Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ủy ban nhân dân phường Cầu Kho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.5 MB, 102 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LÊ DOAN GIAN

NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN CONG TAC QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG TẠI ỦY BAN NHÂN DAN PHƯỜNG CAU KHO

LUẬN VĂN THẠC SĨ

<small>TP. HCM, NAM 2019</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

ĐOẢN GIAN

NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG C;

<small>Chuyên nganh: Quản lý Xây dựng.</small> Mã số: 658-03-02

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HQC PGS.TS DƯƠNG ĐỨC TIEN

<small>TP. HCM, NAM 2019</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu được thể hiện trung thực, khách quan, đúng</small>

<small>với thực tế vả chưa được cơng bố ở bắt kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác trước.</small>

đây, Tắt ả các ti liệu tích dẫn được ghỉ rõ nguồn sốc. Tơi xin chịu trách nhiệm

<small>hồn tồn về nghiên cứu của mình.</small>

<small>"Người thực hiện luận văn.</small>

<small>Lê Đoàn Gián</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

siu sắc đến PGS.TS. Dương Đức Tién, người đã dành nhiều thời gian hướng dẫn và ccung cắp thêm kiến thức Khoa học cần thiết trong suốt quá trình nghiên cứu và thực

hiện luận văn tốt nghiệp.

<small>Đông thời tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy cơ Khoa cơng trình,Bộ mơn Cơng nghệ và Quản lý xây dựng, phịng Dio tạo Đại học và sau Dai học,</small>

“Cơ sở 2 trường Đại học Thủy Lợi đã tận ình truyền đạt kiến thức và hỗ trợ. tạo điều

<small>kiện thuận lợi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.</small>

<small>“Tơi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô tong Hội đẳng khoa học trường Đại học</small>

<small>“Thủy Lợi đã có những ý kién đóng góp q báu và lời khun hữu ích cho bản luận</small>

<small>văn này.</small>

<small>Bén cạnh đồ cũng g6p phần quan trọng giáp tơi hồn thành luận van tốt nghiệp, tơixin cảm ơn đến lãnh đạo cơ quan, gia đình đã ln động viên và hỗ trợ tối rong</small>

suốt quá tình học tập; cám ơn các tổ chức, cá nhân đã cung cấp thơng tin, t liệu <small>liên quan giúp tơi hồn thành dé tài nghiên cứu.</small>

Véi kiến thức đã được học và kinh nghiệm thực tế cơng tác, mặc dù có nhiều cổ

gắng và nỗ lực để hoàn thiện luận văn nhưng do là cơng trình nghiên cứu khoa hoe

<small>tu tay, kiến thức và kinh nghiệm công tác chưa sâu, chưa bao quát nên khó tránh</small>

<small>khỏi những han chế và thiếu sót. Vì vậy. rit mong nhận được những ý kiến đồng</small>

thành tốt

6p của thiy cô, bạn 68 vi đồng nạ <small>ân văn. D6 là sự.giúp đỡ quý báu và cũng là động lực để tơi có thể hồn thiện hơn trong q trìnhnghiên cứu và cơng te.</small>

<small>"Người thực hiện luận van</small>

<small>Lê Đoàn Gián</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>MỤC Lyc</small> DANH MỤC CAC TU VIET TAT.

PHAN MO DAU

1. TINH CAP THIET CUA DE TAL MỤC DICH CUA ĐÈ TAL

<small>3. DOL TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CUU</small>

4. CÁCH TIẾP CAN VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU.

5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VA Ý NGHĨA THỰC TIEN CUA ĐÈ TÀI. 6. KET QUA ĐẠT ĐƯỢC.

CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ QUAN LÝ DỰ ÁN DAU LA Tổng quan vềdự ăn đầu tr xây dụng [1]

<small>1-1-IDự án đầu tự xây dựng</small>

<small>1.1 2h niệm về dự án đầu tư xây dựng</small>

1-1 3Sự cần thiết của dự án đầu tr 1.1.4Đặc điểm của dự án đầu tư. 1.1.5Chu kỳ của dự án đầu tr,

1.1.6Công tác quan lý các dự án đầu tư xây dựng 12 Quản lý Duran Diu tr Xây dựng

<small>1.1.2Khái niệm và các đặc trưng quản lý dự án.1.1.3Quá trình Quản lý dự án.</small>

12. Tổng quan về hoạt động Ban quản lý đầu tr xây dựng [2 Một số nguyên tắc cơ bản trong việc quản lý 1 dự án xây dựng.

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Nhiệm vụ thực hiện quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình. 23</small>

Kinh nghiệm Quản lý đầu tư xây dựng một số quốc gia trên thể giới [J...24 Hoạt động Quản lý đầu te xây dựng hiện nay tại thành phd Hỗ Chí Minh...7 KẾT LUẬN CHƯƠNG L 29 CHUONG2 CO SỞ PHÁP LÝ VA KHOA HỌC TRONG CÔNG TÁC QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ. 31 2.1. Cơ sở pháp ly tong công tác Quản lý dự án đầu tr 31 222. Cơ sở khoa học và thực tiễn rong công ác quản lý dự án đầu tư xây dmg... 41 2.3. Nội dung công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng. 40

<small>2.4 Các yêu tổ ảnh hưởng chất lượng quản lý dự ân đầu tr xây dựng 61</small>

2.5. Yêu cầu về các mồ hình Ban quan lý dy dn đẫu tự xây dựng 6 KET LUẬN CHƯƠNG 2. 66 CHƯƠNG 3 DE XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUAN LY DY ÁN DAU TƯ XÂY DUNG TẠI BQLDA PHƯỜNG CAU KHO or

<small>3.1. Giới thiệu chung và hoạt động xây dựng của UBND Phường Cầu Kho...673.1.IMồ hình tổ chức quản lý Đơ Thị 68</small>

3.12Mơ hình tổ chức Ban Quản lý Dự án phường Cầu Kho n 3.14Cơ cấu tổ chức bộ máy 74 3.2. Thực trang công tác quản lý dự án đu tư <small>yy dung cơng trình tại Ủy ban nhân</small>

<small>dân Phường Cầu Kho. 16</small>

3.2 [Những kết quả đạt được tai BQL phường Cầu Kho T6 3.2 2Nhãng tin tại và hạn chế tai BOLDA phường n 3.2 3Những tổn tại và hạn chế của các chủ thể Khác 79

<small>3.2.4Nguyén nhân của những hạn chế 81</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3⁄3. Để xuất các gii pháp hồn thiện cơng tác Quản lý Dự án Đầu tư Xây dụng gi <small>BQLDA phường Cau Kho. 8</small> 3.3 Năng cao, hoàn thiện năng lực QLCL DA của Chủ đầu tr /BQL DA... |3

<small>3.3.2Tăng cường sự phối hợp công tác kiểm tra của các cơ quan QLNN $8</small>

3.3 3Tăng cường và thực hiện công tác Giám sát Cộng đồng về QLCL. 89 KET LUẬN CHƯƠNG 3. 89 <small>1 Nang cao và hoàn thiện năng lực của chủ đầu tư: 89</small>

<small>+ Nâng cao năng lực của BQL: 89</small>

<small>+ Kiện tồn năng lực của tổ Địa chính - Xây dựng. 89</small> + Tăng cường công tác giám sắt Thi công của Chủ đầu tư đối với Nhà thầu Thi

<small>công 89+ Tang cường công ác giám sát của Chủ Tư vẫn Giámsit 89</small>

<small>+ Tang cường giám sát và nâng cao chit lương Khảo sit, tiết kế 9</small>

2. Tang cường sự phối hợp công tác kiểm tra của các cơ quan QUNN...89

<small>3. Tăng cường và thục hiện công tác Gm sit Cộng đồng về QLCT...39</small>

KẾT LUẬN VÀ KIEN NGHỊ. 90

<small>1. KET LUẬN: 90</small>

<small>1... Nẵng cao và hoàn thiện năng lự của chủ đầu tư: số</small>

2. Tăng cường sự phối hợp công tác kiểm tra của các cơ quan QUNN...)1 3. Ting cường và thực hiện công tác Giắm sát Cộng đồng về QLCL...)I

<small>2. KIÊN NGHỊ: 9Ị</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

<small>QUNN — | Quin iy Nhà nước CTXD | Cong tinh xiy dựng</small>

BQL DA | Ban quin iy diran act — | Quin iy chit trong

UBND | ty ban nhin din HTQLCL | Hệ thông quản lý chất lượng TVGS — |Tưvắngiimsit QCVN | Quy chuẩn ViệtNam

<small>TVTK — |Tưvắnthiếtkế TCVN | Tiga chuẩn Việt Nam</small>

<small>NTTC | Nha thiu thi cong QPPL | Quy pham pháp luật</small>

CLXD. “Chất lượng xây dựng. QPKT | Quy phạm kỹ thuật

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

“Trong bai cảnh kinh tế đất nước dang khó khăn, nguồn vẫn ngân sách đình cho dầu tư cơng cịn hạn hẹp thì việc quản lý sử dụng von đầu tư công cần phải được quan. tâm để hạn chế tối da thất thốt, lang phí trong đầu tr xây đựng. Việc ban hành và

