Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Các yếu tố xã hội quyết định sức khỏe: công bằng, giới và nhân quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.07 KB, 44 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>Anjana Bhushan, </small></b><small>chuyên gia kỹ thuật (Health in Development) WHO/WPRO</small>

<b>Các yếu tố xã hội quyết định sức khỏe: công bằng, giới và nhân quyền </b>

<small>Hội thảo tập huấn, 3-4 tháng 12- 2009, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Phần 3:</b>

<b>Giới và sức khỏe</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

• Anh/chị có thể làm gì với sự kiện đó trong cơng việc của mình?

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>3.1 Giới có thật sự là một vấn đề trong y tế?</b>

<small>• Sự khác biệt về mặt sinh học (giới tính) giữa đàn ơng và phụ nữ khơng đủ giải thích các mơ hình bệnh tật giữa hai giới. </small>

<small>• Sự khác biệt về hồn cảnh và chuẩn mực sống giữa đàn ơng và phụ nữ có thể tác động lên các hậu quả sức khỏe.</small>

<small>• Các bệnh lý không liên quan đến sức khỏe sinh sản cũng khác nhau ở đàn ơng và phụ nữ. </small>

<small>• Một số sự khác biệt về hệ quả sức khỏe giữa đàn ông và phụ nữ được nêu ra trong các thẻ sự kiện có thể được giảm nhẹ hoặc ngăn ngừa.</small>

<b><small>• Kết luận: giới tính và giới đều ảnh hưởng đến mơ hình </small></b>

<b><small>bệnh tật ở nam và nữ.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Các nguyên nhân hàng đầu gây gánh nặng bệnh tật (DALYs) ở đàn ông và phụ nữ (>=15 </b>

<b>tuổi), thống kê toàn cầu năm 2002</b>

<i><small>Source: World Health Organization. The World Health Report 2003: Shaping the future. Geneva: World Health Organization, 2003a.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>Tỷ lệ trẻ trai và trẻ gái (từ 12-23 tháng) được tiêm chủng đầy đủ vaccin phân theo 5 nhóm thu nhập tại Campuchia </small></b>

<i><small>Source: Gwatkin D, et al. Socioeconomic Differences in Health, Nutrition, and Population in Cambodia. Washington, </small></i>

<small>D.C.: The World Bank, 2007.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

• Vai trị, chuẩn mực, và bất bình đẳng giới: nam chủ động về tình dục, nữ thụ động.

• Phụ nữ có trình độ học vấn thấp, thiếu kĩ năng sống, thiếu sự lựa chọn, phụ thuộc về kinh tế

• Phụ nữ thiếu kiểm sốt bản thân, khơng có quyền và không được đưa ra quyết định: không thể yêu cầu

bạn tình sử dụng bao cao su. • Bạo lực giới, nạn bn người

<b>Ví dụ: Mại dâm và giới</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Ví dụ:</b>

<b>Hút thuốc lá và giới</b>

<small>• Số đàn ông và thanh thiếu niên hút thuốc lá cao gấp 4 lần so với phụ nữ.</small>

<small>• Phụ nữ ngày càng tự chủ hơn, và vai trò phụ nữ cũng thay đổi  tỷ lệ hút thuốc ở nữ giới tăng lên. </small>

<small>• Động cơ hút thuốc, hút thuốc trong thời gian dài và bỏ hút thuốc: </small>

<small>– Đàn ông : hút thuốc thể hiện bản lĩnh đàn ông, vì xã giao cơng việc, đơợc tài trợ thể thảo bởi các công ty thuốc lá, ăn mặc phong trần phải đi kèm với biết hút thuốc lá. – Phụ nữ: buồn chán, bạo lực gia đình, tăng cân; bỏ hút khó hơn, bị ảnh hưởng bởi hình </small>

<small>tượng giả tạo về người phụ nữ tự do</small>

<small>• Phụ nữ mắc ung thư phổi có mức độ hút thuốc thấp hơn, có nguy cơ mắc các thể nặng cao hơn đàn ơng.</small>

<small>• Tại các nước có tỷ lệ hút thuốc giảm, thì tỷ lệ bỏ hút ở phụ nữ thấp hơn ở nam giới• Ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia dây chuyền sản xuất hơn đàn ông. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Ví dụ: Lao & giới</b>

• Số mới mắc lao ở phụ nữ được báo cáo có thể khơng phản ánh đúng thực tế.

• Khi đã mắc bệnh lao, phụ nữ có nhiều nguy cơ phát bệnh và tử vong hơn đàn ơng

• Các tác động xã hội, kinh tế cũng khác biệt theo giới: mất thu nhập (đàn ông), công việc nội trợ (phụ nữ); phụ nữ bị phân biệt đối xử nhiều hơn đàn ơng.

