Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

báo cáo thực hành mô phôi lam da

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.72 MB, 68 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA Y </b>

<b>BÁO CÁO THỰC HÀNH MƠ PHƠI </b>

<b>Nhóm sinh viên thực hiện: </b>

1. Nguyễn Hữu Tân (223194) 2. Ngô Chánh Thạc (223803) 3. Thái Thị Xuân Mai (225077) 4. Trần Minh Luân (223771) 5. Ngô Thanh Phương (225339) 6. Dương Minh Quân (220603)

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LAM DA </b>

<b> Cơ quan: Da </b>

Biểu mơ lớp tầng có sừng hóa: Có 05 lớp

1. Lớp sinh sản: (lớp đáy) quan sát tế bào hình khối vng hoặc hình trụ thấp. 2. Lớp gai: (sợi, Malpighi) quan sát tế bào hình đa diện.

3. Lớp hạt: quan sát tế bào lát (dẹt, hình thoi) đậm màu do chứa các hạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LAM THẬN  Cơ quan: Thận </b>

<b>I.Các loại biểu mơ có trong thận 1.Biểu mô lát đơn </b>

<b>-</b>

Biểu mô lát đơn: Cấu trúc là một lớp tế bào biểu mô nhiều hình dạng xếp thành lớp dẹt mỏng. Tế bào biểu mơ lát đơn lót ở các cấu trúc như lá ngoài bao Bowman cầu thận, đoạn lên quai Henle của ống thận, các màng cơ thể như màng bụng, phổi, tim hoặc lót mặt trong mạch máu (lớp nội mô).

Biểu mô lát đơn

<b>Vùng vỏ thận (40x) </b>

Tiểu cầu thận

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2.Biểu mô vuông đơn: </b>

-

Cấu tạo từ một lớp tế bào biểu mơ dạng vng lót mặt trong các ống tuyến nhỏ, tiểu phế quản tận, nang tuyến giáp...

<b> </b>

<b>Vùng tủy thận (40x) </b>

Biểu mô vuông đơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>3.Biểu mô trụ đơn: </b>

- Bao gồm các tế bào biểu mơ hình trụ, xếp thành một lớp. Cực đỉnh các tế bào này có thể biến đổi để chứa chất nhầy của tế bào chế tiết hoặc xuất hiện các vi nhung mao, lông giả, lông chuyển...

Biểu mô trụ đơn

<b>Vùng tủy thận (40x) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>LAM RUỘT  Cơ quan: Ruột non </b>

<b>I. Biểu mô ruột non 1.Biểu mô trụ đơn </b>

-Biểu mô trụ đơn : Bao gồm câc tế băo biểu mơ hình trụ, xếp thănh một lớp. Cực đỉnh câc tế băo năy có thể biến đổi để chứa chất nhầy của tế băo chế tiết hoặc xuất hiện câc vi nhung mao, lông giả, lông chuyển

+ Tế băo mđm khía ( tế băo hấp thu ) + Tế băo đăi ( tế băo ly )

<b>Hình 1 : Tế bằ đăi (tế băo ly) + Tế băo hấp thu (tế băo mđm khía) dưới kính hiển vi (40X) </b>

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2.Tuyến Liberkuhn </b>

+ Cấu trúc tuyến Liberkunh : Các hốc Lieberkuhn khu trú trên toàn bộ bề mặt của ruột non.

+ Đó là những hốc nhỏ nằm giữa các nhung mao, của ruột

+ Các tế bào biểu mô của hốc Lieberkuhn bài tiết dịch ruột có thành phần giống như dịch ngoại bào, với lưu lượng khoảng 180ml/ngày, pH của dịch vào khoảng

<b>7,5-8. </b>

<b>Hình 2: Tuyến Liberkuhn kính hiển vi(40X) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>II. Phân biệt biểu mô ruột thừa và biểu mô ruột non : </b>

+ Biểu mơ ruột thừa chứa ít hơn hoặc khơng tồn tại tế bào hấp thu ( tế bào mâm khía )

+ Tuyến Liberkuhn ngắn , không liên tục , bị đứt gãy so với ruột non

+ Tồn tại cấu trúc các nang bạch huyết , cấu trúc này không tồn tại ở ruột non

<b> Hình 3: Biểu mơ ruột non </b>

<b>Hình 4: Biểu mô ruột thừa </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>LAM KHÍ QUẢN I . BIỂU MƠ KHÍ QUẢN </b>

- Lồng rộng, khá trịn đều, phía ngồi có vịng sụn hình chữ C.