<small>i vào thực hin các luật có liên quan trực tiếp đến hoạt động quản lý đầu tư và xây</small>

dhumg ở Việt Nam thời gian qua như Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009, Luật Đầu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013, Luật Đầu tư công số

<small>49/2014/QH13 ngày 18/6/2014, Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014,Luật Đầu tự số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014, cùng với các Nghị định, Thông tw</small>

và các văn bản hướng dẫn đã đồng gp hoàn thiện và khắc phục những hạn chế khỉ

<small>thực hiện theo cơ chế cũ.</small>

<small>Thực trạng ở cắp phường, thi rắn cán bộ kỹ thuật rắt mỏng, cin bổ sung lực lượng</small>

chuyên môn kỹ thuật bằng các biện pháp kính tế hoặc cử và khu

<small>tượng đi học hệ tại chúc. Chính đây là chỗ hồng va nhạy cảm trong công tác quản lý</small>

chất lượng dự án đầu tư tại phường. Do đó din đến cơng tác quản lý dự án đầu tr

<small>xây dưng cơng tình của Ban quản lý dự án dầu tư và xây đựng cắp địa phương nói</small>

chung, tại UBND phường Cầu Kho nổi riêng vẫn còn nhiều vin đề bắt cp như việc các dự án bị đầu tư dần ti, thời gian thục hiện dự ấn kéo đà một số dự án phải điều chỉnh bổ sung tổng mức đầu tư, điều chinh thiết kế. Tình trạng đó có th xuất phít từ nhiễu nguyên nhân khác nhau, nhưng chủ yễu là do sự nhận thức chưa dy đủ về vai

<small>trị của cơng tác quản lý dự n ti địa phương hay cúc dự án quy mô nhỏ (nhưng vẫn</small>

đầy đủ thủ tục, quy trình).

<small>Xuất phát từ yêu cầu cấp bách dang đặt ra trong thực tiễn nói trên và nhận thức</small>

được tầm quan trọng của công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng mà cụ thẻ là các én thức.

<small>công trình dự án tại đơn vị học viên đang cơng tác. Chính vi vậy, kết hợp</small>

<small>mà học viên đã đào tạo và thực tếing tác tại địa phương dé lựa chọn dé tài của</small>

luận van:*Nghién cứu hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Uy ban nhân dân Phường Cầu Kho”

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Phường Cầu Kho, vận dung các kiến thức đã học được, thực tẾ rong công tác và ‘cic cơ sở khoa học, pháp lý về quan lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng, để nghiên cửu và hoàn thiện công tic quản lý dự án đầu tư tai UBND phường Cầu Kho

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 4.1 Đất tượng nghiên cứu:

“Công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tr xây dưng tại phường Cầu Kho

<small>3.2 Phạm vi nghiên cứu:</small>

“Công tác quản lý dự án, các dự án đầu tư xây dụng của Ủy ban nhân dân Phường (Chu Kho từ năm 2015 đến nay

<small>4. Cách tiếpin và phương pháp nghiên cứu</small>

41. Cách tiếp cận

<small>Luận văn nghiên cứu trên cơ sở phương pháp vận dụng cơ sở lý luận của khoa học‘quan lý, quản lý nhà nước và các khoa học chuyên nghành như kinh tế đầu tu, kinh</small>

tẾ xây dựng, xây dựng.

Kết hợp nghiên cửu định tính với <small>cứu định lượng qua việc sử dụng các</small>

<small>thông tin, số iệu, tà iệu thu thập, tổng hợp từ các nguồn khác nhau.</small>

<small>4.2. Phương pháp nghiên cứ.</small>

<small>Phuong pháp nghiên cứu lý thuyếc: Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết</small>

đối chiếu với các quy định pháp luật về QLCL cơng tình

<small>Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát khoa học; Phương pháp</small>

điều tra; Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm

<small>nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề ti</small>

SL. Ý nghĩa khoa hoe

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>trong q tình thi cơng. Nâng cao chit lượng cơng trình góp phần tăng hiệu quả</small>

đầu tư dự án, hạn chế lãng phí, that thốt 5.2. Ý nghĩa thực tiễu của đề tài

Phân tích nhiệm vụ, thực trạng chất lượng công tác quản lý dự án đầu tư <small>y dụng</small>

cơng trình tại Ủy ban nhân dân Phường Cầu Kho và đề xuất giải pháp hồn thiện

<small>cơng tác này cho các cơng trình dự án tại Ủy ban nhân dân Phường Cầu Kho trong</small>

giai đoạn tiếp theo.

6. Kết qua đạt được

<small>~ Hệ thống hóa cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng;</small>

<small>- Phân tích, đánhthực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ủy bannhân dân Phưởng Cầu Kho,</small>

lŠ xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự én đầu tr xây dựng

<small>tại Ủy ban nhân dân Phường Cầu Kho</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

LA Tổng quan về dự án đầu tr xây dựng [1] LLL Dự án đều tr xây dựng

<small>Dự án đầu từ xây dựng là tập hop các đề xuắt có liên quan đến việc sử dụng vốn để</small>

<small>tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo cơng trình xây</small>

căng nhằm phát tiễn, duy , năng cao chất lượng công tình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chỉ phí xác định, Ở gii đoạn chun bị dự ân đầu tư xây dựng,

<small>tu xây dựng,kỹ thuật đầu tưcdự án được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiễn khả thi</small>

Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế

<small>xây dựng. (LXD)</small>

1.12. Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng.

C6 nhiề h định nghĩa dự án. Tuy theo mục đích mà nhắn mạnh một khía cạnh

<small>nào đó. Trên phương điện phát triển, có hai cách hiểu về dự án: cách hiểu “tinh” và‘Theo cách hiểu thứ nhất “tinh” thì dự án là hình tượng về mộtcích hiểu "độn</small>

nh huống (một trạng thấ) mà ta muỗn dạt tối, Theo cách hiểu thứ hai "động" cổ

<small>thể định nghĩa dự án như sau</small>

<small>“Theo nghĩa chung nhất, dự án là một lĩnh vục hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cụ</small>

<small>thể cần phải được thực hiện với phương pháp riêng, nguồn lực riêng và theo một kế</small>

hoạch tiến độ nhằm tạo ra một thục thể <small>ới. Như vậy theo định nghĩa này thìDy án khơng chỉ là một ý định phác thảo mà có tính cụ thé và mục tiêu xác định</small>

Dự án không phải là một nghiên cứu trừu tượng mà phải cầu trúc nên một thực thẻ.

<small>Trên phương diện quản lý, có thể định nghĩa dự án như sau</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Nỗ lực tạm thời (hay có thơi hạn). Nghĩa là, mọi dự ân du đều có điềm bắt dầu và điểm kết thúc xác định. Dự án kết thúc khi mục tiêu của dự án đã đạt được hoặc.

<small>khi xác định rõ ring mục tiêu của dự án không thé đạt được và dự án bị loại bỏ.</small>

<small>Sản phẩm hoặc dich vụ duy nht. Sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất là sản phẩm hoặc</small>

<small>dich vụ khác biệt so với những sản phẩm tương tự đã có hoặc dự án khác.</small>

<small>Dù địnhja khác nhau nhưng có thé rút ra một số đặc trưng cơ bản của khái niệm.cdự án như sau:</small>

<small>Dự án có mục đích, mục tiêu rõ ring. Mỗi dự án thể hiện một hoặc một nhóm.nhiệm vụ cần được thực hiện với một bộ kết quả xác định nhằm thoả mãn một nhu.</small> clu nào đó, Dự án cũng là một hệ thống phức tạp nên cin được chia thành nhiều bộ

<small>phận khác nhau để thực hiện và quản lý nhưng phải đảm bảo các mục tiêu cơ bản về</small>

thời gian. chi phí và việc hồn thành với chit lượng cao.

Dir án có chủ kỳ phát viễn iệng và thời gian tn tạ hữu han, Nghĩa i giống như

<small>các thực thể sống, dự án cũng trải qua các giai đoạn: hình thành, phát triển, có thời</small>

điểm bắt đầu và kết thúc.

