Tải bản đầy đủ (.pdf) (209 trang)

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Nghiên cứu nâng cao ý thức tự học của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.77 MB, 209 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Mã số: LH - 2014 - 48/DHL - HN

NGHIÊN CỨU NÂNG CAO Ý THỨC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRUONG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

CHỦ NHIEM DE TÀI : TS. LÊ ÌNH NGHỊ THU KÝ DE TÀI : Ths. NGUYÊN VN HỢI

TRUNG TAM THONG TIN THU VIỆN TR¯ỜNG DA! HOC LUẬT HA NỘI PHÒNG ọc 344 __——.

ae HÀ NỘI - 2015

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

NHỮNG NG¯ỜI THỰC HIỆN DE TÀI

<small>HỌ VÀ TÊN C  QUAN CÔNG TÁC GHI CHÚLê ình Nghị Tr°ờng H Luật Hà Nội Chủ nhiệm ề tài,</small>

viết chuyên ẻ 3, 10 Nguyễn Vn Hợi Tr°ờng H Luật Hà Nội Th° ký ề tài,

<small>viết chuyên dé 9D°¡ng Thị Loan Tr°ờng DH Luật Hà Nội Viết chuyên ề 1</small> Vi Thị Hồng Yến Tr°ờng H Luật Hà Nội Viết chuyên ề 2, 4

ỗ Thị Th¡ Tr°ờng DH Luật Hà Nội Viết chuyên ề 5 Nguyễn Hoài Ph°¡ng Tr°ờng DH Luật Hà Nội Viết chuyên ề 6

<small>Hoàng Ngọc H°ng Tr°ờng H Luật Hà Nội Viết chuyên ề 7</small>

Lê Thị Giang Tr°ờng DH Luật Hà Nội Viết chuyên dé 8 Nguyễn Tiến Ding Tr°ờng H Luật Hà Nội Viết chuyên ề 10

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu dé tai Tình hình nghiên cứu ề tài

Mục ích và phạm vi nghiên cứu của ề tài Ph°¡ng pháp nghiên cứu ề tài

Nội dung nghiên cứu của ề tài Các chuyên ề nghiên cứu

PHAN TONG THUAT VE VAN DE NGHIEN CUU

TONG QUAN CHUNG VE Y THUC VA Y THUC TU HOC CUA SINH VIEN

THUC TRANG Y THUC TU HOC CUA SINH VIEN TR¯ỜNG ẠI HỌC LUAT HA NỘI

PH¯ NG H¯ỚNG VÀ GIẢI PHAP NÂNG CAO Y THỨC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TR¯ỜNG ẠI HỌC <small>LUẬT HÀ NỘI</small>

PHAN CÁC CHUYEN DE

Ý thức và vai trò của ý thức ối với việc tự học của sinh

Ảnh h°ởng của ch°¡ng trình ào tạo ối với ý thức tự

<small>học của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội</small>

Tác ộng của ph°¡ng pháp giảng dạy ối với ý thức tự

<small>học của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội</small>

Ảnh h°ởng của ội ngi giảng viên ối với ý thức tự học

<small>của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội</small>

<small>Vai trò của học liệu và các iêu kiện c¡ sở vật chât khác</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

ến ý thức tự học của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà <small>Nội</small>

Chuyên dé6 Anh h°ởng của công tác quan lý ối với ý thức tự học

<small>của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội</small>

Chuyên ề 7 Nâng cao ý thức tự học của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội qua giờ học lý thuyết

Chuyên ề 8 Nâng cao ý thức tự học của sinh viên Tr°ờng ại học

<small>Luật Hà Nội qua giờ thảo luận</small>

Chuyên ề9 Nâng cao ý thức tự học của sinh viên Tr°ờng ại học

<small>Luật Hà Nội qua giờ làm việc nhóm</small>

<small>Chuuyên dé 10 Nâng cao ý thức tự học của sinh viên Tr°ờng ại học</small> Luật Hà Nội qua công tác kiểm tra, ánh giá.

<small>DA\NH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

MỞ ẦU

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ề tài

Sau gần chục nm chuyền sang ph°¡ng thức day va học theo học chế tín chỉ, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ã ạt °ợc những kết quả nhất ịnh về giáo dục dao tạo nh°: kết quả học tập của sinh viên tng áng kể so với các khoá sinh viên học theo niên chế, sinh viên chủ ộng h¡n trong các giờ học ly thuyết cing nh° các buổi thảo luận và làm việc nhóm,... Những kết quả này có °ợc khơng chỉ do một phía ng°ời dạy hay ng°ời học mà nó là kết quả của

sự cố gắng của cả thầy và trò Tr°ờng ại học Luật Hà Nội. ó là sự nỗ lực cố

gang và sự thích ứng một cach nhanh chong với ph°¡ng pháp dao tạo hoàn toàn mới - ph°¡ng pháp ào tạo lấy ng°ời học làm trung tâm.

i liền với những thành tựu ạt °ợc là những hạn chế cần phải °ợc khắc phục ngay. Những hạn chế này có thé kể ến nh°: mặc dù kết quả học tập của sinh viên cao h¡n (iểm tổng kết các mơn cing nh° tồn khố học), nh°ng nó khơng thể hiện °ợc nng lực thực sự của mỗi sinh viên; mặc dù

kết quả học tập cao nh°ng mặt bằng nhận thức của sinh viên hiện nay theo

ánh giá của nhiều giảng viên ã giảng dạy nhiều nm là rất thấp; số l°ợng sinh viên nghỉ học giờ lý thuyết tng cao; sinh viên i học giờ seminar hầu hết không chuẩn bị bài tr°ớc ở nhà và chỉ ến với mục ích iểm danh cho ủ iều kiện dự thi; hầu nh° sinh viên không sử dụng thời gian tự học ở nhà tr°ớc khi ến lớp; bài tập nhóm th°ờng chỉ do một hoặc một vai sinh viên

<small>ảm nhiệm;,...</small>

Những hạn chế trên xuất phát bởi rất nhiều nguyên nhân nh°: do phía ng°ời dạy ch°a áp dụng triệt ể ph°¡ng pháp giảng dạy mới; do hệ thống c¡ sở vật chất, c¡ sở hạ tầng ch°a áp ứng ầy ủ nhu cầu dạy và học. Ngoài ra, một trong những nguyên nhân có ảnh h°ởng lớn nhất ến chất l°ợng ào tạo

<small>ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội hiện nay ó là ý thức tự học của sinh viên.</small>

ây là yếu tố có vai trị quyết ịnh rất lớn tới kết quả ào tạo hiện nay. Khi

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

ịnh h°ớng giáo dục ã chuyến sang ph°¡ng thức lay ng°ời hoc làm trung

<small>tâm thì ý thức tự học của ng°ời học càng trở nên quan trọng, tác ộng lớn tới</small>

chất l°ợng ào tạo của tr°ờng.

Dé giải quyết những khó khn, khắc phục những hạn chế trên, ã có nhiều cơng trình khoa học °ợc triển khai ở các cấp với những nội dung khác nhau. Tuy nhiên, các cơng trình trên chủ yếu tập trung vào việc nâng cao chất

<small>l°ợng của ội ngi cán bộ giảng dạy, hoặc là °a ra các ph°¡ng pháp giảng</small>

dạy phù hợp với ph°¡ng thức ào tạo theo tín chỉ. Trong giai oạn ầu của việc dao tạo theo học chế tin chỉ, khi ng°ời học °ợc coi là trung tâm của hoạt ộng giáo dục ào tạo thì việc nghiên cứu dé nâng cao ý thức tự hoc của sinh viên là rất quan trong. Do ó, việc nghiên cứu ề tài “Nghiên cứu nâng cao ý thức tự học của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội" rat cần thiết, góp phần nâng cao chất l°ợng ào tạo của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội trong

<small>giai oạn hiện nay.</small>

2. Tình hình nghiên cứu ề tài

Tính ến thời iểm hiện nay, ã có nhiều cơng trình nghiên cứu về ý

thức tự học của sinh viên với các h°ớng tiếp cận khác nhau. Có thé kế ến các

<small>cơng trình nh°:</small>

<small>- Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, “Khó khn tâm lý trong hoạt ộng học</small>

tập của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Ha Noi”, ề tài nghiên cứu khoa học cấp tr°ờng, Hà Nội, 2008;

<small>- Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, “Sự thích ứng với hoạt ộng học tậptheo ph°¡ng thức dao tao tín chỉ của sinh viên Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội”,</small>

ề tài nghiên cứu khoa học cấp tr°ờng, Hà Nội, 2010;

<small>- TS. Bui Kim Chi, “Kỹ nng học tập của sinh viên Luật trong dao tao</small>

theo học chế tín chỉ”, Tạp chí Luật học, số 7/2010, tr.55-59;

- TS. Nguyễn Quang Tuyến, “Kinh nghiệm xây dựng và ph°¡ng thức giao các loại bài tập theo học chế tín chỉ”, Tạp chí Luật học, số 3/2010,

<small>tr.71-76;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Nguyễn Thị Ngọc Liên, “Sự thích ứng của giảng viên với hoạt ộng

<small>ào tạo theo tín chỉ ở Tr°ờng ại học s° phạm Hà Nội”, Tạp chí Tâm lý học,</small>

Viện Tâm lý học, số 10/2011, tr.35-48;

- inh Thị Ph°¡ng Lan, “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l°ợng giáo dục và ào tạo”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 18/2010, tr.41-45;

- Tr°¡ng Hồng Quang, “Sinh viên luật với cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học - thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Luật học, số 7/2010,

- Lê Khánh Bng, “Tổ chức ph°¡ng pháp tự học cho sinh viên ai

<small>học”, Nxb Giáo dục, Ha Nội - 1998;</small>

- Nguyễn Mai H°¡ng, “Hoạt ộng tự học của sinh viên trong ph°¡ng thức ảo tạo theo tín chỉ”, Tạp chí giáo dục, số 219/2009;

Nguyễn Cảnh Tồn, “Q trình dạy tự học”, Nxb Giáo dục, Hà Nội

- Lê Thị Héng Lam, “Hoạt ộng tự học tiếng anh của sinh viên tr°ờng ại học Nông nghiệp Hà Nội trong ào tạo theo học chế tín chỉ”, Tạp chí

Khoa học và phát triển, số 4/2013;

<small>- TS. Lê Thi Minh Loan và PGS.TS. Lê Khanh, “Thực trạng và giảipháp nâng cao khả nng tự học của sinh viên tr°ờng ại học khoa học xã hội</small>

và nhân vn”, ề tài khoa học cấp Bộ. Mã số: QG.05.39;

- Trần Khải ịnh, “Sinh viên phải làm gì dé tự học”, website:

<small> cập - nhật21/82013</small>

<small>- Tr°¡ng Công V)nh Khanh, “Phát huy khả nng tự học của sinh viên</small>

trong ào tao theo hệ thống tin chỉ ở các tr°ờng ại học hiện nay”, website:

<small>http://ctv. vtv.vn/cdthhn/vn/home/InfoDetail.jsp?ID=337, cập nhật30/92013.</small>

Ngoài những cơng trình kể trên cịn rất nhiều cơng trình khác °ợc

<small>ng trên các báo, các tạp chí nghiên cứu về những yêu tô khác nhau về van</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

dé nâng cao ý thức va nng lực tự học của sinh viên. Tuy nhiên, tính ến thời iểm hiện nay, vẫn ch°a có một ề tài nghiên cứu khoa học nào °ợc thực hiện dé nghiên cứu một cách toàn diện nhất về tng c°ờng ý thức và nng lực

<small>tự học của sinh viên tr°ờng ại học Luật Hà Nội.</small>

3. Ph°¡ng pháp nghiên cứu ề tài

Việc nghiên cứu °ợc tiến hành dựa trên c¡ sở ph°¡ng pháp luận của chủ ngh)a Mác Lê nin, quan iểm duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, °ờng lối, chính sách của ảng, Nhà n°ớc và t° t°ởng Hồ Chí Minh về Nhà n°ớc và pháp luật. ể giải quyết các vấn ề thuộc phạm vi nghiên cứu của ề tài, trong quá trình nghiên cứu ề tài các tác giả cing sử dụng nhiều ph°¡ng pháp

<small>nghiên cứu khoa học nh° ph°¡ng pháp lịch sử, ph°¡ng pháp phân tích,</small>

ph°¡ng pháp thống kê, ph°¡ng pháp so sánh và ph°¡ng pháp tổng hợp.

