Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Luận văn thạc sĩ luật học: Pháp luật về lao động chưa thành niên - Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.73 MB, 67 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

HỨA THÙY NGA

PHÁP LUẬT VE LAO DONG CHUA THÀNH NIEN -THỰC TRANG VÀ MOT SO KIÊN NGHỊ HOÀN THIEN

Chuyên ngành : Pháp luật kinh tế

Mã số : 60380107

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS: TRAN THỊ THUY LAM

HÀ NOI - 2014

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.</small>

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bat kỳ cơng trình nào khác.

<small>Tac giả</small>

<small>Hứa Thùy Nga</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hồn thiện luận văn tơi ln nhận được sự quan tâm tận tình và giúp đỡ tơi từ phía thầy cơ, gia đình và bạn

Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cơ giáo TS. Trần Thị Thúy Lâm, người đã trực tiếp hướng dẫn tơi thực hiện luận văn của mình.

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến các thây, cơ giáo đã đem lại

cho tôi kiến thức bổ trợ vô cùng hữu ích trong những năm học vừa qua. Đồng

thời, tơi xin kính gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu; Khoa sau đại học trường

Đại học luật Hà Nội đã tạo điều kiện cho tơi trong q trình học tập và hồn

<small>thành luận văn.</small>

Cuối cùng tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè những người đã ln bên tơi, động viên và khuyến khích tơi dé tơi có thê hồn thành tốt luận

<small>văn của mình .</small>

<small>Hà Nội, ngày 15 thang 05 năm 2014Người thực hiện luận văn</small>

<small>Hứa Thùy Nga</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>;39/9)8))90)11611175 .7—-©ˆ”4...Ị 6</small> CHƯƠNG I: MỘT SO VAN DE LY LUẬN VE LAO ĐỘNG CHUA

THÀNH NIÊN VÀ PHAP LUAT VE LAO DONG CHUA THÀNH NIEN...6 1.1 QUAN NIEM, ĐẶC DIEM CUA LAO ĐỘNG CHUA THÀNH NIEN .6

1.2TÍNH TAT YEU KHACH QUAN CUA VIỆC SỬ DUNG LAO DONG CHUA THÀNH NIEN. wecccssescscscssescsscsssscssescssessssessssvsussvsussvsussvsassvearseassvens 12

1.3 DIEU CHINH PHAP LUAT VE LAO PONG CHUA THANH NIEN 13

CHƯƠNG II: THUC TRẠNG PHAP LUAT VE LAO DONG CHUA THÀNH NIÊN Ở VIET NAM HIEN NAY...--:--2c2222eesvEEEErrrreeerrrra 25 2.1 VIỆC LAM VÀ HỌC NGHẺ)... - 5-55 S‡Ek+E€EEEEEEEEEEerkererkerrvee 25

VỆ B;(9)x5209)(€5/-1052)9)) (SH... 31

2.3 THỜI GIO LAM VIỆC, THOT GIO NGHI NGOƠI... - + 5s+5a 32 2.4 AN TOAN LAO DONG, VỆ SINH LAO ĐỘNG ...--cccscce¿ 34 2.5 TIEN LUONG, THU NHẬP VÀ BẢO HIEM...- ccccccstseersed 35 2.6 KY LUAT LAO ĐỘNG...¿- + ©+ St SE EEEEE15112181111111111E11 1111 re, 37

2.7 GIẢI QUYÉT TRANH CHÍP... 5< s+t‡EEEEEEEKEEEEEEEEEEEEEEEErkrrerkrkd 38

CHƯƠNG III: THỰC TIEN THUC HIỆN VÀ MOT SỐ KIÊN NGHỊ NHĂM HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUÁ PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG CHUA THÀNH NIÊN...---2 22222 22222111111112222222222222...1 xe 42

3.1 THỤC TIỀN THUC HIỆN PHÁP LUAT VE LAO ĐỘNG CHUA

THÀNH NIEN coccscccscscsscscscsssscscssssvececsesevscsssssevacsssesecacsssevacsssesesacsssesecasseseves 42 3.2 MỘT SỐ KIÊN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VA NANG CAO HIỆU QUA THỤC HIỆN PHÁP LUẬT VE LAO ĐỘNG CHUA THANH NIEN 0E 47 C. KET LUAN ...5-5-5° 5-56 2£ s22 SsESSESESESSESESSESEESESSESEESEseEsesersrssessre 59

D.DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO...----22:+c2ezccczerrreeerr 61

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

I. Tinh cấp thiết của đề tài.

Năm 2013 Việt Nam đón cơng dân thứ 90 triệu - đây là thời kỳ dân số vàng khi số lượng người trong độ tuổi lao động lớn gấp đôi so với người phụ thuộc. Nhưng con số này chỉ được đánh giá là dân số vàng về số lượng, chứ khơng thé đánh giá chính xác về chất lượng dân số vàng cũng như số người lao động và số người phụ thuộc trên thực tế.

Số lượng thực tế người tham gia lao động - người trực tiếp tạo ra của cải, vật chất và chăm sóc người phụ thuộc, khơng chỉ có những người trong độ tuổi lao động mà cịn có một phần không nhỏ người lao động dưới tuổi lao động (lao động chưa thành niên), tham gia vào quan hệ lao động vì nhiều lý do khác nhau: Một là, nguyên nhân khách quan xuất phát từ nhu cầu của thị trường lao động, người sử dụng lao động có nhu cầu sử dụng người lao động chưa thành niên để tận dụng nguồn nhân lực; Hai /à, do nguyên nhân chủ quan từ phía người lao động chưa thành niên muốn tham gia quan hệ lao động dé tạo thêm thu nhập cho bản thân, đồng thời phụ giúp gia đình. Sử dụng lao động chưa thành niên hữu ích cho cả người sử dụng lao động và người lao động. Tuy nhiên một thực tế cho thấy việc sử dụng lao động chưa thành niên vẫn còn nhiều vấn đề bất cập. Người sử dụng lao động nhiều khi sử dụng lao động chưa thành niên vì cơng giá rẻ, dễ sai kiến nên có xu hướng lạm quyên, vi phạm pháp luật. Còn người lao động chưa thành niên vì những hiểu biết hạn chế về quyên lợi của mình và vấn đề thu nhập nên chấp nhận làm việc trong những điều kiện không thuận lợi thậm trí bị cắm.

<small>Người chưa thành niên nói chung và lao động chưa thành niên nói riêng là</small>

những chủ nhân tương lai của đất nước, do đó việc bảo vệ nhóm đối tượng này là vô cùng cần thiết. Bộ luật lao động 2012 có hiệu lực từ ngày 1/5/2013 với 17 chương, 242 điều trong đó tại chương 11 có những quy định riêng dành cho lao động chưa thành niên từ Điều 161 tới Điều 165, so với BLLĐ 1994 sửa đổi bổ sung đã tăng lên thêm 8 điều với những quy định mang tinh chi tiết hơn về quyền và lợi ích hợp pháp của LDCTN. Bên cạnh đó trong mỗi chương, pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

chưa thành niên, tạo điều kiện để lao động chưa thành niên tham gia vào các quan hệ xã hội, tận dụng mọi tiềm năng lao động để sản xuất thêm của cải vật chất cho xã hội, góp phần giải phóng sức lao động. Quan trọng hơn cả là vừa

<small>đảm bảo được thu nhập cho bản thân người lao động và gia đình họ, vừa đảm</small>

bảo cho sự phát triển toàn diện cả về thé chất lẫn tinh thần cho thế hệ tương lai. Đề làm rõ hơn những quy định này và thực trạng các quy định được triển khai trên thực tế em đã lựa chọn đề tài: “Pháp luật về lao động chưa thành niên -thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện” dé làm luận văn thạc sĩ luật học của mình với mong muốn nghiên cứu nhằm góp phần hồn thiện và nâng cao hơn

<small>nữa hiệu quả pháp luật vê lao động chưa thành niên.HI Mục dich và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đê tai</small>

Mục đích nghiên cứu của đề tài “Pháp luật về lao động chưa thành niên - thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện” là làm rõ cơ sở lý luận, pháp lý đối với lao động chưa thành niên trong quan hệ lao động. Qua những phân tích về áp dụng các quy định của pháp luật trên thực tiễn, luận văn sẽ đưa ra những ưu điểm cũng như hạn chế của các quy định, từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện các quy định đảm bảo quyên, lợi ích chính đáng của lao động chưa thành niên trong mối tương quan bảo đảm quan hệ lao động diễn ra tốt đẹp giữa các bên.

Dé đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận văn tập trung thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau:

- Lam sáng tỏ một số van dé lý luận về lao động chưa thành niên và pháp luật về lao động chưa thành niên.

- _ Xác minh nội dung điều chỉnh pháp luật về lao động chưa thành niên. - Phan tích, đánh giá thực trang các quy định của pháp luật lao động về lao

động chưa thành niên cũng như thực tiễn để thấy được những ưu điểm cũng như những tổn tại trong các quy định của pháp luật.

- Duara một số giải pháp nhăm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về lao động chưa thành niên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là các quy định của bộ luật lao động 2012 và các văn bản hướng dan thi hành. Ngoài ra trong dé tài nghiên cứu còn đưa ra một số quy định trong bộ luật lao động 1994 sửa đổi bổ sung 2002, 2006, 2007 đề làm cơ sở dẫn chứng những tiễn bộ của bộ luật lao động 2012. Bên cạnh đó, đề tài cịn sử dụng một số luật, bộ luật có liên quan như: Bộ luật dân sự (2005); Bộ luật tố tụng dân sự (2004 sửa đổi 2011); ...Và một số điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia cũng được đề cập trong luận văn.

Trong khuôn khổ của luận văn, đề tài chủ yếu tập trung vào nghiên cứu

<small>các quy định của pháp luật lao động, đặc biệt là những quy định riêng dành cho</small>

lao động chưa thành niên như việc làm, học nghé, hop đồng lao động, kỷ luật lao

động... Luận văn không nghiên cứu về xử lý vi phạm cũng như giải quyết khiếu nại đối với lao động chưa thành niên.