<small>Dyn liên quan đến nhiều bên và có sự tương tắc phức tạp giữa các bộ phận quản</small>

<small>lý chức năng với quản lý dự án... Dự án nào cũng có sự tham gia của nhiều bên hữu.‘quan như chủ đầu tư, người hưởng thụ dự án, các nhà tư vin, nhà thầu, các cơ quan</small>

quản lý nhà nước... Tuy theo tính chất và yêu cầu của chủ đầu tr mà sự tham gia của các thành phần tên là khác nhau. Giữa các bộ phận quản lý chức năng và nhóm

“quản lý dự án thường xuyên có quan hệ lẫn nhau va cùng phối hợp thực hiện nhiệm

<small>của dyvụ nhưng mức độ tham gia của các bộ phận không giống nhau. Vì mục</small>

ấn, các nhà quan lý dự án cần duy trì thường xuyên mỗi quan hệ với các bộ phan

<small>‘quan lý khác.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>1g loạt, mà cĩ tính khác biệt cao. Sản phẩm và địch vụ do dự án đem lại là duy</small>

<small>nhất. Lao động doi hỏi kỹ năng chuyên mơn cao, nhiệm vụ khơng lặp lại</small>

<small>Mơi trường hoạt động “va cham”, Quan hệ giữa các dự án là quan hệ chia nhau,</small>

<small>cùng một nguồn lực khan hiểm của một tổ chức. Dự án "cạnh tranh” lẫn nhau và</small>

với các bộ phận chức năng khác về tiễn vốn, nhân lực, thiết bị... Một số trường hop,

<small>các thành viên quản lý dự án thường cĩ hai thủ trưởng trong cùng một thời gian nên.</small>

xẽ gap khĩ khăn khơng biết thực hiện quyết định nào của cắp trên khi hai lệnh mâu

<small>thuẫn nhau.</small>

<small>“Tinh bắt định và độ rủi ro cao. Hầu hết các dự án địi hỏi lượng tiền vốn, vật tư và</small>

lao động rất lớn để thục hiện trong một khộng thời gian nhất định. Mặt khác, thời

<small>sian đầu tư và vận hành kéo dai nên các dự án đầu tư phát triển thường cĩ độ ri ro</small>

1.1.3. Sự cần thiết của dự án đầu tw

Đổi với các cơ quan quản lý nhà nước: dự án đầu tư là cơ sở thảm định và ra quyết

<small>inh đầu tr.</small>

Trên gĩc độ chủ đầu tư: Dự án đầu tư là căn cứ để xin phép đầu tư và giấy phép.

<small>hoạt động, xin phép nhập khẩu máy mĩc vật tư kỹ thuật, xin hưởng các khoản wuđãi đầu tự, xin gia nhập các khu chế xuất, khu cơng nghiệp, xin vay vốn của cácịnh ché ti chính tong và ngồi nước, là căn cứ để kêu gọi gĩp vốn hoặc phát hànhcác cổ phiếu, trái phigu,</small>

Dự án đầu tư khi được xây dựng sẽ đem lại những kết quả kinh tế và xã hội to lớn Kết quả tực tiếp: cơng trình cơ sở hạ ting được xây dựng tạo điều kiện giao thơng

<small>thuận lợi, phát triển kinh tế, kéo theo hàng loạt những dự án đầu tư khác khiến bộ</small>

<small>mặt kinh tế quanh khu vực cĩ cơng trình thay đổi.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

1.1.4. Đặc điểm của dự án đâu te

Dự án có mye đích, kết quả xác định, Điều này có thể hiện tắt cả các dự án đều phải có kết quả được xá định rõ, Két quả này có thể la một tưa nhà, một con đường, một

<small>dây chuyỂn sản xuất....Mỗi dự án lại bao gồm một tập hợp nhiệm vụ edn thực hiện.</small>

Mỗi dự án bao gồ kết

<small>ge lập. Tập hợp các kết quả cụ thể của các nhiệ</small>

<small>sn, Mỗi nhiệm vụ lại</small>

<small>một tip hợp nhiệm vụ cần thực</small>

<small>quả ri</small>

quả chung của dự án.

Dir ấn chu kỹ phát ign sng và thờ gian tn tại hữu hạn. Dự ấn là một sự sáng 90, dự án không kéo dai mãi mãi. Khi dự án kết thúc, kết quả dự án được chuyển giao.

<small>cho bộ phận quản lý vận hành, nhóm quản lý dự án giải tán.</small>

<small>Dyn có sự tham gia của nhiều bên như: Chủ đầu tơ, nhà thầu, cơ quan cung cấp</small>

<small>tự, cơ quan quản lý nhà nước. Dự án nào cũng ¢6 sự tham gia củanhiều bên hữu quan như chủ đầu tư, người hưởng từ dự án, các nhà tư vấn. Nhà</small>

<small>thầu, các cơ quan quân lý Nha nước, Tay theo tính chất của dự án và yêu</small> chủ đầu tr mã sự tham gia của các thành phẫ tên cũng khác nhau.

<small>Sản phẩm dự án mang tinh chất đơn chiếc, độc đáo. Kết quả của dự án có tính khác.</small>

biệt cao, sản phẩm và dich vụ do dự án đem lại duy nhất

<small>Môi trường hoạt động * va chạm” quan hệ giữa các dự án là quan hệ chia nhau cùng</small>

một nguồn lực khan hiểm của tổ chức. Dự án “cạnh tran” lẫn nhau và với các hoạt động tổ chức sin xuất khác về tiền vốn, nhân lực, thiết bị... Trong quản lý, nhiều trường hợp, các thành viên ban quan lý dự án lại có “hai tha trưởng” nên khơng biết phải thực hiện mệnh lệnh của cấp trên trực tiếp nào nếu hai lệnh lại mẫu thuẫn nhau...do đó, mơi trường quản lý dự án có nhiều quan hệ phức tạp nhưng năng.

<small>động</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

động rit lớn để thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định. Mặt khác, thời gian “đầu tư và vận hành kéo đài nên các dự án đầu tư thường có độ rủi ro cao.

<small>11S Chu kỳ của dự án đầu or‘Vong đời của dự án</small>

XMỗi dự án đầu tr xây dựng đều có thi điểm bit đầu và thi điểm kết thúc rõ rằng

<small>Thong thường, vòng đời của dự án (Project life cycle) gồm 4 gai đoạn: hình thành,</small>

phát triển, thực hiện — quản lý và kết thúc dự án (hình 1).

<small>a. Giải đoạn hình thành dự án có các cơng việc chính như:</small>

<small>Xây dựng ý tưởng ban đầu, xác định quy mơ và mục tiêu, đánh giá các khả năng,</small>

<small>tính khả thi của dự án, xác định các nhân tổ và cơ sở thực hiện dự án:</small>

<small>b. Giai đoạn phát triển</small>

Xây dưng dự án, ké hoạch thực hiện và chun bị nguồn nhân lực, k hoạch tài chính và khả năng kêu gọi đầu tư, xá định yêu cầu chất lượng, phê duyệt dự ấn;

<small>.e, Giai đoạn thực hiện (hay giai đoạn triển khai)</small>

“Thông tin tuyên truyền, thết ké quy hoạch và kiến trúc, phê duyệt các phương ấn thiết kế, đấu thầu xây dựng và tổ chức thi công xây dựng, quản lý và kiểm soát; d. Giai đoạn kết thúc:

<small>Hồn thành cơng việc xây dựng, các hỗ sơ hồn cơng, vận hành thử cơng trình, giảithể nhân viên, kiểm toán va tắt toán.</small>

<small>“Các thành phần tham gia dự án là các cá nhân hoặc tổ chức có liên quan, hoặc là</small>

<small>những người được hưởng lợi hay bị xâm hại khi dự án thành công, bao gồm: Chủ.</small>

<small>dau tư, Nhà tài trợ hoặc người cung cấp tài chính, Ban quản lý dự án, Khách hang,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>2. Các giai đoạn quản lý dự án</small>

<small>Hiện nay, công tác QLDA đang ngày càng được chứ trong và mang tính chun.</small>

<small>nghiệp hơn, nó tỷ lệ thuận với quy mơ, chit lượng cơng trình va năng lực cũng như.tham vọng của chính Chủ đầu tư. Kinh nghiệm cho thấy cơng tinh có u cầu cao.</small>

chuấn quốc tế,

<small>hat lượng, hoặc cơng trình được thiết kế xây dựng theo t</small>

<small>kết với các đơn vị tư vẫn quốc tễ,... đôi hỏi một ban quản lý dự án có năng lực thực.sự, làm việc với cường độ cao, chuyên nghiệp và hiệu quả. Day là lĩnh vực mới me</small>

và nhiễu tiềm năng ở Việt Nam

<small>Các giai đoạn quan lý dự án tương ứng vớ các giai đoạn của một ving đồi dự ám</small>

<small>a. Quản lý đự án ở giai đoạn hình thành và phát triển:</small>

<small>+ Lập báo cáo đầu tơ, dự án đầu tu, báo cáo kinh tế kỹ thuật</small>

~ Binh giá hiệu quả dự án và xác định ng mức đầu ~ Xây dựng phương án đền bù, giải phóng mặt bằng:

<small>~ Xây dung và biên soạn tồn bộ cơng việc của cơng tác quản lý dự án xây dựng.theo từng giai đoạn của quản lý đầu tr xây dựng cơng trình</small>

<small>b. Quin lý DA ở giai đoạn tiền thí ơng</small>

<small>- Điều hành quản lý chung dự ẩn:</small>

<small>- Tư vấn, tuyển chon nhà thi thiết kế và các nhà tư vẫn phụ:</small>

~ Quin lý các hợp đồng tư vấn (soạn thio hợp đồng, phương thức thanh tốn):

<small>- Triển khai cơng tác t à các thủ tục xin phê duyệt Quy hoạch);</small>

<small>~ Chuẩn bị cho giai đoạn thi công xây dựng;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>- Xác định dự tốn, tổng dự tốn cơng trình,</small>

<small>= Thim định dự toán, tổng dự toán;</small>

<small>- Lập hồ sơ mời thầu và hỗ sơ đầu thầu</small>

"Hình 1.1 Vang đơi đự án gdm 4 giai đoạn

<small>Quản lý DA ở giai đoạn thi công xây đựng</small>

<small>- Quản lý và giám sát chất lượng:</small>

<small>= Lập và qn lý iến độ thí cơng:</small>

- Quản lý chỉ phí dự án (tổng mức đầu tư, dự toán, tạm ứng, thanh toán vốn);

