Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

kiến thức thái độ và một số yếu tố liên quan đến sức khỏe hô hấp hậu covid của sinh viên khoa răng hàm mặt trường đại học y hải phòng năm 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 53 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<small>HOÀNG THỊ KIM LIÊN</small></b>

<b><small>NGUYỄN PHI LONG NGUYỄN VIỆT HOÀNG </small></b>

<b><small>BẾ PHƯƠNG THẢOĐỖ THỊ HUYỀN MY</small></b>

<b>KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỨC KHỎE HÔ HẤP HẬU COVID CỦA SINH VIÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG NĂM 2023</b>

<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Chúng tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô trong bộ môn Nghiên cứu Khoa học là những người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo chúng tơi trong suốt q trình nghiên cứu.

Để hồn thành đề cương này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Y Dược Hải Phòng, Ban Giám hiệu nhà trường đã tạo mọi điều kiện cho chúng tôi học tập và nghiên cứu.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các lớp khoa Răng Hàm Mặt đã giúp đỡ chúng tôi tận tình, chu đáo trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.

Chúng tôi xin cảm ơn ban chủ nhiệm, thầy cô giáo Bộ môn khoa Răng Hàm Mặt Đại học y dược Hải Phòng đã hướng dẫn chúng tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.

Cuối cùng, xin được gửi tấm lịng chân tình tới gia đình và bạn bè, nơi hàng ngày chúng tôi nhận được sự cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ và mong mỏi cho chúng tơi hồn thành cơng trình này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

CHƯƠNG II :TỔNG QUAN TÀI LIỆU ... 11

<small>1.</small>Một số khái niệm liên quan ... 11

<small>1.</small> Lịch sử phát hiện COVID ... 11

2. Triệu chứng lâm sàng ... 11

3. Bệnh hô hấp, các bệnh hô hấp thường gặp trong COVID……… 14

4. Bệnh hô hấp, các bệnh hô hấp thường gặp hậu COVID………...15

<small>2.</small> Phịng ngừa COVID 19………. ………..17

<small>3.Tình hình COVID tại Việt Nam... 20</small>

<small>4.Một số yếu tố liên quan đến sức khỏe hô hấp hậu COVID ... 21</small>

<small>5.Địa bàn nghiên cứu ... </small>

23 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...

24 <small>6.</small>ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ... 24

<small>1.</small> Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng... 24

<small>2.</small> Tiêu chuẩn loại trừ ... 24

<small>7.</small>PHẠM VI NGHIÊN CỨU ... 24

<small>1.</small> Địa điểm nghiên cứu ... 24

<small>2.</small> Thời gian nghiên cứu ... 24

<small>8.</small>THIẾT KÊ NGHIÊN CỨU ... 24

<small>1.</small> Thiết kế nghiên cứu... 24

<small>2.</small> Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu... 24

<small>9.</small>BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU ... 25

<small>1.</small> Biến số, chỉ số nghiên cứu ... 25

<small>10.PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN ... </small> 27

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>1.</small> Phương pháp thu thập số liệu ... 27

<small>2.</small> Bộ công cụ thu thập thông tin ... 27

<small>6.XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ... 28</small>

<small>7.</small>SAI SỐ, HẠN CHẾ SAI SỐ ... 28

<small>1.</small> Sai số ... 28

<small>2.</small> Hạn chế sai số... 29

<small>8.ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU ... </small>

29 CHƯƠNG IV: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...

30 1.Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về sức khỏe hô hấp hậu COVID khoa Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Dược Hải Phòng ... 30

1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ...

30 2.Kiến thức về COVID ; bệnh hô hấp liên quan tới COVID; các loại vacxin phòng ngừa COVID……….32

3. Thái độ về COVID và vaccin COVID ...

37 2.Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ về sức khỏe hô hấp của sinh khoa Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Dược Hải

CHƯƠNG V: DỰ KIẾN KẾT QUẢ BÀN LUẬN ... 43

CHƯƠNG VI: KHUYẾN NGHỊ ... 44

TRÍCH LỤC ... 45

KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU ... 47

PHỤ LỤC 1 ... 50

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC VIẾT TẮT</b>

<b>SICRối loạn đông máu do nhiễm trùng</b>

<b>TMAHội chứng thực bào máu/hội chứng hoạt hoá đại thựcbào, bệnh vi mạch huyết khối</b>

<b>TTPBan giảm tiểu cầu huyết khối</b>

<b>HUSHội chứng tăng ure huyết tán huyết</b>

<b>LMWHHeparin trọng lượng phân tử thấp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC SƠ ĐỒ</b>

Sơ đồ 5.1: Sơ đồ tiến hành nghiên cứu ... 34

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC HÌNH</b>

<b>Hình 1.1: Phim chụp Xquang phổi của bệnh nhân COVID-19 (trái) và phổi của người bình thường tại bệnh viện ở Magdeburg, miền đông nước Đức, ngày 28/4/2021………. 13Hình 1.2: Xơ phổi là tình trạng các mơ trong phổi bị tổn thương……… 15</b>

<b>Hình 1.3: Phim chụp MSCT của người bệnh cho thấy đoạn mạch bị tắc……….17 Hình 1.4: Thơng điệp 2K trong tình hình mới hiện nay……….17 Hình 1.5: Các loại Vacine hiện nay được lưu hành và phê duyệt………..19</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

Bảng 2.4.1: Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng quan tới sức khỏe hô hấp

hậu COVID-19 ... ……21

Bảng 2.4.2: Các yếu tố nguy cơ cho mức độ nguy hiểm và tử vong của COVID-19..22 Bảng 3.4.1 Mô tả thông tin chung của đối tượng nghiên cứu………..25 Bảng 3.4.2: Kiến thức về COVID và vacxin COVID………. 26