<small>IV.Phwong pháp nghiên cứu</small>

Dé hoàn thành việc nghiên cứu dé tài, tác giả sử dụng các phương pháp

<small>nghiên cứu sau:</small>

<small>- Tac giả sử dụng phép duy vật biện chứng và duy vật lich sử của chủ nghĩa</small>

Mác — Lênin làm cơ sở để xây dựng phương pháp luận. Luận văn lấy đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và cơ sở thực tiễn làm nền tảng đánh giá các quy định của pháp luật lao động về lao động chưa thành

- Phuong pháp tông hợp và phân tích được tác giả sử dụng trong luận van. Tại chương I, dé tìm hiểu thé nào là lao động chưa thành niên tác giả đã

<small>phân tích trên cơ sở người chưa thành niên nói chung khi tham gia lao</small>

động và đặc điểm riêng của LĐCTN. Luận văn tổng hợp những quy định pháp luật của các nước trên thế giới về lao động chưa thành niên nói chung để phân tích điều chỉnh pháp luật lao động chưa thành niên hiện

<small>nay. Tại chương II, luận văn đi vào phân tích các quy định của pháp luật</small>

Việt Nam hiện nay về lao động chưa thành niên. Ngoài ra, tác gia còn sử

<small>dụng phương pháp so sánh, logic giữa luật mới và luật cũ. Chương III,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

về thực trạng thi hành pháp luật về lao động chưa thành niên.

<small>- Giữa các chương I, II, III tác giả có sử dụng phương pháp logic, giữa 3</small>

chương có mối tương quan mật thiết với nhau. Sự liên kết này tạo ra một thê thông nhất của luận văn nhằm giải quyết triệt để nội dung mà đề bài đã đề ra.

<small>V. Tình hình nghiên cứu</small>

Lao động chưa thành niên, lao động trẻ em không phải là vẫn đề mới, đã có nhiều báo cáo, luận án, luận văn, bài nghiên cứu luật học nói về van dé nay. Những tác phẩm trên đã góp phần khơng nhỏ trong việc giảng dạy, nghiên cứu cũng như làm cơ sở lý luận cho các nhà làm luật có những thay đổi tích cực trong việc quy định hợp lý về lao động chưa thành niên. Các cơng trình tiêu biểu có thể kê đến như: Luận án tiễn sĩ “Hồn thiện pháp luật về lao động chưa thành niên trong điều kiện hội nhập quốc té” của Tién sĩ Trần Thang Lợi năm 2012; Luận văn thạc sĩ, “Pháp luật về lao dong trẻ em và thực tiên thực hiện tại Nghệ An” của Thạc sĩ Hồ Thị Nga năm 2012; Luận Văn thạc sĩ, “Chế độ pháp ly bao

vệ lao động chưa thành niên theo luật lao động Việt Nam” của Thạc sĩ Nguyễn

<small>Dinh Tự năm 2004...</small>

Nhưng các nghiên cứu này đều được thực hiện trước năm 2013, tức là trước khi Bộ luật lao động 2012 có hiệu lực thi hành. Do đó, chưa có bất cứ luận văn, luận án hay cơng trình nghiên cứu chun sâu nào được thực hiện để tìm hiểu về các quy định đối với lao động chưa thành niên theo quy định của bộ luật lao động 2012. Vì vậy, đây sẽ là luận văn đầu tiên ở cấp độ thạc sĩ nghiên cứu về van đề này.

<small>VI. Những dong gop của luận van</small>

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu về vấn đề lao động chưa thành niên được thực hiện khi BLLD 2012 với nhiều thay đổi mới được đưa vao thực hiện. Với mong muốn đưa tới cho bạn đọc cách nhìn tồn diện hơn về các quy định của pháp luật

<small>lao đông chưa thành niên hiện nay, luận văn có những điêm mới sau đây:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- _ Đánh giá thực trạng pháp luật (Bộ luật 2012 và các văn bản hướng dẫn thi

hành) về lao động chưa thành niên, tìm ra những điểm phù hợp cũng như những điểm còn hạn chế tồn tại trong quy định của pháp luật về lao động

<small>chưa thành niên.</small>

- _ Đánh giá thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về lao động chưa thành niên qua đó làm nổi bật những kết qua đã đạt được cũng như những điểm cịn hạn chế trong q trình thực hiện.

- Néu ra những giải pháp nhằm hoàn thiện va nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về lao động chưa thành niên.

VII. Cơ cấu của đề tài

Chương I: ` Một số van đề lý luận về lao động chưa thành niên và pháp luật về

<small>lao động chưa thành niên.</small>

Chương IT: Thực trạng pháp luật về lao động chưa thành niên ở Việt Nam hiện

Chương IIT: Thực tiễn thực hiện và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về lao động chưa thành niên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>CHUONG I</small>

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE LAO DONG CHƯA THÀNH NIÊN VA PHAP LUAT VE LAO DONG CHUA THANH NIEN

1.1 QUAN NIEM, ĐẶC DIEM CUA LAO ĐỘNG CHUA THÀNH NIÊN

<small>1.1.1 Quan niệm lao động chưa thành niên</small>

Chủ tịch Hồ Chi Minh đã từng nói “/ao động là vinh quang”, lao động là hành vi bản thân bằng khả năng của mình, tạo ra tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt để phục vụ cuộc sống của bản thân. Lao động ln gắn liền với sự hình thành và phát triển của của con người, con người có cuộc sống như ngày nay là nhờ lao động. Lao động là quá trình kéo dai và theo suốt cuộc đời của mỗi con người, nhưng ở mỗi độ tuổi khác nhau lao động lại mang tinh chất khác nhau. Điều này xuất phát từ đặc điểm về thé chat, tinh than của người lao động ở các giai đoạn trong các độ tuổi khác nhau.

Độ tuổi luôn được pháp luật quốc tế cũng như pháp luật của các quốc gia sử dụng là cơ sở để xác định về người chưa thành niên trên cơ sở đó xác định

<small>những loại hình lao động phù hợp cho từng nhóm lao động. Nhìn chung pháp</small>

luật quốc tế thường lấy độ tuổi 18 tuổi là ranh giới để xác định lao động thành niên và lao động chưa thành niên. Ví dụ trong bản quy ước của Liên hợp quốc về

<small>bảo vệ người chưa thành niên bị tước đoạt tự do (14/12/1990) quy định: “Người</small>

chưa thành niên là người dưới 18 tuổi... ”. Tuy nhiên, tại một số văn bản pháp luật khác khái niệm người chưa thành niên có thê trùng với khái niệm trẻ em, ví dụ tại điều 1 Cơng ước của Liên hợp quốc về quyên trẻ em (20/11/1989) quy định: “Trẻ em nghĩa là người dưới 18 tuổi trừ khi pháp luật quốc gia quy định tuổi thành niên sớm hơn”. Như vậy, ta cũng có thê hiểu theo quy định của liên hợp quốc người chưa đủ 18 tuổi đều là trẻ em. Điều nay cho thấy, trong những

<small>lĩnh vực hoàn cảnh nhât định, khái niệm “ nguwoi chưa thành niên ” và “trẻ em”có thê thơng nhât vê mặt nội hàm va được pháp luật quôc tê cũng như quôc giasử dụng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

tudi thành niên sớm hơn tùy thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội của quốc gia đó và tình trạng phát triển, thể chất của người công dân mỗi nước. Quy định của Liên hợp quốc chỉ quy định mức tuổi tối đa, do đó các quy định về độ tuổi của trẻ em đưới khung này vẫn được các tô chức khác quy định và thừa nhận. Trong 200 công ước của tổ chức lao động quốc tế (viếr tat là ILO) về lao động, có 30 cơng ước đề cập đến vấn đề lao động trẻ em. Trong đó, Cơng ước quy định bao quát và cụ thé về nhóm đối tượng này phải kế đến Công ước 138 về độ tuổi lao động tối thiểu (1973) và Công ước 182 về cắm và hành động ngay lập tức xóa bỏ những hình thức lao động trẻ em tơi tệ nhất (1999). Trong hai công ước này đối tượng điều chỉnh đều là người dưới 18 tuổi, tại Điều 2 Công ước 182 trẻ em cũng được quy định là người dưới 18 tuổi. Cơng ước 138 chia nhóm lao động dưới 18 tuổi thành các nhóm nhỏ hơn (nhóm từ 13 đến dưới 15 tuổi, nhóm từ 15 đến dưới 18 tuổi).

Không phải tất cả lao động mà trẻ em tham gia đều là lao động trẻ em cần bị loại bỏ. Trẻ em hoặc thanh thiếu niên tham gia trong công việc mà không ảnh hưởng đến sức khỏe của họ và phát triển cá nhân hoặc cản trở việc học của họ, thường được coi như là lao động mang ý nghĩa tích cực. Điều này bao gồm các

hoạt động như giúp đỡ cha mẹ, hỗ trợ trong trường hợp gia đình kinh doanh. Các

loại hoạt động này góp phần phát triển của trẻ em và phúc lợi gia đình của họ, cung cấp cho họ những kỹ năng và kinh nghiệm, đồng thời giúp đỡ và chuẩn bị cho họ bước vào cuộc sống khi trưởng thành. Còn khái niệm "Jao động trẻ em bi

<small>loại bo” được xác định là cơng việc mà cơng việc đó tước di của trẻ em thời thơ</small>

âu, tiềm năng và phẩm giá, vì vậy mà nó có hại cho sự phát triển thé chất, tinh thần của trẻ em.

Có nhiều nước khi thơng qua và nội luật hóa cơng ước của ILO đã quy định và quan niệm người lao động dưới 18 tuổi là Lao động trẻ em giống như hai công ước trên như pháp luật Vương Quốc Anh, Malaixia'...Nhưng phan lớn các quốc gia khác lại dùng thuật ngữ lao động chưa thành niên dé chỉ lao động dưới

<small>' Trần Thắng Lợi; Luận án tiến sĩ: Hoàn thiện pháp luật về lao động chưa thành niên trong điều kiện hộinhập quốc tế; Hà Nội 2012</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Ở một số quốc gia như Slovakia xác định tat cả lao động dưới 18 tuổi đều

<small>là lao động chưa thành niên, không phân tách giữa lao động chưa thành niên và</small>

lao động trẻ em. Điều đó có nghĩa ở nhóm các nước này khơng quy định độ tuổi tối thiểu mà chỉ quy định độ tuôi tối đa của lao động chưa thành niên theo quy định của Cơng ước quốc tế. Cách quy định này nhìn về hình thức sẽ tạo được một thé thống nhất trong cách gọi đối với nhóm lao động dưới 18 tuổi. Song nếu muốn thực hiện những yêu cầu đề ra trong cơng ước quốc tế thì bên trong nhóm lao động này nên chia nhỏ hơn các nhóm đối tượng để có những biện pháp bảo vệ tốt hơn.

