Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.71 MB, 77 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRẢN THỊ HÀNG NA

Chuyên ngành : Luật kinh tế

Mã số : 60 38 01 07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: TS. NGUYEN MINH HANG

HA NOI - 2014

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và chân thành đến Cô giáo

— Tiến sĩ Nguyễn Minh Hang — người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chi bao

<small>giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn này.</small>

<small>Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Luật Hà Nội,</small>

Khoa Sau Đại học, Khoa Pháp luật Kinh tế và các bộ môn khác của trường đã

tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức trong suốt q trình học tập, thực hiện

<small>và hồn thành Luận văn.</small>

Tôi xin chân thành cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã giúp đỡ và động viên tơi trong suốt thời gian qua.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thiện Luận văn, nhưng do sự hạn chế về nguồn tài liệu cũng như thời gian và trình độ nên Luận văn khơng thê tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô

giáo, các nhà nghiên cứu dé Luận van được hồn thiện hon. <small>Tơi xin trân trọng cảm on!</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Tôi xin cam đoan: Luận văn này là cơng trình nghiên cứu thực sự của cánhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Nguyễn Minh Hang.</small>

<small>Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn nàytrung thực, chính xác và khách quan.</small>

<small>Tơi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.</small>

<small>Học viên</small>

Trần Thị Hằng Na

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

0980/9671 ... 1 CHUONG 1. NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE QUAN LY NO VÀ

CƯỠNG CHE NO THUÊ ... 5-5-5 <5 s52 S5 Ss£s£s£ S4 £eEs£seseEsssesesese 6 1.1. Những van đề lý luận về Quản lý nợ thuế ...----5--- <<: 6 1.1.1. Khái niệm nợ thuế và Quản lý nợ thuẺ... «5+ s+scsscscsrzxscee 6 1.1.2. Phân loại nợ thue.cccccccccccccsccscscscssvscscssvsssvscsesevscsesesevecseevevsssesevecees ọ 1.1.3. Nội dung của Quản lý nợ tHUẾ... 5 SE SE‡ESESESEzEerererees 13 1.1.4. Vai trò của Quản lý nợ tHỂ... 5c St tt ‡EEEEEEEEEEEEErkererrreea 16

1.2. Những van đề lý luận về Cưỡng chế nợ thuế ...-.--5- 17

1.2.1. Khái niệm Cưỡng chế no tHUẺ...--- set SE‡E‡EvEEzterererees 17 1.2.2. Nội dung của Cưỡng chế nợ thuế...- 55+ St ‡E‡E‡ES+2EeEcrereei 19 1.2.3. Vai trò của cưỡng ChE nợ tHiHỄ...- - -ctcEE SE ‡EESEE2Eexerereei 19 1.2.4 Mối quan hệ giữa Quản lý nợ thuế và Cưỡng chế nợ thuế... 20 1.3. Nội dung điều chỉnh pháp luật đối với Quản lý nợ và Cưỡng chế

1.3.1. Sự cân thiết điều chính pháp luật đối với Quản lý nợ và Cưỡng chế HỢ ÏHỂ...- SE 1131511111 151511115 1511115218111 812tr HH Hee 21 1.3.2. Nội dung điều chỉnh pháp luật đối với Quản lý nợ...--- 22 1.3.3. Nội dung điều chỉnh pháp luật đối với Cưỡng chế nợ thuế... 24 CHƯƠNG 2. THUC TRẠNG PHAP LUAT VE QUAN LY NO VÀ

CUONG CHE NO THHUÊ...- 5-5 5° << sEs£S£ S2 sEsEseeEeEsesesesesscxe 27 2.1. Thực trạng quy định pháp luật về Quản lý nợ thuế ... 29 2.1.1. Phân loại tiền nợ thu .cccccccccccccccscscsesececscssvscscssevecsesessvsvsevevscsesees 29 2.1.2 Thực hiện đơn đốc nợ thuế...--csccctccccccirrirrtierrrirrriee 31

2.1.3 Xóa nợ tiền thuế, gia hạn nộp thuế, nop dân tiền thuế nợ ... 38

2.2. Quy định pháp luật về Cưỡng chế nợ thué...cccccssceseeseseeseseeees 45

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>¬ .. &.&= 45</small>

2.2.3. Quy định về các biện pháp cưỡng chế và trình tự thực hiện... 47 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE QUAN LY NO VÀ CƯỠNG CHE NO THUẼ... 54

3.1. Sự cần thiết và yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật quan ly nợ và cưỡng chế NO tuẾ...--< 5-5 s se s2 EsEs£s£S£ S4 Es£s£seEeEsesesesese 54

3.1.1. Sự cân thiết phải hoàn hiện pháp luật quản lý nợ và cưỡng chế nợ

CHÙUẾ... 5Ÿ 5Ÿ s4 E007 704 704798701 70101 2912010002910 56 3.2.1. Hoàn thiện quy định về Quản lý nợ thuế...- + c+cscscszxzx2 57 3.2.2. Hoàn thiện quy định về Cuong chế nợ thuế...-- - 5s cs+s+s2 59

3.3. Giải pháp tăng cường công tác quan lý nợ thuế và cưỡng chế nợ

0117: v/)8; 11,110 ... 62 3.3.1. Triển khai thực hiện toàn diện các biện pháp quản lý nợ thuế... 62 3.3.2. Thực hiện tốt cơ chế phối hợp với các ngành các bộ phận liên quan trong quan lý nợ và cưỡng chế nợ thuế... . 5s se cs+e+esrsrsressd 64 3.3.3. Tăng cường đào tạo bôi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nợ và cưỡng CHE NO tHHHỄ,... .- - tEEE1EEEEEEEEE2EE1EEEE1E1EEE tre, 65 3.3.4. Tăng cường tuyên truyền hỗ trợ, giáo dục người nộp thuế... 66 9800.001277. ...Ô 68 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO...- 2 55-5 <2 =<=seses 70

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1. Tính cấp thiết của đề tài

Thuế khơng chi là nguồn thu chính mà cịn là cơng cụ điều tiết vĩ mô quan trọng của Nhà nước. Thuế ra đời và phát triển với sự hình thành và phát

triển của Nhà nước. Trong quá trình tổn tại và phát triển, Nha nước cần có

một nguồn tài chính nham trang trải những khoản chi tiêu của mình. Dé phục vụ cho nhu cầu đó, Nhà nước dùng thuế là một cơng cụ huy động nguồn tài chính trong nhân dân và các tổ chức kinh tế vào ngân sách. Đây là khoản đóng góp bắt buộc của mọi thành viên trong xã hội. Một quốc gia giàu mạnh

phải có nguồn tài chính lành mạnh. Thuế là một trong những yếu tố cau thành

hệ thống tài chính. Sự tồn tại và phát triển của thuế là một tất yêu khách quan,

gan liền với sự tồn tại và phát triển của Nhà nước. Trong tình hình kinh tế

hiện nay, nguồn thu từ viện trợ nước ngoài đã giảm nhiều, kinh tế đối ngoại chuyền thành quan hệ có vay, có trả. Thuế là cơng cụ góp phan giảm bội chi ngân sách, giảm lam phát, từng bước góp phần 6n định xã hội, chuẩn bị điều

kiện và tiền đề cho việc phát triển lâu dài.

Nợ thuế là một phạm trù tất yếu khách quan ton tại cùng với sự ton tại của thuế, khi cịn thuế thì vẫn cịn nợ thuế. Tuy nhiên khi tỷ lệ nợ thuế, đặc

biệt là tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khó thu quá cao hoặc nợ thuế dây dưa kéo dài là

điều bất bình thường, cần tìm giải pháp khắc phục. Trong những năm gần đây

nợ thuế liên tục tăng với tốc độ nhanh cả về số tiền thuế, số đối tượng, SỐ

khoản nợ. Nguyên nhân của thực trạng này chủ yếu là do ý thức chấp hành pháp luật của người nộp thuế còn kém, chây ỳ nộp thuế, chiếm dụng tiền thuế,

thậm chí cịn có hiện tượng trỗn thuế. Bên cạnh đó, tình hình sản xuất kinh

doanh đình tré trong một nền kinh tế suy thối cũng làm cho số nợ đọng thuế

khơng ngừng tăng lên qua các năm. Do đó cơng tác quản lý nợ thuế và cưỡng

chế nợ thuế cần phải phát huy hết vai trị của mình nhằm thu đúng, thu đủ, thu

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

công bằng giữa các đối tượng nộp thuế.

Thời gian qua, do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và

khu vực đã ảnh hưởng nặng nề tới các t6 chức và cá nhân trong nước, nhiều

doanh nghiệp, hộ kinh doanh phải giải thể, phá sản nên khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nước dẫn đến no thué ngay <small>càng tăng cao. Bên cạnh nguyên nhân khách quan đó, con có những nguyên</small> nhân chủ quan như về chính sách thuế hiện vẫn chưa có chế tài xử lý mạnh và

có tính khả thi cao đối với các trường hợp vi phạm pháp luật về thuế khiến người nộp thuế có tình khơng thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, chiếm dụng tiền thuế phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Mặt khác, kiến thức pháp luật còn hạn chế và ý thức chấp hành pháp luật của người nộp thuế chưa cao cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên. Người nộp thuế vẫn có thái độ chây y trong việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế,

không có ý thức chấp hành các biện pháp đơn đốc của cơ quan thuế; thậm chí

có khơng ít người nộp thuế được mời đến trụ sở cơ quan thuế dé làm việc

nhưng khơng đến.

Bên cạnh đó, ngày 20/11/2012, Luật số 21/2012/QH13 sửa đồi bé sung một số điều của Luật Quản lý thuế được ban hành và có hiệu lực từ ngày 01/07/2013 cùng một số văn bản hướng dẫn thi hành như Nghị định số <small>83/2013/NĐ-CP, Thông tư 156/2013/TT-BTC, Thơng tư 215/2013/TT-BTC</small> đã có những thay đổi rõ rệt về công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế. Tuy

nhiên, dù mới được ban hành và thực hiện, pháp luật quản lý nợ và cưỡng chế

nợ thuế cũng khơng khỏi bộc lộ một số điểm cịn hạn chế.