Bảng 3.4.3: Thái độ của sinh viên về COVID và sức khỏe hô hấp HẬU COVID…..26 Bảng 4.1.1.1 Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu………30 Bảng 4.1.2.1: Thơng tin về kiến thức nghe nói về COVID……….32 Bảng 4.1.2.3. Đánh giá thông tin về kiến thức nghe nói về COVID………...34 Bảng 4.1.2.3.1: Thơng tin kiến thức về bệnh hô hấp HẬU COVID………...34 Bảng 4.1.2.3.2: Đánh giá thông tin về kiến thức bệnh hô hấp HẬU COVID……….36 Bảng 4.1.3.1: Thái độ của sinh viên đối với tiêm vaccine HPV……….37 Bảng 4.1.3.2 Đánh giá thái độ về sức khỏe hô hấp HẬU COVID………..37 Bảng 4.2.1.1 Phân loại kiến thức, thái độ của sinh viên khoa Răng………...38 Bảng 4.2.1.2 Mối liên quan giữa kiến thức với yếu tố nhân khẩu học………38 Bảng 4.2.1.3 Mối liên quan giữa thái độ với các yếu tố nhân khẩu học……….39

Bảng 4.2.1.4 Phân tích đơn biến mối liên quan giữa một số yêu tố đến kiến thức, thái độ về sức khỏe hơ hấp HẬU

Bảng 4.2.2.1 : Phân tích hồi hồi quy Logicstic đa biến xác định yếu tố liên quan tới kiến thức, thái độ của sinh viên khoa Răng Hàm Mặt và sức khỏe hô hấp HẬU COVID………..41

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì đa số người bệnh hồi phục hoàn toàn sau khi mắc COVID-19, nhưng có khoảng từ 10 đến 20% bị ảnh hưởng lâu dài biểu hiện ở mức độ khác nhau từ nhẹ đến nặng thì gọi đó là tình trạng hậu COVID-19. WHO định nghĩa hậu covid - 19 là tình trạng bệnh lý xuất hiện ở những người trong tiền sử nhiễm SARS-COVID 2, thường xuất hiện trong vòng 3 tháng sau khi khởi phát covid 19 với triệu chứng có tác động đến cơ thể và kéo dài ít nhất 2 tháng. Các triệu chứng và ảnh hưởng của nó cũng cần chú ý chẩn đốn phân biệt với các bệnh lý khác.

Đa số người mắc triệu chứng hậu COVID- 19 thường gặp ở người bệnh nặng, phải nhập viện đặc biệt ở nhóm phải can thiệp thở máy, phải nằm điều trị tại khoa hồi sức tích cực, cao tuổi, có nhiều bệnh nền như: đái tháo đường, tăng huyết áp, béo bệu, bệnh tim mạch, nghiện hút thuốc lá, nghiện rượu, bệnh thận mạn tính. Ở những bệnh nhân có những kết quả xét nghiệm trong khi điều trị COVID-19 thấy giảm bạch cầu Lympho, giảm tiểu cầu, tăng D- dimer, tăng LDH, Troponin, tăng CRP, tăng Feritin, tăng IL-6, rối loạn đơng máu, thì dễ mắc hậu COVID hơn. Một số yếu tố nguy cơ khác như có trên 5 triệu chứng ở tuần đầu mắc bệnh, bệnh nhân là phụ nữ từ 50 đến 60 tuổi và bị bội nhiễm thì cũng dễ mắc hậu COVID. Tuy nhiên, không giống như một số loại hội chứng hậu bệnh lý khác, hậu covid -19 có thể xảy ra với bất kỳ ai đã bị mắc COVID--19, ngay cả khi bị bệnh nhẹ, hoặc thậm trí trong thời gian mắc bệnh họ khơng có triệu chứng thì vẫn có thể bị “Hậu COVID-19”. Theo MalkZou (2021) có đến từ 10-35% bệnh nhân COVID-19, không cần nhập viện vẫn bị hậu COVID, bất kể tình trạng bệnh nền. Cịn nhóm bệnh nhân có bệnh nền, cần nhập viện vì COVID-19, có tỉ lệ bị hậu COVID lên đến 80%. Bệnh nhân bị hậu COVID với các biểu hiện triệu chứng ở nhiều cơ quan, hệ thống trong cơ thể như hô hấp, tim mạch, thần kinh- tâm thần, ngoài da và toàn thân… nhưng phổ biến hơn cả là di chứng ở cơ quan hô hấp (chiếm khoảng 50% tổng số biểu hiện hậu COVID 19).

Như vậy, sức khỏe hô hấp HẬU COVID đã và đang là một trong những mối lo ngại hàng đầu đe dọa đến sức khỏe, tính mạng của tất cả mọi người trên tồn cầu nói chung và các bệnh lí hơ hấp HẬU COVID nói riêng. Tuy nhiên, hiện nay với những người đang theo học ngành Khoa học sức khỏe chưa thực sự quan tâm tới vấn đề đó đặc biệt là với Sinh viên khoa Răng Hàm Mặt. Theo tìm hiểu của chúng tơi tại trường Đại học Y Dược Hải Phòng, sinh viên khoa Răng Hàm Mặt cũng thuộc nhóm đối tượng có nguy cơ, do vậy cần trang bị đầy đủ những kiến thức, xây dựng thái độ đúng đắn cũng như thúc đẩy hành vi phù hợp sẽ giúp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ y tế này trong tương lai, trở thành tấm gương cho cộng đồng. Xuất phát từ thực trạng trên nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu với chủ đề “Kiến thức, thái độ và một số yếu tố liên quan tới sức khỏe hô hấp HẬU

COVID của sinh viên khoa Răng Hàm Mặt trường Đại Học Y Dược Hải Phòng năm 2023” với mục tiêu như sau:

1. : Mô tả kiến thức, thái độ, về sức khỏe hô hấp HẬU COVID của sinh viên Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Dược HP

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

2. Phân tích 1 số yếu tố liên quan tới sức khỏe hô hấp HẬU COVID của sinh viên khoa Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Dược HP

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>CHƯƠNG II :TỔNG QUAN TÀI LIỆU<small>1.</small>Một số khái niệm liên quan</b>

<b>1. Lịch sử phát triển của COVID</b>

-Cho đến hiện nay nguồn gốc hiện tại của COVID 19 vẫn chưa được tìm ra , tuy nhiên địa điểm phát hiện ra COVID 19 lần đầu tiên ở là Vũ Hãn-Trung Quốc.