Ở một số nước, lại có sự phân chia giữa lao động chưa thành niên và lao

<small>động trẻ em. Lao động chưa thành niên theo quan niệm của nhóm nước nay</small>

thường được quy định từ khoảng 15 tudi (hoặc 14 tuổi) đến 18 tuổi, những lao động dưới 15 tuôi là lao động trẻ em. Ví dụ như Luật nhân lực của Indonesia 2003 quy định: “Lao động chưa thành niên là lao động dưới 18 tuổi nhưng trên 14 tuổi, lao động trẻ em là 14 tuổi và dưới 14 tuổi”. Trong giới hạn tuôi của lao động chưa thành niên thì giới hạn tơi đa ln là dưới 18 nhưng giới hạn ti tơi thiểu có thể khác nhau tùy thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia. Chăng hạn như Luật lao động Trung Quốc 1994 quy định “Lao động chưa thành niên là người du 16 tuổi đến dưới 18 tuổi” còn pháp luật lao động

<small>của CHLB Duc 1971 quy định: “Lao động chưa thành niên là người làm thuê 14</small>

tuổi hoặc người làm thuê từ 14 tuổi đến 18 tuổi”( Điều 2).

Theo quy định tại điều 18 BLDS Việt Nam 2005: “...Người chưa di 18 tuổi là người chưa thành niên”. Như vậy theo quy định của pháp luật Việt Nam người chưa thành niên được xác định là người chưa đủ 18 tuổi. Tudi 18 được coi là ranh giới để xác định một người đã thành niên và chưa thành niên. Ở độ tudi

<small>này về cơ bản con người có thê đạt tới sự phát triên tồn diện vê tâm sinh lý va? Bộ lao động thương binh xã hội, vụ pháp chế; Tài liệu tham khảo pháp luật nước ngoài; NXB Lao động- Xã</small>

<small>hội , Hà Nội 2012</small>

<small>3 Bộ lao động thương binh xã hội, vụ pháp chế; Tài liệu tham khảo pháp luật nước ngoài; NXB Lao động- Xã</small>

<small>hội , Hà Nội 2012</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

(Diéu 1, luật bảo vệ chăm sóc và giáo đục trẻ em) như vậy, ta có thê hiểu người chưa thành niên theo pháp luật Việt Nam bao gồm cả trẻ em và người từ trên 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.

Người chưa thành niên cũng như tất cả công dân Việt Nam có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp và nơi làm việc (Điều 35 Hiến pháp 2013). Tuy nhiên để trở thành chủ thể trong quan hệ lao động với tư cách người lao động, cá nhân phải thỏa mãn những điều kiện nhất định do pháp luật quy định. Một người chưa thành niên trở thành LĐCTN trước hết người chưa thành niên phải là người lao động và mang day đủ đặc điểm của NLD theo quy định tại khoản 1 Điều 3 BLLD 2012 : “... Có khả năng lao động, làm việc theo hợp dong lao động, được trả công và chịu sự quản by, điều hành của NSDLĐ”. Như vậy, NLD nói chung

<small>và LDCTN nói riêng phải có năng lực pháp luật lao động và năng lực hành vi lao</small>

động. Cụ thể, bằng hành vi của ban thân, LDCTN tham gia trực tiếp vào quan hệ lao động, tự mình thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động theo hợp đồng lao động. Chủ thể trong quan hệ hợp đồng phải là NSDLĐ và NLĐ, hai bên khi giao kết hợp đồng phải tuân theo những quy định về hình thức, nội dung hợp đồng để đảm bảo hợp đồng có hiệu lực. Khi tham gia quan hệ lao động, trong thời gian lao động, LDCTN phải dat mình dưới sự điều hành, quản lý của NSDLĐ và được hưởng tiền công theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động. Trong pháp luật lao động Việt Nam su dụng khái niệm LDCTN, cu thể như sau: “Người lao động chưa thành niên là người lao động dưới 18 tuổi”( Điều 161 BLLD 2012). Định nghĩa này cơ bản đã đưa ra mức tudi dé xác định lao động chưa thành niên, đây là những đặc tinh, cơ sở mang tính pháp lý dé nhận biết lao động chưa thành niên với NLD khác. Từ những đặc điểm về NLD và định nghĩa LDCTN, ta có thé đưa ra khái niệm người lao động chưa thành niên như sau: “Lao động chưa thành niên là người lao động dưới 18 tuổi, có khả năng lao động, làm việc theo hợp dong lao động, được trả lương và chịu sự quản lý điều hành của người sử

<small>dung lao động ””.</small>

Trong pháp luật lao động của Việt Nam không đưa ra khái nệm về lao động trẻ em nhưng dựa và những đặc điểm của LDCTN và độ tuổi của lao động trẻ em

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

ta có thể xem lao động trẻ em là một phần quan trọng của lao động chưa thành niên tại Việt Nam. Và cụ thể trong pháp luật lao động Việt Nam có sự phân chia các nhóm tudi để quy định hình thức lao động phù hợp trong đó những người dưới 15 tuổi (trẻ em) được đặc biệt quan tâm.

1.1.2 Đặc điểm của lao động chưa thành niên

Thứ nhất: Lao động chưa thành niên là người có năng lực hành vi dân sự chưa đây đủ.

Khi thé chat, tinh thần của lao động chưa thành niên chưa phát triển hồn

<small>tồn thì khả năng tự mình tham gia các quan hệ trong xã hội nói chung và quan</small>

hệ lao động động nói chung sẽ bị hạn chế một phần. Bản thân các em chưa đủ

khả năng dé tự mình quyết định cũng như chịu trách nhiệm về hành vi của mình, do đó lao động chưa thành niên khơng thể tự mình tham gia vào việc xác lập quan hệ lao động (cụ thê là ký kết hợp đồng lao động), các em cần tới sự tham

gia, quyết định, đồng ý của cha mẹ hoặc người giám hộ, người đại diện theo

pháp luật. Tuy nhiên sự đồng ý của cha mẹ và người giám hộ đối với từng nhóm lao động là khác nhau, ta có thể chia thành 2 trường hợp như sau:

Trường hop 1: Người đứng ra ký kết hợp đồng là người lao động chưa thành niên nhưng cần có sự đồng ý bằng văn bản của bố, mẹ người giám hộ. Ở đây, sự đồng ý của bố mẹ là tiền đề để hợp đồng lao động được thực hiện, chứ khơng phải chính người giám hộ tham gia ký kết hợp đồng, Ý nghĩa của người giám hộ ở đây chỉ dừng lại ở mức “thơng qua” chứ khơng có ý nghĩa trực tiếp,

điều này xuất phát từ sự phát triển của lao động chưa thành niên đã đạt tới gần Sự

phát triển và có những nhận thức nhất định.

Trường hợp 2: Người ký kết hợp đồng lao động không phải là người lao động chưa thành niên mà được thực hiện trực tiếp đối với người chủ sử dụng và

<small>người giám hộ, người lao động chưa thành niên lại giữ vai trò là người được</small>

thơng qua. Q trình người giám hộ tham gia ký kết hợp đồng lao động đối với người sử dụng lao động là góp phần bảo vệ người lao động chưa thành niên do sự phát triển chưa đầy đủ về thé chat, tinh thần của nhóm lao động chưa thé hoàn

thiện, dễ bị lợi dụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Thứ hai: Lao động chưa thành niên có thể lực phát triển chưa tồn diện và có tâm lý, nhận thức phát triển chưa day đủ và không ôn định do đó bi hạn chế trong một số quan hệ lao động.

<small>LDCTN là nhóm lao động đặc thù, là những người chưa trưởng thành,</small>

chưa phát triển đầy đủ về thể chất và tinh thần. Do đó người lao động chưa thành niên không thể tham gia đầy đủ các quan hệ lao động. Những quy định về hạn chế các quan hệ lao động được đưa ra dựa trên những đặc điểm về thể chất và tâm sinh lý của các em nhằm bảo vệ sự phát triển ôn định và lâu dài của các em.

Về thể chất, có sự thay đôi đáng kê về chiều cao, cân nặng cũng như sinh

lý. Trong giai đoạn thể chất đang phát triển, nếu các em phải tham gia làm công việc quá nặng sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến cau tạo cơ thé, cũng như hạn chế, làm giảm khả năng lao động của các em sau này do hệ miễn dịch với một số loại hóa chất, ơ nhiễm... của các em cịn chưa hồn thiện. Về tinh than, giai đoạn này bên cạnh những thay đổi về thé chất, biến đổi tâm lý của các em diễn ra vô cùng phức tạp. Ngưỡng cửa giữa “trẻ con” và “người lớn” làm các em có tâm lý muốn khang định mình (khang định “cái tơi” bản thân) muốn được mọi người công nhận nhưng lại chưa đủ trưởng thành dé phân biệt hành vi nào là đúng và hành vi nào là không đúng. Trong giai đoạn này, nếu không được định hướng rõ ràng cũng như không được quan tâm, bảo vệ, các em dễ bị kẻ xấu lợi dụng. Và trong khơng ít trường hợp, các em thường có tâm lý bồng bột, chống đối với chính người quản lý của mình, người dạy nghề, chủ sử dụng lao động. Do đó, cần có

<small>những biện pháp cụ thê, mêm dẻo đê các em có thê phát triên tồn diện.</small>