Dé công tac quan lý nợ và cưỡng chế nợ thuế thực sự phát huy được vai trò quan trọng của mình trong hệ thống pháp luật quản lý thuế, cần nghiên

cứu, chỉ ra những thành công cũng như những bắt cập trong các quy định của <small>pháp luật quản lý nợ và từ đó tìm ra hướng hồn thiện mảng pháp luật này.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

hồn thiện” là việc làm có ý nghĩa thiết thực. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế mới được tách ra thành một hoạt động

riêng trong công tác quản lý thuế vì vậy pháp luật quản lý nợ và cưỡng chế nợ

thuế cũng còn khá non trẻ trong hệ thống các văn bản pháp luật về quản lý

thuế. Hiện vẫn chưa có nhiều cơng trình khoa hoạc pháp lý nghiên cứu riêng về

vấn đề này. Chủ yếu những nghiên cứu về pháp luật quản lý nợ thuế được lồng ghép trong các đề tài nghiên cứu pháp luật quản lý thuế nói chung.

Gần đây nhất là cơng trình nghiên cứu “Pháp luật Quản lý thuế trong

nền kinh tế thị trường ở Việt Nam — Những vẫn đề lý luận và thực tiễn” —

Luận án tiến sĩ Luật học của Tiến sĩ Vũ Văn Cương cơng trình nghiên cứu

“Pháp luật quản lý nợ thuế ở Việt Nam — Thực trạng và Giải pháp” — Luận

văn Thạc sĩ Luật học của Thạc sĩ Đỗ Thị Hồng. Luận án của Tiến sĩ Vũ Văn

Cương đã phân tích khá rõ một số van dé lý luận cũng như thức tế áp dụng

pháp luật quản lý thuế, đặc biệt luận văn đã chỉ ra những bất cập trong công

tác quản lý thuế. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của cơng trình rất rộng, nghiên cứu tổng thể các bộ phận cấu thành của pháp luật quản lý thuế bao gồm: Tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế; kê khai và kế toán thuế; quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế; thanh tra và kiểm tra thuế. Có lẽ vì phạm vi nghiên cứu của luận án quá rộng nên mảng pháp luật quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế chưa được đề cập sâu. Luận văn của Thạc sĩ Đỗ Thị Hồng đã khái quát các đặc điểm, tình hình thực trạng về quản lý nợ thuế ở Việt Nam hiện nay một cách cụ thé và luận văn cũng nêu lên một số giải pháp dé hoàn thiện pháp luật về quản lý nợ thuế. Nhưng luận văn của Thạc sĩ Đỗ Thị Hồng mới chỉ đưa ra

nghiên cứu về pháp luật quản lý nợ thuế mà chưa đặt nó trong mối quan hệ

với pháp luật cưỡng chế nợ thuế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

được biết đến nhiều nhất là qua các bài viết đăng trên tạp chí luật học hay các

bài biết dang tải trên báo mạng như: “Bat cập trong xử lý vi phạm hành chính

ở lĩnh vực thuế” — bài viết của tác giả Văn Tân đăng trên tạp chỉ dân trí và

pháp luật số 11/2006; “Quản lý nợ thuế - nhiều bất cập cần sửa đổi” — Tác giả Nhật Thanh đăng trên website ngành thuế tháng 11/2011; “Luật thuế và

những van đề cần bàn thêm” — bài viết của TS Nguyễn Thị Thương Huyền

đăng trên tạp chí nghiên cứu lập pháp số 19/2008. Trong các bài viết này, một

số đề cập đến pháp luật quản lý nợ thuế nhưng đều ở mức độ và phạm vi hẹp, chỉ giới hạn ở các quy định về quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế trong từng

mảng cụ thể, chưa mang tính hệ thống, số khác đi sâu vào một vài khía cạnh

về nội dung của pháp luật bởi vậy chưa cụ thể và hồn thiện.

Có thể nói, việc hệ thống hóa một cách tồn diện pháp luật quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế cũng như đưa ra phân tích các chi tiết về thực trang

pháp luật hiện hành về quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế tại Việt Nam chưa

được giải quyết triệt dé trong các cơng trình nghiên cứu trước đây. <small>3. Phương pháp nghiên cứu</small>

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng theo tư tưởng và quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về phương hướng xây dựng và quản lý vấn đề quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế; đồng thời luận văn cũng sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đối

<small>4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu</small>

- Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế cũng như pháp luật về quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế;

- Phân tích và làm rõ một số nội dung cơ bản của pháp luật Việt Nam về quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế từ đó chỉ ra những thành cơng và hạn chế <small>của thực trạng mảng pháp luật này;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

cưỡng chế nợ thuế của một số nước trên thế giới cũng như một số sáng kiến của cơ quan thuế địa phương, luận văn sẽ đưa ra một số đề xuất nhăm hoàn thiện pháp luật quản lý nợ thuế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Nghiên cứu pháp luật quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế ở Việt Nam <small>hiện nay;</small>

- Nghiên cứu thực tiễn quản lý nợ thuế của cơ quan quản lý thuế mà cụ

thể là Cục thuế Hà Nội;

- Tham khảo kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong lĩnh vực

điều chỉnh bằng pháp luật đối với quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế.

6. Cơ cấu luận văn

Luận văn gồm 3 chương:

PHAN MỞ ĐẦU

Chương 1: Những vấn đề lý luận về quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế Chương 2: Thực trạng pháp luật quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế

<small>Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý nợ</small> và cưỡng chế nợ thuế

KET LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

CUONG CHE NO THUE

1.1. Những van đề ly luận về Quản ly nợ thuế 1.1.1. Khái niệm nợ thuế va Quản lý nợ thuế

Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã chứng minh răng thuế ra đời

là một tất yêu khách quan, gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nha nước. Dé duy tri sự tồn tại của mình, nhà nước cần có nguồn tài chính dé chi tiêu, trước hết là chi cho việc duy trì và củng cố bố máy cai trị từ trung ương đến địa phương thuộc phạm vi lãnh thổ mà nhà nước đó cai quản; chi cho các cơng việc ban đầu thuộc chức năng của nhà nước như: quốc phòng, an ninh, chi cho xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng: chi cho các vấn đề về phúc lợi công cộng, vé sự nghiệp, về xã hội trước mắt và lâu dài.

Thuế là nguồn thu chính và chủ yếu của ngân sách nhà nước. Nộp thuế

theo quy định của pháp luật là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi tổ chức, cá

nhân. Cơ quan, tổ chức cá nhân phia có trách nhiệm tham gia quản lý thuế. Tuy nhiên, đững ở một góc độ nào đó, sự tuân thủ pháp luật còn hạn chế ở một số các tổ chức, cá nhân hiện nay do nhận thức về trách nhiệm và nghĩa vụ nộp thuế của mình chưa cao, cá biệt cịn có một số người nộp thuế cố tình dây dưa, chiếm dụng tiền thuế và cũng đã lợi dụng một số kẽ hở của luật thuế, dùng mọi thủ đoạn để gian lân, trốn thuế, nợ thuế gây ra tốn thất cho ngân <small>sách nhà nước.</small>

Trước hết, khái niệm “nợ” nói chung là “một thuật ngữ được dùng dé

dàm chỉ một nghĩa vụ mà một chủ thể (con nợ hay người mắc nợ) phái thực

hiện hoặc sẽ phải thực hiện trong hiện tại hoặc trong tương lại đối với một chủ

thé khác (chủ nợ)” [17, tr.8]. Thuật ngữ “nợ” chủ yếu được sử dụng dé nói về

các nghĩa vụ tài sản mà một chủ thể phải thực hiện trong các giao dịch dân sự, <small>thương mại như trong các quan hệ vay, mượn tài sản, mua bán hàng hóa...</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

mượn ở một hay nhiều thời điểm trong tương lai. Tuy nhiên, khi nói đến nợ

thuế thì lại khơng hồn tồn như vậy. Nợ thuế ở đây không phải là phần tài

sản của cá nhân hay tơt chức đã vay mà đó là phan tài sản của cá nhân hay tổ

chức (thuộc điện phải đóng thuế theo quy định của pháp luật) phải nộp vào ngân sách nhà nước khi phát sinh nghĩa vụ đó trong q trình sản xuất kinh <small>doanh theo quy định pháp luật [16, tr.11]</small>

Nợ thuế là một phạm trù tất yếu khách quan ton tại cùng với sự ton tại

của thuế, khi nào cịn thuế thì vẫn cịn nợ thuế. Xét ở góc độ hành vi thi nợ thuế là hành vi của người nộp thuế chưa nộp kịp thời số tiền phải thực hiện <small>nghĩa vụ đóng góp cho Nhà nước theo quy định của pháp luật nhưng cũng</small> chưa phải là hành vi trốn thuế hay khơng thực hiện nghĩa vụ nộp thuế. Về

phía cơ quan thuế, đây là số tiền phải thu của người nộp thuế theo quy định <small>của pháp luật được Nhà nước giao trách nhiệm thu nhưng chưa thu được.</small>

Hiện nay chưa có văn bản pháp luật nào định nghĩa cụ thuê về “nợ

thuế”. Hiến pháp 1992, Điều 80 quy định “Cong dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động cơng ích theo quy định của pháp luật”. Khoản 3 Điều 7 Luật quản lý thuế năm 2006 sửa đồi bé sung năm 2012 cũng quy định: “Người nộp thuế có nghĩa cụ nộp tiền thuế đây đủ, đúng thời hạn, đúng địa điểm.”

