (P = 85%) 56</small>

<small>Biểu để lượng nước thiểu của các ngành giai đoạn 2020, cắp theo W lệ (P358) 37</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>nhiên! = Đồ chỉ còn là sự thực của cách đây hơn 30 năm. Cịn ngảy nay, khi</small> cuộc sống đã có vô vàn những thay đổi, đặc biệt là những thay đồi trong kinh tế, đời sống sản xuất thì tình trạng thiểu hụt nước lại trở thành một trong những mối <small>lo ngại hang đầu của con người:</small>

<small>Hệ lụy của tình trạng cạn kiệt nguồn tải ngun nước là khơng thể lường</small> trước, nó gây ra những ảnh hưởng to lớn tới từng cá thể trong cộng đồng sống <small>trên một lưu vực sông hay một vùng lãnh thổ; cuộc sống sinh hoạt và sản xuất sẽ</small> trở nên khó khăn hon, dn đến tinh trạng đói nghèo và những hệ quả liên quan

‘Tinh toán cân bằng, phân bé nguồn nước nhằm mục đích xác định một ving một lưu vực hay một phân khu tiểu lưu vực nào đó có đủ nước, thừa nước <small>hay thiểu nước hay khơng trong các điều kiện phát triển tài nguyên nước khácnhau trong các trường hợp bình thường hay hạn hắn hay trong các trường hop</small> kịch ban nguồn nước đến cing với phương án khai thác sử dung khác nhau. Từ <small>đó có các phương án phân bổ số lượng nước cho các ngành kinh tế sử dụngnước;</small>

Can bằng nước được định nghĩa là sự thay đổi lưu lượng, tổng lượng dòng, chảy (số lượng nước) còn lại sau khi lấy lưu lượng, tổng lượng dòng chảy đến. <small>trừ đi lưu lượng, tổng lượng dòng chảy đi. Cân bằng nước là ngun lý chủ yếu.</small>

<small>.được sử dụng cho tính tốn, quy hoạch và quản lý tài nguyên nước, Nó biểu thị</small>

mỗi quan hệ cân bằng giữa lượng nước đến, nước đi và lượng trữ của một khu

vực, một lưu vực hoặc của một hệ thống sông trong điều kiện tự nhiên hay có sir

<small>dụng của con người.</small>

<small>“Trong những năm gin đây, những nghiên cứu áp dụng mơ hình tính tốn.</small> phân bé nguồn nước trên lưu vực sông như một công cụ hỗ trợ quản lý tổng hợp.

tài nguyên nước khi xem xét phát triển nguồn nước, quy hoạch tài nguyên nước, điều hành quản lý nguồn nước trên một lưu vực sông ở trên thé giới cũng như ở

trong nước ngày càng diễn ra mạnh mẽ và chủ động thúc đây. Việc áp dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>công cụ mô hình tính tốn phân bổ nguồn nước tham gia vào quá trình quản lý</small> tổng hợp lưu vực nhằm giúp cho nhà quản lý, các hộ ngành sử dụng nước trên lưu vực có cái nhìn tổng hợp và tồn diện hơn về nguồn tài nguyên nước trên lưu vực, đồng thời, các bên liên quan tìm kiểm sự đồng thuận, chia sẻ cơ hội và <small>định hướng khai thác nguồn nước trên lưu vực đáp ứng cho các mục tiêu trước</small>

<small>ngun nước ln giữ vai trị đặc biệt quan trọng trong quá trình phát</small> triển kinh tế - xã hi <small>của mỗi quốc gia đặc biệt trong thời kỳ cơng nghiệp hóahiện đại hóa như nước ta hiện nay. Mặc dù là tài nguyên có thể tdi tạo, song tài</small>

nguyên nước của mỗi tinh vẫn chỉ là hữu hạn; trong khi nhu cầu sử dụng nước ngành kinh tế - xã hội khơng ngừng gia tăng; tình trạng khai thác quá mức dang làm cho tải nguyên nước ở nhiễu lưu vực sơng của nước ta nói chung <small>và của lưu vực sơng Trà Khúc tỉnh Quảng Ngãi nói riêng đang đứng trước nguy</small> je mâu thuẫn

cơ suy thoái, cạn kiệt. Tinh trạng đó cũng là nguyên nhân tiém an

về lợi ích trong KTSD tài nguyên nước giữa các hộ, ngành dùng nước, giữa <small>thượng lưu và hạ lưu,</small>

<small>"Mục tiêu của luận văn la ứng dụng mơ hình MIKE BASIN tính tốn cân.</small>

ng, phân bổ nguồn nước cho lưu vực sông Trà Khúc ~ tỉnh Quảng Ngãi (giai đoạn hiện trạng 2012 và đến năm 2020), đồng thời qua kết quả tính tố

hình MIKE BASIN đẻ xuất ngun ti <small>dụng đối với lưu vực sông Trà Khúc.</small>

và tỉ lệ phân bổ chia sẻ nguồn nước áp.

<small>"Phương pháp nghiên cứu:</small>

<small>“Trong khuôn khổ luận văn áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau</small>

~ Điều tra, thu thập số liệu (tài liệu hiện trạng và tình hình phát triển dân

<small>sinh, kinh tế - xã hội, hiện trạng hệ thống các cơng trình khai thác, sử dung</small>

nguồn nước mặt, nién giám thống kê của tỉnh Quảng Ngãi năm 2012...)

~ Phương pháp phân tích, thống kê các tài liệu đối với việc khai thác, s <small>đụng nguồn nước mặt trong lưu vực sông;</small>

<small>~ Phương pháp phân tích, đánh giá hiện trạng;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>~ Phương pháp mơ hình.Nội dung nghiên cứu:</small>

Cấu trúc của luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, được chia làm 4.

<small>“Chương I. Tổng quan về phân bổ tải nguyên nước;</small>

<small>Chương II. Niu cầu khai thxử dụng tải nguyên nước mặt giai đoạn</small>

<small>hiện tại và tương lai (năm 2020) trên lưu vực sông Trà Khúc.</small>

“Chương II. Ứng dụng mô hình Mike Basin dé phân bé tai nguyên nước. <small>cho lưu vực sông Trà Khúc.</small>

Két quả nghiên cứu:

<small>- Đánh giá được nhu cầu dùng nước của các ngành trong lưu vực sông TràKhúc giai đoạn hiện tai (năm 2012) va trong tương lai (năm 2020);</small>

~ Kiến nghị một số giải pháp phân bỏ nguồn nước trong giai đoạn hiện tại và trong tương lai (trường hợp thiếu nước).