Thứ ba: Lao động chưa thành niên có trình độ chun mơn thấp, chưa

<small>tích lũy được kinh nghiệm.</small>

Con người phát triển một cách tồn diện thơng qua q trình lao động và tích lũy kinh nghiệm. Q trình phát triển của con người được diễn ra từ khi con người sinh ra tới khi chết đi. Giá trị của một người lao động được đánh giá dựa trên khả năng họ tạo ra sản phẩm có giá trị, càng tích lũy được nhiều kinh nghiệm thì thời gian để làm ra sản phầm sẽ càng được rút ngắn, hoặc sẽ tạo ra những sản phẩm có giá trị ngày càng cao. Người lao động sẽ tích lũy kinh nghiệm dựa trên thời gian lao động trên thực tế cũng như trình độ được dao tạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Lao động chưa thành niên là những người trẻ tuổi do đó kinh nghiệm lao động cũng như trình độ chun môn của họ thường thấp hơn so với những lao động

Vẻ trình độ chun mơn: Lao động chưa thành niên phan lớn được sử dụng vào những công việc nhẹ nhàng, đặc biệt là những công việc liên quan đến năng khiếu hoặc được sử dụng làm lao động phổ thơng, lao động chân tay. Da phần nhóm lao động này khơng được đào tạo vào những cơng việc có chun mơn cao và tạo ra sản phẩm có giá trị lớn. Do chưa đáp ứng được yêu cầu về sự tiếp thu kiến thức cần thực hiện theo sự phát triển tri thức các cấp học và đào tạo ngành nghề sau phô thông. V kinh nghiệm: Lao động chưa thành niên là những người trẻ tuổi do đó kinh nghiệm sống cũng như kinh nghiệm được tích lũy

<small>thơng qua q trình lao động cịn ít. Những kinh nghiệm của lao động chưathành niên sẽ được tăng lên theo thời gian và q trình làm việc. Do đó lao động</small>

chưa thành niên thường tham gia lao động với mức lương thấp hơn so với lao

<small>động trưởng thành</small>

1.2 TÍNH TAT YÊU KHACH QUAN CUA VIỆC SỬ DỤNG LAO DONG CHUA THÀNH NIÊN.

Do sự phát triển của nền kinh tế thị trường và sự hòa nhập, tham gia của nhiều thành phan kinh tế tạo ra nhiều công việc khác nhau dẫn đến nhu cầu sử dụng lao động ngày càng lớn. Các hình thức sản xuất tăng lên dẫn lến số lượng và hình thức cơng việc cũng tăng lên, xuất hiện nhiều công việc phù hợp với thé

<small>trạng cũng như trí tuệ của LDCTN. Ngày nay việc sử dụng LDCTN hợp lý đã</small>

được nhiều doanh nghiệp chú ý sử dụng nhăm giảm chi phí và tao ra sản pham được nhiều người tiêu dùng ủng hộ. Ví dụ như công việc nhẹ nhàng như làm đồ thủ công xuất khẩu (mây tre đan, đồ gốm...). Việc công nhận sự tham gia của lao động chưa thành niên cũng đồng nghĩa với việc xây dựng, định hướng dé các em tham gia lao động có “chọn lọc” tức là tham gia lao động trong những điều kiện phù hợp, an toàn đối với thê chất và tinh thần của các em. Sức lao động cũng như thành quả lao động của các em cũng được xem trọng như một phần lao động phát triển kinh tế đất nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Đặc biệt đối với nhóm LĐCTN từ 15 đến dưới 18 tuổi là nhóm đối tượng cơ bản hồn thành giáo dục cơ bản tại các quốc gia, trong nhiều trường hợp các em không tiếp tục tham gia học tiếp. Điều này dé dẫn đến những tệ nạn xã hội có thé ra tăng do độ tuổi này các em chưa nhận thức được đầy đủ về hành vi của mình, dễ bị kẻ xấu lơi kéo vào những hành vi không lành mạnh như ma túy, mại dâm, cướp giật do khơng có tiền... Việc tạo điều kiện sử dụng LĐCTN sẽ góp phần làm hạn chế vấn đề này. Lao động chưa thành niên nếu được tạo điều kiện để làm việc sẽ có định hướng ngành nghề trong tương lai, mặt khác tạo thêm thu nhập giúp các em cải thiện điều kiện cuộc sống của bản thân và gia đình. Đối với nhóm lao động dưới 15 tuổi, các em có thé thể hiện năng khiếu của minh trong nhiều lĩnh vực nghệ thuật, văn hóa, phát huy tài năng của các em.

1.3 DIEU CHỈNH PHÁP LUẬT VE LAO DONG CHUA THÀNH NIÊN

Điều chỉnh pháp luật được hiểu là việc nhà nước dùng pháp luật, dựa vào pháp luật dé tác động các quan hệ xã hội nhằm tạo lập một trật tự xã hội theo ý chí của Nhà nước”. Điều chỉnh pháp luật còn là kim chỉ nam, là định hướng cho

<small>các quy phạm pháp luật trước khi được ban hành và thực hiện. Pháp luật lao</small>

động nói chung và pháp luật lao động đối với lao động chưa thành niên nói riêng đều có những điều chỉnh pháp luật được học hỏi và tích lũy cũng như xem xét, đánh giá trước khi áp dụng đối với lao động chưa thành niên.

1.3.1 Mục đích, ý nghĩa của việc điều chỉnh pháp luật đối với lao động

<small>chưa thành niên.</small>

<small>Lao động chưa thành niên là nhóm lao động đặc thù trong quan hệ lao</small>

động, nhóm lao động này tham gia vào các quan hệ xã hội có thể vì lý do bản thân cũng có thể chịu sự ép buộc của người khác. Người sử dụng lao động ln có xu hướng muốn sử dụng lao động chưa thành niên để dễ dàng bóc lột sức lao động của các em với đồng lương rẻ hơn so với lao động khác, các em lại dé sai bảo... Lao động chưa thành niên, một phần do khả năng nhận thức còn hạn chế

<small>vê những qun và nghĩa vụ chính đáng của mình, phân khác là do các em chưa* Trần Thắng Lợi; Luận án tiến sĩ: Hoàn thiện pháp luật về lao động chưa thành niên trong điều kiện hộinhập quốc tế; Hà Nội 2012</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

được rèn luyện hay có kỹ năng làm việc, công việc các em làm phan lớn là công việc của lao động pho thông, số lượng lao động nhiều, cơng việc lại q ít, các em cần phải kiếm tiền khi khơng cịn chỗ dựa nên chấp nhận bất cứ mức lương nào được trả, miễn sao có thể mưu sinh.

Hơn nữa, như đã phân tích ở trên lao động chưa thành niên chưa phát triển đầy đủ về thé lực và trí lực nên khi họ tham gia vào quan hệ lao động đòi hỏi Nhà nước cần có những quy định riêng nhằm bảo vệ nhóm đối tượng này dé giúp họ vừa có thé tham gia vào quan hệ lao động nhưng lại vừa phát triển được thé luc, trí lực của minh, không bị các chủ thể khác xâm hại. Các quy định này nhằm phát huy tính tích cực trong việc bảo vệ lao động chưa thành niên và hạn chế tới mức thấp nhất những ảnh hưởng tiêu cực có thé ảnh hưởng tới lao động

<small>chưa thành niên.</small>

Tuy nhiên, phải nhìn nhận rang việc đưa ra những quy định này khơng nhằm mục đích phân biệt đối xử giữa người lao động chưa thành niên và những lao động khác mà chỉ là có những điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm riêng của LĐCTN mà thôi. Những quy định riêng này cũng sẽ tạo vị thế cân bằng giữa LĐCTN và NSDLĐ trong quan hệ lao động, đây là cơ sở để quan hệ lao động

<small>phát triên bên vững, hài hịa lợi ích của các bên.</small>

1.3.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật về lao động chưa thành niên

Ở các nước khác nhau, do điều kiện kinh tế xã hội, phong tục tập quán khác nhau nên các quy định về lao động chưa thành niên cũng rất khác nhau. Ngay cả hình thức pháp lý (cách thức quy định) về lao động chưa thành niên cũng không giống nhau (có nước quy định thành Luật riêng nhưng có nước quy định thành một chế định trong bộ luật lao động). Song nhìn chung pháp luật của các nước đều quy định về la động chưa thành niên ở các nội dung sau:

- Việc làm và học nghề:

Theo quy định của Công ước số 138 và công ước 182 của ILO về trẻ em, lao động chưa thành niên đều là đưới 18 tuổi. Tuy nhiên ở mỗi độ tuổi sự phát triển của lao động chưa thành niên là khác nhau, do đó cơng ước 138 về độ tuổi lao động tối thiểu đi làm việc 1973 sau khi ghi nhận những nội dung của Công ước về Tuổi tôi thiểu (công nghiệp) 1919; Công ước về Tuổi tối thiêu (công việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

trên biển) 1920; Cơng ước về Tuổi tối thiểu (nơng nghiệp) 1921... có quy định lao động chưa thành niên có quyền tham gia quan hệ lao động và lựa chọn công việc phù hợp với khả năng của mình trong điều kiện những công việc được Nhà nước cho phép, những công việc không làm ảnh hưởng tới sự phát triển về thể lực và trí lực của các em. Phát triển và tạo điều kiện tốt, phù hợp cho lao động chưa thành niên là thúc day kinh tế xã hội, han chế tệ nạn xã hội. Công việc sử dụng lao động chưa thành niên là những công việc mang tính chất nhẹ nhàng,

phù hợp với lứa ti, khơng ảnh hưởng đến sự phát triển về thể lực và trí lực

cũng như sự hình thành nhân cách của các em. Độ tuổi lao động càng nhỏ, công việc được phép làm càng hạn chế và cần phải chịu sự kiểm tra, cấp phép của cơ quan quản ly lao động có thâm quyền. Pháp luật quốc tế đã đưa ra ba mức tuổi tối thiêu chính để áp dụng cho lao động chưa thành niên đối với các công việc nguy hiểm, độc hại, công việc nhẹ nhàng, không độc hại, công việc cần phải luyện tập từ độ tuổi cịn nhỏ. Những nhóm tuổi nay đã được các nước trên thé giới nội luật hóa vào pháp luật quốc gia của mình phù hợp với tình hình của mình, nhìn chung có thể phân chia như sau:

Nhóm thứ nhất: Độ tuôi từ đủ 15 tới dưới 18 tudi(tai một số nước có thé là từ đủ 14 tới đưới 18 tuổi) Pháp luật lao động các quốc gia không khuyến khích sử dụng lao động chưa thành niên dưới 18 tuổi, nhưng với những điều kiện kinh tế từng giai đoạng cũng như nhu cầu của bản thân người chưa thành niên, việc

