Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.98 MB, 92 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Tôi xin cam đoạn đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tưi. Các số liệu trích dẫn là trung thực. Các kết quả nghiên cứu trong luận van chưa từng được người nào công bố trong bất kỳ công trinh nào khác,
Nguyễn Thị Thùy Dương
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">MỠ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE MONG COC VA NÊN
1.1, GIỚI THIỆU CHUNG VE CAC PHƯƠNG PHÁP XU LÝ NEN MONG CUA CAC CONG TRÌNH XÂY DỰNG TREN NEN DAT YEU
1.2. NÊN NHÂN TẠO.
<small>121. Đệm gắt1.2.2. Nên cọc cát</small>
1.23. NÊn cọc với và ọc đất xi ming
<small>1.24. Phương phip gi tải nén trước (5), [6]</small>
13. MONG CỌC <small>1.3.1. Phân loại cọc133. Coe động</small>
<small>1.3.3. Nhi cục</small>
1.4, CAC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN MONG COC, DAI COC HIỆN NAY 1.4.1. Tinh theo trang thi giới han thir (về a
1.4.2. Tính theo tang thái giới hạn thứ bai (về điều kiện biến dạng) <small>1443. Tĩnh theo trạng thái giới hạn thứ ba</small>
1444. Trinh tự tiết kế móng cọc đài tiếp
CHUONG 3: PHƯƠNG PHÁP TÍNH MONG VÀ MONG COC HIEN HANH 2.1. CAC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN UNG SUAT BIEN DANG
<small>2.1.1. Phuong pháp gi tích</small>
3.13. Các phương pháp số 8]
<small>2.13. La chọn phương pháp tinh cho luận văn</small>
32. PHƯƠNG PHÁP PHAN TỪ HỮU HAN TRONG TÍNH TỐN KET CAU 2.2.1. Nội dung của phương pháp phan tử hữu hạn [8], [9], [13].
3.22. Tính kế clu theo mơ hình trơng thích
<small>kiện cường độ)</small>
<small>2.2.3. Giải hệ phương kình co bản</small>
2.3, PHAN TỪ BAC CAO TRONG PHƯƠNG PHÁP PHAN TỪ HỮU HẠN 2.3.1. Khái niệm về phần tử bậc cao [8].
<small>2.3.2. HỆ tọa độ tự nhiên</small>
<small>3.33. Phần từ lục điện bậc cao 20 điễm nút.</small>
2.34, Nế eơ bản về thuật tốn và chương trình ma trận độ cũng phần từ 2.4, PHAN MEM TÍNH TỐN
CHƯƠNG 3: GIẢI BAI TOÁN UNG SUÁT CỤC BỘ CUA MONG.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">BANG PHUONG PHAP PHA CỔ SỬ DUNG PHAN TỪ BAC
3.1, GIGITHIEU CHUNG
32, TAILIEU BIA CHAT
<small>3.21. Lop | = Dit mộng3.22. Lop? ~Sét pha déo mềm</small>
3.23. Lớp 3 - Cát hại nhỏ kẹp hat min, xếp. <small>3.24. Lớp 4 - Se pha déo cứng, déo mềm3.25. Lop S ~ Cit hại nhỏ kẹp hat rung cÌ</small>
TỪ HỮU HẠN <small>CAO,</small>
<small>3.2.6. Lớp 6 Cát hại rung kẹp hại nhỏ, chặt vừa đến chặt</small> 3.2. Lop 7 ~ Cat hại hô lẫn cui si spn, chit đến rất chặt 3.3. TINH TOÁN KET CÁU AI CỌC VÀ COC.
343.1. Kết quả tinh toán <small>3433. Nhận sét</small>
KET LUẬN VÀ Kil KÉT LUẬN KIÊN NGHỊ
“TÀI LIỆU THAM KHAO ~ Tài liệu tiếng Việt
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Thuật toán giải bai toán theo phương pháp phần tử hữu hạn "Điều kiện không suy biển của ma trận K.
tệ toa độ tự nhiên xác định vị tí của phn từ Ệ tọa độ tự nhiên áp dụng cho phần tử lục diện Phần tử lục diện bậc cao 20 điểm nút
<small>Sơ đồ vị tri điểm tích phân</small>
<small>Bản đỗ vị tí cơng trình</small>
Phối cảnh cơng trình nghiên cứu. <small>Hg đi móng cọc din hình</small>
<small>Lực đọc tác động lên hệ đãi mơng cọc đi hình,</small>
Sơ đồ lưới phin tử bậc thấp phản cha di cọ tinh toàn Sơ đồ lui phần từ bậc cao phân chia dai cục tính tốn
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">méc lơc bing bidu Bảng 1.1. Các phương pháp xử lý nền
<small>Bảng 3.1. Tổng hợp sơ bộ kết quả khảo sắt</small>
Bảng 3.2, Độ sâu mit lop, é đầy tại mỗi hỗ khoan lớp 2
<small>Bảng 3.3. Chi tiêu cơ lý lớp 2</small>
Bảng 3.4. Độ sâu mat lp, bể đây tai mỗi hỗ khoan lớp 3 Bảng 3.5. Mưđun biển dạng, áp lự tiêu chuẩn tính tốn lớp 3
Bảng 3.6. Độ sâu mat lp, bể đầy tai mỗi hỗ khoan lớp 4
<small>Bảng 3.7. Chỉ iêu cơ lý lớp 4</small>
Bảng 3.8. Độ sâu mat lớp, bể đầy tại mỗi hỗ khoan lớp Š <small>Bảng 3.9. Môđun biến dang, Ấp lực tiêu chuẩn tinh oán lớp S</small>
Bảng 3.10. Độ siu mặt lớp, bề diy tai mỗi hồ khoan lớp 6
Bảng 3.11. Médun biển dang, áp lục tiêu chuẳn tính toán lớp 6
Bảng 3.13. Độ siu mặt lớp, bề dây tí mỗi bồ khoan lớp 7
Bảng 3.13. Mơdun biển dang, ấp lực tiêu chuẳn tính tốn lớp 7
<small>Bảng 3.14. Tổng hợp kết quả khảo sắt địa chất</small>
Bảng 3.15. So sinh phát tiễn ứng su trong hệ dai mồng cọc vớ 2 trường hop
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>[Noi dung luận van này tác giả sử dụng chủ yếu hệ thống kiến thức đã đượcliệu dich: Shamsher Prakash & Hari D.Sharma (1999), "Móng</small>
cọc trong thực tế xảy diorg”, Nhà Xuất bản Xây Dụng, thực hiện bởi Nhóm biên
<small>dich Phạm Ngọc Khánh, Lê Mạnh Lân, Trịnh Đình Cham, Nguyễn Van Mao và‘D6 Hương Giang. Phần áp dụng đối với he thống kiến thức này.</small>
<small>trình bầy trong tà</small>
cục bộ của đài móng cọc bing phương pháp phẩn từ hữu hạn có sử dụng phần tử
<small>bậc cao được tác giả trình bày trong chương 4, với các tính tốn cho hệ thống</small>
mống cọc nhà ở cao ting OCT3C thuộc Dự án: Khu đô thị mới Cổ Nhuế — Xuân
<small>Đỉnh — Tw Liêm — Hà Nội</small>
Trong những nam gần day cùng với sự phát triển của nên kinh tế đất nước thì nhu cầu phát triển hạ tầng kiến trúc cũng phát triển tương ứng hàng loạt các khu đô thị mới hiện đại, các công trình nhà cao ting, các hệ thống giao thong, thuỷ lợi, thuỷ điện được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội
<small>Đối với các cơng trình xây dựng cơ bản thì việc xử lý nến móng bao gi</small>
cũng chiếm phản không nhỏ mà đặc điểm riêng của cơng tình xây dựng dân
dụng giải pháp xử lý nên mồng trên nền đất yếu là làm mồng cọc
1. Tính cấp thiết của dé tài
Mống cọc là một trong những loại móng được sử dụng rộng rải nhất hiện nay. Người ta có thể đồng, ha những cây cọc lớn xuống các tầng đất sâu, nhờ đó âm tang khả năng chịu tải trọng lớn cho móng.
Mong cọc đã được sử dụng từ rất sớm khoảng 1200 năm trước, những người dân thời kỳ đồ đá mới của Thụy Sỹ đã biết sử dụng các cọc gỗ cắm xuống các hồ nước nông để xây dựng nhà trên các hồ cạn (Sower 1979), cũng trong thời ky y, người ta đồng các cọc gỗ xuống vùng đấm lấy để chống quân xâm lược,
đóng các cọc gỗ để làm dé quây,
<small>"Ngày nay, cùng với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật nói chung, mồng cọc ngày</small>
càng được cải tiến, hồn thiện, đa dạng về chủng loại cũng như biện pháp thi
<small>công, phù hợp với yêu cầu của các loại công tinh xây dựng,</small>
“Trong tinh tốn thiết kế kết cấu móng cơng tình cịn nhiều hạn chế đặc biệt Tà tính ứng suất cục bộ giữa đầu cọc và đài cọc
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">10 có nhiều thuận lợi "bảng phương pháp phần tử hữu hạn có sử dung phần tử bậc
<small>và phản ánh được ứng xử thực của cơng trình do đồ để tài có tính cấp thiết</small>
2. Mục đích nghiên cứu của để tài
~ Sử dụng phương pháp tính toán hiện hành để xác định các giá trị ứng suất
<small>‘cue bộ ở vùng dai cọc vùng lan cận tiếp xúc với đầu cọc để tim ra các giá tri ứng</small>
suất tiệm cận với ứng xử thực của kết cấu. Trên cơ sở đó giúp cơ quan thiết kế
<small>nghiên cứu biện pháp dai móng cọc hợp lý với các dang cơng trình:- Tìm giải pháp thích hợp nhất. cho việc tính tốn bố trí thép chủ;</small>
<small>~ ong dung cho cơng trình cụ thể</small>
<small>3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu~ Điều tra, khảo sắt, thống kê thực tế</small>
~ Sit dụng mơ hình tốn và phần mềm hiện đại 4. Kết quả dự kiến đạt được
- Sử dung thuật toán của phương pháp phẩn tử hữu hạn với việc sử dụng
<small>~ „p dụng phương pháp tinh đã chọn cho cơng trình cụ thé.</small>
5. Nội dung của luận van
<small>Ma đầu;</small>
“Chương 1 - Tổng quan về móng và nến;
<small>Chương 2 - Phương pháp tính móng và móng cọc bằng các phương pháp.hiện hành:</small>
<small>“Chương 3 - Giải bài toán ứng suất cục bộ của móng bằng phương pháp phần.</small>
tử hữu hạn có sử dung phần tử bậc cao; Kết luận
<small>- Tài liệu tham khảo;</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>1.1, Gili thiÖu chung</small> c,e ph-ong ph,p xố lý nồn MĂNG CAA C,C CaNG TRxNH X€Y DONG TREN NON SET ỸU
<small>DE cơng trình tổn tại và sử dụng được một cách bình thường</small>
những các kết cấu phần trên phải có đủ độ bền,
cũng ổn định, có độ bên cần thiết và biến dang nằm trong phạm vi cho phép, Nén
in định mà bản thân nền và mồng
là chiều day các lớp đất đá trực tiếp chịu tii trọng của cơng trình do móng truyền xuống. Móng là phần đưới đất của cơng trình làm nhiệm vụ truyền ti trọng của cơng trình xuống nến. Việc thiết kế nên móng là một cơng việc phức tap vì nó
liên quan đến đặc điểm của cơng trình thiết kế, nền móng của cơng trình lân cận,
điều kiện địa chất cơng trình, địa chất thuỷ van của khu đất xây dựng
Chính vì vậy, việc xử lý nền móng thường chiếm tỷ trọng cơng việc cũng
<small>như kinh phí khá lớn khi xây dựng cơng trình. Trong lĩnh vực xây dựng cơ bản thì</small>
mống của hầu hết các cơng trình đều được dat trên nên dat, bản thân đất có nhiều loại khác nhau, trong đó nến đất yếu khơng đủ khả năng chịu tải trong lại chiếm
<small>dại đa số, thế nên cho đến nay các nhà khoa học đã nghiên cứu và dưa ra rất</small>
nhiều hình thức xử lý nên móng, phù hợp với từng loại nén đất và kết cấu công
Sau đây là tổng kết một số hình thức xử lý nén cơng trình thường được áp
<small>dụng rộng rai [3]. I5], I6]. [12]</small>
<small>1.2. NON NHeN TIO</small>
Khi mà nên thiên nhiên không đủ sức chịu, không đủ độ bên và bị biến dang
<small>nhiều, thi người ta xử lý nhân tạo</small>
<small>C6 nhiều phương pháp gia cố nền đất yếu, Tuy thuộc vào tính chất của từng</small>
loại cơng trình, tuỳ thuộc vào diéu kiện kinh tế- kỹ thuật mà lựa chọn phương
<small>pháp thông dụng hiện nay [6]</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>"Bảng 1.1. Các phương pháp xử lý nêm</small>
“Các phương Dang nón và
<small>pháp xửlý nên , các khả năng xây dựng | Điều kiện địa chất cơng trình.nhân tạo chúng</small>
<small>li yếu, lún nhiều (han bùn, đấtILThay thé nền mới |, Đệm cát hoặc đất h</small>
<small>lắp xốp yếu).</small>
<small>2. Dip nên bing đá hoặc ban;</small>
<small>tsa hi ting bùn nằm dưới nước</small>
<small>fat sbi</small>
<small>IL. Dim nền chat 1. Đầm chat ten mật dt</small>
<small>Tác loại đất lỗ rồng lớn, et rời xốp,và những loại đất dính chưa được</small>
fa. Bim bằng các khối nặn
<small>b, Dim ning tri xốp</small>
<small>2. Lam chat đới sâu</small>
4, Ding cọc bing dat ác loại dat 16 hồng lớn
<small>“ie loại dit yếu và có khả nangb.Coe cát thấm nước (bùn, séipha, cất pha</small>
<small>indo yến</small>
<small>€. Nến chat bằng phương phái</small>
<small>Đất eat ời xốp</small>
<small>rang cơ học hay thuỷ lực{Lam chat bằng phương phí</small>
<small>IV: Phương phái Đất số yến (có hệ số thấm,</small>
<small>lí sốt yếu (có hệ số thấm.< 0,01 mingay đêm</small>
<small>2. Bien thấm</small>
<small>3. Ding ta lửa điện tri xốp và bão hoà nước,</small>
N- Dang. phamgĐing sic ning để mang ch
<small>1.2.1. Đệm cát</small>
<small>Lớp đệm cát được sử dụng có hiệu quả nhất khi lớp đất yếu ở trang thái biohoà nước ( sét nhão, sét pha nhão, cát pha bão hoà nước, bùn, than bàn) và có.</small>
chiếu đầy nhỏ hơn 3 mét [5]. |6]. Đệm cát thường làm bằng cát hat to, cát hat trung bình hoặc pha hai loại đó với nhau. Việc thay thế lớp đất yếu bằng đệm.