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

các tiêu chí của xã hội để duy trì cho cộng đồng có nước dùng cho sinh hoại, vệ sinh và sản xuất hàng hóa. Các cơng đồng xã hội đã xây dựng cơ sở hạ ting và các <small>cơng trình để duy trì việc chia sẻ này. Tuy nhiên, sự phát triển của xã hội cùng</small>

với sự hiểu biết về phân phối hàng hóa đã nảy sinh các vin đề mới về chia sẽ <small>phân bé nước,</small>

Trong bối cảnh đó, nước dần dẫn được coi như một thứ hàng hóa và người ta đã đưa ra những nguyên tắc có thể giúp việc quản lý chia sẻ phân bổ nguồn nước trên cơ sở coi nước là bảng hóa. Đồng thời, cũng có những nguyên tắc kinh tế áp dụng trong tình huống thiếu nước. Bên cạnh đó, cũng có các cơng,

cụ và giải pháp thực tế hỗ trợ cho việc phân bổ nước trên cơ sở nhu cầu người sử <small>dụng, tính chí phí thực của nước, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, và thị trường,</small>

về nước, Bằng cách đưa ra các hình hức, cơ chế phân bổ thích hợp, cần thiết để đt <small>được sự phân bé tối tu tài nguyên nước. Có một số tiêu chi thường được dùng đểso sánh các hình thức phân bổ khác nhau, đó là</small>

Cé tính linh hoạt trong phân bổ cấp nước sao cho nước có thể chuyển từ ay

khác mỗi khi có yêu cầu cần thay đổi dé có thể đem lại lợi nhuận cao với chỉ phí

việc dùng cho nhu cầu này sang cho nhu cầu khác, chuyển từ nơi <small>sang nơi</small>

thấp nhất;

Bảo dam an toàn về quyển s <small>hữu cho người sử dung để họ có thể áp</small> dụng các biện pháp cần thiết dé sử dụng tài nguyên nước một cách có hiệu quả. “Tiêu chí Bảo đảm an tồn khơng xung đột với tiêu chí Linh hoạt chừng nào nguồn

nước dự trữ vẫn đủ đáp ứng các nhu cầu không định trước;

<small>Cé tính đến chỉ phí cơ hội thực do người sử dụng nước phải trả cho việc:</small>

cung cấp tài nguyên nước để cho yếu tổ khách quan trở thành yếu t6 chủ quan. Điều này cho phép việc phân bé nước có tinh đến nhu

sầu nước cho mơi trường với giá tị phi thị trường (chẳng hạn như cấp nước bảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>đảm đời sống thủy sinh). Điều nảy cũng hướng việc sử dụng TNN tới các hoạtđộng có giá trị lợi nhuận cao nh</small>

“Có khả năng dự báo về kết quả của phương án phân bổ để phương án phân bể tốt nhất có thé dem lại giá trị vật chất thực tế và giảm thiểu sự không chắc.

C6 tính cơng bằng trong phương án phân bé thể hiện ở chỗ bat cứ người

<small>nào muốn dùng nước cũng đều có thể có cơ hội kiểm được lợi nhuận như nhau.từ việc sử dụng nước;</small>

Sự chấp nhận của xã hội dé phương án phân bổ đạt được các giá trị và mục tiêu đã để ra và vì thế được chấp nhận bởi các nhóm lợi ích khác nhau

<small>trongxã hội;</small>

<small>Có tính hiệu quả để phương án phân bổ làm thay đổi tình trạng hiện tại</small> như suy thối NDB hay 6 nhiễm nước, và vì thé hướng tới mục tiêu chính sách mong muốn;

Có tính bền vững và khả thi về hành chính để có thể thực hiện cơ chế <small>phanbé và cho phép tác động của chính sách luôn được duy tr và phát huy.</small>

<small>‘Tai một số quốc gia, kinh nghiệm đề xuất các phương pháp, cơ chế phân.nước như sau:</small>

bổ chia sẻ nguồ

Co chế phân bé trên cơ sở chỉ phí <small>thành: Kinh nghiệm điển hình</small> của loại này là ở Pháp với việc thiết kế giá bán nước xuất phát từ mục tiêu mà giá bán phải phản ánh được là: Trong thời kỳ căng thẳng, giá bán nước bao gồm. cả chỉ phí vận hành cộng với chỉ phí đầu tư cơng trình dai hạn; Trong thời kỳ <small>không căng thẳng, giá bán nước chi tính theo chỉ phí vận hành; Tiết kiệm.lượng nước sử dụng bằng hình thức thu phí mơi trường;</small>

Cor chế điều tiết thông qua thị trường mua bán nước: Kinh nghiệm điển hình của lợai này có thể thấy ở thị trường mua bán nước ở Chỉ Lê; ở Ngân hàng

trao đổi nước khi hạn hán ở California (Mỹ); ở Thị trường trao đôi mua ban nước bang Niu-Sao-Oel, Nam Úc,

Queensland, Victoria của Úc. Hình thức thị trường mua bán nước, chuyển nước

ngắm ở An Độ; và việc chuyển nước tại các

vừa có mặt lợi, vừa có mặt bắt lợi. Chẳng hạn như đối với vùng mua nước, các.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

khôi phục và bảo vệ nguồn nước dưới dat; tuy nhiên, đối với vùng bin nước, việc bán nước cũng có một số hậu quả như làm x6i mịn đất và tăng lượng người thất <small>nghiệp</small>

Co chế phân bổ trên cơ sở nhu cầu người sử dụng: Cơ chế phân bổ

trên cơ sở nhu cầu của người sử dụng thường được áp dụng trong Hợp tác xã ding nước hay các Hội dùng nước. Đây là một hình thức có thể thấy ở nhiều nơi <small>trên thé giới như bang Utah của Mỹ, vùng Tamil Nadu của An Độ, v.v, Cáccó nhụHTX ding nước được hình thành trên cơ sở tự nguyện của những người</small>

cầu dùng nước. Họ cùng nhau đầu tư xây dựng cơng trình và tự quản lý, phân bổ <small>nước theo nhu cầu của các thành viên trên cơ sở mức đóng góp đầu tư xây dựngcơng tình. Hình thức này có ưu điểm là sử dụng nước có hiệu quả và tránh được</small> xung đột về sử dụng nguồn nước. Tuy nhiên, các Hợp tác xác dùng nước khơng có khả năng đầu tư xây dựng các cơng trình hỗ, đập có quy mơ lớn.

Co chế phân bé trên cơ sở khả năng của nguồn nước: Điển hình của <small>phường pháp pháp bd này là kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc quản lý lưuvực sơng Hồng Hà. Theo đó, Uy ban Bảo vệ Sơng Hoàng Hà (YRCC) quản</small>

ý, vận hành trực tiếp các vị trí My nước và các hồ chứa quan trong và phân bổ nguồn nước cho các địa phương trên cơ sở khả năng của nguồn nước, với việc

phan cấp quản lý và chia sẻ trách nhiệm. Cy thể là, Uy ban YRCC cấp phép <small>lượng nước cho mỗi tỉnh hoặc khu tự trị và kiểm tra lưu lượng nước tại ranh giớicác tỉnh. Chính quyển của tỉnh có trách nhiệm đối với lượng nước được phân bổvà sử dụng lượng nước đó theo quy định của địa phương mình. Lượng nước phân</small> bố cho mỗi tỉnh được điều chỉnh tăng hoặc giảm một trong các tỷ lệ với tổng lưu <small>lượng dòng chảy tự nhiên được dự báo. Lượng nước tăng thêm hay giảm đi của</small> mỗi tinh đó lại được Uy ban YRCC kiểm soát qua lưu lượng nước sơng tại các vị trí ở ranh giới các tinh, Uy ban YRCC xây dựng kế hoạch và thực hiện kế <small>hoạch phân bổ hàng năm và hàng tháng.</small>

Phương pháp phân bé này có sự can thiệp của Nhà nước và cộng đồng thông qua một ủy ban bảo vệ lưu vực sơng và mang tính cơng bằng đối với các

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>địa phương. Trong tình hudng thinước các địa phương đều phải chịu rủi ronhư nhau và phải chủ động điều chỉnh nhu cầu nước của mình. Việc giám sát</small> chặt chẽ nguồn nước tại các vị trí thuộc ranh giới vào ra của con sơng chảy qua các tỉnh là một kinh nghiệm tốt có thé áp dụng đối với các lưu vực sông liên tỉnh

<small>ở Việt Nam,</small>

<small>1.2. Tình hình phân bổ tài nguyên nước tại Vi</small>

6 trong nước, đã có một số nghiên cứu về phân bổ nguồn nước trên cơ sở

hiệu ích kinh tế sử dụng nước. Các nghiên cứu này <small>ử dụng công cụ mơ hình.GAMS dé phân tích các phương án phân bổ nước tối ưu cho các lưu vực sông</small> Đồng Nai, sông Hồng... Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, kết quả của các nghiên cứu này vẫn chưa được pháp quy hóa và chưa được ứng dụng trong thực tế.