<small>lao động chưa thành niên tham gia vào quan hệ lao động với những công việc</small>

phù hợp mang tính chất khơng nguy hại với người chưa thành niên được pháp luật lao động các nước công nhận và tạo điều kiện. Tuổi 15 về cơ ban là tuổi đã hồn thành chương trình giáo dục bắt buộc tại các quốc gia. Tại khoản 3 Điều 2 Công ước 138 của ILO tuổi 15 được xem như tuổi tối thiểu dé công dân được đi làm việc trên lãnh thổ quốc gia, đối một số nước tuôi tối thiểu có thé là 14 nhưng quốc gia đó phải trình bày lý do áp dụng độ tuổi đó và chỉ được áp dụng trong một khoảng thời gian nhất định. Da phan các quốc gia trên thé giới đều quy định độ tuôi lao động tối thiểu là 15( Luật sử dụng lao động Singapore 1982, luật lao động Liên bang Đức 1971, Luật tiêu chuẩn Nhật Ban.. ..). Tuy nhiên tại một SỐ quốc gia, độ tuôi tối thiêu dé lao động được nâng lên 16 tuổi hoặc hạ xuống 14 tuôi (Luật lao động Brunei 1945, Luật lao động Trung Quốc 1994...). Ở một số

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>nước như Việt Nam, Nhat Bản, Brunei công việc được sử dụng lao động chưathành niên và những công việc không được sử dụng lao động chưa thành niên</small>

được cụ thể hóa trong pháp luật lao động quốc gia. Ví dụ: Trẻ em dưới 14 tuổi

<small>khơng được sử dụng trong các doanh nghiệp công nghiệp nhưng được sử dụng</small>

trong các trường hợp đặc biệt do pháp luật cho phép; Cam trẻ em dưới 14 tuổi

<small>làm việc trong cửa hàng, văn phòng, khách sạn, hiệu ăn, quán rượu, quán bán</small>

hàng (Điều 22, 47, 72 Pháp luật lao động Brunei 1954)

Nhom thứ hai: Từ đủ 13 tuổi tới đưới 15 ti.Nhóm lao động nay là một trong những trường hợp ngoại lệ của tuôi lao động tối thiểu, được quy định tại Điều 7 Công ước 138. Nhưng dé sử dung lao động trong nhóm tuổi này người sử dụng lao động phải đảm bảo cơng việc mang tính chất nhẹ nhàng, khơng có khả năng tác hại đến sức khỏe hoặc sự phát triển của lao động chưa thành niên, không ảnh hưởng tới việc học tập của họ. Khi nội luật hóa điều khoản này, các quốc gia thường quy định trong luật một cơ quan chuyên trách phụ trách vẫn đề kiểm tra về mức độ phù hợp của lứa tuôi đối với công việc được tuyên dụng. Ví

<small>dụ như theo Pháp luật lao động Brunei cơ quan phụ trách là thanh tra lao động,ở</small>

Trung Quốc là cơ quan lao động cấp huyện chấp nhận...

Nhóm thứ ba: Dưới 13 tuôi, ở lứa tuổi này khả năng lao động của các em cịn rất hạn chế. Nhóm lao động này phân lớn được sử dụng trong những công

việc mang tính chất nghệ thuật, những cơng việc địi hỏi phải có sự đầu tư, luyện

tập khi cịn rất nhỏ. Người sử dụng lao động muốn sử dụng nhóm đối tượng này phải tham khảo ý kiến của cơ quan quản lý lao động, phải được cấp phép và xác định rõ điều kiện trong việc sử dụng lao động( Điều 8 công ước 138).

Dé giải quyết việc làm cho người lao động chưa thành niên, pháp luật quy định những biện pháp chung như: giao cho cơ quan có thâm quyền xây dựng chương trình làm việc tổng thé, định hướng phát triển nhân lực, tập trung lao động chưa thành niên trong những nhóm nghé nhất định... Hoặc thơng qua các trung tâm giới thiệu việc làm dé cung cap dịch vu việc lam cho người lao động chưa thành niên. Người lao động chưa thành niên luôn là van dé được các quốc

<small>gia coi trọng, đảm bảo quyên được làm việc va cơng việc tot nhât cho nhóm lao* Bộ lao động thương binh xã hội, vụ pháp chế; Tài liệu tham khảo pháp luật nước ngoài; NXB Lao động- Xã</small>

<small>hội , Hà Nội 2012</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

động này. Bên cạnh đó để nâng cao tay nghề cũng như khả năng lao động của lao động chưa thành niên, phù hợp với yêu cầu công việc, yêu cầu thị trường, Nhà nước thường tạo điều kiện cho việc học nghề , dao tao nghé cho lao động

<small>chưa thành niên.</small>

Việc học nghề tại nhiều quốc gia chỉ áp dụng cho những lao động chưa thành niên ở những độ tuổi nhất định, điều này nhằm bảo vệ lao động chưa thành niên khỏi tình trạng bóc lột trong học nghề. Đối với độ tuổi học nghề ở mỗi quốc gia với chính sách phát triển kinh tế xã hội và điều kinh tế khác nhau sẽ có những quy định khác nhau về ti tối thiêu có thé học nghề là 12 tuổi hoặc có thé 16 tuổi. Tại một số quốc gia như Mông Cổ, Pháp tudi học nghề đối với lao động chưa thành niên có thê bị giới hạn dé tránh học nghề quá lâu, bóc lột sức lao động của các em. Ví dụ: Trường hợp học nghề được sử dụng lao động trẻ em ít nhất 16 tuổi... (L117-3, Bộ luật lao động Pháp 1981).

Học nghề cũng là một hình thức tham gia lao động, do đó nó được xem như một loại hợp đồng, có thé giao kết bằng văn bản hoặc bằng lời nói. Nội dung của hợp đồng này có thé bao gồm: thời gian học nghề, học phi, trả lương theo sản phẩm hay không... Dé nâng đảm bao giá trị pháp lý của hợp đồng học nghề hợp đồng học nghé nên được ghi nhận dưới hình thức văn bản. Hợp đồng học nghề sẽ chấm dứt khi hai bên đã thực hiện xong quyền và nghĩa vụ của mình được ghi nhận trong hợp đồng.

- Hợp đồng lao động

Lao động chưa thành niên là đối tượng lao động đặc thù do đó hợp đồng lao

động của đối tượng này có nhiều điểm khác biệt so với những lao động trưởng thành, điều đó được thé hiện thơng qua một số đặc điểm cơ bản sau:

Thứ nhất: Về điều kiện giao kết hợp đồng đối với lao động chưa thành

<small>Trong quan hệ lao động giữa người chưa thành niên và người sử dụng lao</small>

động luôn luôn tồn tại thêm vai trò của người giám hộ của người lao động chưa

<small>thành niên. Người giám hộ là những người đã trưởng thành, được pháp luật công</small>

<small>° Bộ lao động thương binh xã hội, vụ pháp chế; Tài liệu tham khảo pháp luật nước ngoài; NXB Lao động- Xã</small>

<small>hội , Hà Nội 2012</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

nhận thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người chưa thành niên. Lao động chưa thành niên với những đặc điểm chưa phát triển toàn diện về thé chất lẫn tinh thần, cần có người giám hộ dé đảm bảo quyên lợi, tránh tinh trạng bị lợi dụng do thiếu hiểu biết hoặc bị bóc lột do vì thể chất khơng đủ để tự bảo vệ chính mình, người giám hộ phần lớn là cha mẹ của người lao động chưa thành niên. Vai trò của người giám hộ ở các quốc gia, đối với những nhóm tuổi

<small>khác nhau:</small>

Nhóm tuổi từ 15 đến dưới 18 tuổi: Đa phần tại các quốc gia vai trò của người giám hộ là người được thơng qua, được thơng báo, cịn người trực tiếp ký hợp đồng lao động là người chưa thành niên. Bởi lao động chưa thành niên trong giai đoạn tủ 15 đến dưới 18 tuổi được đảnh giá phát triển tương đối hồn thiện

<small>và có khả năng nhận thức được cơng việc của mình, người giám hộ với vai trị</small>

được thông báo và thông qua là bước kiểm tra cuối cùng về cơng việc, góp phần

<small>tránh thêm rủi ro cho lao động chưa thành niên (Pháp luật lao động Việt Nam,</small>

Pháp luật lao động Achentina..., Luật tiêu chuẩn Nhật Bản).

Nhóm tuổi đưới 15 tuổi: Nhóm ti nay do tuổi cịn nhỏ, sự phát triển về thê chất còn rất non nớt, chương trình học tập bắt buộc tại các quốc gia phần lớn chưa hồn thành. Do đó, nhóm ti này ln được tạo điều kiện để có thể hồn thành chương trình học bắt buộc tại quốc gia, người đứng ra dé thu xếp thời gian, công việc, tạo điều kiện tốt nhất để các em phát triển là người giám hộ. Đối với nhóm tuổi nay, người giám hộ có thé ký kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động sau khi xem xét các điều kiện lao động và công việc cụ thể, lao

<small>động chưa thành niên giữ vai trị được thơng báo và thơng qua cơng việc mình sẽphải làm.</small>

Thứ hai, về hình thức giao kết hợp đồng đối với lao động chưa thành niên: Đề đảm bảo tính pháp lý cũng như dé đảm bảo quyên lợi cho lao động chưa thành niên, pháp luật lao động các nước đều khuyến khích sử dụng hình thức văn bản khi giao kết hợp động lao động giữa lao động chưa thành niên và người sử dụng lao động. Hình thức của hợp đồng là căn cứ tiền dé để quy định nội dung cụ thê của công việc. Hợp đồng sẽ được giao cho cả người lao động, người sử dụng lao động dé dam bảo quyền lợi cho 2 bên khi xảy ra tranh chấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Các quy định đối với lao động chưa thành niên được các quốc gia trên thế giới rất quan tâm và quy định tương đối nghiêm ngặt, số lượng công việc được sử dụng đối tượng này hạn chế hơn so với lao động đã trưởng thành và cần có sự thơng qua của một số cơ quan Nhà nước có thâm quyên đặc biệt là ở độ tuổi dưới 15 ti. Ví dụ: Không được sử dụng người lao động chưa thành niên dưới 13 tuổi vào bất kỳ công việc nào, trừ khi có giấy chứng nhận có thể làm việc của Bộ Y Tế và các van dé xã hội (Luật tiêu chuẩn lao động của Cộng Hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên 1961). Thời gian làm việc đối với nhóm lao động chưa

<small>thành niên, thời giờ nghỉ ngơi của lao động chưa thành niên cũng được quy định</small>

ít hon so với lao động thành niên... Những yêu cầu này là hoàn toàn cần thiết dé đảm bảo sự phát triển của các em, những hợp đồng không đáp ứng được yêu cầu

<small>của pháp luật thì dù người lao động chưa thành niên và người giám hộ của họ</small>

đồng ý vẫn bị xem xét là hợp đồng vô hiệu và bị hủy bỏ hợp đồng.