Như vậy, nợ thuế có thê hiểu theo nghĩa rộng là nghĩa vụ tài chính phải thực hiện của tổ chức, cá nhân đối với Nhà nước. Thời điểm xác định một chủ

thể có nghĩa vụ nộp thuế (có nợ thuế Nhà nước) được tính từ khi sự kiện pháp

lý đã được pháp luật dự liệu phát sinh. Chang hạn, trong pháp luật thuế Giá tri gia tăng quy định “Thời điểm xác định thuế Giá trị Gia tăng đối với hàng hóa

là thời điểm chuyên giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dung hàng hóa cho

người mua không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. Thời

điểm xác định thuế giá trị gia răng đối với hàng hóa dịch vụ là thời điểm hồn

thành cung ứng dịch vụ hoặc thời điểm lập hóa đơn cung ứng dịch vụ, không

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả xin được sử dụng khái niệm nợ

thuế theo nghĩa hẹp để có cách hiểu thống nhất với các văn bản pháp luật

quản lý thuế hiện hành ở Việt Nam hiện nay. Theo đó, nợ thuế được hiểu là

những khoản tiền mà thể nhân hoặc pháp nhân (thuộc đối tượng phải nộp thuế <small>theo quy định của pháp luật) chưa nộp vào ngân sách nhà nước khi đã quá hạn</small> nộp thuế theo quy định của từng sắc thuế.

Khoản tiền mà cơ quan thuế chưa thu được theo quy định được gọi là

“tiền thuế nợ”: là các khoản tiền thuế, phí, lệ phí, phạt chậm nộp và các khoản phải nộp khác theo quy định của pháp luật về thuế mà người nộp thuế đã kê

khai, cơ quan thuế đã tính; các cơ quan chức năng phát hiện và thông báo cho

cơ quan thuế, cơ quan thuế xác định đây là nghĩa vụ của người nộp thuế và đã thông báo cho người nộp thuế nhưng đã hết thời hạn quy định mà chưa nộp <small>vào ngân sách nhà nước.</small>

Trong quá trình quản lý thuế, ngoài việc thu đúng thu đủ các khoản

thuế đến hạn cần phải có các quy định để quản lý các khoản nợ thuế vì nợ

thuế là một hiện tượng khách quan. Nói cách khác, dé đảm bảo thu đủ số thuế

phải nộp từ người nộp thuế vào ngân sách nhà nước cần phải làm công tác quản lý nợ thuế. Theo đây, quản lý nợ thuế là công việc theo dõi, nắm bắt

thực trạng nợ thuế và các khoản thu khác do cơ quan thuế quản lý và thực

hiện các biện pháp đôn déc thu hồi số thuế nợ của người nộp thuế.

Để giải quyết và tháo gỡ van dé nợ thuế cần phải thực hiện tốt công tác

quản lý nợ thuế. Trong quá trình quản lý thuế, nợ thuế là hiện tượng không

thé tránh khỏi, vi vậy đặt ra yêu cầu, ngoài việc thu đúng thu đủ các khoản thuế đến han cần phải có các quy định dé quản lý các khoản nợ thuế. Nói cách khác, dé đảm báo thu đủ số thuế phảo nộp từ người nộp thuế vào ngân sách

nhà nước cần phải làm công tác quản lý nợ thuế.

Quản lý nợ thuế có thể coi là khâu cuối cùng, được đánh giá là khâu

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

của ngành thuế, góp phần tích cực cho việc hồn thành dự tốn thu ngân sách

nhà nước. Từ khi Luật Quan lý thuế 2006 ra đời và được sửa đổi bổ sung

2012, khâu cải cách hành chính thuế được chú trọng tránh gây khó khăn và

gây phiền hà cho người nộp thuế. Đề cho người nộp thuế chủ động công việc kê khai đăng ký và kê khai nộp thuế theo quy định “ Tự tính, tự khai và tự

nộp”. Về tự tính, tự khai thì hầu hết người nộp thuế chấp hành nghiêm chỉnh. Nhưng vấn đề tự nộp thuế theo đúng thời gian quy định trong Luật quản lý thuế thì lại là một van đề nan giải [24, tr.61].

Quản lý nợ thuế là hoạt động của cơ quan thuế nhằm xây dựng và triển

khai thực hiện chỉ tiêu về quan ly nợ thuế, thực hiện đơn đốc số tiền thuế, phí, <small>lệ phí, phạt chậm nộp và các khoản phải nộp khác theo quy định của pháp luật</small> về thuế. Có thé phân chia quan lý nợ thuế ở hai cấp độ khác nhau:

Đối với cán bộ thuế quản lý nợ thuê bao gồm: xác định đối tượng nợ

thuế, phân loại tiền thuế nợ theo tính chất nợ, xác định số tiền thuế cịn nợ và

thực hiện các bước đơn đốc tiền thuế nợ, thực hiện các nghiệp vụ xử lý nợ

thuế như gia hạn nộp thuế, xóa nợ tiền thuế, miễn phạt chậm nộp.

Đối với cơ quan thuế quản lý nợ thuế là một quá trình: chỉ đạo, kiểm tra hướng dẫn thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp về quản lý nợ thuế, xây dựng các chính sách về quản lý nợ thuế, xây dựng đội ngũ cán bộ quan lý nợ thuế, cơ sở vật chất kĩ thuật và một cơ cấu tơ chức thích hợp.

1.1.2. Phân loại nợ thuế

Phân loại nợ thuế là việc phân chia nợ thuế thành các nhóm khác nhau

theo những tiêu thức nhất định.

Việc phân loại nợ thuế nhằm xác định nguyên nhân, tình trạng của từng

khoản nợ thuế, qua đó lựa chọn các biện pháp quản lý thu nợ thuế phù hợp đối với từng người nợ thuế đã phân loại dé đảm bảo thu được các khoản tiền thuế nợ vào NSNN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Việc phân loại nợ thuế được thực hiện căn cứ trên một số tiên thức như

* Căn cứ vào đối tượng nợ thuế: Căn cứ vào đối tượng nợ thuế có thể phân chia nợ thuế thành các nhóm:

- Nợ thuế của DN nhà nước - Nợ thuế của DN dân doanh

- Nợ thuế của DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi - Nợ thuế của hộ kinh doanh cá thể

- Nợ thuế thu nhập của cá nhân - Nợ thuế của các đối tượng khác

* Căn cứ vào sắc thuế: Căn cứ vào tiêu thức này nợ thuế được phân theo các sắc thuế như sau: thuế TNDN, thuế thu nhập cá nhân, thuế GTGT, thuế môn bài, thuế tiêu thụ đặc biệt, thu tiền sử dụng đất, phí, lệ phí, thu tiền <small>phạt, thu khác...</small>

* Căn cứ vào tính chất khoản no thué:

Hiện nay, các quy định pháp luật về quan lý nợ thuế đang áp dung căn

cứ tính chất khoản nợ thuế để phân loại và thực hiện quy trình quản lý nợ

Theo tiêu thức này, nợ thuế được phân thành bốn nhóm như sau:

Thứ nhất, nhóm tiền thuế nợ khó thu bao gồm các trường hợp sau:

Tiền thuế nợ của NNT được pháp luật coi là đã chết, mát tích, mắt năng lực hành vi dân sự chưa co hồ sơ dé nghị xoa no.

Tiên thuế nợ có liên quan đến trách nhiệm hình sự: là số tiền thuế nợ của NNT đang trong giai đoạn bị điều tra, khởi tố hình sự, đang chờ bản án hoặc kết luận của cơ quan pháp luật, chưa thực hiện được nghĩa vụ nộp thuế.

Tiền thuế nợ của NNT khơng cịn hoạt động sản xuất kinh doanh tại địa

điểm đăng ký kinh doanh hoặc có văn bản gửi đến cơ quan thuế đề nghị cham

dứt hoạt động kinh doanh nhưng chưa hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế; cơ quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

thuế đã kiểm tra, xác định NNT khơng cịn hoạt động kinh doanh. Bao gồm cả

trường hợp giải thé không theo trình tự của Luật Doanh nghiệp.

Tiên thuế nợ của NNT đã giải thể: là số tiền thuế nợ NNT đã thông qua quyết định giải thể doanh nghiệp nhưng chưa thanh toán đầy đủ các khoản nợ

thuế theo quy định của pháp luật.

Tiên thuế nợ của NNT lâm vào tinh trạng phá sản: là số tiền thué nợ của người nợ thuế đã có quyết định phá sản doanh nghiệp hoặc đang trong

<small>thời gian làm thủ tục phá sản doanh nghiệp nhưng chưa làm các thủ tục xử lý</small>

<small>nợ theo quy định của pháp luật.</small>

Nợ khó thu khác: là các khoản tiền thuế nợ trên 90 ngày, khơng thuộc

nhóm nợ nêu trên, cơ quan thuế đã áp dụng đến biện pháp cưỡng chế nợ thuế

cuối cùng (theo quy định tại Luật Quản lý thuế) nhưng vẫn không thu hồi được tiền thuế nợ.

Thứ hai, nhóm tiền thuế nợ có khả năng thu bao gồm các khoản nợ: Tiên thuế nợ đến 90 ngày: là số tiền thuê đã quá thời hạn nộp từ 01 đến 90 ngày nhưng NNT chưa nộp vào NSNN và khơng thuộc nhóm tiền thuế nợ

khó thu, tiền thuế nợ chờ xử lý, tiền thuế đã nộp NSNN đang chờ điều chỉnh,

tiền thuế nợ trên 90 ngày; bao gồm cả tiền thuế nợ đang có khiếu nại, khiếu <small>kiện.</small>

Tiên thuế nợ trên 90 ngày: là số tiền thuê đã quá thời hạn nộp trên 90 ngày nhưng NNT chưa nộp vào NSNN và không thuộc nhóm tiền thuế nợ khó

thu, tiền thuế nợ chờ xử lý, tiền thuế đã nộp NSNN đang chờ điều chỉnh, tiền

thuế nợ đến 90 ngày; bao gồm cả tiền thuế nợ đang có khiếu nại, khiếu kiện. Cơ quan thuế thực hiện cưỡng chế nợ thuế đối với nhóm tiền thuế nợ này.