<small>= Quan lý các hợp đồng (soạn hợp đồng, phương thức thanh toán).</small>

4. Quản I DA ở giai đoạn kết thúc:

<small>~ Nghiệm thu bàn giao cơng trình;</small>

<small>- Lập hỗ sơ quyết tốn cơng trình;</small>

<small>- Bảo hành, bảo trì và bảo hiễ:cơng trình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>3. Ban quản lý dự án</small>

<small>Ban quản lý dự án là một thành phần quan trọng của dự án xây dựng, đó là một cá</small>

nhân hoặc một tổ chức do Chủ đầu tư thành lập, ó nhiệm vụ điều hành, quản lý dự

<small>án trong suốt quá trình thực hiện dự án. Các thành phần của Ban QLDA có thé thay</small>

<small>đổi theo các giai đoạn của dự án, như:</small>

<small>«4. Giai đoạn Lập báo cáo due án</small>

~ Đại điện Chủ đầu tư: trình bày rõ mục đích đầu tư và sử dụng cơng trình, nguồn

<small>tur, các đối tác tham gia dự án,</small>

iám đốc điều hành dự án: điều hành quản lý chung, lập kế hoạch tổng thé dự án, tổ chức nhân sự, chuẩn bị và trình Chủ đầu tư các Báo cáo dự án.

<small>= Các trợ lý chuyên môn, thư ký giúp việc và các chuyên gia KTS</small>

<small>điện, nước,</small>

b. Giai đoạn Thiết kế và đấu thầu.

lám đốc điều hành dự án: chuẳn bị nhiệm vụ thi

<small>thi tuyển các đơn vị tư vấn thiết kể, công bổ kết quả & ký hợp đồng với đơn vị được.</small>

tuyển chọn, điều phối hoạt động tư vấn thiết kế theo đúng trình tự, thời gian, nội

<small>dung của Bản nhiệm vụ thiết kế đã đề ra, cùng Chủ đầu tư xem x</small>

<small>dung thiết kế và bản dự tốn cuối cùng.</small>

+ Cíc tợ lý chun mơn, thư ký giáp việc cho Giám đốc dự án, nu dự án hợp tác

<small>với đối tác nước ngoài thi cần thiết phải có thêm bộ phận biên/phiên dich,</small>

~ Kiến trúc sư (nếu Giám đốc dự án đã là KTS thi không cần thêm người này): chain bị và cũng thuyết tình cho Chủ đầu tư hiểu các phương án thiết kể sơ bộ do

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>~ Chuyên gia tính dự tốn: ước tính & kiểm tra giá thành, dự tốn cơng trình theo</small>

bản về thiết kế thi cơng do Don vị tư vấn thiết kế cung cấp, hỗ trợ việc lập các hồ sơ. mời thầu & đấu thầu.

<small>~ Nha thầu: tham gia ý kiến vé vật liệu xây dựng, phương pháp tổ chức thi cơng</small>

<small>"Hình 1.2, Ban QLDA làm việc với các đỗ ác trong quá trình thiế kể cơng trình</small>

<small>e Giai đoạn Thi cơng xây đựng:</small>

<small>= Giám đốc dihành dự án; các trợ lý chuyên môn, thư ký giúp việc:</small>

<small>~ Kiến trúc sử ại hiện trường: Chun gi tính tốn; Các nhà tư vấn kỹ thuật;</small>

<small>- Nhà thầu.</small>

<small>4, Giai đoạn Nghiệm thụ cơng trình:</small>

= Chủ đầu tr: Giám đốc dự án: Các rợlý chuyên môn, thư ký gip việc:

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>- Người sử dụng cơng ình (Ví dự cơng nh là một Khách san quốc tế tử người sử</small>

<small>‘dung là nhà quản lý điều hành khách sạn):</small>

<small>= Các nhà thầu tư vấn thiết ké, xây dựng</small>

<small>“rong Ban quản lý dự án, vị tí quan trọng là Giám đốc điều hành dự án (ProjetManager). Đây là người có tình độ và kinh nghiệm quản lý: có bản lĩnh. kỹ năng lãnh</small>

<small>.đạo và làm việc theo nhóm, biết ngoại ngữ nếu Dự án hợp tác với nước ngoài. Giám</small>

đốc dự án hiểu rõ chủ trương, ý đỗ của Chủ đầu tư và mọi khía cạnh của dự ân, để truyền đạt lại cho các thành viên khác và phải đưa ra những quyết định chính xác, hợp lý và khích quan trong q tình quả lý, nhằm dat được những mục iêu cũa dự ấn đã

<small>đề ra. Giám đốc dự án sẽ hoạt động liên tye trong suốt quá trình của dự án, từ khi</small>

<small>nghiên cứu lập báo cáo dự án đến giai đoạn thiết kế, giai đoạn đấu thảu, giai đoạn thi</small>

<small>công xây dựng và cuối cùng là giai đoạn nghiệm thu bàn giao công tình.</small>

<small>Nhiệm vụ và quyền hạn của Giám đốc dự án</small>

= Thay mặt Chủ đầu tự làm việc với các đối tác và các cơ quan hữu quan trong suốt quá

<small>tình thực hiện dự ấn. Chẳng han, trường hợp Dự án xây dựng khách sạn quốc tẾ mà</small>

“Chủ đầu tư ký hợp tác với một Nhà quản lý khách sạn chuyên nghiệp khi cơng trình

<small>đưa vào sử dụng, thì ban QLDA sẽ thay mặt Chủ đầu tư làm việc với Nhà quản lý</small>

<small>khách sạn và các đơn vị tư vấn thiết kế theo sơ đồ làm việc ba cực</small>

<small>- Lam việc với Chủ đầu tơ và bên hỗ trợ kỹ thuật của Nhà quản lý để xây dựng Bảnthuyết minh/Nhiệm vụ thiết kế cho dự án;</small>

+ Thiết lập mỗi quan hệ giữa các bên tham gia vào dự án, đồng thời điều phổi tắt cả

<small>thông tin giữa các bên đảm bảo đúng trinh tự và nhất quần;</small>

~ Sắp xếp, tổ chức các nguồn lực để thực hiện dự án và xây dựng nhiệm vụ cho từng bộ.

<small>- Xây dựng kế hoạch thực hiện của dự án, có sự tham khảo từ Kỹ sư định giá cơng</small>

<small>trình (QS-Quantity Surveyors);</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>- Thấếtlập và kiểm soát định kỷ nguồn vin ngân sích cho dự ấn;</small>

~ Lập ác báo cáo định kỹ, cũng như cáo fo tổng kế cho Chi đầu tơ;

<small>- Trợ giáp Chủ đầu tr vi ct bên tư vn trong việc chuẩn bị các hồ sơ xin thẳm định và</small>

<small>phê duyệt tại địa phương;</small>

- Tư vấn cho Chủ đầu tư lựa chọn các nhà tư vấn. nắm bất thông tin và viết áo cáo nội

<small>dung cho các bên tham dự họp:</small>

= Lam hợp đồng, thanh lý hợp đồng và thanh toán cho các bên tư vấn (nếu sổ)

<small>- Kiểm tra định kj kế hoạch thi công xây dựng:</small>

~ Sẵn sàng có mặt tại hiện trường trong q trình thi cơng cơng trình;

<small>+ Sắp xếp, phối hợp với Nhà quản itp cận vào cơng tình trong giai đoạn hồn thànhvà cho đến khi khai trương cơng trình.</small>

“rong trường hợp dự án có qui mơ lớn, chức sử dụng phức tạp hay dự ấn só yêu cầu

<small>cao về chất lượng, kỹ thuật (ví dụ như dự án xây đựng bệnh viện, khách sạn, khu liên</small>

<small>hợp thé thao hay cơng trình hạ tang kỹ thuật,...) thon thiết phải huy động các dich vụ</small>

tr vấn quản lý dự án chuyên nghiệp. Cần phải lưu ý rằng. một trong những lý do chủ

vế ất bại, chậm 0

<small>kém hoặc thiểu kinh nghiệm của Quản lý dự án</small>

của việc t hay vượt ngân sách của các dự án bắt động sản là sự yếu.