- Có 8 loại tế bào nhưng chỉ thấy được 2 loại là: tế bào đài (tế bào hình ly) và tế bào trụ có lơng chuyển.

<small>- </small>

<b>Hình 1: Sụn khí quản và vịng sụn khí quản (hình chữ C) kính hiển vi (10X) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Hình 2: tế bào trụ có lơng chuyển kính hiển vi (40X) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>LAM THỰC QUẢN I. Thực quản gồm 4 lớp: </b>

<b>- Lớp niêm mạc: có 3 lớp biểu mơ, lớp đệm và cơ nêm - Lớp dưới niêm: chứa các mạch máu lớn </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>II. Biểu mơ lát tầng khơng sừng hóa: </b>

∙ Gồm nhiều tế bào dạng lát xếp thành nhiều tầng lớp.

∙ Lót ở mặt trong khoang miệng, đường tiêu hóa, âm đạo và thực quản.

<b>1. </b>

<b>Vị trí: </b>

<b>Nằm trên lớp niêm mạc thực quản </b>

<b>2. Cấu tạo </b>

Gồm 3 lớp:

∙ Lớp bề mặt: gồm các tế bào lát (dẹt) còn nhân. ∙ Lớp trung gian: gồm các tế bào đa diện.

∙ Lớp sinh sản (lớp đáy) : gồm các tế bào khối vuông hoặc trụ thấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>TẾ BÀO MÔ XƯƠNG & SỤN </b>

<b>I. Cốt bào (Osteocyte): Nằm vùi trong chất gian bào xương. Nhánh bào tương </b>

<b>trong vi quản xương, nối với nhau. </b>

<b>II. Tạo cốt bào (Osteoblast): Hình bầu dục, lớn xấp xỉ cốt bào. Tạo gian bào tự </b>

<b>vùi vào ổ xương, nằm ở bè xương đang hình thành. </b>

<b>III. Hủy cốt bào (Osteoclast): Lớn, ở xương đang phá hủy, đa nhân.</b>

<b>Sụn nghĩ </b>

<b>Sụn xếp hàng </b>

<b>Sụn phì đại </b>

<b>Sụn ngấm canxi </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>LAM THẦN KINH & TỦY SỐNG I. Dây thần kinh ngoại biên </b>

- Bao ngoại thần kinh ( bao ngồi dây thần kinh ): là mơ liên kết đặc nằm ngồi cùng.

- Bao bó thần kinh: bao các bó thần kinh nằm ở trong bao ngoại thần kinh. - Sợi thần kinh có bao myelin nằm trong các bó thần kinh trụ trục và bao

myelin.

- Mô nội thần kinh: nằm xem kẽ các sợi thần kinh có bao myelin.

<b> Bó thần kinh (kính hiển 40x) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>II. Tủy sống </b>

<b>- Chất xám: nằm bên ngồi có sợi thần kinh có bao myelin. </b>

- Chất trắng: nằm bên trong, có hình cánh bướm hoặc chữ H, sừng sau nhỏ,

<b>dài. Sừng trước ngắn và to có chưa tế bào noron vận động. </b>

<b>Hình 1: Tủy sống (4x) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Hình 2: Tủy sống (10x) </b>

<b>Hình 3: Tủy sống (40x) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>LAM ĐỘNG MẠCH & TĨNH MẠCH I. Cấu tạo chung của động mạch và tĩnh mạch </b>

- Thành gồm 03 lớp:

+ Áo trong: Biểu mô và dưới biểu mô + Áo giữa: Cơ trơn

+ Áo ngồi: Mơ liên kết

<b>II. Động mạch và tiểu động mạch </b>

<i><b> - Áo trong:(Tunica intima) </b></i>

+ Nội mô ở trong cùng. + Lớp dưới nội mô.

+ Màng ngăn chun trong:

- Màng ngăn chun trong là một lá chun gần như liên tục, nằm giữa lớp dưới nội mô và áo giữa.

- ĐM nhỏ màng ngăn chun trong rất mỏng và rất khó nhận thấy.

<i><b>- Áo giữa: (Tunica media) </b></i>

+ Rất dày: cơ trơn, tế bào liên kết, sợi tạo keo và nhiều lá chun.

