Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Xu thế đơn giản hóa thủ tục tố tụng dân sự trên thế giới và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.13 MB, 54 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ TƯ PHÁP.

KY YÊU HỘI THẢO KHOA HỌC CAP KHOA XU THẾ ĐƠN GIẢN HÓA THỦ TỤC TỐ TỤNG DÂN SỰ

TREN THE GIỚI VÀ NHỮNG VAN ĐỀ ĐẶT RA.ĐỐI VỚI VIỆT NAM

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO

XU THE DON GIẢN HĨA THỦ TỤC TTDS

‘TREN THẺ GIỚI VÀ NHỮNG VAN DE DAT RA DOI VỚI VIỆT NAM

<small>‘Ha Nội. ngày 10 thắng 10 năm 2014</small>

<small>“Thời gian Nội dụng "Người thực hiện</small>

Thả -Bh00 Đón tiếp đại biểu,phẩttàiliệu

Sh00-18h05 — Tuyển bố lý do giới thiệu đại biểu

<small>8h0S-8h10 Phátbiểu khai mạc hội thảo TS. Nguyễn Văn Cit</small> 8h10 - 8h15 "Báo cáo Tham luận I TS. Trần Anh Tuần

‘Don giản hóa thủ tục TTDS trong bối Phó chủ nhiệm Khoa Pháp <small>cảnh cải cách tư pháp, hội nhập kinh luật dn sự.</small>

tế quốc tế

BhIS-8h20 đáo cáo Tham luận TS. Nguyễn Văn Cường, <small>“Thực tiền giải quyết các vụ việc dân Viện khoa học xét xử </small>

-sự và yêu cầu về đơn giản bóa thủ tục TANDTC

Sb20 - 825 Báo cáo Tham luda ThS. Nguyễn Sơn Tùng Khio sắt về u cầu đơn giản hóa th Giảng viên Bộ mơnLTTDS <small>tục TTDS ở Việt Nam</small>

Sh25-8h30. Báo cáo Tham luận 4: TS. Trần Phương Théo

"Nhận điện thủ tục giải quyết việc dân Ging viên Bộ môn LTTDS <small>sự và thủ tục TTDS rút gọn,</small>

8h30 - 9h00. “Trao đổi, thảo luận.

9h00~ Đh05 __ Báo cáo Tham luận 5: TS. Nguyễn Triéu Dương.

Sửa đổi một số nguyên tác cơ bản Phó chủ nhiệm Khoa tại chức trong TTDS rút gọn đáp ứng yêu cầu

<small>đơn giản hóa thủ tye TTDS</small>

9hOS-9h10 Báo cáo ThawZận6: TS. Bùi Thị Huyền

Co chế xét xử một Thẩm phán và vấn Giảng viên Bộ mơnLTIDS. <small>đề đơn giản hóa thủ tục TDS</small>

<small>9h10 -9hl5 Báo edo Tham luận”: TS. Nguyễn Thị Tha BeBảo đảm quyền tranh tụng, quyền —_ Giảng viên Bộ mônLTTDS</small>

<small>bảo vệ của đương sự trong xu thé đơn.</small>

<small>gián hóa thủ tục TTDS9h15 - 9h45 "Trao đổi, thảo luận.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

TS. Nguyễn Văn Cường 3. Khảo sát về yêu cầu đơn giản hóa tha tục TTDS ở Việt Nam

ThS. Nguyễn Sơn Ting 4, Nhận điện thi tục giải quyết việc dân sự và thủ tye TTDS rút gon.

<small>TS. Trần Phương Thao</small>

5, Sửa đổi một số nguyên the cơ bản trong TTDS rút gon đáp ứng yêu cầu. <small>đơn giản hóa thủ tục TTDS</small>

TS. Nguyễn Triều Dương. 6. Cơ chế xét xử một Thẩm phán và vấn đề đơn giản hóa thủ tục TTDS.

TS. Bài Thị Huyée bão vệ của đương sự trong xu thé 7. Bão đảm quyền tranh tụng, quỷ

<small>dom giản hóa shi tục TTDS</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

DON GIẢN HÓA THỦ TỤC TO TUNG DÂN SỰ TRONG BOI CẢNH CẢI CÁCH TƯ PHÁP VÀ HỌI NHẬP KINH TẾ, QUỐC TE

TS. Trần Anh Tuấn

<small>Khoa pháp luật Dân sự - Trường Đại học Luật Hà Nội</small> 1. Xu hướng đơn giản hoá thủ tục TTDS trong bối cảnh cải cách tw pháp, hột nhập kính tế quốc tế : 7

<small>Vige nghiên cứu cho thấy đơn giản hóa thủ tục TTDS nhằm giải quyết nhanh,</small>

có hiệu quả các tranh chấp là xu thé hiện nay được nhiều quốc gia trên thé giới thực biện. Việc nghiên cứu pháp luật tổ tụng nước ngoài cho thấy ring pháp luật TTDS cea nhiều nước trên thé giới bên cạnh thủ tục tổ tụng thơng thường đều có xây dựng thủ tue t6 tụng giản đơn hơn như thủ tục giải quyết các việc dân sự khơng có tranh. <small>tụng; thủ tục địi món nợ nhỏ, thủ tục z# lệnh thanh toán hoặc buộc thực hiện nghĩa</small> vụ. Chẳng hạn, BLTTDS Liên bang Nga quy định về thủ tục TTDS đặc bit đổi với yéu cầu các định sự kiện o6 gi tri phép lý, tun bổ cơng din mắt tích hoặc đã chết. tuyên bồ về năng lực hành vi của cơng đân.v.v.. đồng thời có quy định về thủ tục ra gah đối với yêu cầu đòi nợ hoặc tài sản có chứng cứ rõ rang (Điều 262 - Điều 289, Điều 121 ~ Điều 130). BLTTDS Pháp cũng có những quy định tương tự về thủ tục <small>khơng có tranh tụng, thi tực đồi món nợ nhỏ, thủ tục ra lệnh thanh toán hoặc buộc</small> thực biện nghĩa vụ (Điều 1405 — Điều 1425-1; Điều 1425-1 ~ Điều 1425-9),

"Ngoài ra, việc nghiên cứu so sánh cũng cho thấy BLTTDS của một số nước

khác như Đức, Trung Quốc và Đài Loan đều có những quy định về thi ta ra lệnh

thank tốn nợ với những khồn nợ cơ chứng cứ rõ rang như có khế ước vay nợ viết, nợ do cam kết nhận hoặc rút hổi phiếu (LC), ký nhận một kỳ phiếu..Ngoài ra, BLTTDS của những nước này và một số nước như Mỹ, Australia và một số nước. “Châu á có điều kiện gần gũi và tương đồng với Việt Nam như Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc, Singapore... đều có những quy định về thi tục giớn đơn đối với những vụ.

<small>kiện có giá tri nhỏ (đồi món nợ nhỏ) do một Thâm phán giải quyết và phán quyết</small>

được dem ra thi hành ngay, đương sự khơng có quyền kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm hoặc hạn chế quyền kháng cáo phá án của đương sự Chẳng han, theo pháp luật Pháp, trong thủ tục giải quyết các vụ kiện có giá ngạch thấp thì đương sự khơng được.

quyển kháng cáo phúc thâm đối với những việc tranh chấp tài sản có giá tị đưới 4000 euros". Ở Đức, Tịa án cơ sở có thấm quyền sơ thầm các vụ khiéu kiện nhỏ như tranh chấp gitta chủ nhà và người thué nhà, vấn đề gia đỉnh hoặc các vụ việc nhỏ.

<small>khác, Việc giải quyết các tranh chấp về dân sự, hôn nhân gia đình tại AG thơng.thường do một Thắm phán thực hiện. Cũng như tổ chức hệ thống tr pháp của nhiều.</small>

<small>nước Châu Âu khác, theo pháp luật Ðức thi đương sự chỉ có thé yêu cầu phúc chirp,</small>

<small>néu nội dung yêu cầu phúc thẳm có giá ngạch từ 6.000 euro trở lên hoặc AG cho</small> phép phúc thắm và ghi rõ trong bản án”?

<small>`: Serge Guinchard, GabielMortagnie, Lexique des termes juridiques, éiton Dlloz 200], tr 325</small>

<small>® Michae| BOGDAN, “Lat So sank”, Kluwer Ngrdeds JviđiK Tano, ơ- 149 (Người dịch: PGS, 7S, L£</small>

<small>‘ing Hạnh và Ths. Dương Thị Hida); Hải Lộc, “Tim Mễ hệ ống Tảo đn vở cứng tác đào tạo ede chức</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Nhận thức được sự cần thiết và tằm quan trọng của việc đổi mới thủ tục

TTD§, đáp ứng địi hỏi phát triển nền kinh tế - xã hội trong thời kỳ mới, tại Hội nghị

lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khoá VIII Đảng ta đã chỉ rõ: "Hoạt đồng te pháp phải nhằm... bảo vệ quyền và lợi ch hợp pháp của công dân... bồ thủ tục xét xử: sơ chưng thẩm của Toà án nhân dân tắi cao và Toà án quân sự Trung ương. Nghiên

cứu dp dụng thủ tục rút gon để xét xử. Kipthời một ‘36 vụ án dom giản, rõ ràng"). Sau

<small>khi BLTTDS 2004 ra đời, Nghị quyết số 49 - NQ/TW của Bộ chính tr ngày 2/ 6“2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 tiếp tục khẳng định cần phi</small>

<small>“Kay dựng cơ chế xét xử theo (hủ tục rút gọn đối với nhăng vụ án có đủ một số điều</small>

kiện nhất định”.

<small>Chủ trương của Đảng trong việc đơn gin hóa các thủ tục TTDS là phù hop</small>

Với xu thé trên thé giới hiện nay. Việc nhà lập pháp Việt Nam xây dựng thủ tục giải

<small>quyét việc dn sự bên cạnh thủ tue giải quyết vụán dân sự trong Bộ luật TTDS năm.</small>

2004 (BLTTDS) la nhằm đơn gián hóa thủ tục tố tung đối với các vụ việc khơng có tranh chấp về quyền, lợi ích hợp pháp giữa các bên đương sy. Có thé nói, đây là một

<small>thủ tục giãn đơn hơn so với thủ tục giải quyết các vụ việc mà các bên đương sự có</small>

tranh chấp về quyền, lợi ích vì thời hạn giải quyết được rút ngắn, Tồ án khơng cần.

mở phiên toà xét xử với một Hội đồng xét xử gồm nhiều thành viên, theo một thủ tục phức tạp mà chỉ cần một Thắm phán giải quyết dưới hình thức một phiên hợp đơn.

giản. Tuy nhiên, ở Việt Nam thi tue giải quyết việc dân sự có phải là thủ tục rút gon.

theo tinh thin của Nghị quyết số 49 - NQ/TW của Bộ chính trị ngày 2/ 6/ 2005 về

Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 cũng là một vấn để còn gây nhiều tranh

luận. Nhiệm vụ đặt ra với nhà nghiên cứu về tổ tụng là kết hợp giữa đường lối cải

cách tư pháp dân sự của Đảng và lý luận về tố tụng để xác định và loại bỏ những.

điểm rườm ra, bat hợp lý về thủ tục có thé gây trở ngại cho người dân trong việc bảo.

Vệ quyền lợi của mình đồng thời xây dựng những thủ tục mới giản lược hơn so với

<small>các thủ tục TTDS dang hiện hữu.</small>

2. Một số vấn đề đặt ra từ việc nghiên cứu đơn giản hoá thủ tục TTDS ở Việt <small>Nam</small>

2.1. Về xác định các loại việc được giải quyết theo thả tục giải quyết việc dân sự và

sắn đề đơn giãn hóa về thủ tuc

2.1.1. Về bản chất việc dân sự.

<small>6 Việt Nam hiện nay luật thực định cũng như Giáo trình của các cơ sỡ đào tạo</small>

luật đường như khơng có những phân định cụ thể về những loại việc được giải quyết theo thủ tục giải quyết việc dân sự. Tuy nhiên, căn cứ vào bản chất của các loại việc

din sự có thé phân chia các việc được giải quyết theo thi tục giải quyết việc din sự

<small>thành hai loại cơ bản sau day:</small>

Thứ nhất: Các việc dan sự mà bản chất là khơng có tranh chấp về quyền, lợi

ích hợp pháp giữa các bên do các đương sự đã thố thuận được với nhau về cáo tình

tiết của sự việc cũng như những quyền và lợi ích giữa các bên và các bơ cig yeu cầu Tồ án cơng nhận để làm cơ sở cho việc thi hành án sau này. Theo quy định của <small>“dank pháp của Cộng hào Liên bang Đức” tea chỉ wang Web: hapiimeỹ go vnlghinuefPagrxhghien</small>

<small>‘enim dias,</small>

<small>‘1 Xem Nghị quyết Hội nghìn thứ ba Ban chip bình Trang ương Đăng khố VI Bà Nội 1997 w. 57</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

BLTTDS thì các việc dân sự này bao gồm yêu cầu công nhận thuận tinh ly hôn, nuôi

con, chia tai sản khi ly hôn; yêu cầu công nhận sự thoả thuận về thay đội người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn.

