Tải bản đầy đủ (.pdf) (225 trang)

Báo cáo phúc trình đề tài khoa học cấp bộ: Nghiên cứu hoàn thiện cơ chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.46 MB, 225 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BO TU PHAP |

VIEN KHOA HOC PHAP LY

BAO CAO PHUC TRINH DE TAI KHOA HOC CAP BO

NGHIEN CUU HOAN THIEN CO CHE PHAP LÝ BAO VE NG¯ỜI TIỂU DUNG TRONG NEN

KINH TE THỊ TRUONG Ở VIỆT NAM

Ban chủ nhiệm ề tài

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC LUC BAO CÁO PHÚC TRÌNH

MỤC LỤC BÁO CÁO PHÚC TRÌNH i

NHUNG THONG TIN CO BAN VE DE TAI iV-xiv

<small>Ch°¡ng I</small>

NHUNG VAN DE LY LUAN CO BAN VE CO CHE PHAP LY

BAO VE NG¯ỜI TIỂU DUNG |

I. Quan niệm về ng°ời tiêu dùng

II, Pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng 6

2.1. Sự cần thiết của pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng 6

2.2. Quan niệm về pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng 1] 2.3. ối t°ợng và ph°¡ng pháp iều chỉnh 19

2.4. Chức nng của pháp luật bao vệ ng°ời tiêu dùng bà)

Ill. Quan niệm về c¡ chế pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng 24

<small>Ch°¡ng 2</small>

THUC TRẠNG C  CHE PHAP LÝ BAO VỆ NG¯ỜI TIỂU

DÙNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 33

I. Tổng quan về tình hình xâm phạm quyền lợi ng°ời tiêu

dùng và công tác bảo vệ ng°ời tiêu dùng ở n°ớc ta hiện

II. Những thành tựu trong công tác xây dựng c¡ chế

pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng ở n°ớc ta thời gian qua 46

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

DANH SÁCH CONG TÁC VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU DE TÀI <small>1. TS. D°¡ng Thị Thanh Mai - Viện tr°¡ng Viện Khoa học pháp ly - BộT° pháp</small>

<small>2. CN. Lê Thị Hoàng Thanh - Viện Khoa học pháp lý - Bộ T° pháp</small> 3. Ths. Trần Quang Hồng - Viện Khoa học pháp ly - Bộ T° pháp

4. CN. Nguyễn Hoang Nhật Thi - Viện Khoa học pháp lý - Bộ T° pháp

<small>5. Ths. Cao Xuân Phong - Phó Giám ốc phụ trách Trung tâm luật so sánh</small>

và quốc tế - Viện Khoa học pháp lý - Bộ T° pháp

<small>6. Ths. ỗ Thị Ngọc Phó Giám ốc Trung tâm luật so sánh và quốc tế </small>

<small>-Viện Khoa học pháp lý - Bộ T° pháp</small>

<small>7. TS. Nguyễn Hữu Huyên - Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ T° pháp</small>

<small>8. TS. Dinh Thị Mỹ Loan Nguyên Cục tr°ởng Cục quan lý cạnh tranh -Bộ Công Th°¡ng</small>

<small>9. CN. Phan Công Thành - Cục quan lý cạnh tranh - Bộ Công Th°¡ng,</small>

10. Ông Lê Thành Vinh - Cục quản lý cạnh tranh - Bộ Cơng Th°¡ng

11. Ơng ỗ Gia Phan - Phó Chủ tịch Hội tiêu chuẩn và bảo VỆ ng°ời tiều

<small>dùng Việt Nam</small>

12. Ơng T°ởng Duy L°ợng - Chánh Tồ dân sự - Toà án nhân dân tối cao

<small>13. TS Nguyên Thị Lan H°¡ng - Khoa Luật, ại học Quốc gia Hà nội</small>

<small>14. PGS.TS. Phạm Hữu Nghị - Viện Nhà n°ớc và Pháp luật</small> 15. PGS.TS. Trần Dinh Hảo - Viện Khoa học xã hội Việt Nam <small>16. TS. Bùi Nguyên Khánh - Viện Nhà n°ớc và Pháp luật</small>

<small>17. Luật s° Jannick Desforges, Tr°ởng Ban pháp lý (Hội ng°ời tiêu dùngCanada)</small>

18. Ông Yvan Turcotte, Chú tịch Vn phòng bảo vệ ng°ời tiêu dùng

<small>Quebec (Canada).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3.5. Kinh nghiệm của Hàn Quốc 3.6. Kinh nghiệm của Trung Quốc

<small>3.7. Kinh nghiệm của Thai Lan</small>

IV. Một số nhận xét chung

<small>Ch°¡ng 4</small>

NHỮNG KIÊN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN C  CHẾ PHÁP

LÝ BẢO VẸ NG¯ỜI TIỂU DÙNG Ở N¯ỚC TA HIỆN NAY

i. Hoàn thiện pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dung

1.1. Các kiến nghị ối với việc xây dung Luật Bảo vệ ng°ời tiêu

1.2. Sửa ối, bỗ sung một số vn bản pháp luật có liên quan li. Hoàn thiện các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ

<small>ng°ời tiêu dùng</small>

lll. Tng c°ờng các iều kiện bảo ảm

<small>PHỤ LỤC</small>

DANH MỤC CAC VAN BẢN QUY PHAM PHAP LUAT VE BAO VE NG¯ỜI TIEU DUNG HOẶC CÓ LIEN QUAN TỚI

CONG TAC BAO VE NGUOI TIEU DUNG

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO CUA DE TAI

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

NHUNG THONG TIN C  BẢN VE DE TÀI

I. TINH CAP THIET CUA DE TÀI

Sau h¡n 2 thập niên cải cách và ổi mới, Việt Nam ã có một nên kinh tế thị tr°ờng nng ộng. Hiện tại, GDP bình quân ầu ng°ời/nm ã dat mức khoảng 900 USD, gap 4,5 lần mức 200 USD của nm 1990. Từ một nềr: kinh tế t°¡ng ối khép kin, mang nặng tinh tự cấp, tự túc của những nrn 1980, ến nay, Việt Nam ã có nên kinh tế mo, trong ó, khu vực kinh tế t° nhân và khu vực có vốn ầu t° n°ớc ngồi ngày càng có vai trị quan

trong, óng góp khoảng 60% GDP cho nên kinh tế. Cộng ồng doanh

nghiệp Việt Nam hiện nay gồm khoảng 2500 doanh nghiệp nhà n°ớc, h¡n

<small>15.000 hợp tác xã, khoảng 200.000 doanh nghiệp thuộc khu vực t° nhân</small>

cùng với h¡n 4000 doanh nghiệp có vốn ầu t° n°ớc ngồi. Tng tr°ởng

kinh tế liên tục ở mức cao và 6n ịnh (khoảng 8-8,5%/nam). Nm 2007 vừa

<small>qua, nhờ việc Việt Nam gia nhập WTO, Việt Nam ã thu hút tới h¡n 20 ty</small>

USD vốn ầu t° n°ớc ngoài (con số t°¡ng ứng của nm 2006 là 10,2 ty USD). Hoạt ộng xuất nhập khẩu của Việt Nam từ mức kim ngạch 1 ty USD vac nm 1990 ã lên tới mức h¡n 120 tỷ USD vào nm 2007'. Ngoài ra, Việt Nam cing thiết lập °ợc một hệ thống th°¡ng mại t°¡ng ối a dạng, phong phú và dé tiếp cận h¡n ối với ng°ời tiêu dùng. Tuy nhiên, vì nhiều lý

do khác nhau, d°ới góc ộ bảo vệ ng°ời tiêu dùng, hệ thống th°¡ng mại

cung cấp hàng hoá cho ng°ời tiêu dùng cịn nhiều vấn dé bat cập.

Hiện nay, khơng ngày nào trên báo chí khơng có các bản tin về việc

qun lợi của ng°ời tiêu dùng bị xâm phạm. Trong số ó phải kê ến các vụ

<small>ngộ ộc thực phâm ở tại các ám c°ới, tại bếp n của tr°ờng học, của các</small>

<small>' Báo cáo của Chính phủ tr°ớc Quốc hội tại kỷ hop tháng 5/2008</small>

<small>IV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

khu công nghiệp, sự l°u hành các loại rau trồng sử dụng nguồn n°ớc bị ô

nhiễm ở ngoại thành một số thành phó, sự l°u hành các loại hai san có °ớp

hố chất ộc hại, việc bán các loại giị chả có hàn the; phở, bún có

phooc-mơn, các loại trái cây °ợc xử lý bởi hóa chất ộc hại, các loại sữa kém chất

l°ợng. sự l°u hành của các loại mỹ phẩm kém chất l°ợng trôi nôi trên thị tr°ờng v.v. Chỉ tính riêng nm 2006 và những tháng ầu nm 2007 vừa qua

ã xảy ra khơng ít vụ việc xâm phạm quyền lợi ng°ời tiêu dùng °ợc d° luận ặc biệt chú y. Trong số ó phải ké ến vụ xng pha aceton làm h° hỏng các bộ phận trong xe máy (diễn ra vào khoảng thang 8-9/2006 khiến

cho hàng chục ngàn xe máy bị thiệt hại), vụ n°ớc sữa bột °ợc ghi thành sữa t°¡i của một số nhà sản xuất sữa ở Việt Nam (nm 2006), vụ n°ớc t°¡ng có

chứa chất 3-MCPD gây ung th° (nm 2007), vụ n°ớc mắm chứa d° l°ợng

urê, n°ớc mắm có gián, kiến, thạch sùng (nm 2007) v.v. Những vụ việc ây

ang gay bức xúc trong d° luận. Mac dù Việt Nam ã có Pháp lệnh bảo vệ

quyền lợi ng°ời tiêu dùng từ nm 1999 cùng các vn bản h°ớng dẫn thi hành

với hệ thống thiết chế dam bảo thực thi nh°ng sự vận hành của hệ thông quy phạm pháp luật cing nh° các thiết chế thực thi cịn khơng Ít bat cập, quyền

lợi của ng°ời tiêu dùng ch°a °ợc bảo vệ một cách thoả áng, khơng Ít

doanh nghiệp, nhà sản xuất vẫn tiếp tục có những hành vi xâm phạm quyền

<small>lợi của ng°ời tiêu dùng.</small>

ể góp phần ánh giá úng những tổn tại, bất cập của c¡ chế pháp ly

bảo vệ ng°ời tiêu dùng ở Việt Nam, tham khảo kinh nghiệm quốc tế nhm

góp phần hồn thiện c¡ chế pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng thơng qua ó

nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ ng°ời tiêu dùng, việc nghiên cứu ề tài khoa học cấp bộ "Nghiên cứu hoàn thiện c¡ chế pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu

dùng trong nền kinh tế thị tr°ờng ở Việt Nam" là rất cần thiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

ll. TINH HÌNH NGHIÊN CUU CUA DE TÀI

Pháp luật bao vệ ng°ời tiêu dùng (trong ó có pháp luật vẻ trách

nhiệm sản phẩm) là l)nh vực ngày càng °ợc quan tâm ở các n°ớc công

nghiệp phát triển. Từ thập kỷ 1960, hầu hết các n°ớc cơng nghiệp phát trién ều có luật về bảo vệ ng°ời tiêu dùng. Chế ịnh trách nhiệm sản phẩm cing °ợc quy ịnh ở một số n°ớc thuộc hệ thông Common Law nh° Hoa Ky, Úc v.v. Sự ra ời và phát triển của pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng °a ến

hậu quả là xã hội ngày càng òi hỏi khu vực doanh nghiệp phải có trách

nhiệm nhiều h¡n tr°ớc xã hội. ó là sự thay ổi pháp luật quan trong có liên

quan ến lợi ích của nhiều chủ thê trong xã hội, ặc biệt là cộng ồng doanh

nghiệp và những ng°ời tiêu dùng. Chính vì thé, sự thay ối này nhận °ợc

<small>sự quan tâm, nghiên cứu khá rộng rãi.</small>

Khi tìm kiếm bằng cơng cụ Google trên Internet, nếu dùng từ khóa

“bảo vệ ng°ời tiêu dùng” (“protection-of-consumers”) ể tìm kiếm tài liệu bng tiếng Anh viết về bảo vệ ng°ời tiêu dùng, chúng ta có thé tìm thay

khoảng h¡n 200.000 website hoặc bài báo, tap chí, tài liệu có liên quan. Cịn

khi dùng từ khóa “trách nhiệm sản phẩm” (product-liability), chúng ta có thể

tin kiếm °ợc khoảng 4 triệu website hoặc bài báo, tạp chí, tài liệu có liên

Nếu vào mục sách của siêu thị sách lớn nhất trên Internet

-Amazon.com ể tìm kiếm các cuốn sách có chủ dé nghiên cứu về “bảo vệ

nz°ời tiều dùng” (protection-of-consumers), chúng ta dé dàng iim °ợc khoảng gần 2000 ầu sách khác nhau. Nếu chỉ chọn những cuốn sách viết ding thời cả về “bảo vệ ng°ời tiêu dùng” và “trách nhiệm san phẩm” thì cing tìm °ợc khoảng 100 ầu sách, trong ó có thể kế ến các ầu sách seu: ánh giá về Luật trách nhiệm sản phẩm thống nhất (Review of the Uniform Product Liability - By George Z. Libertiny — 1983); Luật về bảo

hình sản phẩm (Law of Product Warranties — by Barkley Clark, Christopher ~ 1984); Trách nhiệm sản pham: Quy ịnh mới trong Luật bảo vệ ng°ời tiêu