<small>có những tác dụng chủ yếu sau đây:</small>
<small>Sau khi thay thế lớp đất yếu nằm trực tiếp dưới móng cơng trình đệm cátđồng vai trị như một lớp chịu lực, có khả năng tiếp thu được tải trọng của cơng</small>
inh và truyền tải trong đó xuống lớp đất thiên nhiên ben dưới.
Giảm bớt độ lún toàn bộ và độ lún không đều của công tinh, đồng thời làm
<small>tang nhanh qu cát trong lớp đệm có hệ số thấm</small>inh cố kết của đất mém (
Lam tang khả năng ổn định của cơng trình kể cả khi cổ tải trọng ngang tác
<small>dung, vì cát được nến chat sẽ tang lực ma sắt và tăng</small> fe chống trượt
Kích thước móng va chiều sâu chơn móng sẽ được giảm bớt, vì áp lực tính tốn (sức chịu) của đất nền tăng lên.
Phương pháp này có những tác dung tốt như vậy, mà thi cơng lại đơn giản,
<small>khơng địi hỏi các thiết bị phức tap, nên được sử dụng tương đối rộng rãi. Tuyvay, trong những trường hợp bất lợi sau day thì khơng nên sử dung cát đệm:</small>
<small>- Lớp đất yếu phải thay thế có chiếu day lớn hơn 3m. Vì lớp đệm cát có.</small>
chiều day lớn hơn 3m thì tốn rất nhiều. <small>thi cơng khó và chi phi lớn,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">cốt thép, bằng gỗ, bằng tre..), mang lưới cọc cất làm nhiệm vụ gia cố nền, nên soi là nên cọc cát. Còn các loại cọc cứng là một bộ phận của kết cấu móng (móng
<small>h xuống nén. I3], I6]. [12]coe) làm nhiệm vụ truyền tải trọng của cơng trì</small>
<small>Coe cát có những đặc điểm sau đây</small>
Lam nhiệm vụ như giếng cát, giúp cho nước lỗ rồng trong dat thốt ra nhanh, nên làm cho q tình cố kết của đất tăng lên và độ lún chóng ổn định
Khi thi cơng nến cọc cat thì trước hết ống thép (ạo lổ) đã bước đầu làm
<small>làm cho độ rồng của đất giảm bớt, nước lỗ rồng trong đất thoát ra và do đó làm</small>
cho cường độ của nên móng cọc cát (bao gồm cọc cát và đất giữa các cọc) được
<small>tăng lên, Như vậy là nến đất được tốt lên một cách rõ rệt.</small>
Nén cọc cất được thi công một cách đơn giản với các vật liệu rẻ tiền (cát
<small>thô, sạn sOi) nên giá thành thường st hơn các loại mồng cọc và đệm cát. Do những</small>
ưu điểm như vậy nên cọc cát thường được dùng để gia cố nén đất yếu có chiều
<small>đầy lớn 3m)</small>
<small>Trong những trường hợp sau day thi không nên đồng cọc cát:</small>
Đất quá nhão yếu. lưới cọc cát không thé Ten chat được đất. Chúng tôi để nghị, khi hệ số rồng nén cha „ > 1 chứng tỏ hiệu quả nến chat của cọc cát rất
<small>và như vậy thì khơng nên dùng cọc cát.</small>
“Chiều đầy đất yếu nhỏ hơn 2m, thì dùng đệm cát lạ tốt hơn cọc cất,
<small>1.2.3. Nến cọc ví</small> cọc đất - xi mang
<small>1.3.3.1. Coe voi</small>
Coc vôi thường được dùng để nén chat các lớp đất yếu như: than bùn, bùn, xét và sốt pha ở trạng thái d8o nhão. [3]. [6]
<small>Coe vai có những tác dụng sau đây:</small>
Sau khi cọc voi được đâm chặt, thì đường kính cọc vơi sẽ tăng lên 20% và
<small>đất xung quanh cọc được nến chặt lại</small>
Khi vơi được tơi trong 16 khoan thì dưới nhiệt độ khoảng 120+160 c sẽ tạo. ra một nhiệt lượng khoảng 280 Keal trên Ike canxi, Với một nhiệt lượng lớn như
<small>vậy, nước lỗ rồng trong đất sẽ bốc hơi, làm giảm độ ẩm trong đất và làm cho quá</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>trình nến chặt đất tang nhanh. Mat khác, khi tơi vơi thì thể tích sẽ tang lên</small>
khoảng 2 lần và do đó đất xung quanh cọc cũng được nến chặt thêm nữa.
Do những tác dụng của cọc vơi như vậy nên đất sẽ có những biểu hiện tốt
<small>Ten như sau:</small>
Độ ẩm của đất giảm di khoảng 58%.
<small>‘Mo dun biển dang tang khoảng 324 lần</small>
Lye dính tang lên khoảng 1,523 lần
“Theo kết quả thực nghiệm cho thấy rằng cường độ chịu nén 1 trục của mỗi ‘cue vơi có thể dat tới 100022500 KPa,
Cường độ của đất giữa các cọc vơi có thể tăng lên khoảng 2 lần. và vì thế, sau khi gia cố thì nén cọc vơi có cường độ tang lên khoảng 2+3 lần
"Như vậy là nên đất yếu sau khi được gia cố bằng cọc với, thì cường độ được tăng lên một cách rõ rệt. Tuy nhiên, khi đất ở trang thái q nhão yếu (thường có {46 st 1, >1) thì cần phải thận trọng khi ding cọc vơi, bởi vì hiệu quả nén chat của cọc với sẽ rất bị hạn chế Nhất là đối với loại bùn gốc sét và sét nhão yếu thì
<small>hiệu quá nén chặt ngày càng. ít vi vôi tôi và đất sét đều là loại thấm nước ít nên</small>
nước lỗ rồng trong đất được ép thốt ra rất khó. Trong trường hợp đó, thì nên
<small>dùng đệm cát, cọc cát hoặc các giải pháp xử lý nên khác.ở nước ta thì cọc vơi cịn được dùng rất it</small>
<small>1.23.2. Coe đất- vôi</small>
Nguyên lý: Lưỡi khoan như các ngốy trứng khống 16, Lưỡi khoan có đường
<small>kính ÿ 500mm, có tác dụng tạo lỗ và làm đất tơi ra tại chỗ. Có thể khoan sâu</small>
10m. Khi khoan đến chiều sâu thiết kế, thì bắt đầu q trình phun vơi. Voi bột
<small>được chứa trong xi lơ, có dung tích 2,5m3 (đủ cho 1 ca hoạt động). Khi máy vậnhành, một bộ phận máy nén khí sẽ tạo nên trong xi lơ một áp lực khoảng 10</small>
atmotphe. Với áp lực đó vôi bột sẽ đẩy từ xi lô, qua ống dẫn bằng cao su vào cần khoan 16, chui ra một lỗ nhỏ ÿ 30mm ở dưới lưỡi khoan và phun vào lòng đất. Voi bột tác dụng với nước lỗ rồng trong đất tạo nên các liên kết xi mang và xilicat hố. Các liên kết đó sẽ gắn kết các hạt khoáng vật trong đất lại và làm cho đất trở
<small>lên cứng hơn lên một cách rõ rộ. [6]</small>
Higu quả tác dụng của cọc đất với:
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>Sau khi máy Alimak tạo nên cọc đất vôi tại chỗ, cường độ của cọc dat vôi</small>
này tuỳ thuộc vào lượng voi phun và tăng dẫn theo thời gian
Kết quả nghiên cứu của viện KHKTXD Bộ Xây dựng cho thấy rằng, lượng voi
cảng nhiều thì độ cứng của cọc càng tăng nhanh.
# nước ta, đối với đất yếu <small>có độ Ẩm thiên nhiên khoảng 40+70% thì dùngđược lượng vơi khoảng 6z12%6 là hợp lý. Với tỷ lệ đó thì cường độ cọc dat được</small>
50% sau 1 tháng và đạt được 70:80 sau 3 tháng. Độ bổn của đất thể hiện qua sức chống cất của dat. Sau khi gia cố bằng cọc vơi đất có thể tang lên hàng chục
lần. Sức chống cắt khơng thốt nước có thể đạt tới 1000 KPa, Nhờ cường độ của
‘coe đất voi tang lên một cách rõ rệt như vậy, nên người ta có thé dig cọc này để
<small>làm tường cit hoặc chịu tải trong cơng trình.</small>
Diing cọc với đất làm tường eit: tường cit bằng cọc vôi đất làm thành 1 dãy xất nhau tuỳ theo u cầu của từng loại cơng trình. ,p lực chủ động của đất càng lớn, tức là lực đạp của đất càng khỏe thì càng cần nhiều dãy cọc.