Thứ hai: Các việc dân sự mà bán chat là khơng có tranh chấp về quyền, lợi ích

hợp pháp giữa các bên do tink chất đặc thù của loại việc và chỉ một bền đương ste yeu cằuToà án giải quyét, bao gồm:

<small>~ Một bên đương sự yêu cầu xác định tinh trạng của một cá nhân do sự vắngmặt của họ tai nơi cư trú (thơng báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú và quản</small>

ly tài sản của người đó; tun bố một người mắt tích hoặc đã chết...) hoặc yêu cầu. xe định năng lực ánh vi dân sự của một cá nhân (yêu cầu tuyên bổ một người mắt <small>năng lực hành vi đân sự hoặc bị hạn chế nàng lực hành vi dân sự..);</small>

~ Một bên đương sự yêu cầu Toà án tuyên bổ chắm dirt một quan hệ pháp lý

đang tôn tại như yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật, yêu cde chấm đứt việc nuôi con nuôi, yêu cầu uyên bồ không công nhận quan hệ vợ chẳng;

<small>~ Một bên đương sự yêu câu Toà án hỗ trợ cho việc bảo vệ quyền lợi của mìnhtrong quá trình Trọng tài thương mại giải quyết tranh chấp nhuyêu cằuchỉ định, tha</small>

đổi Trọng tài viên; áp dung, thay đối, huỷ bỏ biện pháp khẩn cắp tạm thời; huỷ quyết

<small>định trọng</small>

2.1.2. VỀ dom giãn hóa về thủ tục tổ tụng đối sói ve din se

Hiai vin đề cốt yếu liên quan tới thi tục giải quyết việc dân sự, đồ là việc xác

igh thú tục t tụng áp dụng trong trường hợp vụ việc có nhiều quan hệ pháp luật va

việc xây dựng một cơ chế mẫm déo trong thủ tục giải quyết việc dân sự.

- Đơn giản hóa hay phức tạp hóa thủ tục TTDS - Bài học kinh nghiệm trong <small>lập pháp: - — : .</small>

<small>“Thực tiễn vận dụng quy định về việc nhập hoặc tách vụ án dân sự (Điều 38</small>

BLTTDS} 6 các Tồ án cho thấy đã phát sinh những khó khăn, vướng mắc trong việc.

<small>xác định loại hình thủ tục được áp dụng cũng như việc nhập, tách các vụ việc dan sự</small>

e6 nhiều quan hệ pháp luật có tính chất khác nhau nhưng lại có mỗi liên quan mật với nhau. Trước khi BLTTDS ra đời, các Toà án thự lý giải quyết các yêu cầu xác định một cơng din mắt tích va xin ly hơn với người dd trong cùng một vụ án.

‘Nay theo BLTTDS thì yêu cầu tun bố một cơng dân mắt tích được giải quyết theo thủ tục độc lập là thủ tục giải quyết việc dân sự. Cịn u cầu ly hơn được giải quyết

theo thủ tục giải quyết vụ án dân sự. Do vay, các yêu cầu xác định một công dan mée tích và xin ly hơn với người đó khơng được giải quyết trong cúng một vụ việc Đương sự phải yêu cầu Toà án tuyên bố người chồng (hoặc vợ) của minh mắt tích. trước và phải chờ sau khi quyết định tun bổ mắt tích của Tồ án có hiệu lực pháp.

<small>luật mới có thé yêu cầu Toa án thụ lý yêu cầu ly hôn với người mắt tích. Tương tựnhư vậy, theo BLTTDS nếu đương sự yêu cầu huy việc kết hơn tai pháp luật đồng</small>

<small>thời có tranh chấp về tai sản chung hoặc nuôi cơn, cấp đưỡng nuôi con thi yêu cầu,</small>

<small>thuỷ việc kết hôn trấi pháp luật được giải quyết theo thi tục giải quyết việc dn sự</small>

(Khoản 1 Điều 28 BLTTDS) còn tranh chip về tài sản chung hoặc nuôi con, cấp

<small>‘using. nuôi con mặc dit không được BLTTDS quy định cụ thé nhưng nếu áp dụng9: Trên Anh Tula, “Ấn để nhập tách các vee cu trong vụ iệc dan sự và cơ chỗ hoán ha gia vie dâm</small>

<small>“86. án din se", Tap cht TAND, số 18 (9-2006) . T0</small>

phe,be cote gt. cep ise LAE Seg 9 air Prete

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

tương tự Khoản | Điều 27 sẽ được giải quyết theo thủ tục giải quyết vu dn dân sự.

‘Nhu vậy, việc vận dụng các quy định về thủ tục giải quyết việc dân sự đối với

<small>các trường hợp trên đường như đã gây khó khăn hơn cho đương sự trong việc bảo ve</small> quyền lợi của mình, thời gian giải quyết các yêu cầu rõ ràng bị kéo dài hơn so với các quy định trước khi có BLTTDS. Thiết nghĩ, mục đích của việc xây dựng thủ tye

giải quyết việc dân sự là nhằm đơn giản hoá về thủ tục tố tụng cho phù với bản chất

của một số loại việc khơng có tranh chấp. Những loại việc này nếu phải giải quyết theo thủ tục tố tụng thông thường sẽ quá chậm chap, gây tn thời gian, công sức một. cách không cần thiế Sự tham gia của Kiểm sát viên tại phiên họp mang tính bắt

buộc cũng là nhằm giám st, tránh sự lạm quyền có thể xây ra khi toàn bộ vụ việc chỉ

do một Thâm phán duy nhất tiến hành giải quyết. Do vậy, cần nghiên cứu sửa d6i pháp luật đối với các trường hợp trên theo hướng không tách các quan hệ pháp luật để giải quyết theo hai loại hình thủ tục khác nhau mà có thể nhập các quan hệ pháp

luật 46 48 giải quyết theothủ tục giải quyết vụ án đân sự nhằm đơn giản hoá thủ tục tổ tụng, thúc đây nhanh tiến trình giải quyết tồn bộ các u cdu của đương sự vì lợi

ích hợp pháp của họ khi ma các yêu cầu nay có mối liên quan mật thiết với nhau.

- Về việc xdy dung một cơ chế chuyển hóa trong thủ tue giải quyết việc dân

“Từ việc nghiên cứu phân loại việc dân sự và thủ tục tố tụng cho thấy cần phải

lập một cơ chế chuyển hoá giữa việc dân sự và vụ án dân sự đối với các vụ việc. mà bản chất fa khơng có tranh chấp về quyền, lợi ich hợp pháp giữa các bên do các đương sự đã thoả thuận được với nhau về các tình tiết của sự việc cũng như những

<small>quyền và lợi ích giữa các bên và các bên cing u câu Tồ án cơng nhận làm cơ sở</small>

cho việc thi hành án sau này như yêu cầu cơng nhận thuận tình ly hơn, ni con, chia

tài sản khi ly hôn; yêu cầu công nhận sự thoả thuận về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hơn..v.v. Bởi lẽ rong q trình Tồ án thy lý, giải quyết theo thủ tục giải quyết việc dan sự, trên cơ sở nguyên tắc quyền tự định đoạt các bên đương sự có

thể thay đổi yêu cầu của mình.

Theo Điều 11 Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 3 tháng 12 năm 2012

của Hội đồng Thắm phán Toà án nhân dân tối cao thì “Trường hợp các bên yêu cầu.

cơng nhận thuận tình ly hơn, ni con, chia tài sản khi ly hôn; yêu cầu công nhận sự.

thoả thuận về thay đối người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn theo quy định tại

khoản 2 và khoản 3 Điều 28 của BLTTDS, nhưng sau khi Toà án thụ lý và trong q.

trình giải quyết ơi về thoả thuận, thì cần phân biệt 4. Nếu các bên thay đổi sự thoả thuận (một phần hoặc toàn bộ) bằng một thoả

thuận mới thì Tồ án tiép tue giải quyết việc dân sự theo thủ tục chung;

b. Nếu một hoặc các bên thay đổi sự thoả thuận (một phần hoặc toàn bộ), nhưng không thoả thuận được về vấn đề đã được thoả thuận trước đó và có tranh chấp, thì được coi như đương sự rút đơn yêu cầu. Toà án căn cứ vào Điều 311 và

điểm e khoản 1 Điều 192 của BLTTDS ra quyết định đình chi giải quyết việc dân sự

“Trong trường hợp này Toà án cần giải thích cho đương sự biét nếu họ vẫn có yêu cầu

<small>‘Tod án giải quyết, thì phải Khoi kiện vụ án theo thủ tục chung”.</small>

Xét về bản chất thì yêu cầu tố tụng trước Tồ án khơng mắt đi mà chỉ chuyển.

<small>wre</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

từ dạng yêu cầu giải quyết việc dân sự do các bên cùng thoả thuận va u cầu Toa án.

cơng nhận sang dang có tranh chấp theo yêu cầu của một bên hoặc các bền. Cầu nhận thức rằng đương sự chỉ thay đổi yêu cầu chứ khơng ré tốn bộ u cầu, đối tượng,

của vụ việc mà Tồ án dang xem xét Khơng thé bị tiệt iêu, do vậy, không thể âm

phốc tap thêm thủ tục bằng cách ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ việc dn sự Và uc đương sự khởi kiện lạ ừ theo tổ tc giải quyết vụ án dân sự. Do vậ, sẽ là hợp lý hơn néu sửa đổi luật pháp theo hướng trong quá trình Toà án giả: quyết <small>việc dân sự mà một hoặc các bên thay đổi sự thoả thuận theo hướng có tranh chấp thì</small>

<small>“Tồ án sơ thẳm sẽ u cầu đương sự nộp bồ sung tiền tạm ứng án phi theo vụ án dan</small>

<small>sự và sau dé ra giết định áp đựng thủ tực giải quyết vụ dn đân sự đễ giải quyết yêu</small>

<small>cầu có tranh chấp. Giải pháp này sé phù hợp hơn với thực tiễn tư pháp từ trước tới</small>

nay và xu hướng cải cách tự pháp, don giản hoá các quy định vẻ thủ tue 6 tụng, tạo

điều kiện tốt nhất cho người dân có thé tiếp cận công lý.

2.2, VỀ loại việc đơn giản, rõ rùng, git rf tranh chấp nhỏ và vẫn đề dom gin hóa

Thủ tục tung

“Thực tiễn tổ tụng tại Tòa án cho thấy trong số những vụ việc mà Toà án thy lý giải quyết hàng năm có khơng ít những vụ kiện có nội dung don giản, chứng cứ rõ ring, bị don không phân đối yêu cần của nguyên đơn hoặc các tranh chấp hợp đồng

tài sản có giả ngạch thấp... trên thực tế vẫn phải giá quyết theo thủ tục tố tung thong thường, đo đó một mặt vụ kiện vừa bị kéo đài, không bảo vệ kịp thời quyền lợi hợp.

pháp của đường sự, mặt khác phải. qua nhiều cấp xét xử gây mắt thời gian, tổn phí tổ

tụng một cách không cần thiết, Tuy nhiên, vấn đề xây dựng một thủ tục giản lược đối

với những loại việc trên như thé nào cũng còn gây nhiều tranh luận và có nhiều quan

điểm khác nhau.

Việc xây dụng thủ đục nit gọn ở Việt Nam đã được tiến hành từ những năm. 1996, 1997. Sau nhiễu cuộc hội thảo, mặc dù còn nhiều ý kiến và quan điểm tranh.

luận rất khác nhau nhưng cuối cùng thủ tục rút gọn đã được xây dựng tại Chương.

XV Dự thảoV BLTTDS gồm 7 điều luật (Điều 234 - Điều 243), Tuy cịn có những, điểm còn phải chỉnh sửa nhưng các quy định về thủ tục rút gọn này đã phần nào đáp.

ứng được những đồi hỏi mò thực diễn giải quyết tranh chấp đặt ra và tiếp thu được

những tỉnh hoa của pháp luật TTDS trên thé giới. Cho tới Dự thảo VII BLTTDS

phạm vi ấp dung thủ tục rất gon này đã bị thu hep bởi 3 điều lugt (Điều 267 - Điều

269) tại chương XV với tên gọi là “Thủ tục u cầu thanh tốn ng”, Có thể thấy rằng.

hủ tục yêu cầu thanh toán nợ trong Dự thảo VIII về cơ bản là sự mô phông các quy. định về thủ tục ra lệnh thanh toán đối với các món nợ có chứng cứ rõ rang trong

BLTTDS Pháp, Trung Quốc, Nga nhưng lại thiếu vắng các quy định về cơ ché Xét xử một lần, phán quyết của Toà án có hiệu lực pháp luật ngay, sự việc chỉ do một Tham phán giải quyết đối với những việc kiện có giá trị nhỏ. Do có quan điểm khác nhau

<small>và với những rang buộc của Hiển pháp nên cho tới Dy thảo X và Xt tỉ các quy định</small> về thủ tục rút gon đã khơng cịn tồn tạinite.