<small>ding — (Product liability — The new Jaw under the Consumer Protection Act</small>

<small>VỊ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

— by Rodney Nelson-Jones, Peter Stewart, 1987); Quy tac trach nhiém san

phẩm ở các n°ớc OECD (Product Liability Rules in OECD Countries, et al -1995); Nha n°ớc, thi tr°ờng và bao vệ ng°ời tiêu dung: Trach nhiệm san phẩm theo quan iểm của Nhật Ban (The state, the market, and consumer protection: Product Liability Japanese style — by Patricia L Maclachlan —

1996); Bach khoa thu vé trach nhiém san pham va an toan san pham (C.J.

Miller, et al — 1999); Bảo vệ ng°ời tiêu dùng va luật trách nhiệm sản phâm

(Consumer Protection and Product Liability Law: Commentary and

Materials — By Stephen Corones, Philip Clarke — 2002); Quy ché bao vé

ng°ời tiêu ding (Regulation and Consumer Protection cua TS. Kenneth J.

Meier 2002). Cơng trình chun khảo về trách nhiệm sản phẩm của Louis R.

Frumer và Melvia I. Friedman (Product Liability - Lexis.com), °ợc tai ban

hang chục lần trong suốt 40 nm qua với dung l°ợng khoảng 4000 trang In

là một trong những cơng trình nghiên cứu khá cơng phu, tồn diện về lịch sử, bản chất và các van dé lý luận khác về trách nhiệm sản phẩm.

Trong hàng chục giáo trình về Luật Kinh doanh (Business Law) của các n°ớc (nhất là Hoa Kỳ, Úc v.v.), vấn ề bảo vệ ng°ời tiêu dùng và trách

nhiệm sản phẩm luôn °ợc coi là những bộ phận không thể thiêu trong pháp

luật iều chỉnh hoạt ộng kinh doanh của doanh nghiệp. Các giáo trình này

th°ờng ành những ch°¡ng riêng, phân tích một cách khái quát các van ề

lý luận xoay quanh pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng và trách nhiệm sản

phẩm. Chẳng hạn trong giáo trình Luật Kinh doanh (Business Law and the

Regulatory Environment: Concepts and Cases) của Jane P. Mallor, A. James

Barnes, et al — 2001) van dé trach nhiém san phẩm °ợc trình bày trong 1

ch°¡ng là Ch°¡ng 20, vẫn ề bảo vệ ng°ời tiêu dùng °ợc trình bày ở ]

ch°¡ng là Ch°¡ng 47. Giáo trình Luật Kinh doanh (Business Law - xuất bản

lần thứ 9 nm 1997) - của Gordon W. Brown và Paul A. Sukys cing dành

Ch°¡ng 18 ể nói về “bảo hành và trách nhiệm sản phâm”.

Van dé bảo vệ ng°ời tiêu dùng cing °ợc quan tâm nghiên cứu ở tầm

quốc tế. Bảo vệ ng°ời tiêu dùng - với t° cách là một trong những biện pháp

<small>Vi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

tạo ra “thị tr°ờng công bang” - công bang không chỉ cho nha san xuất mà

công bng cả cho ng°ời tiêu dùng - ã °ợc nhiêu quốc gia OECD coi là một trong những biện pháp góp phân thúc ây kinh tế phát triển. Chính vì

thế, OECD khá quan tâm tới l)nh vực bảo vệ ng°ời tiêu dùng. OECD thiết

lập bộ phận th°ờng trực chuyên nghiên cứu, trao ồi về tình hình pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng của các n°ớc. Hàng nam, các quốc gia trong OECD ều phải tiến hành các báo cáo về những thay ơi và tình hình thực thi pháp

luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng của mình cho OECD. Bên cạnh ó, OECD cing

th°ờng xun tơ chức các hội thảo về các vấn ề liên quan ến bảo vệ ng°ời tiêu dùng. Trong các hội thảo gần ây, van dé bảo vệ ng°ời tiêu dùng trong

nền kinh tế số hóa, dựa trên Internet, trong th°¡ng mại iện tử là những van

dé °ợc ặc biệt quan tam.

Tuy nhiên, việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn về c¡ chế pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng ở Việt Nam ch°a phải là chủ dé °ợc giới nghiên cứu quan tâm nhiều. Tr°ớc thời iểm bắt ầu nghiên cứu dé tài này (tháng 6/2006), trên thị tr°ờng sách, ngoại trừ loại sách hệ thơng hố vn bản pháp luật về bảo vệ ng°ời tiêu dùng”, cuốn Số tay công tác bao vệ ng°ời tiêu dùng

(do Cục quản lý cạnh tranh xuất bản nm 2005), sách Hoi dap về bảo vệ

ng°ời tiêu dùng (do Cục quản lý cạnh tranh xuất bản nm 2006), sách giới thiệu Luật Bảo vệ ng°ời tiêu dùng của một số n°ớc trên thé giới (do Viện

Nhà n°ớc và Pháp luật xuất bản nm 1999) các loại sách nghiên cứu chuyên

sâu về vấn ề bảo vệ ng°ời tiêu dùng hầu nh° vắng bóng. Các bài nghiên

cứu về c¡ chế pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng trên các tạp chí chun ngành

cing cịn khá ít. Tuy nhiên, trong các bài nghiên cứu về c¡ chế pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng cần phải nhắc ến bài nghiên cứu “Bảo vệ quyên lợi

ng°ời tiêu dùng trong pháp luật cạnh tranh” ng trên Tạp chí Nhà n°ớc và

Pháp luật số 11/2000 và một số bài viết trong số chuyên ề về bảo vệ ng°ời

tiêu dùng của tạp chí Dân chủ và Pháp luật nm 2005. Một iều cing rất

<small>> Sách của NXB Chính trị quốc gia nm 2004,</small>

<small>Vil</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

áng nói nữa là trong các giáo trình dạy ở các c¡ SỞ ào tạo luật ở Việt Nam.

chủ ề "bảo vệ ng°ời tiêu dùng" hầu nh° ch°a °ợc ề cập.

Do ó, việc nghiên cứu các van dé lý luận và thực tiễn về c¡ chế phán lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay từ ó °a ra kiến nghị hồn

thiện sẽ khơng chỉ góp phần giúp cho cơng tác xây dựng Luật Bảo vệ quyền

lợi ng°ời tiêu dùng (nhiệm vụ ang rất cần khẩn tr°¡ng hồn thành) và các

ạo luật có liên quan mà còn gop phần quan trọng trong việc cung cấp thông

tin cần thiết về lý luận pháp luật liên quan tới l)nh vực bảo vệ ng°ời tiêu

II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI

ề tài °ợc triển khai nhằm ạt °ợc các mục tiêu chủ yếu sau:

- Làm rõ c¡ sở lý luận của c¡ chế pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng

trong nên kinh tế thị tr°ờng, lịch sử phát triển, các bộ phận cấu thành và các yếu tê ảnh h°ởng tới quá trình xây dựng và hoàn thiện c¡ chế pháp lý bảo vệ

<small>ng°ời tiêu dùng;</small>

- Phân tích, ánh giá thực trạng c¡ chế pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng

ở Việt Nam hiện nay, chỉ ra nhu cầu hồn thiện c¡ chế ấy từ chính thực trạng

nền kinh tế thị tr°ờng Việt Nam;

- Trên c¡ sở giải quyết các vấn dé lý luận va thực tiễn nêu trên, ề tài

°a ra các kiến nghị về ph°¡ng h°ớng và giải pháp hoàn thiện c¡ chế pháp

lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng trong nền kinh tế thị tr°ờng ở Việt Nam. IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Theo ại từ iển tiếng Việt, Nhà xuất bản Vn hố thơng tin nm 1999 thì “C¡ chế” là cách thức theo ó một q trình thực hiện hoặc cách thức sắp xếp, tô chức dé làm °ờng h°ớng, c¡ sở theo ó mà thực hiện

<small>1X</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

(trang 464). Tu diện Tu và ngữ Hân Việt - Nha xuất ban Từ iển Bách Khoa

nm 2002, trang C149 ịnh ngh)a "C¡ chế là cách thức sắp xếp theo mội trật tự nhất ịnh". Theo Từ iền Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học do Giáo su Hoàng Phê chủ biên, Nhà xuất bản Da Nẵng nm 2004 thì “Co chế là cách

<small>thức theo ó một qua trình thực hiện”. Từ ó, trong phạm vi nghiên cứu của</small>

ể tài này, c¡ chế pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng có thể °ợc hiểu là hệ thống các thiết chế, thé chế và cách thức dé bảo vệ ng°ời tiêu dùng.

Cn cứ vào phạm vi nghiên cứu ã °ợc xác ịnh nh° trên, ề tài tập

<small>trung làm rõ các nội dung sau:</small>

- Các vẫn ề lý luận về c¡ chế pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng (Khái niệm, bản chất, các bộ phận cấu thành của c¡ chế pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu

dùng; Các bộ phận cau thành của pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dung; Lich sử phát

triển của chế ịnh pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng và các yếu tố ảnh h°ởng tới

quá trình phát triển);

- ánh giá thực trạng c¡ chế pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng của Việt Nam (ánh giá thực trạng xâm phạm quyền lợi ng°ời tiéu dùng ở Việt

Nam và các nỗ lực bảo vệ của nhà n°ớc và của xã hội, ánh giá thực trạng

pháp luật, các thiết chế thực thi và các iều kiện bảo ảm vận hành c¡ chế

<small>pháo lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng);</small>

- Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế trong việc xây dựng và vận hành c¡ chế pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng (trong ó có nghiên cứu nỗ lực chung của quốc tế, kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới nh°

Ho: Kỳ, Pháp, Nhật, Canada, Trung Quốc, Thái Lan v.v.).

- Các kiến nghị hoàn thiện c¡ chế pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng

<small>ở n°ớc ta hiện nay.</small>

Kết quả nghiên cứu là báo cáo phúc trình các nội dung nghiên cứu của dé <small>tài và hệ chuyên ê nghiên cứu t°¡ng ứng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

V. PH¯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU

ể ạt °ợc mục tiêu ã ề ra, trong quá trình nghiên cứu, trên c¡ sở ph°¡ng pháp luận của chủ ngh)a duy vật biện chứng Mac-Lénin, ể tài sử

dụng một số ph°¡ng pháp nghiên cứu sau:

- Ph°¡ng pháp lịch sử: Việc nghiên cứu sẽ °ợc tiến hành trên c¡ sở

có xem xét ến các yếu tố, khía cạnh lịch sử của chế ịnh bảo vệ ng°ời tiêu dùng trong pháp luật Việt nam và một số n°ớc trên thế giới ại diện cho những xu h°ớng pháp luật common law, civil law và hệ thống pháp luật chuyền ổi (Trung Quốc).

