Tải bản đầy đủ (.pdf) (248 trang)

Tìm hiểu thuật ngữ pháp luật tài chính công - Trần Vũ Hải, Hiệu đính: Nguyễn Văn Tuyến, Phạm Thị Giang Thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.71 MB, 248 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>` ~”</small>

THUAT NGUPHAP LUAT TAI CHINH CONG

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MA SỐ: TPC/K - 09 - 07

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

ThS. TRAN VŨ HAI

<small>` nt</small>

THUAT NGU

PHAP LUAT TAI CHINH CONG

Hiéu dinh: TS. Nguyén Van Tuyén

<small>TS. Pham Thi Giang Thu</small>

NHA XUAT BAN TU PHAP

HA NỘI - 2009

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LOI GIỚI THIEU

<small>Hoạt động tài chính cua Nhà nước co vai trò hết sức</small>

quan trong nham thực hiện hiệu qua chức nàng cua Nha

nước tren tất ca các lĩnh vuc quan trọng như an nình

quốc phịng, điều hành binh tế vi mô, dam bao an sinh

<small>xã hội, v.v... Khoa học tài chính cơng, do đó, da được rất</small>

nhiều nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu va phat

triển song hành cùng uới sự phát triên của hinh tế học.

Kê từ khi đất nước ta chuyên sang nền kinh tế thị trường định hướng xa hội chủ nghĩa, đã có nhiều thay đối

căn ban ve quan niệm va chính sách pháp luật điều chỉnh

trên hau hét cac lĩnh vue, trong đó có tài chính cơng. Cơ chế tài chính cua Nhà nước đã thay đơi rõ rệt va đã đại được nhiêu tiên bộ, uới dau méc là Luật Ngân sách nhà

<small>nước nam 1996, theo do, hoạt động ngân sách được luậthoa, rõ ràng va mình bach hơn, dam bao cho cơ quan nha</small>

nước có thẩm quyền có kha năng giam sót va điều hành ngân sách tốt hơn nhăm phục vu lợi ích xã hội.

Trong giai doan này, các cơng trình nghiên cứu uề pháp luật tài chính cơng da được nhiều nhà khoa hoc

cơng bó, cing như nhiều tác phẩm cua các học gia nước ngoài được biên dich va xuất ban, tạo điều hiện tốt hơn cho nhưng độc gia quan tâm đến lĩnh vuc này. Tuy

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

nhiên, pháp luật tài chính cơng tương đối phúc tap,

trong khi đó những ấn phẩm có tính chất phổ thơng,

cung cấp những kiên thức cơ ban uề lĩnh vue này hầu như không dang hê.

Nham dap ứng nhu cầu cua bạn đọc quan tâm đến

hoạt động tài chính nhà nước có điều biện tìm hiểu thêm

vé những quy định của pháp luật điều chỉnh lĩnh uực này, Nha xuất bản Tư pháp giới thiệu cuốn sách “Tim

hiểu thuật ngữ pháp luật tài chính cơng" của Thạc

sỹ Tran Vũ Hai, Giảng uiên Bộ mơn Luật Tai chính

-Ngân hàng, Trường Dai học Luật Hà Nội.

Với cách tiếp cận thông qua uiệc giải nghĩa các thuái

ngữ phap lý, cuôn sách đã làm sáng to những nội dung chủ yếu của pháp luật tài chính cơng, do đó rất thuận lợi

cho những người bước đầu tìm hiểu vé lĩnh vue này. Bên

cạnh đó, nhiều nhận định của tác giả có giú trị tham khao uề lý luận va thực tiên dành cho uiệc nghiên cứu sâu vé pháp luật tài chính cơng ở bậc dai học.

Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc!

<small>Ha Nội, tháng 4/2009</small>

NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

LOI TÁC GIA

Tà: chính cong được hiểu là hoạt động tài chính của

<small>Nhà rước. Dưới khía cạnh pháp lý, tài chính cơng được</small>

thể hien bởi mối quan hệ giữa cơ quan nhà nước có thâm

quyền với các 16 chức, cá nhân trong xã hội trong việc

tạo lập, sử dụng và quản lý quỹ ngân sách nhà nước và

các quỹ tài chính khác có hên quan.

Được điều chỉnh bởi rất nhiều văn bản pháp luật

khác nhau như Luật Ngân sách nhà nước, các luật thuế,

<small>nghị định và thông tư v.v., nên pháp luật tài chính cơng</small>

thường gây ra một số khó khăn nhất định cho những ai

bước đầu tìm hiểu lĩnh vực này, không chỉ đối với người

chưa dược trang bị một cách có hệ thơng về kiến thức pháp luật mà cả với những sinh viên luật được đào tạo chính quy. Chính vì lẽ đó, tác gia đã quyết tâm viết cuốn sách này với mong muôn đưa những kiến thức về pháp luật tai chính cơng đến với đơng đảo những ai mn tìm

hiểu. Thơng qua cách tiếp cận bằng việc tìm hiểu các

thuật ngữ cơ ban của pháp luật tài chính cơng, bạn đọc

sẽ thuận lợi hơn trong việc nghiên cứu những chủ điểm

quan trọng trong lĩnh vực này. Cuốn sách cũng là tài

héu tham khao hữu ích đành cho sinh viên chuyên ngành luật trong q trình nghiên cứu, học tập mơn học

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>luật tài chính cơng trong nhà trưởng.</small>