Sau khi BLTTDS ra đời, nhiều ý kiến cho rằng thủ tục giải quyết việc dan sự được quy định từ Điều 311 đến Điều 341 BLTTDS năm 2004 chính là thủ tụ rút

son. Tuy nhiền, việc nghiên cứu pháp luật TTDS của nhiều nước trên thé giới cho

thấy rằng đây chi là các thủ tục tổ tụng đặc biệt chứ không phải là dhử dục rút gon

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

theo đúng nghĩa của nó. Nghị quyết số 49 - NQ/TW của Bộ chính trị ngày 2/6/2005

về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã củng cố cho nhận định nay và chỉ rõ

<small>cần phải tiếp tục: “...Xây dung cơ chế xét xử theo thủ tục rút gon đốt với nhiững vụ dn</small>

<small>có đủ một số điều kiện nhất định”,</small>

"Thiết nghĩ, trong điều kiện hiện nay cần phải khôi phục lại các quy định về cơ chế xét xử một Thẩm phán, trao cho Thim phán thẩm quyền độc lập trong việc giải

<small>quyết các vụ tranh chấp đơn giản, rõ ring, khơng có tranh tụng hoặc các vụ tranhchấp có giá trị khơng lớn. Qua tham khảo pháp luật TTDS nước ngồi có thé thấyring pháp luật TTDS của các nước trên thể giới có quy định về thủ tue TTDS rút gon</small>

<small>thì việc xét xử đều giao cho một Thắm phán đảm nhiệm. Ngồi ra, đưới góc độ lýIgn thi cần phải giải quyết được mối tuong quan giữa các phương thức kháng án và</small>

<small>tính phúc tạp hay đơn giản của vụ kiện cũng như mối tương quan giữa việc bảo đảm</small> các quyền tổ tụng và tính hiệu quả trong việc giãi quyết tranh chấp.

'Việc quy định nguyên tắc xét xử hai cấp trong pháp luật TTDS là xuất phát từ

quan niệm Thẩm phán cũng là con người nên rất có thể có sự nhằm lẫn, sai sót khi

xxết xử các vụ việc vi vậy cần phải có phương tiện sửa chữa, cằn phải để cho một Toà

án cấp cao hơn xem xét lại nội dung vụ việc một lần nữa cho thấu đáo hơn. Tuy. nhiên, xét dưới góc độ đơn giản hóa về thủ tục tố tụng thì khơng nhất thiết mọi vụ.

n đều phải xử qua hai cắp sơ thẩm và phúc thẩm. Đối với loại vụ kiện có chứng cứ. <small>rõ rang, mot bên đương sự thừa nhận nghĩa vụ thì xét về bản chất đây là loại việc</small>

khơng có tranh tụng cả về chứng cứ và về quyền, nghĩa vụ giữa các bên đương sự.

Nếu quy định bị đơn có quyền kháng cáo đối với bản án của Toa án trong trường hợp

này thì bị đơn sẽ có thể lợi dụng pháp luật kháng cáo nhằm kéo đài vụ án, trì hỗn. việc thi hành nghĩa vụ của mình. Thiết nghĩ, để bảo vệ kịp thời quyền lợi hợp phá của nguyên đơn vẫn cần thiết phải quy định phán quyết của Thâm phán đối ví

<small>những loại vụ kiện có những chứng cứ rõ ràng, một bên đương sự thừa nhận nghĩ</small>

"vụ, sẽ có hiệu lực pháp luật ngay. Tuy nhiên, vite nghiên cứu thiết lập một cơ chế phản khíng và chuyển ho gia thủ te xét xử út gn và hủ tục thông thường cũng là một ii pháp nhằm bảo vệ quyền lợi của các bị đơn “ngay tinh” và “rung thực”

<small>chống lại sự lạm quyền của bên đi kiện. Cụ thể là cần quy định quyết định của Tồ.án bude thanh tốn nợ khơng bị phản kháng trong một thời hạn nhắt định sẽ có hiệu</small>

lực thi hành. Ngược lại, trong trường hợp người bị kiện phản đối quyết định của Tồ.

<small>án buộc thanh tốn nợ (kháng án) thì vụ kiện sẽ lập tức được đưa ra xét xử tại phiên</small>

toà sơ thẩm. Thế nhưng, làm thé nao để chống lại việc bị đơn lạm dụng quyền kháng

án nhằm tri hoãn việc thi hành nghĩa vụ ? Thiết nghĩ, việc xây đựng các quy định về phạt tiền đổi với đương sự lạm dụng quyền kháng án và rút ngắn thời hạn xét xử sơ thắm, phúc thẩm cũng là một giải pháp có tính khả thi để hoá giải việc lạm dụng quyền kháng cáo của các tụng nhân thiểu trung thực,

“Tham khảo pháp luật TTDS ở mot số nước có quy định về thủ tue rút gọn có thé thấy rằng các nước này đều có quy định hạn chế quyền kháng cáo phúc thẩm hoặc kháng cáo phá án của đương sự đối với những vụ việc có giá ngạch thấp, Trước

<small>thách thức về sự gia tăng các vụ kiện liên biên giới giữa các quốc gia trong Liên</small>

<small>91 Giải phép này cũng xuất phat ý trơng v kiểm sốt và định hướng hia vi ca các tang nhân theo “eon.đưỡng chính” bằng pap lst ổ tng eo trễ lý của Phi ido và Nho gián</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

minh Châu Âu, các nhà nghiên cứu về tố tung học của Liên mink nảy đã nghiên cứu. xây dựng các quy định về thủ tục tổ tung gián đơn áp dụng đối với những vụ kiện có

if ngạch tháp”, Theo đó, Liên minh Châu Âu không áp đặt các quốc ga phải ghỉ

"hận quyền kháng cáo của đương sự đối với vụ kiện có giá ngạch thắp, vẫn đề có cho phép đương sự kháng cáo hay không đối với những vụ kiện này là do do nội luật của. các quốc gia quy định. Có lẽ đây cũng là hình mẫu có giá tri tham khảo và định hướng cho việc boàn thiện pháp luật của khối Đông Nam A trong tương lai. Tuy

nhiên, việc xây dựng các định chế trơng tự về TTDS trong khối chỉ đặt ra khi mà

<small>tiễn thường mại và tranh chấp thương mại liên quốc gia trongkhối Đông Nam:</small>

<small>A thực sự đời hồi. Dù sao cái nhìn khống đạt của Liên mink Châu Âu về nguyên tắchai cấp xét xử đối với những vy kiện liên biên giới có giá ngạch thấp cũng cho thấy</small> ting việc các quốc gia không ghỉ nhận quyền kháng cáo phúc thẩm của đương sự với

‘wy kiện có giá ngạch thấp cũng không vỉ phạm quyén con người và các quyền cơ bản

<small>của công dân.</small>

“Xét ở Việt Nam, mặc dù quy định việc xót xử của Tồ án phải qua hai cấp là

sơ thẳm và phúc thẩm nhưng không phải là không có ngoại lệ. Cơ chế xét xử một lần.

tức là xét xử sơ thẩm nhưng bản án của Toà án có hiệu lực ngay đã từng tồn tai. Theo các Sắc lệnh số 51/SL "Ân định thẩm quyền các Toa án và sự phân cơng giữa các

nhận viên trong Tồ án" ngày 17/4/1946, Sắc lệnh số 85/81, "Vẻ cái cách bộ máy tư

pháp và luật t6 tụng" ngày 22/5/1980 thi cơ chế xét xử một lần được áp dụng đối với <small>những vụ kiện mà đối tượng tranh.</small>

thành một nguyên tắc do vậy cơ chế này không cỏn được áp dụng nữa.

Hiện nay, theo Điểu 11 LTCTAND 2002, Điều 17 BLTTDS 2004 thì việc xét

xử theo hai cắp là sơ thẩm và phúc thẩm được ghi nhận là một nguyên tắc cơ bản như.

đã từng quy định trong các LTCTAND năm 1960, 1981. Thế nhưng, xét thực tiễn giải quyết các án kiện trong những năm qua cũng cho đhấy những tranh chấp có giá ngạch thấp thường có nội dung don gián, trên cơ sở đoàn kết, tương thân, tương ái các bên tự (hương lượng giải quyết hoặc có u cầu Tồ án giải quyết thì it khi

đương sự kháng cáo yêu clu Toà én cấp trên xem xét lại. Tuy vậy, cũng có một số

trường hợp mặc dù tranh chấp tài sản có giá ngạch thấp nhưng do mâu thuẫn cá nhân. hoặc đo tim lý nếu khơng kháng cáo thì mặc nhiền thừa nhận lỗi thuộc về mình cho <small>nén người thua kiện mặc dù khơng có chứng cử phản bác lại bản án sơ thém nhưng</small>

<small>vn kháng cáo yêu cầu Toà án cấp trên xem xét Iai. Đề phát huy phong tục, tập quán,</small>

truyền thống tốt đẹp, tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái của người Việt, tránh.

<small>việc kiện tụng tuy rất nhỏ nhật nhưng vẫn phải qua nhiễu lẫn xét xử thì việc khôi</small>

<small>phục lại các quy định về cơ chế xét xử một lần đối với những tranh chấp có giá</small> ngạch thấp fa rất cn thiết. Xét theo tư duy kinh tế tư pháp của phương Tây thi cơ chế

<small>xét xử này đáp ứng được yêu cầu về tính hiệu quả của thủ tục tố tụng trong việc giải</small>

quyét tranh chấp

<small>(©, Serge Guinchar et Fréériqne Farand, Procédure cle, Dllo 2006, 20 tion, tr 871</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

THYC TIỀN GIẢI QUYÉT CÁC VỤ VIỆC DAN sy’

VA YÊU CAU VE DON GIẢN HÓA THỦ TỤC TO TUNG DAN SỰ. TS. Nguyễn Văn Cuong

<small>Viện khoa học xét xử - Toà án nhây din tối cao.</small>

<small>1. Cơ sỡ cũa việc đơn giản hóa thủ tục TTDS1.1. Cơ sỡ lÿ tuận</small>

“Thủ tục rất gon Không phải là vin đề mới trong khoa học pháp lý trên thé giới.

Xinh nghiệm của nhiều quốc gia trong giải quyết các vụ việc dân sự cho thấy, thủ tục

<small>tổ tung rút gon là một rong những công cụ hữu ích của người din cũng như Tòa án</small> trong việc báo vệ quyền, lợi ich hợp pháp của các cá nhân, tổ chức một cách nhanh.

sọn, hiệu quả. Pháp luật nhiều nước ở các hệ thống pháp luật khác nhau đều có quy

định về thủ tục xét xử rút gọn trong TTDS như: Mỹ, An độ, Canads, Nga, Trung “Quốc, Nhật Bản,

<small>“Thủ tục rit gon trong TTDS là một bộ phận của thủ tục TTDS thơng thường,</small>

<small>nó góp phẩn khắc phục những vướng mắc của thủ tục thông thường khi giỏi quyết</small>

<small>những vụ việc đơn giản, có chứng cứ rõ rằng bởi sự ngắn gọn, nhanh chóng. S</small> nhìn nhận được những hữu ich của thủ tục rút gọn, Bệ Chính trị đã sớm khẳng định chủ trương Về nh cầu cần có thử cue rút gọn giải quyết các vụ án dân sự trong những

trường hợp nhất định. Cụ thé, tại tiểu mục 2.1 Mục 2 Phần II của Nghị quyết số

49-'NQ/TW ngày 02-6-2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 có định hưởng: “... Xây đụng cơ chế xét xử theo thú tục rút gọn đố với những

vụ án có đủ một số điều kiện nhất định”. Trong lịch sử lập pháp của nước Cộng hoà

xã hội chủ nghim Việt Nam, các quy định về T[DS (PLTTGQCVADS, <small>PLTTGQCVAKT, PLITGQCTCLD, BLTTDS) khơng có quy định về thủ tục rút</small> ‘gon mà chi có những quy định về thủ tục giải quyết vụ án và việc dân sự thông thường. Đây là một trong những lỗ hing lớn của pháp luật TTDS ở Việt Nam gây

hạn chế hiệu quả giải quyết ve việc dần sự của hệ thống Tòa án Việt Nam.

<small>1.2. Cơ số pháp lý</small>

Dé cụ thể hóa chủ trương về việc xây dựng thủ tục rút gọn của Bộ Chính trị

<small>như nêu trên, Nghị quyết số 428/NQ-UBTVQH13 ngày 29-12-2012 của Ủy ban“Thường vụ Quốc hội vẻ triển khai thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Chương.</small>

trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ khóa XIII đã đưa Pháp lệnh <small>Thủ tục nit gọn trong TTDS vào chương trình chuẩn bị và giao cho TANDTC là cơ</small>

<small>quan trình dự thảo. Đây là căn eit pháp lý chính xác nhất cho việc xây dung một mơi</small>

<small>hình tổ tụng rút gọn trong TTDS ở Việt Nam.</small>

Đồng thời, nhận định rỡ về nhủ clu cấp thiết trong việc giải quyết các tranh

<small>chấp tiều ding bằng thủ tục rút gon, Luật Bao vệ người tiêu dùng số 59/2010/QH12.</small>

<small>được Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ hop thứ 8</small>

<small>thơng qua ngày 17-11-2010, có hiệu lực thi hanh từ ngày 01-7-2011 lä văn ban luật</small> dầu tiên chính thức ghỉ nhận việc giải quyết tranh chip dan sự về bảo vệ người tiêu <small>ding (một trong những loại tranh chấp dân sự) bằng thủ tục nit gọn. Theo đó, khoản.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

“2. Vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được giải quyết theo thủ.