<small>4. Mục ích và phạm vi nghiên cứu</small>

- Mục ích nghiên cứu dé tài:

Việc nghiên cứu dé tài nhằm chi ra thực trạng về ý thức tự học của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội. ồng thời chỉ ra những ph°¡ng pháp nâng

<small>cao ý thức tự học của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.</small>

- Pham vi nghiên cứu ề tài:

ề tài tập trung vào nghiên cứu và phân tích, ánh giá các yếu tố ảnh h°ởng tới ý thức tự học của sinh viên. ồng thời ánh giá thực trạng và °a

<small>ra những ph°¡ng h°ớng nâng cao ý thức tự học của sinh viên Tr°ờng ại họcLuật Hà Nội.</small>

5. Những nội dung nghiên cứu trong ề tài

Dé thực hiện °ợc mục ích của nghiên cứu, việc nghiên cứu dé tài tập

<small>trung vào các nội dung sau:</small>

<small>- Thực trạng ý thức tự học của sinh viên Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội;</small>

- Các yếu tố ảnh h°ởng tới ý thức tự học của sinh viên Tr°ờng Dai học

<small>Luật Hà Nội;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Nguyên nhân dẫn ến ý thức tự học của sinh viên Tr°ờng ại học Luật

<small>Hà Nội ch°a cao;</small>

- ịnh h°ớng một số giải pháp nâng cao ý thức tự học của sinh viên

<small>Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.</small>

6. Các chuyên ề nghiên cứu:

1. Ý thức và vai trò của ý thức ối với việc tự học của sinh viên.

2. Ảnh h°ớng của ch°¡ng trình ào tạo ối với ý thức tự học của sinh

<small>viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.</small>

3. Tác ộng của ph°¡ng pháp giảng dạy ối với ý thức tự học của sinh

<small>viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.</small>

4. Ảnh h°ởng của ội ngi giảng viên ối với ý thức tự học của sinh viên

<small>Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.</small>

5. Vai trò của học liệu và các iều kiện c¡ sở vật chất khác ến ý thức tự

<small>học của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.</small>

6. Ảnh h°ởng của công tác quản lý ối với ý thức tự học của sinh viên

<small>Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.</small>

<small>7. Nâng cao ý thức tự học của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội</small>

qua giờ học lý thuyết.

<small>8. Nâng cao ý thức tự học của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nộiqua giờ thảo luận.</small>

<small>9. Nâng cao y thức tự học của sinh viên Truong ại học Luật Hà Nộiqua giờ làm việc nhóm.</small>

<small>10. Nâng cao ý thức tự học của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội</small>

qua công tác kiểm tra, ánh giá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

PHAN THỨ NHAT

TONG THUAT

VE VAN DE NGHIEN CUU

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

A. TONG QUAN CHUNG VE Y THỨC VÀ Ý THUC TỰ HỌC CUA SINH VIEN

I. Khai quat chung về ý thức 1. Bản chất của ý thức

Ý thức là thuộc tính phân biệt ng°ời với ộng vật, và con ng°ời phải sử dụng nó trong hầu hết mọi l)nh vực, mọi khía cạnh hoạt ộng của mình ể cải tạo thé giới. Tính chất ý thức trong các hiện t°ợng tâm lý của con ng°ời là biểu hiện chất l°ợng mới, ặc thù của tâm lý con ng°ời.

Ý thức là một chất l°ợng mới của tồn bộ tâm lý ng°ời có vai trò rất lớn ối với hoạt ộng phản ánh, hoạt ộng ịnh h°ớng và hoạt ộng thực tiễn

<small>của con ng°ời.</small>

Theo nhà tâm lý học ng°ời Nga E.V. Sôrôkhôva, “Y thức °ợc ặc tr°ng bởi thái ộ tích cực của con ng°ời ối với thực tại, với bản thân, với cử chỉ và hành vi, hoạt ộng của mình — h°ớng vào ạt mục ích ặt ra. Ý thức là nng lực hiểu thế giới xung quanh, các quá trình diễn ra trong ó, các t° t°ởng, hành ộng và thái ộ của mình ối với thế giới cing nh° với chính bản

<small>thân mình”.</small>

K.K.Platơnốp cho rằng, ý thức là sự thống nhất của mọi hình thức nhận thức, trải nghiệm của con ng°ời và thái ộ của họ phản ánh — là sự thống nhất của tất cả các quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý của con ng°ời nh° là một

<small>nhân cách.</small>

<small>X.L.Rubinstêin coi ý thức không chỉ là phản ánh mà còn là thái ộ của</small>

con ng°ời ối với xung quanh. Ý thức là sự thống nhất giữa tri thức và trải

Theo nhà tâm lý học Phạm Minh Hạc, thì ý thức là nng lực hiểu °ợc các tri thức về thực tại khách quan mà con ng°ời tiếp thu °ợc và nng lực hiểu °ợc thế giới chủ quan trong chính bản thân mình, nhờ ó con ng°ời có thể cải tạo thế giới khách quan và hồn thiện bản thân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Các ặc tr°ng tâm lý thể hiện cấu trúc và chức nng của ý thức °ợc

<small>V.A.Pêtrôpxki °a ra nh° sau:</small>

- Ý thức của con ng°ời bao gồm tập hợp các tri thức về thé giới xung quanh chúng ta, thể hiện nng lực nhận thức cao nhất của con ng°ời vẻ thé giới — nng lực nhận thức cái bản chất, khái quát; sự chiếm l)nh tri thức có tính tích cực, có tính chủ ịnh ở mỗi cá nhân. Ý thức và t° duy có quan hệ mật thiết với nhau. Muốn ý thức day ủ, sâu sắc cần phải có t° duy khái quát, phải nm °ợc bản chất về thế giới và ng°ợc lại, ý thức càng cao càng làm cho t° duy có chiều sâu, rộng.

- Ý thức thể hiện ở xác ịnh thái ộ ối với hiện thực khách quan. Ở

<small>ây, có sự tham gia của xúc cảm — phan ánh các quan hệ khách quan phức</small>

tạp, mà tr°ớc hết là quan hệ xã hội. Nh° C. Mác và F. nghen ã viết: “Ý thức tổn tại ối với tơi là tồn tại ở một thái ộ nào ó ối với sự vật này hay

<small>sự vật khác”.</small>

- Ý thức ảm bảo hoạt ộng có mục ích, thể hiện ở nng lực iều khiển, iều chỉnh hành vi của con ng°ời nhằm ạt mục ích ề ra, ngh)a là ý thức có khả nng sáng tạo, thé hiện tính ý chí của con ng°ời. Con ng°ời ln ln cải tạo hồn cảnh một cách có ý thức. Ý chí là mặt nng ộng của ý thức, mặt thé hiện cụ thé của ý thức trong thực tiễn, °ợc biểu hiện qua các phẩm chất: tính mục ích, tính ộc lập, tính quyết ốn, tính kiên trì, tính ding cảm

<small>và tính tự chủ.</small>

- Y thức thể hiện ở sự tách bạch rõ ràng và củng cố về cái chủ thé va khách thể - cái thuộc về “cái tôi ” với cái “không thuộc về cái tôi” — kha nng nhận thức về mình, xác ịnh thái ộ ối với bản thân mình - tự ý thức —

<small>mức ộ y thức cao h¡n. Khác biệt c¡ bản của con ng°ời với ộng vật là khả</small>

nng tự nhận thức về mình, xác ịnh thái ộ ối với bản thân, khả nng tự iều chỉnh và tự hồn thiện.

Tóm lại, có thể hiểu ý thức là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+ Là nng lực hiểu °ợc các tri thức vé thế giới khách quan va nng lực hiểu °ợc thé giới chủ quan trong chính bản thân mình.

+ Là sự thống nhất của tất cả các q trình, trạng thái và thuộc tính tâm

<small>ly của con ng°ời với t° cách là một nhân cách.</small>

+ Là sự thống nhất của tất cả các hình thức nhận thức và trải nghiệm của con ng°ời cùng thái ộ của ng°ời ó ối với cái °ợc phản ánh.

+ Là sự tích liy và sử dụng thơng tin về xung quanh và về chính bản thân minh dé giải quyết các van dé của cuộc sống.

2. Cau trúc của ý thức

Vấn ề cấu trúc của ý thức có một lịch sử khá phong phú, °ợc các nhà tâm lý học trên thế giới viết nghiên cứu nhiều. Ý thức °ợc cấu tạo nên từ các thành phân có thứ bậc và có cấu trúc nhiều lớp, các thành tố của nó thê hiện các mức ộ phát triển khác nhau. Có rất nhiều quan iểm về cấu trúc của ý thức, nh°ng quan iểm phổ biến nhất là quan iểm coi cấu trúc của ý thức bao gồm ba mặt:

<small>- Mặt nhận thức của ý thức: Các quá trình nhận thức cảm tính mang lại</small>

những tài liệu ầu tiên cho ý thức, là tầng bậc thấp nhất của ý thức. Q trình

nhận thức lý tính là bậc tiếp theo trong mặt nhận thức của ý thức, em lại cho con ng°ời những hiểu biết bản chất, khái quát về thực tại khách quan. ây là nội dung rất c¡ bản của ý thức, là hạt nhân ý thức, giúp con ng°ời hình dung ra tr°ớc kết quả của hoạt ộng và hoạch ịnh kế hoạch cho hành vi hoạt ộng của con ng°ời trong cuộc sống.

- Mặt thái ộ của ý thức: Trên c¡ sở nhận thức về thé giới khách quan con ng°ời tỏ thái ộ ối với ối t°ợng nhận thức. Mặt này nói lên thái ộ lựa chon, thái ộ cảm xúc, thái ộ ánh giá của chủ thé ối với thé giới.

- Mặt hành ộng của ý thức: Ý thức iều khiến, iều chỉnh hoạt ộng

<small>của con ng°ời, làm cho hoạt ộng của con ng°ời có ý thức. ó là q trình</small>

<small>con ng°ời vận dụng những hiéu biét, kinh nghiệm, tỏ thái ộ của mình ôi với</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

thế giới khách quan và tác ộng trở lại thế giới khách quan nhằm thích nghị, cải tạo thế giới và hoàn thiện bản thân.

3. Vai trò của ý thức ối với việc tự học của sinh viên

Các nhà tâm lý học hoạt ộng khi bản về tính tự học (A.N.Lêơnchep; B.F.Lơmốp...) ều thống nhất cho rằng, khi mà tri thức °ợc l)nh hội (tiếp thu) không chỉ dừng lại ở mức ộ hiểu (mô tả giải thích, cắt ngh)a...) những iều ã học, mà ở mức ộ cao h¡n những tri thức ó ã trở thành cái quyết ịnh bên trong nhân cách; iều khiến; iều chỉnh hành ộng của ng°ời ó, khiến họ chỉ có thé hành ộng thế này mà khơng thé hành ộng khác °ợc. Lúc ó, ng°ời biết hành ộng theo mệnh lệnh của chính mình, biểu hiện ở chỗ từ dé ra mục dich học tập, lựa chọn công cụ ph°¡ng tiện cần thiết ể ạt mục ích ó, tự xây dựng kể hoạch thực hiện hành ộng phù hợp với những iều kiện có và hồn cảnh cụ thể của mình; tự iều khiển mình thực hiện kế hoạch ã dé ra nhằm ạt tới mục ích; ồng thời tự kiểm tra ánh giá quá trình va kết quả hành ộng, làm cho học tập của mình ngày càng em lại hiệu quả cao h¡n. Theo cách hiểu này A.N.Lêônchep khang ịnh; “ý thức tự học là cái ma

<small>trong nhân cach con ng°ời, nó ặc tr°ng cho cả tri thức, t° duy, các tinh cam,</small>

lẫn khát vọng của con ng°ời, là cái mà trong thực tế chúng trở thành cái gì ó ối với con ng°ời, và chúng h°ớng cuộc sống của con ng°ời tới âu”. Tóm lại, tính tự học biểu hiện ở chỗ tri thức mà sinh viên l)nh hội trở thành cái gì ó ối với họ, nó có vị trí nh° thế nào trong cuộc sống của họ.