<small>Các dự án phát triển nguồn nước những năm 80 chủ yếu của Viện Quy</small>

hoạch thủy lợi đưới dang các dự án quy hoạch chuyên ngành có liên quan đến nguồn nước với các tên gọi như quy hoạch thủy lợi; quy hoạch tưới, tiêu; quy

hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước va bảo vệ mơi trường, thời kỳ đó việc tinh tốn cân bằng nước chủ yếu áp dung cơng cụ mơ hình MITSIM chạy trên mơi trường DOS. Sau những năm 2000 đặc biệt là sau năm 2002 với sự hỗ trợ nguồn <small>lực va công nghệ từ các tổ chức nước ngoài. tiêu biểu nhất là tổ chức DANIDA.</small>

của Dan Mạch đã hợp tác hỗ trợ thực hiện dự án “Tang cường năng lực các viện

<small>ngành nước” và đưa bộ cơng cụ mơ hình MIKE do DHI (viện thủy lực Đan</small>

<small>Mạch) phát triểnứng dụng rộng rãi và mạnh mẽ ở Việt Nam, từ d6 việc tính</small>

<small>tốn cân bằng nước ngoài cơ quan đầu mối là Viện Quy hoạch Thủy lợi với kinhnghiệm và thực tiễn sử dụng mô hình MITSIM cùng với "người ding mới” từcác cơ quan thuộc Viện Khoa học Thủy lợi (nay là Viện nghiên cứu Thủy lợi);các trường Trường Dai học (tiêu biểu là Đại học Thủy lợi); các Viên nghiên cứu</small>

vw đã bắt đầu tiếp cận ứng dụng mơ hình MIKE BASIN.

Gan đây, tham gia vào việc tính tốn cân bằng nước trên các lưu vực sơng, ở Việt Nam ngồi việc ứng dụng mơ hình MITSTM (đã được cải tiến chạy trên

<small>mơi trường for Window), mơ hình WEAP, mơ hình IQQM (tích hợp trong bộMRC Toolbox của Ủy hội siMêkong quốc tổ) thì cịn có thêm mơ hình.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>-8-MIKE BASIN (do Vi</small>

tinh toán cân bằng, phân bổ nguồn nước và lập kể hoạch sử dung nước.

<small>‘Thuy lực Đan Mạch ~ DHT xây dựng) tham gia vào việc</small>

<small>1.3. Tổng quan vùng nghiên cứuL3. Vjtí</small>

Hệ thống sơng Trà Khúc là hệ thống sơng lớn nhất tinh Quảng Ngãi, có. diện tích lưu vực 3.240 km’, chiếm khoảng 55% diện tích tự nhiên của tỉnh. Lưu vực sông nằm trên dia bàn các huyện Sơn Hà, Son Tây, Trà Bong, Ba Tơ, Son

Tinh, Tw Nghĩa, Nghĩa Hành, TP. Quảng Ngãi, một phần diện tích thuộc các

huyện Binh Sơn, Mộ Đức, Đức Phd của tỉnh Quảng Ngãi và một phần huyện <small>Kon Plong tinh Kon Tum.</small>

<small>‘Vang nghiên cứu có toa độ địa lý:</small> 14°35" đến 15" 25" Vĩ độ Bắc; — 108° 15° đến 109° 0° Kinh độ Đông. <small>Ranh giới vùng nghiên cứu</small>

—_ Phía Bắc giáp lưu vực sơng Trà Bằng:

<small>= Phía Nam giáp lưu vực sơng Vệ;Phía Tây giáp lưu vực sơng Sê San;—_ Phía Đơng giáp biển Đơng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

BẢN BỒ LƯU VUC SONG TRÀ KHÚC

<small>Hình LI: Bản đồ lưu vục sơng Trả Khúc</small>

<small>1.3.2 Đặc diém địa hình</small>

~ §ông Trà Khúc bắt nguồn từ vùng núi cao huyện Kon Plong tỉnh Kon <small>Tum, có độ cao 1300m 1500m. Phần thượng lưu sông chảy theo hướng Bắc </small> -‘Nam, phần hạ lưu chảy theo hướng Tây - Đông, dé ra biển qua cửa Cổ Lũy.

- Nhìn chung địa hình của lưu vực theo xu thé thấp dẫn từ Tây sang Đơng,

~ Tồn lưu vực có thể chia thành hai loại địa hình:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

‘Thach Nham, đắt đai đa phần là đổi núi, thuộc phía tây của lưu vực đồng thời <small>ang là phía tây của tỉnh Quảng Ngai. Vùng có độ cao trung bình 600m ~ 700m,</small> thượng nguồn có các đỉnh núi cao 1200 — 1500 m, thắp dan về phía hạ lưu, tiếp <small>giáp với đồng bằng là các đỉnh núi thấp có cao độ từ 200m - 250m như nói</small>

<small>Vách Đá, núi Lin, núi Đá Lơ....Trong khu vực địa hình này diện tí</small>

<small>rừng cịnđộ đốc lớn và địa hình chia cắt mạnh. Dạng địa hình này thuộc các huyệnSơn Tây, Sơn HiTrà Bỏng, Ba Tơ của tỉnh Quảng Ngai và huyện Kon Plongủa Kon Tum, Bit canh tác trong vùng chủ yếu tập trung ở thị trin Sơn Hà vàven hai bên sông Trả Khúc, sơng Dak Drinh, sơng Re.</small>

* Địa hình vùng đồng bằng: Dạng địa hình vùng đồng bằng nằm ở phía đơng vùng nghiên cứu, chiếm khoảng 30% diện tích tự nhiên toàn lưu vực. Đây

là vùng đất tương đối bằng phẳng, có cao độ từ 2m — 20m, nằm trên địa bàn các. <small>huyện Son Tinh, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Bình Sơn và Mộ Đức, ở dang địa hình</small> này có điện tích canh tác lớn và thích hợp cho trồng lúa, hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày.

1.3.3. Đặc điểm địa chất

<small>‘Theo một số tài liệu thu thập được, lãnh thé Quảng Ngãi nằm trên đới cấutạo Kon Tum, gồm hai loại chính:</small>

<small>- Khéi mac ma axit, điền hình là đá granit, thành phần chủ thạch</small>

anh, ngồi ra có mica, Bat hình thành trên đá granit thường có thành phan cơ

<small>giới nhẹ</small>

<small>~ Đá trầm tích thuộc dạng sa thạch, phthành trên sa thạch, kết</small>

n thạch và phiến sa. Dat hình. <small>wu thường rời rac, giữ nước kém.</small>

<small>1.3.4 Đặc diém thé nhưỡng.</small>

<small>~ Đắt vùng núi nói chung rit dốc, những vùng cịn cây cối có lớp màu kháday do tích tụ lá cây qua nhiều năm. Đắt vùng thung lũng hình thành trong q</small>

trình bào mịn từ núi xuống, những chỗ có nước đất thường bị lầy và chua

<small>- Đất vùng đổi gd bị bào mòn, bạc màu, ting đất canh tác mỏng chủ yếu</small>

<small>tập trung trong các huyện: Sơn Hà, Sơn Tây, Nghĩa hành và Minh Long.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