Thứ ba, nhóm tiền thué nợ chờ xử ly bao gồm các trường hợp sau:

Xử lý miễn, giảm: là số tiền thuê nợ của NNT đang trong thời gian thực

hiện các thủ tục tại co quan thuế dé được xử lý miễn, giảm theo quy định của

pháp luật về thuế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Xử lý gia hạn nộp thuế: là số tiền thuế nợ của NNT đang được cơ quan thuế xử ly dé gia hạn nộp thuế. Các trường hợp được gia hạn nộp thuế thực

hiện theo quy định của pháp luật về thuế.

Xử lý xoá nợ: là số tiền thuế nợ của NNT đang trong thời gian thực hiện các thủ tục tại co quan thuế dé được xử lý xoá nợ theo quy định của pháp luật về thuế.

Xứ lý bù trừ các khoản nợ NSNN với số tiền thuế được hoàn trả: là số tiền thuế nợ của NNT đã gửi hồ sơ và cơ quan thuế đang làm thủ tục hoàn thuế tại cơ quan thuế hoặc đang được cơ quan thuế thực hiện thủ tục lập Quyết định hoàn thuế kiêm bù trừ thu NSNN.

Thứ tw, nhóm tiền thuế đã nộp NSNN đang chờ điều chỉnh: là số tiền thuế đã nộp vào NSNN nhưng cơ quan thuế đang làm thủ tục điều chỉnh, bao gồm các trường hợp sau:

Tiên thuế chờ diéu chỉnh do sai sót do các nguyên nhân: NNT ghi sai,

ghi thiếu các chỉ tiêu trên chứng từ thu NSNN; các sai sót của Kho bạc nhà

nước, ngân hàng thương mại; các sai sót của cơ quan thuế như nhập sai đữ

liệu về số thuế phải nộp hoặc đã nộp ngân sách nhà nước, NNT kê khai thuế

với cơ quan thuế nơi đóng trụ sở chính, đã tạm nộp tại các cơ quan thuế quản lý các chi nhánh nhưng cơ quan thuế nơi đóng trụ sở chính chưa nhận được

chứng từ nộp thuế.

Tiền thuế chờ điều chỉnh do chứng từ luân chuyển chậm hoặc thất lạc: chứng từ luân chuyên từ kho bạc nhà nước, ngân hàng thương mại sang cơ

quan thuế không thực hiện đúng quy định; chứng từ thất lạc, cơ quan thuế đã

nhận được sau thời gian thất lạc do NNT hoặc Kho bạc nhà nước, ngân hàng cung cấp; chứng từ do công chức thuế hoặc ủy nhiệm thu đã thu nhưng chưa kip thời thực hiện các thủ tục thanh toán tiền thuế, nộp tiền vào NSNN.

Tiên thuế chờ ghi thu - ghi chi: là số tiền thuế NNT đã kê khai và thực hiện các thủ tục nộp NSNN nhưng đang chờ cơ quan có thấm quyền làm thủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

tục ghi thu, ghi chi vào NSNN hoặc số tiền được cơ quan có thâm quyên thực <small>hiện thủ tục ghi thu - ghi chi, theo định ky (tháng, quý, năm).</small>

Quy trình quan lý nợ thuế ban hành kèm theo Quyết định số

1395/QD-TCT cũng quy định rõ nhiệm vụ phân loại nợ thuế của cơng chức thuộc

phịng/đội Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế như sau:

- Hàng tháng, chậm nhất là ba (03) ngày làm việc sau ngày khố số

thuế, cơng chức quản lý nợ và cơng chức tham gia thực hiện quy trình thực

hiện đối chiếu nợ và phân loại nợ thuế.

- Phòng, đội của cơ quan thuế khi nhận được hồ sơ của người nộp thuế gửi đến có liên quan đến việc phân loại nợ thuế, phải sao gửi cho phòng, đội

quản lý nợ; phòng, đội tham gia thực hiện quy trình để có cơ sở thực hiện <small>phân loại nợ theo quy định.</small>

1.1.3. Nội dung của Quản lý nợ thuế

Quản lý nợ thuế là hoạt động t6 chức, điều hành và giảm sát của co

quan thuế nhằm đảm bảo người người nộp thuế chấp hành nghĩa vụ nộp thuế <small>vào ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật. Trong quá trình quản lý</small> thuế, việc xảy ra nợ thuế là điều không thể tránh khỏi, đó có thể là do pháp

luật thuế cho phép người nộp thuế được nợ thuế trong những thời hạn nhất định, cũng có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau mà người nộp thuế chưa

nộp số thuế phải nộp trong thời hạn quy định. Điều này đặt ra yêu cầu dé dam

bảo thu đủ số thuế phái nộp của người nộp thuế vào ngân sách nhà nước thì

phải làm cơng tác quản lý nợ thuế. Theo đó, Quản lý nợ thuế là công việc theo dõi, nắm bắt thực trạng nợ thuế và các khoản thu khác do cơ quan thuế quản

lý và thực hiện các biện pháo đơn đốc thu hồi số thuế cịn nợ của người nộp

Quản lý nợ thuế là một bộ phận của quản lý thuế, là hoạt động của các cơ quan nhà nước có thâm quyền trong việc quản lý các đối tượng nộp thuế <small>có nợ tiên thuê Nhà nước nhăm thu đủ các khoản thuê quá hạn từ người nộp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

thuế bảo đảm nguồn thu ngân sách nhà nước chống thất thoát, chiếm dụng

nguồn thu ngân sách nhà nước, bảo đảm sự bình đăng cơng bằng cho người

nộp thuế đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm của người nộp thuế trong

thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách nhà nước.

Quản lý nợ thuế có đặc điểm như một quan hệ được pháp luật điều chỉnh. Cụ thê như sau:

- Chủ thé quan ly nợ thuế là các cơ quan quan lý thuế của Nhà nước. Cơ quan quản lý thuế ở nước ta bao gồm cơ quan thuế và cơ quan hải quan: Cơ quan thuế bao gồm Tổng cục thuế, Cục thuế và Chi cục thuế. Cơ quan hải quan bao gồm Tổng cục hải quan, Cục hải quan và Chi cục hải quan. Tuy

nhiên trong phạm vi luận văn sẽ chỉ nghiên cứu đến quan hệ quản lý nợ giữa

cơ quan thuế với các đối tượng nợ thuế. Đặt trong sự so sánh với quan hệ

pháp luật quản lý thuế, chúng ta có thé thấy chủ thé trong quan hệ pháp luật

về quản lý nợ thuế tương đồng với chủ thể của quan hệ pháp luật quản lý

- Đối tượng chỊu sự quản lý nợ thuế là người nợ thuế Nhà nước và các tổ chức cá nhân có liên quan. Đối tượng của quan hệ pháp luật quản lý nợ thuế là một phần trong đối tượng của quan hệ pháp luật quản lý thuế. Trong quan hệ pháp luật quản lý thuế, đối tượng chịu sự quản lý thuế là người nộp thuế. Người nợ thuế nhà nước cũng là người nộp thuế nhưng chưa nộp tiền thuế vào ngân sách nhà nước khi đã quá hạn nộp thuế theo quy định.

- Khách thê của quản lý nợ thuế là các khoản tiền quá hạn nộp mà

người nộp thuế chưa nộp cho ngân sách nhà nước còn khách thê của quan hệ

quản lý thuế là tất cả các khoản thuế cũng như hoạt động về thuế.

- Bản chất quản lý nợ thuế là quản lý hành chính nhà nước về nợ thuế.

Điều này thể hiện rõ quyền lực nhà nước của cơ quan quản lý thuế đối với

người nợ thuế.

- Biện pháp quản lý nợ thuế bao gồm tuyên truyền hỗ trợ, giáo dục,

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

thuyết phục kết hợp với các biện pháp cưỡng chế hành chính dé đạt được mục <small>tiêu quản lý.</small>

Quản lý nợ thuế là một bộ phận của quản lý thuế. Tuy nhiên nó cũng có

những đặc điểm về đối tượng, khách thê khác biệt cơ bản so với quan hệ quản

lý thuế.

Quản lý nợ thuế là một trong bốn chức năng cơ bản của quản lý thuế

theo mơ hình chức năng. Làm tốt cơng tác quản lý nợ thuế sẽ góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Vì vậy cơng tác quản lý nợ thuế phải <small>được thực hiện toàn diện trên 4 nội dung cơ bản sau:</small>

Thứ nhát, lập chỉ tiêu thu nợ - đây là nội dung đầu tiên trong quản lý nợ

thuế: xác định chương trình mục tiêu trong một thời gian nhất định (thường là

hàng năm, 5 năm) theo các chỉ tiêu cụ thể như: số tiền nợ thuế đôn đốc vào vào ngân sách nhà nước trong một thời kì nhất định; tỷ lệ nợ thué/nguén thu vào ngân sách nhà nước; tốc độ tăng trưởng số tiền nợ thuế qua các thời ky;

đảm bảo hạn chế nợ mới phát sinh, thu đủ, thu đúng các khoản nợ thuế.

Thứ hai, xây dung và thực hiện các quy trình, quy chế quan lý nợ thuế theo quy định của pháp luật. Xây dựng các quy trình quy chế quản lý nợ phù hợp với thực tế và hiệu quả. Thực hiện quy trình quản lý nợ: nắm bắt thực trạng nợ thuế, phân tích nguyên nhân từ đó áp dụng các biện pháp đơn đốc

<small>thu nợ phù hợp.</small>

Thứ ba, chỉ đạo kiểm tra, hướng dẫn việc thực hiện công tác quan lý nợ thuế. Nội dung này đóng vai trị quan trọng, giúp người lãnh đạo đánh giá lại quá trình quản lý nợ thuế đối với hai đối tượng là:

Nội bộ ngành thuế: hoạt động kiểm tra nhằm mục đích phát hiện sai sót vướng mắc trong q trình quản lý để có giải pháp kịp thời.