<small>Trong hoạt ộng tự học của sinh viên, ý thức (ặc tr°ng cho tính tựgiác học tập ) °ợc quy ịnh bởi ộng c¡ học tập của ng°ời học. Cho nên</small>

muốn giáo dục ý thức tự học cho sinh viên, phải tác ộng ến ộng c¡ học tập trong mối liên hệ với sự phát triển cuộc sống của họ. Trong quá trình này, việc làm cho sinh viên l)nh hội °ợc “Ngh)a ` (tri thức ) là ch°a du; cịn cần

<small>làm sao cho họ có thái ộ thích hợp với nội dung °ợc nghiên cứu, vì thái ộ</small>

ối với tri thức mới là bản chất của tính tự giác học tập. Chỉ trong iều kiện

<small>ó, từ những tri thức mà họ tiép thu mới xuât hiện một ý nao ó ơi với họ,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

tr¡ thành cái quyết ịnh bên trong nhân cách họ; iều khiến, iều chỉnh hành vi của họ phù hợp với cái quyết ịnh bên trong này. Khi ó, tri thức do họ tiếp thu °ợc mới trở nên sống ộng ối với chính họ, quy ịnh thái ộ của họ ối với thế giới xung quanh và ối với chính minh.

II. Khái quát chung về vấn ề tự học của sinh viên

<small>1. Khái niệm tự học</small>

Rất nhiều nhà nghiên cứu trong và ngồi n°ớc ã tìm hiểu và °a ra khái niệm về ph°¡ng pháp tự học nh° theo nhà tâm lý học N.Arubakin: “7 tìm lay kiến thức — có ngh)a là tự học ”. Hay theo Giáo s° ặng Vi Hoạt và Phó giáo s° Hà Thị Duc trong cuốn “Lý luận dạy học ại học ” thì “Tự học là một hình thức tổ chúc day học c¡ bản ở ại học. ó là một hình thức nhận thức của cá nhân, nhằm nắm vững hệ thống tri thức và kỹ nng do chính ng°ời học tự tiến hành ở trên lớp hoặc ở ngoài lớp, theo hoặc khơng theo ch°¡ng trình và sách giáo khoa ã °ợc qui ịnh”. Còn theo Tác giả Nguyễn Kỳ ở Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 7/ 1998 cing bàn về khái niệm tự học:

<small>“Tự học là ng°ời học tích cực chủ ộng, tự mình tìm ra trì thức kinh nghiệm</small>

bằng hành dong cua minh, tự thé hiện mình. Tự học là tự ặt mình vào tinh

huống học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí các tình hng, giải quyết các van dé,

<small>thự rghiém các giải pháp... Tự học thuộc qua trình ca nhân hóa việc hoc”.</small>

Với mỗi nhà nghiên cứu khác nhau thì họ lại xây dựng những khái niệm khác nhau về ph°¡ng pháp tự học. Nh°ng tựu chung lại, những ịnh ngh): trên ều phản ánh bản chất của việc tự học là việc tự tìm tịi, tự suy ngh) dé dic rút ra những tri thức cho chính bản thân mình, ng°ời hoc vừa là ng°ời tiếp tìu, vừa là ng°ời chủ ộng khám phá, suy ngh)... trong việc thu nạp kiến

<small>thức, tri thức.</small>

Qua việc nghiên cứu những ịnh ngh)a trên, chúng tôi kết luận: “7 học li sự chủ ộng, tích cực trong q trình hoc tập cua mỗi cá nhân, theo ó ng°ời học tự suy ngh), tự sảng tạo, ộc lập tự chiếm l)nh các tri thức khác

<small>nhau theo mục dich và nhu câu của họ ``.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

2. ặc iểm của quá trình tự học

Thứ nhát, tự học là ph°¡ng pháp học tập òi hỏi sự chủ ộng cao nhất của

<small>ng°ời học. Bởi ngay thuật ngữ “tw hoc” ã phan anh việc ng°ời học tự mình tim</small>

hiểu, tự mình suy nghi...dé úc rút ra những tri thức cho bản thân. Việc tự học hoàn toàn xuất phát từ sự tích cực, chủ ộng tuyệt ối của ng°ời học.

Thứ hai, ph°¡ng pháp tự học thích nghi cao hay dễ dàng ứng dụng trong mọi hoàn cảnh. ây là một °u iểm rất lớn của ph°¡ng pháp tự học so

<small>với những ph°¡ng pháp học tập khác.</small>

Thứ ba, ôi với ph°¡ng pháp tự học thì vai trị của ng°ời học °ợc ề cao nhất. Với ph°¡ng pháp tự học thì vai trị của ng°ời học °ợc ặt vao úng vị trí. Ng°ời học chính là ng°ời có vai trị quan trọng nhất ối với quá

<small>trình học tập của mình.</small>

<small>Thứ tu, ph°¡ng pháp tự học °ợc ap dụng dung hòa với mọi l)nh vực</small>

học tập khác nhau. iều này °ợc hiểu là với mỗi một ngành học hay l)nh vực nghiên cứu khác nhau thì ều có thể sử dụng ph°¡ng pháp tự học một cách

<small>hiệu quả.</small>

<small>3. Vai trò của việc tự hoc tới qua trình hoc tap của sinh viên</small>

<small>- Tự học giúp cho sinh viên nâng cao °ợc trách nhiệm với quá trình học</small>

tập của mình và rèn luyện °ợc thói quen tự giải quyết vấn ề của sinh viên.

<small>- Tự học giúp cho sinh viên chủ ộng trong việc lựa chọn thời gian, ịa</small>

iểm và kiến thức muốn học. Ở iểm này sinh viên cing cần l°u ý khi tự học thì sinh viên phải xác ịnh °ợc âu là nội dung trọng tâm cần nghiên cứu ể tránh việc những kiến thức cần chú trọng thì sinh viên xem l°ớt qua và dành quá nhiều thời gian vào những nội dung không trọng tâm.

- Khi tiến hành việc tự học sinh viên th°ờng nên kế hoạch học tập cho mình trong từng khoảng thời gian nhất ịnh. Những kiến thức phải học của từng môn °ợc phân ra học trong những giới hạn thời gian nhất ịnh. Chính iều này ã tạo cho sinh viên một thói quen tốt, giúp ích rất nhiều cho sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

viên trong quá trình học tập cing nh° cho việc sắp xếp công việc một cách khoa học trong cuộc sống.

- Việc tự học của sinh viên sẽ thúc ây và rèn luyện cho sinh viên hình thành nhiều thói quen và k) nng quan trọng nh°: rèn luyện k) nng ọc — hiểu tài liệu, chọn lọc van dé nghiên cứu, hệ thông kiến thức, tổ chức các ý chính rồi ghi nhớ, luyện viết...tạo thành một chu trình khép kín từ các b°ớc t° duy cho ến hành ộng.

- Tự học giúp sinh viên tự khám phá ra iểm mạnh và sở thích của bản thân, chính việc °ợc học những gi mình hứng thú khiến việc tự học trở nên thoải mái, ầy hứng thú.

- Tự học sẽ khiến cho sinh viên °ợc học với tốc ộ phù hợp với chính

<small>kha nng của minh. Các bạn sinh viên khi tự học sẽ không bị r¡i vào tinh</small>

trang thầy cô giảng nhanh quá không kịp nắm kiến thức, hiểu van ề hay các thầy cô giảng chậm ể phù hợp với việc nm bắt kiến thức của các bạn sinh viên trong lớp nh°ng lại khơng t°¡ng thích với tốc ộ của mình.

- Các bạn sinh viên có thé tự học một mình, tự học thơng qua việc học

nhóm với bất kì ai mà bạn mong muốn. Việc kết hợp học tập với ng°ời mà

bạn cảm thấy “hợp gu ” sẽ tạo ra hứng thú rất cao trong việc tự học cho chính

<small>bản thân mình.</small>

4. Các yếu to ảnh h°ởng ến ý thức tự học của sinh viên

4.1. Những ảnh h°ởng của ch°¡ng trình ào tạo doi với ý thức tự

<small>học cua sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.4.1.1. Những ảnh h°ởng tích cực</small>

<small>Ch°¡ng trình ào tạo của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội °ợc xây dựng</small>

thành :h°¡ng trình khung (tức khối kiến thức giáo dục ại c°¡ng): gồm 26 tin chỉ treng ó có 22 tín chi là bắt buộc chung và 4 tín chỉ là tự chọn, ch°¡ng trình chuyên ngành dé tạo nên sự ịnh h°ớng ngay từ ầu cho sinh viên trong việc xiy dựng kế hoạch học tập và cing tạo nên sự linh hoạt trong việc lựa chọn nôn học ề áp ứng mục tiêu học tập °ợc thiết kế gom 90 tin chi trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

ó có 66 tin chỉ bắt buộc va phần tự chọn gồm 24 tín chỉ. Số l°ợng các mơn học và kết cau thời l°ợng của các mơn học trong tồn bộ thời l°ợng chung của ch°¡ng trình °ợc chỉnh sửa, bổ sung dé tạo hứng thú và lộ trình chỉnh phục kiến thức pháp lý cho ng°ời học ở mức ộ tối °u nhất.

<small>Ch°¡ng trình ào tạo của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ã °ợc xây</small>

dựng công phu, nghiêm túc và thích ứng với thực tiễn hiện nay. Ch°¡ng trình ã °ợc iều chỉnh, bổ sung cả về mục tiêu, nội dung ào tạo, các khối kiến thức, các học phần cụ thể cho phù hợp với òi hỏi của thực tiễn ngành ặt ra,

<small>và cing qua ó nâng cao ý thức tự học cho sinh viên.</small>

Hình thức tổ chức dạy học trong ph°¡ng thức tín chỉ qui ịnh hoạt ộng tự học của sinh viên nh° là một thành phần bắt buộc trong thời khóa biểu và là một nội dung quan trọng của ánh giá kết quả học tập. Hoạt ộng day - học theo tín chỉ °ợc tơ chức theo ba hình thức: lên lớp, thực hành và tự học. Trong ba hình thức tổ chức dạy học này, hai hình thức ầu °ợc tơ chức có sự tiếp xúc trực tiếp giữa giảng viên và sinh viên (giảng viên giảng bài, h°ớng dẫn; sinh viên nghe giảng, thực hành, thực tập d°ới sự h°ớng dẫn của

giảng viên,...), hình thức thứ ba có thể khơng có sự tiếp xúc trực tiếp giữa

giảng viên và sinh viên (giảng viên giao nội dung ể sinh viên tự học, tự nghiên cứu, tự thực hành và sẵn sàng t° van khi °ợc yêu câu). Ba hình thức tổ chức dạy học t°¡ng ứng với ba kiểu giờ tín chỉ: giờ tín chỉ lên lớp, giờ tín chỉ thực hành và giờ tín chỉ tự học. Bên cạnh °u iểm ó chúng ta cịn thấy

<small>việc học theo ch°¡ng trình dao tạo tín chỉ ng°ời học sẽ có khả nng tự học</small>

một lúc nhiều chuyên ngành. Ngoài ra, ở mỗi ngành học vao giai oạn cuối, sinh viên có thê tự do lựa chọn các môn học. Thời l°ợng lên lớp giảm mạnh, giúp cho sinh viên còn nhiều thời gian tự học, tự nghiên cứu. Hầu hết các môn học ều giảm khoảng trên d°ới 50%, thậm chí có mơn giảm trên 70% thời l°ợng. Nh° vậy, sẽ có một phần lớn kiến thức sinh viên phải tự nghiên cứu ể nam vững mà khơng cân phải lên lớp. iều này có tính hợp lý, vì thật ra khơng nhất thiết hễ cái gì viết trong giáo trình thì thầy giáo phải giảng sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

viên mới hiểu °ợc. Có nhiều van dé khơng cần giảng mà sinh viên có thé tự mình ọc hiểu °ợc. Tự học sẽ tiết kiệm °ợc nhiều thời gian dé sinh viên có thê học °ợc nhiều kiến thức h¡n. ây là iều cần thiết nhằm phát huy tính chủ ộng sáng tạo của ng°ời học, mặc dù trong thực tế chỉ mới có một số ít sinh viên °ợc h°ớng lợi thé này. Việc giảm thời l°ợng lên lớp còn giúp khắc phục một phan tinh trạng giảng viên phải làm việc quá tải khơng cần thiết. Về khía cạnh thụ ắc kiến thức, hệ thống ào tạo mới này dựa trên quan iểm của lý thuyết kiến tạo xã hội (socio-constructivisme). Theo ó, thái ộ tiếp thu

kiến thức một cách thụ ộng trong nên giáo dục truyền thống sẽ °ợc thay thế

bằng quan niệm học tập chủ ạo trong việc tìm kiếm các kênh thơng tin tri thức a chiều. Vì thế, nó ịi hỏi ng°ời học phải thay ổi thái ộ học tập, phải xây dựng nên tảng kiến thức ộc lập cho mình qua quá trình tự nghiên cứu.