<small>tue đơn giản quy định trong pháp luật về TTDS khi có đủ các điều kiện sau đậy:4) Cá nhân là người tiêu dồng khởi kiện; tổ chức, cá nhân trực tiếp cung cấp</small>

<small>hãng hóa, địch vụ cho người tiêu dùng bị khởi kiện;5) Vụ ân đơn giản, chứng cứ rõ rang;</small>

6) Giá tri giao dịch dưới 100 piệu đẳng, "

<small>‘Tuy nhiên, các quy định nêu trên của Luật Bảo vệ người tiêu dùng là quy định</small>

<small>của pháp luật về nội dung. Tranh chấp về tiêu ding là một trong những tranh chấp</small>

thuộc lĩnh vực dan sự. Do đó, thủ tục giải quyết tranh chấp về tiêu ding phải được, <small>quy định trong pháp luật TTDS.</small>

‘hur vậy, tinh đến nay, Việt Nam vẫn thiến quy định của pháp luật tổ tụng. theo trình tự rút gon để đầm bảo giải quyết tranh chấp dân sự và một số loại việc đơn

giản, rõ rằng, trong đó có tranh chap về tiêu ding.

1.8, Cơ sở thực tiễn - Thực tiễn giải quyết các vụ việc dan sự tại TAND.

Theo phân ánh của phán TAND tại các Hội thảo khoa học về

thực tiễn giải quyết tranh chấp dân sự, cũng như tổng kết thi hành Bộ luật TTDS

những năm qua, thi trong tổng số các vụ án mà toàn hệ thống Tồ án thụ lý, giải

“quyết nêu trên có khơng ítnhững vụ án có chứng cứ rõ rằng, nội dung tranh chấp đơn

giãn, bị đơn thừa nhận hoặc không phản đối yêu cầu của nguyên đơn, vụ án có giá

ngạch thấp nhưng vẫn phải giải quyết theo trình tự thủ tục tổ tụng thông thường gây mất thời gian, tiễn bạc, công sức của cơ quan tổ tụng và các đương sự. Hơn nữa, có

rất nhiều các vụ án bị đơn cé tình khơng thực hiện nghĩa vụ, lạm dụng quyền kháng. cdo để kéo dai thời gian giải quyết vụ án góp phần lam cho tình trạng án tồn đọng. kéo dai và gây sức ép không nhỏ cho cán bộ nhất là các Thm phần đã giải quyết vụ

<small>rong khi tranh chấp dân sự ngày cảng gia tăng và phức tạp, nguồn nhân lực</small>

của hệ thơng Tịa án chưa đủ đáp ứng việc giải quyết dẫn đến tỉnh trang án tồn đọng

<small>nhiều, hệ thơng Tồ án đã phải chịu một áp lực không nhỏ từ công việc, Một trong</small>

những nguyên nhân của hệ quả này là sự thiểu vắng của thủ tục rút gọn để giải quyết

những vụ án đơn giản, có chứng cứ rõ rằng hoặc tính chat tranh chấp khơng gay git,

giá trị tranh chấp nhỏ.

“Theo quy định của BLTTDS, thủ tục tổ tụng thông thường hiện nay được Toà.

án áp dụng để giải quyết tất cả các tranh chấp dân sự kéo dai từ 04 tháng đến 06

tháng. Tại TAND, chỉ có một thủ tục TTDS chung <sup>và duy nhất cho việc giải quyết tắt</sup>

cả các loại tranh chấp đân sự theo quy định của BLTTDS. Như vậy, những vụ án đơn

giản, có chứng cứ rõ rang, bi đơn không phản đối, giá ngạch thấp nhưng vẫn được giải quyết theo thủ tục tổ tụng thơng thường gây lãng phí thời gian, chậm bảo vệ

quyền và lợi ích hợp pháp của cơng đân, gây tốn kém cho Nhà nước và các bên.

đương sự. Trong một số trường hợp, các đương sự khơng thiện chí có thé lợi dựng.

thời hạn tố tung nay để kéo dài thời gian giải quyết, gây bat lợi và thiệt hai cho

“quyền, lợi ich hợp pháp của đối phương. Đồng thời, trong bối cảnh của nén kinh tế

<small>thị trường đồi hỏi các tranh chấp phải được giải quyết nhanh chóng, có hiệu quả. Đặc</small> biệt đối với những tranh chip thương mại, tín đụng ngân hàng,... có hợp đỒng cơng.

chứng hợp pháp, quyền, nghĩa vụ của các bên rõ rằng, thi cần được giải quyết nhanh

<small>¬</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

chống để dim bio tính hanh khoản và sinh lợi của động tiền. Việc giải quyết mọi

tranh chấp đều phải tuân theo một trình tự, thủ tục chặt chẽ, kéo dài nên đã có những.

tác động khơng tốt đến q trình quay vòng đồng vốn, nhất là các tranh chấp liên

<small>quan đến tiền, vàng trong điều kiện giá cả thị trường luôn luôn biển động.</small>

‘Mat khác, theo quy định của BLTTDS, các bản án ede Toa án cấp sơ thẩm.

<small>chưa có hiệu lực pháp luật có thé bị kháng cáo hoặc kháng nghị, bản án, quyết định.của Tồ án đã có hiệu le pháp luật có thé bị kháng nghỉ giám đốc thẳm, tái thẳm.</small>

<small>‘Day là quy định phù hợp đối với những vụ án tranh chấp có tính chất phức tạp, giá trị</small>

<small>tài sản lớn, đồi hơi Tồ án phải tiến hành rất nhiều các thủ tục tổ tụng như xác minh,</small>

<small>thu thập chứng cứ,.. va việc đánh giá các chứng cứ là có nhiều khó khăn, phức tap</small> dẫn đến Tồ án có thể thiếu sót hoặc áp dụng pháp luật chưa chuẩn xác, hoặc nhiều.

trường hợp có thé xuất biện tình tiết mới làm they đổi căn bản nội dung vụ án. Tuy

<small>nhiên, đối với những vụ án có tính chất đơn giản, bị đơn thừa nhận u cầu của</small>

nguyên dew hoặc không phản đối yêu cầu của nguyên đơn, gi tr tranh chấp thấp, ‘Téa én thường hiểm khỉ gặp sai lim trong việc nhận định vụ việc và áp dụng pháp luật, nếu sau khi xét xử sơ thẩm, đương sy, người đại diện của đương sự vẫn có quyền làm đơn kháng cáo bản án, quyết định sơ thẩm của Toa án để yêu cầu Toà án. cấp trên trực tiếp giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm, chi có thể dẫn đến nhiều hạn.

chế đối với hiệu quả giải quyết tranh chấp. Don cử nhiều trường hợp mặc dù quyền,

nghĩa vụ đã rõ rằng nhưng 48 gây cản trở cho nguyên đơn, bi đơn lạm dụng quyển kháng cáo 48 yêu clu Toà án cấp trên xem xét lại vụ việc sau khi Tồ án cắp sơ thẳm.

xét xử mặc dit có thé họ biết bản án đó, quyết định đó đúng với bản chit của vụ việc

và đúng với quy định của pháp luật. Việc kháng cáo của đương sự thực chất chi nhằm mye đích để trì hỗn, trốn tránh việc thực hiện nghie tụ của mình và gây khó. khăn, làm mắt thời gian cho đương sự khác và cơ quan tiến hành tổ tụng chữ không,

<small>nhằm thay đổi nội dang bản án, quyết định của Toa án. :</small>

‘Qua nghiên cứu thực tin giải quyết các vụ án dan sự, kinh tẾ, hơn nhân và gia

đình, lao động tại TAND, chúng tôi thấy xuất hiện nhiều loại vụ việc với những tiêu

chi sau đây có thể áp đụng thủ tục rút gọn để giải quyết:

<small>(1) Những vụ kiện có nội dung đơn giản, chứng cứ rõ rằng:</small>

“Thực tiễn xét xử của Tòa án gặp nhiễu loại đơn yêu cầu của nguyên đơn đố với bị đơn về việc thực hiệu nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng hoặc theo quy định của

pháp luật. Bj đơn không phản đối, mà thừa nhận nghĩa vụ của mình nhưng lại khơng,

chịu thực hiện nghĩa vụ đó. Trong những trường hợp này, nguyên đơn cần có một

phán quyết của Tồ án để buộc bị đơn phải thực hiện nghĩa vụ đương nhiên của ho.

Loại vụ kiện yêu cầu bi đơn thực hiện nghĩa vụ phat sinh từ hop đồng mà khơng có

sự phan đối của bị đơn thường xuất hiện dưới dạng nguyên đơn yêu câu bị đơn thực

<small>nghĩa vụ trả nợ theo một hợp đồng vay tài sản hoặc yêu cầu bị đơn thực hiện</small>

"nghĩa vp thanh toán phát sinh từ một hợp đồng nào đó,

Chúng tơi cho rằng, đố với những loại vụ kiện trên, Tồ án có thể nhanh

chống ra một phần quyết buộc bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ của mình mà khơng cần phải xét xử. Bản chất của loại vụ kiện nay là quan hệ tranh chấp về nghĩa vụ đã rõ rằng, khơng có tranh tụng giữa các bên, nguyền đơn chỉ cần cỏ một phán.

quyết chính thức của Tồ án để làm cơ sở pháp lý thúc đẩy bị đơn phải thi hành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

nghĩa vụ của minh hoặc yêu cầu co quan thi hành án cưỡng chế thi hành khi cần <small>thiết Trong những trường hợp này, Toà án ra một phán quyết bude bị đơn phải thực</small>

<small>"hiện một nghĩa vụ mang tính đương nhiên dựa trên cơ sở nghĩa vụ đó đã được xácinh theo hợp đồng hoặc theo quy định của. pháp luật và chính bản thân bị đơn đãthửa nhận nghĩa vụ này.</small>

(2) Những tranh chấp có chứng cứ đầy đủ, rõ rang, các sự kiện đã được xác inh, Tồ án khơng mắt nhiều thời gian để xác mink và không cần thidt phải thu thập <small>thêm chứng cứ</small>

Trong thực tiễn xét xử, ngoài những loại vụ kiện có chứng cứ rõ rằng, khơng có tranh tụng như đã đề cập ở trên, cũng xuất hiện những vụ kiện mặc di khơng có sự thửa nhận của bị đơn về nghĩa vụ phải thực hiện nhưng có chứng cứ đầy đủ, rõ

<small>xơng, các sự kiện đã được xác định, Tod án không mắt nhiều thời gion để điều tra,</small>

xác minh, việc áp dung pháp luật để giải quyết là mang tính hiển nhiên, khơng khó. <small>“khăn, phức tạp.</small>

‘Ching bạn, đối với cáo giao ich dân sự được Ký kết với người mất năng lực <small>hành vi dan sự, người chưa thành niên mà theo quy định của pháp luật thì giao dich.đó phải do người đại điện của ho xác lập, thực hiện thì sẽ bị coi là vô hiệu. Trong</small> những trường hợp này nếu như các bên khơng có tranh chấp và u cầu Toà án giải

quyết về hậu quả pháp lý phát sinh từ giao dich, thi Tồ án có thể nhanh chóng ra

một bin án tuyên bố giao dich dân sự vô hiệu, bảo vệ kịp thời quyền lợi hợp pháp

của người chưa thành nién, người mắt năng lực hành vi dân sự.

“Thực tiễn xét xử cũng xuất hiện những trường hợp nguyên đơn khởi kiện yêu. <small>cầu Toa án buộc bên bán phải thực hiện quy định về hình thức của hợp đồng mua</small>

<small>bán nhà, chuyển quyền sử dụng dit,.., mà theo văn bản hợp đồng viết tay hai bên đã</small>

<small>cam kết về vin đề này. Việc mua bán hoàn toàn tự nguyện, các bên khơng có tranh.</small>

chấp về các vấn đề khác nhưng do khơng có thiện chí hoặc mau thuẫn nên bên bán đã bỏ mặc bên mua trong việc làm thủ tục. Trường hợp này nếu bị đơn hồn tồn.

khơng phản đối về các vấn đề khác của hợp đồng, nhưng khơng có trách nhiệm trong

việc cũng với nguyên đơn trên thủ các quy định về hình thức, thì Tồ án có thể

nhanh chóng ra quyết định buộc bị đơn phải cùng với nguyên đơn thực hiện quy định. về hình thức của hợp đồng trong một thời hạn nhất định.