Nhiều thuật ngữ trong cuốn sách là những khái niệm, phạm trù phức tạp nên không dé dang định

nghĩa. O một số thuật ngữ khác. hiện vẫn tồn tại nhiều

quan điểm khác nhau nên cịn có những tranh luận va

cần được các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu. Chính

vì những lý do đó. tác giả đã cố gắng dưa ra khái niệm

đơn giàn nhất nhưng tương đối day du, dé dé dàng hơn

cho những người mới nghiên cứu lĩnh vực pháp luật tài

chính cơng. Trong cuốn sách. có một số thuật ngữ chi các cd quan nhà nước có chức năng, nhiệm vụ trên nhiều

lĩnh vực khác nhau (như Quốc hội, Chính phủ. Bộ Tài chính...). tuy nhiên tác gia chi để cập đến các hoạt động

liên quan đến tài chính cơng trong việc tìm hiểu thuật

ngữ phù hợp với nội dung cuôn sách. Những ý kiến có

giá trị của nhiều nhà nghiên cứu trong các tác phâm có

liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến nội dung cua

thuật ngữ da dude tác giả cố gang chi dẫn day du, tạo

diều kiện cho người doc có thé tra cứu, tìm hiểu thêm từ

<small>tác phâm ngun gơc.</small>

Cấu trúc cuốn sách bao gồm các thuật ngữ dược sắp

xếp theo bảng chữ cái. Ở phần dầu cuốn sách, danh

mục thuật ngữ sẽ giúp cho việc tìm kiếm được thuận

tiện hơn. Đối với từng thuật ngữ, độc gia có thể được

chú dẫn đọc thêm một hoặc nhiều thuật ngữ có liên

quan để tìm hiểu sâu hơn về nội dung thuật ngữ đang

được nghiên cứu.

Để tác phẩm này được ra đời, tác giả xin chân thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

cam on những ý kiến đóng gop. phan biện rất có giá tri

cua nhiều nhà khoa học về lĩnh vực pháp luật tài chính cơng đói với nội dung của cuốn sách. Dac biệt. tác gia xin chân thành cam ơn TS. Nguyễn Van Tuyến - Phó

Chủ nhiệm Khoa Sau đại học và TS. Phạm Thị Giang Thu - Trương Bộ mơn Luật Tài chính - Ngân hàng,

Trường Đại học Luật Hà Nội đã dành nhiều tâm sức đề

hiệu đính cho cuốn sách này cũng như Nhà xuất ban Tư

pháp da ủng hộ. tạo điều kiện cho cuốn sách được ra

<small>mat ban doc.</small>

Mac dù đã hết sức cố gang. tuy nhiên nội dung cua

cuốn sách có thé con nhiều khiếm khuyết. tác giả mong

muốn có được những dánh giá. góp ý của các nhà khoa

học và độc gia gần xa để cuốn sách được hoàn thiện hơn.

Mọi ý kiến dóng góp cho nội dung cuốn sách xin gửi về

địa chi email: tranvuhai_luatgia@ yahoo.com.

Tae gia xin chan thanh cam on.

<small>Ha Nội, thang 4 năm: 2009</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

DANH MỤC THUẬT NGU

PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH CƠNG Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi 26

Bồ sung cân đối 26 Bổ sung có mục tiêu ad

<small>Bộ Tai chính 28Bội chì ngân sách nhà nước olCan can thanh toan 32</small>

Căn cứ tính thuê g3

<small>Căn cứ xây dựng dự tốn 34</small>

Cấp phát kinh phí ngân sách nhà nước 34

Chấp hành ngân sách 36 Chế độ khốn chì hành chính 37

Chế độ tu chu tài chính 38

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Chế độ tự chủ tài chính đối với eo quan

<small>nhà nước</small>

Chê độ tự chủ tài chính với đơn vị sự nghiệp

<small>công lập</small>

Che giấu nguồn thu

Chi bô sung cho ngân sách cap dưới

<small>Chi cho vay</small>

Chi đầu tu phát trién

Chi đầu tư xây dung co bản

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Du phong ngan sach 65Dự toán chi ngân sách 66Dự toán ngân sách 68Du toán thu ngân sách 68</small>

Dự trừ ngoại hối nha nước 69

Điều chính dự tốn ngân sách 77 Điều hoa ngân sách 79

feu kiện chi ngân sách 80

<small>Dinh mức chì tiêu cơng 81</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Định suất thuế

Đối tượng chịu thuế

Đối tượng không thuộc điện chịu thuế Đối xử quốc gia về thuế

Hiệp dinh chung về thuế quan và thương mại

Hiệp định tránh đánh thuế hai lần

Hiệu quả ngân sách

Hoàn thuê

Hội đồng nhân dân

Hội déng nhân dân cấp tỉnh Hội đồng tư vấn thuế cấp xã

Huy động vốn trong nước của ngân sách

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Kế toán ngân sách nhà nước 105

Khẩu trừ thuế tại nguồn 111

Khiéu nai thué 112

<small>Kho bac nha nước 112</small>

Khoan thu diéu tiét 113 Khoan thu hudng 100% 114 Khốn thuế 116

<small>Khu vực mau dich tự do ASEAN 118</small>

Khn khơ chi tiêu trung han 119

Kiếm sốt chì ngân sách 120

<small>Kiếm toán nhà nước | 121</small>

Kiếm tra thuê 122

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Lệ phi</small>

<small>Lệ phí trước bạ</small>

<small>Luật Ngân sách nhà nướcLuật Quan lý thuế</small>

Ngân hàng Phát triển Việt Nam

<small>Ngân sách địa phươngNgân sách nhà nướcNgân sách trung ương</small>

<small>Nghĩa vụ của người nộp thuế</small>

Ngoại hối

Nguồn thu có tính chất hoa lợi Nguồn thu phi hoa lợi

Nguồn vốn ODA

<small>Nguyên tác cân đối thu chi ngân sách</small>

Nguyên tac đánh thuế

Nguyên tắc ngân sách công khai Nguyên tắc ngân sách đơn nhất

<small>Nguyên tặc ngân sách nhất niên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Nguyen tac ngân sách tồn diện

Nộp thuế

Phạm vì áp dụng của một loại thuế

Phân bơ ngân sách

Phê chn dự tốn ngân sách

<small>Phi nhà nước</small>

<small>Phương thức chi theo dự toán</small>

Phương thức chi theo lệnh chi tiền

<small>Phương thức lập dự toán ngân sách</small>

Phương thức mua sam tài sản tập trung

<small>Quốc hội</small>

Quỹ dầu tư phát triển địa phương

<small>Quy du trừ tài chính</small>

<small>Quy Ngân sách nhà nước</small>

Quyền của người nộp thuế

Quyết định lãnh chính thuế

Quyết toán ngân sách nhà hước:

Số kiểm tra [BHAM^A MY GUAT HÀ pie

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>Thu nội địa</small>

Thu trương đơn vị sử dụng ngân sách

Thu từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu

<small>Thu tự nguyện</small>

Thủ tục hành chính thuế

Thuế chống bán pha giá

Thuế chuyển quyền sử dụng đất

Thuế doanh thu

Thuế giá trị gia tăng Thuế gián thu

Thuê hàng hoá

Thuế lợi tức

Thué m6i trường Thuế môn bai

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Thuế hu nhập doanh nghiệp</small>

Thuế hu nhập đối với người có thu nhập cao Thuế iéu thụ đặc biệt

Tín phếu Kho bạc nhà nước

Tổ chưc Thương mại thế giới

Trái phiéu nha nước

Trôn thuế

<small>Trưng dụng tài sản</small>

Trưng mua tài sản

Truy hu thuế

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Tỷ giá hối đoái Ty lệ điều tiết

Ưu đãi thuế

Uy ban Giám sát tài chính quốc gia Uy ban nhân dân

Uỷ ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội Vay bù dap bội chi ngân sách

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Ấn chỉ thuế

Là loại ấn phẩm được 1n theo quy định của pháp luật

dùng để quản lý thu thuế, thu phí. lệ phí cho ngân sách

<small>nhà nước.</small>

Theo tiêu chí chức nang sử dụng. ấn chỉ thuế được

<small>chia thành các loại sau:</small>

- Các loại chứng từ thu như: Biên lai thu thuế, thu

phi, lệ phí, biên lai thu tiến: biên lai nộp phạt; giấy nộp

tiền bằng tiền mặt; giấy nộp tiền bằng chuyển khoản;

phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu xuất kho

hàng gưi bán đại lý...;

- Các loại hoá đơn, tem, vé các loại...;

- Các loại sổ sách. báo cáo và mẫu biểu thống kê kế

toán thuế, tờ khai thuế theo quy định của pháp luật.

Theo tiêu chí chủ thể phát hành, ấn chi thuế được

chia thành hai loại là ấn chỉ thuế do co quan thuế (bao

gồm Tổng cục Thuế và Cục Thuế) phát hành và ấn chi thuế do tổ chức, cá nhân tự in khi được co quan có thẩm

quyền chấp thuận.

Bộ Tài chính là cơ quan thơng nhất ban hành các

loại ấn chi thuế và giao cho Tổng cục Thuế chịu trách nhiệm hướng dẫn, in ấn. cấp phát. ban. quan lý. sử

dụng ấn chỉ thuế trong phạm vi ca nước.

Ấn định thuế

Là quyết định của cơ quan thuế nham xác định số

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

thuế phải nộp của một chủ thể nộp thuế dựa trên những

suy luận có căn cứ. Cơ quan thuế ấn định thuế trong một số trường hợp mà việc xác định chính xác số thuế phải nộp gặp khó khăn do điều kiện khách quan hoặc

chủ thể nộp thuế vi phạm pháp luật thuế. Thông

thường. việc ấn định thuế được thực hiện trong những

<small>trương hợp sau đây:</small>

- Chủ thể nộp thuế là cá nhân kinh doanh. hộ kinh doanh cá thé không áp dụng hoặc áp dụng khơng đúng

chế độ hố đơn, chứng từ; cá nhân, hộ kinh doanh không

<small>dang ký kinh doanh;</small>

- Chủ thể nộp thuế có những hành vi sai phạm dẫn

đến việc cơ quan thuế phải ấn định mức thuế phải nộp như không đăng ký thuế; kê khai thuế không trung

thực; mua bán, trao đối không theo giá thị trường; gian

lận sơ sách kế tốn, v.v..

Theo quy định của pháp luật, việc ấn định thuế phai

bảo đảm khách quan, công bằng và tuân thủ đúng quy định của pháp luật về thuế.

Cơ quan quản lý thuế có thể ấn định số thuế phải

nộp hoặc ấn định từng yếu tế liên quan đến việc xác định số thuế phải nộp như doanh thu, giá tính th, v.v.

Việc ấn định thuế có thể là ấn định tổng số thuế phải nộp gầm nhiều loại thuế (gọi là khoán thuế) hoặc ấn

định số thuế phải nộp cho một loại thuế trong từng

trường hợp cụ thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Ben Tài chính cấp xã

Là bộ phận trực thuộc chính quyền cấp xã (xã.

phườrg. thị trân), có nhiệm vụ và quyền hạn trong quản

lý chuvẻn mơn về ngân sách cấp xã. Những nhiệm vụ.

quyér hạn cơ bản của Ban Tài chính xã bao gồm:

- Lap dự tốn và quyết tốn ngân sách cấp xã để

trình Uy ban nhân dân cấp xã:

- Guan lý nhà nước về hoạt động thu, chi ngân sách

xã và ›ác nguồn vốn do chính quyền cấp xã quan ly theo

quy đnh của pháp luật;

- Kiến nghị các biện pháp xử lý vi phạm pháp luật về

ngân sách theo thẩm quyền.

Người đứng đầu Ban Tài chính cấp xã là thành viên

Uỷ ban nhân dân xã, có trình độ chun mơn phù hợp

với quy định của pháp luật, chịu trách nhiệm trước Ủy

ban nhân dân về hoạt động quản lý nhà nước đối với

ngân sách và các nguồn tài chính khác trên địa bàn.

Biến động ngân sách

Là những biến động về nguồn thu và nhiệm vụ chi của

một cấp ngân sách hoặc của toàn bộ ngân sách nhà nước.

Biến động ngân sách bát nguồn từ những biến động kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng hoặc những biến

động khác.

Biến động thu chi ngân sách địi hỏi phải có những

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

điều chỉnh ngân sách cho phù hợp với tình hình mới. trên cơ sở dam bao tính hiệu quả của ngân sách.