4.2.2. Những iểm hạn chế

<small>Ch°¡ng trình ào tạo hiện nay của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội còn</small>

nhiều bất cập liên quan ến ý thức tự học của sinh viên nh° sau:

Sự thiếu kinh nghiệm do chuyển ổi từ dao tạo theo niên chế sang ào tạo

theo tín chỉ, iều này cing ồng ngh)a với việc xóa bỏ một thói quen trong công

tác tổ chức, công tác giảng dạy của giảng viên và việc học tập của sinh viên. Nội dung các mơn học tuy hình thức theo tín chỉ nh°ng cách triển khai mục tiêu nhận thức còn theo niên chế, mang nặng tính lý thuyết mà ch°a gan với kỹ nng vận dụng pháp luật trên thực tế. Hoặc trong ch°¡ng trình ào tạo cịn thiếu những mơn học gắn với thực tế nh° việc thực tập tại các c¡ quan thực thi pháp luật và báo cáo kết quả. Chính bởi vậy, sinh viên thiếu ý thức cập nhật kiến thức pháp luật từ mọi lúc, mọi n¡i. Qua quá trình khảo sát thực tiễn, a số sinh viên ều hiểu °ợc vai trò quan trọng của tự học. Tuy nhiên, sức ì và tính thụ ộng của sinh viên còn rất lớn. Hoạt ộng tự học vẫn còn mang tính hình thức, ối phó với các bài kiểm tra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Công tác quản lý ảo tạo cing có nhiều phức tạp do mỗi một sinh viên

<small>có kê hoạch học tập riêng. Việc ng ký các môn học tín chỉ ơi khi khơng</small>

thực hiện °ợc do sự quá tải yêu cầu học một môn giỗng nhau tại một thời iểm. iều này có thể cản trở ến tiến trình tự học mà sinh viên ã lên lịch

<small>tr°ớc và tạo nên tâm lý chán nản trong học tập.</small>

4.2. Những ảnh h°ởng của ph°¡ng pháp giảng dạy déi với y thức tự

<small>học của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.</small>

<small>Ph°¡ng pháp giảng dạy chủ ộng xem việc rèn luyện ph°¡ng pháp họctập cho sinh viên không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà</small>

còn là một mục tiêu dạy học. Trong xã hội hiện ại ang biến ổi nhanh - với sự bùng nỗ thông tin, khoa hoc va công nghệ phat triển nh° vi bão - thì bản thân ng°ời thầy cing khơng thé thu thập °ợc ầy ủ thông tin và không thé nhổi nhét vào ầu óc sinh viên khối l°ợng kiến thức ngày càng nhiều. Vai trò của ng°ời thầy khơng cịn là “ng°ời truyền ạt thơng tin” nữa. Trái lại, phải quan tâm dạy cho sinh viên ph°¡ng pháp tự học từ những môn học ầu tiên của ch°¡ng trình. Nói nh° vậy khơng có ngh)a vai trị của ng°ời Thầy khơng

cịn quan trọng mà giờ ây ng°ời Thay sẽ là ng°ời h°ớng dẫn cho ng°ời học

i tìm tri thức. Trong các ph°¡ng pháp học thì cốt lõi là ph°¡ng pháp tự học. Nếu rén luyện cho ng°ời học có °ợc ph°¡ng pháp, kỹ nng, thói quen, y chí tu học thì sẽ tạo cho họ lịng ham học, kh¡i dậy nội lực vốn có trong mỗi con nguoi, két quả học tập sẽ °ợc nhân lên gap bội.

4.3. Những ảnh h°ởng của ội ngi giảng viên ối với ý thức tự học

<small>của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.</small>

Tự học là quá trình bản thân ng°ời học tích cực, ộc lập, tự giác chiếm

<small>l)nh tr. thức, ky nng, kỹ xảo, nang ộng tìm tịi, phân tích sách vở, tài liệu</small>

tham khảo bằng những ph°¡ng pháp phù hợp trên c¡ sở h°ớng dẫn của giảng viên. Nh° vậy, van dé tự học cần có sự ổi mới về bản chất, khơng cịn là một

<small>hoạt djng tự phát hay ép buộc mà phải là một hoạt ộng tự giác và chịu sựiêu kiién của giảng viên trong nội dung học tập.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Theo nghiên cứu của các nhà tâm lý giáo dục, biểu hiện của ý thức tự học rất a dạng: Một sinh viên có ý thức tự học tốt phải là ng°ời biết cách sắp xếp thời gian học tập: Học tập trên lớp, nghiên cứu tài liệu mọi n¡i mọi lúc

<small>ngay cả trong vui ch¡i giải trí hoặc học qua mạng Internet. Trên lớp một</small>

ng°ời có ý thức tự học tốt chính là ng°ời tập trung nghe giảng, hng hái phát biểu xây dựng bài, nêu câu hỏi ối với giảng viên. Ng°ời có ý thức tự học tốt cịn là ng°ời ln tìm thấy những iều áng học hỏi trong cuộc sống xung quanh, ngay từ những iều nhỏ nhặt nhất, biến nó thành vốn sống, kỹ nng sống cho bản thân.

Chúng ta ã biết rang quá trình day học bao gồm quá trình dạy và quá trình học. Dạy là hoạt ộng lãnh ạo, tô chức, iều khiển hoạt ộng học của học sinh. Học là hoạt ộng do °ợc sự lãnh ạo, tổ chức, iều khiển nên nó là

<small>hoạt ộng nhận thức ặc biệt. Trong quá trình dạy học thì sự t°¡ng tác giữa</small>

giảng viên và sinh viên chính là chìa khóa mở cánh cửa thành cơng ối với chất l°ợng dạy và học.

Khi chuyển ổi sang ph°¡ng thức ào tạo theo tín chỉ, số giờ giảng dạy

trên lớp của giảng viên giảm khá nhiều do vậy số giờ yêu cầu sinh viên tự học

tng lên gấp ôi. Nh°ng thực tế cho thấy a số sinh viên vẫn không biết cách tự học, vẫn còn mang nặng cách học thụ ộng: sinh viên không hề ặt câu hỏi, khi giảng viên ặt câu hỏi thì rất ít sinh viên gi¡ tay xin phát biểu. Giảng viên nói gì viết gì trên bảng thì sinh viên cố gắng chép và chép bằng hết và cuốn vở trở thành cẩm nang duy nhất cho việc thi cử và thậm chí cho cả việc hành nghề sau nay. Duong nh° ây là cn bệnh cơ hữu có nguồn gốc từ nhà tr°ờng phổ thơng và chắc chắn rang sản phẩm của cách học thụ ộng này là những

<small>con ng°ời thụ ộng khơng có khả nng nghiên cứu sáng tạo.</small>

Giảng viên cing có một phan trách nhiệm không nhỏ, nhiều giảng viên th°ờng truyền thụ kiến thức theo lối ọc chép, giảng dạy chay, thiếu kinh nghiệm thực tế nên bài giảng thiếu sinh ộng. Với bối cảnh giữa giảng viên và

<small>sinh viên nh° vậy thì việc tự học gân nh° bị vơ hiệu hóa, chỉ một sơ ít sinh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

viên có kha nng iều chỉnh hành vi học tập dé có khả nng tự học thực sự. Vậy làm thé nao ể giúp moi sinh viên có kha nng tự học, tự nghiên cứu — Học theo tín chỉ nh° thé nao dé ạt hiệu quả cao?

Một số nhà giáo dục cho rang: “sinh viên không biết cách học là do thay giáo không biết cách day, hay dạy không úng cách”

4.4, Những anh h°ởng của học liệu và các iều kiện c¡ sở vật chat khác ến ÿ thức tự học của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Ha Nội.

<small>*Thuan lợi</small>

- Có nhiều lựa chọn trong việc tiếp cận các nguồn tin

Chúng ta ang sống trong xã hội thông tin, do ó sinh viên có iều kiện thuận lợi trong việc tiếp cần với rất nhiều nguồn thông tin a dạng và phong

<small>phú , phục vụ cho việc nghiên cứu và học tập theo mơ hình dao tạo theo tín</small>

chỉ. Về c¡ bản, họ có hai kênh tiếp cận thơng tin chính .

Kênh thơng tin thứ nhất là các trung tâm thơng tin — th° viện trong / ngồi tr°ờng kho t° liệu của khoa, n¡i họ theo học. ối với hệ thống Trung tâm thơng tin th° viện ngồi tr°ờng, sinh viên có thé khai thác thơng tin từ rat

nhiều loại hình th° viện nh° cơng cộng, trung tâm thông tin th° viện của các

viện nghiên cứu, các tr°ờng ại học, hoặc có thể là th° viện t° nhân. Nếu nh° hệ thống các trung tâm thông tin — th° viện ngồi tr°ờng ịi hỏi sinh viên phải chủ ộng trong việc tìm kiếm và khai thác tài liệu ể có °ợc thơng tin

<small>thích hợp phục vụ cho việc học và nghiên cứu của mình thì th° viện của các</small>

tr°ờng ại học lại là n¡i cung cấp tài liệu có nội dung chủ yếu tập trung vào

<small>các ngành học ang °ợc ào tạo tại tr°ờng. Và các phòng t° liệu tại các khoaóng vai trị hạt nhân trong việc phục vụ tài liệu chuyên ngành cho sinh viên.</small>

Với kênh thơng tin này loại hình tài liệu chủ yếu mà sinh viên tìm ến là tài

<small>liệu vật lí nh° sách, báo, và tạp chí.</small>

Kênh thơng tin thứ hai, là nguồn tải liệu trực tuyến °ợc truy cập qua mạng Internet. ối với kênh thơng tin này, sinh viên có iều kiện thuận lợi ể truy cập các nguồn tải nguyên số a dạng và ặc biệt là tính cập nhật rất cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Sinh viên có thé khai thác thông tin qua kênh này ở bất cứ n¡i nao miễn là họ kết nói với Internet.