• Phụ nữ đi khám bệnh sớm hơn đàn ông nhưng lại chậm phát hiện bệnh hơn đàn ơng

• Đàn ơng thường khó hồn tất phác đồ điều trị lao hơn là phụ nữ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Lao & giới: một số kết quả trong chương trình phịng chống lao quốc gia </b>

<small>• Tỷ số chết/mắctrong các ca </small>

<i><b><small>bệnh lao tăng từ 1.6 lên 2.1</small></b></i>

<small>• Tại sao như vậy?</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Lao & giới: một số kết quả trong chương trình phịng chống lao quốc gia </b>

• Phụ nữ thường chậm phát hiện bệnh hơn đàn ông do:

<small>– Tự chữa trị hay đi chữa bệnh ở những người hành nghề y có chun mơn kém. </small>

<small>– Gặp khó khăn do khoảng cách địa lý cũng như đi lại – Ít khi khai báo các triệu chứng lâm sàng điển hình </small>

• Phụ nữ có thể ho ra đàm có số lượng và chất lượng ít hơn đàn ơng, điều này làm hạn chế khả năng

phát hiện bệnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Tại sao giới lại quan trọng?</b>

Đầu tư vào các chương trình trao quyền cho phụ nữ: • Cải thiện đầu ra của chương trình

• Mang lại lợi ích cho cộng đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><small>Source: Engendering Development—Through Gender Equality in Rights, Resources, and Voice. World Bank, 2001 </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><small>Source: Gender and the Millennium Development Goals. World Bank, 2003</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>3.2 Giới tính, giới và cấu trúc xã hội của giới</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Sự khác biệt giữa giới và giới tính</b>

<b><small>• Giới tính dùng để chỉ các đặc trưng về sinh lý và thể chất ở đàn ông và phụ nữ ví </small></b>

<small>dụ như cơ quan sinh dục, nhiễm sắc thể hay các loại hormone. </small>

<b><small>– Giới tính thường rất khó thay đổi </small></b>

<i><small>– Ví dụ: bệnh máu khó đông ở trẻ nam, ung thư buồng trứng ở phụ nữ. </small></i>

<b><small>• Giới dùng để chỉ các chuẩn mực, vai trò, các mối quan hệ, trách nhiệm và thái độ </small></b>

<small>của phụ nữ và đàn ơng. Có sự khác biệt về giới giữa các xã hội khác nhau và giới </small>

<b><small>có thể thay đổi được. </small></b>

<b><small>– Để thay đổi giới thường phải tiến hành các chiến lược dài hạn. </small></b>

<small>• Vai trị giới, các mối quan hệ và trách nhiệm đưa đến các cơ hội cũng như giới hạn cho cả đàn ông và phụ nữ. Các vai trò này được phân cấp theo thứ bậc và mỗi thức bậc đều có đặc quyền riêng, chính điều này dẫn đến bất bình đẳng trong mối quan hệ quyền lực và bất bình đẳng y tế. </small>

<i><small>– Ví dụ: đàn ông bị tai nạn xe cộ nhiều hơn phụ nữ trong khi phụ nữ bị mắt hột </small></i>

<i><small>nhiều hơn đàn ơng. </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Giới tính và giới: hỏi và đáp</b>

<small>– Q: Nghiên cứu này thu thập số liệu phân theo giới/giới tính. </small>

<small>–</small> <sub>A: Nghiên cứu này thu thập số liệu phân theo giới tính.</sub>

<small>– Q: Bộ y tế ban hành chính sách phịng chống HIV nhạy cảm về giới/giới tính. </small>

<small>–</small> <sub>A: Bộ y tế ban hành chính sách phịng chống HIV nhạy cảm về </sub>

<small>– Q: Cơng ty của tơi có chính sách tuyển dụng nhân viên dựa trên sự đồng đều về giới/giới tính . </small>

<small>–</small> <sub>A: Cơng ty của tơi có chính sách tuyển dụng nhân viên dựa </sub>

<small>trên sự đồng đều về giới tính .</small>

<small>– Q: Giới/Giới tính của bạn là gì? Nam hay nữ?</small>

<small>–</small> <sub>A: Giới tính của bạn là gì? Nam hay nữ?</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Giới chính là…</b>

<i><b><small>• Mối liên hệ– đàn ơng và phụ nữ khơng thể sống thiếu nhau. </small></b></i>

<i><b><small>• Sự phân chia thứ bậc– sự khác biệt về thứ bậc được quy định cho </small></b></i>