~ Vùng đồng bằng chủ yếu là đất phù sa, ham lượng NPK khá, đây là <small>nhóm đất mau mỡ được hình thành do tích tụ phù sa của các sơng rit thích hop</small> với các loại cây lương thực và hoa mau, Loại đắt này được phân bồ rộng rãi ở hạ lưu sông Trà Bồng, 1

<small>Son Tinh, Tu Nghĩa, Nghĩa Hành, Mộ Đức, Đức Phổ</small>

<small>tà Khúc và Sơng Vệ trong phạm vi các huyện: Bình Sơn,</small>

<small>P. Quảng Nị</small>

<small>- Dit cát ven biển phan lớn là dat cát rời rac, đình dưỡng kém.1.3.5. Đặc điểm thâm phi thực vật</small>

‘Tham phủ thực vật có tác dụng quan trọng trong việc điều hịa khí hậu và điều tiết dịng chảy. Đặc biệt rừng có tác dụng làm giảm dòng chảy lũ và tăng <small>lượng dong chảy mùa kiệt.</small>

Rừng ở Quảng Ngãi tuy ít so với cả nước, chủ yếu là rừng nghèo và rừng, trung bình nhưng trữ lượng rừng rit phong phú và có nhiều loại gỗ quý như gõ, <small>sơn, dỗi, và có nhiễu qué ... như ở Minh Long, Ba Tơ, Sơn Tây, Sơn Hà.</small>

Rừng trong lưu vực chủ yếu tập trung ở vùng thượng nguồn trên các vùng

núi cao, độ đốc lớn (5° - 30°). Việc trong cây gây rừng vẫn chưa han gắn được những tin thất về rừng trong thời kỳ chiến tranh và hậu quả của việc khai thác bừa bãi, chưa hợp lý và tệ chặt phá rimg lấy gỗ và làm nương rẫy. Hiện nay có <small>xu thé giảm rừng giảu và trung bình, tăng diện tích rừng nghèo. Độ che phủ củarừng thấp làm cho xói mịn đất, suy thối nguồn nước làm cho tình hình lũ lụt</small>

<small>hạn hán ngày càng gia tã i</small>

<small>1.3.6 Đặc điểm mang lưới sơng ngồi</small>

Sơng Trà Khúc bắt nguồn từ vịng núi cao Kon Plong tỉnh Kon Tum ở độ

cao 1500m. Phần thượng nguồn sông chảy theo hướng Nam - Bắc, đến Thạch. Nham chảy theo hướng Tây - Đông, dé ra biển qua cửa Cổ Lũy. Sơng có chiều. dài 135 km, diện tích lưu vực 3240 kmỶ, diện tích tính đến Thạch Nham 2840 km’, mật độ lưới sông 0,39 km/km”, độ cao bình quân lưu vực 550m, chiều dài lưu vực 123 km, chiều rộng trung bình lưu vực 26,3 km, độ đốc bình quân lưu <small>vực 18,5%. Với chiều đài song 135 km, khoảng 2/3 chảy trong vùng núi cao có</small> ‘cao độ từ 200 -1000m, phan cịn lại chảy qua vùng đồng bằng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>‘Mang sông trong lưu vực có dang cành cây. Ngồi dịng chính ra sơng cócác phụ lưu sau</small>

<small>- Nhánh Dak Drinh: chảy trong vùng núi phía Tây của tỉnh ở độ cao</small> 1100m, hợp lưu với dịng chính tại Tay On, có chiều đài 19 km.diện tích lưu vực.

745 km’,

<small>- Nhánh Dak se Lí</small> bắt nguồn từ vùng núi cao phía Nam của tinh, có

chiều dai 65 km và diện tích lưu vực S30 km”.

~ Nhánh sông Re: bắt nguồn từ vùng núi cao phía Tây Nam huyện Ba To ở độ cao 800m, sơng có chiều dai 82 km với diện tích lưu vực 786 km”.

~ Sơng Nước Trong: bắt nguồn từ vùng núi huyện Trà Bong ở độ cao 500m, có chiều dài 46 km, điện tích lưu vực 485 km.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

CHƯƠNG I: NHU CAU KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MAT GIẢI DOAN HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI (NĂM 2020)

TREN LƯU VỰC SÔNG TRÀ KHUC <small>2.1. Đặc điểm khí tượng, thủy văn</small>

2.1.1. Mang lưới các trạm quan trắc khí tượng, thiiy văn. <small>4) Tram Ähỉ tượng</small>

<small>“Trong vùng nghiên cứu có các trạm do khí tượng Quảng Ngãi, Ba Tơ và 7trạm đo mưa khác,</small>

<small>b) Tram thủy văn</small>

<small>“Trên sơng Trà Khúc có 3 trạm đo thủy văn, trạm Sơn Giang do các yếu tố</small>

lưu lượng, mực nước, mưa, độ đục, trạm Trà Khúc đo mực nước, gần đây tại ví trí đập Thạch Nham cũng tiễn hành đo các yếu tổ lưu lượng, mực nước.

<small>©) Trạm do mưa</small>

<small>Ngồi các trạm khí tượng, trong và lân cận lưu vực có 1 mạng lưới các</small> trạm đo mưa với liệt thời gian đo tương đối dài (trên 20 năm).

2.1.2. Đặc điểm khí tượng

a) Chế độ nhiệt

“Trong vùng nghiên cứu có chế độ bức xạ mặt trời nhiệt đới với cán cân

bức xạ dương, dẫn đến một nền nhiệt độ cao cho vùng. Nhiệt độ trong vùng có xu hướng thay đổi theo độ cao, các vùng núi cao nhiệt độ thấp hơn vùng đồng,

bằng. Vũng đồng bằng có nhiệt độ trung bình 25°C — 26°C, tương đương với tổng nhiệt độ năm 9000 ~ 9500fC. Vùng núi có nhiệt độ trung bình 24°C-25°C, tương đương tổng nhiệt độ năm 8700 — 900°C.

<small>Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình tháng, năm tai các trạm (°C)</small>

<small>Thăng — [L [H [HH[IVLV va [vr [wa ox TX TXT XI Nam</small>

<small>Bato [214 [22.7] 246 [268 [377] 28.1 [280 [278 [265] 95.1 [235 [21.6 253,</small>

<small>năng Nghi [31.7123 5244 |2611383123%]287|256|3711258|24112201 257,</small>

<small>b) — Đôẩm</small>

Độ ấm tương đối trung bình nhiều năm trong vùng khoảng 85%. Vào các

tháng mùa mưa độ ẩm khơng khí vùng đồng bằng ven biển đạt 85- 88%, vùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>ven biển dưới 80%, vùng núi 80-85%.</small>

Vào những tháng mùa khô, trong một vài ngày cá biệt độ ẩm có thể xuống <small>dưới 30 - 40%.</small>

<small>Bảng 2.2: Độ âm trung bình thing, năm tại các trạm (%)</small>

<small>Thing |1 [H | Wt [iV] V [VI]VH|VH[TXTX XT [XM] Năm</small>

<small>Bato [a8] s7 | st | 2] W3 |SI | 80 | S0 |S6 | S9 | 90 | 90 [ 85</small>

<small>“Quảng Ngãi | 8 | S7 | §6 | S4 1 52 [si | 80 [so Pes [as | 39 |0 | s5</small>

Ving có số giờ nắng rất phong phú, vùng núi ít nắng cũng đạt khoảng

<small>2000 giờ/năm, vùng đồng bằng</small> 1g nhiều hơn khoảng 2200 giờ/năm. Tháng có