- Ph°¡ng pháp phan tích: Phan tích các iều kiện khách quan và chủ quan của Việt nam, phân tích các quy ịnh pháp luật có liên quan ể làm rõ c¡ sở thực tiễn và khoa học lý luận ể xây dựng và hoàn thiện c¡ chế pháp

<small>lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng.</small>

- Ph°¡ng pháp so sánh: Việc nghiên cứu so sánh, tham khao kinh

nghiệm của một số n°ớc trên thế giới trong van dé bảo vệ ng°ời tiêu dùng và trách nhiệm sản phẩm là cần thiết và không thé thiếu nhằm °a ra những

ể xuất và kiến nghị xác áng trong việc xây dựng một cách khoa học và

hiệu quả pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng Việt Nam.

- Ph°¡ng pháp xã hội học: ề tài có tién hành các hoạt ộng khảo sát

thực tiễn (thu thập các hợp ồng tiêu dùng ang °ợc sử dụng bởi các doanh

nghiệp), lay ý kiến của chuyên gia, phân tích tình huống v.v.

- Ph°¡ng pháp tổng hợp: Trên c¡ sở những nghiên cứu lý luận và

thực tế, tổng hợp các kết quả thu °ợc, °a ra những kiến nghị trong việc

xây dựng và hoàn thiện c¡ chế pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng ở Việt Nam. VI. CÁC HOẠT ỘNG THUC TIEN Ã TRIEN KHAI CUA DE TÀI

Trong quá trình triển khai ề tài, Ban Chủ nhiệm ã phối hợp với Cục

quản lý cạnh tranh (Bộ Công Th°¡ng), Hội tiêu chuân và bảo vệ ng°ời tiều

<small>vì</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>dùng Việt Nam cùng các chuyên gia ở các c¡ sở nghiên cứu, dao tạo tiên</small>

hành các hoạt ộng nghiên cứu mà ề tài ã ặt ra.

Ban Chu nhiệm dé tài cing ã tiến hành thu thập các thông tin trên các báo, tạp chí, trang tin iện tử trên Internet và tiễn hành thu thập trực tiếp một số hợp ồng phân phối sản phẩm của một số doanh nghiệp kinh doanh xe máy, kinh doanh ồ iện, iện tử, kinh doanh máy tính dé ban, máy tính

xách tay, kinh doanh bảo hiểm, iện, n°ớc, truyền hình kỹ thuật số, truyền

hình cáp ể tiến hành nghiên cứu.

ặc biệt, trong 2 ngày 14-15/8/2007, Ban Chủ nhiệm ề tài (d°ới sự hỗ trợ của Lãnh ạo Viện Khoa học pháp lý) ã tiến hành phối hợp với Du

án hé trợ cải cách pháp luật Việt Nam (LERAP) của C¡ quan hợp tác phát

triển quốc tế Canada (CIDA) tổ chức Hội thảo “C¡ chế pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng: Thực tiễn Việt Nam và kinh nghiệm quốc tẾ” tại khách

<small>sạn Melia (Hà Nội). Hội thảo ã thu hút °ợc sự quan tâm lớn của d° luận</small>

với sự tham dự của ại diện nhiều c¡ quan, tổ chức hữu quan ở trung °¡ng

<small>và ịa ph°¡ng nh° Cục quản lý cạnh tranh, Cục quản lý thị tr°ờng (Bộ Cơng</small>

Th°¡ng), Cục an tồn vệ sinh thực phẩm (Bộ Y tế), Toà dân sự (Toà án nhân dân tối cao), Toà dân sự (Toà án nhân dân thành phố Hà Nội), Hội tiêu chuẩn va bảo vệ ng°ời tiêu dùng trung °¡ng và một số ịa ph°¡ng (Hà Nội,

Hà Tây), Vụ Pháp luật dân sự, kinh tế và Vụ Pháp luật hình sự, hành chính

(Bộ T° pháp), ại diện Ban Pháp chế Phịng Th°¡ng mại và Công nghiệp

Việt Nam, ại diện một số hiệp hội doanh nghiệp. hiệp hội ngành nghề, dai diện một số doanh nghiệp. các nhà nghiên cứu, giảng dạy tại các Viện và các tr°ờng ại học, cùng ông ảo các c¡ quan báo chí truyền thơng.

Trong q trình nghiên cứu, các thành viên của Ban Chủ nhiệm ề tài và các cộng tác viên cing tích cực tham gia các Hội thảo về bảo vệ ng°ời

tiêu dùng do các c¡ quan hữu quan tơ chức trong ó có Hội thảo về "Hoàn

<small>XI</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

thiện c¡ chế pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng ở Việt Nam" do Viện Nhà n°ớc và Pháp luật tổ chức trong 2 ngày 20-21/2/2008 tại Hải Phòng, Hội thao

<small>"Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng và ịnh h°ớng xây</small>

dựng Luật Bảo vệ quyên lợi ng°ời tiêu dùng" do Cục quan lý cạnh tranh phối hợp với Dự án Star tô chức ngày 11/6/2008 tại Hà Nội.

Một số thành viên trong Ban Chủ nhiệm ề tài và cộng tác viên cing

tích cực tham gia Ban soạn thảo, Tổ biên tập, Th°ờng trực Tổ biên tập các

vn bản pháp luật quan trọng về bảo vệ ng°ời tiêu dùng trong ó phải kê ến Nghị ịnh số 55/2008/N-CP ngày 24/4/2008, Dự án Luật Bảo vệ quyên lợi

<small>ng°ời tiêu dùng.</small>

VIL KET CAU CUA BAO CÁO PHÚC TRÌNH

Tiên co sở các chuyên dé nghiên cứu, các thơng tin thu thập °ợc từ

q trình triển khai dé tai, kế thừa những kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu i tr°ớc, Ban Chủ nhiệm ề tài ã xây dựng Báo cáo phúc trình của ề tài với kết cấu gồm 4 Ch°¡ng giải quyết các van dé lý luận, thực tiễn, kinh nghiệm quốc tế và các dé xuất, kiến nghị cu thé nh° sau:

- Ch°¡ng | "Những van dé lý luận c¡ bản về c¡ chế pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng”. Trong ch°¡ng này, các vấn ể lý luận c¡ bản về c¡ chế

pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng nh° quan niệm về ng°ời tiêu dùng. quan niệm về pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng, quan niệm về c¡ chế pháp lý bảo

VỆ ng°ời tiêu dùng, các bộ phan cau thành của c¡ chế pháp lý bảo vệ ng°ời

tiêu dùng v.v. °ợc quan tâm giải quyết. Những nội dung lý luận của ch°¡ng | trở thành tiền dé ể nghiên cứu. ánh giá và tiến hành các nhiệm

<small>vụ của các ch°¡ng tiêp theo.</small>

<small>XI</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Ch°¡ng 2 "Thue trạng c¡ chế pháp lý bao vệ ng°ời tiêu dùng ở Việt

<small>Nam hiện nay". Nội dung của ch°¡ng này tập trung ánh gia thực trạng tinh</small>

trạng vi phạm quyền lợi của ng°ời tiêu dùng và những nễ lực bảo vệ ng°ời tiêu dùng ở n°ớc ta trong thời gian qua, ánh giá thực trang vận hành c¡ chế pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng ở n°ớc ta d°ới cả 3 khía cạnh (thực trạng về thé chế, thực trạng về thiết chế và thực trạng các iều kiện bảo ảm).

Ch°¡ng 2 ã nêu rõ những thành tựu và cả những tôn tại, bất cập trong c¡ chế pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng ở n°ớc ta trong thời gian qua.

- Ch°¡ng 3 "Kinh nghiệm quốc tế trong việc xây dựng và vận hành c¡ chế pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng". Nội dung của ch°¡ng này tập trung

làm rõ những nỗ lực quốc tế trong việc bảo vệ ng°ời tiêu dùng ồng thời cung cấp những thông tin c¡ bản về thé chế và thiết chế bảo vệ ng°ời tiêu

dùng ở một số quốc gia trên thé giới trong ó có Hoa Ky, Canada, Pháp.

Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và Thái Lan. Ch°¡ng 3 cing °a ra một số nhận xét, ánh giá về kinh nghiệm quốc tế trong việc xây dựng và vận hành c¡ ché pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng làm tiên dé cho việc tham khảo,

học tập kinh nghiệm trong q trình xây dựng, hồn thiện c¡ chế pháp lý bảo

<small>vệ ng°ời tiêu dùng ở Việt Nam.</small>

- Ch°¡ng 4 "Những kiến nghị nhằm hoàn thiện c¡ chế pháp lý bảo vệ

<small>ng°ời tiêu dùng ở n°ớc ta hiện nay”. Nội dung của ch°ờng này tập trung</small>

làm rõ bối cảnh hoàn thiện c¡ chế pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng ở n°ớc ta hiện nay trong bồi cảnh Việt Nam ang xây dựng nền kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a ồng thời °a ra các dé xuât hoàn thiện c¡ chế pháp

lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng cả về công tác xây dựng thể chế, củng cố các thiết

chế và tng c°ờng các iều kiện bảo ảm với những luận giải cần thiết.

Ở phần cuối, Báo cáo phúc trình cing °a ra một số kết luận quan

<small>XIV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Ch°¡ng ]</small>

NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN C  BAN VE C  CHE PHÁP LÝ BAO VỆ NG¯ỜI TIỂU DÙNG

Giải mã về c¡ chế pháp lý bảo vệ quyền lợi ng°ời tiêu dùng (hay c¡ chế pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng) phải bắt ầu từ việc giải mã khái niệm về “ng°ời tiêu dùng” và khái niệm “c¡ chế pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng”.

I. QUAN NIỆM VE NG¯ỜI TIỂU DUNG

Vấn dé ầu tiên cần làm rõ khi nghiên cứu c¡ chế pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng là quan niệm về ng°ời tiêu dùng. Quan niệm về ng°ời tiêu dùng rộng hay hẹp sẽ dẫn tới việc xác ịnh c¡ chế pháp ly (trong ó có pháp luật) bảo vệ ng°ời tiêu dùng rộng hay hẹp và nhiều hệ quả khác. ây cing là

một trong những nội dung °ợc những ng°ời tham gia nghiên cứu dé tài trao ổi, tranh luận trong suốt quá trình triển khai ẻ tài.

Một quan niệm t°¡ng ối phé biến °ợc một số ng°ời tham gia dé tài

ề cập ến và cing là quan niệm °ợc nhiều ng°ời tham gia các hoạt ộng

của dé tài (tại các hội thảo, diễn dan, các buổi trao ôi riêng) chấp nhận ó là

<small>ng°ời tiêu dùng là những ng°ời mua hoặc sử dụng hàng hố, dịch vụ</small>

cho các mục ích tiêu dùng cá nhân, sinh hoạt gia ình, cộng ồng.