"Người ta có thể dùng cọc đất voi để làm tường eit bảo vệ mái đốc và bảo vệ
<small>thành hố mồng</small>
"Dùng cọc voi đất làm nén cho móng cơng trình
Do cọc đất voi có khả năng làm tăng sức chịu tải của nến (thông thường là tir 3+5 lin, theo kết quả nón tĩnh tại hiện trường với bàn nén 10.000cm2) nên người ta có thé ding cọc vơi để gia cố nến, Cần lum ý rằng vì cọc đất vơi có sức chịu tải thấp (khoảng 40:60 KN) nên khơng thể tính như mồng cọc vơi để gia cố nến. Phải coi cả tổ hợp cọc và đất là nén. Sức chịu tải của nén cần phải xác định bằng kết quả thí nghiệm nén tinh tại hiện trường với mặt nén lớn (10.000em2).
<small>“Theo kinh nghiệm của chúng tơi thì thơng thường nên lấy khoảng cách giữa các</small>
Khoảng cách các cọc tuỳ thuộc vào mức độ xấu c nén và tải trọng công
<small>cọc là0m75 như vậy bàn nén Im? vừa tram lên được 4 cọc</small>
<small>Chiều dai của cọc thì phải vượt qua chiều sâu chịu lực nén giới hạn của đất</small>
nên dưới móng, Lưới cọc phải trùm ra ngồi diện ích dy móng, mỗi phần là b/£
(trong đó b là chiều rộng đầy mồng.)
1.3.3.3. Coe đất - xi mang: |6]
<small>Xi mang là một loại chất liên kết tối. Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>thực nghiệm và dua vào sử dụng cọc dat- xi mang cho mot số cơng trình ở HàiNội, Hải Phịng.</small>
<small>Hiện nay, ở nước ta, do công nghệ chế tạo và bảo quản voi bột cịn nhiềukhó khan nên đã cải tiến máy phun với Alimakt thành phun xi măng để thi cơngcọc đất xi mang,</small>
<small>Vi quy trình phun bot xi mang cũng giống như phun vôi bot. Phải chú ý</small>
<small>xăng xi mang trước khi đổ vào xi 10, để đảm bảo không bị xi mang vồn cục và các</small>
<small>bị tắc xi mangIng 7%, 906, 11%, 13% và 15%, Kết quả cho</small>
hat đều phải có
<small>khơng phun được. Với lượng xỉ</small>
<small>thấy ring, ding xi măng (cùng tỷ 18) thì sức chịu ti của đất tăng lên rõ rệt hơncùng voi. Theo kết quả thí nghiệm của Viện KHKTXD, chúng ta thấy rằng</small>
<small>ích thước nhỏ hơn 0,20 mm. Nếu khơng tÌ</small>
<small>~ Gia 66 bằng xi mang tốt hơn vơi.</small>
<small>= Bùn gốc cất thì gia cố cổ hiệu quả hơn bùn gốc sết</small>
"Ngoài ra, người ta đã kiểm tra độ bến của cọc đất - xi mang ở một công, inh tại Hà Nội bằng xuyên tĩnh. Qua kết quả thí nghiệm xuyên, thấy rõ rằng tại
<small>bản thân cọc, thì sức kháng xuyên tang lên 45 lần, so sánh giữa đất trước khi gia</small>
cố và sau khi gia cố bằng cọc đất xi mang
<small>“Thực tế, người ta đã dùng cọc đất xi mang (tỷ lệ 15% tức 25kg xỉ mang cho</small>
1 m đài để làm tường cit, Kết quả rất tốt ở cơng trình nhà ở 5 ting tại 40 Lý “Thường Kiệt - Hà Nội, nhờ tường cit bằng cọc đất xi mang mà nên móng các
lu 2m50 thẳng
hố đào (làm đệm cáo s
<small>cơng trình cũ ở lần cận được bảo vệdang, khơng bị sụt lớ, mặc dù đất rất yếu.</small>
<small>"Ngoài ra cọc xi mang- dat cũng được dùng làm nén chịu lực cho 1 ngôi nhà.tầng tại Hà Nội. Coe 6 500mm, dai 10m và cự ly 0,75m x 0,</small>
<small>50 KPa.</small>
<small>1m, Nhờ phương.</small>
pháp này đã năng sức chịu tải của nên từ 60 KPa lên
<small>'Nếu so với phương ấn mồng cọc bêtông thì ở 2 cơng tình đó, đã tiết kiệm</small>
được một nửa chỉ phí cho nền móng,
"Ngồi ra do ấp dung cọc đất- xi mang cho việc gia cố nến đất yếu tại một nhà máy đóng tàu ở Hải Phịng. Phương án này so với phương án cũ (đệm cát) cũng tit kiệm được khoảng 2/5 giá thành nền móng.
"Những kết quả thực tế cho thay rõ triển vọng áp dụng cọc dat- xi mang để
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">gia cổ nến đất yếu rấ tốt,
<small>1.2.4. Phương pháp gia tí</small>
1.2.4.1. Đặc điền và phạm
Khi gặp nén đất yếu như than bùn, bùn, sét và sốt pha do nhão, cất pha bão
<small>hồ nude.thi người ta có thể dùng phương pháp nàyPhuong pháp gia tải nén trước có 2 mục dich</small>
chịu tải của đất nên
<small>“Tăng cường st</small>
<small>“Tăng nhanh thời gian cố kết, tức là làm cho độ lún ổn định nhanh hơn.Muốn đạt được mục đích đó thì người ta thực hiện các biện pháp sau day</small>
+ Chất tải trong (bằng cát, sỏi, gach, đá... bằng hoặc lớn hơn tả trọng cơng
trình định thiết kế xây dựng lên nén đất yếu, để cho nên chịu tải trước và lún
<small>trước khi xây dựng thực.</small>
“Tuỳ theo u cầu cụ thể của cơng trình và điều kiện địa chất cơng trình, địa
<small>chất thuỷ văn của địa điểm xây dựng mà tiến hành từng bước xử lý tir đơn giản</small>
đến phức tạp. Tức là từ phương pháp nén trước khơng dùng giếng thốt nước, đến
<small>phương pháp nền trước kết hợp dùng giếng thoát nước.</small>
<small>1.2.4.2. Phương pháp nén trước khơng đùng giếng thốt nước [6]Điễu kiện địa chất cơng trình:</small>
Muốn đạt được mue đích là làm cho đất nền chặt lạ <small>thì phải làm cho nước</small>
16 rồng được ép thốt ra ngồi. Do đó, điều kiện cơ bản là phải có nước thốt ra
<small>được. Theo chúng tơi thì những trường hợp sau đây là thích hợp cho phương phápgia tải trước khơng đùng giếng thốt nước.</small>
a. Cấu tạo địa ting như sau: Trên cùng là lớp đất hay đất trồng trot (hoặc một lớp đất loại sét nào 46), 6 giữa là lớp đất yếu và dưới cùng là lớp đất cát. Khi chịu tải rong thì nước lỗ rồng trong lớp đất yếu sẽ được ép thốt ra lớp cất nằm
<small>b. Có cấu tgo địa tầng như sau: trên cùng là lớp đệm cát nhân tạo. Giữa là</small>
lớp đất yếu cần được nén chat. Dưới đó là lớp cát tự nhiên.
Nhu vậy, dưới tác dung của ngoại lực, nước lỗ rồng từ ting đất yếu có thể
được ép thoát ra với hướng thoát nước hai chigu- lên trên và xuống dưới.
©. Cấu tạo địa tầng : Dưới lớp đất yếu là lớp đất sét không thấm nước. Như
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">vậy, bắt buộc trên lớp đất yếu phải có lớp cất để thốt nước lỗ rổng cho lớp đất yếu. Nếu lớp cát đó là lớp cát thiên nhiên thì tốt. Nếu khơng thi phải làm một lớp ‘dem cất nhân tạo dưới mồng công trình để thốt nước và để cho móng lún đều.
"Để đảm bảo điều kiện thoát nước tốt cho lớp đất yếu chúng tôi để nghị nên bạn chế chiều dày ting đất yếu trong trường hợp này là h, < âm.
<small>Tinh toán gia tải nén trước.</small>
Vé độ lớn của áp lực nến trước, người ta thường lựa chọn như sau:
<small>a. Dùng áp lực nến rước bing đúng tải trong của cơng tình sẽ xây dựng,b. Dang áp lực nến trước lớn hơn tải trọng của công tinh (thường lớn hơn</small>
khoảng 20%) để tang nhanh quá tránh cho nền đất yếu bị phá hoại.
<small>1.2.4.3. Phương pháp nén trước dùng giếng cát</small>
<small>inh cố kết một ít, khơng nên chọn lớn q để</small>
"Như trên đã nói, mục dich của việc sử dụng giếng cat là để tạo điều kiện thoát nước nhanh cho ting đất yếu và do quá trình cố kết sẽ nhanh hơn, độ Kin
<small>chóng ồn định hơn.</small>
Giữa giếng cát và cọc cát có những chỗ giống nhau và có những chỗ khác
<small>“Kích thước (đường kính và cl</small>
<small>nhau, nhưng khoảng cách giữa các giếng cát thì lớn hom giữa các cọc cát. Do1 dai) của cọc cất và giếng cát tương tự như</small>
<small>khoảng cách khác nhau đó, mà nhiệm vụ của cọc cát và giếng cát khác nhau,</small>
Coe cát làm nhiệm vụ nén chat đất, nang cao sức chịu tải của đất nên là chủ. yếu. Đương nhiên cọc cát cũng có tác dung thốt nước lỗ rồng.
Con nhiệm vụ chủ yếu của giếng cát là thoát nước lỗ rồng, tăng nhanh quá inh cố kết, làm cho độ lún của đất nén chóng én định. Đương nhiên giếng cát cũng góp phân gia cường nên đất yếu
<small>Như vậy là cọc cát và giếng cát khác nhau ở cáchm việc và mục đích sử</small>
<small>Thi cơng nền giếng cát:</small>
<small>Cat dùng làm giếng và lớp đệm trên giếng cát đều phải bing c‹vàng (cát</small>
hạt thơ). Nếu khơng có cát vàng bạt to,
<small>có hệ số thấm lớn, tứ là K> 3nưngày đêm:</small>
<small>'ó thể dùng cất hat vừa, mầu vàng mỡ,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Đường kính ống thép để thi cơng giếng cất nên chọn d, = 35:45cm là tốt
<small>‘Thi công giếng cát cũng giống như thi công cọc cát loại 6-505 hoặc 2-801"Nếu chiều sâu giếng cát lớn hơn 12m, thì dùng loại CKT- 25 hoặc CKT- 30.</small>
<small>‘Voi đường kính ống thép d, 35z45em thi nên dùng máy rung (chấn động ởtrên đầu ống thép) có lực kích thước là 100 +200KN.</small>
"Để do áp lực nước lỗ rồng trong dat nên, người ta dùng thiết bị xách tay. do
<small>ngay tại hiện trường,</small>
nước ta (Viện KHKTXD) cũng đã có loại thiết bị này, máy do áp lực nước
16 rồng xách tay của Thuy Điển
Chi ý là: Nếu hệ số thấm của đất K, < 1.10” cm/sec và hệ số cổ kết C,
<1.107 m2ƒ ngày đêm thì tác dụng, ing cát sẽ bị hạn chế
1.2.44, Phương pháp nén trước dùng tấm thấm bằng giấy (coc bản nhựa)
<small>Nhu trên đã nị</small> mục đích của việc dùng bảng thấm bằng giấy (cong gọi là
cọc bản nhựa) là để thoát nước lỗ rồng cho nền đất yếu. Như vậy, để tang nhanh quá trình cổ kết và làm cho độ lún của nên đất chồng ổn định
Nối chung, tác dụng của cọc bản nhựa cũng như giếng cá, nhưng có nhiều
<small>tu điểm lớn</small>
<small>= Coc bản nhựa chế tạo trong nhà máy nên có thể sản xuất được một</small>
khối lượng rất lớn.
