Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

tiểu luận chế định về quyền thừa kế và hợp đồng nhân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.84 MB, 47 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

<b>GIÁO VIÊN:NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG</b>

NHÓM 6

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Mời các bạn theo dõi video dưới đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN

<b>Chế định về quyền thừa kế và hợp đồng nhân sự</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Đặt vấn đề

Trong bất kỳ chế độ xã hội có giai cấp nào thì vấn đề thừa kế cũng có vị trí đặc biệt quan trọng trong các chế định pháp luật, đây là một hình thức pháp lý quan trọng để bảo vệ các quyền cơng dân nói chung. Chính vì vậy, thừa kế đã trở thành một nhu cầu

không thể thiếu được đối với đời sống của mỗi cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội. Trong mỗi nhà nước, mỗi giai cấp, mỗi giai tầng chính trị mặc dù có những xu thế chính trị khác nhau, nhưng đều coi vấn đề thừa kế là một trong những quyền cơ bản

của cơng dân, điều đó đều được quy định rất cụ thể trong Hiến pháp (đạo luật cao nhất) của quốc gia mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Chế định quyền thừa kế

<b>A</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

1. Khái niệm

-Là một chế định pháp luật bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc dịch chuyển tài sản của người chết cho người khác theo di chúc hoặc theo một trình tự nhất định, quy định phạm vi và phương thức bảo vệ quyền và nghĩa vụ của người thừa kế

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b><small>Người thừa kế</small></b>

<b><small>+Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. </small></b>

<b><small>+Trường hợp người thừa kế theo di chúc là tổ chức thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.</small></b>

<b> Quy định chung của pháp luật về quyền thừa kế</b>

<b><small>Người để lại di sản thừa kế</small></b>

<b><small>+Là người có tài sản sau khi chết để lại cho người cịn sống theo ý chí của họ được thể hiện trong di chúc hay theo quy định của pháp luật. </small></b>

<b><small>+Người để lại di sản chỉ có thể là cá nhân, không phân biệt bất cứ điều kiện nào.</small></b>

<b><small>Di sản thừa kế</small></b>

<b><small>+Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác (Điều 612 BLDS).</small></b>

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>-Thời điểm mở thừa kế</b>

+Tại Điều 611 Bộ Luật dân sự quy định như sau: Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết.

+Trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày tòa án ra tuyên bố một người đã chết (được xác định tại khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này)

<b>Thời hiệu thừa kế</b>

+ Yêu cầu chia di sản là 10 năm đối với dộng sản: 30 năm đối với bất động sản,

+ Yêu cầu xác nhận quyền thừa kế: 10 năm +Khi bác bỏ quyền thừa kế của người khác: 10 năm

+Khi yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết Và hết thời hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Những người khơng được quyền hưởng di sản</b>

-Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó.

-Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản.

-Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó cóquyền hưởng.

-Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lặp di chúc, giả mạo, sửa đổi và hủy di chúc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Trường hợp khơng có người nhận thừa kế</b>

Trường hợp khơng có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật, hoặc có nhưng không được quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản thì tài sản cịn lại sau khi thực hiện nghĩa vụ tài sản thuộc về Nhà nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

3. Các hình thức thừa kế:

<b>Khái niệm: Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân </b>

nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. (Điều 624 BLDS)

- Hình Thức di chúc

Di chúc bằng văn bản: Di chúc bằng văn bản khơng có người làm chứng, có người làm chứng, có cơng chứng, có chứng thực

Di chúc bằng miệng: Chỉ được lập trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn bản; Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ

3.1.Theo di chúc

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>-Người lập di chúc: </b>

+Người lập di chúc đã là thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình

+người dưới 15 tuổi k được lập di chúc, đủ 15 đến dưới 18 tuổi được lập nếu được sự đồng ý của cha, mẹ, người giám hộ, đủ 18 tuổi có quyền lập di chúc

<b>-Quyền của người lập di chúc: </b>

+Chỉ định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản của người thừa kế.