"Ngoài ra, trong thực tiễn cũng thường gặp nhiều loại đơn khởi kiện, trong đó

<small>nguyên đơn yêu cầu bị đơn phải thực hiện nghĩa vụ trả lạ tài sản phát sinh từ một</small>

hợp đồng mà hai bên đã cam kết. Bị đơn thừa nhận những vin đề về sự kiện của vụ

<small>án, nhưng I khơng có nghĩa vụ trả lại tài sản... Chẳng hạn, đã hết</small>

<small>han của hợp đồng thuê nhà 6, thuê địa diém kinh doanh theo hợp đồng bing văn bin</small>

giữa các bên,... nhưng bên thuê vẫn không trả lại nhà thuê, mặc di bên cho thuê đã thông báo trước việc lấy lại nhà và cho lưu cư theo quy định của pháp luật. Bén thuê

thừa nhận hợp đồng thuê đã hết hạn, bên cho thuê đã thông báo trước việc lấy lại nhà Vä cho lưu eư nhưng họ không đồng ý trả lại nhà với lý do là nếu phải trả nhà thì khơng có chỗ ở nào khác hoặc chưa th được địa điểm kinh doanh mới. Trong,

những trường hợp này, nếu như nguyên đơn chỉ yêu cầu đồi lạ tải sản, ngồi ra các

bên khơng có tranh chấp về những vấn đề khác (như tăng hoặc giảm giá trị tài sản...)

thì Tồ án có thể nhanh chóng ra bản án, buộc bên thuê tài sản phải trả lạ tài sân cho

pa

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>bên cho thuê</small>

'Đối với trường hợp chủ nhà kiện đòi nhà từ người thứ ba được người th nha cho th lại nhưng khơng có sự đồng ý bằng văn bản của chủ nhà, thì đây cũng có

<small>thể coi là trường hợp khơng khó khăn, phức top trong việc áp dụng pháp luật giải</small>

quyết. Người thuê nhà thửa nhận việc cho th lại khơng có sự đồng ý của chủ nhà nhưng họ phân đối việc đồi nhà, cho rằng mình có quyền cho th lại vì thời hạn hop

đồng thuê với chủ nhà vẫn còn. Trong trường hợp này theo quy định của Bộ luật dân

<small>sự, thì việc cho thuê lại nhà như đã nêu ở trên rỡ cảng la không hợp pháp. Do vậy,</small>

nếu như các bên khơng cỏ tranh chấp và u cầu Tồ án giải quyết về những vấn để khác liên quan đến đồi nhà cho thuê (như tiền thuê, bồi thường thiệt hạ...) thì việc

siti quyết vụ án, buộc người chiếm hữu bắt hợp pháp, người thuê nhà phải rẻ lại nhà

<small>cũng khơng cịn là điều khó khăn, phức tp.</small>

'Những trường hợp như phân tích trên đây đều là những trường hợp mọi tình tiết, sự kiện của vụ việc đều đã rõ, các bên có thé có tranh tụng nhưng nội dụng vụ án khơng phức tạp, Tồ án hồn tồn có thé dé dang đưa ra nhận định và phán quyết về <small>‘yu án một cách nhanh chóng và đúng pháp lậc Do đó, việc áp dụng quy trình tố</small>

tung thông thường đổi với những vụ én này là sự gây lang phi về thời gian, tiền của,

nhân lực nhưng lại dẫn đến hệ quả không kịp thời bảo vệ quyén, lợi ích hợp pháp của

<small>người bị xâm phạm.</small>

(3) Những vu kiện có giá ngạch hip

<small>-“Theo quy định của pháp luật tố tụng một số nước thì những vụ kiện có giá</small> ‘gach thấp ở một mức độ nhất định (tuỷ theo tiêu chi mã quốc gia sử dung như căn cir theo mức lương tối thiêu hoặc thu nhập bình quân của sinh viên mdi ra trường,..)

đều bắt buộc giải quyết theo thủ we nit gọn. Thực tiễn xét xử các vụ án dân sự ở nước t2 cho thấy cũng xuất hiện nhiều vụ tranh chấp có giá ngạch thấp, người khởi

kiện đưa vụ việc ra Toa án vì nhiều lý do khác nhau như do danh dự, uy tín, sự sỹ điện hoặc muốn gây cản trở cho công việc, sinh hoạt đời sing của người bị hing loại tranh chấp này nếu phải giải quyết theo thủ tục tổ tụng thông thường sẽ

<small>kéo dai vụ kiện, phải qua xét xir sơ thẩm, phúc thẩm gây tốn kém cho đương sự và</small>

cho cä Nhà nước, trong khi đó lợi ích tranh chấp khơng lớn và khơng phải là mục. <small>đích chính của đương sự.</small>

<small>“Thực tiễn xét xử cũng xuất hiện những vụ kiện nguyễn đơn khởi kiện địi món.</small>

<small>ợ nhỏ, nhưng khơng có chứng cứ chứng minh (do tin tưởng nhau nên khơng có hop</small>

<small>đồng vay nợ bằng văn ban, không cỏ người lim chứng, bị đơn phản bác cho rằng.khơng vay nợ...), Tồ án xét xử sơ thẩm đã xác minh nhumg khơng có chứng cứ về</small>

<small>Yiệc vay nợ do vậy đã ra bản án xử bác đơn. Nguyên đơn kháng cáo yêu cầu Toà án</small>

<small>sắp trên xem xét lại. Chắc chắn rằng trong trường hợp này Hội đồng xét xử phúc</small>

thắm cũng không thé xử theo niềm tin nội tâm để buộc bị đơn phải trả nợ khi mà <small>"khơng có chứng cứ chứng mình.</small>

Chúng tơi cho rằng khử ii quyết những vụ việc đơn giản, chứng cứ rõ rằng

<small>hoặc có gi ngạch thấp, thì cần tính đến lợi ích của các bên trong mối quan hệ với</small>

<small>hiệu quả giải quyết tranh chấp của hệ thống pháp luật TTDS , lợi ích của Quốc gia,</small>

<small>sự dn định của các quan hệ xã hội, vi truyền thong tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà</small>

<small>© một cách nhìn nhận mới rẻ cải cách thủ tục TTDS theo chiều hướng giải quyết</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

2, Một số đề xuất về việc don gin hóa thủ tục TTDS 2. VỀ việc bảo dim chế độ hai cắp xét xử:

___ Theo quy định của Hiến pháp Việt Nam năm 2013, tai khoản 6 Điều 103, thì chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thảm được bảo đảm. Với quy định này của Hiến pháp, có thé hiểu rằng, việc giải quyết vụ việc dân sự của Toà án phải bảo đảm hai cap xét xử, bảo quyền kháng cáo của đương sự, quyền kháng nghị của Viện kiểm sát. Tuy nhiên, bản án, quyết định của Tịa án sơ thấm theo thủ tục rit gon có nên bị kháng

cáo, kháng nghị không, hiện là vấn đề cịn có quan điểm khác nhau.

“Chúng tơi, cho rằng mmột trong những ý nghĩa của việc xây dựng thủ tục rút gon trong TTDS là nhằm bảo đảm cơ chế giải quyết đối với những vụ việc dân sự đơn giãn, chứng cứ đầy đủ, rõ răng, giá trị tranh chắp thip,.., được giải quyết nhanh

zon; nhằm giảm tình trang tỒn đọng án và nâng cao hiệu quả công việc của hệ thống

Toa án. Đồng thời, đối với những vụ án rõ ràng, việc áp dụng pháp luật là hiển nhiên, khơng phức tạp, thì khả năng Tịa án mắc sai lầm là hiểm gặp, do đó, việc quy định

cho phép kháng cáo, kháng nghị bản án, quyết định sơ thẳm theo thủ tục rút gọn và

siãi quyết phúc thim rút gọn vô tinh sẽ trở thành yếu t6 để các bên lợi dung kéo dai <small>thời gian giải quyết vụ án, gây ảnh hướng quyền, ợi ích hợp pháp của các bên. Đẳng</small>

thời, đối với những vụ án có giá trị tranh chấp thấp thi cần phải cân bằng với lợi ích.

xã hội, hiệu quả chung của hệ thống tổ tụng và sự 6n định các quan hệ xã hội.

Do vậy, để đảm bảo các quy định về tố tung rút gọn không vi hiến mà vẫn

<small>đảm bảo đặc thủ của thủ tục rút gon, thi cin xây dựng quy định cho phép kháng cáo,</small>

kháng nghị đối với bản án, quyết định sơ thẩm theo thủ tục rút gọn, nhưng đặt trong

những điều kiện khắt khe, chặt chẽ. Không áp dung cơ chế thụ lý vụ án giải quyết theo thủ tục phúc thim đương nhiên mà xây dựng cơ chế sing lọc đơn kháng cáo,

quyết định kháng nghị. Khi bản án, quyết định sơ thắm theo thủ tục rút gọn bị kháng

cáo, kháng nghị thì cần được sàng lọc căn cũ, nếu có căn cứ hợp pháp, thì mới

chuyển sang thy lý giải quyết theo thủ tục phúc thẩm thông thường.

2.2. VỀ thành phần giải quyết vụ việc dan sự theo thử tue rút gon

‘Ban chất của thủ tục rút gọn trong TTDS là sự rút gọn về thời gian, thủ tục và.

cả thành phần tham gia giải quyết vụ việc dân sự. Trong TTDS thông thường, thành

phần them gia phiên tôo để giải quyết vụ việc dân sự bao gồm Hội đồng xế xi

(Thắm phán và Hội thấm nhân dân), Thư ký Tòa án, đại diện VKSND,.... Khi giải

quyết vụ việc theo thủ tục rút gọn th sự tham gia của Hội thẩm nhân dân là không

<small>cần thiết và Hiến pháp năm 2013 cũng đã có quy định bảo đảm cho cơ chế này. Cụ</small>

thể: Hiển pháp năm 2013 quy định tại khoản 1 Diều 103 “Việc xét xứ sơ thẩm của

TAND có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tue rút gọn”.

<small>‘Tuy nhiên, Kiểm sát viên VKSND có cần tham gia phiên tòa, phiên hợp giải</small>

quyết vụ việc dân sự theo thủ tục rút gon khơng dang là vin đề có nhiều tranh

‘Cé quan điểm cho rằng, Kiểm sắt viên cần tham gia phiên tòa, phiên hop giãi

“quyết, xét xử vụ án dan sự theo thủ tục rút gọn nhằm đảm bảo thực hiện kiểm sát việc giải quyết vụ việc dân sự đúng pháp luật, bạn chế sai lm cho Tòa án.

<small>Ching tôi cho rằng, khi giải quyết vụ việc dân sự theo thủ tục rút gọn thì“Kiểm sắt viên khơng cần phải tham gia phiên tỏa, phiên hop.</small>

<small>wy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>o</small> việc giải quyết vụ việc din sự theo thủ tục rút gọn thông qua hd sơ giải quyết vụ việc. Bởi, theo xu thế phát triển chung của TTDS trên thế giới, cần bảo đảm xu.

hướng “vide dân sy cốt ở đội bê” Viện kiến it 6 ai tò, quyên han kiếm sát tiệc sii quyết vụ việc dân sự, nhưng kiểm sát như thế ndo thí cin phù hợp với từng ‘uc tổ tụng. Trong TTDS, nhất là đối với vụ việc được giải quyết theo thủ tục rút gọn thì Viện sát khơng cần thiết phải tham gia phiên toà, phiên họp. Thủ tục rút

gon cần dim bảo rút ngắn về thời gian, đơn gin về thủ tục và không nhức đạp về

<small>thành phần tién hành tổ tụng, Với vụ việc đơn zin, một Thẩm phán hồn tồn có thể</small>

4m bio vụ việc được giới quyết đúng din, Viện kiểm sát vẫn có thể thực biện chức

"năng, nhiệm vụ, quyền hạn của minh thông qua hồ sơ vụ án do Toà án chuyển đến và

thực hiện quyền kháng nghị Quyết định/Bản án sơ thấm nếu có căn cứ hợp pháp.

Hơn nữa, kinh nghiệm quốc té cho thấy, đổi với vụ việc được giải quyết theo thủ tục

rủt gon chi cẳn một Thẩm phán tiến hành giải quyết vụ án.

23. VÊ thủ tục hoà giãi :

Hod gi trong TTDS là thủ tục bắt buộc trong quá trình chuẩn bị xét xử

<small>những vụ án dân sự nói chung và vụ việc hón nhân gia đình nói riêng (từ những vụ</small>

án khơng được hố giải). Vụ việc dân sự được giải quyết theo thủ tục rút gon cũng cần bảo dim thủ tục hoà giải trong qué tinh giải quyết vụ việc dân sự theo tổ tụng

rút gọn, vi đây là nguyên tắc cơ bản của TTDS. Hoà giải sẽ tạo điều kiện cho vụ việc.

<small>eon được giải quyết nhanh hơn néu các bên có thể hoa giải (hành.</small>

2.4, Vé điều kiện áp dụng thủ tuc rit gon

<small>‘Theo tinh thin cla TTDS, các đương sự có quyền tự định đoạt trong việc yêu</small>

chu Tòa án giải quyết tranh chip, bảo vệ qun, lợi ích hợp pháp của mình. Do đó,

<small>.đương sự hồn tồn có quyền lựa chon áp đụng thủ tục rút gọn. Quy định về thủ tue</small>

rút gọn cần được xây dựng theo hướng xác định các tiêu chí đối với vụ việc don

giản, rõ rằng, giá ngạch thấp có thé áp dụng thủ tục rút gon. Đương sự có quyền tự

<small>định đoạt trong việc lựa chọn thủ tục xét xử rút gọn để giỏi quyết tranh chấp của</small>

mình, ngay cả đối với trường hợp những vụ việc không thuộc phạm vi áp dụng thủ.

‘ue cit gọn nhưng người khởi kiện có nguyện vọng và người bị kiện không phân đổi

Việc áp dung thủ tục rút gọn thi có thé được Tịa án giải quyết theo thủ tục rút gon.