<small>số giờ nắng lớn vào các tháng IV và tháng V, trung bình từ 8 - 9 gid/ngay ở</small> ving đồng bằng (TP. Quảng Ngãi) và 7 - 8 giờ/ngày ở vùng núi (Ba To). Tháng <small>nắng ít là tháng XII, ở TP. Quảng Ngãi chi đạt 3,5 giờjngày và Ba Tơ chỉ đạt 2,4giờ/ngày.</small>

<small>Bảng 2.3: Số giờ nắng bình quản thắng, năm tại cc tram (gi)</small>

<small>Thing | T1 [TH [TMTV [va Pn noe |X |X| Ni</small>

<small>Ba To | 1143 [1546] 205 5[ 2156] 2226] 210.1]322.3]201.8] 0669] 1323] 915 [71.1 | 2008.</small>

<small>‘Quang Nest 1302 [1547 [2109 [294.1] 2505229 8] 240 5]225.2] 1832 [155.8 [TLS [S46 | 2200</small>

<small>4) Béc hoi</small>

Nhin chung lượng bốc hơi trong tinh không lớn so với các vùng khác trong nước. Vùng đồng bằng ven biển có khả năng bốc hơi từ 800 - 900

<small>từ 750- 800 mm/năm,</small> mmínăm, càng lên cao khả năng bốc hơi càng giảm, cl

<small>Bảng 2.4: Lượng bốc hoi ông piteh trung bình thing, năm (mm)</small>

<small>Thing [|W] mW V.[VETVHT[VHETLTK [x [xt [Xn] Năm</small>

<small>Bato [433 |50.7]75.1 [866] 870] 963 [Tors p97. | 6L1 |413|358|316</small>

<small>Thăng New |529|549|719| 86 [946] 949 [1039] 96.1 | 686 [69.1] 50.1 [478] A905</small> ©) Chế dé mua

Nhin chung trong lưu vực lượng mưa có xu hướng giảm dần từ Bắc vào <small>Nam và từ Đông sang Tây. Ving mưa lớn tập trung ở các vùng núi cao như Ba</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>-15-To, Giá Vực từ 3200 - 4000 mm/năm, vũng đồng bằng ven biển lượng mưa nhỏhơn nhiều chi dat từ 2300 - 2700 mnvnăm.</small>

Mùa mưa ở đây kéo dai 4 tháng, từ tháng IX đến tháng XII, chiếm từ <small>70-80% tổng lượng mưa cả năm. Mưa đặc biệt lớn vào 2 tháng X và XI, lượng mưa</small>

<small>trong 2 tháng này chiểm tới 40- 50% tổng lượng mưa năm.</small>

<small>Cường độ mưa lớn thường xuất hiện vào các tháng X và XI, là nguyênnhân sinh ra lũ lụt và xói mịn trên lưu vực.</small>

Lượng mưa năm lớn nhất quan trắc được rơi vào năm 1999 ở một số trạm.

Mùa khô từ tháng I đến tháng VII, lượng mưa chiếm từ 20- 35% tổng lượng mưa năm. Tháng có lượng mưa nhỏ nhất thường là tháng II. Trong các tháng V và VI trong vùng xuất hiện các đợt mưa phụ, càng về phía Tây của vùng. <small>các đợt mưa phụ cảng rõ nét hơn, tuy nhiên giá trị mưa bình qn các tháng nàycũng khơng vượt quá giá trị mưa bình quân các thắng trong năm.</small>

‘Theo tài liệu quan trắc được năm 1982 là năm mưa ít với lượng mưa do

<small>‘Tir các kết qua trên cho thấy mưa trong ving có sự chênh lệch rat lớn git</small>

tháng mưa nhiều và thắng mưa t khoảng từ 400 - 600 mm, tức thắng mưa ị

có tổng lượng mưa gấp 1,5- 2,0 lần tháng mưa it. Sự phân phổi mưa trong năm rất không.

<small>mùa khô th</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>2.1.3 Đặc diém thấy vin</small>

@) ___ Phân phối đồng chảy năm

'Cũng như phân phối của mưa, dong chảy trong năm phân phối không đều <small>và cũng chia lâm 2 mùa rõ rột là mùa lũ và mùa cạn. Dòng chảy giữa các tháng.</small> trong năm không đều nhau, chênh lệch giữa các tháng nhiều nước và các tháng íL <small>nước trong năm là rit lớn.</small>

<small>Mùa mưa ở đây kéo dài 4 tháng, nhưng mùa lũ chỉ có 3 tháng và thường</small>

mùa lũ chậm hon mùa mưa 1 tháng. Thing IX là tháng bắt đầu mùa mưa nhưng, én tháng X lượng mưa mới lớn và lúc đó thực sự mới bước vào mùa lũ. Mùa lũ

<small>kéo đài từ tháng X đếi</small>

chảy lũ lớn nhất là tháng XI. Mùa kiệt kéo đài 8 tháng, dịng chảy chỉ chiếm

<small>tháng XI, đơi khi sang tháng I. Tháng có lượng dịng</small>

<small>30% tổng lượng dong chảy năm, tháng IV là tháng có ding chảy kiệt nhỏ nhất</small> ‘Tong lượng dịng chảy trung bình năm tai Sơn Giang đạt hơn 6 tỷ m’,

194 m'ss, <small>tương đương với lưu lượng bình qị</small>

<small>Biđộng đồng chảy giữa các năm tương đối lớn, năm nước lớn có thé g</small>

<small>4-7 lin năm nước nhỏ. Biến động dong chảy giữa các thắng cũng gấp từ 2 - 12</small>

<small>"Bảng 2.6: Phin phối ding chảy trung bình nhiều nim tram Sơn Giang (ms)</small>

IE-šEFIFiriiriririririrsEirir=

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

“Tóm lại do sự phân phối đồng chảy không đều trong năm, chênh lệch giữa

mủa lũ và mùa kiệt rat lớn nên gây ra những bắt lợi, mùa kiệt xảy ra tình trang thiếu nước và hạn hán, mùa lũ gây ngập lụt, ton thất nhiều về người và tài <small>n.</small> Để từng bước khắc phục các bat lợi này <small>có các biện pháp điều hịa dịngchảy dé phục vụ cho việc KTSD nguồn nước, phục vụ phát triển kinh tế xã hội</small>

<small>trong vùng,</small>

<small>b) — Dòng cháy lũ</small>

<small>Lưu vực sơng Tra Khúc hàng năm có mùa lũ từ thing X đến tháng XI</small> Tuy nhiên mùa lũ ở đây không ổn định, nhiễu năm lũ xảy ra vào tháng IX và

cũng nhiều năm sang thing năm sau vẫn còn Id. Điễu này chứng tỏ lũ lụt trong

lưu vực có sự biến đổi khá mạnh mẽ.

“Trong những thập kỷ gần đây lũ lụt xảy ra ngày một thường xuyên hon,

bất bình thường hơn với những trận lũ lụt rất lớn và gây hậu quả nặng nề như lũ <small>lụt những năm 1986, 1996, 1998, 1999.</small>

<small>Trong mùa lồ lượng dong chảy chiếm tới 65 - 75% tổng lượng dòng chảy.</small>

<small>năm. Tháng có lượng dong chảy lớn nhất là tháng XI với lượng dong chảy trung</small> binh tháng nhiều năm có thé đạt tới 30% lượng dòng chảy năm, năm lớn nhất vào.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>-18-năm 1998 tại Son Giang lượng dòng chảy chiếm tới 49% lượng đồng chảy -18-năm.</small> Lưu lượng đỉnh lũ lớn nhất tại Sơn Giang vào năm 1986 đạt tới 18400 mỶ/s.