-Bệnh nhanh chóng được lan truyền khơng những trong nước mà lan rộng ra toàn thế giới. Nó do virus SARS-COV-2, một loại virus được phát hiện vào năm 2019 gây ra. -Nhiễm SARS-CoV-2 gây ra nhiều mức độ nặng của bệnh, từ không triệu chứng đến suy hơ hấp cấp tính và tử vong.

-Vắc xin đã cho thấy phần nào hiệu quả trong việc ngăn ngừa lây truyền và rất hiệu quả trong việc ngăn ngừa bệnh nặng và tử vong.[13]

<b>1.2 Triệu chứng lâm sàng:</b>

- Theo QĐ Số: 4689 /QĐ-BYT. Các Triệu chứng lâm sàng của COVID 19 bao gồm:

<b>1.2.1. Giai đoạn khởi phát</b>

- Thời gian ủ bệnh: từ 2-14 ngày, trung bình từ 5-7 ngày, thể delta có thời gian ủ bệnh ngắn hơn.

- Khởi phát:

+ Chủng alpha: Sốt, ho khan, mệt mỏi, đau họng, đau đầu. Một số trường hợp bị nghẹt mũi, chảy nước mũi, mất vị giác và khứu giác, buồn nôn, tiêu chảy, đau bụng…

+ Chủng mới (delta): đau đầu, đau họng, chảy nước mũi, ho, sốt, ỉa chảy, khó thở, đau cơ.

- Diễn biến:

+ Đối với thể alpha: 80% có triệu chứng nhẹ, 20% bệnh nhân diễn biến nặng và diễn biến nặng thường khoảng 5-10 ngày và 5% cần phải điều trị tại các đơn vị hồi sức tích cực với biểu hiện suy hô hấp cấp, tổn thương phổi do COVID-19, tổn thương vi mạch gây huyết khối và tắc mạch, viêm cơ tim, sốc nhiễm trùng, suy chức năng cơ quan bao gồm tổn thương thận cấp, tổn thương não, tổn thương tim và dẫn đến tử vong.

+ Đối với thể delta: tỉ lệ nhập viện cấp cứu 5,7% (cao hơn 4.2% alpha), tỉ lệ nhập viện, nhập ICU và tử vong tăng hơn trước. Ngoài ra chủng delta liên quan đến tăng mức

độ nặng của bệnh biểu hiện bởi tăng nhu cầu oxy, nhập ICU hoặc tử vong so với những chủng khác. Ngồi ra chủng delta có tải lượng vi rút cao hơn 1.260 lần so với 19A/19B và khả năng lây cao hơn 15-20% so với chủng khác.

<b>2.Giai đoạn toàn phát: Sau 4-5 ngày1.Hô hấp</b>

- Ho nhiều hơn, đau ngực, cảm giác ngạt thở, sợ hãi, tuỳ mức độ bệnh nhân, thở sâu,phổi thường không ral, mạch thường không nhanh. Khoảng 5-10% bệnh nhân có thể giảm oxy máu thầm lặng. Những trường hợp này bệnh nhân không có cảm giác khó thở nhưng SpO2 giảm rất dễ bị bỏ qua. Thể nặng của bệnh có biểu hiện giống ARDS.

+ Mức độ trung bình: khó thở tần số thở > 20 lần/phút và/hoặc SpO2 94-96%

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

+ Mức độ nặng nhịp thở > 25 lần/phút và/hoặc SpO2 < 94%, cần cung cấp oxy hoặc thở máy dịng cao hoặc thở khơng xâm nhập.

+ Mức độ nguy kịch nhịp thở > 30 lần/phút có dấu hiệu suy hô hấp nặng với thở gắng

sức nhiều, thở bất thường hoặc chậm < 10 lần/phút hoặc bệnh nhân tím tái, cần hỗ trợ hơ hấp ngay với đặt ống nội khí quản thở máy xâm lấn.

+ Một số ít khác có thể có: ho ra máu, tràn khí, dịch màng phổi (do hoại tử nhu mơ).

<b>1.2.2.2. Tuần hồn</b>

a) Cơ chế

* Người khơng có bệnh lý mạch vành

- Bão cytokin viêm mạch máu dẫn đến vi huyết khối tắc mạch.

- Viêm cơ tim do cơ tim nhiễm vi rút trực tiếp, các nghiên cứu đã tìm thấy COVID-19 ở tế bào cơ tim trên sinh thiết.

- Tình trạng thiếu oxy, tụt huyết áp kéo dài cũng gây ra tổn thương tế bào cơ tim dẫn đến suy tim hoặc rối loạn nhịp tim, chết đột ngột.

- Tổn thương vi mạch tại phổi gây huyết khối tắc mạch phổi, mặt khác 14-45% bệnh

nhân tử vong có nhồi máu động mạch phổi làm tăng áp lực động mạch phổi có thể dẫn đến suy tim phải.

* Người có bệnh lý mạch vành

- Ở người có bệnh lý mạch vành do xơ vữa có nguy cơ cao xuất hiện hội chứng vành cấp trong thời gian nhiễm bệnh và tình trạng viêm cấp tính khác do: + Làm tăng nhu cầu hoạt động của cơ tim.

+ Các cytokin có thể làm cho các mảng xơ vữa bong ra gây tắc mạch vành. Tương tự như bệnh nhân bị suy tim mất bù khi bị nhiễm trùng nặng.

- Do đó, những bệnh nhân mắc các bệnh tim mạch (phổ biến ở người lớn tuổi), sẽ có tiên lượng xấu và tử vong cao do COVID-19 so với những người trẻ và khỏe

* Tâm phế cấp

- Do tắc động mạch phổi nhiều dẫn đến tăng shunt và suy tim phải cấp. -Nếu nhồi máu phổi nguy kịch do nguyên nhân ngồi phổi có khả năng hồi phục.