Cing theo quan niệm này, ng°ời tiêu dùng °ợc hiểu là ng°ời tiêu

dùng cuối cùng hàng hoá, dịch vụ °ợc cung ứng trên thị tr°ờng. Những

ng°ời mua hàng hoá, dịch vụ dé sử dụng làm ầu vào cho các hoạt ộng sản

xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ sẽ khơng °ợc coi là ng°ời tiêu dùng theo cách hiểu của pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng. Ví dụ: một chủ hộ bản

<small>pho, khi mua bánh phở từ chủ hộ chuyên sản xuât bánh pho sẽ không duoc</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>co: là ng°ời tiêu dùng mà chi những ng°ời vào mua pho hoặc an pho từ</small>

<small>quan n của chủ hộ bán pho mới là ng°ời tiêu dùng.</small>

Tuy nhiên, cing có quan niệm khác cho rng, ng°ời tiêu dùng phái

bao gồm cả những tô chức, những doanh nghiệp mua hang hoa, dich vụ của ng°ời khác và sử dụng vào các hoạt ộng sản xuất, kinh doanh, cung ứng

<small>dịch vụ của mình.</small>

Từ góc ộ lịch sử, nhóm nghiên cứu dé tài ã tìm hiểu về quá trình ra

ời và phát triển của khái niệm “ng°ời tiêu dùng” với t° cách là một khái niệm pháp lý °ợc sử dụng phô biến trong các ạo luật về bảo vệ ng°ời tiêu dùng trên thé giới. Kết quả nghiên cứu cho thay:

Ở nhiều quốc gia trên thé giới, khái niệm ng°ời tiêu dùng, với t° cách

là khái niệm pháp lý, chi mới °ợc sử dụng phô biến từ khoảng những nm

1950-1960 trở lại ây. Ng°ời tiêu dùng °ợc hiểu là ng°ời mua, sử dụng

<small>hàng hoa, dich vụ cho các mục dich không phải là mục dich th°¡ng mai.</small>

<small>‘Ban chủ nhiệm dé tài ã nghiên cứu quá trình xuất hiện từ “ng°ời tiêu dùng” (consumer) trong Từ iệnluật khá nôi tiếng ở Hoa Kỳ là Black’s Law Dictionary (một cuỗn từ iên xuât bản lần âu nm 1891 và°ợc cập nhật liên tục cho tới an ban gan ây nhất - an ban 8- °ợc xuất ban vào nm 2004) và SHNE pháthiện ra một sô iều khá thú vi: trong ân bản lần ầu (1891), lần 2 (1910), lần 3 (1933), thuật ngữ “ng°ờitiêu dùng” hồn tồn khơng °ợc °a vào bang mục từ của từ iển. Lần xuất ban thứ 4 (nm 1951), tạitrang 389, lần ầu tiên thuật ngữ “ng°ời tiêu dùng” °ợc °a vào từ iển với giải thích theo ngh)a kinh tếhọc ó là “ng°ời sử dụng hàng hố kinh tế và do sự sử dụng ó mà hàng hố mất dần giá trị; từ ng°ợcngh)a là nhà san xuất”. Trong ấn bản số 4 (sửa ổi nm 1968), thuật ngữ này °ợc tiếp tục xuất hiện nh°ng</small>

<small>vẫn chi °ợc hiéu theo ngh)a kinh tế học kê trên. Cing trong an ban ó, các thuật ngữ liên quan tới việc</small>

<small>bảo vệ ng°ời tiêu dùng (nh° luật su bao vệ ng°ời tiêu dùng, báo cáo tiều dùng v.v.) không thấy xuất hiện.</small>

<small>Trong lân xuat bạn thứ nm (nam 1979), từ iên ã °a ra một giải thích khá tồn diện về thuật ngit "ng°ờitiêu dùng”. Trong ân ban này, các thuật ngữ khác liên quan ến ng°ời tiêu dùng nh° “luật s° chuyền về bảovệ ng°ời tiêu dùng — consumer advocate; tín dụng tiêu dùng — consumer credit; bộ luật về tín dụng tiểu</small>

<small>dùng — consumer credit code; luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng — consumer protection Act v.v.” duoc °a vào</small>

<small>khá day du. Theo an bản này, ng°ời tiêu dùng °ợc giải thích theo ngh)a mà các vn ban pháp luật về bao</small>

<small>vệ ng°ời tiêu dùng ở Hoa Kỳ th°ờng hiéu ó là “ng°ời tiêu thụ. Cá nhân mua, su dụng, ịnh oạt hàng hoá</small>

<small>và dich vụ. Ng°ời tiêu dùng °ợc phân biệt với ng°ời sản xuất, ng°ời bán buôn và ng°ời bán le hang hoá.</small>

<small>dịch vụ” (“One who consumes. Individuals who purchase, use, maintain, and dispose of products and</small>

<small>services. Consumers are to be distinguished from manufacturers (who produce goods), and wholesalers or</small>

<small>retailers (who sell goods)). Trong lần xuất ban thử 6 (nm 1990), tại trang 316-317, thuật ngữ này °ợc giaithích nh° trên nh°ng cịn bơ sung ngh)a “ng°ời sử dụng cuối cùng san phâm”. Trong lân xuât ban gần ây</small>

<small>nhất (an ban số 8 nm 2004, tr.335), ng°ời tiêu dùng °ợc giải thích là “ng°ời mua hàng hố hoặc dịch vụdé tiêu dùng cá nhân, tiêu dùng cho gia ình mà khơng có mục ích bán lại; một thê nhân s° dụng san</small>

<small>phâm vì mục ích cá nhân chứ khơng phải là mục ích kinh doanh” (“A person who buys goods or servicesfor personal. family. or household use. with no intention of resale: a natural person who uses products for</small>

<small>personal rather than business purposes”).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Ng°ời mua hàng hoá, dịch vụ với t° cách là sản phẩm trung gian nhằm phục

vụ quá trình sản xuất hoặc cung ứng lại cho ng°ời khác sẽ không °ợc coi là

ng°ời tiêu dùng. Cách hiểu này nói chung °ợc chấp nhận khá rộng rãi ở

nhiều quốc gia”.

Thêm vào ó, việc xác ịnh một ng°ời nào ó là ng°ời tiêu dùng luôn

phải xét trong bối cảnh cụ thể, trong mối quan hệ cụ thể. Một ng°ời mua

hàng trong quan hệ này có thê là ng°ời tiêu dùng nh°ng trong quan hệ khác

có thé khơng cịn t° cách ng°ời tiêu dùng nữa.

Qua q trình nghiên cứu, Nhóm nghiên cứu dé tài cing thấy rang

khái niệm “ng°ời tiêu ding” °ợc sử dụng gan liền với một giả ịnh quan

trọng về tính yếu thế của những ng°ời này trong quan hệ với nhà sản xuất,

ng°ời cung cấp hàng hoá, dịch vụ (th°ờng °ợc gọi chung là "th°¡ng

Tính yếu thế ó thể hiện ở 4 khía cạnh quan trọng sau:

- Yếu thế trong việc tiếp cận, xử lý và hiểu các thông tin về hang hoa,

ịch vụ trong quan hệ mua bán, trao ổi. Trong quan hệ giao dich trên thị

tr°ờng, môi quan hệ giữa bên cung cấp hàng hoá, ịch vụ và ng°ời tiêu dùng

th°ờng có sự khơng cân xứng về thơng tin, hiểu biết về chất l°ợng, tính

nng, cơng dụng, ộ bên, các ích lợi của hàng hố, dịch vụ. Ng°ời mua hàng

hố, dịch vụ, do khơng °ợc trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất hàng hoa, dich vụ, cing nh° do những hạn chế trong hiểu biết về chuyên môn, kỹ thuật th°ờng không hiểu °ợc ầy ủ về tính nng, cơng dụng. chất l°ợng,

<small>? Chẳng hạn, xem Khoản 6 iều 20 Luật Bảo vệ ng°ời tiêu dùng nm 1987 cua Anh. iều 1 Luật Bao vệ</small>

<small>ng°ời tiêu dùng Québec (Canada) nm 1978, iêu 2 Pháp lệnh bao vệ quyên lợi ng°ời tiêu dùng Viét Nam</small>

<small>nm 1999 v.v,</small>

<small>? Khái niệm "th°¡ng nhân" trong các ạo luật về bảo vệ ng°ời tiêu dùng cua các n°ớc trên thé giỏi (nh°</small>

<small>Pháp, Canada, Nhật Ban v.v.) th°ờng °ợc hiểu rộng h¡n khái niệm "th°¡ng nhân” trong pháp luật th°¡ng</small>

<small>mại. Khai niệm "th°¡ng nhân" trong các ạo luật về bao vệ ng°ời tiêu dùng cịn °ợc hiệu bao gom Cả các</small>

<small>tơ chức cung ứng dịch vụ có tính nghề nghiệp nh° bệnh viện, c¡ so dao tao v.v.</small>

<small>oP)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

các rủi ro liên quan tới q trình tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ khi so sánh với

nhà sản xuất, cung ứng hàng hoá, dịch vụ.

- Yếu thế trong việc àm phán, thiết lập hợp ồng, giao dịch. Do phía

ng°ời bán trong quan hệ mua bán với ng°ời tiêu dùng là các th°¡ng nhân

hoạt ộng th°ờng xuyên, liên tục trong việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ trên

thị tr°ờng nên các th°¡ng nhân này nói chung có tính chun nghiệp cao

h¡n trong kinh nghiệm àm phán, thiết lập hợp ồng, giao dịch. Ngồi ra,

với tiềm lực tài chính th°ờng lớn h¡n so với ng°ời tiêu dùng, các th°¡ng

nhân này có thể tự trang bị cho mình các ph°¡ng tiện, sử dụng nguồn nhân

lực (chng hạn sử dụng luật s°, các chuyên gia tu van v.v.) có chat l°ợng

cao dé giành °u thé trong việc àm phán, thiết lập hợp ồng, quan hệ với

ng°ời tiêu dùng. Trong thực tiễn giao dịch hiện nay giữa th°¡ng nhân và

ng°ời tiêu dùng, hầu hết các th°¡ng nhân ều sử dụng các loại hợp ồng

mẫu trong ó nhiều iều khoản trong hợp ồng °ợc coi là quy ịnh mặc nhisn, ng°ời tiêu dùng khơng có c¡ hội thảo luận, thay ổi các iều khoản này (ngoài các iều khoản về giá cả và số l°ợng).

- Yếu thế về khả nng chi phối giá cả, các iều kiện kinh doanh, giao

dịch trên thị tr°ờng. Trong nhiễu tr°ờng hợp, một số thị tr°ờng bị chỉ phối

bởi chỉ một vài (thậm chí là một) th°¡ng nhân tiến hành kinh doanh trên thị

tr°¡ng ó. Thị tr°ờng về xng dau, iện, n°ớc, gas, iện thoại, iện thoại di

ộrg, hang không, °ờng thủy, °ờng sắt, ngân hàng, bảo hiểm v.v. là các ví cụ iển hình. Trong tr°ờng hợp này, với mong muốn tơi a hố lợi nhuận, nềt khơng có sự can thiệp hợp lý của nhà n°ớc, các th°¡ng nhân có thé có các hành ộng gây thiệt hại cho quyên lợi của ng°ời tiêu dùng bằng việc áp

<small>ặtcho ng°ời tiêu dùng phải chịu những ngh)a vụ không hợp lý.</small>

- Yếu thé về khả nng chịu rủi ro trong quá trình tiêu dùng sản phâm.

<small>Do tiêm lực tài chính có hạn. khi xảy ra các rủi ro (tat nạn) phat sinh trong</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

quá trình sử dung hàng hoá, dịch vụ, ng°ời tiêu dùng sẽ r¡i vào tinh trạng rat

khó khn khi phải tự minh trang trải các chi phi khắc phục các loại rủi ro này.

Trong khi ó. nếu gánh nặng chi phí ngn ngừa, gánh chịu rủi ro trong qua

trình tiêu dùng sản phẩm (mà ng°ời tiêu dùng khơng có lỗi) °ợc chun

sang cho nhà sản xuất, cung ứng hang hố, dịch vụ, thì kha nng trang trai

<small>các chi phí này sẽ cao hon.</small>

Ngồi ra, trong quan hệ mua bán, giao dịch với các th°¡ng nhân,

ng°ời tiêu dùng cịn có thê gặp các bất lợi khác nh° không nắm bắt °ợc các

thông tin về giá cả của các loại hàng hoá, dich vụ t°¡ng tự. chất l°ợng dịch vụ hậu mãi, hiểu biết pháp luật thấp, khơng nm bắt °ợc các thơng tin về

<small>uy tín của chính th°¡ng nhân trên thị tr°ờng, v.v.</small>

Những giả ịnh ó th°ờng không úng ối với giao dịch giữa các

th°¡ng nhân với nhau. Trong quan hệ giao dịch giữa các th°¡ng nhân với nhau, khả nng tự bảo vệ của th°¡ng nhân khi mua hàng hoá, dịch vụ

th°ờng cao h¡n so với khả nng của ng°ời tiêu dùng thơng th°ờng.