<small>- Thi công nhanh bằngmáy chuyên ding.</small>
- Tác dung tốt hơn giếng cát trong việc thoát nước lỗ rồng. Do đó q
<small>trình cố kết đất nhanh hơn.</small>
‘Theo tổng kết của cơng ty Kato (Nhật Bản) thì một thanh cọc bản nhựa có
tác dụng thốt nước như một giếng cát có đường kính 18em cùng chiểu dai, Độ
án trước (độ cổ kết) do cọc bản nhựa lớn hơn do giếng cát có thể dạt 80%
<small>-Gi</small> thành của cọc bản nhựa chi bằng 25 giếng cát đối với các nước
<small>có điều kiện cơng nghiệp hố thiết bi thi cơng cọc bản nhựa)</small>
<small>& Thuy Điển và Nhật Bản đã dùng phương pháp cọc bản nhựa này từ năm</small>
1963. & nước ta mới nhập kỹ thuật này hơn mười năm nay, trên thết bị cịn ít va
<small>mới áp dung cho một số cơng trình dân dụng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">"Đánh giá chất lượng gia cổ nền bằng cọc bản nhựa.
Kinh nghiệm thực tế của Nhật Bản và Thuy Điển cho thấy rằng: Coe bản nhựa có tác dụng gia cố đất nền, làm tăng độ bền của đất yếu lên một cách rõ rệt
<small>vẻ Nhật Bản, người ta làm một số thí nghiệm so sánh giữa giếng cát và cọc</small>
cất bản nhựa. Thí nghiệm được tiến hành trên một lớp đất yếu có chiều day Sm,
<small>dưới cùng một cấp titrọng nến trước như nhau, sau một thời gian cố kết như.</small>
nhau, thì độ lún của nên gia cố bằng cọc cát là $1,4em: còn độ lún của nền gia cố bằng cọc bản nhựa là 65,2em, Điều đó chứng tỏ rằng cọc bản nhựa có hiệu quả thốt nước lỗ tổng và cố kết đất tốt hơn giếng cất
<small>1.3. măng cặc</small>
<small>Từ thời đại xa xưa, loài người đã biết dùng cọc để làm móng nhà. Các ditích khảo cổ tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới cho biết từ mấy tram năm trước</small>
cơng ngun người ta đã dùng cọc để làm móng nhà sàn trên mat nước hồ, Có thể
<small>người ta làm nhà trên mặt nước nhim mục dich chống lại sự tiến công của quânthị</small> của thi dit hoặc để kiếm thức an (tơm, cá..) được để đàng. Ngày nay móng.
cọc cũng được dùng với những mmụe dich: Tạo điều kiện xây dựng trên những khu
<small>đất không thuận lợi cho mồng nông.</small>
<small>Hiện nay, trong xây dựng dan dựng và công nghiệp, móng cọc ngày càng,</small>
được sử dụng nhiều, sở di như vậy là đo móng cọc có các ưu điểm như: giảm chỉ
<small>phí vật liệu, giảm khối lượng cơng tác đất, có thể giảm hoặc tránh được ảnhhường của nước ngắm đối với cơng tá thi cơng, cơ giới hố cao và thường lún</small>
Mong cọc có những ưu điểm rất lớn nên được ứng dụng rộng ri. Các nhà
<small>Khoa học đã tip trùng nghiên cứu và đã đưa ra nhiều loại vật liệu chế tạo cọc, cáchình thức móng cọc như: [7], 0]</small>
<small>1.3.1. Phân loại cọc</small>
<small>“Theo vat liệu làm cọc người ta chia ra: cọc gỐ, cọc tre, cọc bê tông, cọc bà</small>
tông cốt thép, cọc thếp, cọc thép bể tông, cọc liên hợp
<small>Theo phương pháp thi công, cọc được phân ra</small>
= Coe đóng: là cọc chế tạo sẵn, được đồng xuống đất bà <small>1g búa máy hoặc,</small>
xuống đất bằng máy rung, bằng phương pháp ép hoặc xoắn có thể khoan din
<small>hoặc không.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">~ Coe nhdi: Được đồ tại chỗ trong các hố khoan hoặc hổ tạo
<small>ống thiết bị</small>
1.3.2, Coe đóng.
<small>13.2.1. Coe gỗ</small>
Coc gỗ có thể được thi cơng từ một cây gỗ, Loại này có chiều dai từ 4,5 đến
nh 18z36em. Khi cần phải tang chiều đài của cọc gỗ thì người ta nối các đoạn gỗ lại với nhau. Nếu cần tăng tiết diện của cọc, thì có thể ghép 3 hoặc 4 cây gỗ lại với nhau bing buloong. Khi độ ẩm thay đổi gỗ dễ bị mục, do
<small>đó, cọc gỗ phải ln nằm dưới mực nước ngắm thấp nhất12m, đường</small>
1.3.2.2. Coe bê tông cốt thép đúc sẵn 1.3.2.2.1, Coe bê tong cốt thép hình lang tru
<small>Loại cọc này được chế tạo với các loại kích thước sau:</small>
“Tiết diện 20 X 20cm, chiều dai 3+7m Tiết diện 25x25cm, 30x 30cm; 3+8m
<small>Tiết diện 30x 30m; 9+12m“Tiết diện 35 x35 em ; I3: 15m“Tiết diện 40 x40 em; lớm</small>
<small>Khi chiều dài cọc lớn hơn 16m, nếu dùng cốt thép khơng dự ứng lực thì tiết</small>
điện cọc phải lớn, tốn vật liệu gây khó khăn cho vận chuyển và hạ cọc. Do vậy
khi cần chiều dài cọc lớn hơn 16m, người ta dùng thép dự ứng lực thực tế để chế tạo cọc. Dùng thép dự ứng lực, có thé chế tạo cọc với chiều dai đến 25m,
1.3.2.2.2. Coc bétong cốt thép tiết điện vuông với lỗ rồng un
Ming cọc được sử dụng nhiều trong xây dựng dân dụng và công nghiệp, do
<small>vay một yêu cầu dat ra là phải tiết kiệm chỉ phí b&tơng, cốt thép và phải giảm</small>
trọng lượng cọc. Nhằm mục đích đó, người ta diing cọc rỗng. Để đảm bio chế tạo được thuận tiện người ta thấy nên tạo lỗ rỗng theo toàn bộ chiều đài của cọc Betông để chế tạo coe cần dùng loại mác 300.
Coe tiết điện vuông với lỗ rồng trịn khơng vất nhọn ở đầu vì làm như vay phức tap trong chế tạo và nhất là lúc đó chiều dày bêtơng ở mũi cọc sẽ bé, dễ bị vỡ khi vận chuyển, cất xếp và đóng coe. Nếu cần bịt kín mơi cọc khi hạ xuống dat, thì người ta chế tạo mai cọc riêng biệt rồi sau đó gắn vào lỗ rỗng của cọc tạo
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">thành nhân dat nén chat. Có thé dùng loại cọc này để hạ vào đất sét dẻo mềm, dẻo
<small>cứng, cất,</small> pha xốp, hoặc chặt trung bình. Khi đất cứng và nữa cứng nếu dùng.
<small>loại cọc này thì phải chứ ý đảm bảo cho b&tông thành cọc không bị phá vỡ dođồng hoặc rung khi hạ coc.</small>
Khi dùng cọc ngắn tiết diện vng với 16 rỗng và có mũi bằng bêtơng (mũi cọc được chế tạo riêng) đóng vào đất chặt trung bình thì tiết kiệm được 20:25% betong so với cọc đặc có cùng tiết diện và khi đồng cọc có thể dùng búa nhẹ hơn.
Coc rồng với mũi hở hoặc bịt kín được dùng khi tải trọng khơng lớn.
<small>13.2.2.Coe nối</small>
“Trong thực tiễn có khi phải xây dung nhà và cơng trình lên vùng đất yếu có chiều day lớn. Nếu cùng một cọc nguyên thi sẽ gập nhiều khó khăn khơng thể vượt qua được, như khơng cẩu nâng, vận chuyển được, búa máy phải có bộ phận
<small>định hướng quá cao... Trong trường hợp này dùng cọc nối sẽ có lợi</small>
Diy là loại cọc có tiết diện đặc hoặc rồng, cọc ống được nối từ những đoạn có chiều đài đến 8m. Chiều đài tổng cộng của các đoạn nối lại có thể đạt đến 30m
<small>hay hơn nữa. Các đoạn cọc được nối lại với nhau bằng buloong hay moi hàn. Sau</small>
khi hạ đoạn cọc thứ nhất đến độ sâu nhất định, người ta đưa đoạn thứ hai lên thiết
<small>bị hạ cọc rồi nổi với đoạn thứ nhất, xong lại tiếp tục hạ cọc. Cứ như vậy người ta</small>
tạo được cây cọc nối với chiều dai cần thiết. Có thể nối bằng cách đặt sin mat bích hàn với thép cọc trong cọc, sau đó đổ bêtơng cọc, Khi thi công dùng phương
<small>Coc nối có những nhược điểm như khó bảo đảm cho trục các đoạn cọc trùng</small>
nhau, khí hạ cọc, các đoạn cọc có thể gây hoặc đứt chỗ nối. Các mặt bích thép tiếp xúc với đất có thể bị An mịn nhất là khi mối nối đó không được quét bi tum
<small>bay quét các màng bảo vệ khác lại nằm trong phạm vi đất lấp hay nước ngắm có</small>
tính an mịn mạnh. Nếu tại chỗ nối, các đoạn tiếp xúc khơng tốt với nhau thì tại
<small>đồ, sức chịu tải của cọc theo vật liệu sẽ giảm, hơn nữa, việc nối các đoạn cọc lạivới nhau tiến hành khi hạ cọc sẽ kéo dai thời gian thi công, làm tăng giá thành.</small>
<small>LÀ.22.4. Coc thấp</small>
Coc tháp có hình dạng giống như cái tháp ngược có tiết diện ngang ở đầu cọc 60x60, 70x70, Ä0x80em. Tiết diện mũi cọc 5x5 em, 10x10cm. Bẻtông chế
<small>Két qua thực nghiệm cho thấy với kích thước cọc đà 1,25+3,5m, tiết diện ở</small>
đầu cọc 50 x50 + 80 x 80cm, tiết diện mũi cọc 10 x 10cm thi cọc thấp có sức chịu tải tăng 2,5z3,5 lần so với cọc lãng trụ khi thể tích và độ lún của chúng như nhau. Do vậy móng cọc thấp được dùng khá nhiều ở Liên Xô cũ. ở Việt Nam trước day đã dùng cho moi số cơng trình ở Hà Nội, Hải Phong,
<small>Vi làm việc như một cái nêm nên cọc thấp thực hiđược hai chức năng:</small>
<small>= Nền chặt một thể tích đất khá lớn trong q trình hạ cọc làm cho trọng</small>
lượng thể tích của đất trong vùng đó tăng lên nhiều
- Truyền áp lực pháp tuyến với trị số nhỏ qua mat bên của cọc lên đất đã
<small>‘duge nén chặt. Tuy nhiên cọc thấp thì dùng được trong một s6 điều kiện địa chất</small>
‘cong trình nhất định và theo một số chuyên gia thi trong những điều kiện như vậy
<small>khơng cần dùng móng cọc. Hiện nay, ở Việt Nam cọc tháp không dùng nữa.= Coc nêm: Tương tự như cọc thấp nhưng chỉ vat bai mặt bên đối diện haimặt bên cịn lại là khơng vit.</small>
<small>2.2.5. Coc betong cốt thép dúc sắn với dế mở rong,</small>
“Trong nhiều trường hợp sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc lớn hơn nhiều so với súc chịu tải theo đất nén, Do vậy muốn tang sức chịu tải của cọc có
thể khơng cần tang tiết diện cọc trên toàn bộ chiều dài mà chỉ cần tăng đế. So với
<small>‘coe khơng tăng đế, loại cọc có để mở rộng chịu được tả trọng lớn hơn nhiều, nhấtlà khi làm móng neo</small>
~ Có thể mỡ rộng đế bằng cách nổ min, ding cọc vit, ding phương pháp cơ
<small>học, dùng vịng đệm hình cơn. Trong một số trường hợp người ta tang sức chịu tải“của cọc bằng cách bơm vữa xi măng, bơmlicát vào nền dưới chân cọc.</small>
<small>= Mở rộng chân cọc bang phương pháp nổ min.</small>
Để mở rộng chân cho cọc bêtông cốt thép chế tạo sin, người ta khoan đến
<small>độ sâu cần thiết rồi dat min xuống đáy hố đổ bêtông vào, Min nổ sẽ tạo thành bầu</small>
rồng và bê tông sẽ 4p vào, tạo thành đầu bêtông phình to. Hạ cọc betong cốt thép chế tạo sẵn vào bầu đó ta được cọc với dé mở rộng
<small>1.3.2.2.6, Coc Xoain</small>
Coc xoắn bao gồm hai bộ phan là thân cọc bing bêtông cốt thép hay ống thép va đế bằng kim loại đúc hay han với 1,25 vòng xoắn. Đường kính vịng vit
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>bing 33,5 đường kí</small>
‘quay bing dong cơ điện và nhờ hệ thống bánh răng truyền động làm cho cọc bị
xoay và xuyên vào đất. Trong thực tế người ta cũng hạ cọc xoắn bằng thủ cơng,
bằng cách liên kết những cánh tay địn với cọc rồi dùng sức người để đẩy cánh
<small>h thân cọc. Coc được hạ xuống đất: nhờ thiết bị đặc biệt</small>
đồn làm cọc xoay và xuyên vào đất, Coc xoắn có thể dùng khi phi
<small>dat yếu có chiều đàylớn.</small>
<small>Xuyên qua lớp</small>
<small>+ Coc có vịng đệm hình cơn</small>
"Đây là cọc betong cối thép chế tạo sn được lắp them vòng còn 1, Vịng cơn có một hình nón cut úp ngược hoặc hình tháp bằng bétong cốt thép có lỗ ở chính giữa để cọc xun qua. Ngồi ra cịn có một số lỗ khác để giảm bớt sức cản khi
<small>ha cọc</small>
Mặt xung quanh của vịng đệm nghiêng một góc 70+80 _ so với đường nằm
<small>ngang nhờ đó đất được nén chặt khi ha vào đái. Sau khi đóng cọc đến độ sâu thiết</small>
kế, người ta hạ vịng cơn xuống đất đến độ sâu lớn hơn chiều cao của vịng cơn rồi liên kết với cọc,
<small>Loại cọc này làm tang sức chịu tải trọng đứng và tải trọng ngang lên rấtnhiều. Khi có tải trọng ngang nhờ có đất tiếp xúc với mat xung quanh của côn đãđược nén chat và bể mặt tiếp xúc đồ lớn nên sức cản sẽ lớn. Do đó, mồng cọc có</small>
‘dem hình cơn chịu được tải trọng ngang lớn mấy lần so với cọc có cùng tiết diện
<small>nhưng không lắp côn.</small>
- Tăng để cọc bằng phương pháp cơ học
Người ta ding phương pháp cơ học để tăng để cọc bêtông cốt thép chế tạo
<small>- Coe bom</small>
<small>"Ngoài các phương pháp tạo để mổ rộng như đã nóu, ở Hunggari người ta đã</small>
‘dang loại cọc bơm. Đặc điểm của loại cọc này là nền dưới chân cọc được gia cố tảng phương pháp ximang hoá hoặc phương pháp hai dung địch của lusten (thuỷ tinh lỏng + chất hố rin) tạo thành một khối như cọc có đế mỡ rộng. Các dung
<small>dich này được bơm vào đất qua ống thép đạt theo trục dọc của cọc,</small>
= Coc bơm có thé làm dưới dạng cọc bêtơng cối thép chế ạo sẵn cũng như.