- Có 25% bệnh nhân ARDS có biểu hiện tâm phế cấp sau khi thở máy 2 ngày.

Khi bệnh nhân ARDS hồi phục thì biểu hiện tâm phế cấp cũng dần mất đi.

- Tâm phế cấp do ARDS có tỷ lệ tử vong cao (3- 6 lần), phù hợp với nghiên cứu về giải phẫu trước đây là trong ARDS có tổn thương vi mạch phổi không hồi phục.

b)Lâm sàng

- Các triệu chứng thường không đặc hiệu: đau ngực, mệt mỏi, khó thở, ho. - Sốc tim: huyết áp tụt, mạch nhanh, rối loạn nhịp, da, đầu chi lạnh, gan to, tĩnh

mạch cổ nổi.

- Rối loạn nhịp chậm hoặc nhanh, suy tim cấp và sốc tim do suy tim trái (như Hội chứng trái tim vỡ, viêm cơ tim) hoặc suy tim phải cấp, thuyên tắc động mạch phổi, tràn dịch màng ngoài tim, nhồi máu cơ tim cấp, sốc nhiễm khuẩn thứ phát do COVID-19, tâm phế cấp (Acute cor pulmonary).

<b>1.2.2.3.Thận</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Tổn thương thận cấp (AKI) xuất hiện ở 5-7% bệnh nhân COVID-19 chung và trong số bệnh nhân COVID-19 nhập ICU có tới 29-35% biểu hiện tổn thương thận cấp.

Bệnh nhân COVID-19 có bệnh thận từ trước như đái tháo đường, tăng huyết áp có nguy cơ tăng tỷ lệ tử vong gấp 3 lần so với khơng có bệnh nền.

- Cơ chế bệnh sinh: 4 nhóm nguyên nhân đã được đưa ra: + Do tổn thương trực tiếp tế bào, cầu thận, ống thận do vi rút. + Do cơn bão cytokin, rối loạn huyết động trong thận.

+ Do huyết khối - tắc mạch thận.

+ Do các nguyên nhân thường gặp trong ICU: thiếu dịch trong lòng mạch, quá liều thuốc do không điều chỉnh theo mức lọc cầu thận, thở máy với PEEP cao, tương tác giữa các cơ quan (tim-thận, phổi-thận, gan-thận)

- Lâm sàng: Bệnh nhân có thể thiểu niệu hoặc đái nhiều, nước tiểu có protein, đái máu vi thể hoặc đại thể, các biểu hiện của hội chứng ure máu cao ít gặp,

nhưng thường nặng trên người bệnh đã có suy thận từ trước.

- Chẩn đoán AKI và mức độ dựa vào creatinin huyết tương và thể tích nước tiểu.

<b>1.2.2.4. Thần kinh</b>

- Nhồi máu não: liên quan đông máu do “bão cytokin”, hoặc do cục máu đông nguồn gốc từ tim, hoặc tĩnh mạch phổi, đặc biệt trên những người có yếu tố nguy cơ: tuổi cao, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, thuốc lá, béo phì, kháng thể kháng phospholipid.

- Lâm sàng xuất hiện đột ngột:

+ Rối loạn ý thức theo các mức độ: nhẹ thì cịn tỉnh, nặng nhất là hơn mê. + Hội chứng liệt nửa người: liệt vận động có hoặc khơng tê bì, dị cảm. + Thất ngơn.

+ Mất thị lực, bán manh, góc manh. + Liệt dây thần kinh sọ.

+ Rối loạn cơ tròn.

+ Giảm hoặc mất khứu giác

+ Viêm não màng não, thoái hoá não, viêm đa rễ và dây thần kinh như hội chứng Guillain Barre, bệnh não do COVID-19.

<b>1.2.2.5 .Dạ dày-ruột</b>

Vi rút xâm nhập vào tế bào dẫn tới viêm tế bào biểu mô làm giảm hấp thu, mất cân bằng bài tiết ở ruột và hoạt hóa hệ thống thần kinh của ruột, dẫn tới ỉa chảy. Ngồi ra có thể do dùng kháng sinh hay do thay đổi hệ vi sinh vật ở ruột, ít gặp hơn có thể liên quan đến huyết khối tắc mạch mạc treo. Tỷ lệ xuất hiện tiêu chảy từ 2- 50% trong những bệnh nhân nhiễm COVID-19. Tiêu chảy phân lỏng cũng có khi phân toàn nước 7-8 lần/ngày và thường xuất hiện vào ngày thứ tư của khởi phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

quan sử dụng corticoid có thể biến chứng: đái tháo đường mất bù, toan ceton, tăng áp lực thấm thấu máu…

<b>1.2.2.8. Huyết học</b>

- Huyết học: Tăng đông, rối loạn đông máu do nhiễm trùng (SIC) và đông máu nội mạch (DIC), hội chứng thực bào máu/hội chứng hoạt hoá đại thực bào, bệnh vi mạch huyết khối (TMA) với ban giảm tiểu cầu huyết khối (TTP) và hội chứng tăng ure huyết tán huyết (HUS), giảm tiểu cầu do heparin (HIT) do điều trị thuốc chống đông (LMWH: heparin trọng lượng phân tử thấp ).

- Mạch máu: có thể gặp huyết khối gây tắc động mạch hoặc tĩnh mạch chi 2 bên.

<b>1.2.2.9. Da</b>

Biểu hiện với ngứa, đau/bỏng rát ở da với hình thái bao gồm các ban dạng mề đay, các ban dạng hồng ban, phát ban dạng mụn nước mụn mủ, phát ban giống dạng cước ở đầu ngón tay chân, ít gặp hơn phát ban dạng lưới (chỉ điểm bệnh diễn tiến nặng), giống tổn thương xuất huyết chủ yếu ở chi, ban đỏ đa hình thái ở tay chân niêm mạc, kết mạc miệng, viêm kết mạc ở trẻ em.