Các tô chức, cá nhân trong việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế nhằm

hướng dẫn người nộp thuế thực hiện đầy đủ, đúng quy định đối với các thủ <small>tục dé nghi gia hạn, miễn phạt chậm nộp, xóa nợ tiên thuê; tô chức, cá nhân</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

phối hợp với cơ quan thuế trong hoạt động quản lý nợ thuế.

Tứ tư, tong kết đánh giá kết quả quan ly nợ thuế từ đó chỉ ra được

những thành cơng và hạn chế, đề ra những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ thuế [7].

1.1.4. Vai trò của Quản lý nợ thuế

Thuế có vai trị quan trọng đối với ngân sách nhà nước và đời sống xã

hội. Thông qua hoạt động thu thuế nhà nước tập trung được một bộ phận của

<small>cải xã hội từ đó hình thành nên quỹ ngân sách nhà nước và thực hiện các</small>

chính sách kinh tế xã hội. Như vậy việc đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kip thời tiền thuế vào ngân sách nhà nước là một van đề hết sức cần thiết. Đề thực

hiện được điều này cần phải làm tốt công tác quản lý nợ thuế.

Quản lý nợ thuế đóng vai trị quan trọng trong cơng tác quản lý thu thuế. Nó là thước đo đánh giá hiệu quả công tác quản lý thuế.

Việc thực hiện các biện pháp quản lý nợ thuế như: đôn đốc nợ thuế

(điện thoại, lập biên bản, kiểm tra trụ sở người nộp thuế.. .), ban hành thông

báo phạt chậm nộp...đảm bảo người nộp thuế nộp các khoản thuế đến hạn,

tiền thuế nợ vào ngân sách nhà nước, góp phần nâng cao tính tn thủ của

người nộp thuế, chống thất thu ngân sách nhà nước.

Quản lý nợ thuế góp phần thực hiện cơng bằng xã hội, các cơ sở kinh

doanh cùng phát sinh nghĩa vụ thuế đều phải nộp vào ngân sách nhà nước <small>đúng hạn.</small>

Bên cạnh đó trong q trình quản lý nợ thuế cơ quan thuế nắm được

hoạt động cụ thể của doanh nghiệp, những khó khăn mà họ gặp phải dé tìm biện pháp tháo gỡ; phát hiện những sai phạm dé kịp thời chan chỉnh, xử lý.

Quản lý nợ thuế là một trong bốn chức năng cơ bản của quản lý theo

mơ hình chức năng, là khâu tiếp theo của chức năng kê khai và kế tốn thuế

do đó thực hiện tốt quản lý nợ thuế sẽ hỗ trợ và nâng cao hiệu quả công việc

của các khâu quản lý thuế khác như: phát hiện những sai sót về số liệu trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

quá trình kê khai; thực hiện dự tốn thu thuế; đơn đốc thu và cưỡng chế nợ

thuế đối với các khoản thuế nợ phát hiện từ công tác thanh tra kiểm tra thuế

Quản lý nợ thuế có vai trị quan trọng trong cơng tác quản lý thuế. Cụ

thé là: Thứ nhất, thông qua quản ly nợ thuế, cơ quan thuế nắm bắt được chính xác tình hình thực hiện nghĩa vụ của người nộp thuế, thúc đây người nộp thuế

nộp các khoản thuế day đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước, bảo dam thu hồi tối đa số nợ cũ, hạn chế nợ mới phát sinh, hoàn thành chỉ tiêu thu nợ mà Nhà nước giao, đảm bảo thực hiện nghiêm túc pháp luật thuế [26, tr.38]. Thơng qua đó, quản lý nợ thuế góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của

người nộp thuế.

Thứ hai, quản lý nợ thuế đảm bảo quản lý tất cả các khoản thu của Nhà

nước, chống thất thoát ngân sách nhà nước. Quản lý nợ tốt sẽ nâng cao hiệu

quả của công tác quan lý thuế, gop phan nâng cao hiệu quả công tác thu thuế, góp phần nâng cao hiệu quả của các hoạt động chức năng khác trong quản lý thuế như: Quản lý kê khai thuế, Thanh tra kiểm tra thuế...

Thứ ba, quản lý nợ thuế tốt cũng tạo ra một kênh thông tin đúng đắn để

xử lý các khoản nợ thuế của người nộp thuế một cách kịp thời. Thơng qua đó, có biện pháp xử lý phù hợp nợ thuế để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động

sản xuất, kinh doanh của người nộp thuế.

1.2. Những vấn đề lý luận về Cưỡng chế nợ thuế 1.2.1. Khái niệm Cưỡng chế nợ thuế

Thuế là một nguồn thu quan trong của ngân sách nhà nước do các thé <small>nhân và pháp nhân có nghĩa vụ luật định phải nộp cho Nhà nước nhưng Nhà</small> nước khơng có nghĩa vụ hồn trả người nộp thuế một lợi ích tương ứng với số

thuế đã nộp. Khoản thu từ thuế vào ngân sách nhà nước là nhằm trang trải các

chi phí dé duy tri su tồn tại, hoạt động của bộ máy nhà nướcvà trang trải các <small>chi phí cơng cộng phục vụ lợi ích chung của cả cộng đông. Do vậy, nêu các</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

thé nhân và pháp nhân không thực hiện đúng và day đủ nghĩa vụ thuế thì Nhà

nước buộc phải sử dụng các biện pháp buộc các chủ thé có nghĩa vụ nộp thuế

<small>thực hiện đúng nghĩa vụ của mình.</small>

Cưỡng chế nợ thuế là việc cơ quan thuế áp dụng các biện pháp theo Luật định buộc người nợ thuế đã quá thời hạn chấp hành hoặc hoãn chấp hành

các quyết định hành chính thuế nộp đủ tiền nợ thuế vào ngân sách nhà nước.

Theo quy định tại Luật Quản lý thuế việc cưỡng chế thi hành quyết

định hành chính thuế chỉ được thực hiện khi có quyết định cưỡng chế thi hành

quyết định hành chính thuế của người có thâm quyên.

Thứ nhất, Cưỡng chế nợ thuế góp phần bảo đảm công bằng xã hội khi các cơ sở kinh doanh cùng phát dinh nghĩa vụ thuế thì phải nộp thuế ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật. Chang hạn, trong trường hợp hai công

ty cùng nợ một khoản nợ thuế tương đương nhau, một công ty đã thực hiện

nộp thuế vào ngân sách nhà nước, công ty cịn lại chây ỳ khơng nộp thuế. Khi đó, cưỡng chế nợ thuế sẽ thực hiện chức năng thu thuế đối với cơng ty cố tình khơng nộp thuế đúng hạn. Như vậy đã tạo ra sự công bằng không chỉ đối với nguồn thu vào ngân sách nhà nước mà cịn tạo ra sự cơng bằng đối với các doanh nghiệp thực hiện nghiêm túc các quy định của Luật thuế.

Thứ hai, cưỡng chế nợ thuế thể hiện rõ tính quyền lực nhà nước của

thuế, tính chất bắt buộc phải tuân thủ pháp luật thuế của người nộp thuế. Vai

trò này được thê hiện rõ trong từng biện pháp cưỡng chế nợ thuế. Cưỡng chế

nợ thuế đảm bảo thực hiện nghiêm túc pháp luật thuế, chống thất thu có hiệu

quả. Băng các hình thức và biện pháp cưỡng chế nợ thuế phù hợp tác động đến lợi ích của người nộp thuế buộc họ phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho

Nhà nước, không dé xảy ra tinh trạng cố tinh dây dưa, chây y.

Thứ ba, cưỡng chế nợ thuế trong cơng tác quản lý nợ thuế có ý nghĩa trong việc cảnh báo người nộp thuế, qua đó thúc đây sự tuân thủ tự nguyện của người nộp thuế. Việc cưỡng chế thuế thành công đối với những đối tượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

cơ tình chây khơng thực hiện nghĩa vụ thuế sẽ phát đi một tín hiệu cảnh báo

đối với những đối tượng này rang trong tương lại ý đồ cố tình khơng tn thủ nộp thuế đúng hạn của họ sẽ không thực hiện được và còn bị thiệt hại hơn là tuân thủ tự giác. Đồng thời, cưỡng chế nợ thuế cũng phát đi một tín hiệu cho

người nộp thuế khác biết về khả năng khơng thành cơng của sự cố tình khơng

nộp thuế đúng hạn. Qua đó, cưỡng chế thuế thúc day sự tuân thủ tự nguyện của người nộp thuế.

1.2.2. Nội dung của Cưỡng chế nợ thuế

Sau khi đã áp dụng các biện pháp quản lý nợ không thu được, thu đủ số nợ thuế co quan thuế tiễn hành cưỡng chế nợ thuế theo quy định pháp luật

nhằm đảm bảo người nộp thuế tuân thủ quyết định hành chính thuế. Cưỡng

chế nợ thuế bao gồm những nội dung cơ bản sau:

Một là: Căn cứ vào tình hình thực tế của người nộp thuế và quy định

hiện hành của pháp luật cơ quan thuế quyết định áp dụng biện pháp cưỡng

chế nợ thuế phù hợp. Hiện nay theo quy định luật quản lý thuế bao gồm 7

biện pháp cưỡng chế nợ thuế.

Hai là: Tô chức thực hiện cưỡng chế.

- Ban hành quyết định cưỡng chế; thông báo cho các bên liên quan được biết.

- Phối hợp với các bên liên quan thực hiện quyết định cưỡng chế.