<small>Trường hợp, khi xem xét thụ lý vụ việc dân sự, néu nhận thấy vụ việc thuộc trường.</small>

hợp áp dung thủ tục rút gon để giải quyết, nhưng đương sự khơng biết, thì Tịa án có. thể giải thích cho đương sự, và việc giải quyết theo thd tục rút gọn hay thủ tục thông

<small>thường thuộc quyền lựa chon của đương sự. Tuy nhiên, riêng trường hợp vụ tranh:“chấp có giá ngạch thấp theo mức quy định nào đó, thi bắt buộc phái áp dụng theo thủtue rt gọn để đảm bảo isi quyết nhanh gon vụ việc, tránh trường hợp đương sự cố</small>

<small>tình kéo dai việc giải quyết vụ việc dé gây bất lợi cho đối phương trong khi giá trị“được bảo VỆ thì khơng cao,</small>

2.5. VỀ xây dựng cơ chế chuyển đổi thả tục 6 tung

Cần xây đựng quy định về cơ chế chuyển đôi từ thủ tục tổ tung rút gon sang

<small>thủ tục tố tụng thông thường. Theo đỏ, có thé chuyển vụ án được xét xử theo thủ tụcTất gon sang xét xử theo hũ tục thông thường dBi với một số trường hợp nhất định</small>

<small>"hư đối với trường hợp Tòa án xét thấy cần phải th shập chứng cứ mà thời gian giải</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

tiến hành thực hiện uỷ thác tư pháp; xuất hiện yếu tố nước ngoài; vụ án phải triệu tập nhiều nhân chứng, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan,..; trường hợp bản

<small>án/quyết định sơ thắm theo thủ tục rút gon bị kháng cáo, kháng nghị; xuất hiện yếu tố</small>

<small>nước ngoài trong vụ việc;</small>

2.6. Va xhy đựng quy định về mite én phí thấp, mién tam ứng án phi, glam tiền án "phí trong một số trường hợp khỏi Kiện và xót xứ theo thủ tục rất gon

<small>Một trong những wu điểm của thủ tục rút gon trong TTDS là giảm chi phí cho</small>

<small>.đương sự trong đó có tiền án phí, lệ phi. Kinh nghiệm các nước trên thé giới có apcđạng thủ tue rút gon trong TTDS đều quy định mức án ph, lệ phí Tịa án giải quyết</small>

vụ việc dan sự theo thủ tục rút gon thấp hon so với án phí, lệ phí Tịa án thơng, thường. Việc quy định mức án phí thấp, xem xét miễn, giảm án phí đổi với những vụ án giải quyết theo thủ tục rút gon là một trong những giải pháp để khuyến khích người dân lựa chọn phương thức này để giải quyết trạnh chấp,

27. Xây đựng cơ chế hdl thác trd nợ

“Xây dựng cơ chế hổi thúc trả nợnhư một thủ tục riêng biệt áp dụng đối với trường hợp vay nợ có chứng cứ rõ ring, các bên đều thừa nhận. Việc hồi thúc do

đương sự yêu cầu Tòa án thực hiện.Trong trường hợp bên bị u cầu khơng thực.

biện việc trả nợ thì chuyển sang thủ tục rit gọn. Tuy nhiên, có quan điểm cho rằng khơng nên xây dựng cơ chế này, vì thủ tục nay vẫn được người dân sử dụng khi đi <small>nợ thông thường,</small>

<small>ox</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

KHẢO SÁT Ý KIÊN VÈ YÊU CAU DON GIẢN HOA

<small>THU TỤC TO TỤNG DAN SỰ Ở VIỆT NAM.</small>

TAS. Nguyễn Sơn Tùng

<small>“Khoa Pháp luật Dan sự ~ Đại học Late Hd Nội</small>

"Nhằm mue đích đánh giá sự cần thiết cũng như các yêu cầu cụ thể đặt ra đối

với việc đơn giản hóa thủ tục TIDS ở Việt Nam, chúng tôi đã tiền hành khảo sát ý kiến của luật su, giảng viên tại các học viện, các trường đại học giảng dạy về luật...

<small>tham gia với tư cách người bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của đương sự. Đây là</small>

những chuyên gia pháp lý trợc tiếp tham gia vào quá trình bảo vệ quyển lợi cho

đương su, ¥ kiến của những chuyên gia này về yêu cầu đơn giản hóa thủ tục TTDS ở 'Việt Nam đã cho thấy thực trạng về nhu cầu này tại Việt Nam. Kết quả khảo sát này.

<small>là tiền đề thực tiễn quan trọng cho việc nghiên cứu cải cách thủ tục TTDS ở Việt</small>

<small>Nam. Việc khảo sát đã thu được những kết qué sau:</small>

1. Về việc có cầm thiết phải đơn giản hóa thủ tue TTDS ở Việt Nam

-= Theo kết quả khảo sát thi da số ý kiến (98/100) được hi cho rằng cần thiết <small>phải xây đựng thủ tục TTDS theo hướng đơn giản hóa, cụ thể là xây dựng thủ lục</small>

TTDS rút gọn ở Việt Nam. Lý do của sự cần thiết này là do dính đơn giản hay phức tạp của các vụ việc dân sự là khác nhau nên cần thiết phải quy định các thủ tục khác,

"nhau để gidi quyết hoặc việc quy định thủ tục rút gon sẽ nhanh chồng, bảo vệ kịp

thời quyền va lợi ich hợp pháp của các đương sự hoặc để giải quyết vụ kiện một cách nhanh chóng, giảm bớt các chỉ phí tố tụng. Cụ thé cố 52/98 người (chiếm 53,1%) cho

rằng việc quy định thủ tục TTDS đơn giản xuất phat tử tinh đơn giản hay phức tap của các vụ việc dân sự là khác nhan. Có 84/98 người (chiếm 85.7%) cho rằng việc gay định thủ tục rút gọn sẽ nhanh chóng, bảo vệ kịp thời quyền và lợi ich hợp pháp, của các đương sự. Có 73/98 người (chiếm 74.5%) được hỏi cho rằng quy định thử tue TTDS đơn giản nhằm giải quyết vụ kiện một cách nhani: chóng, giảm bởi các chỉ

<small>phí tổ tụng.</small>

<small>= Chỉ có 2/100 ý kiến được hỏi cho rằng khơng cần thiết phải xem xét đến việc</small>

<small>đơn giản hóa thủ tue TTDS hoặc xây dựng thi tục TTDS rút gọn ở Việt Nam. Theo</small>

đó, 01 ý kiến cho rằng thủ tục giải quyết việc din sự chính là thủ uc đơn giản. ¥

kiến khác cho ring vấn đề khơng phải ở chỗ edn rit ngắn thủ tục hay không bởi lễ trên thực tẾ, thơng thường rất ít trường hợp Tịa án tuân thủ nghiêm túc thời hạn tố tung, chi cần Tịa án nghiêm túc thn thủ thời hạn thì đã là may mắn cho đương sự.

'Với kết quả khảo sát trên thi vấn đề đặt ra là phải nghiên cứu phân biệt sự. <small>khác nhan giữa thủ tục TTDS đơn giản và thủ tục giải quyết việc dan sự cũng như.</small>

<small>nghiên cứu định hưởng về dom gián hóa thủ tue TTDS như phạm vi các loại việc</small>

<small>‘urge giải quyết theo thủ tục đơn giản hơn; thời hạn và trình tự thủ tục giải quyết,</small> 2. VỀ phạm vi các loại vụ việc có thé được giải quyết theo thủ tục đơn giản.

~ Theo kết quả khảo sát thì có 78/100 người cho rằng thủ tục TTDS đơn giản. <small>áp dụng với các vụ kiện có chứng cứ zỡ củng bị đơn không phản đối vé nghĩa vụ</small>

<small>(chẳng hạn vay nợ có giấy biên nhận, thanh tốn tiền điện thoại hoặc các khoản phải</small>

thanh toán phát sinh từ các loại hợp đồng khác... Có 84/100 người cho rằng thủ tục

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

TIDS đơn giản áp dụng với các vụ kiện rõ rằng, việc áp dụng pháp luật để giải quyết

khơng khó khăn phức tạp. Có 84/100 người cho rằng thủ tục TTDS đơn giản áp dụng,

<small>với các vụ kiện có giá tri nh, đơn giản. Có 68/100 người cho rằng thủ tục 'TTDS don</small>

<small>giản áp dụng với vụ việc dân sự mà các đương sự lựa chọn thủ tue TTDS đơn giản.</small> Như vậy, đa số các ý kiến cho rằng phạm vi các vụ kiện có thể được giải quyết theo thủ tue TTDS đơn giản bao gồm: vụ kiện có chứng cứ rõ rằng bị đơn không phan đối về nghĩa vụ (chẳng hạn vay nợ có giấy biên nhận, thanh tốn tiền điện thoại hoặc các khoản phải thanh toán phát sinh từ các loại hợp đồng khác; vụ kiện rõ rằng, việc áp dụng pháp luật để giải quyết khơng khó khăn phức tạp; vụ kiện <small>có giá trị nhỏ, đơn giản; vụ việc dân sự ma các đương sự lựa chọn thủ tục đơn giản</small>

3. Về việc xác định giá trị nhỏ, đơn giản của các vụ kiện có thể giải quyết theo

<small>thủ tục đơn gi</small>

C6 21/100 người được hỏi cho rằng các vụ kiện có giá trị nhỏ, đơn giản có quyết theo thủ tục đơn giản là loại vụ kiện có giá trị tranh chấp chỉ phải tinh án phí như những vụ kiện được xếp vào loại khơng có giá ngạch.

= Có 12/100 người được hỏi cho rằng các vụ kiện có giá trị nhỏ, đơn giản có

thể giải quyết theo thủ tục đơn giản là loại vụ kiện có giá tị tranh chấp dưới 40 triệu

~ Có 54/100 người được hỏi cho rằng các vụ kiện có giá trị nhỏ, đơn giản có ‘thé giải quyết theo thủ mye đơn giản là loại vụ kiện có giá tị tranh chấp cần bảo vệ

nhỏ hơn các chỉ phí t6 tụng phát sinh để ú

<small>= Có 32/100 người được hỏi cho rằng các vụ kiện có giá trị nhỏ, đơn giản có</small> thể giải quyết theo thủ tục đơn giản là tuỳ theo thành thị hay nông thôn, vùng sâu, vùng xa để xác định giá trị tranh chấp bao nhiều được coi là nhỏ.

= C6 10/100 ý kiến khác cho rằng thủ tục TTDS đơn giản còn được áp dung đối với các vụ kiện khác.

‘Nhu vậy, những ý kiến nhận xét trên có giá trị tham khảo cho nhà lập pháp.

trong việc xác định giá trị cụ thé của những vụ kiện có giá trị nhỏ, đơn giản có thé giải quyết theo thủ tục đơn gin hơn.

4. Về việc xuất hiện các vụ kiện có chứng cứ rõ ràng bị đơn không phản đối về

nghĩa vu; vụ kiện rõ rằng, việc áp dung pháp luật để giải quyết khơng khó khăn

phức tạp; vụ kiện có giá trị nhỏ, đơn giản trong thực tiễn tổ tụng tại Tòa án ~ Theo kết quả khảo sát thì đa số các ý kiến được hỏi (90/100) cho rằng thực. tiễn tổ tụng tại Tịa án đã xuất hiện cóc vụ kiện có chứng cứ rõ rằng bị đơn khơng

phản đối về nghĩa vụ; vụ kiện rõ ring, việc áp dụng pháp luật 48 giải quyết khơng

<small>khó khăn phức tạp: vụ kiện có giá tị nhỏ, đơn giản.</small>

~ Rất ít ý kiến được hỏi (2/100) cho rằng thực tiễn tố tụng tại Tịa án đã xuất hiện các vụ kiện có chứng cứ rõ ràng bị đơn không phản đối về nghĩa vụ; vụ kiện rõ. rằng, việc áp dụng pháp luật đễ giải quyết khơng khó khăn phức tạp; vụ kiện có giá

trị nhỏ, đơn giản.

<small>= Có 8/100 người được hỏi khơng có ý kiến trả lời</small>

Kết quả khảo sét cho thầy thực tiễn đã nay sinh những vụ kiện có chứng cứ rõ rng bị đơn không phản đối về nghĩa vụ (chẳng han vay nợ có giấy biên nhén...); sự

việc rõ ràng, việc áp dụng pháp luật để giải quyết khơng khó khăn phức tạp; các vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>kiện có giá trị nh, đơn giản.</small>

5. VỀ thành phần giải quyết các vu kiện dần sự theo thủ tục đơn giản

<small>~ Da số ý kiến được hỏi (80/100) cho rằng việc giải quyết các vụ kiện dân sự</small>

theo thủ tục TTDS đơn giản không cần thiết phải được tiến hành bởi một hội đồng xét xứ gồm nhiều thành viên. Lý do để người bảo vệ quyển và lợi ich hợp pháp của

đương sự cho rằng không cần thiết là để dam bảo tính độc lập của thẩm phán và nâng,

cao trách nhiệm, của dhÌm phán trong việc giải quyếtcác vụ kiện đơn giản hoặc để

<small>tiết kiệm cho Nhà nước về nguồn lực và các chi phi tổ rụng. Cụ thé, có 71/80 người(chiếm 88,896) cho rằng thành phần giải quyết các vụ kiện dân sự theo thủ tục TTDS</small>

đơn gidn không cần thiết phải là một hội đồng xét xử ghm nhiều thinh viên để dim "bảo tính độc lập của thắm phán và aang cao trách nhiệm của thẩm phán trong việc

<small>iải quyết các vụ kiện đơn giản. Có 58/80 người cho rằng (chiém 72,396) thành phầncác vụ kiện dan sự theo thi tục TTDS don giản Không cần thiét phải là</small> một hội đồng xét xử gồm nhiều thành viên dé tiết kiệm cho Nhà nước về nguồn lực: các chỉ phí tố tụng. Có 2 ý kiến khác (chiếm 2,5%) cho rằng đã là thi tục đơn giản. thì nên tiến hành nhan chống, đơn giái để tết kiệm chỉ phí cho Nhà nước và chỉ phí

ngồi tố tụng cho đương sự.