<b>1.2.3. Giai đoạn hồi phục</b>

- Đối với trường hợp nhẹ và trung bình, sau 7-10 ngày, bệnh nhân hết sốt, toàn trạng khá lên, tổn thương phổi tự hồi phục, có thể gặp mệt mỏi kéo dài.

- Những trường hợp nặng: Biểu hiện lâm sàng kéo dài, hồi phục từ 2-3 tuần, mệt mỏi kéo dài đến hàng tháng.

- Những trường hợp nguy kịch có thể phải nằm hồi sức kéo dài nhiều tháng, có thể tiến triển xơ phổi, ảnh hưởng tâm lý, yếu cơ kéo dài.

- Một số trường hợp sau nhiễm SARS-CoV-2, gặp các rối loạn kéo dài: bệnh lý tự miễn, hội chứng thực bào...

<b>3. Bệnh hô hấp thường gặp trong COVID</b>

<i><b>1.Những triệu chứng suy hơ hấp cấp tính điển hình (SARS)</b></i>

Bệnh nhân suy hơ hấp cấp tính có triệu chứng rất rõ ràng và tiến triển nhanh, bao gồm:

<b>1. Khó thở</b>

- Chức năng hơ hấp của phổi bị ảnh hưởng nghiêm trọng dẫn tới khó thở, thiếu oxy máu kèm theo tăng hoặc không tăng CO2 trong máu.

<b>2.Biên độ hơ hấp tăng3.Nhịp thở bất thường</b>

Bệnh nhân có thể tăng nhịp thở nếu có viêm phế quản phổi

<b>4.Xanh tím cơ thể5.Rối loạn tim mạch</b>

<b>- Bệnh nhân mắc hội chứng suy hơ hấp cấp tính có thể bị ngừng tim, rối loạn nhịp </b>

tim,

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

rung thất, huyết áp tăng giảm bất thường,… cần cứu cấp càng sớm càng tốt. Đặc biệt, ngừng tim do thiếu oxy nặng phải cấp cứu trong vịng 5 phút nếu khơng sẽ gây ra tổn thương không thể phục hồi.

<b>1.4 Bệnh hô hấp Hậu COVID</b>

-Trong bài viết đăng tải trên tạp chí Times of India cuối tuần qua, Tiến sỹ Janet Diaz, Trưởng nhóm Quản lý lâm sàng tại Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết đa số các triệu chứng <small>HẬU COVID </small>thường kéo dài từ 2 tháng trở lên.

-Theo Tiến sỹ Diaz, nếu các triệu chứng biến mất trong vòng một tháng, tình trạng này khơng được coi là hậu COVID-19. Trong khi đó, có khoảng 200 triệu chứng bệnh xuất

hiện ở giai đoạn này và phổ biến nhất là 3 triệu chứng gồm mệt mỏi, khó thở và rối loạn chức năng nhận thức gây tình trạng sương mù não (suy giảm trí nhớ, mất khả năng tập trung) [15]

<i><b>Hình 1.1: Phim chụp Xquang phổi của bệnh nhân COVID-19 (trái) và phổi của người bình thường tại bệnh viện ở Magdeburg, miền đông nước Đức, ngày 28/4/2021. (Ảnh: AFP/ TTXVN)</b></i>

<b>+ Di chứng phổi nặng nề sau COVID-19</b>

Các nghiên cứu đã chỉ ra những di chứng thể chất có thể gặp như xơ phổi, đột quỵ, tổn thương thận cấp, huyết khối tĩnh mạch, mệt mỏi... Và những di chứng về tâm lý, tinh thần như suy giảm nhận thức, mất ngủ, vấn đề về trí nhớ, trầm cảm. Tuy gây tổn thương đa cơ quan, nhưng hậu quả nghiêm trọng nhất là xơ hóa phổi, tắc mạch phổi. Đây là 2 tình trạng di chứng phổi rõ ràng và nặng nề nhất ở hội chứng hậu COVID-19 với biểu hiện hơ hấp thường là tình trạng khó thở các mức độ từ nhẹ đến nặng; ho kéo dài, đau tức ngực; suy giảm chức năng hô hấp. Cụ thể:

<b>+ Khó thở và ho kéo dài, đau ngực, thường mắc kéo dài sau khi điều trị COVID, là hiện</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

tượng thường xảy ra sau nhiễm virut đường hơ hấp nói chung với triệu chứng chính là ho, thường chỉ ho khan, thở khò khè, nặng ngực, thường gặp ở bệnh nhân trong khi mắc COVID có tăng IL-6 và lipocalin-2, các biệu hiện như vậy được nằm trong một hội chứng gọi là hội chứng tăng phản ứng đường thở sau viêm.[16]

<b>+ Bệnh xơ phổi</b>

<i><b>Hình 1.2: Xơ phổi là tình trạng các mơ trong phổi bị tổn thương</b></i>

Nhóm bệnh nhân có nguy cơ cao mắc bệnh xơ phổi do hậu COVID-19, gồm: Tuổi cao, nam giới, thời gian nằm viện dài; Bệnh đồng mắc hoặc bệnh phổi kẽ có từ trước; bệnh nhân ở mức độ nặng. Đa số bệnh nhân có bất thường sẽ có các triệu chứng hơ hấp (khó thở, ho) và các bất thường chức năng hô hấp. Cần lưu ý nguy cơ xơ phổi hậu COVID-19 ở bệnh nhân sau 4 tuần bị nhiễm COVID-19 vẫn cịn tình trạng: Thở nhanh, ho, tức nặng ngực, giảm oxy máu (SpO2 <95%).[14]

<b>+ Tắc mạch phổi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Hình 1.3: Phim chụp MSCT của người bệnh cho thấy đoạn mạch bị tắc</b>

Tắc mạch phổi là biến chứng thường gặp ở bệnh nhân mắc COVID-19 từ mức độ nặng hoặc trung bình trở lên. Thuyên tắc phổi cấp tính cũng có thể biến chứng thành các trường hợp COVID-19 nhẹ và nó xảy ra muộn trong q trình bệnh. Để chẩn đoán bệnh cần dựa trên kết quả xét nghiệm D-Dimer máu cao, kèm theo dấu hiệu của tăng áp động mạch phổi, chẩn đoán bằng chụp CT phổi có tiêm thuốc cản quang dựng hình động mạch phổi[14]

<b>2) Phịng ngừa COVID</b>

<b>Hình 1.4: Thơng điệp 2K trong tình hình mới hiện nay</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

-3 cách bảo vệ bản thân khỏi COVID-19 trong giai đoạn hiện nay (23/11/2023):

Dự phòng cá nhân là một nội dung quan trọng được Bộ Y tế nêu rõ trong Kế hoạch kiểm soát, quản lý bền vững dịch bệnh COVID-19, giai đoạn 2023-2025.