<small>Trong mùa lũ ngoài các trận lũ chính vụ cịn có các đợt lũ sớm và lũmuộn. Vào các thời kỳ tháng V, tháng VI xảy ra lũ</small>

<small>Li</small> lũ xây ra vào cuối tháng VIII đến đầu tháng X gọi là lũ sớm <small>sớm thường có biên độ khơng lớn và thường là lä đơn một đỉnh. Tuy nhiên</small>

<small>có năm lũ sớm có trị số khá lớn như năm 1997 lưu lượng lũ sớm tại Sơn Giang</small> dat t6i 6650 m'/s vào ngày 22/IX.

<small>+ Lũ muộn: là lũ x:ra vào tháng XII đến nửa đầu tháng I năm sau. Lưu</small>

tại Sơn Giang là 3450 m/s vào XI1/2000,

<small>+ Lũ tiểu mãn: vào các tháng V và VI có mưa tiểu mãn, mưa này nhiều</small>

năm đã gây ra lù tiểu mãn. Tuy nhiên lù tiểu man thường có trị số khơng lớn lắm, theo số liệu đã quan trắc được lưu lượng lũ tiểu mãn lớn nhất tại Sơn Giang. là 1690 m’/s xảy ra ngày 18/V/1986.

<small>Bảng 2.8: Đặc trưng lũ lớn nhất trong lưu vue sông Trà Khúc</small>

Trạm. Sông — E¿x (kmỔ) | Quas (V5) | MutmỦskmƯ | Thờigian

Son Giang |TraKhúc — 2706 18.400 650 SIXIVISSS

<small>©) Dong chảy kiệt</small>

VỀ mùa kiệt dong chảy trong sông nhỏ, nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu là nước ngầm. Mùa kiệt trên sông Trà Khúc kéo dài từ tháng I đến tháng

VII với tổng lượng dòng chảy tử 30 - 35% tổng lượng dòng chảy năm. Trong năm có hai thời kỳ kiệt, thời kỳ kiệt nhất xuất hiện vào tháng IV với lưu lượng. bình quân Q,,= 50.3 m’/s; thời kỳ kiệt thứ hai xảy ra vào tháng VIL, VIII với lưu <small>lượng trung bình tháng VIII là Q„=</small> 1,0 m⁄s. Theo số liệu quan trắc từ 1979 -2008 thì lưu lượng tháng nhỏ nhất rơi vào thang IV năm 1983 với Q = 21,6 mỶ/s.

<small>Bing 2.9: Ding chảy nh nhất ại trạm Sơn Giang</small>

<small>Trạm j Sông | Eh(km] Năm | Kige thing MWs.km") | Thờigiam</small>

<small>Sơn Giang | Tra Khe | 2706 — 79-08 798 TV/ 1983</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>-19-4) Dòng chảy bin cát</small>

<small>Can cứ vào tài liệu do đạc bùn cát tại trạm Sơn Giang trên sông Trà Khúc.</small> và trạm An Chỉ trên sông Vệ cho thấy lượng vận chuyển bùn cát vào các tháng ‘mia lũ tương đối lớn, thể hiện chất lơ lửng bình qn tháng có thể đạt tới 445,5

<small>lang và 169 kg/s tại An Chỉ vào 11/1998.</small>

<small>kg/s tại Sơn</small>

Hàm lượng bùn cát lớn nhất cũng rơi vào các thang mùa lũ, tại Sơn Giang

đạt 1590 g/m’ ngày 19/11/1996 và dat 905 g/m’ ngày 20/10/1998,

<small>Ham lượng bùn cát nhỏ nhất rơi vào các tháng mùa khô, theo số liệu đã</small> đo được lượng bùn cát bằng 0 g/m’ vào nhiều ngày trong các tháng 2, 3, 4 năm.

<small>1982, 1989.</small>

Tai Son Giang với diện tích lưu vực 2706 km’, <small>mm lượng bùn cát trung</small>

bình nhiều năm là 122,8 g/m’ ứng với lưu lượng chất lơ lửng bình quân nhiễu

năm là 23,7 kg/s. Tổng lượng vận chuyển bùn cát là 0,747*10° tắn/năm.

<small>2.2 Phân vùng (tiểu lưu vực) khai thác sử dụng tài nguyên nước trên lưuvực sông Trà Khúc</small>

<small>2.2.1 Cơ sở phâm chia tiéu lưu vực</small>

<small>Dựa vào đặc điểm tự n„ sự phân chia địa hình tương ứng của các dong</small> sơng, các nhánh sông tạo nên các khu vực (tiểu vùng) có tinh độc lập tương đối

vẻ tiềm năng nguồn nước và các yếu tố tự nhiên liên quan;

Dựa theo các hệ thống cơng trình khai thác, sử dụng tài ngun nước kết hợp với địa giới hành chính và đơn vị quản lý hệ thống cơng trình KTSD nước;

Căn cứ theo tính hệ thống của nguồn nước dé có được những thuận tig

<small>cho việc quản lý khai thác tài nguyên nước;</small>

Căn cử nhu cầu, đặc điểm sử dụng nước và nguồn cấp nước kể cả hướng <small>tiêu thoát nước sau khi sử dụng.</small>

3.2.2. Két quả phân chia tiểu heu vực

<small>“Trên nguyên tắc phân chia tiéu lưu vực, toàn bộ lưu vực sơng Trà Khúc.</small> với tổng diện tích 3.240 km? được chia thành 2 lưu vực như sau:

<small>đập Thạch Nham;— Vùng hạ nguồn tính từ đập Thạch Nham ra đến biển;</small>

— Vùng thượng nguồn tính từ thượng ngt

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Điện tích</small>

<small>TT | Tutu yye | PRO EE ĐẤt dat thuộc các huyện</small>

<small>Bao gm điện ích dit cia các huyện (x9): Ba Tơ (Ba Xa, Ba</small>

<small>Vi, Ba Tiêu, Ba Ngạg, Minh Long (Long Màn) Sơn Hà, SonTây, Trả Bong (Trả Xinh, Trả Thọ, Trì Trung, Trì Bùi, Trả2840. | Nham, Trả lãnh, Trà Phong, Trà Khé, Trà Quin, Trì Tân) Tựnghĩa (Nghĩa sơn, Nghĩa Thọ), Sơn tịnh (Tịnh Giang, Tịnh:Đông), Kon Plong - th Kon Tum (Ngọc Tem, Ming Buk,Đikdinh, Xã Hiểu</small>

<small>Bạo gôm điện tich đất sa cle huyện (x3 Bình Sơn (BinhThuận, TT Châu 6, Bình Hịa, Bình Thới, Bink Phước, Bình</small>

<small>“Chánh, Binh Long, Bình Đơng, Bình Hiệp, Bình Chương, BinhTrang, Binh Thanh, Bình Thanh Đơng, Bình Thanh Tây, Binh</small>

<small>Phú, Binh Trị, Binh Tân, Bình Hai, một phần của xã Bin</small>

<small>Minh, Bình Châu, Bình Dương), Sơn Tịnh (Tinh Phong, mộtphần của xã Tịnh Thọ, một phan của xã Tịnh Bình, một phảncủa xã Tịnh Hiệp, Tịnh Bình, Tịnh Minh, Tịnh Sơn, Tịnh Hà,Tịnh ân Đông, Tịnh ấn Tây, Tịnh This eHạ lưu sông Thị ấn sơn Tịnh, Tịnh Long), Tu Nghĩa (Nghĩa Phú, Nghĩ.</small>

<small>“rà Khúc Hà, Thị tắn La Hà, một phần của xã Nghĩa Thương, NghĩaDien, Nghĩa Trung, Nghĩa Kỷ, Nghĩa Thuận. Nghĩs Thắng,Nghĩa Lâm, Nghia Trung, Nghĩa Lâm, Nghia An, TT sông VỆ,Nghĩa Mỹ, Nghĩa Hiệp, Nghĩa Ha), Nga Hành (Hành</small>