Biển động thu chì ngân sách có hai dạng là biến động

tổng thể ngân sách và biến động bộ phận ngân sách. Biến động tổng thể là trường hợp có biến động lớn về

<small>ngân sách so với dự toán đã phân bể cần phải điều chỉnh</small>

tổng thể bao gồm nhiều cấp ngân sách từ trung Ương

đến địa phương. Trong trường hợp này, Chính phủ lập dự tốn điều chỉnh ngân sách nhà nước trình Quốc hội, sau đó Uy ban nhân dân lập dự tốn điều chỉnh ngân

sách địa phương trình Hội đồng nhân dân phê chuẩn

<small>theo quy trình lập dự tốn ngân sách quy định tại Luật</small>

<small>Ngân sách nhà nước năm 2002.</small>

Biến động bộ phận ngân sách là trường hợp do có yêu

cau cấp bách về qc phịng, an ninh hoặc vì ly do khách

quan cần phải điều chỉnh nhiệm vụ thu, chi của một số

<small>cơ quan, đơn vị, địa phương, song không làm biến động</small>

lớn đến tổng thể và cơ cấu ngân sách. Trong trường hợp

này, Chính phủ trình Uy ban thường vụ Quốc hội quyết

định điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước và báo cáo Quốc hội, Uỷ ban nhân dân trình Hội đồng nhân dân quyết định điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương.

Biểu thuế

Là tập hợp các mức thuế suất trong một loại thuế.

Biểu thuế thường được thể hiện trong một bảng, theo đó

từng mức thuế suất sẽ tương ứng với từng đối tượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

chịu thuế (hoặc một nhóm đối tượng chịu thuế). Biêu

thuế cịn thể hiện mối tương quan về thái độ của Nhà

nước đối với từng đôi tượng chịu thuế. Vi du: biểu thuế

tiêu thụ đặc biệt, biểu thuế xuất kháu, v.v.. Tuy nhiên,

với số lượng thuế suất it, không nhất thiết biểu thuế

phải thể hiện dưới hình thức một bang. Ví du: trong thuế giá trị gia tăng. biểu thuế bao gồm các mức thuế

suất 0%, 5% và 10%.

Với cach phân loại phổ biến, biểu thuế có các dạng

sau: biểu thuế thông thường, biểu thuế luỹ tiến và biểu

thuế luỹ thối.

Biêu thuế thơng thường là tập hợp các mức thuế suất

áp dụng cho các đối tượng chịu thuế khác nhau. Vi du:

biểu thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt, biểu thuế suất thuế xuất khẩu.

Biểu thuế luy tiến là tập hợp các mức thuế suất áp

dụng cho một đối tượng chịu thuế với mức thuế suất tăng lên theo quy mơ tăng lên của đối tượng tính thuế.

Ví dụ: Biểu thuế luỹ tiến áp dụng cho thu nhập từ hoạt

động kinh doanh, thu nhập từ tiền lương, tiền công của ca nhân cư trú trong thuế thu nhập cá nhân.

Ngược lại với biểu thuế luỹ tiến là biểu thuế luỹ

thối. Quy mơ của đối tượng tính thuế càng tăng lên thì

thuế suất càng giảm xuống. Ở Việt Nam khơng có loại

thuế nào áp dụng biểu thuế luỹ thối.

Ngồi cách phân loại trên đây, ở Việt Nam biểu thuế

còn được phân chia thành biểu thuê khung và biểu thuế

chì tiết. Biểu thuế khung là biểu thuế mà thuế suất quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

định bao gồm mức tối thiểu và tơi da cho từng nhóm đối tượng chịu thuế (ui du: biểu thuế khung cho từng nhóm

tài nguyên được quy định trong Pháp lệnh Thuế tài

nguyên). O một số loại thuế, biểu thuế khung là co sở để cd quan có thẩm quyền xây dựng biểu thuế chi tiết. Biểu thuế chi tiết là biểu thuế thể hiện từng mức thuế suất cụ thể áp dụng cho đối tượng chịu thuế.

Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi

Là tập hợp các mức thuế suất thuế nhập khẩu áp

dụng cho hàng hố có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc

vùng lãnh thé có đối xử tối huệ quốc trong quan hệ

<small>thương mại với Việt Nam.</small>

Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi có mức thuế suất nhẹ

hơn thuế suất thơng thường đối với cùng một loại hàng

hố nhập khẩu. Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi là cơ sở để

xác định mức thuế suất thơng thường, theo đó mức thuế

suất thông thường bằng 150% mức thuế suất ưu đãi.

Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi do Bộ Tài chính ban hành. sửa đổi, bổ sung căn cứ vào biểu thuế khung do

Uy ban thường vụ Quốc hội ban hành.

<small>a? ˆ ala</small>

<small>Bo sung cân đôi</small>

La khoản chi của ngân sách cấp trên dành cho ngân

sách cấp dưới để chính quyền cấp dưới có khả năng cân

bằng thu chi nhằm thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã

hội theo thẩm quyền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Việc bô sung cân đối nhằm tạo điều kiện cho chính

quyền cấp dưới có đủ kha năng thực hiện day du chức

năng của mình trong khi nguồn thu trên địa bàn còn

hạn chế, chưa dap ứng được nhu cầu chi tiêu. Bên cạnh đó, việc bơ sung cân đối còn nhằm điều tiết nguồn thu

từ địa phương này sang địa phương khác để đảm bảo

công bàng và phát triển hài hoà.

B sung cân đối cho một cấp ngân sách chi được thực

hiện khi ngân sách cấp đó không thé tự cân đối được,

nguyên nhân là nguồn thu trên địa bàn mà cấp ngân

sách đó được hưởng ít hơn tông số chi (không bao gồm một sô khoản chi đã có nguồn vốn riêng). Hiệu số giữa tổng số chi trên đây và tong số thu là số bé sung từ ngân

sách cấp trên. Thông thường. cấp ngân sách được bổ sung cân đối déu có ty lệ thu điểu tiết giãn đến 100% (tức

là ngân sách cấp đó được hưởng tồn bộ các khoản thu

điều tiết với ngân sách cấp trên phát sinh trên địa bàn).