+ Màng ngăn chun ngoài.

<i><b>- Áo ngoài: (Tunica adventitia) </b></i>

+ Mô liên kết khá dày: nhiều sợi keo, sợi chun, tế bào sợi.

+ Chứa nhiều mạch của mạch (vasa vasorum) và một ít mạch bạch huyết, thần kinh của mạch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>III. Tĩnh mạch </b>

- Có cấu tạo gần giống với cấu tạo động mạch.

<b>- Đặc điểm nhận biết động mạch và tĩnh mạch: </b>

 <b>Tĩnh mạch: lớp áo giữa mỏng hơn lớp áo ngoài. </b>

 <b>Động mạch: lớp áo giữa dày hơn lớp áo ngồi, nhìn thấy rõ màng ngăn chun </b>

trong.

Động mạch

Tĩnh mạch

<b>Hình ảnh động mạch và tĩnh mạch (10x) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Động mạch

<b>Hình ảnh động mạch (40x) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>LAM TUYẾN GIÁP I. Cấu tạo tuyến giáp </b>

Là tuyến nội tiết kiểu túi, nang tuyến giáp có các biểu mơ vng đơn, trong lịng nang chứa dịch keo giáp (chất keo). Nang tuyến gồm 2 loại tế bào:

nang tuyến.

 Tế bào cận nang: lớn hơn, số lượng ít và nhạt màu hơn tế bào nang tuyến, nằm trên thành nang tuyến, rải rác hoặc thành từng đám bên ngồi mơ liên kết.

<b>Hình ảnh tuyến giáp (40x) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>TIỂU NÃO </b>

<b>Tiểu não (tiếng Latin: cerebellum) là một phần não đóng vai trị quan trọng </b>

trong điều khiển não. Tiểu não có thể liên quan đến một vài nhận thức như sự chú ý (attention) và ngôn ngữ, cũng như điều tiết nỗi sợ hãi và các phản ứng vui vẻ, điều hòa trương lực cơ, khả năng phối hợp của các chuyển động và từ đó giúp cơ thể giữ thăng bằng

<b>Tiểu não: có vị trí ở phía sau của hộp sọ, bên dưới thùy thái dương và chẩm </b>

và phía sau thân não.

<b>Tiểu não bao gồm: vỏ não được bao phủ bởi chất trắng và não thất chứa đầy </b>

chất lỏng. Nó cũng được chia thành hai bán cầu như vỏ não.

<b> Hình 1: Tiểu não kính hiển vi (10X) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>LAM DẠ DÀY I. Đặc điểm cấu tạo </b>

<i>- Chia thành 4 vùng: Tâm vị, đáy vị, thân vị và môn vị. </i>

- Mỗi vùng gồm 4 lớp:

+ Tầng niêm mạc dạ dày, gồm 3 lớp:

 Lớp đệm: chứa các tuyến tương ứng, đáy vị và thân vị có tuyến đáy vị

 Mơn vị: cơ vịng rất phát triển cơ thắt môn vị + Tầng vỏ ngoài: lá tạng của phúc mạc

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Tầng niêm mạc

Tầng dưới niêm

Tầng cơ

<b>Dạ dày (10x) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>II. Tuyến đáy vị </b>

Gồm 3 loại tế bào:

 Tế bào chính (tế bào sinh men): chiếm đa số hình khối vng nhỏ, Tiết tiền pepsinogen chưa hoạt hóa. Bắt màu Bazơ.

 Tế bào Viền: (tế bào Thành): xen kẽ với tế bào chính, hình cầu, kích thước lớn, Lớn hơn tế bào chính, tiết HCl và KCl, bắt màu acid.

 Tế bào nội tiết dạ dày - ruột: Ở đáy tuyến, giữa các tế bào chính

<b>Tuyến đáy vị dạ dày (40x) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>LAM GAN I. Tiểu thùy gan </b>

- Tĩnh mạch trong tâm gian tiểu thùy: nằm giữa tiểu thùy. - Bè Remak: (bè dây tế bào) chứa 2 dãy tế bào gan.

- Mao mạch nan hoa: (mao mạch trong tiểu thùy). - Tế bào nội mơ, tế bào Kupffer.

<b>Hình 1: Gan kính hiển vi (4x) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>II. Khoảng cửa </b>

- Nhánh tĩnh mạch gan: lòng méo, thành lỏng.