- Các tr°ờng ại học tập trung phat triển học liệu phục vụ cho mơ hình

<small>ào tạo tín chỉ.</small>

Trong tiến trình chun ơi mơ hình ào tạo từ niên chế sang tín chi, song hành với sự thay ổi về nội dung và ph°¡ng pháp dạy - học , các tr°ờng ại học cing tập trung phát triển các nguồn học liệu trong th° viện va các

<small>phòng t° liệu. Dựa vào danh mục các tài liệu tham khảo của các môn họcthuộc các ngành học °ợc dao tạo tại tr°ờng, trung tâm thông tin — th° viện</small>

tại các tr°ờng ại học sẽ tiễn hành bé sung các tài liệu vật lí (sách, báo và tạp chí) hoặc ng kí mua quyền khai thác và sử dụng các c¡ sở dữ liệu thích hợp. Phòng t° liệu các khoa trực thuộc tại tr°ờng là n¡i bổ sung các tài liệu vật lí cing nh° nguồn tải nguyên số ở cấp ộ chỉ tiết h¡n và sát h¡n với nhu cầu

<small>thông tin của sinh viên.</small>

- ề c°¡ng mỗi môn học liệt kê các tài liệu tham khảo và thông tin chỉ dân cho việc khai thác các tài liệu này

Một trong những yêu cầu c¡ bản ối với một ề c°¡ng môn học theo

<small>khung ch°¡ng trình ào tạo tín chỉ là liệt kê các tài liệu tham khảo và thông</small>

tin th° mục chỉ dẫn giúp sinh viên có thé tìm kiếm và tiếp cận với tài liệu ó . Danh sách tài liệu tham khảo còn chỉ rõ mỗi tài liệu nên tham khảo ở mức ộ và phạm vi nh° thế nào, ví dụ: âu là tài liệu ọc bắt buộc, âu là tài liệu tham khảo, tham khảo từ trang bao nhiêu ến trang bao nhiêu, hoặc từ ịa chỉ trực tuyến nào. H¡n nữa ngoài việc cung cấp phạm vi nội dung của việc học

<small>liệu tham khảo, danh sách này cịn có khả nng ịnh h°ớng cho ng°ời học</small>

trong việc chủ ộng tìm hiểu sâu h¡n và rộng h¡n nội dung họ cảm thấy hứng thú °ợc ề cập ến trong môn học.

<small>* Khó khn</small>

<small>- Khó lựa chọn °ợc thơng tin thích hợp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Sinh viên có thể bị chống ngợp tr°ớc sự a dạng về số l°ợng cing nh° chất l°ợng thông tin phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu khoa học của mình. “Bùng nỗ thơng tin” là hiện t°ợng °ợc nhắc ến khá nhiều trong xã

<small>hội thông tin và một trong những hệ quả tiêu cực mà nó mang lại, ó là q</small>

nhiêu thơng tin nhiễu ối với ng°ời dùng. ặc biệt là khi sinh viên tham gia vào môi tr°ờng Internet, tại ây họ có thé tiếp cận với nhiều nguồn thơng tin khác nhau mà không phải thông tin nào cing là cần thiết cho mơn học của họ, thậm chí có những thơng tin lỗi thời khơng cịn giá trị hoặc bị sai lệch.

- K) nng tìm kiếm thơng tin phục vụ cho việc hoc tập và nghiên cứu

còn hạn chế

Thực tế, các th° viện và các phòng t° liệu tại các tr°ờng ại học Việt Nam ch°a có nhiều các ch°¡ng trình hoặc khố ào tạo về k) nng khai thác

<small>hiệu quả kho tài ngun hiện có của th° viện, phịng t° liệu hoặc các c¡ sở dữ</small>

liệu ã kí mua quyền truy cập. Có thể thấy, ại a số sinh viên ều ch°a °ợc trang bị những k) nng bài bản trong việc tìm kiếm thơng tin phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu khoa học trong mô hình ào tạo tín chỉ. Rất nhiều sinh

viên khơng có ủ iều kiện dé thực hành tìm kiếm thơng tin do thiếu máy tính

và mạng Internet. Một số khác có k) nng tìm kiếm thơng tin thì các k) nng này ều do học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau hoặc tự mây mị tìm hiểu nên ơi khi

<small>ch°a khai thác thực sự hiệu quả kho tài nguyên rộng lớn trên mạng Internet.</small>

Một số những nghiên cứu chỉ cho rằng sinh viên gặp nhiều khó khn trong việc truy cập và sử dụng các nguồn thơng tin sẵn có trên Internet và thiếu các k) nng cần thiết ối với việc ánh giá và xử lí thơng tin trên Internet.

- ối với nhiều chuyên ngành ang °ợc ào tạo rất ít tài liệu tham khảo °ợc xuất bản tài liệu bằng tiếng Việt

Hiện nay, có nhiều ngành ang °ợc dao tao tại các tr°ờng ại học thiếu tài liệu tham khảo °ợc viết và xuất bản bằng tiếng Việt. ây cing là một thử thách không nhỏ ối với sinh viên trong mơi tr°ờng ào tạo tín chỉ vốn khuyến khích và tạo iều kiện cho họ tìm hiểu và ọc nhiều tài liệu tham khảo khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

nhau. Xét trên mặt bằng chung, kỹ nng ọc hiểu các tài liệu °ợc viết bằng tiếng n°ớc ngoài của sinh viên ch°a tốt. Do ó, chỉ có một tỷ lệ nhỏ sinh viên

<small>sử dụng °ợc loại tài liệu này cho việc học tập và nghiên cứu của mình.</small>

- Th° viện ch°a phát huy hết vai trò t° vấn và cung cấp các dịch vụ

<small>thơng tin cho sinh viên</small>

Có thể thấy rằng các trung tâm thông tin - th° viện trong các tr°ờng ại học ch°a phát huy ầy ủ vai trị của mình trong bối cảnh ào tạo theo loại hình học chế tin chỉ. Dé có thé thực hiện úng vai trị, trách nhiệm của mình trong một tr°ờng ại học, th° viện cần phải áp ứng °ợc nhiều tiêu chí khác nhau từ ngn tài ngun, trang thiết bị, nhân sự ến các sản phẩm và dịch vụ khai thác cung cấp thông tin. ây vốn d) vẫn ang là các thử thách ặt ra ối với các th° viện các tr°ờng ại học dao tao theo tin chỉ, tuy nhiên chúng tôi xin nhắn mạnh một số iểm t6n tại cần phải triển khai khắc phục ngay dé có thé ảm bảo mơ hình ào tạo theo tín chỉ có thê triển khai ồng bộ trong nhà tr°ờng.

Thứ nhất, th° viện ch°a phát huy °ợc tốt các dịch vụ t° vấn , hỗ trợ và cung cấp thơng tin dành cho sinh viên. Dịch vụ này ngồi việc cung cấp các

<small>thông tin học thuật phục vụ cho việc dạy và học theo mơ hình ào tạo tín chỉ</small>

cịn phải có khả nng t° vấn và hỗ trợ sinh viên trong việc tìm kiếm và khai thác thơng tin. H¡n nữa, dịch vụ này cịn có vai trị trang bị kiến thức thông tin cho sinh viên bằng cách kết hợp với các ¡n vị liên quan triển khai các ch°¡ng trình ào tạo về kiến thức thơng tin, kiến thức máy tính, kỹ nng tìm tin hoặc nhiều kiến thức và k) nng khác với mục ích giúp sinh viên có thé

<small>khai thác thơng tin trong và ngồi th° viện một cách có hiệu quả.</small>

The hai, th° viện ch°a cung cấp °ợc môi tr°ờng mạng phục vụ cho việc truy cập, tra cứu và khai thác thông tin trực tuyến cho sinh viên. Môi tr°ờng này không chỉ thể hiện vai trị tiện dụng và nhanh chóng trong việc khai thác thơng tin mà cịn tao iều kiện cho sinh viên có thể tiếp cận với kho

<small>c¡ sở dir liệu trực tuyên trong n°ớc và quốc tê , dé tạo cho sinh viên thói quen</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

tìm kiếm, ánh giá và lựa chọn thơng tin cập nhật, phục vụ cho việc học tập

<small>và nghiên cứu của minh.</small>

Thứ: ba, sinh viên trong các tr°ờng dai học ít có iều kiện tiếp cận với các c¡ sở dữ liệu tính phí. Day là van ề ã diễn ra trong nhiều nm va ton tại trong hầu hết các tr°ờng ại học. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn ến thực tế này, nh° k) nng tìm kiếm thơng tin của sinh viên còn hạn chế cộng với k) nng ọc hiểu bằng tiếng n°ớc ngồi khơng tốt nên khơng có nhu cầu khai thác; kinh phí mua các c¡ sở dữ liệu quá cao nên các th° viện khơng thé áp ứng

Thứ t°, ề học v°ợt và tích luỹ °ợc tín chỉ theo úng nguyện vọng sinh viên có thể học học kì hè. Tuy nhiên, nhiều sinh viên phản ánh th° viện không mở cửa vào thời gian hè, hoặc chỉ mở vào một khoảng thời gian nhất

<small>ịnh trong hè, do ó, sinh viên gặp khó khn trong quá trình học và tìm tàiliệu, làm bài tập nhóm và khảo sát chuyên ngành tại các c¡ quan thông tin —th° viện.</small>

4.5. Những ảnh h°ớng của công tác quản lý dối với ý thức tự học <small>của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.</small>

Quản ly là những tác ộng có tổ chức, có ịnh h°ớng của chủ thé quản lý ến ối t°ợng quản lý nhằm ảm bảo cho sự vận ộng, phát triển của hệ thống phù hợp với quy luật khách quan, trong ó sử dụng, khai thác có hiệu quả nhất các tiềm nng, các c¡ hội ể ạt °ợc mục tiêu ã xác ịnh theo ý chí của chủ thể quản lý.

Trong ịnh ngh)a trên cần l°u ý một số iểm sau:

<small>- Quản lý bao giờ cing là tác ộng h°ớng ích, có mục tiêu xác ịnh;</small>

- Quản lý thể hiện mối quan hệ giữa hai bộ phận chủ thé quan ly va ối t°ợng quản lý, ây là quan hệ ra lệnh — phục tùng, khơng ồng cấp và có tính bắt buộc;

<small>- Quản lý bao giờ cing là quản lý con ng°ời;</small>

<small>- Quản lý là sự tác ộng mang tính chủ quan nh°ng phải phù hợp vớiquy luật khách quan;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Quan lý có khả nng thích nghi giữa chủ thé với ôi t°ợng quản lý và

<small>ng°ợc lại.</small>

Ng°ời quản lý thực hiện nhiều hoạt ộng. Những hoạt ộng này có thể khác nhau tùy theo tơ chức hay theo cấp bậc của ng°ời quan lý và có ảnh h°ởng lớn ến ối t°ợng quản lý.

Ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, ội ngi cán bộ quản lý tham gia quản lý

<small>ý thức tự học của sinh viên là ội ngi can bộ quan lý giáo dục (CBQLGD), ó</small>

là Ban giám hiệu (cán bộ quản lý cấp cao), lãnh ạo các phịng, ban, khoa, trung tâm và bộ mơn trực thuộc ban giám hiệu (cán bộ quản lý cấp trung gian)

<small>và cán bộ quản lý khóa của phịng ảo tạo, phịng Cơng tác sinh viên, các khoa</small>

quản lý sinh viên (cán bộ quản lý cấp thấp) thực hiện chức nng, nhiệm vụ quản lý, chịu trách nhiệm iều hành quá trình giá dục ào tạo của Nhà tr°ờng

<small>trên c¡ sở quy ịnh của Bộ Giáo dục và ào tạo, pháp luật của Nhà n°ớc.</small>

Muốn quản lý tốt thì ội ngi cán bộ quản lý phải °ợc ảm bảo về chun mơn, nghiệp vụ, trình ộ chính trị, nng lực quản lý, có phẩm chất ạo ức tốt, hồn thành tốt vai trò, nhiệm vụ của ng°ời quản lý. ây là nguồn nhân lực c¡ bản của nhà tr°ờng, là nhân tố quan trọng và có ảnh h°ởng trực tiếp ến nâng cao ý thức tự học của sinh viên trong nhà tr°ờng.

Ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, ảnh h°ởng của công tác quản lý ối với ý thức tự học của sinh viên thê hiện tr°ớc hết ở việc ề cao vai trị tự chủ,

<small>phát huy tính tích cực của chính ội ngi sinh viên trong hoạt ộng tự học tập,</small>

rèn luyện, bồi d°ỡng.

Tng c°ờng bồi d°ỡng các kỹ nng tự học tập, tu d°ỡng, rèn luyện và ý chí phan ấu cho sinh viên ể họ biết cách thức tự iều chỉnh, tự iều khiển bản thân cho phù hợp với những tiêu chí, u cầu ịi hỏi khách quan của xã hội ối với nhóm ngành nghề ào tạo hiện nay của Nhà tr°ờng.