= C6 20/100 ý kién được hỏi cho rằng việc giải quyết các vụ kiện dn sự theo thủ tục TTDS đơn giản cần thiết phải được tiền hành bởi một hội đồng xét xử gồm. nhiều thành viên, Trong đó, có 8/20 người cho rằng việc giải quyết các vụ kiện dân.

su theo thủ tue TTDS nit gon cần thiết phải được tiễn hành bởi một hội đồng xét xử. gdm nhiều thành viên để đảm bảo nguyên tắc xét xử tập thể và quyết định theo đa số. C6 12/20 người cho rằng việc giải quyết các vụ kiện dan sự theo thủ tực TTDĐS rút

thiết phải được tiến hành bởi một bội đồng xết xữ gồm nhiều thành viên để <small>"hạn chế sự lạm quyễn của thẩm phán, đảm bảo việc giải quyết vụ kiện khách quan và</small>

<small>chính xác,</small>

"Như vậy, theo đa số ý kiến khảo sit, đối với thủ tục TTDS đơn giản, việc xét xử không cần thiết phải do một HĐXX nhiều thành viên tiển hảnh và vi vậy, cơ chế <small>xết xử một thấm phán cần được khối phục ở Việt Nam.</small>

& VỀ thời hạn giải quyết vụ kiện dân sự theo thủ tục đơn

<small>= Đa số ý kiến được hỏi (97/100) cho rằng thời hạn giải quyết vụ kiện dân sự</small>

<small>theo thủ tục đơn giản ngắn hơn thời hạn giải quyết vụ án dân sự thơng dhường</small>

<small>- Có 3 người khơng trả li</small>

Với kết quả khảo sát trên thi phần lớn ý kiến khảo sát đồng tinh với việc rút ngắn thời hạn giải quyết các vụ kiện dân sự giải quyết theo thủ tục TTDS đơn giản so

<small>với thời hạn giải quyết các vụ án dân sự thông thường, việc nit ngắn này nhằm đápứng tính nhanh chống, linh hoạt của thủ tục ổ tạng,</small>

7. VỀ việc Tòa án tiến hành hòa giải đối với các vụ kiện dân sự được giải quyết <small>theo thủ tục đơn giãn</small>

~ Theo kết quả khảo sát thi da số ý kiến được hỏi (69/100) cho rằng Tòa án bắt

<small>bude tiễn hành hòa giải đối với các vụ kiện dân sự được giải quyết (heo thủ tục</small>

<small>‘TTDS đơn giản.</small>

<small>= C6 29/100 người được bởi cho rằng Tòa án khơng bắt buộc tiến hành hịa</small>

giải đối với các vụ kiện dan sự được giải quyết theo thủ tục TTDS đơn giản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>= Có 2 người khơng tr lời</small>

‘Theo kết quả khảo sát thi đối với các vụ kiện được giải quyết theo thủ tục đơn

<small>ân vẫn cdn thiết phải tiền hành hòa giải nhằm giải quyết vụ kiên nhanh chóng, giảm.bớt các chi phi tổ tụng cũng như thi hành án thuận lợi.</small>

<small>8. Thũ tục tiến hành phiên tòa xét xử vụ kiện dân sự đơn giãn, rõ rang, giá trị</small>

~ Theo kết quả khảo sát thì đa số ý kiến được hỏi (90/100) cho rằng thủ tục tiến hành phiên tòa xét xử vụ kiện dân sự theo thủ tục đơn giản thì tly vào từng vụ

<small>kiện mà b qua các bước không cần thiết</small>

<small>~ Số ít ý kiến cịn lại (4/100) cho rằng thù tục tiến hành phiên tòa xét xử vụ</small> kiện dân sự theo thủ tục đơn giản gim bit đầu phiên te, hỏi, tranh luận, nghị án, <small>tuyên án</small>

<small>- Có 6 người không trả lời.</small>

<small>‘Theo kết quả khảo sét thi phiên tòa xét xử vụ kiện theo thủ tục rút gọn khơng,</small>

cần phải đầy đủ các bước như phiên tịa giải quyết các vụ án theo thủ tục tố tụng. thông thường mà có thể bỏ qua các bước, các thủ tục không cén thiết ty loại vu vig

9. Về hiệu lực của phán quyết đối với các vụ kiện có giá trị nhỏ, đơn ~ Có 45/100 ý kiến được hỏi cho rằng nếu quy định các vụ kiện có.

dom giản được giải quyết theo thủ tục dom giản thì nên quy định đương sự có quyền khơng cáo, VKS có quyền kháng nghị phúc thẩm.

<small>= Có 51/100 ý kiến được hỏi cho rằng néu quy định các vụ kiện có giá tr nhỏ,</small>

tom giản được giải quyết theo thủ tục TTDS don gin thi nên quy định phán quyết có

hiệu lực pháp luật ngay và có thé đưa ra thị hành ngay.

~ Có 2 người khơng trả lời và 2/100 người có ý kiến khác theo đó họ cho ring phần quyết có hiệu lực ngay nhưng cần có cơ chế để bảo vệ quyền lợi của các đương,

‘Nhu vậy, các ý kiến được hỏi đa số đều cho rằng nếu quy định các vụ kiện có. giá trị nhỏ, đơn giản được giải quyết theo thủ tục đơn giản thì nên quy định phán.

quyết có hiệu lực pháp luật và đem ra thi hành ngay. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có khơng íLý kiến cho ring trong trường hợp này vẫn cần quy định quyền cho phép

đương sự kháng cáo, VKS kháng nghị phúc thẳm.

10. Về hiệu lực của phán quyết của Toà sơ thẩm đối với các vụ kiện có chứng cứ

rõ rang bj đơn khơng phản đối về nghĩa vụ; sự việc rõ rằng, việc áp dụng pháp. uật để giải quyết khơng khó khăn phức tạp _

~ Có 24/100 ý kiến được hỏi cho rằng nếu quy định các vụ kik rõ ring bj đơn không phản đối về nghĩa vu (chẳng han vay nợ có

thanh tốn tiền từ hợp đồng bằng văn ban...); sự việc rõ ring, việc áp dụng pháp luật

để giải quyết khơng khó khăn phức tạp được giải quyết theo thủ tục đơn giản thì nên

quy định đương sự có quyền kháng cáo, VKS có quyền kháng nghị phúc thẳm.

= Có 53/100 ý kiến được hỏi cho ring nếu quy định các vụ kiện có chứng cứ

rõ ring bị đơn không phan đối về nghĩa vụ (chẳng hạn vay nợ có giấy biên nhận, thanh tốn tiền từ hợp đồng bằng văn bản...; sự việc rỡ rằng, việc áp dụng pháp luật để giải quyết khơng khó khăn phức tạp được giải quyết theo thủ tục đơn giản thì nên. ‘guy định phần quyết có hiệu lực pháp luật ngay và đưa ra thi hành ngay.

<small>:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Có 16/100 kiến cho rằng nếu quy định các vụ kiện có chứng cứ rõ rằng bị đơn khơng phản đối về nghĩa vụ (chẳng hạn vay nợ có giấy biên nhận, thanh toán

tiền từ hợp đồng bing văn bản..); sự việc rõ rằng, việc áp dụng pháp luật để giải quyết khơng khó khăn phức tạp được giải quyết theo thủ tục đơn giản thì nên quy.

<small>định Thắm phán ra lệnh buộc thanh toán nghĩa vụ, thục hiện nghĩa vụ néu đương sự</small>

phản đối phán quyết thì vụ kiện sẽ được dua ca xét xử bằng một Hội đồng xét xử. <small>theo thủ tục thơng chường,</small>

<small>= Có 7 người không tr lời</small>

‘Nhu vậy, đa số các ý kiến được hỏi đều cho rằng nếu quy định các vụ kiện có.

<small>chứng cứ rõ rằng bi đơn khơng phan đối về nghĩa vụ (chẳng hạn vay nợ có giấy biên</small>

nhận, thanh toán tiền từ hợp đồng bằng văn ban...) được giải quyết theo thi tục don <small>‘iia thi nên quy định phán quyết có hiệu lực pháp luật và đem ra thi hành ngay. Xét</small> két quả khảo sát thì chỉ có 16/100 ý kiến tân đồng quan điểm cho rằng Thắm phán

tam thời ra lệnh buộc thanh toán nghĩa vụ. nếu đương sự phản đổi phán quyết thì vụ. kiện sẽ được đưa ra xét xử bằng một HDXX heo thú tục thông thường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

'NHẬN ĐIỆN THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VIỆC DĐN SỰ VĂ THỦ TỤC RUT GON

18 Trin PHương Thâo

<small>Khoa Phâp ludt Dđn sự Đại lọc Luật Hồ Nội</small> 1. Sự cần thiết phải nhận diện thủ tục giải quyết việc dẫn sự vă thủ tye rút gọn <small>trong TTDS</small>

<small>Do câc vy việc đđn sự phât sinh tại tòa ân, cần được tòa ân giải quyết lă khong</small>

giếng nhau nín mỗi loại vụ việc dđn sự khâc nhau đời bởi tịa ân phải có một câch

thức, một thủ tục giải quyết khâc nhau. Về phía tịa ân, nhu cầu cần phải da dạng hóa

câc biện phâp, câc thủ tục giải quyết vụ việc dđn sự để tịa ân có thể chủ động âp <small>đụng link hoạt (rong hoạt động giải quyết câc vụ việc dđn sự khâc nhau cũng lă một</small> ¬hu cầu tit yếu nhằm dim bảo việc giải quyết vụ việc dđn sự của tịa vừa hop tinh, <small>hợp lý, vừa khâch quan, đúng</small>

“Thơng thường, phin lớn câc vụ việc dẫn sự du đôi hỏi vie giải quyết của tba ấn cần phải thực hiện một quy trinh tổ tung gồm nhiều thủ tục, mỗi thủ tục cần phải được thực hiện theo một hình thức rất chặt chẽ mới bảo đảm bảo vệ được quyền, lợi Ích của câc bín đương sự, thời hạn ấn định cho việc thực hiện mỗi thi tục trong quy

‘rinh đó phải tốn tương đối nhiều thoy gian vâ phải huy động tới nhiều ngư

hănh TTĐS mới có thĩ giải quyết đúng đân nhất, chính xâc nhất quyền va nghĩa vụ.

của mỗi bín. Câch (hức giải quyết năy được xâc định lă thủ tục TTDS thơng thường.

‘Tuy nhiín, thực tĩ câc vụ việc dan sự phât sinh tại tỏa ẩ cịn cho thấy bín.

cạnh đa số câc vụ ân dđn sự (có ít nhắt hai bín đương sự mđu thuẫn, tranh chấp với

“nhau, kiện nhau ra tòa ân) cịn có một số việc dđn sự (chỉ có một bín đương sự đưa

ra u cđu lă cần tịa dn công nhận hoặc không công nhận một sự kiện phâp lý năo đó chứ họ khơng hĩ có mđu thuẫn, tranh chấp với ai), Những việc dn sự nay vi khơng,

‘co mđu thuđn, tranh chin, khơng có câc bín đương sự đối đầu với nhau nín địi hỏi

<small>oa ân phâi âp dụng một (hủ tục khâc với thủ tục tổ tụng thơng thường. Thủ tye đó</small>

chắc chắn phải có một số điểm khâc biệt so với thủ tuc tố tụng giải quyết vụ ân thông

thường đề phù hợp với tinh khơng có mđu thuẫn, tranh chấp, khơng có hai bín đương, <small>sự đối đầu với nhau trong v việc dđn sự. Việc phâp luật TTDS quy định riếng một</small> thủ tục để tòa ân âp dụng giải quyết câc việc din sự sẽ trânh được một (hực tế lă phức tạp hóa một câch khơng cần thiết việc giải quyết việc dđn sự.

<small>'Ngoăi câc thủ tục đê níu trín, thực tiễn câc v việc dđn sự phốt sinh tại tòa</small>

còn cho thấy có một loại vụ việc đản sự nữa, đó lă những vụ việc dan sự có nội dung,

on giản, giâ ngạch tranh chấp thấp, chứng cứ rõ rang hay một bín đương sự đê thừa <small>hận nghĩa vy. Để giải quyết những vụ việc năy, tòa ân cần phải âp dung một thủ tue</small>

<small>iải quyết giên lược về mặt tinh ty, đơn giản về mặt thờ tục, ngắn gọn vỀ mặt thời</small>

sian. Nếu vụ việc phức tạp đồi hồi một thủ tục giải quyết phức tap, chặt chế thì <small>ngược lại, với những vụ việc rit đơn giản chỉ đòi hỏi một thú tục rất đơn giản, rất</small>

<small>gin lược. Trong phâp luật TTDS của một số nước, câc nhă lập phâp đặt tín cho thủ</small> tuc TTDS nay lă thủ tye tổ tung rút gon. So với thử sục tổ ạng thông thường, thủ tục

nit gọn vẫn bao gồm một trật tự câc công việc cần được tiến hănh nhưng số lượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

ếc cơng việc cần tiến hành không nhiều bằng, một số công việc đã được giản lược

<small>bớt, cách thức thực hiện các công việc cần phải được tiến hành cũng đơn giản hơn,thời hạn tiền hành các cơng việc đó cũng ngắn gọn hơn.</small>

<small>Phân biệt thủ tục rút gọn với thủ tục giải quyết việc dân sự từ đó lựa chọnccách thức giải quyết vụ việc dan sự cho phù hop, đúng din là rét cin thiết. Về phíađương sự, việc nhận diện đúng hai thủ tục TTDS nay sẽ giúp cho đương sự có thểchủ động lựa chọn và từ đó yêu cầu tòa án áp dụng thủ tục tổ tụng nao cho phù hợp.2. Một số tiêu chi cụ thé nhằm nhận diện thủ tục rút gọn với thủ tực giải quyết</small>

<small>việc dân sự.</small>

“Theo giải thích trong nhiều cuốn Từ điển tiếng Việt thi thủ tục được hiểu là

những việc cụ thé phải làm theo một trật tự quy định để tiến hành một cơng việc có.

tính chất chính thức, Thủ tục rút gọn và thủ tục giải quyết việc dân sự là hai thủ tục trong số các thủ tục TTDS có thể được tịa án lựa chọn áp dụng để giải quyết những <small>vụ việc dân sự phủ hợp. Mặc dù trong BLTTDS Việt Nam hiện nay chưa có điều luậtrio quy định về thủ tục rút gọn nhưng qua tham khảo các quy định về thủ tục rút gọntrong pháp luật TTDS của một số nước có thể thấy mặc dit hai thủ tục này là khác</small> nhau nhưng vì đều là thủ tye TTDS nên thủ tục rút gọn và thủ tục giải quyết việc dân

sự có nét trong đồng như cả hai thủ tục đều bao gồm những việc cụ thể phải thực

<small>hiện theo một trật tự đã được pháp luật TTDS quy định. Cho đù thủ tục rút gọn có</small>

làm cho hình thức ngắn gon đến đầu, làm cho cách thức thực hiện có đơn giản đến.