<small>eoe nhổi</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>2.3.1. Coc nang</small>
C6 thé dng cọc lãng trụ để làm cọc nang. Lúc đó mũi cọc chi vát một phía
và được ha xuống từng cập một. Coe được trang bị mũi cọc có cấu tạo đặc biệt và các cọc được liên kết bản lễ với nhau ở đầu cọc. Khi hạ cọc, ấp lực của đất theo mặt nghiêng của cọc sẽ gay ra momen làm cọc bị quay trong đất quanh bản lề ở đầu cọc. Nếu cọc đài thì nó sẽ khơng quay được nhiễu trong đất và momen uốn trong cọc sẽ lớn. Do đó, chiếu đài cọc nang nên lấy bang 4+4m. mồng cọc nang
có thể là móng bang hoặc móng đơn.
<small>13.2.2.8. Coc cot</small>
Sở di gọi là cọc cột vì kết cấu này vừa làm nhiệm vụ của cọc vừa là cột cho
<small>cơng trình.</small>
Cin lưu ý là cọc cột có thể chệch khỏi vị tí thiết KE, Để hạ cọc được chính xác, người ta có thể khoan lỗ với đường kính lớn hơn tiết điện ngang cọc rồi hạ
cọc vào và đổ betOng chèn vào khe giữa cọc và đất
<small>1.3.2.2.9, Coc ép Méza</small>
<small>Loại cọc này được chế lạo sấn bằng những edu kiện có kích thước tit điện</small>
ngang 25 x25cm và 30 x 30cm, đài 60 + 80cm. Các đoạn cọc được lấp đối đầu với nhau rồi hàn trong quá tình ép cọc. Loại cọc này ding để gia cường, sửa
<small>chữa móng rất thích hợp vì lúc đó trọng lượng của cơng trình sẽ được dùng làm</small>
đối trong để ép cọc. Do ding phương pháp ép nên khi thi công không gây ra sự
chấn động ảnh hưởng đến đoạn cọc ngắn nên khi thỉ công trong điều kiện chật
<small>chội - thường gặp khi sửa nhà- sẽ khơng gặp khó khan2.2.10, Coc ống bêtơng cố thép</small>
Coc ống bêtông cối thép được dùng nhằm mục dich giảm trọng lượng cọc và truyền tải trọng lớn xuống nền
Khi cần ding cọc với chiều dài lớn, ng <small>i ta nối các đoạn cọc ống lại vớinhau bằng mối hàn hoặc ding bulơng.</small>
Coc ống có thể được hạ xuống đất với mũi bịt kín hoặc hở. Nếu cần bit mũi cọc thì người ta chế tạo mũi cọc riêng. Sau đó dùng bulơng nối với cọc. Khi hạ cọc vào đất yếu có chiều dày lớn, mũi cọc chưa đạt đến đất chắc đến độ sâu thiết kế thì đổ betong vào lòng ống.
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>Coe ống đường kính lớn: nhờ máy rung cơng suất ớngười ta có thể hạ các</small>
ống thành mỏng bing bêtơng cốt thép (cịn gọi là cọc ống) có đường kính lớn
<small>xuống dat, được dùng trong thực tế có đường kính từ 1,0 + 6m. Kinh nghiệm xây</small>
dựng cho thấy dùng loại cọc ống có đường kính từ 1=3m là kinh tế hơn cả. Do được hạ xuống đất bằng máy rung nên trọng lượng của cọc ống nhỏ vì vậy chi phí vat liệu ít hơn, Các máy rung có cơng suất lớn hơn cho phép dễ dàng hạ cọc ống
<small>cđến độ sâu 0m hoặc hơn nữa, phương pháp này có các ưu điểm:</small>
- Tồn bộ q trình chế tạo. hạ cọc ống được cơ giới hố hồn tồn nên
<small>giảm thoi gian thi cơng</small>
<small>= Tan dụng được độ bên vật liệu móng nên giảm dược chỉ phí betong đáng</small>
Vi các ưu điểm vừa nêu cọc ống được dùng khá nhiễu trong xây dựng cẩu
1g như xây đựng dân dụng, công nghiệp.
<small>Khi ha cọc ống đến đá cứng, người ta khoan vào đá dat cốt thép rồi đổ</small>
bêtông dé liên kết cọc ống với đá
Chiều sâu ngàm cọc ống vào đá tuỳ thuộc vào loại đá xác định theo tính
<small>Khi chân cọc ống tỳ lên đất nó phải được cắm sâu vào lớp đất chắc >2m và</small>
bể dày lớp chịu lực phải 1,54 (d - đường kính cọc ống). Nếu phía dưới lớp chịu lực là lớp đất yếu, thì phải kiểm tra áp lực là lớp đất yến.
Tiện nay, người ta dùng 2 loại cọc ống.
Lắp ghép từ những đoạn cọc ống chế tạo sẵn
<small>- Lắp ghép từ những đoạn cọc ống mà bản thân mỗi đoạn này được ghép từ</small>
<small>những panen.</small>
Loại thứ hai có thé dùng khi cọc ống có đường kính > 3m, Các panen được
<small>chế tạo trong máy cán riêng. Tại các hiện trường các panen được liên kết với nhau</small>
nhờ các cốt thép ngang chờ sắn rồi rất kín các nổi lại
“Các đốt cọc ống có thể được chế tạo trong máy ly tâm hoặc trong vần khuôn.
<small>thẳng đứng,</small>
<small>Méng cọc ống được dùng dang đài thấp và đài cao. Loại đài cao hay đượcding hơn.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Đài móng liên kết các cọc lại phải có bể dy bảo đảm ngầm coc vào đài cọc
<small>ống phải ngàm vào dài > 2m.</small>
“rong mat bằng cọc có đường kính không lớn và tỷ số giữa bể dài và bế rong méng mà bảo đảm đủ độ cứng thì bố trí cọc theo một hàng sẽ kinh tế hơn.
<small>1.3.2.3. Coe thép</small>
“Trong thực tiễn cọc thép được dùng dưới dạng thép hình hoặc ống trịn với các loại đường kính lớn nhỏ khác nhau hoặc ống thép có tiết điện ngang hình da giác. Ngồi ra, cịn nhiều loại cọc ống tiết diện khác. Coe ống thép khi hạ xuống
<small>đất có thể được bit kin mũi và sau đó lịng ống được đổ bêtông hoặc vữa xi mangcất vàng. Trong thực tế đã dùng cả loại ống thép đường kính 108 + 159mm.</small>
<small>“Các phương pháp ha cọc:</small>
Coe chế tạo sẵn được hạ xuống đất bằng các phương pháp sau:
Đồng bằng búa máy (búa treo rơi tự do, hút thuỷ lục, búa hơi đơn động, búa
<small>= Hạ cọc bằng phương pháp ép:</small>
<small>+ Thiết bi ép dùng đổi trọng là các tảng bê tông,</small>
Hign nay ở Việt Nam dùng loại máy ép cọc thuỷ lực gồm đỉnh (tả trọng gây ra ở đỉnh cọc) hoặc ép ơm cịn gọi là ép má trấu tỳ vào thân cọc rồi kéo xuống.
<small>Khi ding phương pháp ép trước thì đối trọng là các ting bétong đặt trên khungthép, khung thép liên kết với giá đỡ và định vị để hạ cọc, Lúc đó cần phải có cần</small>
cẩu để nâng chuyển giá đỡ, dối trọng. cọc. Nếu dùng phương pháp ép sau. thì đối tượng là trọng lực cơng trình. Phương pháp ép sau có thể dùng khi xây dựng mới
<small>hoặc gia cường, sửa chữa móng, nếu là cơng trình xây mới thì đổ bêtơng đài cọc</small>
h cơn để sau đó ép cọc qua. Ngồi ra, cần chơn sẵn các móc
<small>neo để sau đó neo kích, Sau khi xây dựng được số ting đủ trọng lượng làm dối</small>
phải chữa sin 16
trọng và khi kết cấu đã đủ độ bền thì bit đầu tiến hành ép cọc qua các lỗ chừa xẵn. Sau khi ép song toàn bộ các cọc thì dat thép, đổ bêtơng mác 300 có phụ gia
trương nở để khoá đâu cọc
Phương pháp ép cọc có ưu điểm là khơng gây chấn động và tiếng ồn khi thi công, nhưng sức ép không lớn, chiều dài và tiết điện cọc bị hạn chế. Khi chiều cọc lớn thì phải nối nhiều đoạn tốn thời gian thi cơng và thêm kính phí, Khi ép
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>eo gap lớn cát hoặc đất dính ở trang thái do cứng thì khó ép cọc qua nếu sức épkhông lớn. 2p cọc tốn điện năng, thường kéo dài thời gian thi công,</small>
Khi dùng phương pháp ép cọc sử dụng đối trọng là máy ủi hay cần edu thi
<small>phải có den tích thi cơng khá rộng.</small>
“Các phương pháp ha cọc đã nêu có thể ha trực tiếp hoặc có khoan dẫn.