Tự học tập, tu d°ỡng, rèn luyện của sinh viên trong thực tiễn là ph°¡ng thức chủ yếu và trực tiếp dé mỗi sinh viên bé sung, bù ắp thêm những thiếu hụt về phẩm chất chính trị, ạo ức, kiến thức chuyên môn °ợc ào tạo áp

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

ứng với sự vận ộng, phát trién của nhà tr°ờng, phát huy vai trò sáng tạo, dám

<small>ngh), dám làm của sinh viên trong giai oạn mới.</small>

4.6. Những ảnh h°ởng của công tác kiểm tra, ánh giá ối với ý thức

<small>tự học của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội</small>

— Với ng°ời học: việc kiểm tra, ánh giá có hệ thống sẽ cung cấp cho

<small>ng°ời học những thơng tin mang tính “liên hệ ng°ợc trong” giúp ng°ời học tự</small>

iều chỉnh hoạt ộng học. Qua ó giúp ng°ời học kịp thời nhận ra mức ộ ạt °ợc trong kiến thức của mình, những kiến thức nào còn “trống” tr°ớc khi học nội dung tiếp theo của ch°¡ng trình. Nếu việc kiểm tra diễn ra nghiêm túc, công bằng sẽ giúp nâng cao tỉnh thần học tập của sinh viên, tạo ý chí v°¡n lên dé ạt kết quả cao h¡n, củng cơ lịng tin của sinh viên vào nng lực của mình, nâng cao ý thức tự giác học tập. Thông qua kiểm tra giúp sinh viên có iều kiện tiến hành các hoạt ộng trí tuệ: ghi nhớ, tái hiện, hệ thống hố kiến thức, tổng hợp và phân tích kiến thức, từ ó nâng cao sự linh ộng, sáng tạo trong vận dụng kiến thức giải quyết van dé.

— Với ng°ời dạy: ng°ời dạy tiến hành việc kiểm tra, ánh giá ng°ời

<small>học giúp sẽ giúp cho họ có những thơng tin “liên hệ ng°ợc ngoài”. Qua do rút</small>

kinh nghiệm, iều chỉnh mục tiêu, lựa chọn ph°¡ng pháp và nội dung trong quá trình dạy học. Kiếm tra, ánh giá th°ờng xuyên giúp giảng viên xác ịnh cụ thê và chính xác nng lực của từng nhóm sinh viên, từ ó có những hoạt ộng bổ sung nh° bồi d°ỡng riêng cho từng nhóm sinh viên khác nhau. Việc kiểm tra th°ờng xun, có chủ ích sẽ tác ộng tích cực hố ng°ời dạy, nâng cao khả nng kiểm sốt tình hình và chất l°ợng truyền ạt cing nh° thích nghỉ với từng thời iểm của môn học.

Với c¡ quan quản lý giáo dục và xã hội: Dựa trên kết quả kiểm tra, ánh giá của từng môn học, c¡ sở giáo dục, nhà tr°ờng sẽ công bố kết quả học tập ến sinh viên. Với kết quả ó nhà tr°ờng sẽ theo dõi quá trình học của

<small>sinh viên và xem xét, ánh giá hoạt ộng dạy của giảng viên. ánh giá xemmục tiêu ban âu có ạt °ợc hay khơng, có cân cải tiên, chỉnh sửa nội dung</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

hoặc bơ sung biện pháp, ph°¡ng pháp mới cho thích hợp. Thông qua kết qua kiểm tra, ánh giá phụ huynh biết rõ nng lực học tập của con họ từ ó xây dựng mối liên hệ gia dinh— nhà tr°ờng chặt chẽ h¡n. ồng thời, xã hội sẽ nhìn nhận kết quả học tập một cách tích cực hon thơng qua những cơng bố về ph°¡ng pháp, hình thức kiểm tra Bản chất của Kiểm tra, ánh giá trong Giáo

<small>dục - ảo tạo.</small>

B. THỰC TRANG Y THUC TU HOC CUA SINH VIÊN TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

<small>1. Thực trang ý thức tự học của sinh viên Tr°ờng Dai học Luật Hà</small>

Nội qua giờ học lý thuyết

Thứ nhất, sinh viên khơng thực sự chủ ộng trong việc duy trì việc tự học một cách ôn ịnh và tập trung cao nhất. Vẫn ề quan trọng nhất ối với

<small>sinh viên trong quá trình tự học trên lớp là sự tập trung cao ộ và mạnh dạn</small>

phản biện những vấn ề giảng viên °a ra. Sự t°¡ng tác giữa giảng viên với sinh viên thông qua những câu hỏi, van ề gợi mở khơng gì ngồi mục dich thúc ây việc tự học, tự nhận thức của sinh viên tại giờ học lý thuyết. Dé hiệu

quả là cao nhất, sinh viên cần hợp tác thiện chí cùng giảng viên. Tuy vậy,

thực tế việc duy trì ý thức tự học của sinh viên khơng hề ¡n giản. Trong tình hình c¡ sở vật chất ch°a thể áp ứng các iều kiện tối °u, ội ngi giảng dạy ch°a ủ về số l°¡ng, việc thực hiện giờ học lý thuyết có với số l°ợng sinh viên t°¡ng ối lớn cing sẽ cản trở quá trình truyền ạt tri thức và quá trình tự học của sinh viên. Với một lớp học lý thuyết °ợc duy trì trong khoảng trên 120 sinh viên, việc duy trì ý thức tự học, sự phản biện chủ ộng của tất cả các sinh viên này là thiếu khả thi. Bản thân sinh viên khơng có ý thức tự giác và chủ ộng, cùng với iều kiện vật chất và quy mô ch°a ảm bảo là những nguyên nhân chính dẫn tới việc ch°a thé ảm bảo sự hiệu quả ối với việc tự

<small>học của sinh viên.</small>

Thứ hai, sinh viên ch°a biết cách lập kế hoạch tự học khoa học và hiệu quả tr°ớc mỗi giờ học lý thuyết. Việc tự học trong qua giờ học lý thuyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

không chỉ ặt ra với khoảng thời gian hon một giờ ồng hỗ học lý thuyết trên lớp mà còn bao gom cả việc tự hoc dé chuẩn bị cho budi hoc ly thuyết. ối với mỗi mơn học trong ch°¡ng trình ào tạo hệ cử nhân, sinh viên tích liy kiến thức theo các mục tiêu nhận thức nâng cao dân, quá trình tự học của sinh viên tr°ớc mỗi buổi lên lớp lý thuyết ít nhất phải ảm bao °ợc mục tiêu nhận thức bậc một. ầu tiên, một yêu cầu thiết yếu ặt ra ối với mỗi sinh viên khi

bắt tay thực hiện kế hoạch tự học của cá nhân ó là lập cho mình một kế

hoạch học tập rõ ràng, cụ thể và khoa học. Cn cứ vào thời khóa biểu của phịng ào tạo, việc ầu tiên các bạn cần lập ra một thời gian biểu với những công việc cụ thé và chi tiết nhất. Trong ó việc sắp xếp thời gian tự học phải hợp lý và ảm bảo thực hiện một cách kiên trì. Khi kế hoạch °ợc thực hiện một cách th°ờng xuyên liên tục va ồn ịnh sẽ trở thành một thói quen. Tự học trở thành một thói quen thì chúng ta sẽ rất dễ dàng ạt kết quả cao trong mọi kỳ thi hay kiểm tra sát hạch. L°u ý rằng việc lập thời gian biểu và kế hoạch cho việc tự học quan trọng nhất là phải duy trì °ợc một cách én ịnh và bền vững. Các bạn sinh viên nào ã có °ợc một thói quen tự học ơn ịnh sẽ dẫn tới một t° duy luôn luôn muốn tiếp nhận thêm những kiến thức mới.

Thứ ba, tự học không úng cách có thể cịn phản tác dụng. Nếu việc tự học của sinh viên mà khơng có sự h°ớng dẫn, ịnh h°ớng của giảng viên của những ng°ời có chun mơn thi có thé dẫn tới việc kết quả khơng °ợc nh° mong ợi. Ví dụ nh° nếu trong q trình học tập, sinh viên ủ iều kiện viết khóa luận tốt nghiệp, nếu khơng có sự h°ớng dẫn, ịnh h°ớng úng ắn mà chỉ ể sinh viên tự học tự nghiên cứu tự hoàn thiện là một iều nguy hiểm. Bởi lẽ một cơng trình khoa học ch°a nói ến sự thành cơng xuất sắc nh°ng Ít nhất khơng °ợc sai sót một cách c¡ bản. Sự sai sót nếu khơng °ợc sửa chữa, ịnh h°ớng kịp thời có thể còn kéo dài sang nhiều thế hệ sinh viên tiếp theo nêu vẫn dùng cơng trình khoa hoc ó nh° một tài liệu tham khảo chính

thống. Việc tự học cing cần có sự nghiêm túc rõ rang. Thực tế, việc tự học

<small>ơi khi cịn °ợc coi nh° một cơng việc dịch vụ, hoc hộ, học thuê, viet khóa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

luận, luận vn thuê không phải là hiểm. Ý thức tự học chủ ộng luôn cần °ợc nhận thức úng dan và thực hiện một cách nghiêm túc thì mới mong có °ợc những kiến thức thực chất và một nên tảng tri thức, kỹ nng chắc chn

<small>phục vụ cho công việc sau nảy.</small>

<small>2. Thực trạng ý thức tự học của sinh viên Tr°ờng ại học Luật HàNội qua giờ thảo luận</small>

Thứ nhát, tình trạng y lại và thụ ộng của sinh viên trong giờ thảo luận là hiện t°ợng phổ biến trong các giờ thảo luận. Hiện t°ợng này không chỉ xảy ra th°ờng xuyên ở tr°ờng ại học Luật Hà Nội mà còn là hiện t°ợng pho bién trong các tr°ờng ại học khác. Su thụ ộng của sinh viên thể hiện rõ nét qua những iểm chính sau:

- Khi bat ầu buổi thảo luận thơng th°ờng giảng viên dành cho lớp một khoảng thời gian nhất ịnh từ 10 ến 15 phút ể xem lại bài và câu hỏi ã chuẩn bị cho giờ thảo luận. Thực ra theo ý kiến của nhiều ng°ời thì iều này khơng cần thiết vì sinh viên phải chuẩn bị tất cả những khâu ó tr°ớc giờ thảo luận. Về mặt lý thuyết thì quan iểm ó là chính xác. Tuy nhiên, qua nhiều

giờ lên lớp thảo luận, chúng tôi nhận thấy một thực trạng rằng khi không dành

cho sinh viên một khoảng thời gian nhất ịnh dé xem lại bai và chuẩn bị câu hỏi thì gần nh° rất ít sinh viên ặt ra câu hỏi thảo luận. Thậm chí khi ã dành cho sinh viên một khoảng thời gian chuẩn bị nhất ịnh thì cing có rất nhiều buổi thảo luận với sự tham gia của may chục sinh viên trong lớp mà khơng có bất kì câu hỏi gì. Khi trong buổi thảo luận giảng viên ln trong t° thế “chở ợi” câu hỏi của sinh viên và khi không ủ thời gian và kiên nhẫn ể “chờ ợi lâu hon” thì chính giảng viên phải là ng°ời °a câu hỏi thảo luận dé tránh thời gian tiếp tục trơi i một cách lãng phí. Nh°ng việc giảng viên °a ra câu hỏi ôi khi không mang lại hiệu quả cho buổi thảo luận nh° mong muốn. Vi những van dé giảng viên °a ra ch°a chắc là van dé sinh viên có hứng thú muốn thảo luận, hay van dé °a ra sinh viên ã nam vững rồi nên khơng kích

<small>thích °ợc sự suy ngh) của sinh viên hoặc có thê việc °a ra câu hỏi của</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

giảng viên th°ờng ở mức ộ khó h¡n so với kiến thức của sinh viên nên cing làm cho sinh viên ngại khơng muốn tìm hiểu. Chính việc “Joi” của sinh viên trong việc ra câu hỏi thảo luận ã phan ánh y thức tự học còn rất hạn chế của