Thứ ba về công việc giao kết: Số lượng việc làm với nhóm lao động này là khơng nhiều và có phần hạn chế hơn so với lao động khác. Da phan công việc

được giao kết là cơng việc nhẹ nhàng, mang tính chất năng khiếu. Do đặc điểm

<small>của lao động chưa thành niên nên những công việc nặng nhọc và độc hại không</small>

được sử dụng nhóm lao động này. Pháp luật quốc tế đã có rất nhiều văn bản quy định về những công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên và được cụ thê hóa tại pháp luật của rất nhiều quốc gia đã được phân tích ở mục... Khi tham gia ký kết hợp đồng, người sử dụng lao động cần rất chú ý về vấn đề này vì khi vi phạm về công việc giao kết sẽ bị coi là hợp đồng vô hiệu và tùy vào mức độ vi

<small>phạm sẽ bị xử phạt hành chính hoặc sử phạt hình sự.- Thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi:</small>

Thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi luôn là một trong những vấn đề được pháp luật lao động các quốc gia và quốc tế quan tâm đặc biệt là đối với lao động chưa thành niên. Pháp luật quốc tế chỉ quy định mang tính khái quát theo tinh thần không làm ảnh hưởng tới sự phát triển về thể chất và tỉnh thần của LĐCTN. Pháp luật quốc gia tùy thuộc vào điệu kiện kinh tế, xã hội của mình sẽ có những quy định khác nhau về vấn đề này. Tại nhiều quốc gia, thời gian làm

<small>việc của LDCTN phụ thuộc vào thời gian học văn hóa của lao động chưa thành</small>

niên. Ví dụ như pháp luật của Pháp, bộ luật lao động của Pháp tại điều L-211-1

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

quy định “Không cấm trẻ em trên 14 tuổi làm công việc nhẹ trong thời kỳ nghỉ học, với diéu kiện phải được nghỉ ngơi ít nhất bằng một nửa thời gian của dot nghỉ học ...” Hoặc theo luật tiêu chuẩn lao động công bằng của Mỹ “Không được làm việc quá 3 giờ trong ngày di học, 18 giờ 1 tuân di học, 8 giờ trong một ngày nghỉ học và 40 giờ trong một tuần nghỉ học”"... Như vậy, nhìn chung các quốc gia đều coi trọng van dé tạo điều kiện học tập cho lao động chưa thành niên để các em có thé phát triển tồn diện về thé chất lẫn tinh thần. Thời gian lao động gan liền với thời gian học sẽ tạo điều kiện cho các em đảm bảo thời gian

<small>học, thời gian nghỉ ngơi và thời gian làm việc hợp lý.</small>

Thời gian lao động của nhóm LĐCTN luôn luôn được quy định ngắn hơn so với lao động đã trưởng thành. Việc quy định thời gian ngắn hơn do thể lực của các em cịn yếu, khơng chịu được công việc với cường độ cao thời gian dài, nếu phải chịu thời gian làm việc dai sẽ rất dé ảnh hưởng tới sự phát triển thé lực của các em trong tương lai. Mặt khác giảm thời gian làm việc cũng là tạo điều

<small>kiện cho các em học tập, vui chơi nâng cao trí lực. Thời gian làm việc của lao</small>

động chưa thành niên thường được quy định ở hạn mức tối đa, tức là chỉ có thể thấp hơn chứ không được phép cao hơn quy định. Tại Achentina lao động chưa

<small>thành niên được làm việc thì thời gian làm việc một ngày khơng q 6 giờ, một</small>

tuần không quá 36 giờ, không làm việc ban đêm và mỗi năm được quyền nghỉ phép tối thiêu 15 ngày.

Nhằm tạo điều kiện cho các em nghỉ ngơi nên việc làm thêm, làm ban đêm phần lớn pháp luật các quốc gia khơng khuyến khích sử dụng lao động chưa thành niên. Một số trường hợp lao động có thé làm ca đêm đều tập trung chủ yếu vào nhóm đối tượng từ đủ 15 đến dưới 18 tuổi, trong thời gian các em nghỉ học hoặc phải đạt một số yêu cầu do cơ quan có thâm quyền quy định nghiêm ngặt. Theo luật tiêu chuẩn lao động Nhật Bản người sử dụng lao động không được sử dụng người lao động chưa thành niên làm việc ban đêm từ 10 giờ tối đến 5 giờ sáng hôm sau, trừ trường hợp doanh nghiệp tổ chức làm theo ca có ca đêm mà có sử dụng lao động 16 tuôi trở lên.

<small>7 Bộ lao động thương binh xã hội, vụ pháp chế; Tài liệu tham khảo pháp luật nước ngoài; NXB Lao động- Xã</small>

<small>hội , Hà Nội 2012</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Thời giờ làm việc ngắn đồng nghĩa với thời gian nghỉ ngơi của lao động

<small>chưa thành niên sẽ được kéo dài. Thời gian nghỉ ngơi là khoảng thời gian các em</small>

có thể hoạt động khơng chịu sự quan lý, bắt buộc của người sử dụng lao động. Thời gian nghỉ ngơi của lao động chưa thành niên phần lớn được gắn liền với thời gian học tập văn hóa dé nâng cao trí lực. Người giám hộ cho lao động chưa thành niên sẽ quản lý các em trong thời gian này với vai trò định hướng và sắp

<small>xếp thời gian hợp lý giữa việc học văn hóa, vui chơi và làm việc.- An tồn lao động, vệ sinh lao động:</small>

An toàn lao động và vệ sinh lao động luôn là van đề mà các bên khi tham

<small>gia lao động đặc biệt quan tâm vì chỉ khi đảm bảo được an toàn lao động, vệ sinhlao động thì người lao động mới có khả năng tránh được rủi ro, tai nạn lao động,</small>

an tâm làm việc, người sử dụng lao động tránh được những khó khăn, đền bù,

<small>đình trệ trong kinh doanh. An tồn lao động, vệ sinh lao động đã được ILO quy</small>

định trong công ước số 155 của mình. Theo đó tại Điều 4.1 Chương II quy định: “Mỗi nước thành viên theo điều kiện, thực tiễn quốc gia và tham khảo ý kiến các tô chức đại diện tiêu biểu nhất của người sử dụng lao động và của người lao động, sẽ hhình thành, thực hiện và sẽ định kỳ xem xét lại chính sách quốc gia về

<small>an tồn lao động, vệ sinh lao động ... ”</small>

Do dac thù của lao động chưa thành niên còn non nét cả về thé chat và trí tuệ nên việc đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh lao động đối với nhóm lao động này được pháp luật lao động của các quốc gia trên thế giới càng quan tâm hơn. Dé dam bảo an toàn lao động vệ sinh lao động cho lao động chưa thành niên ngoài việc phải tuân thủ những quy định chung đối với người lao động, LĐCTN có cịn một số quy định khác. LĐCTN khơng đươc tham gia vào những công việc nặng, điều kiện làm việc độc hại, nguy hiểm. Các công việc mà lao động chưa thành niên tham gia là những công việc có điều kiện làm việc nhẹ nhàng, nhưng để đảm bảo an toàn lao động cho các em, pháp luật lao động thường quy định một cơ quan quản lý Nhà nước nhất định của quốc gia mình có vai trị kiểm tra và cấp giấy phép cho những cơng việc sử dụng lao động chưa thành niên, đặc biệt là nhóm đối tượng lao động dưới 15 tuổi. Cơ quan có thẩm quyên có thé là Thanh tra lao động; Co quan lao động; Bộ y tế... (theo quy định của Nhật bản, Thái Lan, Bruney, Triều Tiên.. .)

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Van dé kiểm tra sức khỏe dé tham gia lao động đối với lao động chưa thành niên được quy định rat cụ thé tại Công ước 124 của ILO quy định dé lao

động chưa thành niên được sử dụng và làm việc dưới mặt đắt, trong hầm mỏ

phải kiểm tra y tế chu đáo dé xác định khả năng làm việc và sau đó phải kiểm tra y tế định kỳ cách nhau không quá 12 tháng. Khi nội luật hóa quy định này pháp luật lao động Trung Quốc cũng quy định việc kiểm tra sức khỏe định kỳ đối với lao động chưa thành niên. Đối với những lao động chưa thành niên không cịn đủ sức khỏe dé tham gia cơng việc của doanh nghiệp, doanh nghiệp cần có những bồ trí khác phù hợp hoặc cho lao động nghỉ ngơi dé điều trị tới khi có thé dam

<small>bảo được cơng việc.</small>

- Tiên lương, thu nhập và bảo hiểm xã hội

Một trong những lý do để lao động chưa thành niên tham gia quan hệ lao động là vì mục đích ni sống bản thân và ni sống gia đình. Khi tham gia quan hệ lao động, dé hồn thành cơng việc, họ cũng phải bỏ sức lao động của mình. Do đó, tiền lương và thu nhập của họ cần được xem xét công bằng dựa trên những thành quả lao động họ làm ra chứ không phụ thuộc vào độ tuổi của họ. Nếu lao động chưa thành niên tạo ra thành quả ngang bằng với người lao động đã thành niên thì mức lương của họ cũng phải được trả ngang bằng. Tại một số quốc gia mức lương của lao động chưa thành niên được quy định như tiêu chuẩn tối thiểu, tức là pháp luật có thé đưa ra mức lương tối thiểu đối với lao động chưa thành niên dựa trên mức lương tối thiểu chung theo một lộ trình nhất định. Ví dụ như theo luật tiêu chuẩn lao động cơng bang của Mỹ 1938 có quy định mức lương tối thiểu cho người lao động dưới 20 tuổi là 4,25 USD mỗi giờ cho 90 ngày đầu tiên ké từ khi bắt đầu làm việc. *