Ba là: Theo dõi quá trình thực hiện cưỡng chế nợ thuế, đảm bảo quyết định cưỡng chế được thực hiện đúng. Báo cáo và lưu trữ hồ sơ cưỡng chế đầy <small>đủ.</small>

Chúng ta có thê thấy, cưỡng chế nợ thuế là một phần của việc cưỡng

chế thi hành pháp luật nói chung.

1.2.3. Vai trị của cưỡng chế nợ thuế

Sau khi đã áp dụng các biện pháp quản lý nợ thuế và đôn đốc nợ đọng

nhưng chưa thu được hoặc thu đủ số tiền thuế nợ cơ quan thuế phải thực hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

bước cuối cùng là cưỡng chế nợ thuế. Cưỡng chế nợ thuế là khâu cuối cùng trong quy trình quản lý thuế và có vai trị quan trọng trong quản lý thuế cụ thể

<small>như sau:</small>

Thr nhất, cưỡng chế nợ thuế nhằm đảm bảo nguồn thu cho ngân sách

nhà nước và chống thất thu thuế. Trong trường hợp người nộp thuế cô tình khơng chấp hành pháp luật về thuế cơ thuế phải áp dụng biện pháp cưỡng chế

buộc họ phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình. Khi người nộp thuế bị

cưỡng chế thực hiện nghĩa vụ đã tăng thu cho ngân sách nhà nước.

Tứ hai, qua việc cưỡng chế nợ thuế đã nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật thuế. Đây là biện pháp có tính chat răn de dé đối tượng bị cưỡng chế và

những đối tượng có ý định khơng chấp hành pháp luật thuế hiểu được hậu qua

của việc này. Từ đó thúc đây ý thức tự giác của người nộp thuế.

Tim ba, cưỡng chế nợ thuế đảm bảo sự công bằng giữa những người nộp thuế trong việc thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước. Tat cả các đối

tượng nộp thuế phải thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, nếu một

người nộp thuế nào đó vì lợi ích riêng của mình mà khơng thực hiện trong khi

những người khác nghiêm chỉnh chấp hành, điều này là khơng cơng bằng vì

vậy phải có chế tài xử lý, cưỡng chế nợ thuế đã đảm bảo sự công băng này. 1.2.4 Mi quan hệ giữa Quản lý nợ thuế và Cưỡng chế nợ thuế

Quản lý nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế là hai khâu nối tiếp nhau trong quy trình quản lý thuế. Nên chúng có mối quan hệ tương trợ, mật thiết với nhau đảm bảo thực hiện mục tiêu thu đủ, thu đúng thuế. Có thể nhận thay mối

<small>quan hệ này qua hai mặt sau:</small>

Thứ nhát, néu công tác quản lý nợ thực hiện tốt có nghĩa là cơ quan

thuế nắm vững thực trạng nợ thuế của người nộp thuế, áp dụng các biện pháp

đôn đốc nợ hiệu quả, số thu nợ lớn. Khi đó số lượng người nợ thuế phải áp dụng cưỡng chế sẽ giảm; việc lựa chọn các biện pháp cưỡng chế sẽ phù hợp với từng đối tượng nợ thuế hơn vì thơng qua cơng các quản lý nợ thuế đã nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

bắt rõ đặc điểm cũng như nguyên nhân của từng khoản nợ. Ngược lại nếu <small>quản lý nợ không hiệu quả sẽ làm gia tăng áp lực và khó khăn cho công tác</small> cưỡng chế nợ thuế.

Thứ hai, khi công tác cưỡng chế nợ thuế có hiệu quả sẽ làm giảm số nợ thuế và số lượng các khoản nợ cơ quan thuế quản lý. Điều này dẫn đến khối

lượng công việc quản lý nợ cũng giảm đi. Bên cạnh đó làm tốt cơng tác cưỡng

chế nợ cũng thé hiện tính nghiêm minh của pháp luật, dé các doanh nghiệp có

ý định không tuân thủ pháp luật thuế nhận thức được hậu quả và nghiêm

chỉnh chấp hành.

Nhu vậy quan lý nợ và cưỡng chế nợ thuế có mỗi quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ cho nhau. Muốn cưỡng chế nợ thuế đạt kết quả tốt thì phải làm tốt công tác quản lý nợ thuế và ngược lại.

1.3. Nội dung điều chỉnh pháp luật đối với Quản lý nợ và Cưỡng chế nợ thuế

1.3.1. Sự can thiết điều chỉnh pháp luật doi với Quản lý nợ và Cưỡng chế

nợ thuế

Công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế có vai trị hết sức quan trọng trong việc đảm bảo thu đúng thu đủ, kịp thời tiền thuế vào ngân sách nhà nước, đảm bảo sự bình đăng trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế giữa các tổ chức, cá nhân nộp thuế đồng thời đảm bảo người nộp thuế thực hiện nộp các khoản thuế đến hạn phải nộp hoặc thu đủ tiền thuế nợ vào ngân sách nhà nước. Dé công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế phát huy vai trị trong

tổng thể cơng tác quản lý thuế nói chung, cần thiết phải có sự điều chỉnh bằng

pháp luật phù hợp đối với các biện pháp quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế. Néy có những quy định pháp luật phù hợp điều chỉnh công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế sẽ tác động tích cực đến khơng chỉ việc tuân thủ pháp luật của người nộp thuế mà còn tăng số thu của ngành thuế đóng góp vào ngân sách nhà nước cũng như thúc đây công tác quản lý thuế nói chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Thuế là nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nước vì vậy việc đảm

bảo thu đủ thu đúng số thuế là rất cần thiết. Hiện nay trong thực tế có rất

nhiều doanh nghiệp chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật về thuế nhưng cũng có

doanh nghiệp chây ỳ, nợ đọng thuế kéo dài. Trong những năm gần đây, cùng với việc tăng số thu thuế thì số nợ thuế cũng gia tăng. Tỷ lệ nợ đọng trên tổng

<small>thu ngân sách nhà nước năm 2009 là 9,5%; năm 2010 là 7,7%; năm 2011 là</small>

7,3% và năm 2012 là 6,9%; 2013 là 8% ảnh hưởng không nhỏ đến thu ngân sách nhà nước [27, tr.3]. Vì vậy cơng tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế là rất cần thiết.

Thông qua công tác quan ly nợ và cưỡng chế nợ thuế, cơ quan thuế đã

gián tiếp tăng cường ý thức chấp hành pháp luật cho người nộp thuế. Có

nhiều nguyên nhân dẫn đến việc người nộp thuế nợ thuế, cả chủ quan và

khách quan. Bên cạnh những người nộp thuế nợ thuế do khó khăn về tình

hình tài chính nhưng cũng có những doanh nghiệp do chây ỳ, có tình lợi dụng vốn ngân sách nhà nước. Do đó cơ quan thuế cần phải phân tích tích chất từng khoản nợ để áp dụng các biện pháp đôn đốc phù hợp. Nếu người nộp thuế vẫn

cơ tình chây ỳ khơng nộp thuế thì việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế có

tính chất răn đe là rất cần thiết, từ đó chấn chỉnh và làm chuyên biến nhận thức về việc chấp hành chính sách pháp luật của người nộp thuế, tạo thói quen “sống và làm việc theo pháp luật” cho mọi tầng lớp dân cư.

1.3.2. Nội dung điều chỉnh pháp luật đối với Quản lý nợ

Pháp luật quản lý nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế là một bộ phận pháp luật trong pháp luật quản lý thuế, là tổng hợp các quy phạm pháp luật do cơ

quan có thâm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định nhằm điều chỉnh

quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý các khoản nợ thuế của người nộp

thuế với ngân sách nhà nước.

Pháp luật quản lý nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế được hợp thành bởi

nhiều bộ phận pháp luật khác nhau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

- Bộ phận pháp luật quy định về chủ thé, quyền và trách nhiệm của các

chủ thé trong quan hệ quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế;

- Bộ phận pháp luật quy định về nội dung, trình tự, thủ tục quản lý nợ

và cưỡng chế nợ thuế.

Trên cơ sở Luật Quản lý thuế, các cơ quan nhà nước có thâm quyền đã ban hành hệ thông các văn bản pháp luật quy định về quản lý nợ và cưỡng chế

nợ thuế cụ thê:

- Luật Quản lý thuế năm 2006 sửa đổi bồ sung 2012;

- Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/07/2013 quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý thuế;

- Thông tư 156/TT-BTC ngày 06/11/2013 hướng dẫn thi hành một số

điều của Luật Quản lý thuế sửa đổi bổ sung và nghị định 83/2013/NĐ-CP. Tổng cục thuế cũng xây dựng và ban hành các quy trình về quản lý nợ thuế chung, quy trình quản lý nợ thuế đối với hộ kinh doanh và cá nhân có

nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nước do Chi cục thuế quản lý. Quy trình

quan lý nợ thuế ban hành kèm theo Quyết định số 1395/QD-TCT ngày

14/10/2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục thuế.

Pháp luật về quản lý nợ thuế quy định các van dé sau: Phân loại tiền nợ

thuế; Thực hiện đôn đốc nợ thuế; Xóa nợ tiền thuế, gia hạn nộp thuế, nộp dần

tiền thuế no.

* Phan loai tién thué ng

Phân loại nợ thuế là việc phân chia nợ thuế thành các nhóm khác nhau

theo những tiêu thức nhất định. Việc phân loại nợ thuế nhằm xác định nguyên

nhân, tình trạng của từng khoản nợ thuế, qua đó lựa chọn các biện pháp quản

lý thu nợ thuế phù hợp đối với từng người nợ thuế đã phân loại để đảm bảo

thu được các khoản tiền thuế nợ vào ngân sách nhà nước.