+Phân định phần di sản cho từng người thừa kế, giao nghĩa vụ cho người thừa kế. +Dành một phần di sản trong khối di sản để đi tặng, thờ cúng

+Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản +Thay thế, sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ di chúc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Hiệu lực của di chúc:</b>

+Có hiệu lực kể từ thời điểm mở thừa kế (nếu có nhiều bản di chúc mà nội dung phủ định nhau thì di chúc sau cùng có hiệu lực PL )

+Vơ hiệu (tồn bộ hoặc 1 phần):

+Người thừa kế chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập DC; cơ quan tổ chức khơng cịn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;

+ Di sản khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế; +Di chúc vô hiệu 1 phần các phần khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di

+ Người lập di chúc không cho hưởng, hoặc + Cho hưởng ít hơn 2/3 một suất thừa kế theo pháp luật

<b>Mức hưởng </b>

+2/3 một suất thừa kế theo pháp luật

Ngoại lệ ( không hưởng, không được hưởng)

+Đối tượng được hưởng là người từ chối nhận di sản (Điều 620),

+Đối tượng được hưởng là người không có quyền hưởng di sản (Điều 621)

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

3.2.Thừa kế theo pháp luật.

<b>Khái niệm: Thừa kế theo pháp luật là việc dịch </b>

chuyển tài sản của người chết cho những người còn sống theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế

do pháp luật quy định. (Điều 649 BLDS)

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>- Các trường hợp được thừa kế theo pháp luật :</b>

+ Khơng có di chúc;

+ Di chúc khơng hợp pháp (vơ hiệu);

+ Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế;

+ Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền nhận di sản.

(Khoản 1 Điều 650 BLDS)

<b>-Thừa kế theo PL được áp dụng đối với các phần di sản sau:</b>

+ Phần di sản không được định đoạt trong di chúc;

+ Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc khơng có hiệu lực PL;

+ Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối quyền nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế.

(Khoản 2 Điều 650 BLDS)

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

+ Diện thừa kế là phạm vi những người có quyền hưởng di sản được xác định trên ba cơ sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng giữa người để lại thừa kế và người thừa kế

- Hàng thừa kế được pháp luật phân chia thành ba hàng như sau:

+ Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

+ Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

+ Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cơ ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cơ ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. (Điều 651 BLDS)

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Nguyên tắc chia thừa kế

+ Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau

+ Di sản của người chết được chia hết cho những người ở hàng thừa kế thứ nhất + Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu khơng cịn ai ở hàng thừa kế trước

* Thừa kế thế vị: Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>B</b>

HỢP ĐỒNG NHÂN SỰ

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

1. Khái niệm :

<i>-Hợp đồng dân sự là thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi, hoặc </i>

<i>chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

2.Hình thức của hợp đồng:

+ Hợp đồng miệng: các bên giao kết hợp đồng chỉ cần thỏa thuận miệng với nhau nội dung cơ bản của hợp đồng hoặc mặc nhiên thực hiện những hành vi nhất định đối với nhau

+ Hợp đồng có bằng văn bản là văn bản hợp đồng được lập thành nhiều bản,

mỗi bên tham gia hợp đồng giữ một bản

+ Hợp đồng có công chứng, chứng thực: Đối với những loại tài sản có đăng ký quyền sở hữu thì bắt buộc khi mua, bán, tặng, cho, thừa kế…phải lập hợp đồng bằng văn bản có cơng chứng, chứng thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

3. Chủ thể của hợp đồng

Theo Pháp luật dân sự thì chủ thể của hợp

đồng dân sự có thể là cá nhân hoặc pháp nhân

4.Nội dung của hợp đồng

Nội dung của hợp đồng dân sự là tổng hợp các điều khoản mà các bên tham gia

thỏa thuận, xác định quyền, nghĩa vụ dân sự cụ thể của các bên trong hợp đồng. Tùy theo từng loại hợp đồng, các bên có thể thỏa thuận về những nội dung sau:

Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không được làm.

-Số lượng, sản lượng.

-Giá, phương thức thanh toán.

-Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng. -Quyên và nghĩa vụ giữa các bên

-Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>5.1 Dựa vào mối liên hệ về quyền, nghĩa vụ giữa các bên</b>

5.Phân loại hợp đồng (theo Bộ luật Dân sự 2015)

<i><b>nghĩa vụ phải hoàn thành để bảo đảm quyền lợi cho bên còn lại.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>5.2 Dựa vào sự phụ thuộc về hiệu lực giữa các hợp đồng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>5.3 Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba</b>

Đây là loại hợp đồng có sự xuất hiện của bên thứ ba nhưng bên thứ ba không có bất kì nghĩa vụ nào với hai bên hợp đồng cả.

Và nếu có thiệt hại xảy ra khi thực hiện nghĩa vụ với người thứ ba thì bên có quyền phải bồi thường thiệt hại đó.

Ví dụ: Hợp đồng gia công bức tượng thạch và yêu cầu bên gia công giao đến cho một người khác thì bên đặt gia cơng sẽ thánh tốn chi phí hợp đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>6.Hiệu lực của Hợp đồng</b>

<b>6.1. Thời điểm </b>

<i>Thứ nhất, thời điểm giao kết hợp đồng:</i>

Pháp luật Việt Nam xác định thời điểm giao kết hợp đồng là các thời điểm sau:

+ Hợp đồng được thỏa thuận trực tiếp bằng lời nói thì thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận của bên được đề nghị;

+ Nếu hợp đồng giao kết bằng văn bản thì thời điểm giao kết là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản; + Nếu hợp đồng giao kết bằng thư tín, qua bưu điện thì hợp đồng được giao kết vào ngày bên đề nghị nhận được thư trả lời chấp nhận hợp lệ;

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

+ Nếu các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có qui định im lặng là đồng ý giao kết hợp đồng, thì hợp đồng được xem là đã giao kết tại thời điểm hết thời hạn trả lời mà bên được đề nghị vẫn im lặng.

+ Hợp đồng giao kết bằng phương tiện điện tử thì việc giao kết cịn phải tuân theo các qui định đặc thù của pháp luật về giao dịch điện tử.

<i>- Thứ hai, thời điểm do các bên thỏa thuận:</i>

<i>Về nguyên tắc, hợp đồng có hiệu lực tại thời điểm </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

- Thứ ba, thời điểm luật liên quan có quy định khác:

Điều 458 Bộ luật dân sự 2015 quy định:

“Hợp đồng tặng cho động sản có hiệu lực kể từ thời điểm bên được tặng cho nhận được tài sản, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận

khác. Đối với động sản mà luật có quy định đăng ký quyền sở hữu thì hợp đồng tặng cho có hiệu lực từ thời điểm đăng ký”.

Điều 503 Bộ luật dân sự 2015 quy định: “Việc chuyển quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký theo quy định của Luật Đất đai ”.

01

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>6.2.Hợp đồng đã có hiệu lực thì có được sửa đổi, bổ sung khơng ?</b>

Trường hợp khơng có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật, hoặc có nhưng khơng được quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản thì tài sản còn lại saTheo khoản 2 Điều 401 Bộ luật dân sự 2015:

Từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực, các bên phải thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo cam kết. Hợp đồng chỉ có thể bị sửa đổi hoặc hủy bỏ theo thỏa thuận của các bên hoặc theo quy định của pháp luật.u khi thực hiện nghĩa vụ tài sản thuộc về Nhà nước

Hiệu lực hợp đồng là giá trị pháp lý của hợp đồng làm phát sinh các

quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia, và

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>7. Hợp đồng dân sự chấm dứt trong các trường hợp sau:</b>

<small>7.1. Hợp đồng đã được hoàn thành</small> 7.2. Do các bên thoả thuận Đây là trường hợp mà các bên đã thực hiện

xong tất cả quyền, nghĩa vụ của các bên theo thoả thuận trong hợp đồng.