- Ống mật (ống mật gian tiểu thùy): biểu mô vuông đơn hoặc trụ đơn.

<b>Hình 2: Khoảng cửa gan kính hiển vi (10x) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>LAM RUỘT NON Khái quát chung: </b>

- Tá tràng có tuyến Brunner/dưới niêm.

- Trên bề mặt van ngang có nhiều nhung mao.

- Trục liên kết nhung mao có nhiều mạch dưỡng chấp trung tâm. - Hồi tràng có mãng Payer.

- Tuyến Lieberkun có ở tất cả các đoạn ruột. - Tế bào đài tăng dần

<b> BM trụ đơn ở ruột non 3 loại TB: </b>

-TB hấp thu (TB mâm khía): - Hình trụ, cực ngọn có nhiều vi nhung mao. -TB đài (TB hình ly): - Tiết nhầy, xen kẽ với các TB hấp thu.

-TB nội tiết dạ dày - ruột (hệ nội tiết lan tỏa): - Rải rác ở BM phủ và tuyến Lieberkuhn

<b> Tuyến Lieberkuhn có 4 loại TB gồm: </b>

-TB hấp thu (TB mâm khía). -TB đài (TB hình ly).

-TB nội tiết dạ dày - ruột.

-TB Paneth: hình tháp, ở đáy tuyến

<small> </small>

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Hình 1: Lam ruột non kính hiển vi (10X) + Tuyến liberkynh </b>

<b>+ Tế bào đài </b>

<b>+ Tế bào mâm khía </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Hình 2: Van ngang ruột non kính </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>LAM RUỘT THỪA </b>

<b>Hình 4: Lam ruột thừa kính hiển vi </b>

<b> So sánh ruột non và ruột thừa </b>

+ Biểu mơ ruột thừa chứa ít hơn hoặc khơng tồn tại tế bào hấp thu (tế bào mâm khía)

+ Tuyến Liberkuhn ngắn, không liên tục, bị đứt gãy so với ruột non + Tồn tại cấu trúc các nang bạch huyết, cấu trúc này không tồn tại ở ruột non.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>LAM TUYẾN TỤY I. Tiểu thùy tuyến tụy </b>

- Chia thành nhiều tiểu thùy

- Mỗi tiểu thùy đều có phần tụy ngoại tiết (97%) và phần tụy nội tiết (3%).

 Tụy ngoại tiết: tuyến tụy ngoại tiết, tiết dịch tiêu hóa vào tá tràng o Cấu trúc: kiểu túi chùm nho.

o Có 2 phần: phần chế tiết và phần bài xuất o Chức năng: Tiết ra dịch tụy.

o Có tính kiềm.

o Chứa Ca, Na và các men amylase, lipase, trypsin, chymotrypsin.

 Tụy nội tiết (tiểu đảo Langerhans): tiểu đảo Langerhans, bài tiết insulin và glucagon trực tiếp vào máu.

o Có khoảng 2 triệu đảo Langerhans o Tập trung nhiều ờ phần đuôi tụy o Dạng tuyến lưới.

o Có ít nhất 5 loại Tế bào:

o Tế bào A (anpha): tiết glucagon o Tế bào B (beta): tiết insulin

o Tế bào D (delta): tiết somatostatin

o Tế bào D1: rất ít, tiết vasoactiveve intestinal polypeptid (hạ huyết áp, KT tiết dịch vị và hormon đảo tụy)

o Tế bào PP: tiết polypeptid kích thích bài tiết dịch vị và dịch tụy

 Xen lẫn vào nhau

<b>II. Tuyến tụy ngoại tiết </b>

A. Nang tuyến:

- Tế bào chế tiết: 1 hàng tế bào hình tháp.

- Tế bào trung tâm nang tuyến: dẹt, không liên tục. B. Ống bài xuất:

- Ống bài xuất nang tuyến (Biểu mô vuông đơn) - Ống bài xuất trong tiểu thùy.

-Ống bài xuất gian tiểu thùy (biểu mô trụ đơn) - Ống tụy chính và ống tụy phụ tá tràng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Tụy ngoại tiết

Tụy nội tiết

Ống bài xuất gian tiểu thùy

<b>Tuyến tụy (40x) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Tuyến tụy (40x) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>DA </b>

<b>I. BIỂU BÌ</b>

-Biểu mơ lát tầng sừng hóa

-5 lớp tế bào: lớp đáy, lớp gai, lớp ha ̣t, lớp bóng, lớp sừng

<b>II. CHÂN BÌ</b>

-Mơ liên kết nâng đỡ lớp biểu bì

-Chứa ma ̣ch máu, nang lông và các tuyến: tuyến bã, tuyến mồ hôi.