<small>sinh viên.</small>

- Song song với việc khơng °a ra van dé thảo luận thi cịn rất nhiều sinh viên thờ ¡ với việc tham gia trả lời, giải quyết các van ề °a ra. Tình trạng có những sinh viên làm việc riêng trong giờ thảo luận diễn ra gần nh° với tất cả các budi thảo luận. Khi °ợc giảng viên gọi hỏi ý kiến hay quan iểm về vấn dé thảo luận thì những sinh viên này th°ờng xuyên sử dụng những câu trả lời mang tính chất lé tránh nh°: “Em khơng có ý kiến gì về van dé này”, “Em ch°a có câu trả loi” hoặc “Em hoàn toàn dong ý với ý kiến của

<small>ban A, bạn B... Trong giờ thảo luận th°ờng chỉ có một vai thành viên tích cực</small>

trong việc ặt câu hỏi và °a ra ý kiến ể giải quyết vấn ề. Những thành viên tích cực này th°ờng thê hiện sự ham học hỏi của mình qua các buổi thảo luận

<small>khác nhau; còn với những sinh viên thụ ộng trong giờ thảo luận thì họ</small>

th°ờng giữ thái ộ ó trong tất cả các buổi thảo luận khác nhau. Khi tình

trạng này °ợc kéo dài sẽ hình thành nên một thói quen xấu trong việc học

tập của sinh viên. Ý thức tự học của họ hồn tồn khơng °ợc phát huy trong

<small>giờ thảo luận.</small>

- Tâm lý thụ ộng, chờ ợi vào việc kết luận của thay cô

ối với mỗi vấn ề °a ra thảo luận, th°ờng thì giảng viên sẽ dành cho lớp một khoảng thời gian suy ngh) nhất ịnh, sau ó giảng viên sẽ yêu cầu các sinh viên phát biểu ý kiến, tranh luận trong lớp. Cuối cùng, giảng viên sẽ là ng°ời °a ra nhận xét ối với các câu trả lời và °a ra kết luận ối với vấn ề

<small>thảo luận. Tuy nhiên, tình trạng “sinh viên hỏi, giảng viên tra lời”, “giảngviên hỏi, giảng viên tự trả lời” hay “giảng viên này hỏi, giảng viên khác trả</small>

lời ” diễn ra t°¡ng ối nhiều. Tình trạng “sinh viên hỏi, giảng viên trả lời” có

<small>lẽ là tình trạng cịn “khả quan h¡n” hai tình trạng sau. Bởi lẽ, trong tr°ờng</small>

hợp này ít nhất sinh viên cing ã tự suy ngh) ể °a ra vấn ề thảo luận

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

nh°ng lại khơng tích cực trong việc suy ngh) dé giải quyết van ề. ối với

<small>tinh trạng “giảng viên hỏi, giáng viên tự tra loi” thực ra cing là tình trạng ma</small>

khơng giảng viên nào muốn bị r¡i vào. Nh°ng ối với những lớp thảo luận

<small>trong tình trạng “hỏi khơng hỏi, trả lời khơng trả lời ” thì ơi khi ng°ời giảng</small>

viên thấy “tiéc” thời gian trôi i nên danh tự hỏi và rồi tự trả lời. Cịn tình

<small>trạng “giảng viên nay hỏi, giảng viên khác trả loi” nghe qua thi có vẻ khơnghợp lý vì chỉ có một giảng viên lên lớp giờ thảo luận thì sẽ khơng có “giảng</small>

viên nay”, “giảng viên khác ”. Nh°ng thực trang này hiện ang diễn ra t°¡ng ối nhiều và ã °ợc kiểm chứng qua môn học do chính tác giả là ng°ời trực tiếp giảng dạy. Trên giờ lý thuyết thì giảng viên °a ra một vài các câu hỏi cho sinh viên về nhà suy ngh) trả lời, nếu sinh viên không trả lời °ợc thì có thé dua ra trong giờ thảo luận về cùng trao ổi với các sinh viên khác tìm ra áp án cho vấn ề d°ới sự hỗ trợ của giảng viên. Nh°ng thực tế thì lại khác, ó là sinh viên dé các câu hỏi ó trong tình trạng cịn “mới ngun ” và hỏi lại các thầy cơ lên lớp giờ thảo luận. Với việc học thụ ộng, chờ ợi vào việc giải quyết van dé của giảng viên nên ý thức tự học của sinh viên không những không °ợc bồi d°ỡng mà ngày càng trở lên thấp h¡n.

Ngồi ra, sinh viên th°ờng khơng có thái ộ phải hồi ối với những kiến thức thấy cô truyền ạt. Sinh viên th°ờng hay có những suy ngh) cỗ hữu nh° “câu tra lời của thay cơ là chính xác ” hay “khơng dong tình với câu trả lời của thầy cơ cing khơng có ich gì”... chính bởi những suy ngh) một chiều nh° thé này ã làm chặn ứng việc tự học của sinh viên một cách áng ké.

<small>Thứ hai, sinh viên lên lớp giờ thảo luận với thái ộ không tự nguyện.</small>

iều này thể hiện ở việc sinh viên lên lớp không phải ể học mà chủ yếu ể iểm danh cho ủ số buổi xét iều kiện thi kết thúc mơn. ây là một tình trạng khá nan giải với tr°ờng ại học Luật Hà Nội nói chung và nhiều tr°ờng ại học, cao ng khác nói riêng. Khi học theo tín chỉ thì việc lên lớp giờ thảo luận của sinh viên phải ạt ít nhất 75% trong tong số buổi thảo luận. Nếu nh° nghỉ quá số buổi quy ịnh thì sinh viên sẽ không ủ iều kiện dự thi. Rất

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

nhiều sinh viên học với thái ộ không tự nguyện nên th°ờng tính tốn dé nghỉ ủ số buổi mà khơng bị cắm thi cịn những buổi lên lớp thì lên với tâm lý “ngồi cho có ”. Ngay cả việc nghe thầy cô trao ổi và các bạn sinh viên thảo luận, phát biéu ý kiến thì những sinh viên này cing nghe với thái ộ thờ ¡

<small>hoặc thậm chí khơng nghe thì việc tự học trong giờ thảo luận của họ là hồntồn khơng có.</small>

<small>3. Thực trạng ý thức tự học của sinh viên Tr°ờng ại học Luật HàNội qua giờ làm việc nhóm</small>

Thứ nhất, hoạt ộng làm việc nhóm khơng phải là một q trình phối hợp của các thành viên mà là sự tổng hợp sản phẩm làm việc cá nhân của các thành viên trong nhóm. Hầu hết các nhóm khơng tập trung làm việc cùng nhau mà mỗi thành viên trong nhóm sẽ °ợc chỉ ịnh làm một phần bài tập nhóm rồi chuyển lại cho nhóm tr°ởng tổng hợp. Khi °ợc phân công, mỗi thành viên làm việc không tận tâm, thậm chí chỉ làm ối phó rồi gửi bài cho nhóm tr°ởng mà không cần biết chất l°ợng nh° thế nào. H¡n nữa, ại a số các tr°ờng hợp lại không chịu suy ngh) ể °a ra h°ớng giải quyết vẫn ề mà lại sử dụng Internet nh° một công cụ thể sao chép những nội dung trong các cơng trình khoa học ã °ợc công bố. iều này cho thấy ý thức của sinh viên khi làm việc nhóm là rất kém, làm ảnh h°ởng ến kết quả của toàn nhóm.

Thứ hai, các thành viên của nhóm khơng quan tâm ến kết quả làm việc của các thành viên khác. Thực tế cho thấy, hầu nh° quá trình làm việc nhóm của sinh viên là q trình làm việc riêng lẻ của mỗi cá nhân. Các thành viên trong nhóm rat ít gặp nhau trực tiếp dé bàn bạc, trao ổi nhằm dua ra h°ớng giải quyết chung cho bài tập nhóm. Khi nhóm tr°ởng phân cơng cơng việc cho các thành viên, các thành viên chủ quan tâm ến phần cơng việc của mình mà khơng hề quan tâm xem các thành viên khác giải quyết các van ề khác nh° thế nào. Khi các thành viên hoàn thành phần việc của mình sẽ gửi trực tiếp cho nhóm tr°ởng dé tông hợp mà không hè gửi cho các thành viên khác

<small>xem xét, °a ra ý kiên phản biện. Khi nhóm tr°ởng nhận °ợc bài của các</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

thành viên gửi cing tự mình lắp ghép các phần lại với nhau và có thể tự ý sửa chữa, thay ổi các nội dung theo quan iểm cá nhân mà không thông qua ý kiến của các thành viên khác trong nhóm. ây là tình trạng làm việc nhóm phơ bién của ại a số sinh viên Luật hiện nay, có chng thi chỉ có một sỐ Ít các nhóm làm việc bài bản và có sự óng góp ý kiến của tất cả các thành viên cho kết quả làm việc nhóm.

Thứ ba, một thực trạng cing rất phổ biến hiện nay, ó là a số bài tập của nhóm ều do một hoặc hai cá nhân tập trung làm, và các thành viên khác chỉ biết ến các nội dung của bai tập nhóm tr°ớc giờ thuyết trình vài phút. Thậm chí, một số thành viên cịn khơng biết nội dung của bai tập nhóm là gì cho ến khi °ợc giảng viên yêu cầu lên thuyết trình. Do khơng nam °ợc nội dung bài tập của nhóm nên những sinh viên này cịn khơng thể ọc một cách l°u lốt nội dung bai tập nhóm do những thành viên khác trong nhóm chuẩn bị. Thực trạng này °ợc thé hiện một cách rõ nét qua gid thuyét trinh tai budi

<small>thao luận.</small>

Thứ t°, kết qua của qua trình làm bài tập nhóm của hau hết cả nhóm th°ờng là sản phẩm của sự sao chép, cắt ghép những nội dung ở những cơng trình, bài viết khác nhau ã °ợc công bố. ây là một thực trạng vẫn ang diễn ra phố biến ở tất cả các mơn học và ở hầu hết các nhóm học tập. Thơng th°ờng, ối với những mơn mà các nhóm °ợc tự do lựa chọn ề bài cho nhóm, các nhóm th°ờng chọn những dé bai nào mà ã có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan dé có thé “cắt, ghép, trích, chép, ...”. Sẽ rất khó dé có thể tìm ra °ợc một bài tập nhóm °ợc làm hoàn toàn bằng chất xám của các

<small>thành viên trong nhóm mà khơng có sự sao chép hoặc tham khảo ý tứ của các</small>

cơng trình có liên quan hoặc các bài viết °ợc ng tải trên các websites. Thực trạng này ch°a hắn ã cho thấy ý thức tự học của sinh không tốt, nh°ng việc sao chép tải liệu khi làm việc nhóm cho thấy sự thiếu tự tin của sinh viên khi làm việc nhóm. Hầu hết các sinh viên vẫn lo ngại rằng nếu tự làm bải thì

<small>iểm sẽ khơng cao do việc sử dụng ngơn ngữ dé dién ạt không tot, quan</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

iểm °a ra ch°a hợp lý, lập luận không thuyết phuc..., nên phải trích dẫn những quan iểm của những ng°ời nỗi tiếng, của các thay, cô lớn tuổi, ... thi iểm mới cao.