Số bô sung cân đối được ngân sách cấp dưới sử dụng

cho tat ca các mục dich chi dé thực hiện các nhiệm vụ

kinh tế xã hội được giao (xem thêm Bổ sung có mục tiêu).

<small>Bỏ sung có mục tiêu</small>

Là khoản chi của ngân sách cấp trên dành cho ngân

sách cấp dưới để thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội cụ thể. Khác với khoản bổ sung cân đối, cấp chính

quyền có ngân sách được bổ sung khơng được sử dụng

khoản kinh phí bổ sung để thực hiện mục tiêu ngoài mục

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>tiêu đã được chỉ định. Ngân sách trung ương thường bôsung cho ngân sách địa phương về các mục tiêu sau dây:</small>

- Hỗ trợ thực hiện các chính sách, chế độ mới do cấp

<small>trên ban hành nhưng chưa được bố trí trong dự toán</small>

ngân sách của năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách; - Hỗ trợ thực hiện các chương trình, dự án quốc gia

<small>giao các cd quan địa phương thực hiện;</small>

- Hỗ trợ thực hiện các mục tiêu, cơng trình, dự án có

ý nghĩa lớn đối với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nằm trong quy hoạch và đã được cấp có thấm quyền phê duyệt theo đúng quy định của pháp

luật vé quan lý đầu tư và xây dựng, ngân sách cấp dưới

đã bố trí chỉ nhưng chưa đủ nguồn đáp ứng:

- Hỗ trợ một phần để xử lý khó khăn đột xuất: khắc

phục thiên tai, hoa hoạn, tai nạn trên diện rộng với mức độ nghiêm trọng, sau khi ngân sách cấp dưới đã sử dụng

dự phòng, một phần quỹ dự trữ tài chính của địa

phương nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu.

Thực chất một số khoản bổ sung có mục tiêu là để địa

<small>phương thực hiện các nhiệm vụ thuộc chức năng cơ quan</small>

trung ương triển khai tại địa phương. Do vậy, nhiều dia

phương mặc du đã tự cân đối thu chi ngân sách nhưng

vẫn có thể được nhận khoản bổ sung có mục tiêu.

<small>Bộ Tài chính</small>

Là cơ quan của Chính phủ, chịu trách nhiệm quản lý

<small>nhà nước trong lĩnh vực tài chính và các lĩnh vực khác</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

có liên quan. Theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước năm 2002. Bộ Tài chính có các nhiệm vụ và quyền

<small>hạn sau đây:</small>

- Chuan bị các dự án luật, pháp lệnh, các du án khác

về lĩnh vực tài chính - ngân sách và xây dựng chiến lược, kế hoạch vay ng, trả nợ trong nước và ngồi nước trình

Chính phủ: ban hành các văn bản quy phạm pháp luật

về lĩnh vực tài chính - ngân sách theo thâm quyển:

- Chu trì phơi hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương, Uy

<small>ban nhân dân cấp tỉnh trong việc xây dựng các định</small>

mức phân bổ và các chế dé, tiêu chuẩn, định mức chi

ngân sách nhà nước, chế độ ké tốn, quyết tốn, chế độ

<small>báo cáo, cơng khai tài chính - ngân sách trình Chính</small>

phú quy định hoặc quy định theo phân cấp của Chính

phủ để thi hành thống nhất trong ca nước;

- Chu trì phổi hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ

quan thuộc Chính phủ, co quan khác ở trung ương. Uy

ban nhân dân cấp tinh lập dự toán ngân sách nhà nước

và phương án phân bổ ngân sách trung ương; tổ chức

thực hiện ngân sách nhà nước; thông nhất quản lý và

chỉ đạo cơng tác thu thuế, phí. lệ phí, các khoản thu

khác của ngân sách nhà nước, các nguồn viện trợ quôc tế: to chức thực hiện chi ngân sách nhà nước theo đúng

dự toán dược giao; lập quyết toán ngân sách trung ương;

tổng hợp, lập quyết toán ngân sách nhà nước trình

Chính phủ: tổ chức quản lý, kiểm tra việc sử dụng tài

san của Nhà nước;

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

- Kiểm tra các quy định về tài chính - ngân sách của

các bộ. cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban

<small>nhân dân và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh:trương hợp quy định trong các văn bản đó trái với Hiến</small>

pháp, luật. nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị

quyết của Uy ban thường vụ Quốc hội và các văn bản

của các cơ quan nhà nước cấp trên, có quyền kiến nghị Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ đối với những quy định của bộ, cd quan ngang bộ; kiến nghị Thủ tướng Chính phủ đình chi việc thi hành đối với những nghị quyết của Hội

đồng nhân dân cấp tỉnh; đình chỉ việc thi hành hoặc

kiến nghị Thu tướng Chính phủ bãi bỏ đối với những quy định cua Uy ban nhân dân và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tinh:

- Thông nhất quản lý nhà nước về vay và tra nợ của Chính phủ. vay và trả nợ của quốc gia;

- Thanh tra, kiểm tra tài chính - ngân sách, xử lý hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định

của pháp luật đối với các vi phạm về chế độ quản lý tài chính - ngân sách của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan

<small>thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương, các địa</small>

phương, các tơ chức kinh tế, đơn vị hành chính, đơn VỊ

sự nghiệp và các đối tượng khác có nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước và sử dụng ngân sách nhà nước;

- Quản lý quỹ ngân sách nhà nước, quỹ dự trữ nhà

<small>nước và các quỹ khác của Nhà nước theo quy dịnh củapháp luật.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Bội chỉ ngân sách nhà nước</small>

Là tình trạng tơng số thu ngân sách nhà nước các

cấp nhỏ hơn tông số chi ngân sách, trong đó, tổng số

thu khơng bao gồm các khoản vay nợ để bù đắp bội chi

<small>ngân sách.</small>

<small>Theo cách phân cấp ngân sách nhà nước hiện nay.bội chì ngân sách được xác định là bội chì ngân sáchtrung ương vì các lý do sau đây:</small>

- Thứ nhất, trong một số trường hợp nhất định, ngân

sách địa phương cũng được quyền huy động vốn nhằm thực hiện các mục tiêu chi đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Nhưng các khoản huy động này được coi là một

khoản thu của ngân sách địa phương nên nó ln cân

bằng với tong chi. Trong khi đó, các khoản vay nợ của

ngân sách trung ương không được coi là nguồn thu trong cân đổi ngân sách khi lập dự toán.