<small>Hiện tại, ở Việt Nam đã có nhiều tổ chức tư vấn cung cấp dich vụ quản lý dự ấn mang</small>

<small>tính chuyên nghiệp, các đơn vị này hoặc là các công ty 100% vốn nước ngồi hoặc làcơng ty Việt Nam nhưng có các chuyên gia nước ngoài tham gia tư vấn. Một số tên</small>

<small>én như: Công ty TNHH Archetype Vi</small>

<small>Management & Design Việt Nam, Meinhardt Việt Nam, Page Kisland Việt Nam, Cty</small>

“NHI te vin Hyder-CDC, Công ty TNH AIC Management. đơn vị tư vấn có thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

11.6 Cơng tác quản lý các dự án dau te xây dựng.

<small>“Trong khoảng một thậplên trở lại đây, cùng với xu hướng hội nhập khu vực hố,tồn cầu hố trong mọi lĩnh vực kinh tế và cả lĩnh vực đầu tư xây dựng, cơng táciy đựng ngày càng trở nên phúc tạp địi hỏi phải có sự phối hợp của</small>

st cấp. nhiễu ngành. nhiễu đối tác và nhiều bộ môn liên quan. Do đồ, công t

<small>“quản lý đự án đầu tư xây đựng địi hỏi phải có sự phát tiễn sâu rộng, và man</small>

<small>chuyên nghiệp hơn mới có thể dip ứng nhu cầu xây dựng các cơng tình dân dụng ở</small>

<small>nước ta trong thời gian tới. Thực tiễn đó đã thúc day ra đồi một "nghÈ" mới manginh chuyên nghiệp thực sự: Quin lý dự án, một nghề doi hỏi tính tổng hợp và</small>

<small>chuyên nghiệp từ các tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động tư vấn.</small>

Quản lý dự án (Project Management ~ PM) là một q trình phức tạp, bao gồm.

cơng tác hoạch định, theo doi và kiểm soát tắt cả những khía cạnh của một dự ấn và

<small>kích thích moi thành phan tham gia vào dự ấn đồ nhằm đạt được những mục tiêucủa dự án đúng thời hạn với các chỉ phí, chất lượng và khả năng thực hiện chunbigt. Nói một cích khác, Quản lý dự án (QLDA) là công việc áp dụng các chức</small>

<small>năng và hoạt động của quản lý vào suốt vòng đời của Dự án nhằm đạt được những.</small>

<small>mục tiêu đặt ra</small>

<small>Phuong pháp quan lý dự án lần đầu được áp dụng trong lĩnh vực quan sự Mỹ vào</small>

<small>những năm 1950, đến nay nó nhanh ching được ứng dụng rộng ri vào các lĩnh vực</small>

<small>kinh t, quốc phịng và xã hội. Có hai lực lượng cơ bản thúc diy sự phát triển mạnh</small>

<small>mẽ của phương pháp quản lý dự án là</small>

<small>Nhu cầu ngày cing tăng những hàng hoá và dich vụ san xuất phúc tạp, kỹ nghệ tỉnh.</small>

<small>vi, trong khi khách hàng ngày càng khó tính;</small>

Kiến thức của con người (hiể biết tự nhiên. xã hội. kinh , kỹ thuậ) ngày càng

<small>tăng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Quan ý dự án là quá trình lập kế hoạch, diễu phối thời gian, nguồn lực và giám sát

<small>quá trình phát triển của dy án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hen,</small>

trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép

CQuản lý dự án bao gồm 3 giải đoạn chủ yêu. Dó là vie lập kế hoạch, điều phối hực hiện mà nội dung chủ yéu là quản lý tiễn độ thời gian, chỉ phí thực hiện và thực hiện giám sát các công việc dự án nhằm đạt được các mục tiêu xác định.

Lập kế hoạch. Đây là giai đoạn xây dựng mục tiêu, xác định những công việc cản urge hoàn thành, nguồn lực cin thiết để thực <small>gn dự án à là quá tinh phát tiễn</small>

<small>một kế hoạch hành động theo tình tự logic mà có th biu diễn đưới dang sơ đồ hệ</small>

<small>Điều phối thực hiện dự dn, Đây là quá tinh phân phối nguồn lực bao gằm: tiền vốn,</small>

lao động, thiết bị và đặc iệt quan trọng là điều phối và quản ý tiến độ thi gian.

<small>Giai đoạn này chi tiết hoá thời han thực hiện cho từng cơng việc và tồn bộ dự án.</small>

(khi nào bắt đầu, khi nào kết thúc).

<small>Giám sát là quá tình theo doi, kiểm tra tiến trình dự án, phân tích tình hình hồn</small>

<small>thành, giải quyết những vin để liên quan va thực biện báo cáo hiện trạng.</small>

<small>Các giai đoạn của quá trình quản lý dự án hình thành một chu trình năng động từ</small>

<small>1p kế hoạch đến điều phối thực hiện và giám sá sau 46 phản hồi cho vige tái</small>

<small>lập kế hoạch dự án như trình bày trong hình 1.3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>- Thiết lap mục tiêu.- Điều tra nguồn lực.</small>

<small>Hình: 1.3 Các giai đoạn của quá trình quản lý die án</small>

Mục tiêu cơ bản của các dự án thể hiện ở chỗ các công việc phái được hoàn thành. theo yêu cầu và bảo đảm chất lượng, trong phạm vi chỉ phí được duyệt, đúng thời

gian và giữ cho phạm vi dự án không thay đổi, VỀ mặt toán học, bốn vẫn để này

<small>liên quan với nhau theo cơng thức sau: *</small>

<small>C=f(P,T, §)t</small>

<small>Trong đó :</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>©: Chỉ ph,</small>

: Hồn thành cơng việc (kết quả) T: Yếu tổ thoi gian

<small>§ ¡ Phạm vi dự án.</small>

<small>Phương ình cho thấy, chỉ phí là một hàm của các yếu tổ: hồn thành cơng vig</small>

<small>thời gian và phạm vi dự án. Nối chung chỉ phí của dự án tang lên nếu chất lượng</small>

<small>hồn thiện cơng việ tốt hơn, thời gian kéo đài thêm và phạm vi dự ân được mởrộng.</small>

<small>Ba yếu tổ cơ bản: Thời gian, chi phí và hồn thiện cơng việc là những mục tiêu cơ.</small>

<small>bản của quản lý dự án và giữa chứng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau. Không don</small>

<small>thuần chỉ à hoàn thành kết quả mà thời gian cũng như chỉ phí để đạt kết quả đó đều</small>

là những yếu tổ khơng kém phần quan trong. Hình L3 tình bày mỗi quan hệ giữa 3

<small>mục iêu cơ bản của quản lý dự án. Tuy mỗi quan hệ giữa 3 mục iu có thể khácnhau giữa các dự án, giữa các thời ki đối với cùng một dự án, nhưng nói chung đạt</small>

được kết qu tốt đối với mục tiêu này phải “hi sink” một hoặc hai mục tiêu kia. Do vay, trong qué trình quản lý dự án các nhà quản lý hi vọng đạt được sự kết hợp tốt

<small>nhất giữa các mục tiêu quản lý dự án</small>

<small>'ác dụng của quản lý dự án.</small>

<small>Mặc dù phương pháp quản lý dự án đồi hỏi sự nỗ lực, tính tập thể và êu cầu hợp.tác nhưng tác dụng của nó rit lớn. Phuong pháp quản lý dự án có những tác dụngchủsau đây:</small>

<small>Liên kết tắt cả các hoạt động, công việc của dự án</small>

<small>“Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường xuyên, gắn bó giữa nhóm quản lý</small> cdự ấn với khách hùng và nhà cung cấp đầu vào cho dự án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Tang cường sự hợp tác giữa các thành viên và chỉ rõ trách nhiệm của các thành viên.tham gia dự án.</small>

“Tạo diễu kiện phát hiện sớm những khó khăn vướng mắc này sinh và diễu chỉnh kịp thời trước những thay đổi hoặc điều kiện không dự đoán được. Tạo điều kiện cho. việc dim phán trực tip giữa các bên liên quan để giải quyết nhăng bắt đồng

<small>‘Tao ra sản phẩm va dich vụ có chất lượng cao hơn.</small>

<small>“Hình: 1.4 Quá tình phat tiễn các mục tiêu quản lý dự án</small>

L2 — Quảnh Dy én Đầu tư Xây dựng

<small>1.12. Khái niệm và các đặc trưng quản lý dự án</small>

Quản lý nói chung là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý vào các đối

tượng quản lý nhằm đạt được các mục tiêu đ ra.

Quản lý dự án (Project Management — PM) là q trình lập kế hoạch, theo dõi và.

<small>kiểm sốt tắt cả những vấn đề cũmột dự án và điều hành mọi thành phan tham gia</small>

vio dự án đỗ nhằm đạt được những mục tiê của dự án đúng thời hạn trong phạm vi

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

ngân sich được được duyệt với các chỉ phí, chất lượng và kh năng thực hiện

<small>chun biệt. Nói cách khác QLDA là cơng việc áp dụng các chức năng và hoạt động.của quản lý vào suốt ving đời của dự án hay nói cách khác QLDA là việc huy động</small>

các nguồn lực và tổ chức các công nghệ để thực hiện được mục tiêu dé ra

QLDA đầu tr xây đựng là một quá trình phi tạp nó mang tính duy nhất khơng có

<small>sự lập lại, khơng xác định rõ rằng và khơng có dự án nào giống dự án nào. Mỗi dự.</small>

<small>án có địa điểm khác nhau, không gian và thời gian khác nhau, yêu cầu về số lượnghắt lượng khác nhau, tiến độ khác nhau, con người cũng khác nhau... thậm chítrong quá trình thực hiện dự án cịn có sự thay đổi mục tiêu, ý tưởng từ Chủ đầu tư.Cho nên việc diều hành QLDA cũng luôn thay đổi linh hoạt, không có cơng thức</small>