-Cụ thể, thứ nhất: Bộ Y tế khuyến khích thực hiện 2K (Khẩu trang - Khử khuẩn). Khuyến khích đeo khẩu trang tại nơi đông người, trên các phương tiện giao thông công cộng; tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thực hiện theo hướng dẫn hiện hành của Bộ Y tế. -Thường xuyên vệ sinh tay bằng xà phòng với nước sạch hoặc dung dịch sát khuẩn thông thường, đặc biệt sau khi tiếp xúc với bề mặt nghi nhiễm, ho, hắt hơi.

-Thứ hai: Định kỳ vệ sinh bề mặt nơi ở, sinh hoạt, làm việc.

-Thứ ba: Khuyến cáo những trường hợp nghi mắc bệnh/mắc bệnh nhẹ hạn chế tiếp xúc với người khác, tự cách ly.

Bộ Y tế cũng rất quan tâm đến công tác truyền thông nâng cao ý thức người dân và nêu rõ:

Thường xuyên cập nhật để thơng tin về tình hình dịch bệnh COVID-19 trên thế giới và Việt Nam cho người dân biết, không hoang mang, lo lắng nhưng cũng không chủ quan,

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Hình 1.5: Các loại Vacine hiện nay được lưu hành và phê duyệt</b>

1) Vắc-xin AstraZeneca do Tập đoàn AstraZeneca sản xuất đã được cấp phép sử dụng khẩn cấp tại 181 quốc gia, vùng lãnh thổ và được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đưa vào danh sách sử dụng khẩn cấp. AstraZeneca được Việt nam phê duyệt ngày 01/02/2021 và triển khai tiêm chủng từ tháng 3/2021, hiện đang có số lượng sử dụng nhiều nhất tại Việt Nam.

(2) Vắc xin Gam-COVID-Vac (tên khác là SPUTNIK V) do Viện Nghiên cứu Gamaleya, Nga sản xuất đã được cấp phép sử dụng tại 70 quốc gia, vùng lãnh thổ. Tại Việt Nam, vaccine Sputnik V đã được Bộ Y tế phê duyệt có điều kiện vaccine cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch COVID-19 vào ngày 23/3/2021.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

(3)Vắc xin Vero Cell do Sinopharm phát triển và Beijing Institute of Biological Products Co. Ltd - Trung Quốc sản xuất, đã được cấp phép sử dụng tại 64 quốc gia, vùng lãnh thổ, đã được Tổ chức Y tế thế giới đưa vào danh sách sử dụng khẩn cấp. Ngày 4/6/2021, vắc- xin Vero Cell đã được Bộ Y tế phê duyệt có điều kiện vaccine cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch COVID-19.

(4)Vắc xin Comirnaty của Pfizer/BioNTech đã được cấp phép sử dụng tại 111 quốc gia và vùng lãnh thổ và được Tổ chức Y tế thế giới đưa vào danh sách sử dụng khẩn cấp. Vắc xin này đã được Bộ Y tế phê duyệt có điều kiện cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch COVID-19 vào ngày 12/6/2021.

(5) Vắc xin Spikevax (Tên khác là Moderna) do Moderna sản xuất đã được cấp phép sử dụng tại 64 quốc gia, vùng lãnh thổ và được Tổ chức Y tế thế giới đưa vào danh sách sử dụng khẩn cấp. Bộ Y tế đã phê duyệt có điều kiện cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch COVID-19 cho loại vắc-xin này vào ngày 29/6/2021.

(6)Vắc xin Janssen do Janssen Pharmaceutica NV (Bỉ) và Janssen Biologics B.V (Hà Lan) sản xuất được cấp phép sử dụng tại 56 quốc gia, vùng lãnh thổ và được Tổ chức Y tế thế giới đưa vào danh sách sử dụng khẩn cấp, sử dụng 1 liều duy nhất. Hiện nay, Việt Nam chưa tiếp nhận loại vắc xin này nhưng Bộ Y tế đã phê duyệt có điều kiện cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch COVID-19 đối với loại vắc-xin này vào ngày 15/7/2021.

(7)Vắc-xin vaccine Hayat - Vax do Công ty TNHH Viện Sinh phẩm Bắc Kinh thuộc Tập đoàn Biotec Quốc gia Trung Quốc (CNBG), Trung Quốc, sản xuất bán thành phẩm. Vắc xin này được đóng gói sơ cấp, thứ cấp và xuất xưởng tại Julphar (Gulf

Pharmaceutical Industries) - Các tiểu Vương quốc Ả rập thống nhất. Vaccine Hayat - Vax mỗi liều 0,5 ml

chứa 6.5 đơn vị kháng nguyên SARS-CoV-2 (tế bào vero) bất hoạt, bào chế ở dạng hỗn dịch tiêm. Vaccine được đóng gói hộp một lọ chứa một liều 0,5 ml và hộp một lọ chứa 2 liều, mỗi liều 0,5 ml. Bộ Y tế đã có quyết định phê duyệt có điều kiện cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch bệnh COVID-19 đối với vắc-xin này vào ngày 10/9/2021. Liều tiêm đang chờ Bộ Y tế cập nhật hướng dẫn.