Chính vì lý do này, việc quan niệm “ng°ời tiêu dùng” bao gdm cả các th°¡ng nhân mua hàng hoá, dịch vụ dé sử dụng trong quá trình san xuất,

kinh doanh sẽ dẫn tới sự cào bằng về mức ộ bảo hộ giữa ng°ời tiêu dùng thông th°ờng và th°¡ng nhân. Sự cào bng ó là khơng hợp lý.

Tuy nhiên, cing cần l°u ý rằng, việc khu biệt hoá ối t°ợng °ợc bảo vệ trong pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng khơng có ngh)a rằng các th°¡ng

nhân khi tham gia mua hàng hoá, dịch vụ của các th°¡ng nhân khác khơng

°ợc nhà n°ớc bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp. Trong thực tế, pháp luật van có những hình thức bảo hộ bằng các quy tắc về hợp ồng, quy tắc về bồi th°ờng thiệt hại trong pháp luật dân sự, th°¡ng mại cing nh° các quy tắc

chung kiểm sốt hoạt ộng của th°¡ng nhân trong ó có pháp luật hành

chính, pháp luật hình sự và các quy tắc pháp luật iều chỉnh từng loại thị

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>tr°ờng cu thé. Van dé chính ở ây là sự khác biệt ve mức ộ bao hộ. Vớigia thiết cho rng th°¡ng nhân có kha nng tự bao vệ quyên va lợi ích hợppháp của mình cao h¡n so với ng°ời tiêu dùng thông th°ờng nên mức ộbao hộ của pháp luật dành cho ng°ời tiêu dùng °ợc duy trì ở mức cao h¡nso với mức bảo hộ mà th°¡ng nhân trong tr°ờng hợp họ là phía mua hàng</small>

hố, dịch vụ có thể °ợc h°ởng.

Trên c¡ sở những nghiên cứu và phát hiện ó, Nhóm nghiên cứu ề

tài cho rằng, ng°ời tiêu dùng °ợc bảo hộ bởi pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu

dùng ở n°ớc ta và cing là ối t°ợng °ợc ề cập trong ề tài này chỉ nên

hiểu bao gồm ng°ời mua, sử dụng hàng hoá, dịch vụ phục vụ các mục

<small>ích khơng phái là hoạt ộng kinh doanh, th°¡ng mại.</small>

Nh° vậy ng°ời tiêu dùng là ối t°ợng chịu những yếu thé th°ờng trực trong quan hệ với th°¡ng nhân. Họ là những ối t°ợng ặc thù cần °ợc trao

những quyền nng pháp lý, công cụ bảo vệ ặc biệt của pháp luật.

Il. PHÁP LUẬT BẢO VỆ NG¯ỜI TIỂU DUNG

2.1. Sự cần thiết của pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng

Sản xuất và tiêu dùng là hai mặt thiết yếu của bất cứ nên kinh tế và xã

hội nào. Muốn có tiêu dùng thì phải có sản xuất nh°ng sản xuất là dé tiêu dùng. Chính vì thế, ngay từ thủa bình minh của lịch sử, ng°ời tiêu dùng ã

tổn tại. Tuy nhiên, nh° phân trên ã nêu, “ng°ời tiêu dùng” với t° cách là

một khái niệm pháp ly, °ợc coi là ối t°ợng quan tâm bảo vệ ặc biệt của pháp luật chí mới xuất hiện vào khoảng những nm giữa thập niên

<small>1950-6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

1960 của thế ký tr°ớc khi các ạo luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng ra doi’. iều

này cho thấy, nhu cầu bảo vệ ng°ời tiều dùng bằng pháp luật chỉ mới xuất

hiện một cách cấp thiết vài chục nm tr°ớc ở các quốc gia công nghiệp phát triển và với Việt Nam thì hiện nay, d°ới sự tác ộng mạnh mẽ của q trình

cơng nghiệp hố, hiện ại hố, chun mơn hố trong bối cảnh hội nhập

kinh tế quốc tế, nhu cầu ó ngày càng hiện hữu. Pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng, vì thé, là sản phẩm có tính chất lịch sử.

Tr°ớc thé chiến thứ Hai (nhất là giai oạn cuối thé kỷ 19, ầu thể kỷ

20), ở các n°ớc công nghiệp phát triển (Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Nhật V.V,), nguyên tắc ‹laisez-faire»` (nhà n°ớc không cần và không nên can thiệp vào quyền tự quyết của các tác nhân kinh tế, không can thiệp vào các quan hệ thị

tr°ờng mà ể các bên tự do th°¡ng l°ợng, thoả thuận) °ợc các quốc gia ứng dụng khá triệt ể trong tơ chức nền kinh tế của mình. Tinh than của nguyên tắc này khi xern xét van dé của ng°ời tiêu dùng là «caveat emptor»

(tức là hay dé Hg°ời mua tự ý thức, guyél ịnh, chon lựa va chịu các rui ro

lién quan toi cac quyết ịnh do). iều này cing có ngh)a rang, khi mua hang,

ng°ời tiêu dùng phải có trách nhiệm tự mình xem xét, phát hiện, cân nhắc

thật kỹ các khuyết tật, các loại rủi ro có thé nay sinh ể rồi quyết ịnh rên hay khơng nên mua hàng hố, dịch vụ. Nh°ng khi ã quyết ịnh mua hàng

hoá, dịch vụ rồi, ng°ời tiêu dùng phải tự gánh chịu mọi rủi ro liên quan tới

việc sử dụng hàng hố, dịch vụ ó trừ khi ng°ời bán hàng có cam kết khác.

ây là một dạng «mua ứt, bán oạn», rất sịng phẳng trong quan hệ thị

Cách tiếp cận ấy sẽ là hợp lý trong nền sản xuất mà các sản phâm có

thé dé dàng kiểm tra bng kinh nghiệm, mat th°ờng của ng°ời tiêu dung.

<small>4 Sd 5 a www. wikipedia.org‘consumer bill of rights.</small><sup>a</sup>

ˆ Còn gọi là học thuyết tự do cạnh tranh (hoặc ôi khi có thê dịch là thứ kinh tê thị tr°ờng hoang dã)

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>ây là hình ảnh của một nên sản xt ở trình ộ khơng q cao. Quan hệ</small>

giữa nhà sản xuất. phân phối với ng°ời tiêu dùng ở vị thé t°¡ng ối bình ng về mặt thực tế.

<small>Tuy nhiên, cùng với q trình cơng nghiệp hố, việc gia tng các ứng</small> dụng khoa học, công nghệ trong việc sản xuất sản phâm làm cho việc thâm ịnh chất l°ợng của sản pham trở nên rat tốn kém va ịi hỏi có chun mơn

cao. quan hệ giữa nhà sản xuất, phân phối với ng°ời tiêu dùng không cịn ở

vị thé bình ng nh° trong nên sản xuất giản ¡n nữa. Cu thé, quan hệ này có những ặc iểm sau:

- Xuất hiện tình trạng khơng cân xứng về thông tin, về hiểu biết giữa nhà sản xuất, phân phối với ng°ời tiêu dùng về tính nng, cơng

dụng, chất l°ợng và các khuyết tật, các rủi ro liên quan ến sản phẩm;

- Xuất hiện tình trạng khơng cân xứng vé kha nng àm phán, th°¡ng l°ợng, thiết kế hợp ồng, sử dụng công cụ pháp lý dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình giữa nha sản xuất, phân phối san phẩm với

<small>ng°ời tiêu dùng;</small>

- Xuất hiện tình trạng khơng cân xứng về khả nng chỉ phối giá cả. iều kiện giao dịch trên thị tr°ờng:

- Xuất hiện tình trạng khơng cân xứng về tiềm lực kinh tế giữa nhà sản xuất, phân phối với ngudi tiêu dùng, sự không cân xứng trong khả nng

gánh chịu rủi ro phát sinh trong quá trình tiêu dùng sản phẩm. Nhìn chung, khi xảy ra rủi ro ối với quá trình tiêu thụ sản phâm, khả nng khắc phục hậu quả của ng°ời tiêu dùng th°ờng thấp h¡n so với khả nang của nhà sản xuất,

phân phối.

ây cing là những ặc iểm mà xét từ góc ộ ng°ời tiêu dùng trở thành 4 yếu thế của ng°ời tiêu dùng trong nền kinh tế hiện ại mà ở phần

<small>trên ã phân tích.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Hiện nay, q trình phát triển kinh tế tri thức, sự tác ộng ngày càng sâu của cuộc cách mạng công nghệ (cách mạng công nghệ thong tin, truyền thông, công nghệ vật liệu mới, cơng nghệ sinh học v.v.), tồn cầu hố và sự

phát trién th°¡ng mại iện tử ang càng làm cho q trình chun mơn hố

có những b°ớc nhảy vọt h¡n nữa về chất, khoảng cách giữa nhà sản xuất và ng°ời tiêu dùng ngày lại càng xa nhau, sự chênh lệch giữa hiểu biết của nhà sản xuất về sản phẩm với tri thức mà ng°ời tiêu dùng biết về sản phẩm ngày càng lớn, quy mô kinh tế giữa th°¡ng nhân với ng°ời tiêu dùng càng có sự chênh lệch. iều ó càng làm cho nhà sản xuất với ng°ời tiêu dùng có ộ chênh lệch lớn vẻ vị thế thực tế. Trong bối cảnh ấy, nếu ng°ời tiêu dùng

khơng có các cơng cụ hỗ trợ, việc ng°ời tiêu dùng bị nhà sản xuất, phân phối

lạm dụng là hoàn tồn có khả nng xảy ra. Nếu chỉ trơng chờ vào kha nng

tự bảo vệ của mình, ng°ời tiêu dùng sẽ khó có thê phịng ngừa và khắc phục °ợc những rủi ro trong quá trình tham gia giao dich với nha san xuất,

phân phối hàng hoá, dịch vụ cing nh° trong q trình sử dụng hàng hố,

dịch vụ ó. iều này ã °ợc thực tiễn của khơng chỉ ở các quốc gia công

nghiệp phát triển mà cịn ở chính Việt Nam chứng minh.

<small>ó chính là lý do vì sao, sự hiện diện của nhà n°ớc, sự can thiệp của</small>

nhà n°ớc bằng pháp luật là cần thiết dé quan hệ giữa nhà sản xuất, phan phối với ng°ời tiêu dùng trở nên lành mạnh, công bằng h¡n. Khi xã hội càng

phát triển, l)nh vực pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng sẽ càng cần thiết và

càng cần °ợc quan tâm.