<i><b>Ví dụ về việc chấm dứt hợp đồng trong trường </b></i>

<i>hợp công việc đã được uỷ quyền. Theo điểm c khoản 3 Điều 140 Bộ luật Dân sự, khi các bên ký hợp đồng uỷ quyền về việc bên A uỷ quyền cho bên B nhận bằng tốt nghiệp cho bên A. Sau khi bên A đã nhận được bằng tốt nghiệp thì được coi như công việc được uỷ quyền đã chấm dứt. Trong trường hợp này, đại diện theo uỷ quyền sẽ chấm dứt.</i>

<i>Ví dụ: Bên A và bên B ký hợp đồng thuê nhà. Hai bên thoả thuận, hợp đồng thuê nhà này sẽ chấm dứt khi bên B không thanh toán tiền nhà cho bên A trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày cuối cùng của hạn thanh toán tiền nhà trong tháng đó. Bởi vậy, nếu bên B vi phạm thoả thuận này thì hợp đồng thuê nhà đó sẽ chấm dứt trong trường hợp này.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

7.3. Hợp đồng phải do chính các bên thực hiện nhưng cá nhân thì chết, pháp nhân thì chấm dứt tồn tại

Trường hợp này thường xảy ra khi một trong các bên phải chính tay hồn thành cơng việc mà không thể do người khác thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>7.4. Huỷ bỏ hợp đồng</b>

Huỷ bỏ hợp đồng là việc một trong hai bên thực hiện chấm dứt hợp đồng theo thoả thuận là trong trường hợp bên kia vi phạm hợp đồng là điều kiện để huỷ bỏ hoặc bên kia vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng…

<i>Ví dụ: Ơng A và ơng B ký hợp đồng đặt cọc trong thời gian 30 ngày để thực hiện việc mua bán ngôi nhà thuộc sở hữu của ông A. Tuy nhiên, khi chưa hết thời hạn 30 ngày này, ông A đã ký bán căn nhà kia cho ông C. Trong trường hợp này, ông A đã vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trong hợp đồng đặt cọc với ơng B. Do đó, ơng B có quyền yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng và không phải bồi thường trong trường hợp này.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>7.5. Đơn phương chấm dứt hợp đồng</b>

Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng cũng xảy ra khi một bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ thoả thuận trong hợp đồng đó. Bên khơng vi phạm có quyền tự mình u cầu chấm dứt hợp đồng và có thể phải thực hiện việc báo trước theo quy định.

<i>Ít nhất 45 ngày: Người lao động và người sử dụng lao động ký hợp đồng không xác định thời hạn</i>

<i>· Ít nhất 30 ngày: Hai bên ký hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 12 - 36 tháng.</i>

<i>· Ít nhất 03 ngày làm việc: Hai bên ký hợp đồng lao động xác định thời hạn dưới 12 tháng…</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>7.6. Đối tượng của hợp đồng không cịn nên khơng thực hiện được</b>

Một trong những nội dung cơ bản của hợp đồng là đối tượng của hợp đồng. Đây là chủ thể để các bên trong hợp đồng tác động đến nhằm thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình. Do đó, khi đối tượng của hợp đồng khơng cịn đồng nghĩa hợp đồng đó sẽ khơng thực hiện được.

<i>Ví dụ: Ơng bà A ký hợp đồng tặng cho chiếc ô tô con thuộc sở hữu của mình cho con trai là ơng B. Tuy nhiên, sau khi ký hợp đồng, ông bà B đã bị tai nạn xe và chiếc xe ô tơ đã bị hỏng hóc đến độ khơng thể sử dụng được nữa. Trong trường hợp này, đối tượng của hợp đồng tặng cho đã khơng cịn. Do đó, hợp đồng tặng cho này sẽ bị chấm dứt.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

8.Trách nhiệm dân sự.

Theo đó trách nhiệm dân sự là sự ràng buộc của Nhà nước đối với cá nhân, tổ chức trong quan hệ dân sự.

Trách nhiệm dân sự theo nghĩa là các biện pháp có tính cưỡng chế được áp dụng nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của một quyền dân sự bị vi phạm.

Ví dụ về hợp đồng vay tài sản, khi bên vay trả nợ chậm so với thời hạn đã thỏa thuận thì bên vay phải chịu trách nhiệm bằng việc trả lãi đối với nợ gốc quá hạn và lãi đối với lãi suất quá hạn chưa trả.

</div>

×