Đối với cọc ống đường kính lớn có thể dưới gầu ngoạm để đào đất ra rồi đổ
<small>bêtông vào lòng ống để tang sức chịu tải theo vật liệu làm cọc,</small>
1.3.3, Nhới cọc
<small>Hiện nay có ba cách thi cơng cọc nỉ</small>
- Thi cơng trong hố có ống chống vách và ống này được rút ra khỏi đất “Thuộc loại nay có cọc Straux, cọc đầm nhanh, cọc Frank
- Thi cơng trong hố có ống chống vách và ống này để lạ trong đất không rút
<small>- Thi công trong hố khoan khong có ống chống vách. Thuộc loại này có cọc</small>
<small>khoan nhồi, cọc nhồi rung, cọc nh hơi.13.3.1. Coe Straux</small>
Loại cọc này do kỹ su Straux để xuất vào nam 1899. Để thi công loại cọc Straux người ta tạo hố khoan có ống chống vách với đường kính 30:40em. Sau khi khoan đến độ sâu thiết kế người ta tiến hành vét sạch hố khoan rồi sau đó đổ
<small>một mé bưtơng vào ống chống vách. Mẻ betong đổ vào phải tạo thành ở trong ống</small>
một lớp cao đến Im, Dùng đầm betong và từ từ rút ống lên. Khi rút ống lên phải
<small>chú ý là lớp bêtông cong lại trong ống chống vách phải không bé hơn 30:40cm</small>
để cho thân cọc khỏi bi phân đoạn. Sau đó đổ mẻ bêtông tiếp theo và công việc lại tiếp tục như vậy.
Coc Sưaux có thể gia cường bằng cốt thép. Muốn vậy phải đặt khung cốt thếp vào ống vách rồi đổ bêtông va dim. Nếu cọc tỷ trên đá cứng thì có thể tạo để
mờ rộng. Chiều dai cọc Straux có thể đến 10: 12m loại cọc này có các tu điểm
Khi thi công không gây chấn động mạnh nên khơng ảnh hưởng xấu đối với cơng trình lân cận hoặc khi sửa chữa móng nhà có thể thi cơng trong phịng có
chiều cao hạn chế như ting hầm. Vi ding khoan nén có thể xuyên qua các lớp đất
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>chắc hoặc đá cứng va biết được địa ting.</small>
Tuy nhiên, cọc Straux có các nhược điểm: Khi thi công đất không được nến trước do vậy than cọc có hình dạng khơng đều. Vùng nào đất yếu hơn thi thân cọc sẽ phình to hon, Do vậy chỉ phí betong tăng lên 30: 50% nhưng tính tốn vẫn lấy
<small>chtiết điện cọc bing tiết điện ống chống:</small>
<small>Khi khoan đất sẽ bị yếu di do vậy ma sit gữa các cọc và đất giảm. Coc nàyvì phải khoan và kéo dài thời gian thi cơng,</small>
1.3.3.2. Coc đầm nhanh
"Để thí công cọc dim nhanh, người ta đồng ống chống vách bằng thép xuống đất Loại ống này có đường kính 35+42 cm được bịt kin ở phía dưới bing đế ngang. Để giảm nước ngắm khỏi chảy vào ống người ta dùng vịng đệm dày
12mm để lót giữa ống khơng rồi hạ khung thép vào khung cốt thép gồm 6:8 cốt 18mm với đai xoắn $6. Đồ bêtông mác 200 vào ống vách đến 1/3 chiều cao ống. Phần trên của ống vách được gắn một bộ phận bằng thép nhằm làm chỗ đồng để
rút ống lên, Muốn rút ống lên, người ta đóng vào bộ phận thép gắn thêm đó mấy
nhất xuống dưới rồi lại đóng theo chiều ngược lại. Khi đóng như vay ống thiết bị được hạ xuống rồi nâng lên sau mỗi đợt đóng xuống rồi đóng lên như vậy ống
<small>được nàng lên</small> Sem sau khi nâng ống chống vách lên được 1/2 chiéu dài của nó thì đổ mẻ bêtơng thứ hai và q tình được lặp lại. Bua được dùng ở đây là loại
<small>"búa máy có thể thực hiện 60:80 nhất dap trong 1 phút</small>
‘Voi cách đâm bêtơng như vậy thân cọc sẽ phình ra làm tang ma sắt giữa đất và mặt xung quanh cọc do đó có thể truyền được một phần tải trong đáng kể qua
<small>mật Xung quanh cọc,</small>
Nếu dùng máy rung thì quá trình kỹ thuật cũng như trên, Lúc này máy rung sẽ làm cho bêtông được dim chat và nhé ống chống vách đán din. Loại cọc này
soi là cọc nhồi
‘Sau khi thi công xong một cọc chuyển máy sang thi công cọc khác. Khoảng cách giữa các cọc khoảng bằng Lãm nhưng không thi công ngay cọc kế đó mà phải cách một cọc để khỏi phá hỏng thân cọc vừa mới thi công do độ bến của
<small>ng cị</small> thấp, Sau khi bêtơng các cọc thi cơng trước đạt 25% độ bên thiết kế thì mới thi công coe nằm giữa các cọc đã thi công.
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>Loại cọc này có thé thi cơng với chiều dai đến 25m, Mỗi ca máy làm được40m cọc nghĩa là bằng năng suất đóng cọc bẻtơng cốt thép và lớn hơn nhiều soối năng suất th công cọc Straus.</small>
Kinh nghiệm nhi cọc đâm nhanh trong đất á sét và ét trim tích hồ và dim
<small>lấy cho thấy khi dùng khung cốt thép hàn không kĩ và dé tron betong có kích</small>
thước lớn, những hịn đá có thé chèn vào cốt thép và có thể gây hư hồng ở một số chỗ, Do đó chất lượng đâm bétơng cọc đầm nhanh phải được kiểm trả
Khi nước ngắm cao có thể thi công xong rồi mới đào hố để thi công đài cọc. Lúc đồ than cọc trong phạm vi chiều sâu đặt đài cọc được nhồi không phải bằng bêtông mà bằng cát, rối được đào đi cùng với đái
'Nếu cần mở rộng đế thì sau khi đóng ống thiết bị đến độ sâu thiết kế dat mìn xuống ống, đổ bêtông vào, rút ống lên một đoạn bằng 1.5m để khi min nổ ống khỏi bị hỏng. Min được nối với day để điều khiển nổ. Khi min nổ tạo thành "bầu rồng, để betong tràn vào đầy bấu. Sau đó tiếp tục đổ bêtơng vào, đảm chát
<small>theo qui trình trên.</small>
<small>= Coe nhỏi khoan: Đây là loại cọc được nhéi trong hổ khoan khơng có ống</small>
<small>chống vách. Vách hổ khoan được giữ cho sập nhờ lực dính của đất sét cịn khi</small>
khoan trong cát thì vách hố được giữ bằng huyền phù sét bentonit bơm vào hố
Khi đổ bétong thì dng ống chuyển vị th Dung tích của phễu phái
<small>khơng bé hơn đung tích của ống.</small>
“Trước khi nhồi bêtông, người ta đổ bêtông vào đây ống mà ống này được
day kín bằng nap ở dưới. Trong cả quá trình nh6i cọc bêtơng trong hổ độ
<small>liên tục</small>
<small>Khi thi công cần lưu ý là khơng được dùng máy rung để đấm bêtơng vìự</small>
rung động sẽ làm cho vách hố khoan bi sip và đất sẽ trộn lẫn với bêtông. Nếu cần se chịu tải của cọc thi có thể tang đế, Lúc đó đầu cần phải khoan được gắn một bộ dao. Dao này sẽ khép vào quá trình khoan. Khi cần mở rộng hố khoan thì điều khiển máy để mỡ các lưỡi dao cần khoan tiếp tục quay làm các lưỡi dao này cạp vào đất tạo thành bầu mở rộng. Đường kính của bầu có thể đại tới 3,5m.
Loại cọc này có các ưu điểm: có thể thi cơng cọc dai 30m hay hơn nữa và
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>xuyên qua được bất cứ loại đất nào, Ngoài ra, khi thi công không gay chấn dong,</small>
Tuy nhiên loại cọc này có một số nhược điểm: khi thi cơng cùng lúc phả dùng 2 cẩu: 1 để chuyển betong đến, 1 để đổ bẻtông và giữ ống thép. Như vậy sẽ
kếo dài thời gian thi công, làm tang giá thành. Việc kiểm tra chất lượng than cọc được tiến hành bằng cách so sánh thé tích bêtơng tính tốn và thự tế chỉ phí lúc thi cơng. Tất nhiên cách kiểm tra này không đáng tin cậy. Đất xung quanh cọc
<small>không được nén chat, do đó ma sát giữa mat xung quanh cọc và đất sẽ bé hơn</small>
nhiều so với cọc đồng
<small>1.3.3.3. Coc hình ré cay</small>
<small>Hãng Fondedite của Italia áp dụng rộng rãi loại cọc hình dé cây. Loại cọc</small>
này dược tạo ra bằng cách khoan lỗ rồi nhồi bẻtông. Coc có thể được thi cơng
thẳng đứng hoặc xiên nhờ máy khoan xoay đặc biệt có số vịng quay lớn hon có
<small>thể khoan xun qua cơng trình và móng mà khơng gây chấn động. Người ta</small>
dùng các mũi khoan có đường kính khác nhau tuỳ thuộc vào sức chịu tải cần thiết
đối với cọc. Để khỏi bị sập lở vách hố khoan, người ta dùng khí nén, nước hoặc
<small>huyền phù Bentonit, Nếu thi cơng có dùng khí nén và dung dich đặc biệt như ximăng chất hố dễo thì thân cọc càng phình to,</small>
Ma sắt giữa mat xung quanh cọc rễ cây và đất bao quanh lớn hơn so với cọc bétong thơng thường vì lúc đó đất quanh cọc được xi măng hố. Do đó sức chịu tải của cọc rễ cây ting lên. Thiết bị khoan có kích thước không lớn nên dễ đàng thi công trong điều kiện chật choi như tầng hầm với những ưu điểm như khi thi
<small>‘cong không gây chấn động cọc xuyên trực tiếp qua móng cơng trình và liên kết</small>
chặt chế với móng nên không cần kết cấu truyén lực bổ sung khi sửa chữa, tang cường méng cho cơng trình. Do vậy loại cọc này dùng để sửa chữa mồng đất rất
<small>1.3.3.4. Coc Franki</small>
Ding ống thiết bị đóng xuống đất đến độ sau thiết kế, Đổ bêtông vào ống đến độ cáp 0,8+ Im. Hạ búa vào trong ống và đóng mạnh làm bẻtông nén vào đất tạo thành dé mở rộng. Sau đó đặt khung cốt thép vào và đổ bêtơng rồi đấm bảng búa, đồng thời rút ống lên. Vì đất quanh than cọc được nén chat nên đường kính
<small>10 220% so với đường kính ống thiết bị</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>1.33.5. Coc Raimond</small>
Đây là loại cọc nhồi có vỏ thép để Iai trong đất được các công ty xây đựng
của Mỹ sử dụng.