Thứ nm, ý thức chuẩn bị các nội dung ề bảo vệ bài tập nhóm trong giờ thuyết trình ch°a thực sự tốt. Có rất nhiều bài tập nhóm °ợc làm can thận, các thành viên trong nhóm ã thực sự ầu t° cơng sức ể có thể làm °ợc bài tập nhóm với kết quả tốt. °¡ng nhiên, kết quả chấm vòng một của những bài tập này cing rất cao. Tuy nhiên, khi giảng viên yêu cầu thuyết trình

<small>và trả lời các câu hỏi phản biện thì tình trạng d°ờng nh° trái ng°ợc với những</small>

suy ngh) ban ầu của giảng viên. Có thể những nội dung °ợc trình bày trong bài tập nhóm là sản phẩm của chính các thành viên trong nhóm tạo ra. Nh°ng hau hết các nhóm khơng có sự chuẩn bị kỹ tr°ớc buổi thuyết trình, nên rất nhiều tr°ờng hợp các nhóm khơng thể bảo vệ °ợc các quan iểm khoa học mà mình °a ra. D°ờng nh° các nhóm th°ờng kết thúc q trình làm việc nhóm khi bài tập nhóm ã °ợc tổng hợp mà khơng hề có sự trao ổi, phản

<small>biện nhau sau khi bài tập nhóm ã °ợc hoàn thành.</small>

<small>Th° sau, nhỏm tr°ởng th°ờng bao che cho các thành viên khác không</small>

<small>tham gia hoặc tham gia không tích cực vào q trình làm việc nhóm. Việc bao</small>

che này có thể xuất phát từ sự né nang, từ sự phot lờ ý thức của những thành viên không tích cực. Bởi vì, việc bao che hay khơng bao che chỉ có thể gây ảnh h°ởng ến quyên lợi của ng°ời °ợc bao che chứ không gây ảnh h°ởng ến kết quả làm việc của những ng°ời tham gia tích cực vào q trình làm việc nhóm. Tuy nhiên, việc bao che này sẽ khiến cho giảng viên không thể

<small>ánh giá chính xác ý thức học tập của nh° làm việc của các thành viên trong</small>

nhóm. Việc bao che này cing tạo ra sự không công bằng giữa những ng°ời

<small>làm việc tích cực với ng°ời khơng làm việc hoặc làm việc khơng tích cực.</small>

ồng thời, sự bao che này cing khiến cho những sinh viên ý thức kém sẽ ngày càng kém h¡n, và có thé kéo theo những sinh viên ang tích cực sẽ trở

<small>nên khơng tích cực.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Thứ báy, nhiều thành viên không tham gia bai tập nhóm và có thái ộ bất cần, xem nhẹ kỷ luật làm việc nhóm. ây là tình trạng chung của khơng ít các nhóm trong q trình thực hiện bài tập °ợc giao. Rất nhiều sinh viên cho rằng iểm bài tập nhóm chiếm tỉ lệ khơng cao trong iểm trung binh chung của môn học, nên sẵn sàng khơng tham gia làm bài tập nhóm và chấp nhận iểm không. Vấn ề không chỉ nằm ở chỗ sinh viên ó chấp nhận iểm khơng, mà thực tế này phản ánh thực trạng ý thức tự học của sinh viên thơng qua giờ làm việc nhóm hiện nay quá kém. Mặc dù vậy, thực trạng này rất khó có thê °ợc cải thiện bởi những quy ịnh về xử lý những sinh viên không tham gia bài tập nhóm ch°a ủ mạnh dé có thể làm thay ổi ý thức, thái ộ

<small>của những sinh viên này.</small>

<small>4. Thực trạng ý thức tự học của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà</small>

Nội qua công tác kiểm tra, ánh giá

<small>Trong ph°¡ng thức ào tạo theo tín chỉ, khi hoạt ộng tự học của</small>

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội là một thành phần bắt buộc trong c¡ cầu thời khóa biểu thì cần phải có các hình thức kiểm tra - ánh giá. Nếu giảng viên

chi giao nhiệm vụ tự học mà khơng tỏ chức kiểm tra, ánh gia thì hoạt ộng

học tập này chỉ mang tính hình thức, ối phó mà không em lại kết quả nh° mong muốn. Giảng viên th°ờng xuyên ánh giá sinh viên trong suốt quá trình của mơn học thơng qua các hình thức kiểm tra a dạng nh° bài tập cá nhân (tuần ; bài tập nhóm (thang); bài tập lớn (học kỳ thơng th°ờng là một bài tổng luận về môn học) và các bài thi giữa kỳ, cuối kỳ (ối với sinh viên hệ vn bừng ại học thứ hai chính quy). Cn cứ vào kết quả ng ký học tập của sinh viên, Phòng ào tạo chuyển dữ liệu cho Trung tâm Tin học dé truyền mạng, Bộ môn phụ trách giảng dạy học phân có thê in Danh sách sinh viên lớp học phan ngay từ tuần ầu tiên dé theo dõi, quản lý lớp học.

Công tác kiểm tra ánh giá của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội °ợc thực hiện thông qua việc ánh giá học phan và thi học phan:

Thứ nhất, về ánh giá các loại bài tập của học phần

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

(i) ối với các học phan chuyên dé (5 tuân) và 15 tuần: Tùy theo tính chất của học phan, iểm tơng hợp ánh giá học phan (sau ây gọi tat là iểm học phần) °ợc tính cn cứ vào tất cả các iểm ánh giá bộ phận. Tùy từng loại học phần, các iểm ánh giá bộ phận có thé bao gồm: iểm bai tập cá

nhân; iểm bài tập nhóm; iểm bài tập hoc ky; iểm thi kết thúc học phan.

Bộ môn chuyên môn chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra, ánh giá bài tập, bao øồm: ra bai tập, giao bài tập, thu bài tập, cham bài tập.

ối với các học phần giảng dạy trong 15 tuần, iểm ánh giá học phần °ợc tính cn cứ vào các iểm ánh giá bộ phận, bao gồm 02 bài tập cá nhân, 01 bài tập nhóm, 01 bài tập học kỳ và 01 bài thi kết thúc học phần. Số l°ợng các iểm ánh giá bộ phận và trọng số iểm bộ phận trong iểm học phần

<small>°ợc tính nh° sau:</small>

- iểm trung bình chung của 2 bài tập cá nhân có trọng số bng 10%; - iểm trung bình chung của bài tập nhóm có trọng số bằng 10%; - iểm bài tập học kỳ có trọng số bằng 10%;

- iểm bai thi kết thúc học phần có trọng số bằng 70%.

ối với các học phần giảng dạy trong 5 tuần, iểm ánh giá học phần °ợc :ính cn cứ vào các iểm ánh giá bộ phận, bao gồm 01 bài tập cá nhân hoặc ai tập nhóm, 01 bài tập học kỳ va 01 bài thi kết thúc học phan. Số l°ợng các iểm ánh giá bộ phận và trọng số iểm bộ phận trong iểm học phần °ợc tính nh° sau:

- iểm của bài tập cá nhân hoặc bài tập nhóm có trọng số bằng 15%; - iểm bai tập học kỳ có trọng số bằng 15%;

- iểm bài thi kết thúc học phan có trọng số bằng 70%.

iễm ánh giá bộ phận và iểm học phần °ợc tính theo thang iểm 10 (từ 0 ến 10), làm tròn ến một chữ số thập phân.

Truong ại học Luật Ha Nội cing có những quy ịnh liên quan ể giải

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

quyết các tr°ờng hợp sinh viên vng làm bài cá nhân, thuyết trình bài tập

<small>nhóm... khơng có lý do hoặc có lý do chính áng.</small>

Thứ hai, về thi học phần

Hình thức thi học phan, thời iểm thi học phan, thời l°ợng làm bài thi

học phần, lịch thi học phần °ợc quy ịnh trong ề c°¡ng chỉ tiết của học

phan, công bố theo Kế hoạch tổng thé của Phòng ào tao. Tr°ờng hợp sinh viên vắng thi có lý do chính áng ( 6m dau, tai nạn hoặc ly do ột xuất khác) phải gửi Don ề nghị hỗn thi. Hình thức thi học phan bao gồm kiểm tra viết (tu luận, kết hợp tự luận với trắc nghiệm), trắc nghiệm trên máy vi tính,

<small>thực hành, làm bài tập theo nhóm....</small>

Hình thức thi kết thúc học phan có thé là thi viết (trắc nghiệm hoặc tự luận), vẫn áp, thi trên máy tính, hoặc kết hợp giữa các hình thức trên. Tr°ởng Bộ môn dé nghị, Hiệu tr°ởng phê duyệt các hình thức thi thích hợp cho từng học phan.

<small>Phịng ào tạo xây dựng lịch thi học kỳ trình Hiệu tr°ởng ký và gửi</small>

ến các Khoa, Bộ môn, các ¡n vị có liên quan ể thực hiện và thơng báo trên website của Tr°ờng. ối với các ch°¡ng trình ào tạo ặc thù (Chất l°ợng cao, trao ôi sinh viên...), Hiệu tr°ởng có quy ịnh cụ thé.

Lịch thi học ky cho các học phan phải °ợc thông báo theo quy ịnh của Bộ Giáo dục và ào tạo về thời hạn. Những yêu cầu của việc ra ề thi kết thúc học phần phải áp ứng các yêu cau sau:

- ề thi phải phù hợp với ề c°¡ng chỉ tiết học phần ã ban hành; áp ứng °ợc yêu cầu kiểm tra, ánh giá úng mục tiêu ã ề ra của học phần và phải ảm bảo phân loại °ợc trình ộ của sinh viên. ề thi phải °ợc

<small>bảo mật.</small>

- ề thi có thể biên soạn mới, hoặc lấy từ ngân hang câu hỏi thi. Tr°ởng Bộ môn chịu trách nhiệm ra ề thi hoặc phân công, ủy quyền bằng vn bản cho giảng viên có ủ nng lực ra ề thi. Những tr°ờng hợp ặc biệt, Tr°ởng Bộ môn tổ chức biên soạn dé thi theo Quyết ịnh của Hiệu tr°ởng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

- ề thi phải có áp án. Thang iềm cham thi là thang iểm 10. ối với các câu hỏi tự luận, các ý nhỏ °ợc chấm lẻ ến 0,5 iểm. ối với các câu hỏi trắc nghiệm, các ý nhỏ °ợc chấm lẻ không quá 1 iểm.

- ề thi phải °ợc trình bay theo mẫu (theo quy ịnh của Nhà tr°ờng) và các quy ịnh khác ã °ợc Nhà tr°ờng ban hành. ề thi và túi ựng ề thi phải

<small>ghi rõ sinh viên có °ợc sử dụng tài liệu hoặc vn bản quy phạm pháp luật không.</small>

Công việc kiểm tra, ánh giá hiện nay ang thực hiện tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội theo các hình thức thi viết và vẫn áp: Thi viết thì ề thi theo hình thức tự luận hoặc trắc nghiệm, cụ thể:

Hình thức tự luận vốn d) quen thuộc với nền giáo dục chúng ta, nó cing là bài trắc nghiệm ể o l°ờng khả nng tiếp thu kiến thức của học sinh. Các chuyên gia giáo dục, chuyên gia o l°ờng thành quả học tập gọi loại trắc nghiệm nay là “trắc nghiệm luận dé” hoặc “luận ề tự luận” (Essay Type Test - ETT), một cách thông th°ờng nhất chúng ta hay sử dụng và gọi tên hình thức này là kiểm tra viết.

<small>Hình thức thứ hai °ợc các chuyên gia o l°ờng trong giáo dục ịnh</small>

ngh)a là “trắc nghiệm khách quan” (Objective Test - OT); khái niệm khách

<small>quan ở ây khơng có ngh)a là khơng có tính chủ quan, cing khơng có ngh)a là</small>

hình thức luận ề tự luận là hoản tồn chủ quan. Tính khách quan ở ây cần °ợc 1iéu là hình thức này có tính cơng bang h¡n, ít phụ thuộc h¡n.

Bên cạnh hình thức thi viết nh° trên thì Tr°ờng ại học Luật Hà Nội áp dụng phổ biến hình thức thi vấn áp. Hình thức thi này có °u iểm là sinh viên cần phải học thực chất ể có kiến thức trả lời các câu hỏi thi và có thê có c¡ hội ể trình bày thêm những kiến thức rộng h¡n so với phạm vi của câu hỏi tỉ nên dé ạt °ợc iểm cao. Và °¡ng nhiên, những sinh viên khơng học bài thì rất dễ ể giảng viên phát hiện và cho iểm phù hợp. Tuy nhiên hình thức thi vẫn áp này cing có những nh°ợc iểm, ó là : việc thiết kế các câu hỏi thi van áp dé sinh viên trả lời th°ờng nặng tính lý thuyết, hầu nh° những tình huống iển hình không °ợc °a ra ể sinh viên nghiên cứu; dễ bị

</div>

×