<b>III. HẠ BÌ</b>

-Mơ liên kết lỏng lẻo.

-Chứa mỡ, ma ̣ch máu, cơ dựng long, tuyến mồ hôi, tiểu thể thần kinh Pacini.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b> Hình 2: Nang lơng và tuyến bã </b>

<b> Hình 3: Tuyến mồ hơi </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>LAM KHÍ QUẢN </b>

<b> Khái quát chung </b>

Là một ống dẫn khí hình lăng trụ, nối tiếp từ dưới thanh quản (larynx) ngang mức đốt sống cổ 6, với hệ phế quản của phổi (lungs).

Ống sụn khí quản dài khoảng 11–13cm. Sụn khí quản có tác dụng chống đỡ duy trì đường hơ hấp ln trong trạng thái mở để q trình hơ hấp được tiến hành bình thường.

<b> Cấu trúc bởi: 4 lớp </b>

<b>- Lớp niêm mạc: </b>

+ Biểu mơ trụ giả tầng có lơng chuyển, có 8 loại TB:(Tb trụ có lơng chuyển+ tb Đài), Đáy, trung gian, chế tiết thanh dịch, Clara, nội tiết ( Kultchizky).

+ Lớp đệm: MLK thưa nhiều mạch, 1 số bó cơ trơn.

<b>- Lớp dưới niêm mạc là tấm dưới niêm mạc được tạo bởi tổ chức liên kết, bên </b>

trong có nhiều sợi chun, tuyến, các mạch máu, bạch mạch và thần kinh.

<b> - Lớp sụn và Lớp xơ: Gồm 16 - 20 vịng sụn hình chữ C, nối với nhau bằng các </b>

dây chằng vòng, tạo nên sự liên kết đàn hồi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Hình 1: Lam khí quản (10X) </b>

<b>Hình 2 : Lam khí quản hiển vi(40X) - Biểu mơ trụ giả tầng có lơng chuyển (Tb trụ có lơng chuyển) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Hình 3: Lam khí quản kính hiển vi (40X) - Vịng sụn hình chữ C </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>LAM PHỔI 1. Phế quản gian tiểu thùy: </b>

sụn, Vòng Cơ Reissessen, Ống Tuyến nhầy.

Phế quản gian tiểu thùy

<b>Phổi (10x) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>4. Tiểu phế quản hô hấp: </b>

đổ vào ống phế nang.

Tiểu phế quản hô hấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b>5. Ống phế nang: </b>

<b> </b>

Đặc điểm: Biểu mô Phế Nang, phế bào I, II.

Ống phế nang

<b>Phổi (40x) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>LAM THẬN I. Vùng vỏ thận </b>

 Tiểu cầu thận: bao gồm chùm mao mạch malpighi, bao bowman được lợp bởi biểu mô lát đơn và khoang bowman.

 Ống lượng gần: số lượng nhiều, đậm màu, tế bào hình tháp, lịng hẹp, thành dày.

 Ống lượng xa: ít hơn, nhạt màu hơn ống lượn gần, tế bào hình khối vng, lịng rộng, thành mỏng.

 Vết đặc: bản chất là một đoạn của ống lượn xa, nằm sát cực mạch, giữa 2 tiểu động mạch vào và ra của tiểu cầu thận. Phần hướng về tiểu cầu thận có nhân dày đặc hơn.

Vùng tủy vùng vỏ

<b>Thận (4x) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b>II. Vùng tủy thận </b>

 Ống góp: là ống lớn, tế bào hình trụ hoặc khối vuông.

 Quai henle: là những ống nhỏ, biểu mô vuông đơn không đều hoặc biểu mô lát đơn nằm xen kẽ với các ống góp.

Ống góp Quai henle

<b>Vùng tủy thận (40x) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<b>TUYẾN THƯỢNG THẬN  Tuyến thượng thận chia làm hai miền: </b>

1.Vùng vỏ xơ.

2.Thượng thận vỏ: gồm Lớp cung, lớp bó, lớp lưới.