<small>nhất định.</small>

QLDA là một u tổ quan trọng quyết định tổn tại của dự án. QLDA là sự vận dụng

<small>lý luận, phương pháp quan điểm có tính hệ thống để tiền hành quản lý có hiệu quả</small>

tồn bộ cơng việc có liên quan ti dự án đầu tư dưới sự rằng buộc về nguồn lực có

“Theo Viện quản lý dự án (PMI: “Quin lý dự án là ứng dụng kiến thức, kỹ năng,

<small>công cụ và kỹ thuật vào các hoạt động dự án để thỏa mãn các yêu cầu của dự án</small>

<small>“Theo Giáo tình quản lý dự ẩn của te giả PGS.TS. Từ Quang Phương: "Quản lý dự</small>

án là quá tình lập kế hoạch, điều phối thai gian, nguồn lực và giám sắt quá tình

<small>phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm.</small>

vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thị tượng sản phim dịch vy, bằng những phương pháp vi điều kiệ te nhất cho phép"

Dù tiếp cận theo góc độ nào thì quản lý dự ản cũng bao gồm ba giai đoạn chủ yếu. Đó la vie lập kế hoạch, điễu phối thực hiện và giám sắt

<small>Lập kế hoạch. Đây là giai đoạn xây dựng mục tiêu, xác định công việc, dự tính</small>

nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án và là quá tình phát triển một kế hoạch hành

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>động thống nhất theo tinh ty logic, có th bigu diễn dưới dang sơ đổ hệ thông hoc</small>

theo các phương pháp lập kế hoạch tru)

Điều phối thực hiện dự án. Đây là quá trinh phân phối nguồn lực bao gồm: tiền vốn, lao động, thiết bj và đặc biệt quan trọng là điều phối và quản lý tiến độ thời gian.

<small>Giai đoạn này chỉ tiết hóa thời gian, lậpfh trình cho từng cơng việc và tồn bộ dự</small>

<small>ấn (khi nào bit đầu, khi nào kết thúc), trên cơ sở đó, bổ trí tiễn vốn, nhân lực và</small>

<small>thiết bị cho phù hợp.</small>

<small>Giám sắc Đây là quá tình theo doi kiểm trả tiến trình dự án, phân tích tình hình</small>

thực hign, báo cáo hign trang và đề xuất biện pháp giải quyết những vướng mắc

<small>trong quá tình thực hiện. Cùng với hoạt động giám sit, công tác đánh giả dự án</small>

giữa kỳ và cuối kỳ cũng được thực hiện nhằm tổng kết rút kinh nghiệm, kiến nghị

<small>các pha của dự án.</small>

<small>Quản lý dự án bao gồm những đặc trưng cơ bản sau:</small>

<small>“Chủ thể của quan lý dự án chính là người quản lý dự án</small>

Khách thể của QLDA liên quan đến phạm vi công việc của dự án (tức là tồn bộ

<small>nhiệm vụ cơng việc của dự án). Những cơng việc này tạo thành q trình vận động</small>

của hệ thống dự án. Quá tình vận động này được gọi là chu ky tổn tạ của dự án.

<small>Mye dich của QLDA là để thể hiện được mục tiêu dự án, tức là sản phẩm cuối cùng</small>

phải đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Ban thân việc quân lý khơng phải mục

<small>dich mã là cách thực hiện mye đích.</small>

<small>“Chức năng của QLDA có thé khái quát thành nhiệm vụ lên kế hoạch, tổ chức, chidao, điều tiết, không chế dự án. Nếu tách rời các chức năng này thi dự án khơng thévận hành có hiệu quả, mục tiêu quản lý cũng khơng được thực hiện. Q tình thực.</small>

<small>hiện mỗi dự án1 có tính sáng tạo, vì thể chúng ta thưởng coi việc quản lý dự án là</small>

<small>quan lý sing tạo.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

hoặc Ban quản lý dự án Nhà nước trực iếp hoặc gián ip giao vẫn để thực hiện Dự án từ khâu chuẩn bị đầu tư đến khâu kết thúc xây dựng đưa vào khai thác sử dụng ‘i mục dich cuối cing là tạo ra những sản phẩm đáp ứng yêu cầu đỀ ra, sử dụng có

<small>hiệu quả. Để làm được điều này cơ quan được giao nhiệm vụ QLDA phải làm tốt</small>

ce công việ sau: Lập và xin phê duyệt quy hoạch; lập báo cáo đầu tư (dein nhóm ‘quan trọng Quốc gi), lập Dự án đầu tự; các bước thiết kế; đấu thầu; chỉ định thầu, các thủ tục cần thiết để đủ điều kiện khởi cơng được cơng trình; quản lý chất lượng

<small>cơng trình; thanh tốn vốn đầu tư; đưa Dự án vào khai thác sử dụng. Đi</small>

ất khác nhau nên cơng tác QLDA cũng khác nhau, có sự

<small>Dự án có quy mơ, tính cl</small>

<small>phối hợp với các cơ quan ban ngành khác nhau.</small>

Qu tình QLDA đầu tr gồm các giai đoạn: Chủ trương, ý tưởng đầu tr, Chuẩn bị lâu tu; kế thúc đầu tự; kết thúc xây dung đưa công tỉnh vào quản lý khai thác sử

1.2 Tổng quan vé hoạt động Ban quản lý đầu tư xây dựng |2]

<small>Một số nguyên tắc cơ bản trong việc quản lý 1 dự án xây dựng</small>

<small>1. Các dự án đầu tơ xây dựng được quản lý và thực hiện đúng kế hoạch đồng thờihải dip ứng được yêu cầu tại Điều 51 của Luật Xây dựng năm 2014 theo quy địnhnhất thiết phải phù hợp quy định của pháp luật</small>

<small>2. Các cá nhân liên quan đến quá tinh thực hiện dự án hoạt động xây dựng đầu tư</small>

diy án phải được quy định rõ quyển han „ nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ quan tổ

<small>“chức quản lý nhà nước và chủ đầu tr</small>

<small>3. Phii sử dụng nguồn vốn một cách phù hợp cân đối quản lý chặt chế các nguồnvốn được cắp bởi ngân sách nhà nước rõràng , minh bạch dim bảo mục tiêu đúng,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

4. Chủ dầu tự tự chịu trách nhiệm quan lý thực hiện dự án được đầu tư bằng việc ding vốn ngoài ngân sách do nhà nước quản lý đầu tư đảm bảo được mức độ an toàn cao nhất và hiệu quả của dự án

<small>5. Điều 4 của Luật Xây dựng năm 2014 về việc quản lý đối với các hoạt động đầutư xây dựng của dự tự xây dựng phân loại theo quy m6 , loại cơng trình cũng</small>

như tính chất của dự án gồm : Dự án trọng điểm của quốc gia về xây dựng cầu <small>đường , mở rộng mặt bằng diện tích và quy hoạch các khu đô thị khu đông dân cư ,</small>

<small>giãn din được hiểu là dự án theo nhóm A , nhóm B , nhóm C và theo đúng các quy</small>

<small>định về luật đầu tư công</small>

Nhiệm vụ thực hiện quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình

<small>Nhiệm vụ thực hiện quản lý dự án là thực hiện các kỹ năng quản lý (tổ chức, nghiệp.</small>

wu) và theo di, kiểm tra các hoạt động trong quá tình đầu để đt được mục tiên

<small>dự án.</small>

<small>Để thực hiện các nhiệm vụ trên cần áp dụng các biện pháp phù hợp với từng nhiệm.</small> vụ bao gồm các gi php vỀ ti chính, nhân sự, phương php, cơng nghệ, máy móc

<small>thiết bị và tổ chức quản lý.</small>

“Trong giai đoạn thực hiện dự ấn đầu tư nhiệm vụ quản ý là iến hành các hoạt động

<small>cần thiết để bảo đảm thi cơng xây dựng cơng trình:</small>

= Ding tiến độ, khối lượng thi công xây dựng công trình;

ip ứng yêu cầu chất lượng (theo quy phạm, tiêu chun chất lượng thiết kế):

<small>= Trong giới hạn chỉ phí cho phép;</small>

<small>= Bio dim an tồn cho cơng trình và lực lượng lao động:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Bảo đảm vệ sinh môi trường.</small>

Kinh nghiệm Quản lý đầu tư xây dựng một số quốc gia trên thé giới [5]

Đầu tư công là động lực chủ chốt cho sự tăng trưởng và phát triển của quốc gia

<small>đựng nên cơ sở bạ tang xã hội, hỗ trợ hoạt động của tt cả các thành phần kinh t,</small>

Là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất của Chính phủ, với mục dich tạo ra lợi

<small>ích trong tương lai, đầu tư cơng thường chiếm tỷ trong lớn nhất rong tổng đầu tư,chỉ tiga của xã hội. Tuy nhiên, ở mỗi quốc gia, với mức độ phát triển</small>

<small>khác nhau,</small> ti, lĩnh vực đầu tư công cũng như chính sách quản lý hình thức đầu

<small>tư này có những đặc điểm riêng biệt</small>

<small>1.2.1 Về kế hoạch đầu te và quy hoạch phát triển</small>

<small>“Tại Trung Quốc, tit cả các dự án đầu tư công đều phải nằm tong quy hoạch đã</small>

urge duyệt mới được chun bị đầu tw. Trung Quốc có Luật riêng vé Quy hoạch, Ủy

<small>ban Phát triển và Cải cách nhà nước Trung Quốc là cơ quan đầu mối tổ chức thẳm</small>