<small>Thuận, Thi win Chợ Chia, Hành Đức, Hanh Trang, Hành</small>

<small>Minh, Hành Phước, Hành Thịnh), Đức Pho (Phổ Thuận, Phd</small>

<small>quang, Pho Văn, Phủ An), Mộ Die (Đức Lợi, Đức Thing, Đúc</small>

<small>“Trên cơ sở phân khu thượng, hạ lưu lưu vực sông Trà Khúc và dựa trên</small> nên bản dé DEM, để thuận tiện cho việc tính tốn, phân bổ nguồn nước va đưa <small>ic phương án phân bỏ, lưu vue sông Trà Khúc được nhỏ chia thành 12 tiểu</small>

<small>lưu vực như sau:</small>

<small>Bảng 2.11: — Các tiểu ru vực trên lưu we sông Trà Khúc</small>

<small>Vang | _Tiéu tru vge/ iu ving j Na wedi “Thuộc huyện1 | Bak Drinh [ mm Son Hà, Sơn Tay, Kon Plong</small>

<small>2— [Nước Tang TRR2 “Tây Tad, Sơn Hi, Trả Bồn3— [DakSela IRR Kon long. Sun Ha, Son Ti</small>

+ [Re TRA Kon Plong, Ba To.Sơn Hi

<small>5__[ Nude Lae [ares ‘Son Hà, Minh Long</small>

<small>6 |TamDnh [ ae Sơn Hà Minh Long</small>

<small>7 [am Rao IRR? Son Hà</small>

<small>[Xa Dieu TRRS Tra Bing, Sơn Ha</small>

9 | Sing Gian TT Trà Bing, Ba Tơ, Sơn Tinh

<small>40 |ThehNham, TRIO.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>[TT TRRIT Sơn Tinh, Binh Son</small>

<small>R >| TVNghia TP. Quảng Neti, Mộ Đúc, Nghĩa</small>

12 | How TK | mee anh, Đức Pha

<small>TONG CONG</small>

<small>23 Dân số</small>

“Theo niên giám thông ké năm 2012, dân số trên lưu vực sông Trà Khúc <small>(nằm trong tỉnh Quảng Ngãi) là 1.040.647 người, trong đó khu vực đơ thị là</small>

<small>172.387 người, khu vực nông thôn là 890.573 người .Trên 81% dân sống ở</small> đồng bằng, mật độ dân số 237 người/km” song phân bố không đều, vùng đồng bằng lên tới gần 530 ngườikm”, trong khi đó miễn núi chỉ khoảng 62 người/km”, TP. Quảng Ngãi lên tới khoảng 3000 người/ki

<small>Trong tinh Quảng Ngãi</small> thành phần dân tộc đa dạng, có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống, gồm các dan tộc Kinh, Xo Đăng, Hré, Cor... Người Kinh

sống tập trung nhiều ở các huyện đồng bằng và chiếm tới 99% dân số của các. huyện này. Ở các huyện miễn núi như Sơn Tay, Sơn Ha chủ yếu lại là đồng bao dân tộc ít người như Xơ Đăng, Hrê sinh sống, họ chiếm tới 84 - 88% dân số tại

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>24.1 Cơ sở xác định thứ tự wn tiên trong sử dụng mước</small>

<small>4) —_ Dựa vào thé chế, chink sách, luật pháp liên quan đến wu tiên trong si:dung nước</small>

1) Theo Luật Tai nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng 6 năm. <small>2012 quy định rõ: “Việc điều hịa, phan phối tài ngun nước cho các mục đích</small>

sứ dụng phải căn cứ vào quy hoạch lưu vực sông, tiém năng thực tế nguén nước, báo đảm nguyên tắc công bằng, hop lý và wu tiên về số lượng, chất lượng cho nước sinh hoạt”, và “tong trường hợp thiểu nước, việc điều hòa, phân phối

nước phải ưu tiên cho mục đích sinh hoạt; các mục dich sử dung khác được điều <small>‘hoa, phân phi theo tử lệ quy định trong quy hoạch lưu vực sông và bảo đảm</small> nguyên tắc công bằng hợp lý”.

<small>2) Theo Chiến lược quốc gia về tải nguyên nước đến năm 2020</small>

<small>‘Phin bổ, chia sẻ TNN hài. hòa, hợp lý giữa các ngành, các địa phương,</small>

tt tiên sử dung mước cho sinh hoại, sử dung mước mang lại giá tri kinh té cao, <small>bảo đảm dong chảy môi trường”.</small>

~ Mục tiêu về bảo vệ tải nguyên nước: "Báo đảm dòng cháy tồi thiểu, bio vệ hệ sinh thái thủy sinh theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt” <small>4) Vai trỏ, vị trí và tầm quan trọng của ngành sử dung nước</small>

“Nước cứng cấp cho sinh hoại: nước sinh hoạt liên quan đến sức khỏe và

đời sống con người nên có vai trị và vị trí quan trọng bậc nhất trong tất

<small>đành wu tiên trước tiên cho nước sinh hoạt.</small>

nhu cầu sử dụng. Vì thể

Hiệu quả kinh tễ của sử dung mước: Ngành sử dụng nước đạt hiệu qua kinh tế cao nhất thì sẽ được ưu tiên; trên thực tế, các KCN tập trung, các khu kinh tế trọng điểm có vị trí quan trọng, mang lại hiệu quả kinh tế cao đối với đối với nền kinh tế của tỉnh. Vì thế cung cấp nước cho cơng nghiệp đặc biệt các <small>KCN tập trung cũng được xem là đổi tượng ưu tiên. Tuy vậy tùy từng trường,</small> hợp cụ thể cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên nước còn cân đối giữa hiệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>những hộ sử dụng nước.</small>

24.2 Thứ tự wu tiên trong chia sé, phân bổ tai nguyên nước

<small>“Từ các cơ sở và phân tích nêu trên, quy hoạch đưa ra quy tắc tụ tiên trong,chia sẻ, phân bổ và KTSD tải nguyên nước theo thứ tự sau:</small>

1) Bảo đảm đủ nước sử dụng cho sinh hoạt (cả về số lượng lẫn chất <small>lượng)</small>

<small>2) Bảo dim nước cho duy tì hệ sinh thái thủy sinh trong sông đặc biệt là</small> sau các hỗ chứa, đập dang lớn (dam bao dong chảy mỗi trường). Trong giai đoạn cquy hoạch chỉ đảm bảo nước duy tì cho hệ sinh thái thủy sinh ở mức tối thiểu

<small>3) Bảo đảm yêu cầu nước cho phát triển công nghiệp. đặc biệt cho cácKCN tập trung, các cụm công nghiệp,</small>

<small>4) Các ngành diing nước còn lại như tưới và thủy sản sẽ được phân bổ</small>

<small>theo tỷ lệ hợp lý tùy thuộc khả năng nguồn nước.</small>

2.5 Nhu cầu dùng nước của các ngành kinh tế (sinh hoạt, nông nghiệp, <small>công nghiệp, thũy sin) trong giai đoạn hiện tại</small>

<small>25.1 Xác định, nhận diện các hộ ngành dùng nước chính</small>

Kết qua phân chia các tiểu lưu vực bộ phận thuộc lưu vực sông Trà Khúc ở trên thành 2 tiểu lưu vực, trên cơ sở đó, nhận diện các hộ, ngành sử dụng nước