ây cing là quan iểm °ợc hầu hết các nhà nghiên cứu tham gia dé tài cing nh° °ợc ại diện các c¡ quan, tổ chức hữu quan trong hoạ: ộng bảo vệ ng°ời tiêu dùng ở Việt Nam chia sẻ. Chng hạn, TS. Dinh Thị Mỹ

<small>Loan, nguyên Cục tr°ởng Cục quản lý cạnh tranh - Bộ Cơng Th°¡ng và ơng</small>

ỗ Gia Phan. Phó Chủ tịch kiêm Tông thu ky Hội tiêu chuẩn va bảo vệ

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

ng°ời tiêu dùng Việt Nam cho rng. ng°ời tiêu dùng tuy là lực l°ợng khá

doig nh°ng không mạnh, dễ bị tôn th°¡ng tr°ớc hành vi của các nhà san

xuit, phân phối sản phâm. Ng°ời tiêu dùng không °ợc tô chức chặt chẽ và

th°ờng thiếu các kiến thức, kỹ nng cần thiết dé tự bao vệ quyền lợi của

mith. Chính vì thế, nhà n°ớc cần có chính sách, pháp luật ê bảo vệ họ. Kinh tế thị tr°ờng càng phát triển thì vấn ể bảo vệ ng°ời tiêu dùng càng trở nên bức thiết. Sự can thiệp của nhà n°ớc sẽ góp phần ảm bảo sự vận hành

larh mạnh của thị tr°ờng hang hoá, dịch vụ, dam bao công bằng xã hội”. ây cing là quan iểm °ợc các chuyên gia quốc tế tham gia ề tài

th°a nhận. Chang han, từ kinh nghiệm bảo vệ ng°ời tiêu dùng ở Canada,

6nz Yvan Turcotte, Chủ tịch Vn phòng Bảo vệ ng°ời tiêu dùng bang

Québec (Canada) cho rang: lý do của sự can thiệp bằng pháp luật là nham ảm bảo cho nhà sản xuất, phân phối không lợi dụng sự bất bình ng về vị

thé của mình với ng°ời tiêu dung dé có hành vi lạm dụng, hiện thực hố tính bình ng trong giao dịch ồng thời tái thiết niềm tin của ng°ời tiêu dùng vào thị tr°ờng. Thêm vào ó, ơng Yvan Turcotte cịn nhân mạnh sự can thiện của chính phủ vào nền kinh tế dé bảo vệ ng°ời tiêu dùng (thông qua

việc khắc phục các yếu thế của ng°ời tiêu dùng) hồn tồn khơng mâu thuẫn với nguyên tắc hoạt ộng của thị tr°ờng tự do và việc ảm bảo sự

<small>` 2 2 . `. z z ^x/</small>

<small>bình dang của mọi ng°ời tr°ớc pháp luật.</small>

<small>` Việt Khoa học pháp lý, “C¡ chế pháp lý bao vệ ng°ời tiêu dùng: Thực tiễn và kinh nghiệm quốc tế</small>

<small>Thôn: tin khoa học pháp lý số 4+5/2007, tr. 6.</small>

<small>? Việt Khoa học pháp lý. “C¡ chế pháp lý bảo về nguời tiêu ding: Th°c tiễn và kinh nghiêm quốc 16"</small>

<small>Thôn: tin khoa học pháp lý số 4+5/2007, tr. 6.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

2.2. Quan niệm về pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng

Có thể ịnh ngh)a khái quát, pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng là tông

thể các quy phạm pháp luật có muc dich bao vệ quyên lợi hợp pháp cua

ng°ời tiêu dùng khi mua hoặc sử dụng hàng hoá, dịch vụ. Theo quan niệm

này, pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng gôm quy phạm thuộc nhiều ngành, nhiều l)nh vực pháp luật khác nhau, miễn có chung mục ích bảo vệ quyền

và lợi ích hợp pháp của ng°ời tiêu dùng.

Tuy nhiên, khi xác ịnh các ngành, l)nh vực pháp luật °ợc coi là

thuộc phạm trù “pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dung”, có nhiều ý kiến khác

Có quan niệm cho rang, các quy phạm thuộc l)nh vực pháp luật cạnh

tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh cing °ợc xếp vào pháp luật bao

về ng°ời tiêu ding. Sở di nh° vậy vi các lý thuyết kinh tế học ã chứng minh rằng, môi tr°ờng cạnh tranh tự do, lành mạnh và công bằng là iều

kiện tốt nhất ể quyền lợi giữa nhà sản xuất, cung ứng hàng hoá, dịch vụ và

ng°ời tiêu dùng °ợc ảm bảo sự hài hoa’, ó cing là mơi tr°ờng ma quyền

lợi của ng°ời tiêu dùng °ợc ảm bảo một cách tốt nhất. Pháp luật cạnh tranh (chống các thoả thuận hạn chế cạnh tranh, chống các hành vi lạm dụng vị trí thống l)nh, chống các thoả thuận tập trung kinh tế bất hợp pháp) và pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh (chống các loại hành vi nh°

dèm pha, nói xấu ối thủ cạnh tranh, chiếm oạt bí mật th°¡ng mại v.v.) có

chung mục tiêu ảm bảo mơi tr°ờng cạnh tranh tự do, lành mạnh và cơng

bằng, cing có tác dụng quan trọng trong việc bảo vệ ng°ời tiêu dùng. Ngày nay, khi nói tới vai trị, chức nng của pháp luật về cạnh tranh, ng°ời ta

® Paul A Samuelson. William D. Nordhaus. Kinh tế học. (ban dich cua Li Cuong. Dinh Xuân Ha, VeUi én

<small>Xuân Nguyên, Tran Dinh Toàn) tap 1, NXB Thông kệ 2002, tr. 297</small>

<small>|]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

th°ờng nhân mạnh tới vai trò, tác dung bao vệ ng°ời tiêu dùng của pháp luật

cạnh tranh và pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh.

Tuy nhiên, nếu xét từ góc ộ lịch sử, các ạo luật về bảo vệ ng°ời tiêu dùng th°ờng °ợc ban hành sau các quy phạm pháp luật về cạnh tranh và chong cạnh tranh không lành mạnh. Thêm vào ó, bao vệ quyền lợi của

ng°ời tiêu dùng chỉ là một trong những hệ quá của iều chỉnh pháp luật về

cạnh tranh và chống cạnh tranh không lành mạnh. Pháp luật về cạnh tranh vả chốrg cạnh tranh khơng lành mạnh tr°ớc hết có mục tiêu ảm bảo môi

tr°ờng cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp trên thị tr°ờng, ảm bảo

sự bình ng về c¡ hội cạnh tranh trên thị tr°ờng. Chính vì thế, chúng tôi cho xng, pháp luật cạnh tranh và chống cạnh tranh không lành mạnh nên coi là một l)nh vực ộc lập t°¡ng ối so với l)nh vực pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu

Việc xếp các quy phạm pháp luật về quảng cáo có phải là một bộ phận

trong hệ thống các quy phạm pháp luật về bảo vệ ng°ời tiêu dùng hay không cing là vẫn ê gây tranh cãi. Có thê thây rng, trong các quy phạm pháp luật

về quảng cáo, có nhiều quy phạm có mục ích bảo vệ quyền lợi cua ng°ời

tiêu dùng. Chẳng hạn, ó là các quy ịnh về việc nghiêm cấm các hành vi quảng cáo gian dối, quảng cáo thiếu trung thực. Pháp luật quảng cáo của một số quốc gia cịn có quy ịnh nghiêm cấm việc quảng cáo một sẽ loại hàng hố, dịch vụ mà xã hội khơng khuyến khích sử dụng (chng han, nghiêm cấm việc quảng cáo các loại thuốc bán theo ¡n, nghiêm cắm việc quảng cáo thuốc lá, quảng cáo r°ợu v.v.) hoặc cam quảng cáo h°ớng tới ối t°ợng là trẻ em d°ới một ộ tuổi nhất ịnh”. Tuy nhiên, một iểm cing cần l°u ý là,

pháp luật quảng cáo cịn óng vai trị iều chỉnh các mơi quan hệ trong

<small>The entrv “advertising regulation” ’wiki/Advertising regulation (accessed on 12</small>

<small>Octiober 2007).</small>

<small>bho</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

ngành công nghiệp quảng cáo (quan hệ giữa th°¡ng nhân thuê các công ty quảng cáo tiến hành hoạt ộng quảng cáo, quan hệ giữa các công ty quảng

cao VỚI các c¡ quan truyền thông ại chúng v.v.), dam bảo cho ngành cơng nghiệp ó phát triển lành mạnh, chính vì thế, khơng phải quy phạm nào thuộc l)nh vực pháp luật quảng cáo cing °ợc coi thuộc các quy phạm pháp

luật về bảo vệ ng°ời tiêu dùng.

Nhìn lại lịch sử quá trình phát triển của pháp luật bao vệ ng°ời tiêu

dùng ở các n°ớc phát triển, có thê thấy rng, các ạo luật về bảo vệ ng°ời

tiêu dùng °ợc ban hành ầu tiên chủ yếu vào thập niên 1950-1970. ây là thời kỳ mà phong trào báo vệ ng°ời tiêu dùng trở thành một trong những chủ iểm kinh tế, chính trị quan trọng ”. Ví dụ, tại Hoa Kỳ, trong thập niên 1960-1970 hàng loạt ạo luật về bảo vệ ng°ời tiêu dùng sau ây °ợc ban hành: Luật Liên bang về các chất nguy hại nm 1960 (the Federal Hazardous

Substances Act of 1960), Luật về óng gói và ghi nhãn công bằng nm 1966 (The Fair Packaging and Labeling Act of 1966), Luật về tính trung thực

trong hoạt ộng cho vay nm 1968 (The Truth in Lending Act of 1968), Luat về tiết lộ thông tin ầy ủ trong các giao dịch bất ộng san liên bang nm 1968 (The Interstate Land Sales Full Disclosure Act of 1968), Luật ảm bao an toàn ồ ch¡i cho trẻ em nm 1969 (The Child Protection and Toy Safety Act of 1969), Luật về báo cáo tín dụng cơng bang nm 1970 (The Fair

Credit Reporting Act of 1970), Luat về san toàn san phâm tiêu dùng nam 1972 (The Consumer Product Safety Act of 1972), Luat về c¡ hội tín dung

bình dang nam 1974 (The Equal Credit Opportunity Act of 1974), Luat bao hanh Magnuson Moss nam 1975 (Magnuson Moss Warranty Act of 1975), Luật về hành vi doi nợ công bằng nm 1977 (The Falr Debt Collection

!9 David A. Rice, Consumer Protection, (Little, Brown and Company, Boston 1975), p. 2, Also see: RobertLowe and Geoffrey Woodroffe. Consumer Law and Practice (2TM ed.) (London Sweet and Maxwell. 1985).

<small>p. l-2.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Practices Act of 1977) v.v. Cing trong giai oạn ó, Nhật Ban ban hành

Luật c¡ bán về bảo vệ ng°ời tiêu dùng (nm 1968) còn Úc ban hành Luật về

các hành vi th°¡ng mại nm 1974 (the Trade Practices Act of 1974) với nhiều quy ịnh về bảo vệ ng°ời tiêu dùng. Tại Anh Quốc, hàng loạt ạo luật

về bảo vệ ng°ời tiêu dùng sau ây °ợc ban hành: Luật thuê mua nm 1964

(Hire-purchase Act of 1964), Luật về thông tin sai lạc trong th°¡ng mại nm

1967 (Misrepresentation Act of 1967), Luật về các mô tả th°¡ng mại nm

1968 (Trade Descriptions Acts of 1968), Luat về cung ứng hang hoa, dich vụ

ngoài y muốn của ng°ời tiêu dùng nm 197] (Unsolicited Goods and Services Act of 1971), Luật th°¡ng mại công bang nam 1973 (Fair Trading

Act of 1973), Luat về các iều khoản mặc nhiên trong hợp ồng cung ứng hàng hoá nm 1973 (Supply of Goods (Implied Terms) Act of 1973), Luật

về tin dụng tiêu dùng nam 1974 (Consumer Credit Act of 1974), Luat vé cac

iều khoản hop ồng không công bang nm 1977 (Unfair Contract Terms

Act of 1977), Luat vé an toan tiéu ding nam 1978 (Consumer Safety Act of 1978). Cac chuong trinh về bảo vệ ng°ời tiêu dùng của Liên minh Chau Âu

cing °ợc khởi ộng từ thập niên 1970””. Từ ó ến nay, Liên minh Châu

Âu cing ban hành nhiều vn bản quan trọng về bảo vệ ng°ời tiêu dùng trong

ó có Chỉ thị 85/374/EEC về trách nhiệm của nhà sản xuất ối với các sản

phâm khuyết tật; Chỉ thị số 85/577/EEC về bảo vệ ng°ời tiêu dùng trong các

giao dịch bán hàng ở ngoài ịa iểm kinh doanh th°ờng xuyên (chng hạn

bán hàng tại nhà của ng°ời tiêu dùng); Chỉ thị số 90/314/EEC về dịch vụ du

lịch trọn gói; Chỉ thị số 93/13/EEC về các iều khoản không công bằng trong các hợp ồng tiêu dùng; Chỉ thị số 94/47/EC vé bảo vệ bên mua quyền

sử dụng bất ộng sản theo thời vụ; Chỉ thị số 97/7/EC về bảo vệ ng°ời tiêu

' Martijn W. Hesselink, “European contract law: a matter of consumer protection, citizenship, or justice?”