<small>- Thứ hai, ngân sách địa phương được ngân sách</small>

trung ương cấp bổ sung và dây là nguồn thu của ngân

sách địa phương. Do vậy về lý thuyết, ngân sách địa

phương khơng thể có bội chi do chênh lệch giữa chi và

thu ở ngân sách địa phương được “chuyển lên” ngân

<small>sách trung ương.</small>

Chấp nhận một mức độ bội chi phù hợp là cần thiết

để đầu tư phát triển kinh té xã hội và nâng cao nang

lực ngân sách trong tương lai. Mức bội chì ngân sách

đo Quốc hội quyết định trong dự toán ngân sách hàng

năm và thường không vượt quá 5% tổng sản phẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

quốc nội (GDP).

Bội chi ngân sách nhà nước được bù đắp bằng các

<small>khoản vay trong nước và khoản vay ngoài nước (xem</small>

thêm Vay bù dap bội chỉ ngân sách).

<small>Cán cân thanh toán</small>

Là ghi chép về những giao dịch kinh tế của một quốc

<small>gia với bên ngoài trong một thời kỳ nhất định. Nhữnggiao dịch này do các cá nhân, các doanh nghiệp cư trú</small>

trong nước hay chính phủ tiến hành. Đối tượng giao dịch

bao gồm các loại hàng hóa, dịch vụ, tài sản thực và tài

sản tài chính. Thời kỳ xem xét cán cân thanh tốn có thể

<small>là một tháng, một quý, nhưng thông thưởng là một nam.</small>

Những giao dịch địi hỏi sự thanh tốn từ phía người

<small>cư trú trong nước tới người cư trú ngoài nước dược ghi</small>

vào bên tài sản nợ. Các giao dịch đòi hỏi sự thanh tốn từ phía người cư trú ở ngồi nước cho người cư trú ở trong nước được ghi vào bên tài sản có.

Theo quy tắc biên soạn biểu cán cân thanh tốn do

Quỹ tiền tệ qc tế (IMF) dé ra năm 1993, cán cân

thanh toán bao gồm: tài khoản vốn, tài khoản vãng lai, thay đối trong dự trữ ngoại hối nhà nước và mục sai sô.

Do chênh lệch về tài khoản vãng lai bù trừ với chênh

lệch tài khoản vốn và mục sai số không dáng kể, nên

cán cân thanh toán phụ thuộc chủ yếu vào dự trữ ngoại hối nhà nước (xem thêm Du trừ ngoại hối nhà nước).

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Căn cứ tính thuê

Là các yếu tố được quy định trong luật (pháp lệnh)

thuế nhằm xác định số tiền thuế mà chủ thể nộp thuế

phải nộp cho Nhà nước. Căn cứ tính thuế của mỗi loại thuế được quy định khác nhau phù hợp với bản chất của

loại thuế ấy. Về co ban, căn cứ tính thuế bao gồm:

- Đối tượng tính thuế là yếu tố xác định giá trị đối

tượng chịu thuế (tài sản, hàng hố, dịch vụ hay thu nhập). Ví dụ: đối với thuế giá trị gia tăng, đôi tượng tính thuế là giá bán hàng hố, dịch vụ chịu thuế chưa có thuế giá tri gia tăng.

- Thuế suất là yếu tố xác định dựa trên đơi tượng tính thuế mà Nhà nước điều tiết thông qua thuế. Đại lượng

này có thể được quy định là tỷ lệ phần trăm hoặc một giá trị cụ thể (xem thêm Thuế suất va Đường Laffer).

Quy định về căn cứ tính thuế đôi với mỗi loại thuê là

hết sức quan trọng, nhằm dam bảo tính hiệu qua của

thuế. Căn cứ tính thuế phải được quy định rõ ràng, dễ

hiểu nhằm dam bảo việc vận dụng được thuận lợi. Minh

bạch các quy định về căn cứ tính thuế khơng những giúp cho việc áp dụng pháp luật thuế của cơ quan nhà

nước có thâm quyền được chính xác, mà bản thân chủthể có nghĩa vụ nộp thuế cũng có khả năng xác địnhđược nghĩa vụ của mình, đồng thời có thể giám sát hoạt

động của cơ quan quản lý thuế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Căn cứ xây dựng dự toán</small>

Là các yêu tố do pháp luật quy định mà chủ thể có

thẩm quyền dùng làm cơ sở dể lập dự tốn ngân sách

<small>nhà nước.</small>

Về lý thuyết, căn cứ xây dựng dự toán bao gồm các

yếu tố cần thiết để xác định được các chỉ tiêu thu chi

trong dự toán. Để đảm bảo tính thống nhất trong việc

<small>xây dựng dự tốn ngân sách các cấp, căn cứ xây dựng</small>

dự toán phải được pháp luật quy định.

Theo quy định của pháp luật hiện hành, căn cứ xây

dựng dự toán bao gồm các yếu tố sau:

- Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội;

- Các văn ban pháp luật hiện hành;

- Phân cấp quản lý kinh tế - xã hội và phân cấp

<small>ngân sách;</small>

- Chi thị của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dung dự toán ngân sách và hướng dẫn của Bộ Tài chính;

- Số kiểm tra do cơ quan nhà nước cấp trên thông

báo (xem thêm Số kiém tra);

- Tình hình thực hiện dự tốn một số năm trước.

Cấp phát kinh phí ngân sách nhà nước

<small>Ụ Đ z z v ~</small>

<small>Là hoạt động cua cơ quan nhà nước có thâm quyền</small>

chuyển giao nguồn vốn ngân sách cho các tổ chức, cá

nhân thụ hưởng khi có đủ điều kiện cấp phát theo quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

định của pháp luật.