* Thực hiện đôn đốc nợ thuế

Thực hiện đông đốc nợ thuế là tập hợp các biện pháp cơ quan thuế sử

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

dụng để đôn đốc người nợ thuế nộp số tiền thuế còn nợ vào ngân sách nhà nước bao gồm: Gọi điện thoại, nhắn tin, gửi email; Ban hành thông báo tiền

thuế nợ và tiền chậm nộp; Mời người nộp thuế lên làm việc tại trụ sở cơ quan

thuế; Đến làm việc tại trụ sở người nộp thuế.

* Xóa nợ tiền thuế, gia hạn nộp thuế, nộp dần tiền thuế nợ

Xóa nợ tiền thuế, gia hạn nộp thuế, nộp dan tiền thuế nợ là quy định về

các biện pháp tháo gỡ khó khăn cho người nợ thuế.

1.3.3. Nội dung điều chỉnh pháp luật đối với Cưỡng chế nợ thuế

Cưỡng chế nợ thuế là một nội dung quan trọng trong quản lý thuế nhăm bảo đảm sự ổn định nguồn thu ngân sách nhà nước, bảo đảm sự bình dang,

cơng bằng trong thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của các tổ chức cá nhân trong xã <small>hội. Bởi vậy, việc xây dựng cơ sở pháp lý cho việc áp dụng các biện pháp</small> cưỡng chế nợ thuế là hết sức cần thiết. Luật Quản lý thuế 2006 sửa đổi bổ

sung 2012 đã dành hắn chương IX từ điều 92 đến điều 102 để quy định về nội dung cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế.

<small>Bộ Tài chính cũng đã ban hành Thơng tư 215/2013/TT-BTC ngày</small> 31/12/2013 hướng dẫn về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế. Trên cơ sở hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật đã ban hành, Tổng cục thuế đã xây dựng và ban hành các quy trình về cưỡng chế nợ thuế. Quy trình

quản lý nợ thuế ban hành kèm theo Quyết định số 490/QD-TCT ngày

08/05/2009 của Tổng cục trưởng Tổng cục thuế.

Với hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về cưỡng chế nợ thuế

nêu trên, có thé khang định pháp luật quan lý thuế hiện hành đã quy định khá

đầu đủ và chỉ tiết về các đối tượng bị cưỡng chế nợ thuế, các biện pháp cưỡng chế và nguyên tắc áp dụng, nội dung, điều kiện, trình tự thủ tục áp dụng đối với từng biện pháp cưỡng chế nợ thuế.

Trước đây, theo quy định của Luật Quản lý thuế 2006 ở Việt Nam đang áp dụng 7 biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

(1) Trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết

định hành chính thuế tại Kho bạc Nhà nước, ngân hàng thương mại, t6 chức

tín dụng khác; yêu cầu phong tỏa tài khoản.

(2) Khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập.

(3) Dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khâu, nhập khẩu; <small>(4) Thơng báo hóa don khơng cịn giá tri sử dụng.</small>

(5) Kê biên tài sản, bán dau giá tài sản kê biên theo quy định của pháp

(6) Thu tiền, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế do tơ chức, cá nhân khác đang nắm giữ.

(7) Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận

đăng ký doanh nghiệp, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành

Tuy nhiên theo Luật quan lý thuế sửa đôi bố sung ngày 20 tháng 11

năm 2012 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/07/2013 có điều chỉnh một số

quy định đối với trình tự các biện pháp cưỡng chế thuế. Cụ thé thứ tự như <small>sau:</small>

(1) Trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế tại Kho bạc Nhà nước, ngân hàng thương mại, tơ chức

tín dụng khác; u cầu phong tỏa tài khoản.

(2) Khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập.

(3) Dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khâu, nhập khẩu. <small>(4) Thơng báo hóa đơn khơng cịn giá tri sử dung.</small>

(5) Kê biên tài sản, bán dau giá tài sản kê biên theo quy định của pháp

(6) Thu tiền, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết

định hành chính thuế do tô chức, cá nhân khác dang nam giữ.

(7) Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

đăng ký doanh nghiệp, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề.

Việc cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế chỉ được thực

hiện khi có quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế. Quyết

định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế bao gồm 9 nội dung: ngay,thang, năm ra quyét định; ho tên noi cư trú, trụ sở của đối tượng bị

cưỡng chế; lý do cưỡng chế; biện pháp cưỡng chế; thời gian, địa điểm thực

hiện; cơ quan chủ trì thực hiện; cơ quan có trách nhiệm phối hợp; chữ ký và

dau của người ra quyết định.

Quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế có hiệu lực

trong thời han 1 năm, kể từ ngày ban hành quyết định. Riêng đối với quyết

định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế có hiệu lực thi hành trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày ban hành.

Quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế chấm dứt hiệu lực ké từ khi đối tượng bị cưỡng chế chấp hành xong quyết định xử ly

hành chính; tiền thuế, tiền phạt của đối tượng bị cưỡng chế đã được nộp đủ <small>vào ngân sách nhà nước.</small>

Mỗi một biện pháp cưỡng chế đều phải thực hiện theo các bước cơ bản <small>sau:</small>

Bước 1: Xác định người nợ thuế phải áp dụng biện pháp cưỡng chế

Bước 2: Thu thập, xác minh và kiểm tra thông tin liên quan đến việc áp dụng biện pháp cưỡng chế

Bước 3: TÔ chức thực hiện cưỡng chế

Bước 4: Theo dõi quá trình thực hiện cưỡng chế nợ thuế [8].

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHAP LUAT VE QUAN LY NO VÀ CUONG CHE NO THUE

Từ ngày 01/07/2007, sau hơn gần 7 năm triém khai công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế, Cơ quan quản lý nợ thuế tại các cấp đã khang định là tổ

chức có vị trí quan trọng trong mơ hình quản lý thuế theo chức năng. Công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế tập trung thực hiện khá tốt chức năng

quản lý nợ thuế và đạt được một số kết quả đáng chú ý như: đã thực hiện

kiểm tra rà soát xác định số thuế nợ đọng của từng đối tượng nợ thuế, tiến

hành phân loại theo tình trạng nợ, triển khai chương trình ứng dụng tin học vào quản ký nợ và cưỡng chế nợ thuế để hiện đại công tác quản lý nợ và

cưỡng chế nợ thuế, hình thành hệ thống quản lý theo dõi đôn đốc thu nộp

ngân sách nhà nước, tích cực tuyên truyền vận động, thuyết phục các đối

tượng tự giác nộp thuế theo đúng quy định, hợp tác với chuyên gia nước

ngoài xây dựng số tay quan ly nợ và cưỡng chế nợ thuế làm tài liệu sử dụng

thống nhất cho công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế ở cơ quan thuế các

cấp. Có được những thành cơng này là do đóng góp khơng hề nhỏ của pháp luật quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế nói riêng và pháp luật quản lý thuế nói <small>chung.</small>

Bên cạnh đó, pháp luật quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế do mới được xây dựng, ban hành và đưa vào thực tiễn áp dụng nên không thê tránh khỏi một số bat cập. Theo đánh giá của Tổng cục thuế, tình hình thất thu no đọng thuế còn khá phổ biến ở các địa phương trong nước, đặc biệt là ở các khu vực ngoài quốc doanh, thuế thu nhập cá nhân của những người lao động hành nghề tự do... vẫn còn nhiều đối tượng nộp thuế chưa tự giác kê khai, nộp thuế theo đúng quy định pháp luật và đúng thực tế kinh doanh. Xuất hiện nhiều trường hợp doanh nghiệp và hộ kinh doanh nộp thuế theo kê khai thấp hon so với số thuế ấn định trước đây. Ngoài ra, hiện nay bối cảnh nền kinh tế thị trường trong nước chưa thực sự ôn định, giá nguyên vật liệu đầu vào tăng, thị

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

trường tiêu thụ hẹp, thị trường bat động sản, thi trường chứng khốn tiếp tục

tram lắng, hàng hóa tồn kho lớn, nợ xấu ngân hàng có chiều hướng gia tăng,

tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp cũng ảnh hưởng phan nào đến hiệu quả của

công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế.

Cục thuế Hà Nội là một trong những đơn vị có sỐ no thuế lớn nhất trên

tồn quốc vì vậy cơng tác quản lý nợ rất được chú trọng. Cục thuế đã triển khai một loạt các giải pháp đồng bộ. Các khoản nợ thuế đã được Cục Thuế

thành phố Hà Nội quản lý và phân loại trên hệ thống. Ngay đầu năm, Cục

Thuế giao chỉ tiêu thu nợ ít nhất là 80% trên tổng số nợ có khả năng thu đến từng đơn vị, từng cán bộ thuế quản lý nợ và gắn kết quả thu nợ làm căn cứ

bình xét thi đua. Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo các đơn vị tăng cường các

biện pháp đôn đốc thu nợ và cưỡng chế nợ thuế theo quy trình. Triển khai đồng bộ các giải pháp: rà soát 100% nợ đọng, phân loại đến từng NNT; thường xuyên đối chiếu nợ nhằm tránh nợ sai, nợ ảo; đối với số nợ khơng cịn

đối tượng thu (bỏ trốn, mat tích) thì lập hồ sơ trình cấp thâm quyền khoanh

hoặc xố nợ khi có chính sách; nợ thơng thường thì lập kế hoạch thu ngay:

gọi điện, mời lên làm việc, thuyết phục; phát hành 100% thông báo đến đối

tượng nợ dé đôn đốc thu; đối với nợ chây ỳ, nợ lớn do tài chính khó khăn thì mời lên lập biên bản yêu cầu nộp. Đối với trường hợp chây ỳ, khó thu thực hiện cưỡng chế nợ thuế: báo cáo ủy ban nhân dân các cấp dé chỉ đạo các cơ quan chức năng phối hợp trong việc thực hiện các biện pháp cưỡng chế nợ thuế; đôn đốc tiền truy thu theo kết luận của các cơ quan kiểm tốn, thanh tra; nếu cơ tình chây y thì cưỡng chế nợ thuế băng lệnh thu; thực hiện trích thu qua việc hồn thuế; phong tỏa các tài khoản. Thành lập các đội liên ngành

kiểm tra đôn đốc thu hồi nợ đọng và cưỡng chế nợ thuế [27].