<small>- Kỷ luật lao động</small>

Kỷ luật lao động đối với LĐCTN có tác dụng rèn luyện ý thức kỷ luật trong lao động, giúp họ thực hiện nghiêm túc các quyền và nghĩa vụ của minh. Do sự phát triển về thé chất lẫn tinh thần nên việc kỷ luật lao động đối với nhóm lao động này thường có tính chất giảm nhẹ hơn, hình thức áp dụng chủ yéu là kiến

<small>Š Bộ lao động thương binh xã hội, vụ pháp chế; Tài liệu tham khảo pháp luật nước ngoài; NXB Lao </small>

<small>động-Xã hội , Hà Nội 2012</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

trách. Việc xử lý này có ý nghĩa giáo dục, cải tạo hơn là răn đe. Mặt khác, nếu áp dụng hình thức ky luật quá nghiêm khắc sẽ làm mất cơ hội cho các em tham gia làm việc. Đặc biệt nếu bị ghi vào số lao động với mức phạt nặng, sẽ dẫn tới khó khăn cho các em tới cả khi trưởng thành vì khơng NSDLĐ nào muốn nhận một

lao động từ khi còn nhỏ đã vi phạm kỷ luật với lỗi nghiêm trọng và bị xử lý

Tại một số quốc gia như Nga, Slovakia ...có những quy định riêng áp dụng cho người chưa thành niên như căn cứ pháp lý để yêu cầu người chưa thành niên bồi thường là người sử dụng lao động phải chứng minh được thiệt hại bởi người lao động chưa thành niên gây ra bởi lỗi có ý hoặc dùng các chất kích thích gây hậu quả nghiêm trọng. Sau đó việc áp dụng mức bồi thường và hình thức kỷ luật

<small>được thực hiện thơng qua đàm phán giữa người sử dụng lao động và người đạidiện theo pháp luật của người lao động chưa thành niên. Mặc dù thủ tục và căn</small>

cứ áp dụng đối với người chưa thành niên có phần phức tạp hơn nhưng đây được xem là những quy định hợp lý, nham hạn chế tới mức tối thiểu những thiệt hại

<small>mà người lao động chưa thành niên phải gánh chịu. Bởi lao động chưa thành</small>

niên còn bị hạn chế về khả năng nhận thức và hành vi cũng như chưa có nhiều tài sản để đền bù thiệt hại nên việc có người đại diện là vô cùng cần thiết. Việt Nam cũng đã có những quy định mang tính linh hoạt nhằm bảo vệ quyên lợi tốt nhất cho lao động chưa thành niên đó là có người đại diện trong phiên họp kỷ luật đối với lao động chưa thành niên.

- Giải quyết tranh chấp

Điểm nổi bật khác biệt trong quá trình giải quyết tranh chap lao động liên quan đến người chưa thành niên tại tòa án là quy định về người đại diện. Theo đó người lao động chưa thành niên khi tham gia tổ tụng phải có người đại diện bao gồm người giám hộ, người chăm sóc. Họ có trách nhiệm cũng như quyền thay mặt người chưa thành niên tham gia tố tụng nhằm bảo vệ quyên lợi hợp

<small>pháp cho lao động chưa thành niên.</small>

Người lao động chưa thành niên có thể được triệu tập cùng với người đại diện trong quá trình giải quyết vụ án nếu tịa thấy cần thiết. Quy định khơng cho LĐCTN trực tiếp tham gia tố tụng mà phải thông qua người đại diện không phải là phân biệt đối xử hay hạn chế quyên của họ trong quá trình tố tụng. Quy định

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

này nhằm bảo vệ LĐCTN và phù hợp với đặc điểm chưa phát triển đầy đủ về thể chat và tinh thần của LDCTN.

Kết luận chương I

Trong bố cảnh nên kinh tế toàn cầu hiện nay, lao động chưa thành niên tham gia quan hệ lao động là một nhu cầu khách quan của xã hội và nhu cầu chủ quan của bản thân người lao động. Tuy nhiên, xuất phát từ sự phát triển chưa đầy đủ về mặt thê lực, trí lực của người chưa thành niên nên pháp luật lao động quốc tế ln có những điều chỉnh, quy định riêng phù hợp với những đặc điểm của họ.

<small>Những quy định này hình thành khung pháp lý phát huy tính tích cực, bảo vệ</small>

đồng thời hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực đến lao động chưa thành niên. Những quy định này được hình thành dựa trên những đặc điểm sau: Lao động chưa thành niên là người có năng lực hành vi dân sự chưa đây đủ; Có thể lực phát triển chưa tồn diện và có tâm lý, nhận thức phát triển chưa đây đủ và không ổn định do đó bị hạn chế trong mot số quan hệ lao động, Có trình độ chun mơn thấp, chưa tích lũy được kinh nghiệm.

Trên cơ sở quan điểm, mục đích, nguyên tắc điều chỉnh pháp luật đối với

lao động chưa thành niên, quy định tập trung vào các van đề việc làm, học nghè,

hợp đồng lao động, tiền lương, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động, an toàn lao động, kỷ luật lao động, giải quyết tranh chấp lao động...Đây là những nội dung cơ bản thường được các quốc gia quy định nhăm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Các quy định có nhiều điểm khơng hồn tồn giống nhau, có sự khác nhau rõ rệt giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển, nhưng nhìn chung đều phù hợp với pháp luật quốc tế đặc

<small>biệt là quy định của công ước 182 và công ước 138 của ILO.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>CHƯƠNG II</small>

THỰC TRANG PHÁP LUAT VE LAO ĐỘNG CHUA THÀNH NIÊN Ở

<small>VIỆT NAM HIỆN NAY</small>

Dựa trên những quy định trong một số công ước về lao động trẻ em và học tập một số kinh nghiệm trong việc xây dựng và ban hành các quy định dành

<small>cho người lao động nói chung và lao động chưa thành niên nói riêng, Việt Nam</small>

đã ban hành một số nội dung cơ bản quy định về lao động chưa thành niên trong các van đề cơ bản sau: việc làm, học nghề, hợp dong lao động, tiên lương, thời

<small>giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động, an toàn lao</small>

động, kỷ luật lao động, giải quyết tranh chấp lao động... 2.1 VIỆC LAM VA HỌC NGHE

<small>- Việc làm</small>

Độ tuổi lao động được xác định là tiêu chí đầu tiên và quan trọng nhất để xác định LĐCTN. Dựa trên những quy định về độ tuôi của pháp luật lao động đã đưa ra các quy định riêng về việc làm và học nghề đối với lao động chưa thành niên. Trước hết, để xác định một lao động có phải là lao động chưa thành niên hay khơng và những công việc được sử dụng LĐCTN chúng ta cần căn cứ vào độ tuổi lao động mà pháp luật đã quy định. Tại điều 161 BLLD 2012 lao động chưa thành niên được xác định là người lao động dưới 18 tuổi. Và đối với những lao động dưới 18 tuổi, NSDLD có quyền tuyển dung, tăng giảm lao động phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh, nhưng phải đảm bảo chỉ được sử dụng người lao động chưa thành niên vào những công việc phù hợp với sức khỏe để đảm bảo sự phát triển thé lực, trí lực, nhân cách của lao động chưa thành niên (Khoản 1 Điều 162 BLLĐ 2012).

<small>NSDLD không được sử dụng LDCTN vào những công việc nặng nhọc,</small>

độc hại, nguy hiểm... theo danh mục do Bộ Lao động thương binh và xã hội chủ trì với Bộ Y tế ban hành trên cơ sở nghiên cứu tình trạng thể lực, sức khỏe của người chưa thành niên trong môi trường Việt Nam hiện nay. Tại khoản 4 Điều 163 và điểm a, b, c, d, đ, e khoản 1 Điều 165 Bộ luật lao động năm 2012, đã quy định các công việc cắm sử dụng người lao động chưa thành niên bao gồm một số

<small>công việc như: Không được sử dụng người chưa thành niên sản xuât và kinh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

doanh côn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần và các chat gây nghiện khác; Mang, vac, nâng các vat nặng vượt quá thê trạng của người chưa thành niên; Sản xuất, sử dụng hoặc vận chun hóa chất, khí gas, chất nỗ; Bao trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc; Phá dỡ các cơng trình xây dựng; Nấu, thơi, đúc, cán, dập, hàn km loại; Lặn biển, đánh bắt cá xa bờ; Ngồi ra BLLĐ 2012 cũng có những quy định về nơi làm việc cam không được sử dụng lao động chưa thành niên như dưới nước, dưới lịng đất, cơng trường xây dựng,sòng bạc, quán bar, vũ trường... (Khoản 2 Điều 165 BLLĐ 2012).

Đề đảm bảo việc thi hành các quy định về việc làm đối với lao động chưa thành niên trên thực tế, pháp luật lao động đã dưa ra chế tài xử lý hành chính đối với những hành vi vi phạm của NSDLĐ. Người sử dụng lao động sẽ bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

<small>“a) Su dung lao động là người chưa thành niên làm công việc, tại nơi làm việc bị</small>

cam sử dung theo quy định tại Điều 165 của Bộ luật lao động;

b) Sử dụng người dưới 15 tuổi làm công việc ngoài danh mục được pháp luật cho phép theo quy định tại Khoản 1 và Khoản 3 Điêu 164 của Bộ luật lao động.” (Khoản 3 Điều 19 Nghị định 95/2013/NĐ-CP).