<small>đâu thì thủ tục rút gọn cũng vẫn bao gồm một số cơng việc phải làm theo một trình tự</small>

4a được quy định. Vi dụ các công việc phải thực hiện khi giải quyết vụ việc dân sự theo thủ tue út gọn vẫn phải bắt đầu từ việ làm đơn yêu cầu, tha If đơn yêu cầu,

chuẩn bị cho việc giải quyết yêu cầu và tổ chức phiên ta hay phiên hop để giải

quyết đơn yêu cầu. Những cơng việc này vẫn cần thiết được tiếp nói thực hiện, cịn.

một số cơng việc như hịa giải cho các bên, tranh tụng giữa các bên tai tịa án có thé

giản lược bớt. Đối với thủ tục giải quyết việc dân sự cũng vậy. Dù cho đặc thù của

việc ân sự là khơng có mâu thuẫn, tranh chấp, khơng có tranh giành, đối kháng giữa

ít nhất hai chủ thé với nhau về quyền và lợi ich nên thủ tục giải quyết việc dan sự cần.

đơn giản, ngắn gon nhưng cũng khơng thé đơn giản, ngắn gon đến mite chỉ có một

<small>công việc duy nhất phải lâm. Thủ tục giải quyết việc dân sự vẫn phải thực hiện theomột trình tự một số một công việc nhất định như làm đơn yêu cầu, thụ lý đơn yêu</small>

cầu, chuẩn bị xét đơn yêu cầu, mỡ phiên hợp xét đơn yên cầu, ra phán quyết giải

quyết đơn yêu cầu... Cả hai thủ tục này đều được nhìn nhận là hai thủ tục TTDS đặc biệt. Tắt nhiên những đầu hiệu đặc biệt cụ thé của mỗi thủ tục là khác nhau nhưng

nhìn chung cả thủ tục rút gon và cả thủ tục giải quyết việc dân sự đều đặc biệt ở chỗ

các thủ tục này vẫn cần được tiến hành theo một trình tự nhưng khơng cần phải q.

máy móc, q nghiêm ngặt về mặt trình tự, thủ tục như thủ tục thơng thường hay thời

hạn để tiến hành các công việc cụ thể không cần phải tương đối dài để xem xét thật

kỹ lưỡng các vấn đề của vụ việc din sự giống như (hủ tục thơng thường.

Ngồi những nét tương đồng, bai thủ tục tố tung đặc biệt là thủ tục rút gọn và thủ tục giải quyết việc dân sự có những điểm khác biệt tương. . Chúng ta có thi

<small>"hận diện được hai hủ tục này dựa vào vào một số tiêu chí cơ bản sau:</small>

*Thứ nhất: Dựa vào đặc diém, tính chất của mỗi loại vụ việc được giải

luc

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

quyết theo thủ tục rút gon hay theo thai dục giải quyết việc dan sự.

‘Tham khảo pháp luật TTDS của nhiều nước có quy định về thủ tye rút gọn, loại vụ việc được tba án áp dụng thủ tục rút gọn dé giải quyết là những vụ việc mà tranh chấp có giá tị thấp, chứng cứ rõ rằng, nội dung tranh chấp rất đơn giản hoặc <small>người có nghĩa vụ trong vp án tnt nhận nghĩa vy của mình. Vi dụ: trong pháp luật</small>

<small>TIDS của Pháp mà cụ thé là Nghị định ngày 28/12/1998 quy định về thẩm quyền thi</small>

tòa án sơ thấm thẩm quyền hẹp sẽ có thâm quyền xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm những vụ kiện có giá trị tranh chấp dưới 25.000đancs. Sắc lệnh ngày

<small>28/12/2008 của Pháp cịn quy định rõ những vụ kiện có giá trị nhỏ dưới 4000 euros</small>

thi không bị kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm. Ngồi ra Điều 1405 BLTTDS Pháp

cịn quy định về lệnh (hanh toán ng - một thủ tục giản đơn trong một số trường hợp. "hư khoản nợ có nguồn gốc từ một hop đồng hoặc rir một aghia vụ theo điều lệ và là

một số tiền nhất định, nợ do cam kết nhận hoặc rút hồi phiếu, ký nhận một ky phiếu, chuyển nhượng hoặc bảo lãnh các loại tin phiến hoặc nhận chuyển nhượng một

<small>khoản nợ.... Thủ tục ra lệnh thanh toán nợ cũng được quy định trong BLTTDS liênbang Nga tại Điều 121 áp dụng trong những trường hop như yên cầu căn cứ vào giao</small>

<small>địch đã được công chứng hay căn cứ vào giao địch được thục hiện dưới hình thức</small> ăn bản it khơng cần công chứng, chứng thực, yêu cầu căn cứ vào bie lại kỹ phiều

v8 việc không trả tiền, Không chấp nhận và chấp nhận không định ngày tháng.

‘Theo pháp luật luật TTDS của Australia, trong hệ dhống tổ chức của tịa án có thành ập tồ án địa phận có thắm quyền giải quyết những khiếu kiện nhỏ, Vi dụ tòa án cấp thấp nhất trong hệ thống ta án là tòa án dia phận được thành lập trên một hoặc một

‘vai khu phố. Thẳm quyền của tòa án nay là xét xử những vụ an hình sự, dan sự nhỏ,

có giá ngạch thấp. Tịa án địa phận gồm bộ phận là tỏa chung và tịa toa đời món ng

ho. Trong pháp luật TTDS Nhật Bản có quy định về thắm quyền của tịa án giản Tược. Tịa này có quyền xét xử những vụ án có u cầu khơng quá 900.000 Yên và.

<small>‘chi do một thắm phán duy nhất xét xử”. Trong BLTTDS nước Cộng hòa nhân dân.</small>

<small>‘Trung Hoa cũng giảnh hẳn chương 13 quy định về (hú tục rút gọn. Thủ tục này sẽ áp</small> dụng để giải quyết những vụ án đân sự đơn giản, sự việc rõ ring, tranh chấp không <small>say git. Trong BLTTDS Đài Loan tại Điều 427 cũng có quy định về thủ tục giản đơn</small>

<small>ấp dung cho trường hợp tranh chấp về quyén tai sản mà giá ngạch của vụ kiện không</small>

qua 100.000 Yuan hoặc không clin phải dựa vào giá ngạch nêu vụ kiện đó là tranh. chấp về thời hạn thuế nhà, thời hạn vay mượn, tranh chấp yêu cầu thanh tốn nợ <small>trong trường hợp có giấy vay ng, tranh chấp về lãi xuất tiền vay, tranh chấp về yêu.</small> cầu bảo vệ quyền sở hữu.... Tìm hiểu pháp luật TTDS của một vài ước Châu A gần 'Việt Nam nhận thấy những nước này cũng có quy định vé thủ tục rút gon. Theo pháp. luật TTDS Thái Lan, tịa án liên huyện có thắm quyền xét xử sơ thẩm những vụ án

<small>in đơn, có giá ngạch thấp, Pháp luật TTDS Thái Lan không cho phép kháng cáo:</small>

phúc thẩm về vấn đề sự kiện của vụ án nếu giá ngạch cia vụ áo đưới 50.000 bet. <small>Ti Xem HỆ thôn chức tan Úc— Tà la chuyên đề của Bộ T phép 1986, trợ</small>

<small>© Xem Hệ tán pháp it Nhất Bản - Tả lu hội ho ca chúc JICA Nhật Bản 199, 421</small>

<small>| Xem Lan Ti Dùng “Mat số nét sơ bi cla phá lật TTDS nước ngoài”, bong "Một số vận đổ v cơ 8ý lận và thực tiễn ca vie xy dng Bộ lut TTDS” — Công inh nghiên ca koa ọc của Bộ của Viện</small>

<small>Rhos họ xé xử - TANDTC, săn £995, 9,162.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

‘Han quốc cũng li một quốc gia thừa nhận về thủ tục rút gọn áp dụng với những vụ.

kiện giản đơn, vụ kiện có giá trị tranh chấp dưới 5000.000 Won và có tới 65% số vụ

án dân sự được giải quyết bằng thủ tục giản đơn”, Đối với Singgapo những khiếu. kiện nhỏ vi dụ tranh chấp về mua bán hàng hóa có giá ngạch khơng q 2.000 đơ la,

tranh chấp hợp đồng dịch vụ có giá ngạch khơng quá 5.000 đô la, tranh chấp về bồi

thường thiệt hại về ải sản có giá ngạch từ 5.000đến 10000 đơ la Singgapo sẽ là những vụ việc được giải quyết theo thi tục rút gọn

<small>‘Nhu vậy, nếu như thủ tục rút gọn được áp dụng để giải quyết các vụ việc dân</small> sự chứa đựng mâu thuẫn, tranh chấp có giá tri nhỏ, nội dung sự việc đơn giản, chứng

<small>sứ rõ ràng thi so với thủ tye giải quyết việc din sự được quy định trong BLTTDS</small>

Việt Nam, thủ tục giải quyết việc dân sự chỉ được tòa án áp dung để giải quyết việc

din sự khơng có mdu thuẫn, tranh chấp, uyệt đối không áp dụng để giới quyết tranh chấp dân sự. Theo các điều 26,28,30,32 BLTTDS sửa đổi cho thấy về cơ bản, các

<small>cdân sự được áp dung thủ tục giải quyết việc dân sự bao gồm hai loại việc sau</small>

- Thứ riác Các việc dân sự khơng có tranh chấp về quyền, lợi ích hợp pháp

<small>giữa các bên do các đương sự đã (hỏa thuận được với nhau về các tình tết của sự</small>

việc cũng như những quyền, lợi ích giữa các bên và các bên cùng u cầu tịa án

cơng nhận để lim cơ sở cho thì hành án sau này, Cụ th những việc dân sự này là u

cầu cơng nhận thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sin khi ly hôn, yêu cầu công nhận

sur thôa thuận về thay đổi người trực tiếp nuôi con khi ly hôn,

= Thứ hai: Cie việc din sự mi bản chit lt khơng có tranh chấp về quyền, lợi

<small>ích hợp pháp giữa các bên do tinh chất đặc thù của loại việc và chỉ một bên đương sự</small>

‘yeu cầu tòa án giải quyết, bao gir

+ Một bên đương sự yêu cầu xác định tình trạng của một cá nhân do sự vắng.

mặt của họ tai nơi cư trú (như thông báo tim kiếm người vắng mật tai nơi cư trả và quản lý tài sản của người đó; tun bố một người mắt tích hoặc đã chết) hoặc yêu cầu xác định năng lực hành vi dân sự của một cá nhân (yêu cầu tuyên bố một người mắt.

<small>năng lực hành vi din sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi đân sự.</small>

+ Một bên đương sự yêu cầu tòa án tuyên bố chim dit một quan hệ pháp lý

dang tồn tai như yêu cầu hủy kết hôn trấ pháp luật, yêu cầu chấm dứt việc nuôi con

môi, yêu cầu tuyén bổ không công nhận quan hệ vợ chồng,

+ Một bên đương sự yêu cầu tòa án hỗ trợ cho việc bảo vệ quyền lợi của mình. trong quá trình trọng tài thương mại gii quyết tranh chấp như yêu cầu chỉ định, thay

đối trọng tải viên; áp dụng, thay đổi, hủy bô biện pháp khẩn cấp tam thời; hủy quyết

<small>định trong tà.</small>

*Thứ hai: Dun vào một số điềm khác nhau về thủ tụ tổ tạng áp đụng,

<small>Mặc dù nhìn chung cả hai thủ tục là thủ tục rút gon và thủ tục giải quyết việc</small>

dn sự đều cần một cách thức giải quyết đơn giản, nhanh gọn nhưng giữa chúng vẫn

có một số điểm khác biệt cin lư ý. ¬ Vi thành phần tiến hành tổ tung

Theo quy định tại Điều 55 BLTTDS Việt Nam, việc giải quyết việc dân sự

<small>© Xem Lưu Tin Dũng, 884, 165</small>

<small>© Xem Lưu Tiến Dũng sát tr 165</small>

</div>

×