Trong khn khơ luận văn, tác giả xin được trích dẫn số liệu về công tac quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế dé phân tích thực trạng pháp luật quan lý <small>nợ và cưỡng chê nợ thuê ở Việt Nam hiện nay.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

2.1. Thực trạng quy định pháp luật về Quản lý nợ thuế 2.1.1. Phân loại tiền nợ thuế

Việc phân loại nợ theo tiêu chí này giúp cơ quan thuế có cái nhìn cụ thé

về nguyên nhân, tình trạng của từng khoản nợ đề có biện pháp quản lý và thu

hồi hiệu quả.

Chúng ta hãy nhìn vào bảng số liệu phân loại các khoản nợ thuế trên <small>So với 31/12 năm trước 5.512,59% -92,61% | 861,27%</small> (Nguon: Cục thuế Thành pho Ha Nội,) Qua bang số liệu trên ta có thé thấy được nợ thuế tập trung chủ yếu ở hai tính chất nợ là có khả năng thu và nợ chờ xử lý. Năm 2011 nợ có khả <small>năng thu tăng vọt so với năm 2010 là do các dự án xây dựng các khu đô thị</small> được triển khai dẫn đến nợ tiền sử dụng đất tăng cao. Năm 2012, nợ có kha

năng thu giảm do một phần nợ tiền sử dụng đất dự án được phân tích sang

tính chất nợ chờ xử lý nguyên nhân là do một số dự án dang chờ dé tính lại

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

tiền sử dụng đất hoặc đang có khiếu kiện lên Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội. Điều này cũng đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý nợ của Cục thuế. Số nợ này chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng nợ vì vậy Cục phải liên tục cập nhập thông tin về người nợ thuế để chủ động trong công tác xây dựng

chỉ tiêu thu nợ và triển khai đôn đốc thu nợ. Năm 2013 nợ có khả năng thu tăng mạnh một phần là do một số khoản nợ tiền sử dụng đất đã hết thời gian <small>gia hạn theo quy định của chính phủ phải nộp vào ngân sách nhà nước, một</small> phần là do nền kinh tê suy thoái, các doanh nghiệp kinh doanh làm ăn thua lỗ

mat khả năng thanh toán, chây y nợ thuế.

Bên cạnh hai loại nợ chiếm tỷ trọng lớn là nợ có khả năng thu và chờ

xử lý thì cơng tác quản lý nợ khó thu và nợ chờ điều chỉnh cũng đã được chỉ

cục đôn đốc, quản lý chặt chẽ. Nợ khó thu có xu hướng giảm nhẹ qua các

năm. Đến 31/12 hàng năm đã xử lý điều chỉnh kịp thời những khoản nợ chờ

điều chỉnh.

Hàng tháng Cục thuế Thành phố Hà Nội thực hiện đối chiếu số liệu nợ

thuế giữa ba bộ phận: Kiểm tra thuế, Kê khai kế toán thuế, Quan lý nợ dé phát

hiện và điều chỉnh kịp thời số liệu nợ ảo, nợ sai.

Đặc biệt trong năm 2012 Cục thuế đã thực hiện triển khai sử dụng phần mềm quy trình quản lý nợ cấp cục. Hàng tháng thực hiện phân công, phân

loại nợ thuế, thông báo nợ trên phần mềm đối với doanh nghiệp và các hộ

kinh doanh. Việc đưa phần mềm vào sử dụng đã giúp cho công tác quản lý nợ

có tính hệ thống, chặt chẽ và đi vào nề nếp hơn.

Việc phân loại các khoản nợ theo tính chất nợ giúp Cục thuế Thành phó Hà Nội tập trung đơn đốc các khoản nợ có khả năng thu và đưa ra các biện

pháp xử lý thích hợp đối với các nhóm nợ khác để nâng cao hiệu quả công tác <small>quản lý nợ.</small>

Tuy nhiên, từ thực trạng số liệu phân loại nợ các năm từ 2010 đến 2013

của Cục thuế Thành phố Hà Nội, chúng ta có thể thấy quy định pháp luật về

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

phân loại tiền nợ thuế tuy chi tiết nhưng không rõ ràng. Các tiêu chi dé phan

biệt giữa nợ chờ điều chỉnh va nợ chờ xử lý chưa rõ ràng dẫn đến việc phân loại nợ thuế các năm đều có số liệu nợ chờ điều chỉnh băng 0. Hồ sơ phân loại nợ cũng chưa đầy đủ dẫn đến việc có một số khoản nợ bị phân loại nhằm, ảnh hưởng đến việc xác định các biện pháp đôn đốc nợ thuế tiếp theo.

2.1.2. Thực hiện đôn đốc nợ thuế

Luật Quản lý thuế 2006 sửa đổi bố sung 2012 không quy định cụ thể

các biện pháp mà cơ quan thuế có thé sử dụng dé đơn đốc nợ thuế. Nghị định

số 83/2013/NĐ-CP, Thơng tư 156/TT-BTC, Quy trình Quản lý nợ thuế 1395 có quy định về các biện pháp cụ thé như sau;

- Biện pháp gọi điện thoại, nhắn tin, gửi thu điện tử: Đối với khoản nợ

từ 01 đến 30 ngày, ké từ ngày hết hạn nộp thuế, công chức quản lý nợ và công

chức tham gia thực hiện quy trình thực hiện đơn đốc thu nộp bang hình thức

gọi điện thoại, nhắn tin, gửi thư điện tử cho người nộp thuế hoặc người đại

diện theo pháp luật của người nộp thuế.

- Biện pháp ban hành Thông báo tiền thuế nợ và tiền chậm nộp: Đối

với khoản nợ từ ngày thứ 31 trở lên, kế từ ngày hết hạn nộp thuế, công chức

quản lý nợ lập thông báo tiền thuế nợ và tiền phạt chậm nộp theo mẫu số 07/QLN, các khoản nợ thuế của người nộp thuế tại thông báo 07/QLN bao gồm cả khoản nợ mới phat sinh từ 01 ngày trở lên.

- Biện pháp mời người nộp thuế lên làm việc và lập biên bản: Sau khi

phát hành Thông báo 07/QLN mười (10) ngày làm việc, nếu người nộp thuế chưa nộp tiền thuế nợ vào ngân sách nhà nước thì phịng, đội quản lý nợ mời

người nộp thuế hoặc người đại diện pháp luật của người nộp thuế đến làm việc tai tru sở cơ quan thuế hoặc làm việc trực tiếp tại trụ sở của người nộp thuế.

- Biện pháp Đôn đốc tại trụ sở người nộp thuế: Trường hợp sau thời

hạn mời làm việc một (01) ngày mà người nộp thuế không đến cơ quan thuế

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

hoặc đã đến nhưng khơng giải trình đầy đủ hoặc khơng bồ sung thơng tin, tài liệu thì tơ chức làm việc trực tiếp tại trụ sở của người nộp thuế; khi đến làm

việc phải có giấy giới thiệu của Cục Thuế hoặc Chi cục Thuế.

Cục thuế Hà Nội là một trong những don vi có số nợ thuế lớn nhất trên tồn quốc vì vậy cơng tác quản lý nợ rất được chú trọng. Cục thuế đã triển

khai một loạt các giải pháp đồng bộ. Các khoản nợ thuế đã được Cục Thuế

thành phố Hà Nội quản lý và phân loại trên hệ thống. Ngay đầu năm, Cục Thuế giao chỉ tiêu thu nợ ít nhất là 80% trên tổng số nợ có khả năng thu đến từng đơn vị, từng cán bộ thuế quản lý nợ và gắn kết quả thu nợ làm căn cứ bình xét thi đua. Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo các đơn vị tăng cường các biện pháp đôn đốc thu nợ và cưỡng chế nợ thuế theo quy trình. Triển khai đồng bộ các giải pháp: rà soát 100% nợ đọng, phân loại đến từng người nộp

thuế; thường xuyên đối chiếu nợ nhằm tránh nợ sai, nợ ảo; đối với số nợ

khơng cịn đối tượng thu (bỏ trốn, mat tích) thì lập hồ sơ trình cấp thẩm quyền

khoanh hoặc xố nợ khi có chính sách; nợ thơng thường thì lập kế hoạch thu

ngay: gọi điện, mời lên làm việc, thuyết phục; phát hành 100% thông báo đến đối tượng nợ đề đôn đốc thu; đối với nợ chây y, nợ lớn do tài chính khó khăn thì mời lên lập biên bản yêu cầu nộp. Đối với trường hợp chây ỳ, khó thu thực hiện cưỡng chế nợ thuế: báo cáo ủy ban nhân dân các cấp dé chi đạo các cơ

quan chức năng phối hợp trong việc thực hiện các biện pháp cưỡng chế nợ

thuế; đôn đốc tiền truy thu theo kết luận của các cơ quan kiểm tốn, thanh tra; nếu cơ tình chây y thì cưỡng chế nợ thuế băng lệnh thu; thực hiện trích thu qua việc hồn thuế; phong tỏa các tài khoản. Thành lập các đội liên ngành <small>kiêm tra đôn đôc thu hôi nợ đọng và cưỡng chê nợ thuê.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Bảng 2.2: Thống kê các biện pháp đôn đốc thu tiền thuế nợ đã áp dụng

<small>Sô quả thuBiện pháp thu thu lượt thu lượt</small>

<small>Goi điện thoại,</small>

1 nhắn tin, gửi thu 2.986 | 3.069 | 3.436 | 5.324 | 3.573 | 7.907

</div>

×