(8)Vắc-xin Abdala được sản xuất thành phẩm tại Công ty AICA Laboraries, Base Business Unit (BBU) AICA - Cuba và được xuất bán thành phẩm, đóng gói cấp 2 tại Trung tâm Kỹ thuật Di truyền và Công nghệ Sinh học (CIGB) - Cuba. Vắc-xin Abdala mỗi liều 0,5ml chứa 50 mcg vắc-xin protein tái tổ hợp chứa vùng liên kết với thụ thể

(RBG) của vi-rút SARS-CoV-2, bào chế ở dạng hỗn dịch tiêm bắp. Vắc-xin được đóng gói

hộp 10 lọ, mỗi lọ chứa 10 liều, mỗi liều 0,5ml. Bộ Y tế đã phê duyệt có điều kiện vắc-xin cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch bệnh COVID-19 đối với loại vắc-vắc-xin

<b>này vào ngày 17/9/2021. Liều tiêm đang chờ Bộ Y tế cập nhật hướng dẫn.</b>

<i>Nguồn tham khảo: website moh.gov.vn - Bộ Y tế.</i>

<b>3) Tình trạng COVID hiện nay tại Việt Nam:</b>

Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam đã trải qua 4 đợt dịch, ghi nhận 11.624.065 ca COVID- 19, đứng thứ 13/231 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 120/231 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 117.470 ca nhiễm).

Tổng số ca được điều trị khỏi: 10.640.953 ca. Tổng số ca tử vong do COVID-19 tại Việt Nam tính đến nay là 43.206 ca, chiếm tỷ lệ 0,4% so với tổng số ca nhiễm. Tổng số ca tử vong xếp thứ 26/231 vùng lãnh thổ, số ca tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 141/231 quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. So với châu Á, tổng số ca tử vong xếp thứ 7/50 (xếp thứ 3 ASEAN), tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 29/50 quốc gia, vùng lãnh thổ châu Á (xếp thứ 5 ASEAN).

Việt Nam cũng đã tiêm 266.532.582 liều vaccine phòng COVID-19.

Chiều 3/6, tại Phiên họp thứ 20 Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19, Bộ Y tế (Cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia) báo cáo về cơng tác phịng, chống dịch COVID-19.

Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 thống nhất chuyển bệnh COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B , đồng thời ban hành hướng dẫn việc áp dụng các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 phù hợp với dịch bệnh nhóm B và khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới để xây dựng Kế hoạch kiểm soát, quản lý bền vững đối với dịch COVID-19 giai đoạn 2023-2025 phù hợp với tình hình mới.[18]

<b>4) Một số yếu tố liên quan đến sức khỏe hô hấp hậu COVID</b>

a) Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe hô hấp hậu COVID Các yếu tố nguy cơ Nguyên nhân của yếu tố

tuổi già dẫn tới dám đề kháng khiến cơ thể không thể chống lại các nguồn lây bệnh[1]

-Tuổi già dễ mắc các bệnh mãn tính và tình trạng bệnh mãn tính khiến hệ thống miễn dịch suy giảm[2]

-Liên quan tới một số yếu tố phức tạp khác có trong cơ thể (VD: hóc mơn DHEA là 1 trong các yếu tố tăng cường miễn dịch từ 30 tuổi đến 70 thì đã bị suy giảm cịn 10-20%) [3]

Giới tính -Nam giới sẽ có hệ miễn dịch yếu hơn do gen và các yếu tố hoocmon[2] -Mức độ testosterone thơng thường có

trong huyết thanh có thể thúc đẩy sự xâm nhập của virus vào các tế bào tạo điều kiện lây nhiễm toàn thân cho SARS-CoV-2[4], [5]

-Ở nam giới nồng độ men chuyển ACE2 trên nội mô mao mạch phổi là cao hơn so với nữ giới[1]

Chủng tộc/ Sắc tộc -Do có sự khác biệt trong môi trường làm việc sinh hoạt cơ bản, sự phát triển của xã hội và cơ sở hạ tầng y tế[6]

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

-Bất bình đẳng trong việc dự phịng và điểu trị y tế[6]

-Tăng khả năng tiếp xúc với SARS-CoV-2 và dễ truyền nhiễm cộng đồng[6]

Bảng 2.4.1: Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng quan tới sức khỏe hô hấp hậu COVID-19

b) Các yếu tố nguy cơ cho mức độ nguy hiểm và tử vong của COVID-19

Tuổi già -Tỷ lệ nguy hiểm tăng cao do mắc các bệnh mãn tính phức tạp trước khi mắc COVID-19[2]

-Chức năng của các cơ quan nội tạng bị suy giảm( tim, phổi,…)[1]

-Suy giảm chức năng miễn dịch[2] -Tỷ lệ mắc SARS-CoV-2 cao [2] -Tỷ lệ viêm nhiễm do cytokine tăng cao[2]

testosterone sẽ suy giảm và dãn đến HYPOGONADISM và gây ra các bệnh tim mạch, tăng hoạt động hệ miễn dịch và phản ứng đông máu khi mắc

-Nam giới thì sẽ giảm sản xuất kháng thể và trì hỗn quấ trình xử lí ARN

-Tỷ lệ nguy hiểm tăng cao khi mắc các bệnh cơ bản như tiểu đường loại 2 và một số bệnh tim mạch[9]

-Hệ thống miễn dịch kéo dài làm giảm sức đề kháng với Virus[2], [10] -Tổn thương cơ quan từ trước sẽ thúc đẩy sự tiến triển của COVID-19[11]

tiết các loại cytokine IL-6, IL-8, IL-10, IL-2R thì tỷ lệ nguy hiểm tăng cao[12] -Cơn bão cytokine có thê gây viêm 1 cách nhanh chóng và sẽ dẫn đến tử vong trong trường hợp nghiêm trọng[12]

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Những biến chứng sau COVID-19 -Hạ máu, hội chứng suy hô hấp cấp, nhiễm toan chuyển hóa, dơng máu và sốc dẫn tối mát chức năng cơ quan nội tạng(tim gan phổi)[3]

Bảng 2.4.2: Các yếu tố nguy cơ cho mức độ nguy hiểm và tử vong của COVID-19

<b>5) Địa bàn nghiên cứu</b>

- Toàn bộ sinh viên khối Răng Hàm Mặt được đào tạo tại khoa Răng Hàm Mặt tầng 5 nhà B trường Đại học Y Dược Hải Phòng số 72A Nguyễn Bỉnh Khiêm.