(Centre for the study of European contract law working paper series No. 2006/04, p.3).

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

dùng trong các hợp ồng bán hàng từ xa'?; Chi thị số 1999/44/EC về việc bán hang hoá tiêu dùng; Chỉ thị số 2002/65/EC về tiếp thị dich vụ tài chính từ xa: Chi thị số 2005/29/EC về hành vi th°¡ng mại giữa doanh nghiệp và

ng°ời tiêu dùng không công bằng.

Tất nhiên, ể vận hành các vn bản quy phạm pháp luật chuyên biệt

về bảo vệ ng°ời tiêu dùng kể trên, việc dựa vào các vn bản pháp luật nền

nh° các quy ịnh trong pháp luật dân sự, pháp luật hành chính, pháp luật

hình sự, pháp luật tố tụng, pháp luật về tổ chức và hoạt ộng của các thiết

chế hành chính, thiết chế t° pháp là iều khó tránh. Pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng gồm quy phạm pháp luật thuộc nhiều ngành, l)nh vực pháp luật

khác nhau trong số ó, phải kể ến các nhóm quy phạm pháp luật sau ây: - Các quy ịnh về tiêu chuẩn chất l°ợng san phẩm: Các quy ịnh này yêu cầu hàng hoá, dịch vụ muốn °ợc °a vao l°u thông phải áp ứng

những tiểu chuẩn tối thiểu về chất l°ợng và ộ an toàn. Các tiêu chuân áp

dụng cho hàng thực phẩm, chất l°ợng n°ớc sạch, chất l°ợng thuốc v.v. là

các ví dụ. Việc chấp hành nghiêm chỉnh các quy ịnh này sẽ gop phần ảm bảo ng°ời tiêu dùng tránh khỏi sự xâm hại của các sản phẩm kém chất l°ợng.

- Các quy ịnh về o l°ờng: Các quy ịnh về o l°ờng th°ờng yêu

cầu th°¡ng nhân khi bán hàng hố, dịch vụ có sử dụng các thiết bị o l°ờng phải ảm bảo ộ chính xác của các thiết bị o l°ờng này. Chang han, các thiết bị cân, dong, do ếm mà ng°ời bán hang sử dụng phải dam bảo ộ

chính xác cần thiết.

- Các quy ịnh kiểm sốt q trình gia nhập thị tr°ờng: day là các

quy ịnh của pháp luật theo ó tơ chức, cá nhân phải áp ứng các yeu sầu tối

thiểu về iều kiện kinh doanh khi muốn tham gia thị tr°ờng. Giấy phép kinh

!? Kenneth W. Clarkson, Roger LeRoy Miller, Gaylord A. Jentz, and Frank B. Cross, West's Busiress Law Text. cases. legal, ethical, regulatory, and international environment. 7°” edition, (West Fductional

<small>Publishing, 1998), p. 808.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

doanh hoặc chứng chi hành nghề là những công cụ quan trong dé kiêm sốt

q trình gia nhập thị tr°ờng. bao VỆ quyền lợi của ng°ời tiêu dung. Cách

quy ịnh này °ợc áp dụng ối với nhiều ngành nghệ, trong ó phải ké ến

các nghề về kiểm toán, kế toán. y, dich vụ pháp lý v.v.

- Các quy ịnh về ghi nhãn bắt buộc: các quy ịnh này òi hỏi sản

phẩm phải °ợc bao gói theo úng quy cách, tiêu chuẩn va phải có gan nhãn

trong ó ghi rõ về tên hàng, nguồn g gốc xuất XỨ, c¡ SỞ sản xuất, thanh phần

của hàng hố, tính nng, cơng dụng, cách sử dụng v. v.”, Vi dụ, Luật giao

dục về thuốc lá không khói nm 1986 của Hoa Ky (the Smokeless Tobacco

Health Eduction Act of 1986 of the United States) quy dinh nha san xuất,

ng°ời óng gói và ng°ời nhập khầu thuốc lá khơng khói phải ghi rõ trong

nhãn hàng hố của mình lời cảnh báo rng sử dụng loại thuốc lá này cing có tác hại lớn tới sức khoẻ (t°¡ng tự nh° cách ghi trên các sản phẩm thuốc lá

thông th°ờng) `. Luật về óng gói và ghi nhãn cơng bang nm 1966 của Hoa Ky (The Fair Packaging and Labeling Act of 1966 of the United States) cing

quy ịnh các loại hang hố l°u thơng trên thị tr°ờng phải °ợc gắn nhãn

trong ó nêu rõ tên sản phâm, trọng l°ợng của sản phẩm, cách thức sử dụng sản pìẩm, nhà sản xuất, ng°ời phân phối hoặc óng gói. Ngồi ra, các thông

tin vé thành phan sản phẩm cing rất hữu ích cho ng°ời tiêu dùng cân nhắc

khi caọn lựa san phẩm tiêu dùng phù hợp, phòng tránh d°ợc các loại rúi ro khơnz áng có (chng hạn, tránh các loại dị ứng thực phẩm, phản ứng phụ

ối với một số loại thuốc v.v.). Thông th°ờng, pháp luật ặt ra các yêu cầu

rất cai tiết trong việc ghi nhãn ối với các loại d°ợc phẩm hoặc thực phâmtrong ó nhà sản xuất phải ghi rõ thành phần của sản phẩm, các loại chất phụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

gia, chất bảo quản °ợc sử dụng, thành phần dinh d°ỡng, các tác dụng phụ <small>V.V.</small>

- Một số quy ịnh về tội phạm va hình phạt ap dung cho các hành vị

xâm phạm quyên lợi của ng°ời tiêu dùng. Các quy ịnh này thuộc l)nh vực

<small>pháp luật hình sự.</small>

- Một số quy ịnh về pháp luật hợp ồng °ợc thiết kế ặc biệt ể

bảo vệ quyên lợi của ng°ời tiêu dùng (nhất là các quy ịnh về những iều

khoản mà nhà sản xuất không °ợc phép tự do th°¡ng l°ợng với ng°ời tiêu

dùng, các quy ịnh về các iều khốn °ợc coi là khơng công bng ối với ng°ời tiêu dùng, các quy ịnh về quyên tự do ¡n ph°¡ng chấm dứt hợp

ồng trong một số tr°ờng hợp chng hạn trong hợp ồng bán tại nhà, các

loại hợp ồng bán hàng từ xa, các loại iều khoản về tín dụng tiên dùng V.V.) ,

- Một số quy ịnh về bồi th°ờng thiệt hại ngoài hợp ồng có mục

<small>ích bảo vệ ng°ời tiêu dùng. Thơng th°ờng, ây là các quy phạm quy ịnh</small>

chế ộ trách nhiệm nghiêm ngạt h¡n doi với nha san xuất hoặc ng°ời ban

hàng. Ở một số quốc gia, nhà sản xuất hoặc ng°ời bán hàng phải chịu trách

nhiệm bồi th°ờng cho các thiệt hại mà ng°ời tiêu dùng phải gánh chịu do sản phẩm có khuyết tật gây ra ngay cả khi nhà sản xuất hoặc ng°ời bán hàng

khơng có lỗi trong việc gây ra các thiệt hại ó.

- Ở một số quốc gia, trong ó có Hoa Kỳ và Canada, dé ng°ời tiêu

dùng có cơng cụ pháp luật tố tụng tốt h¡n ể bảo vệ quyển và lợi ích hợp

pháp của minh, co chế khởi kiện tập thể ã °ợc áp dụng.

Trên c¡ sở lý luận kế trên, pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay gồm hệ thống các quy phạm pháp luật có mục ích bảo vệ

quyển và lợi ích hợp pháp của ng°ời tiêu dùng. ảm bảo cho ng°ời tiêu

<small>“ Hop dong ban hang trực tiếp tại nhà (Door-to-door sale contract) là một ví du.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

dùng °ợc huong chế ộ bảo vệ ặc biệt h¡n so với chế ộ bảo vệ của

những ng°ời mua hàng hoá, dịch vụ khác. Hệ thông quy phạm pháp luật về bảo vệ ng°ời tiêu dùng không nm gon trong một ngành luật cụ thê nào mà

tổn tại ở nhiều ngành luật khác nhau trong ó có luật dan sự, luật hành chính

và luật hình sự. ây cing là quan niệm chung °ợc nhiều quốc gia chap

nhận `”. Các quy phạm pháp luật này tổn tại chủ yếu trong các vn bản pháp

<small>luật thực ịnh sau ây:</small>

- Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi của ng°ời tiêu dùng nam 1999 và các

vn bản h°ớng dẫn thi hành (Nghị ịnh số 55/2008/N-CP ngày 24/4/2008 quy ịnh chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi ng°ời tiêu dùng, thay

cho Nghị ịnh số 69/2001/N-CP ngày 2/10/2001 quy ịnh chỉ tiết thi hành

Pháp lệnh bao vệ quyền lợi ng°ời tiêu dùng, v.v.); Pháp lệnh vệ sinh an toàn

thực phẩm nm 2003 và các vn bản h°ớng dẫn thi hành (Nghị ịnh SỐ 163/2004/N-CP ngày 7/9/2004 quy ịnh chỉ tiết thi hành một số iều của

Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực pham, v.v.); Nghi dinh số 89/2006/N-CP

ngày 30/9/2006 về nhãn hàng hoá;

- Một số quy ịnh pháp luật về bảo vệ ng°ời tiêu dùng °ợc quy dinh

trong Bộ luật dân sự nm 2005 (nhất là các quy ịnh về bảo ảm chất l°ợng

vật mua bán, bảo ảm thông tin về vật mua bán, vấn ể bảo hành trong hợp

ồng mua bán tài sản v.v.), các quy ịnh về bồi th°ờng thiệt hại ngoài hợp

- Các quy ịnh về xử phạt hành chính trong các l)nh vực có liên quan

ến bảo vệ ng°ời tiêu dùng (hiện ang tôn tại rải rác trong một số Nghị ịnh

về xử phạt vi phạm hành chính trong l)nh vực cạnh tranh, quảng cáo, th°¡ng

mại, o l°ờng chất l°ợng hàng hố, an tồn vệ sinh thực phẩm nh° Nghị

ịnh 110/2005/N-CP ngày 24/8/2005 về quản lý hoạt ộng bán hàng a

<small>Peter Cartwright: Consumer protection and criminal law, Cambridge, 2001, p.1.</small>

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

- Các ịnh về một số tội liên quan ến ng°ời tiêu dùng trong Bộ luật

hình sự nm 1999 (chang han: tội san xuất, buôn ban hang gia tại Diéu 156, iều 157 va iều 158; tội lừa dối khách hang tại iều 162; tội quảng cáo gian dối tại iều 168; tội vi phạm các quy ịnh về vệ sinh an toàn thực phâm

tại iều 244 v.v.).

- Các quy phạm pháp luật về bảo vệ ng°ời tiéu dùng còn °ợc quy

ịnh rải rắc trong nhiều vn bản pháp luật quan trọng khác trong ó phải kể

ến Luật D°ợc nm 2005; Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật nm 2006;

Pháp lệnh o l°ờng nm 1999; Luật Chất l°ợng sản phâm nm 2007; Luat

cơng nghệ thơng tin nm 2006 (có nội dung liên quan ến hoạt ộng th°¡ng

mại iện tử); Pháp lệnh thú y nm 2004; Pháp lệnh giá nm 2002; Luật Kinh doanh bảo hiểm nm 2000, Luật Luật s° nm 2006, v.v. và các vn ban

h°ớng dẫn thi hành.