Cấp phát kinh phí ngân sách nhà nước gồm các

phương thức: cấp phát tạm ứng. cấp phát thanh toán. Cấp phát tạm ứng là việc cấp phát khoản kinh phí

khi chưa đủ các chứng từ cần thiết để thực hiện việc

thanh toán. Cấp phát tạm ứng chỉ được áp dụng trong

một số trường hợp nhất định. Sau khi hoàn thành việc

chi, chủ thể thụ hướng phải tiến hành thủ tục hoàn tam

<small>ứng cho quỹ ngân sách nhà nước và thực hiện thanh</small>

toán theo quy định của pháp luật.

Cấp phát thanh toán là việc cấp phát khoản kinh phí

khi đã đầy đủ các chứng từ cần thiết để thực hiện chi. Cấp phát thanh tốn là hình thức cấp phát chủ yếu của

quỹ ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo kiểm soát chỉ

hiệu quả.

Cần phân biệt hai thuật ngữ là phương thức cấp

<small>phát kinh phí và phương thức chi ngân sách. Phương</small>

thức cấp phát kinh phí là cách thức chuyển giao nguồn vốn cho chủ thể thụ hưởng, trong khi đó phương thức

chi ngân sách là cách thức quyết định thực hiện khoản

chi của co quan nha nước có thẩm quyền. Cấp phát kinh

phí là khâu cuối cùng của quy trình ch1 ngân sách. Việc

cấp phát kinh phí chủ yếu gắn với hoạt động nghiệp vụ

<small>của Kho bạc nhà nước, trong khi đó, phương thức chi</small>

ngân sách là hoạt dộng phối hợp của của cơ quan tài chính, đơn vị sử dụng ngân sách và Kho bạc nhà nước theo quy định của pháp luật (xem thêm Phương thức chỉ theo dự toán va Phương thức chi theo lệnh chi tiền).

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Chấp hành ngân sách

Là việc các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực

hiện trên thực tế bản ngân sách nhà nước đã được cơ

quan có thẩm quyền quyết định. Chủ thể thực hiện việc

chấp hành ngân sách bao gồm:

- Các cơ quan quan lý nhà nước có thẩm quyền

chung: Chính phủ. Uy ban nhân dân các cấp;

- Các cơ quan quan ly nhà nước có thẩm quyền

chun mơn như: cơ quan tài chính, Kho bạc nhà nước,

cơ quan thuế. cơ quan hai quan:

- Các đơn vị sử dụng nguồn vốn do ngân sách nhà

nước cấp.

Sở di gọi việc thực hiện ngân sách là hoạt động chấp

hành ngân sách vì bản ngân sách do co quan quyền lực phê chuẩn. nên việc thực hiện bản ngân sách thực chất

là hoạt động chấp hành quyết nghị của cơ quan quyền

lực nhà nước và phải chịu sự giám sát của cơ quan

quyền lực nhà nước.

Chấp hành ngân sách thực chất bao gồm các công

<small>đoạn sau đây:</small>

- Phân bổ ngân sách là hoạt động của co quan có

thẩm quyền thực hiện việc phân chia nguồn thu va

nhiệm vu chi cho các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách

và ngân sách cấp dưới;

- Chấp hành thu ngôn sách là t6 chức thực hiện

hoạt động thu ngân sách nhằm đạt được các chi tiêu

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>thu đã đặt ra;</small>

- Chấp hanh chi ngân sách là tô chức thực hiện hoạt

động chi ngân sách để thực hiện các chức nang, nhiệm

<small>vụ của Nhà nước;</small>

- Điều chỉnh ngân sách là những sửa đối cần thiết khi

số thu hoặc chi được thực hiện khác với dự kiến trong

bản ngân sách đã được phê chuẩn. Việc điều chỉnh ngân

sách phải tuân theo những thủ tục luật định và chịu sự

giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp;

Thời hạn chấp hành ngân sách là khoảng thời gian bản ngân sách có hiệu lực. Theo quy định của pháp luật,

thời hạn chấp hành ngân sách bắt đầu từ ngày 01/01 và

kết thúc vào hết ngày 31/12. Một số trường hợp nhất định theo quy định của pháp luật được phép thực hiện

chi sau ngày 31/12 nhưng phải hồn tất trước khi quyết

<small>tốn ngân sách nhà nước.</small>

Chế độ khốn chỉ hành chính

Là tổng hợp các quy định cho phép cơ quan hành chính nhà nước và các tổ chức trực tiếp sử dụng kinh

phí từ ngân sách được quyền chủ động trong việc thực hiện các khoản chi quản lý hành chính trong phạm vi

tổng số chi đã được cd quan nhà nước có thâm quyền

phân bổ.

Chế độ khốn chi sẽ tao diéu kiện cho các đơn vị sử

dụng ngân sách có thé chủ động điều tiết chi tiêu, tiết

kiệm ngân sách và gia tăng phúc lợi cho cán bộ, công

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

chức, viên chức của cơ quan. Tuy nhiên, chế độ khốn

chi hành chính bộc lộ nhược điểm là mang tính áp dat. chưa đảm bảo sự ổn định đài hạn cho đơn vị sử dụng

ngân sách. Chế độ khốn chi hành chính được áp dung

thí điểm ở nước ta trong một số năm, là tiền dé để xây

dựng và thực hiện chế độ tự chủ tài chính hiện nay (xem thêm Chế độ tự chủ tai chính).

Chế độ tự chủ tài chính

Là hệ thống các quy định pháp luật cho phép các cơ quan nhà nước và các đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước được quyền chủ động thực hiện các hoạt động thu, chi ngân sách trên cd sở dam bao

hoàn thành nhiệm vụ được giao và phù hợp với tổng thể

<small>ngân sách.</small>

Chê độ tu chủ tài chính khuyên khích cac cơ quan

nhà nước sử dụng ngân sách tiết kiệm hiệu quả.