<small>ở day vai trò của ống thiết bị được thay thế bởi vỏ thép rất mong dạng hình</small>
nồn được tảng độ cứng bằng các sườn hình sóng và cốt xoắn, vỏ bao gồm nhiều đoạn được lồng vào nhau, ở giữa có lõi bằng g6. Lõi g6 có đường kính lớn hơn đường kính của đoạn vỏ dưới cùng. Ding búa đồng lõi gỗ xuống đất các đoạn võ
<small>xẽ nối tiếp nhau xuống theo.</small>
Khi đạt đến độ sâu thiết kế, nhổ lõi gỗ ra, bỏ khung cốt thép vào và tiến
<small>hành nhổi bétông</small>
1.3.3.6. Coe khoan nhdi đường kính lớn và barét
‘Theo qui phạm trước kia ta có thể coi cọc nhéi có đường kính D >80em là
<small>eoe nhồi đường kính lớn. Hiện nay ở Hà Nội. Thành phố Hồ Chí Minh... đã và</small>
đang có khá nhiều cơng tinh liên doanh với nước ngoài với số ting khá lớn, tải trọng truyền xuống mỗi móng thường lớn. Với điều kiện địa chất công tinh ở Hà
<small>Noi, Thành phố Hồ Chícư dong đi</small>
<small>Minh tầng cuội sỏi nằm ở độ sâu lớn, lại trong vùng danthường là xây chèn cho nên cọc khoan nhồi đường kính lớn đượcdùng khá nhiều, trong xây dựng cấu, cọc nhỏi đường kính lớn cũng đã được ứng,dụng làm mồng cầu Việt Tủ.</small>
vẽ nhiều nước tren thế giới loại cọc này đã được dùng từ khoảng 40 năm nay, công nghệ thi công loại cọc này đã đóng bộ. Hiện nay, tư liệu về cọc khoan nhồi
<small>đường kính lớn khá nhiều nhưng trong phạm vi cuốn sách này chúng tỏi chỉ trìnhbày một số nét cơ bản nhất</small>
Coe nhỏi đường kính lớn có các tt điểm:
<small>~ §fe chịu ti lớn, có thể đạt hàng chục nghìn KN</small>
<small>= $6 lượng cọc cho mỗi mồng ít</small>
<small>- Khi thi công không gây chấn động đáng kế nên không ảnh hưởng về</small>
<small>phương điện chấn động đối với cơng trình lân cận.</small>
- Khong gây tiếng ồn đáng kể như khi đóng cọc,
<small>~ Nếu chịu tải đúng tâm thì có thể không dat thép cho cọc mà chỉ cần dat</small> thếp chờ để liên kết với đi cọc hoặc với cột, do vậy iết kiệm được th...
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Đảng thời loại coe nay c nhược điển:<small>nạ có cá</small>
~ Khi th cơng, việc giữ thành hố khoan có thể rất khó khăn
<small>~ Khi khoan để tạo cọc nhồi đường kính lớn gần móng các ngơi nhà đang sử</small>
‘dung nếu Khơng dùng ống chống vách đẩy đủ hay khong ding cọc ván để kè neo cẩn thận thi cơng trình lân cận có thể bị hư hỏng.
= Chất lượng bêtơng cọc thấp vi không được đảm. Trong thực tế gap không ít
<small>trường hợp cọc nhồi bị khuyết tật trầm trọng</small>
<small>~ Khi coe đã thi công xong nếu phát hiện ra khuyết tt trim trọng thì việc xử</small>
lý gặp rất nhiều khó khăn và rất tốn kém.
- Khi cọc nhồi đường kính lớn có chiều dài lớn thì trong lượng bản thân của cọc tính đến chân cọc sẽ lớn làm tang tải trọng truyền xuống nền.
<small>“Các thi công cọc khoan nhồi đường kính lớn: khi khoan qua đất có thể ding</small>
buồng xoắn, dùng gầu xú
Khi khoan vào đá thì dùng chong khoan trọng lượng khá lớn để phá đá hoặc dùng các loại mũi khoan đặc biệt có răng để phá đá. Nhiều nước trên thế giới có
<small>những loại máy khoan với mũi khoan khác nữa.</small>
Cách giữ vách hổ khoan
"Đây là khâu rất hệ trọng khi thi công cọc khoan nhi
<small>Khi khoan trong đất dính trên mực nước ngắm nếu đất đủ khả năng tự giữvách thi không cần các biện pháp giữ vách. Tuy nhiên trước khi thi công đại tra</small>
cn phải khoan thử một số hố và phải để trong thời gian không it hon bốn giờ. - Giữ vách bằng huyền phà Bentonit: Tiết diện lỗ khoan có dang hình tn
<small>(coe) hoặc hình dang bat kỳ (barét). Đường kính cọc (hoặc bể dày của barét) bằng</small>
đường kính thiết bị khoan. Trong quá trình khoan tạo lỗ, người ta bơm huyền phù
bbentonit vào lỗ khoan. Có thể thêm đất sết, xi mang và các chất phụ gia vào
huyén phù, betơni Trong trường hợp đặc biệt có thể thay bentơnít bằng
<small>- Ding ống chống vách: Lỗ khoan trong đất thực hiện bảng thiết bi cơ khí</small>
<small>hố khoan, ống chống vách có thể ấn xuống đến chiều sâu cuối cùng bing cách</small>
rung hay ấn có lắc kết hợp với chuyển động xoay xuống dn theo lỗ khoan
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>‘Duimg kính của cọc là đường kính ngồi của ống chống vách. Máy của hãng</small>
Benơtơ của Pháp để thi cơng cọc nhồi có dùng ống chống vách. ống chống vách có thể để lại tong đất hoặc rút lên. tuy nhiên khi độ sâu lớn thì ma sát ean lại việc
rút ống rất lớn có thể làm ống bị vỡ hoặc không thể rút lên được.
<small>~ Làm sạch hố khoan: Sau khi khoan xong, đầy hổ khoan cần được làm sạch</small>
<small>các đất đá của vụn khoan bằng phương pháp rửa ngược</small>
`Nếu không làm sạch đáy hố khoan thì sau này cọc sẽ bị lún thêm.
<small>~ Mrộichân coe. Trong đất dính có thé dùng các loại mũi khoan có lưỡiđể mở rộng chân, dùng phương pháp bơm,</small>
<small>Đặt cốt thép: Nếu cọc chịu uốn, chịu kéo hoặc cọc nghiêng thì phải bố trí</small>
cốt thép trên suốt chiều đài của cọc. Lồng cốt thép bao gồm các thanh thép doc bố trí (heo chu tuyến hình trịn và xung quanh được liên kết bằng các cối thép dai
<small>vòng hoặc lị xo.</small>
"Nếu lồng thép của cọc q dai thì phải ghép nối nhiều đoạn với nhau. Việc ghếp nối có thể thực hiện trước hoặc trong khi hạ lồng thép vào 16 khoan. Khi
"Đồ be tông: Be tông để tạo cọc nhồi phải có độ sụt cần thiết. Khi khơng có
ống chống vách thì phải dùng ống d6 be tơng có phéu ở bên trên ống này dich
chuyển theo phương thẳng đứng và đáy ống luôn nằm thấp hơn mặt bê tơng trong lỗ khoan giảm tình trang bêtơng bị bẩn... Tuy nhiên, mỗi phương pháp đổ bê tông chỉ phù hợp trong những điều kiện nhất định. Bắt buộc phải dat một đoạn ống ở đầu cọc để bảo vệ cho vách. Đoạn dng này phải được rút lên nhẹ nhàng để
<small>mật bê tông khỏi thay đổi đột ngột</small>
<small>Các khuyết tật có thể gặp khi thi cơng cọc khoan nhéi barế:</small>
Coc hoặc barét có thể bị phinh ra khi qua đất yếu hoặc qua castơ mà khong
<small>dùng ống chống vách bị rất ra khỏi lỗ khoan trong quá trình đổ be tong. Coc có</small>
thể giảm tiết điện do đất sập vào hoặc do khơng khí chốn 16. Chất lượng bê tơng thường thấp và dé bị khuyết tật vì khơng được dim chặt trong quá trình đổ,
Khi làm cọc nhỏi qua castơ nếu có ống bọc để lại trong đoạn có caste thì
<small>thân cọc khơng bị phình ra nhưng nếu chiều cao của ca lớn thì đoạn cọc qua</small>
castơ có thé bị uốn. Nếu khi thi công không dùng ống chống vách hoặc có dùng
nhưng khi đổ bẻ tong rút ống lên thì sẽ dẫn đến tinh trạng be tơng bị phình ra
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>nhiều, Nếu caste lớn thì bê tơng bị to® ra ngồi khơng tạo thành thân cọc được.</small>
Hiện nay, nhiều hãng của nhiều quốc gia có chế tạo nhiều loại máy khoan hiện đại để thi cơng cọc nhồi đường kính lớn
Máy khoan hãng Benơtơ của Pháp để thi công cọc nhỏi. Máy Benôtô thực biện được cả ba quá trình khoan, lấy đất ra và hạ ống chống vách bằng thép. ống
<small>chống vách được hạ xuống nhờ những kích thuỷ lực. Các kích thuỷ lực được đặt ở</small>
ích hợp để tạo cho ống chuyển động quay và chuyển động theo phương thẳng đứng, ống chống vách có đường kính ngồi 670, 880, 970 và 1180mm. <small>vi tí</small>
Chiều đài mỗi đoạn ống 2m, 4m, 6m.
Máy Benơtơ có bộ phận đặc biệt để tạo bầu mở rộng với đường kính dén
2,3m. Sau khi khoan xong, đổ bê tong vào ống (nếu cần thì đặt cốt thép) rồi rút
ống lên bằng cách dùng kích thuỷ lực tạo cho ống chuyển động quay và tịnh tiến
<small>Loại cọc này khi thi cơng với độ nghiêng lớn hơn 1-6 thì sẽ gặp khó khan.</small>
Máy của hãng Laur - Normandi hạ ống chèn bảng máy rung chuyển dạo động doc và quay, Hầu hết các thiết bị thi công cọc nhồi đều truyền các dao động
<small>như thế</small>
nước Anh có những thiết bị để thi cơng cọc khoan nhồi đường kính đến
<small>2,5m, mở rộng chân đến Sm,</small>
<small>Máy hãng Koto Nhật Bản: loại 20 TH khoan được bằng hai cách: phương</small>
pháp gu ngoạm (giống máy Benôtô của Pháp) và hương pháp - xoay (giống như
<small>các máy khoan của hãng Kalond của Hoa Kỳ) nên hơn hẳn máy các nước khác.Loại máy này thi cơng được cọc nhồi sâu 27m, đường kính < 2m.</small>
<small>Máy 50 - TH khoan được theo 3 phương pháp: gầu ngoạm, khoan xoay</small>
(bằng gầu khoan) và phương pháp khoan xoay kết hợp với rửa nước ngược tuần
<small>hoàn. Nhờ rửa nước ngược tuần hoàn mà làm sạch liên tục đầy lỗ khoan, làm sạchmũi khoan. Máy khoan sâu 300m, đường kính < 2m. Thiết bị của hãng Williams</small>
Hoa Kỳ khoan các lỗ có đường kính > 3m, sâu hơn 30m, Kiểm tra chất lượng cho cọc nhồi baret:
"Phải tiến hành ki <small>n tra ở 3 giai đoạn: trước, trong và sau khi đổ be tông.</small>
Trước khi đổ bê tông phải kiểm tra vách hố khoan có đảm bảo chất lượng. khơng, cặn ba ở đầy hố khoan đã dọn sạch chưa
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">"Để kiểm tra trong khi đổ be tông cần phải lap cho mỗi cọc một đường cong lơng theo từng mẻ một. Nếu lượng
so với bình thường thì phải có biện pháp xử lý kịp thời. Khi bê tong đã đổ xong.
<small>thụ be tông thấp quá hoặc cao quá 30%</small>
người ta kiểm tra chất lượng cọc bảng các phương pháp:
<small>~ Tiếng dội,</small>
<small>- Siêu âm.~ Tiagamma,</small>
- Camera nhỏ truyền hình,
~ Phương pháp tiếng đội: Nội dung phương pháp này lì gây sung động trên đầu cọc rồi thu tiếng động đội lại sau lúc phản xạ. Dựa theo qui luật truyền sóng.