đinh. tổng hợp, lập báo cáo thẳm định về các quy hoạch phát triển, tình Quốc Vụ viện (Chính phủ) phê duyệt: kiểm tra, tổng hợp kết quả thực hiện các quy hoạch đã

<small>được duyệt. Các Bộ, ngành, địa phương căn cứ vào các quy hoạch phát triển đã</small>

được duyệt để đề xuất, xây dựng kế hoạch đầu tư và danh mục các dự án đầu tr (bằng vốn của ngân sách nhà nước và vốn đầu tư của xã hội). Trung Quốc rất coi trọng khâu chủ trương đầu tư dự án, Tt cả các dự án đầu tr công đều phải lập Báo

<small>cáo để xuất dự án (kể cả các dự án đã có trong quy hoạch đã được phê duyệt). Việc</small>

điều chính dự ấn (mục tiêu, quy mô, tổng mức đầu tu) nằm trong quy hoạch đã

<small><duge phê duyét phải được sự chấp thuận của cơ quan phê đuyệt quy hoạch đó.</small>

“Tại Hàn Quốc, hệ thống ngân sách được thực hiện và quản lý tập trung; trong đó, Bộ Chiến lược và Tài chính giữ vai tr chủ đạo rong việc lập ké hoạch ngân sich

<small>cũng như chuẩn bị và thực hign các chương tình, dự án đầu tư cơng. Thơng thường,</small>

<small>các quyết định iên quan tới ngân sách sẽ được đưa ra xu khi có thỏa thuận giữa cơquan có thấm quyển và cơ quan Bộ có nhu cầu sử dụng vốn. Chính phủ ban hành</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Khung chỉ tiêu trung han cùng với chính sách ngân sách từ trên xuống. Việc phân</small>

b6 năm ngân sách bit đầu bằng việ thảo luận về kế hoạch ngân sách đầu tư cho 5 1.22. Vềtỗchúc quân lý đầu tư và thẫm định dự án

6 Trung Quốc, quản lý đầu tr công được phân quyền theo 04 cấp ngân sich: cắp

<small>‘Trung ương, cấp tỉnh, cắp thành phổ và cắp huyện, tắn. Cấp có thẩm quyền của</small>

từng cấp ngân sách có tồn quyền quyết định đầu tư các dự án sử dụng vẫn từ ngăn sách của cấp mình. Đối với các dự án đầu tr sử dụng vốn hỗ trợ từ ngân sách cấp trên phải lấy ý kiến thẩm định của các cơ quan liên quan của ngân sách cấp trên

<small>trước khi phê duyệt chủ trương đầu tư dự án. Việc thẩm định các dy án đâu tư ở tất</small>

cả các bước (chủ trương đầu tư, báo cáo khả th, thiết kế kỳ thuật và tổng khái tốn, thiết kế thi cơng và tổng dự tốn, đầu thầu...) đều thơng qua Hội đồng thẩm định

<small>của từng cắp và ấy kiến thầm định của các cơ quan quản lý nhà nước có iên quan</small>

<small>và cấp trên nếu có sử dụng vốn hỗ trợ của ngân sách cấp trên.</small>

Hội đồng thẳm định của từng cấp do cơ quan được giao kế hoạch vẫn đầu tr hành

<small>lập (Cơ quan quản lý chuyên ngành). Thành viên Hội đồng thẳm định bao gồm các,</small>

<small>chuyên gia có chuyên môn sâu thuộc lĩnh vực dự án yêu cầu, được lựa chọn theo</small>

<small>hình thức rút thăm từ danh sách các chuyên gia được lập, quản lý ở từng cấp theo</small>

<small>từng phân ngành. Các chuyên gia này được xác định là có trình độ chun mơnthích hợp, đáp ứng u cầu thẩm định của từng dự án cụ th,</small>

“rung Quốc có phân loại dự ấn quan trọng quốc gia trên cơ sở các tiêu chí về quy mơ tổng mức dẫu tư, quy mô tác động kinh tế xã hội, mồi trường của dự án và quy mô sử dụng các nguồn tài ngun, khống sản của quốc gia. Ví dụ, Quốc vụ viện

<small>‘Trung Quốc phê duyệt các dự án dầu tu có sử dụng vốn ngân sách nhà nước và có</small>

tổng mức đầu tư từ 5 tỷ nhân đân tệ trở lên (tương đương khoảng 10.000 tỷ

<small>đồng).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Tại Nhật Bản, các cơ quan quan lý và điều hành đầu te cơng ngồi Chính phi và các tập đồn cơng cộng, cơ quan chính quyển quận, thành phổ cịn có sự tham gia

<small>của các tổ chức hợp tác đầu từ giữa nhà nước và tư nhân.</small>

Tại Hàn Quốc, Trung tâm quản lý đầu tư hạ ting công - tư thuộc Viện Phát triển Hàn Quốc là cơ quan chịu trách nhiệm tiễn hành kip Báo cáo Nghiên cứu tiễn khả

<small>thi đối với các dự án đầu tư công có quy mơ lớn. Bộ Chiến lược và Tài chính chịu</small>

trách nhiệm thim định, thông qua và quyết định việc loi bỏ hoặc chuyển sang gini

<small>oan nghiên cứu khả thi các dự án này.</small>

Ở Vương quốc Anh, các dự án đường bộ trị giá trên 500 triệu Bảng Anh (tương.

<small>đương 16.500 tỷ đồng) cần được Bộ Tàhính phê duyệt cơng khai. trong khi mứcđộ tham gia của Bộ Tài chính vào q trình rà sốt thẩm định các dự án giao thơng.</small>

<small>khác cịn phụ thuộc vào quy mơ và sự phức tạp của dự ấn. Ở Ailen và Vương quốcAnh, các dự án cơ sở hạ tang lớn là đối tượng điều trần công khai trước khi kết thúc</small>

giai đoạn thẩm định. Ở Chỉ vig thắm định dự án được thực hiện bởi Bộ lập kế hoạch dự án chứ không phải Bộ cấp tiễn cho đự án <small>và Vương quốc Anh đều áp dụng cơ chế cụ thé dé xúc.</small>

<small>thực hiện dự án nếu có sự thay đổi cơ bản về chỉ phí, tiên độ, và lợi nhuận ớc tínhcủa dự án. Ví dụ ở Hàn Quốc, các dự án tự động được thẳm định lại nếu chỉ phíthực tế tăng thêm trên 20%; ở Chỉ</small> ếu giá bỏ thầu thấp nhất cao hơn giá dự toán

<small>từ 10% trở lên, dự án đó sẽ bị thẳm định lại</small>

1.24. Về giám sát đánh giá đầu re

Tại Vương quốc Anh, Hàn Quốc, Chi <small>, Aiclen..., việc kiểm tra, đánh giá hoàn</small>

<small>thành dự án được thục hiện thơng qua chính sách hậu kiểm. Ở Chi-lé và Hàn Quốc,</small>

<small>‘quan chức thường giữ vai trị lớn trong việc kiém tra tài sản hồn thành so vớihoạch dự án. Tại Ai-len và Vương quốc Anh, đánh giá hoàn thành dự án là đánh giá</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

tác động của dự án đầu tư dựa trên kết qua đầu ra. Tại bốn quốc gia may, các dự ấn đầu tư đều phải được kiểm toán. Riêng Ai-len và Vương quốc Ảnh, cơ chế rà soát đặc biệt được thực hiện nhằm phát hiện những nhân tổ mang tính hệ thống ảnh hưởng tới chỉ phí và chất lượng của dự ấn.

<small>O Trung Q</small> „ việc tổ chức giám sắt ác đự ấn đầu tr công được thực bi <small>thơng‘qua nhiều cấp, nhiều vịng giám sát khác nhau. Mục đích giám sát đầu tư của cơ‘quan Chính phủ là đảm bảo đầu tr đúng mục dich, đúng dự án, đúng quy định và cóhiệu qua. Cơ quan có dự án phải bố trí người thực hiện giám sát dự án thường,xuyên theo quy định pháp luật.</small>

Ủy bạn phát tiễn và cải cách từng cắp chịu trách nhiệm tổ chức giám sắt các dự ấn đầu tư thuộc phạm vi quản lý của cắp nình, cổ bộ phận giấm sắt đầu tiếng. Khi

<small>cần thiết có thé thành lập tổ đặc nhiệm dé thực hiện giám.true tiếp tại nơi thựchiện dự án. Ủy bạn phát tri và Cải cách thành hp và chì ác ổ giám sắt đầu tư</small>

liên ngành với sự tham gia của các cơ quan ti chính, chống tham những, quản lý

<small>chuyên ngành cùng cấp và các cơ quan, địa phương có liên quan.</small>

<small>Nhu vậy, trong q trình phát triển, các nước đều khơng ngừng nghiên cứu hồn.thiện cơ sở luật pháp. chính sách v sử dụng vẫn nhà nước đáp ứng yêu cầu quản lý</small>

sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này phù hợp với hoàn cảnh trong từng giai đoạn phát triển. Kinh nghiệm nước ngoài cho thấy, đối với các nước đang phát triển như

<small>Việt Nam, cin thiết phải có một văn bản pháp lý đủ mạnh để quản lý quá tình đầu</small>

tư cơng một cách tồn việc sử dụng vốn Nhà nước, nhất là<small>a hiệu quá,nguồn vốn ngân sách chỉ đầu tư phát triển của Việt Nam chiếm tỷ trọng không nhỏ.trong tổng cân đối ngân sách nhà nước hiện nay</small>

"Hoạt động Quản lý đầu tr xây dựng hiện nay ti thành phố Hỗ Chí Minh

<small>“Theo ĐỀ án sắp xếp lại các Ban Quân lý dự án của TP, quận, huyện trên địa bàn, TP</small>

<small>Hỗ Chí Minh</small> xà so với biên ch, số lượng ngư

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>làm việc được giao năm 2017, dự kiến giảm khoảng 110 biên chế hành chính trở lên</small>

và có khả năng giám số lượng người làm việc khoảng 245 người.