-Chuyên ngành khối răng hàm mặt hệ chính quy, thuộc răng hàm mặt, trường Đại học y Dược Hải Phòng được đào tạo 6 năm từ lớp RHMK15 đến RHMK10.

-Lựa chọn nhóm nghiên cứu là toàn bộ sinh viên khối răng hàm mặt .

-Số lượng sinh viên hiện tại của khoa cụ thể là: lớp RHMK15 80 sinh viên , lớp RHMK14 82 sinh viên, lớp RHMK13 76 sinh viên , lớp RHM K12 71 sinh viên, lớp RHM K11 85 sinh viên , lớp RHM K10 70 sinh viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 .ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU</b>

<i><b><small>1.</small>Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng</b></i>

 Là những sinh viên nam và nữ khối Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng.

 Sinh viên đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu.

<i><b><small>2.</small>Tiêu chuẩn loại trừ</b></i>

 Sinh viên không hợp tác tham gia nghiên cứu.

 Sinh viên không có mặt trong thời gian tham gia nghiên cứu.

<i><b><small>1.</small>Thời gian nghiên cứu</b></i>

Nghiên cứu được tiến hành từ ngày 13 tháng 11 năm 2023 đến ngày 30 tháng 11

năm 2023

<b><small>3.</small>THIẾT KÊ NGHIÊN CỨU</b>

<i><b><small>1.</small>Thiết kế nghiên cứu</b></i>

n: Là cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu

p:Tỉ lệ nhiễm COVID-19 tại cộng đồng(Lấy p=0,12 theo kết quả thống kê của Bộ Y Tế ngày 24/11 năm 2023)

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i><b>3.2.2 Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu hệ thống</b></i>

- Các bước:

Bước 1:Lập danh sách tất cả sinh viên khoa răng hàm mặt trường ĐHY Dược Hải Phòng

Bước 2:Xác định khoảng cách k= <small>𝑁 </small>= 3(N:số cá thể trong quần thể,

mẫu tối thiểu)

Bước 3:Chọn số ngẫu nhiên ở giữa 1 và 3 là số ngẫu nhiên đầu tiên là 2 Bước 4: Các cá thể có số thứ tự 2 ,5 ,8 ,11 ,14…. sẽ được chọn vào mẫu

đến khi đủ sinh viên cần cho nghiên cứu

<b><small>4.</small>BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU</b>

<i><b><small>1.</small>Biến số, chỉ số nghiên cứu1.Biến số cho mục tiêu 1:</b></i>

Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về tiêm phòng vaccine COVID của sinh viên khoa Răng hàm mặt Trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2023

<b>Bảng 3.4.1 Mô tả thông tin chung của đối tượng nghiên A. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu</b>

tục <sup>Phiếu </sup>điều tra

phân <sup>Phiếu </sup>điều tra

mục <sup>Phiếu </sup>điều tra Sinh viên đang học năm

hạng <sup>Phiếu </sup>điều tra Nơi ở hiện tại Nơi mà hiện tại sinh viên

đang sinh sống thường xuyên <sup>Danh </sup>mục <sup>Phiếu </sup>điều tra Tình trạng hơn nhân Tình trạng hơn nhân của

sinh viên <sup>Danh </sup>mục <sup>Phiếu </sup>điều tra Nghề nghiệp của bố Nghề nghiệp chiếm nhiều

thời gian nhất của bố <sup>Danh </sup>mục <sup>Phiếu </sup>điều tra Nghề nghiệp của mẹ Nghề nghiệp chiếm nhiều

thời gian nhất của mẹ <sup>Danh </sup>mục <sup>Phiếu </sup>điều tra

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Thu nhập Thu nhập bình quân hàng

tháng của đối tượng <sup>Thứ </sup>hạng <sup>Phiếu </sup>điều tra

<b>Bảng 3.4.2: Kiến thức về COVID và vacxin COVID</b>

<b>Về virus COVID</b>

Đã nghe nói về COVID

chưa? <sup>Đã bao giờ nghe về COVID</sup> <sup>Nhị </sup>phân <sup>Phiếu </sup>điều tra Nguồn thông tin nghe

ở đâu? thông tin nào<sup>Nghe từ ai hoặc qua các kênh </sup> <sup>Danh </sup>mục <sup>Phiếu </sup>điều tra Đối tượng nào dễ mắc

biến chứng sau COVID 19?

Những con đường có thể lây

nhiễm COVID 19? <sup>Danh </sup>mục <sup>Phiếu </sup>điều tra

Bệnh gây ra trong q

trình mắc COVID 19 <sup>Các bệnh hơ hấu HẬU </sup>COVID <sup>Danh </sup>mục <sup>Phiếu </sup>điều tra Loại vacxin đã từng tiêm Hãng vacxin được tiêm chủng Danh

phân <sup>Phiếu </sup>điều tra

<b>Bảng 3.4.3: Thái độ của sinh viên về COVID và sức khỏe hô hấp HẬU </b> nhiễm nhiễm COVID

Mức độ lo lắng của sinh viên về việc nhiễm nhiễm COVID

Mức độ lo lắng của sinh viên về tiêm vacxin làm giảm tỉ lệ

<i><b>4.1.1. Biến số cho mục tiêu 2:</b></i>

<i><b>- Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về tiêm phòng</b></i>

vaccine COVID-19 của sinh viên khoa Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2023.

+ Mối liên quan giữa kiến thức về việc tiêm phòng vaccine COVID-19 và đặc điểm cá nhân

</div>

×