<small>Danh mục công việc, nơi làm việc không được sử dụng lao động chưa</small>

thành niên được Bộ lao động thương binh và xã hội ban hành cụ thê tại thông tư số 10/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/06/2013 về việc ban hành các công việc và nơi làm việc cam sử dụng lao động là người chưa thành niên.Trong đó bao gồm 91 công việc và đặc điểm về điều kiện lao động của công việc, phần lớn các công việc này đều có tính nguy hiểm cao, vượt q tiêu chuẩn an toàn cho phép đối với sự phát triển thé lực của lao động chưa thành niên. Trong 91 công việc được quy định thì phần lớn đều là cơng việc độc hại mang tính trực tiếp và nguy cơ có thé nhận thay ảnh hưởng trực tiếp tới lao động chưa thành niên. Sự phát triển về thé chất, sức lực đã được quan tâm đúng mức nhưng sự quan tâm về tâm

lý, đạo đức của nhóm lao động này dường như vẫn chưa được chú trọng. Các

<small>cơng việc có nguy cơ bị lạm dụng xâm hại như làm việc tại các phòng vẽ tranh,</small>

chụp ảnh người mẫu khỏa thân, phục vụ khách tắm tại các cơ sở tăm lá thuốc, làm việc tại các câu lạc bộ giải trí...Điều này cho thấy công tác ban hành pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

luật chưa kịp thời trước sự thay đổi cũng như những ngành nghề mới trong xã hội. Dé khắc phục van dé này, các cấp các ngành cần kip thời sửa chữa, bồ sung.

Đây là quy định nhằm tránh tình trạng sử dụng người chưa thành niên làm các công việc quá sức, độc hại và đảm bảo sự phát triển thé lực và trí tuệ của nhóm lao động này được phát triển bình thường. Các quy định của BLLĐ 1994 sửa đổi bổ sung trước kia chỉ chú trọng điều chỉnh nhóm lao động chưa thành niên từ 15 ti đến 18 tuổi, cịn nhóm lao động chưa thành niên dưới 15 tuổi sẽ bị hạn chế tham gia quan hệ lao động (khoản 1 Điều 120 BLLLD 1994) gây tình trạng thiếu khung pháp lý điều chỉnh cho nhóm đối tượng này mặc dù nhóm LĐCTN dưới 15 tuổi vẫn tham gia trong một số quan hệ lao động. Các quy định của pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động của nhóm đối tượng này phần lớn là

<small>chưa có.</small>

Dé khắc phục tình trạng thiếu quy định pháp lý cho LDCTN dưới 15 tuổi và bảo vệ lao động dưới 15 tuổi tham gia quan hệ lao động với những ngành nghé phù hợp, pháp luật lao động đã quy định chi tiết các ngành nghề lao động dưới 15 tuổi được tham gia trong thông tư số 11/2013/TT-BLDTBXH ngày

<small>11/06/2013. Các công việc được sử dụng lao động chưa thành niên trong các</small>

nhóm tuổi hiện nay là tương đối phù hợp. Phù hợp với sức khỏe của lao động chưa thành niên cũng như phủ hợp với u cầu của chính ngành nghề đó. Nhóm cơng việc này được sắp xếp dựa trên các nhóm tuổi, cụ thé như sau:

- Nhóm thứ nhất: từ đủ 15 ti tới đưới 18 ti, nhóm tuổi này gần kề với

<small>lao động thành niên do đó khi tham gia vào quan hệ lao động nhóm lao động này</small>

có nhiều cơng việc dé lựa chọn hơn 2 nhóm cịn lại. Ngồi 91 cơng việc bi cam sử dung LDCTN, LDCTN có quyên lựa chọn công việc phù hợp với khả năng va sở trường và sức khỏe của mình để làm việc.

- Nhóm thứ hai: Từ 13 ti tới dưới 15 tuổi, nhóm tudi này là quy định mới trong BLLĐ 2012. Việc xây dựng nhóm tuổi lao động này là hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh tế hiện nay khi các em phải tham gia lao động từ rất sớm do điều kiện kinh tế khó khăn. Danh mục công việc được sử dụng người tử đủ 13 tuổi đến dưới 15 tuổi bao gồm: Những công việc được sử dụng người dưới 13 tudi làm việc; Các nghề truyền thống: cham men gốm, cưa vỏ trai, vẽ tranh sơn

<small>mài, làm giây gió, nón lá, se nhang, châm nón, dệt chiêu, làm trơng, dệt thơ câm,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

làm bún gạo, làm giá đỗ, làm bánh đa (miền), làm bánh đa Kế; Các nghé thủ

<small>công my nghệ: thêu ren, mộc mỹ nghệ, làm lược sừng, đan lưới vo, làm tranh</small>

Đơng Hồ, nặn tị he; Đan lát, lam các đồ gia dụng, đồ thủ công mỹ nghệ từ nguyên liệu tự nhiên như: mây, tre, nứa, dừa, chuối, bèo lục bình; Ni tằm; Gói kẹo dừa. Ngồi ra LĐCTN từ 13 tuổi đến dưới 15 tuổi được làm những công việc sử dụng LDCTN dưới 13 tuôi được làm.

- Nhóm thứ ba: Dưới 13 ti, nhóm lao động này cịn khá nhỏ, Nhà nước khơng khuyến khích sử dung lao động dưới 13 tuổi. Trừ một số ngành nghề mang tính chất nhẹ nhàng và đặc thù phù hợp với lứa tuổi các em, nhóm lao động này mới được tham gia, như: diễn viên, vận động viên năng khiếu. Theo

danh mục công việc được sử dụng người dưới 13 tuôi bao gồm: Diễn viên: múa; hát; xiếc; điện ảnh; sân khấu kịch, tudng, chèo, cải lương, múa rỗi (trừ múa rỗi

dưới nước); Van động viên năng khiếu: thé duc dụng cu, bơi lội, điền kinh (trừ ta

xích), bóng bàn, cầu lơng, bóng 16, bóng ném, bi-a, bóng đá, các môn võ, da cầu,

cầu mây, cờ vua, cờ tướng, bóng chuyên.

Có thé nhận thay đây là một trong những thay đổi co bản nhất trong bộ luật lao động về lao động chưa thành niên. Việc phân chia nhóm tuổi là thé hiện sự từng bước nội luật hóa pháp luật quốc tế, đặc biệt là cơng ước 138 của ILO về độ tuổi tối thiểu được đi làm việc và “bắt kịp” xu hướng phát triển, quy định của nhiều nước trên thế giới. Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường như hiện nay, việc lao động chưa thành niên tham gia lao động là điều không thé

<small>tránh khỏi và không phải công việc nào cũng là cơng việc bóc lao động trẻ em và</small>

bị cắm sử dụng lao động trẻ em, lao động chưa thành niên. Việc phân chia nhóm ti là tiền đề cơ bản dé có những quy định pháp luật đúng đắn, phù hợp cho lao

<small>động chưa thành niên. Đây cũng là chính sách mang lại cho người sử dụng lao</small>

động cơ hội sử dụng lao động chưa thành niên dưới 15 tuổi vào những công việc

<small>phù hợp. Với công việc phù hợp, các em không chỉ tăng thêm thu nhập mặt khác</small>

còn tăng thêm kinh nghiệm sống cho các em, biết yêu quý lao động và giá trị sức

<small>lao động.</small>

Phân chia lao động chưa thành niên theo các nhóm tuôi thé hiện sự quan tâm của Nhà nước và chính quyền đối với sự phát triển của các em trong từng thời kỳ, đảm bảo cho các em có điều kiện tốt nhất dé phát triển thê chất và tinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

thần. Nhưng khi phân chia nhóm tudi cho lao động chưa thành niên liệu có thực

sự phát huy được tác dụng đến suy nghĩ cũng như hành động của người sử dụng lao động hay không? BLLĐ 2012 được đưa vào triển khai và áp dụng trên thực tế chưa lâu và tới thời điểm này chưa có bất kỳ thống kê hay số liệu chỉ tiết nào về việc quy định của luật đã thực sự phù hợp và phát huy được hiệu quả chưa?

Tuy nhiên, trước đây với thực tiễn thực hiện BLLĐ 1994, cũng với việc quy định

cam sử dụng lao động chưa thành niên dưới 15 tuổi trừ một số trường hợp được Bộ Lao động - Thương binh và xã hội quy định, nhưng rất nhiều cơ sở vẫn sử dụng lao động chưa thành niên dưới 15 tuổi vào những công việc nặng nhọc không phù hợp với yêu cầu của pháp luật.

- _ Học nghề

Trong BLLĐ 1994 sửa đôi bô sung, việc học nghề chỉ được quy định thực hiện tại cơ sở dạy nghề với người phải đủ từ 13 tuổi trở lên tại các cơ sở dạy nghề. Chưa có quy định việc học nghề đối với với doanh nghiệp tự tuyển người

vào học nghé, tap nghé lam viéc tai doanh nghiép, day la điều thiết sót của

BLLD 1994 do phan lớn người sử dụng lao động đều có nhu cầu về việc tự mình tun người vào học nghề tập nghề. Đặc điểm của mỗi đơn vị sử dụng là khác nhau nên LDCTN dù đã học nghề tại cơ sở dạy nghề vẫn tiếp tục phải tập nghề dé phù hop với doanh nghiệp tuyển dụng. Việc không quy định độ tudi học nghé, tập nghề tại đơn vị tuyển dụng sẽ rất dễ dẫn đến tình trạng NSDLĐ sử dụng LDCTN khơng có sức khỏe phù hợp dé tập nghề, học nghề, ảnh hưởng rất xấu tới các em. BLLĐ 2012 đã có những quy định mới và phù hợp hơn về việc học nghề, tập nghề đối với LDCTN.

Tại chương IV BLLD 2012 vé hoc nghé, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao

trình độ kỹ năng nghé cũng có những quy định liên quan tới lao động chưa thành

niên về độ tuổi học nghề. Cụ thé tại khoản 1 Điều 61 BLLĐ 2012 quy định

:“Người sử dụng lao động tuyển người vào học nghề, tập nghệ dé làm việc cho mình, thì khơng phải đăng ký hoạt động dạy nghề và không được thu học phí. Người học nghề, tập nghệ trong trường hop này phải đủ 14 tuổi và phải có đủ sức khoẻ phù hợp với yêu câu của nghệ, trừ một số nghề do Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội quy định. Hai bên phải kỷ kết hợp dong đào tạo nghề. Hop đồng đào tạo nghệ phải làm thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản. "Như vay,

</div>

×