3.Thượng thận tủy: bao gồm các noron sau hạch đã bị biến đổi, chỉ có thân mà khơng có sợi nhánh và sợi trục được chi phối bởi các sợi trước hạch của hệ giao cảm.

<b>Hình 1: Tuyến thượng thận kính hiển vi(10X) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

<b>Hình 2: Tuyến thượng thận kính hiển vi(40X) - vùng vỏ xơ, vùng vỏ thượng thận. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

<b>LAM BUỒNG TRỨNG I. Cấu tạo: </b>

 2 phần: vỏ và tủy, ranh giới không rỏ ràng

<b>Buồng trứng (4x) </b>

Vùng tủy Vùng vỏ Biểu mô mầm

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

<b>Buồng trứng (10x) </b>

Biểu mô mầm <sup>Màn trắng </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

Động mạch lò xo Mạch bạch huyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

• Giai đoạn tiếp theo của NT nguyên thủy. • Nỗn + 1 hàng TB nang vng.

• Các TB nang gián phân, tạo thành 1 lớp gọi là lớp hạt.

• Giữa lớp hạt và TB trứng bắt đầu hình thành màng trong suốt (zona pellucida).

Nang trứng nguyên thủy Tế bào nang dẹt

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

<b>2. Nang trứng sơ cấp: </b>

 Các TB nang gián phân, tạo thành 1 lớp gọi là lớp hạt.

 Giữa lớp hạt và TB trứng bắt đầu hình thành màng trong suốt (zona

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

<b>3. Nang trứng thứ cấp </b>

Tế bào nang vuông

Nang trứng thứ cấp

<b>Buồng trứng (40x) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">

<b>4. Nang trứng có hốc </b>

 TB nang phát triển và chế tiết, làm xuất hiện những hốc chứa dịch NT.

<b>Buồng trứng (40x) </b>

Nang trứng có hốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59">

<b>5. Nang trứng chín </b>

bào về 1 phía (gị nỗn).

 TB nang sát màng trong suốt cao hơn vòng tia (vẫn tồn tại sau khi rụng trứng)

<b>Buồng trứng (40x) </b>

Nang trứng chín

</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60">

<b>LAM LÁCH I. Cấu tạo: </b>

Không phân chia vùng vỏ và vùng tủy, xen kẽ giữa tủy trắng và tủy đỏ đan xen nhau.

<b>1. Thành phần chống đỡ: dày hơn so với hạch </b>

 Vỏ xơ: dày hơn so với hạch.

<b>Lách (10x) </b>

Vách xơ Vỏ xơ

Dây xơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 61</span><div class="page_container" data-page="61">

<b>II. Nhu mô lách </b>

- Là mao mạch kiểu xoang: lòng ống rộng hẹp k đều, k chu bào, k màng đáy, có tb hoặc k có nội mơ, nếu có rải rác khơng liên tục.

- Nằm xen kẽ với dây Billroth.

</div><span class="text_page_counter">Trang 62</span><div class="page_container" data-page="62">

<b>Tủy đỏ lách (40x) </b>

Xoang tĩnh mạch

Dây billroth

</div><span class="text_page_counter">Trang 63</span><div class="page_container" data-page="63">

<b>Tủy trắng lách (40x) </b>

Động mạch trung tâm

</div><span class="text_page_counter">Trang 66</span><div class="page_container" data-page="66">

<b> LAM TINH HOÀN </b>

-Sản xuất tinh trùng và hormon sinh dục nam. -Những đường dẫn tinh và các tuyến phụ thuộc.

-Vỏ liên kết xơ bọc ở ngoài = là màng trắng. Ở mặt sau trên của tinh hoàn, màng trắng dày lên gọi là thể Highmore.

-Nhiều tiểu thùy (150-200 tiểu thùy) qui tụ về phía thể Highmore. -Giữa các ống sinh tinh có nhiều tế bào kẽ = tế bào Leydig.

<b>ỐNG MÀO TINH </b>

+ Nằm trong thừng tinh, đoạn đầu ngắn và hơi quanh co, đoạn sau dài, tương đối thẳng.

+ Đi qua ống bẹn và hố chậu rồi uốn cong về phía đáy bàng quang. + Đoạn cuối phình ra thành một cái túi gọi là bóng của ống tinh. + 3 tầng mô: tầng niêm mạc, tầng cơ và tầng vỏ ngoài

+ BM trụ giả tầng có lơng giả.

</div>

×