<small>UBND TP Hỗ Chí Minh đã trình HĐND TP về Đin sắp xếp ni các Ban Quin</small>

<small>dy án của TP, quận, huyện, Ban Quản lý đầu tư các khu đô thị, Ban Quan lý đầu tw</small> các dự án ODA theo phương án hình thành các Ban quản lý dự án đầu tư xây dụng

<small>chuyên ngành và khu vực.</small>

<small>Theo</small> n sip xếp lai của UBND TP Hồ Chí Minh tình HĐND TP, các Ban quản lý dự án đầu tư xây đựng chuyên ngành và khu vực sẽ đủ điều kiện, năng lực hoạt động giúp UBND TP thực hiện nhiệm vụ của chủ đầu tư, quản lý có hiệu quả các

<small>dự án trên địa bàn TP,</small>

<small>Cụ thể, UBND TP Hồ Chí Minh sẽ thành lập Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng</small>

các cơng trình din dụng và cơng nghiệp trực thuộc UBND TP, tén cơ sỡ hợp nhất

<small>các Ban Quan lý đầu tư xây dựng các cơng trình thuộc các Sở Y tế, Giáo dục vàĐào tạo, Văn hóa và Thể thao, Lao động - Thương binh và Xã hội, sáp nhập vào.</small>

Ban Quản ý Đầu tư Xây dựng cơng trình Nang cấp đơ thị

UBND TP Hỗ Chí Minh sẽ thành lập Ban Quan lý dự án đầu tư xây dựng các cơng.

<small>tình giao thơng trực thuộc UBND TP rên cơ sở tách chúc năng quản lý dự án về</small>

<small>siao thông của Khu giao thông đô thị, Khu Quan lý đường thủy nội địa (rực thuộc</small>

<small>Sở Giao thông vận tả) và sắp nhập Ban Quản lý dit ấn nạo vết luỗng Soài Rạp (gioiđoạn 2) (rực thuậc Sở Giao thông vận tả) vào Ban Quản lý Đầu tr ~ Xây dựng</small>

“Cơng trình Giao thông đô thị: thành lập Ban Quản lý lầu tư xây dựng hạ ting

<small>đồ thị tên cơ sở tách chức năng quản lý dự án của Trung tâm Chống ngập và hợp,nhất với Ban Vệ sinh môi trường.</small>

UBND TP Hồ Chí Minh thành lập Ban Quản lý phát iển đô tị TP trên cơ sở sip

<small>nhập Ban Quán lý Khu Thủ Thiêm, Ban Quản lý Khu Nam và Ban Quản lý Khu‘Tay Bắc; tổ chức lại Khu Công viên Lịch sử - Văn hóa Dân tộc thành Ban Quản lýCơng viên Lịch sử Văn hóa - Dân tộc trực thuộc UBND TP; thành lập Ban Quân lý</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>dự án khu vực qu- huyện trên cơ sở kiện tồn Ban Quản lý đầu tw xây dựng cơng</small>

<small>trình thuộc quận - huyện.</small>

<small>Riêng trong ĐỀ án sắp xếp lại các Ban Quản lý dự án của TP, quận, hu n, UBND</small>

‘TP Hồ Chí Minh dé xuất giữ nguyên Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các cơng.

<small>trình nông nghiệp phát trién nông thôn, Ban Quản lý các dự án đầu tư - xây dựngKhu Công nghệ cao TP, Ban Quản lý đường sit đô tị, Trung tâm Khai thác hạ ting(thuộc Ban Quan lý Khu Nông nghiệp Cong nghệ cao); chuyển Ban Quản lý xâydựng Trung tâm trién lãm quy hoạch TP từ trực thuộc UBND TP thành đơn vi trực</small>

<small>thuộc Sở Quy hoạch - Kiến trúc</small>

<small>‘Theo Đề án sắp xếp lại các Ban Quản lý dự án của TP, quận, huyện của UBND TP</small>

<small>Hỗ Chí Minh, với mơ hình dự kiến sắp xếp như trên (khơng tính các đơn vị có chức</small>

<small>năng, nhiệm vụ quản lý dự án đầu tư xây dựng), TP Hồ Chí Minh sẽ giảm được 11đầu mỗi</small>

<small>So với biên ch, số lượng người làm việc được giao năm 2017, việc sắp xếp dự kiếngiảm khoảng 110 biên chế hành chính trở lên và có khả năng giảm số lượng ngườilàm việc khoảng 245 người.</small>

Kết luận chương 1

<small>Khi thực hiện đầu tư xây dựng một dự án hay một cơng tình xây dựng để hoàn</small>

thành phải qua nhiều giai đoạn, thực hiện nhiều công việc khác nhau, nhưng để dự án đầu tư xây đựng hay cơng trình xây dựng đạt hiệu quả thì chất lượng cơng tinh đồng vai trị quyết định. vai trỏ và ý nghĩa quan trọng của công tác Quản lý chất lương Dự án Đầu tư xuyên suốt từ giai đoạn Chuẩn bị đầu tr cho đến giai đoạn Kết

<small>thúc Xây dựng, ban giao cho Chủ sử dung và bảo trì cơng trình xây dựng.</small>

Chương 1 học viên đã nêu tổng quan về Dự án Đầu tr: Quản lý Dự án Đầu tr:

<small>“Tổng quan về Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng và hoạt động Quản lý đầu tư xây</small>

<img hiện nnay tại thành phố Hỗ Chí Minh. Qua dé làm rõ vai trỏ vả trich nhiệm

<small>các chủ thể tham gia hoat động xây dựng. Trên cơ sở đó lồng ghép các nội dung cor</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

bản của chương 2 về cơ sở pháp ly và khoa học rong công tic Tư vấn quản lý dự án đầu tư, để phân tích được các nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình xây

<small>dựng. Làm tiền dé nghiên cứu chương 3 là trọng tâm nghiên cứu của luận văn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

CHƯƠNG2 — CƠSỞ PHAP LÝ VA KHOA HỌC TRONG CON TÁC QUAN LY DỰ ÁN DAU TƯ

2⁄1 Cơsỡpháp ly trong công tác Quản dự án đầu tr

Nhằm nâng cao chất lượng công tác quân lý dự án đầu tr, Quốc hội và Chính phù

<small>cũng đã bạn hành nhiễu văn bản quy phạm pháp luật</small>

-#ˆ Luật Xây dung số 50/2014/QH13 ngày 18/4/201442]

Luật Xây dựng số 502014/QH13 được Quốc hội khóa XII thơng qua tai kỳ họp

<small>thir 7, ngày 18/6/2014, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2015. Luật Xây dựng 2014.</small>

gốm 10 chương, 168 điều ting 01 chương, 45 điều so với Luật Xây dựng 2003. Luật Xây dựng sửa đổi năm 2014 gồm có 10 chương, 168 điều (tăng 1 chương so. với Luật Xây dựng năm 2003). Luật này có tính kế thừa và phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm của hệ văn bản quy phạm pháp luật vé xây dựng trước. đố: có sự thống nhất quản lý với Luật Đầu tr công 2013; Bảo đảm nâng cao hiệu

<small>lực quản lý nhà nước,</small>

<small>chức, cá nhân tham gia hoạt động và xây dựng. Phân định rõ trách nhiệm giữa quản</small>

<small>ing cao trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước và các tổ</small>

<small>lý nhà nước và quản lý sản xuất kinh doanh trong xây dựng. Trong đó nỗi bật vớinhững điểm mới chính như sau:</small>

1) Nhiều thuật ngữ mới được thay thé so với Luật Xây dựng 2003 như: Báo cáo

<small>nghiên cứu tiền khả thi, Báo cáo nghiên cứu khả thi (nội dung này thông nhất với</small>

Luật Diu tự công năm 2013), cơ quan quản lý nhà nước về xây dụng, cơ quan

<small>chuyên môn về xây dựng, Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban QLDA khu vực.</small>

2) Quy định vai trò và trách nhiệm của cơ quan quản lý nha nước về xây dựng được. phân cấp, làm rõ gồm; Bộ Xây dựng, UBND các tin, quận, huyện. Trinh được tình trạng nhiều cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng khi cơng tinh sự cố Khơng có

<small>hội. Trong đồ cơ quan chuyên môndon vị chịu trách nhiệm sẽ gây thiệt hại cho</small>

<small>về xây dựng là các cơ quan trực thuộc Bộ Xây dựng, Bộ quản lý công trình xây</small>

</div>

×