2.3. ối t°ợng và ph°¡ng pháp iều chỉnh

Nh° phân trên ã phân tích, pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng là san phâm mà nhà n°ớc tạo ra ê áp ứng yêu câu bảo vệ nhóm doi t°ợng ặc thù “ng°ời tiêu dùng” — nhóm ơi t°ợng có nhiêu u thé so với chủ thé san

xuất, cung ứng hàng hoá, dịch vụ trong nền kinh tế. Có thể nhận diện ối

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

t°ợng iều chính và ph°¡ng pháp iêu chỉnh của l)nh vực pháp luật bảo vệ

<small>ng°ời tiêu dùng nh° sau:</small>

ối t°ợng iều chính của l)nh vực pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng

khá a dạng nh°ng quan hệ có tính chất nên táng nhất chính là quan hệ giữa nhà sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ với ng°ời tiêu dùng. Quan hệ này còn gọi là giao dịch tiêu dùng. Quan hệ này có thể phát sinh

trên c¡ so hợp ồng mua ban hàng hoá, dịch vụ giữa ng°ời tiêu dùng với

nhà sản xuất, cung ứng hang hoa, dịch vụ ˆ nh°ng cing có thé phát sinh trên

các sự kiện pháp lý khác (chng hạn, dựa trên các rủi ro phát sinh từ quá

trình tiêu dùng sản phẩm trong quan hệ bồi th°ờng thiệt hại ngoài hợp ồng). Tuy nhiên, khi ã có sự hiện diện, can thiệp của pháp luật, tất yếu nảy sinh nhóm quan hệ thứ hai là mỗi quan hệ piữa nhà n°ớc với nha sản xuất hoặc

<small>giữa nhà n°ớc với ng°ời tiêu dùng. Ngoài ra, sự hiện diện của các hội bảo vệ</small>

ng°ời tiêu dùng cing làm nảy sinh các mối quan hệ giữa hội bảo vệ ng°ời tiêu dùng với các chủ thể có liên quan (nhà sản xuất, cung ứng hàng hoá,

dịch vụ; c¡ quan quản lý nhà n°ớc có liên quan v.v.) cần có sự iều chỉnh

<small>của pháp luật.</small>

Có thé mơ hình hố các mối quan hệ c¡ bản chịu sự iêu chính của

<small>pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng nh° sau:</small>

<small>7 = tok £ b Ề ì ‘ ‘ ; = x ax 5</small>

<small>O thiêu quốc gia, hop dong nay con °ợc got là hợp ồng tiêu dung</small>

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Mơ hình các quan hê chủ yếu phát sinh trong l)nh vực bảo về ng°ời tiêu dùng

Về ph°¡ng pháp iều chỉnh của l)nh vực pháp luật này, từ các phân

tích có tính lịch sử ở trên có thể thay rng, việc bảo vệ ng°ời tiêu dùng òi

hoi nhà n°ớc phải sử dụng cả 2 bàn tay: bàn tay “giám sát của nhà n°ớc”

(bằng các biện pháp cấp phép, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm về hành

chính, hình sự) và bàn tay “giám sát của cộng ồng xã hội” (thông qua việc khiếu nại, tổ cáo, òi bồi th°ờng của ng°ời tiêu dùng, tố cáo của các doanh

nghiệp làm n chân chính, sự phát hiện của các c¡ quan truyền thông, các

hội bảo vệ ng°ời tiêu dùng v.v). Chính vi thé, pháp luật báo vệ ng°ời tiêu dùng không sử dụng một ph°¡ng pháp iều chỉnh duy nhất mà sử dụng hệ thống nhiều ph°¡ng pháp iều chỉnh khác nhau bao gồm ph°¡ng pháp tôn

trọng sự tự do, tự nguyện thoả thuận (khi sử dụng các quy phạm pháp luật

thuộc l)nh vực luật t°, nhất là các quy ịnh về pháp luật hợp ồng. các quy ịnh về bồi th°ờng thiệt hại ngoài hợp ồng, các quy ịnh pháp luật về khởi

kiện òi bồi th°ờng thiệt hại) và cả các ph°¡ng pháp mang tính mệnh lệnh,phục tùng (khi sử dụng các quy phạm pháp luật thuộc l)nh vực luật công.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

nhất là các quy ịnh về thanh tra. kiêm tra, xu lý vi phạm pháp luật hanh

<small>chính và pháp luật hình sự).</small>

2.4. Chức nng của pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng

Pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng có một số chức nng c¡ bản sau: Thứ nhất, phi nhận hệ thống các quyền của ng°ời tiêu dùng. Hiện tại, theo H°ớng dẫn của Liên hợp quốc về bảo vệ ng°ời tiêu dùng (nm 1985), ng°ời tiêu dùng có ` quyền c¡ bản sau:

- Quyền °ợc thoả mãn những nhu cầu c¡ bản;

- Quyền °ợc an tồn; - Quyền °ợc thơng tin; - Quyền °ợc lựa chọn;

- Quyền °ợc lng nghe;

- Quyền °ợc khiếu nại và bôi th°ờng:

- Quyền °ợc giáo dục, ào tạo về tiêu dung;

- Quyền °ợc có mơi tr°ờng sống lành mạnh và bên vững `;

Tám quyền kể trên °ợc coi là hệ thong quyền nng x°¡ng song của ng°ời tiêu dùng cần °ợc bảo vệ trong một nền kinh tế thị tr°ờng hiện ại, cau °ợc ghi nhận ầy ủ trong pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng của quốc

Thứ hai, quy ịnh co chế ảm bảo các quyền nng của ng°ời tiêu

dùng °ợc tôn trọng trên thực tế. Pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng quy ịnh trình tự, thủ tục thực hiện các quyên nng của ng°ời tiêu dùng, cách ứng xử

của nhà sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ trong việc giải quyết các yêu

cầu của ng°ời tiêu dùng, cách ứng xử của c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền

<small>Ik ¬ ad & z - ` ca ` war’ z : 4 -Cục quan lý cạnh tranh, So tay cong tắc bao ve Hg°ời tiêu ding, NXB Chính trị quốc gia, 2006, tr.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

trong tr°ờng hợp phát hiện các vi phạm pháp luật về bảo vệ ng°ời tiêu dùng, trình tự, thủ tục khởi kiện, bảo vệ quyền lợi ng°ời tiêu dùng, các biện pháp

chế tài áp dụng cho các chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ

ng°ời tiêu dùng (bao gồm chế tài dân sự, chế tài hành chính, chế tài hình sự

Thứ ba, quy ịnh các giải pháp pháp lý giúp ng°ời tiéu dùng phòng ngừa và khắc phục các vấn ề th°ờng gặp phải trong quá trình tham gia giao dich trên thị tr°ờng va trong quá trình sử dụng, tiêu thụ hàng hoa, dich vụ. Với sự hiện diện của pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng và sự tơn trọng từ

phía cộng ồng doanh nghiệp, pháp luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng góp phần

bảo ảm lng thơng tin từ nhà sản xuất ến ng°ời tiêu dùng liên quan ến

sản phẩm °ợc trung thực, làm cn cứ cho các quyết ịnh của ng°ời tiêu

dùng, buộc nhà sản xuất cần trọng h¡n trong q trình sản xuất sẽ mang lại

nhiều lợi ích nh° (ngồi việc giúp bảo vệ các quyền và lợi ích chính dáng

của ng°ời tiêu dùng):

- Giúp xã hội loại bó bớt các loại rủi ro trong quá trình sản xuất, tiéu

dùng sản phẩm;

- Giúp ng°ời tiêu dùng tránh °ợc nguy c¡ bị nhà sản xuất, phân phối

lợi dụng v1 thế khai thác, bóc lột, thu lợi bất chính;

- Giúp ngn ngừa các hành vi xâm phạm quyền lợi chính áng cua

ng°ời tiêu dùng, lợi ích chung của cộng ồng từ phía nhà sản xuất, phân

- Góp phần giải phóng ng°ời tiêu dùng khỏi những nỗi lo về việc

thiếu kiến thức «chuyên môn» khi tham gia các quan hệ mua bán hàng hố,

-góp phần xây dựng và củng cố niềm tin của ng°ời tiêu dùng vào nên sản

xuất hiện ại. Chính vì thế, việc can thiệp hợp ly bằng pháp luật vào quan hệ

<small>tJoP)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

tiêu dung gop phan ây mạnh sự chun mơn hoa, tri thức hố các quá trình

sản xuất trong xã hội vn minh vì con ng°ời.

ố: với sự phát triển của thị tr°ờng, việc can thiệp cua nhà n°ớc nh° vậy giúp cho thị tr°ờng vận hành một cách hiệu quả, công bằng h¡n trong

trật tự cạnh tranh lành mạnh. Trong bồi cảnh ó, việc can thiệp này sẽ góp

phan loại bỏ những doanh nghiệp làm n kém hiệu qua ra khỏi nên kinh 1é,

cơ vi cho những doanh nghiệp làm n chân chính, hiệu qua ngày càng lớn

<small>mạnh. iều nay rat có lợi cho sự phát triên bên vững cua xã hội.</small>

II. QUAN NIỆM VE C  CHE PHAP LÝ BẢO VỆ NG¯ỜI TIỂU

Khái niệm và cách hiểu về c¡ chế pháp ly bảo vệ ng°ời tiêu dùng còn

nhiều ý kiến khác nhau. iều ó xuất phát từ thực tế là bản thân khái niệm

“c¡ chế pháp lý” cing ch°a phải ã °ợc hiéu một cách thống nhất.

Trên c¡ sở quan niệm "c¡ chế" là “cách thức theo ó một quá trinh

thực hiện” của từ iển tiếng Việt”, chúng ta có thé coi “co chế pháp lý” là

c¡ chế °ợc pháp luật (nhà n°ớc) quy ịnh và dam bao thục hiện. Trên co

sở này, có thể °a ra khái niệm “c¡ chế pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng”

(hay c¡ chế pháp lý bảo vệ quyền lợi của ng°ời tiêu dùng) nh° sau:

C¡ chế pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng là tổng thể các cách thức, biện pháp do nhà n°ớc quy ịnh và dam bao thực hiện nhằm bảo vệ các quyên và

lợi ích hợp pháp của ng°ời tiêu dùng, chong lại các hành vi xâm phạm.

Có thé coi, tồn bộ các biện pháp can thiệp. tác ộng, dam bảo thực hiện từ phía nhà n°ớc nhằm giúp cho ng°ời tiêu dùng tự bảo vệ hoặc nhờ

<small>chủ thê có thâm quyền bảo vệ °ợc các quyên và lợi ích hợp pháp của mình</small>

<small>'? Từ iển tiếng Việt (Viện Ngơn ngữ học) - GS Hoàng Phé (chu biên). NXB à Nẵng, 2004. tr.214.</small>

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

tr°ớc các hành vi xâm phạm của nha san xuất, kinh doanh chính là c¡ chế pháp lý bảo vệ ng°ời tiêu dùng. Hệ thống các biện pháp can thiệp, tác ộng, bảo ảm từ phía nhà n°ớc ối với quyền và lợi ích hợp pháp của ng°ời tiểu dùng có thẻ tồn tại d°ới nhiều dạng khác nhau nh° các biện pháp về thê ché,

chính sách, các biện pháp về xây dựng hệ thống thiết chế và các biện pháp

kinh tế, tài chính, nguồn lực cụ thể ể hỗ trợ ng°ời tiêu dùng bảo vệ °ợc

quyên và lợi ích hợp pháp của mình.

Theo cách quan niệm này, c¡ chế pháp lý °ợc hiểu bao gồm 3 bộ

phận c¡ bản: (1) pháp luật bảo vệ quyên lợi của ng°ời tiêu dùng; (2) các

thiết chế tổ chức, thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi của ng°ời tiêu dùng; (3)

iều kiện ảm bảo (về tài chính, tri thức, kỹ nang, nguồn nhân lực v.v) phục vụ việc bảo vệ quyên lợi của ng°ời tiêu dùng. Các bộ phận này có sự t°¡ng

tác với nhau tạo thành một hệ thống h°ớng tới một mục tiêu chung là phòng.

chồng các hành vi xâm phạm quyền lợi của ng°ời tiêu dùng, khơi phục lạicác quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm cho ng°ời tiêu dùng (xem mo

</div>

×