<small>chính trên từng tiéu lưu vực như sau:</small>

+ Thượng nguồn sông Trà Khúc: ở vùng này đất đai chủ yếu là vùng núi

<small>cao, dân cư sống tập trung ven các lũng sông và các dai hẹp dit bằng. Các hộ sửdung nước chính ở đây là sử dung nước cho sinh hoạt (đô thị và nông thôn), sửcdụng nước cho nông nghiệp và công nghiệp;</small>

<small>+ Hạ lưu sông Trà Khúc: là nơi tập trung đơng dân cư và có mặt đầy đủ</small> các hộ ngành sử dụng nước bao gồm sinh hoạt (đô thị và nông thôn), công. <small>nghiệp. nông nghiệp và thủy sản.</small>

<small>Bảng 2.13: .- Xác định các hộ, ngành sử dụng nước chính trên các tiểu lưu vực thuộc lưu vue</small>

<small>sông Trà Khúc</small>

<small>và “Các ngành sử dụng nước ol</small>

TT Tiêu vàng Sinh hoạt | Nông nghiệp | Công nghiệp | Thủy sin

<small>1 Ì Bak Dein + +</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

2.5.2. Nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt 2.5.2.1 Tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt

‘Theo Quyết định số 1251/QĐ-TTg ngày 12 tháng 9 năm 2008 của Thủ <small>tướng Chính phủ về vi</small> Quy hoạch cắp nước 3 vùng kinh tế trong điểm Bắc Nam đến năm 2020 thì tiêu chuẩn cấp nước cho sinh. Bộ, miền Trung và pl

<small>hoạt cụ thể như sau:</small>

<small>Bảng 214: - Tiêu chuin cép nước sinh hoot tong nh QuảngNgũ [H4]</small>

TT Khuype Đơnvịtính Gini dogn 2010 | Gia dogn 2020

<small>1 | Bean id người ngàyđồm [130802 [ Nông thôn iW ng ngày đêm, so 100</small>

2.5.2.2 Nhu cầu ding nước cho sinh hoạt trong tinh Quảng Ngai

‘Theo tiêu chuẩn cấp nước và tổng dân số trong tinh Quảng Nadi thì lượng nước cần cung cấp cho tỉnh là 32.476.728 m”/năm; trong đó: lượng nước cấp. cho sinh hoạt đơ thị là 7.248.775 mÌ/năm (chiếm 22,5%). lượng nud cho nơng thơn là 25.227.953 mÌ/năm (chiếm 77,5%).

<small>Bảng 2.15: Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạ phân theo LVS.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>-35-2.5.3. Nhu cầu cấp nước cho nông nghiệp</small>

5.3.1 Như cầu sử dụng nước cho tưới <small>@) Diện tích tưới cây trồng</small>

Theo niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi, tính đến năm 2012 tổng diện tích gieo trồng nơng nghiệp là 72.531,2 ha; trong đó khu vực thượng lưu sông b) __ Mức tưới cho cây trong

‘Theo kết quả tính tốn của dự án Quy hoạch sử dung tong hợp nguồn <small>nước lưu vực ông Trà Khúc - Tỉnh Quảng Ngãi, mức tưới cho các loại câytrồng tại mặt ruộng vùng thượng và hạ lưu lưu vực sông Trà Khúc (phân theocác tháng) như sau:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Tea mùa ip) 2038 | 1516) 940 1933

<small>Min đông 1E [58 | WG Las</small>

<small>Màu mùa ETIE-ERINT-7 238Mã 46 | 68 | @ | Đa | 6g Ì l3iế | TUSĐ 5280</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>"Dựa theo mức tưới và diện tích gieo trồng trong lưu vực sơng Trà Khúc,</small> học viên đã tính tốn nhu cầu sử dụng nước cho tưới là 349.123.390 mỶ/năm, trong đó nhu cầu nước cho vùng thượng lưu sông Trà Khúc là 120.092.472

<small>TT Vũng Loại cây trồng Tong cộng</small>

<small>1 — | Thượng rw sing Trà Khúc noon</small>

2.5.3.2 Như cầu sử dung nước cho chan nuôi <small>a) __ Tiêu chuẩn cấp nước cho chăn ni</small>

<small>‘Theo TCVN 4454:1987, chỉ tiêu tính tốn nhunước cho chăn nuôinhư sau:</small>

<small>Bảng 220: Chi tigu ding nước cho chăn nuôi</small>

<small>Đơn vie icon ngày đềm,TT Hạng mục Năm 2010 ‘Nam 2020</small>

1 Tru, bo 60-70 70

Lon 20 40

<small>3__|Giacim 2 6</small>

Trong khuân khổ luận văn, tiêu chuẩn cấp nước và thời gian tính tốn nhu.

cầu cấp nước cho chăn ni (giai đoạn hiện tạ) được tính như sau:

<small>= Trâu, bd: 60 liƯeon/ngày đêm;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Lon: 20 livcon/ngay đê—_ Gia cẢ : 2 liUeon/ngày đêm.</small>

<small>“Trâu, bị: thời đoạn tinh tốn: 6 tháng;= Lon: thời đoạn tính tốn: 4 thắng;—_ Gia cằm: thời đoạn tính tốn: 2 tháng.b) __. Như câu sử dụng mước cho chin nuơi</small>

‘Theo niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi, số lượng dan gia cằm, gia súc. <small>trên lưu vực sơng Trả Khúc là 1.997.900 con; trong đĩ: dan trâu là 45.776 con,đản bỏ là 201.522 con, đản lợn là 411.849 con và đàn gia cam là 1.338.753 con.</small>

<small>Bing 2.21: - Số hugng dan gia elm, gia se [11</small>

<small>Số lượng din gia cảm, gia súc.</small>

Hạng mục Lm Bồ lợn | Giaộm | Tơng cộng

<small>“Thượng lưu sơng Ta Khúc | 34479 | 61.845 | 103438 | 434992 | 634754Ha lưu sơng Trả Khúc 11297 | 139677 | 308411 | 913761 | 1373146</small>

<small>TONG CONG 45.776 | 201532 | 411.849 | 1.338.753 1.997.900</small>

Dựa trên tiêu chuẩn cấp nước cho chăn nuơi và số lượng đàn gia cầm, gia

súc trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, lượng nước cần cung cấp cho chăn nuơi là

3.849.582 mÏ/năm,

<small>Bảng 222: Nhu cầu sử dụng nước cho chân nuơi</small>

<small>Bon vị minim</small>

<small>‘Nhu sầu sir đụng nước</small>

Hạng mục Thu | Bị | Lyn | Giuaim | Tơng cộng

<small>“Thượng lưu sơng Tri Khúc | 376511 | 675350 | 248.251 | 50.999 | 1.351.111</small>

<small>Hạ lưu sơng Tra Khúc. 123363 j 1535271) 740186 | 109651 | 2498472</small>

<small>TONG CONG 499.874 | 2.200.620 | 988.438 | 160.650 | 3.849.582</small>

2.5.4 Nhu cầu cấp nước cho cơng nghiệp

<small>a) Cơ sởtính nhu cầu nước cho ngành cơng nghiệp</small>

<small>Hiện nay trong ngành thủy lợi, tài nguyên nước chưa cĩ một tiêu chị</small>

định mức nao quy định lượng nước cấp cho ngành cơng nghiệp. Theo một s <small>cquy hoạch thủy lợi trước đây, lượng nước cấp cho ngành cơng nghiệp được tính</small> đựa trên cơ sở giá trị mà ngành cơng nghiệp đĩ mang lại, túc là: 200 m` <small>nước/1.000 USD. Mặt khác, theo “Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN</small>

</div>

×