<small>đi và sóng phản xạ trong các moi trường không đồng chất, do thời gian từ lúc</small>
truyền sóng di và lúc phần xa lại để tim ra khoảng cách mà sóng truyền. Việc tiến hành ở các điểm khác nhau của thân cọc. Phải sau ít nhất 17 ngày mới kiểm tra
<small>theo phương pháp này và tim ra khuyết tật trong than cọc cũng như chất lượng bê</small>
<small>tong cọc.</small>
Phương pháp này đo nhanh và không cần đạt các ống sẵn trong cọc nhưng có nhược điểm là chỉ đo được trong phạm vi độ sâu không quá 15m không kiểm tra chất lượng cọc ở 2 mét cuối cọc, sai số vị trí khuyết tật 6 -30% phương pháp
<small>này ngày nay ít dùng</small>
“rên day đã trình bày khá nhiều loại cọc. Mỗi loại cọc déu có ưu nhược
điểm, có tác các điều kiện ứng dung hợp lý và phải có các thiết bị cần thiết để thi
<small>cơng từng loại cọc</small>
<small>"Việc chọn loại cọc thí</small> "hợp bảo đảm điều kiện kỹ thuật, kinh tế phụ thuộc. điều kiện địa chất cơng trình, dia chất thuỷ văn, đặc điểm củ <small>cơng trình, ti trong</small>
cơng trình, cơng trình lần cận, khả năng đơn vị th cơng (Máy móc thiết bị đồng
<small>bộ, đội chuyên thi công các loại cọc phức tạp), khả năng kinh tế của chủ đâu tư,năng lực kinh nghiệm của người tiết kế</small>
4. C,C PHIYNG PH,P TÍNH TO,N MĂNG CÁC, Spr CÁC HIÖM
Dưới tác dụng của tii trong và các tác động thì móng cọc cũng có thể đạt
<small>trạng thái giới hạn. Đổi với móng cọc, cần tính toán theo 3 trang thái giới han,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">+ Trang thái giới han I: Kiểm tra về cường độ đổi với cọc, dài cọc và về ổn định đối với nên cụ
+ Trạng thai giới hạn thứ 2: Kiểm tra về biển dang đối với nên cọc
+ Trạng thất giới hạn 3: Kiểm tra về điều kiện hình thành và mỡ rộng các
<small>vết nứt đối với cọc và mồng cọc</small>
1.4.1, Tinh theo trạng thái giới han thứ nhất (vẻ điều kiện cường độ)
<small>1.4.1.1. Tính tốn móng cọc chống</small>
<small>€ day ta chỉ cần tinh đối với mỗi cọc cũng là tính cho tồn móng cọc chống.</small>
‘Tinh tốn cọc móng phải đảm bảo hai điều kiện:
6625) (6-26)
<small>“Trong đó</small>
`N,, H, : Tai trong tính tốn tác dụng lên đâu cọc thứ I theo phương dọc trực và ngang (ứng với tổ hợp tải trong bất lợi nhấp)
P,P... ssức chịu tải tính tốn dọc trục và ngang trục của cọc thứ Ì
k,¿ hệ số tin cậy, khi xác định sức chịu của cọc bằng tính tốn, kể cả theo kết quả AVA khi xác
thí nghiệm động khong kể tới biến dang đàn hồi của đất thì lấy k,
định sức chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm hiện trường bảng tả trọng tinh, thăm dò finh, cũng như theo kết quả thí nghiệm động có kể đến biến dạng đàn hồi
Cong thức (5-25 ) và (5-26), xét về tồn móng thì có thể nói day là điều kiện để cọc và xung quanh cọc làm việc như một khối mồng hoàn chỉnh,
b- Đổi với nền của móng cọc:
* Trường hợp mồng chỉ chịu ti trong thẳng đúng thì biểu thức tính tốn là
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>Trong đó:</small>
<small>U„=2(a xb)¡ Fy</small>
Nj : Tải trong tinh toán tác dụng lên mat nén của móng cọc.
<small>= (ax b) = điện tích đầy bệ coe,</small>
+ Cường độ chống cất (tu chuẩn) của đất ở mật bên của khối “cọc - đất"
<small>ở lớp đất thứTCXD.</small>
<small>trong bing 2,</small>
có chiêu day h,. Trị số t,được lấy gần đúng
+ Trường hợp móng cọc chịu tác dung của tii trọng ngang lớn:
Cin phải xết ổn định cường độ của cả khối (gồm đất và cơng trình), dùng phương pháp mat trượt trụ trịn (đi qua đầu mũi cọc hoặc cắt qua các cọc, trên
mặt trượt cắt qua các cọc thì phải tính đến sức chống cắt của các cọc). Bỏ qua sức
<small>chống truợt ở hai mật bên của khổi trượt</small>
<small>Ta có cơng thức: Ku ST)</small> >[KI
<small>142.</small> nh theo trạng thái giới hạn thứ hai (vẻ điều kiện biến dang)
<small>1.4.2.1. Tính tốn móng cọc chong</small>
Khổng chế độ lún và chuyển dịch ngang của cọc
"Những P, và Pay lấy theo kết quả thí nghiệm tải trong tĩnh, ứng với trị số S„„ và A,„.„, trên biểu đổ thí nghiệm quan hệ giữa tải trọng và độ lún (hoặc chuyển
<small>vi ngang đầu cọc)</small>
~ Đối với móng cọc chống: khơng tiến hành tính tốn độ lún, (tri số độ lún mồng cọc được lấy bằng độ lún của cọc khi thí nghiệm theo tải trong tinh) - điều
<small>7-3, TCXD ngành về mồng cọc.1.4.2.2. Tính tốn mồng cọc treo</small>
Lấy điều kiện biến dang để khống chế theo biểu thức
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>Py =Py yh, + by)</small>
<small>‘Tinh lún tra theo TCXD với P, < Ry.</small>
Kim tra theo điều kiện
<small>H,<<P„ (A,)</small>
<small>ính theo trạng thái giới hạn thứ ba</small>
<small>~ Theo sự xuất hiện vết nức</small>
<small>= Theo độ mở rộng cho vết nức</small>
ảnh tự thiết kế móng cọc đài thấp, 1.4.4.1. Các số liệu cần thiết để thiết kế
<small>= Tài liệu về cơng trình</small>
~ Tài liệu về đất nên,
<small>1.44.2. Nội dung và trình tự thiết kế</small>
<small>= Chọn loại móng coc: Móng cọc chống hay móng cọc treo, cọc đứng baycọc xiên.</small>
<small>~ Xác định độ sâu dat đài cọc và sơ bộ chọn kích thước dai cọc;</small>
<small>+ Chọn độ sâu</small> đài cọc: Căn cứ vào điều kiện làm việc của cơng trình và
<small>tỉnh hình địa chất</small>
+ Kích thước đài cọc bao gồm: Kích thước, mat bằng đài cọc, chiều day đài
"Bước này chỉ chọn sơ bộ. đến phần bố trí cọc sẽ quyết định chọn lại
<small>= Chọn loại cọc, xác định kích thước cọc và sức chịu tải của coe:+ Kích thước cọc:</small>
Tiết điện cọc: từ 20x20 em đến 45x45cm. Chiếu dài cọc: + Coc chống
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>+ Coc treo</small>
+ Xác định sức chị tải (ngang, đọc true) của cọc:
<small>C6 kích thước cọc, tính được sức chịu tải của cọc bằng trị số nhô nhất tronghai loại trên,</small>
<small>- Xác định s</small> lượng cọc và bố trí cọc.
<small>= Bố trí cọc: Có 2 cách bố trí cọc:</small>
+ Bố trí sao cho cọc chịu tii trong cơng
“Theo cách này thường khoảng cách các cọc không đều nhau.
h truyền xuống là như nhau.
<small>++ Bố trí các cọc đều nhau; Theo cách này tì các cọc chịu lực khơng giống</small>
<small>~ Kiểm trả sức chịu tải của coe:</small>
<small>~ Tỉnh toán kiểm tra móng cọc và nến móng cọc theo trang thái giới hạn 1hay trang thấ giới hạn 2 uỷ theo loại cơng tình.</small>
~ Tính tốn bệ cọc và cọc theo trang thái gi hạn 3 (tứ tính tốn kiểm tra
<small>khe nit) theo quy phạm thiết kế các cấu kiện bê tông cốt thép.</small>
“Trong thiết kế cần để ra phương án thí nghiệm kiểm tra cọc theo thí nghiệm
tải trọng động, khi cần thiết kiểm tra theo thí nghiệm tải trong
<small>Tám lại, Khi thiết kế móng cọc thì việc tính toán chủ yếu được các nhà khoahọc tập trung vào nghiên cứu chính là tính tốn khả năng chịu tải của cọc và nến.</small>
Rigng phần đài cọc thì chưa nghiên cứu nhiều. Đài cọc chi yếu được chọn theo
<small>cấu tạo, sau tính tốn kiểm tra đài cọc nhưc Tính tốn kiểm tra nữ và tính tốn</small>
kiểm tra chọc thing dai cọc. Hiện nay véi sự ra đời của phương pháp phân tử hữu hạn và sự phát triển mạnh mể của máy tính thì việc tính tốn đài cọc đã được các nhà thiết kế sử dụng một số phần mềm tính tốn két cấu để tinh tốn đài cọc nhut phn mềm Sap90, Sép2000, uy nhién vi đây không phải là phẩn mềm dé chuyên tinh cho mang cọc và đài cọc nên Khi sử dụng việc mô tả sự làm việc đồng
<small>thời của cọc và đài cọc khá khó khăn, đị hỏi người tính tốn phải nhiều kinhnghiệm, chính vì vậy ma việc áp dụng rộng rai là rất khó. Chính vì the’ mà nhà.</small>
cấu xây dựng phan mềm chuyên dung dùng để tinh toán đài cọc và móng cọc dé sử dụng, phát triển rộng rãi là nhu edu rất edn thiết và rất lớn. Nắm bắt được như edu này của thực tế mà học viên đã chọn "Tính ứng suất cục bộ cia dai móng
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">coc bằng phương pháp phần tử hữu han có sử dung phần tử bác cao" làm đề tài
<small>luận văn Hạc sỹ kỹ thuật</small>
CHIYNG 2: ph¬ang ph,p tính ming vụ măng các hiÖn hpnh
1. C,C PHIYNG PH,P TÝNH TO,N øNG ST BION DỊNG
Hiện nay, có rất nhiều phương pháp để xác định ứng suất và biển dang trong
<small>th cho một</small>
cơng trình thơng thường các phương pháp tính tốn hiện hành chỉ
cọc chịu tải lớn nhất. Có thể kể ra một số phương pháp sau;
<small>- Phương phí~ Phương pháp số</small>
<small>- Ngồi ra cịn có các phương pháp thực nghiệm cũng giúp ta tìm được.</small>
<small>ứng suất và biến dạng khi đựa vào mơ hinh tương thích.</small>
Mỗi phương pháp đều có tính tu-nhược điểm. Việc áp dụng là dựa vào
<small>2.1.1, Phương pháp giải tích</small>
<small>Nội dung của phương pháp: tim nghiệm giải ích thỏa mãn các phương trình.vi phân tại mọi điểm trên cơng trình và thỏa mãn các điều kiện biên trên bể</small>
(như phương pháp Sức bến vật liệu, phương pháp Lý thuyết đàn hồi Phuong pháp Sức bền vật liệu
<small>Nội dung của phương pháp: coi cơng trình như một thanh được ngàm chặt</small>
vào nên, chịu uốn và kéo nến đồng thời: giả thiết về sự phân bố ứng suất pháp 6,
trên mat phẳng nằm ngang là đường thẳng. tị số tại biên được xác định theo công
<small>thức nén lệch tâm.</small>
Un điểm: Phương pháp Sức bên vật liệu được coi là phương pháp tính tốn
cơ bản, giúp ta tính tốn ứng suất biến dạng đơn giản, dễ ding. Tính được các giá Uti, Gy, Gy, tại các điểm dang xét, từ đó xác định được ứng suất chính và phương chính tại mọi điểm khác nhau
“Nhược điềm: Kết quả tính tốn có sai số khá lớn, khơng tính được ứng suất
cục bộ, không phản ánh đúng trạng thái ứng suất biến dạng của cơng trình.
<small>Nguyen nhân là do khi tinh toán theo phương pháp Sức bén vặt liệu, ta coi cơng</small>
trình như một thanh được ngàm chật vào nên, chịu uốn và kéo nén đồng thời: giả
</div>