Phần kinh phí tiết kiệm được sẽ dùng để râng cao đời

sông cán bộ, công chức, nhân viên và cơ sở vật chất cua đơn vi.

Để dam bảo tự chủ tài chính, co quan nta nước phải

được tự chủ về bộ máy nhân sự. Điều đó đồi hỏi trách nhiệm cao của người đứng đầu cơ quan nhì nước cũng

như việc thực hiện hiệu quả quy chế dân ctu ở cơ sở. Song song với việc quy định quyền và nzhia vụ của

cơ quan nhà nước được tự chủ, một van dé lết sức quan trọng là phải xác định được giá trị hàng loá, dịch vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

công mà cơ quan nhà nước đã cung cấp để từ đó, xác

định được mức thu, chì ngân sách hợp lý. Bên cạnh đó,

định mức chi tiêu cơng cũng cần có những thay đổi phù

<small>hợp (xem thêm Dinh mức chi tiêu công).</small>

Chế độ tự chủ tài chính đối với cơ quan nhà nước

Là tổng hợp các quy định pháp luật cho phép co quan

nhà nước các cấp được chủ động sử dụng kinh phí quản

lý hành chính trên cơ sở đảm bảo chức năng. nhiệm vụ được giao, thực hành tiết kiệm, nâng cao hiệu quả công

việc và thu nhập của cán bộ. công chức nhà nước.

Theo quy định tại Nghị định số 130/2005/NĐ-CP

ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chịu trách nhiệm về su dụng biên chế và kinh phí quan lý

hành chính đổi với cơ quan nhà nước thì chế độ tự chủ

kinh phí quần lý hành chính được áp dụng đối với các cơ quan nhà nước ở trung ương (các bộ. cơ quan ngang bộ,

eo quan thuộc Chính phủ, Văn phòng Quốc hội, Van

phòng Chủ tịch nước, trừ Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng và Ban cơ yếu Chính phủ); Tồ án nhân dân các cấp: Viện

Kiểm sát nhân dân các cấp; các cơ quan cấp tỉnh và

huyện. Riêng dối với cấp xã, việc tu chủ kinh phí do Chủ

tịch Uy ban nhân dân tinh quyết định.

Nội dung cơ bản của chế dộ tự chủ kinh phí quản lý

<small>hành chính là:</small>

- Cod quan nhà nước có quyền chủ động đối với biên

chế nhân sự, nhưng không được vượt quá chỉ tiêu được

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>giao. Bên cạnh đó, một số cơng việc có thê thực hiện việc</small>

thuê khoán hoặc ký hợp đồng lao động;

- Kinh phi quan lý được giao hang năm sẽ căn cứ vào định mức biên chế được giao và các khoản kinh phí hoạt

động sự nghiệp. Khoản chi nay dùng để chi trả các

khoản chi thường xuyên như chi cá nhân (lương. thưởng, các khoan phúc lợi, v.v.) và chi nghiệp vụ chun mơn. Căn cứ vào tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao, Thủ trưởng cơ quan thực hiện chế độ tự chủ tự quyết định bố trí số kinh phí được giao vào các mục chi cho phù hợp;

được quyền điều chỉnh giữa các mục chi nếu xét thay can

thiết nhưng không được vượt quá mức tơi đa do cd quan

nhà nước có thâm quyền quy định;

- Đối với khoan kinh phí tiết kiệm được, cơ quan nha

nước dùng để: chi tăng tiền lương nhưrg không quá một

lần so với mức lương quy định và các khoản chi phúc lợi.

Phần tiết kiệm không sử dụng hết sẽ được chuyển vào

ngân sách năm sau để sử dung;

- Việc thực hiện chê dộ tự chủ kinh phí quản lý hành

chính gắn liền với trách nhiệm của người đứng đầu cơ

quan nhà nước, đồng thời đảm bảo tuân thủ quy chế dân

chủ ở cơ sở trong việc xây dựng chế độ chi tiêu nội bộ.

Chế độ tự chủ tài chính đối với đến Vị sự nghiệp

<small>cơng lập</small>

Là tổng hợp các quy định pháp luậ: cho phép đơn vị

sự nghiệp công lập được chủ động sử dụng các nguồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

thu (bao gồm nguồn thu ngân sách nha nước cấp và các nguồn thu khác) trên cơ sở dam bao chức năng, nhiệm

vụ dược giao, thực hành tiết kiệm, nâng cao hiệu quả công việc và thu nhập của cán bộ, viên chức nhà nước.

<small>So Với cd quan nhà nước. các đơn vi sự nghiệp cơng</small>

lập có quyển tự chủ về tài chính rộng hơn do những đơn vị này có kha năng tạo nguồn thu từ các hoạt động dịch

vụ cơng của mình.

Theo quy định của pháp luật hiện hành. chế độ tự chủ

tài chính đối với đơn vi sự nghiệp cơng lập có sự phân biệt giữa đơn vị sự nghiệp có khả năng tự bảo đảm toàn bộ hoặc một phần kinh phí hoạt động và đơn vị sự nghiệp do Nhà nước bảo đảm tồn bộ kinh phí hoạt động.

Nội dung cơ ban của chế độ tự chủ kinh phí đổi với

các đơn vị sự nghiệp công lập bao gồm:

- Bên cạnh nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước cấp, các đơn vị sự nghiệp có quyền chu động tim kiếm

các nguồn kinh phí khác như các khoản phí, viện trợ và các nguồn thu hợp pháp khác;

- Được chủ động sử dụng các khoản kinh phí cho các khoản chi thường xuyên nhưng không dược vượt qua

định mức đo cơ quan nhà nước có thâm quyển quy định. Đối với các hoạt động dịch vụ theo hợp đồng, được thực

hiện trên cơ sở đảm bao bù dap chi phí và có tích luỹ:

<small>- Khae với các cơ quan hành chính, các đơn vi su</small>

nghiệp có quyền tự chủ trong việc quyết định đầu tư xây

dựng, mua sắm mới và sửa chữa lớn tài sản theo quy

</div>

×