<small>nam và nữ thường có giá trị và tầm quan trọng lớn lao trong việc định hình các đặc trưng “nam tính” ở đàn ơng.</small>

<i><b><small>• Lịch sử– bởi vì các chuẩn mực giới ln được bổ sung, sửa đổi nên </small></b></i>

<small>chúng được cấu thành từ nhiều yếu tố ln thay đổi theo thời gian và khơng gian </small>

<i><b><small>• Đặc trưng của bối cảnh sống – bởi vì các mối quan hệ giới luôn </small></b></i>

<small>thay đổi tùy vào sắc tộc, văn hóa, tuổi, khuynh hướng tình dục, tơn giáo và các yếu tố khác.</small>

<i><b><small>• Tổng hịa về cấu trúc xã hội– các mối quan hệ xã hội luôn dựa trên </small></b></i>

<small>tổng hịa các giá trị, luật lệ, tơn giáo vv... </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Giới được cấu thành chặt chẽ bởi các yếu tố</b>

• Q trình xã hội hóa

• Vai trị, các mối quan hệ, và chuẩn mực giới • Các quan niệm áp đặt về giới

• Phân chia lao động dựa vào giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Các chuẩn mực giới…</b>

• … khơng được quy định rõ ràng trong luật pháp • … truyền qua nhiều thế hệ thơng qua q trình xã

hội hóa

• … thay đổi theo thời gian

• … các nền văn hóa và dân tộc khác nhau đều có chuẩn mực giới khác nhau

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Một số điểm quan trọng trong chuẩn mực giới</b>

<small>• Các truyền thống tơn giáo hay văn hóa thường định hình và điều chỉnh các vai trị cụ thể cũng như các hành vi mong đợi phải có ở đàn ơng và phụ nữ. </small>

<small>• Nhiều người trong xã hội (bao gồm cả đàn ông và phụ nữ) đều cho rằng chuẩn mực giới chính là “tơn ti trật tự” trong xã hội• Mọi nổ lực nhằm thay đổi chuẩn mực giới có thể đưa đến tranh </small>

<small>cãi nếu khơng xem xét cẩn thận, thích hợp.</small>

<small>– Muốn thay đổi cần có các chiến lược ngắn hạn, trung hạn và dài hạn !</small>

<i>Ghi vào giấy một ví dụ về chuẩn mực giới trong cộng đồng nơi bạn sống. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Tóm tắt về chuẩn mực giới</b>

• Chuẩn mực giới sẽ dẫn đến bất bình đẳng nếu chúng củng cố thêm:

<b>– Sự ngược đãi của một giới lên giới khác – Sự cách biệt về quyền lực và cơ hội </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Vai trị giới ….</b>

• … có quan hệ gần gũi với chuẩn mực giới

• … dùng để chỉ các vai trị được quy định đối với nam và nữ trong một xã hội cụ thể

• … là luật bất thành văn quy định những gì mà nam và nữ phải làm trong gia đình, cộng đồng và nơi làm

<i>• Ghi vào giấy một ví dụ về vai trò giới trong cộng </i>

<i>đồng nơi bạn sống.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Các mối quan hệ giới …</b>

• … dựa trên các chuẩn mực giới và vai trị giới

• … là một dạng của quan hệ xã hội trong đó quy định người đàn ơng và phụ nữ có độ tuổi khác nhau phải

giao tiếp và cư xử với nhau như thế nào

• … góp phần xây dựng các mối quan hệ quyền lực

<i>• Ghi vào giấy một ví dụ về mối quan hệ giới trong cộng đồng nơi bạn sống.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Tóm tắt về chuẩn mực, vai trị và mối quan hệ giới</b>

• Chuẩn mực, vai trị, và quan hệ giới có thể làm tăng khả năng tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ hoặc tăng tính dễ tổn thương trước các vấn đề sức khỏe. Đó là do:

– Các quan niệm áp đặt và sự phân biệt đối xử – Sự phân chia lao động dựa vào giới

• Chuẩn mực, vai trị và các mối quan hệ giới tác động khác nhau lên đàn ông và phụ nữ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Các quan niệm áp đặt về giới …</b>

• …các hình ảnh, niềm tin, thái độ hoặc giả định mà chúng ta có về một nhóm người

nào đó

• ... Thường mang tính tiêu cực và dựa trên giả định về một nhóm người tùy thuộc vào

các vai trị và chuẩn mực đã quy định sẵn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Phân chia lao động dựa vào giới …</b>

• …dùng để chỉ các hoạt động thị trường chính thống và khơng chính thống

• …bao gồm các nghề nghiệp bên ngồi xã hội và các nhiệm vụ mà người đàn ông và phụ nữ phải thực hiện trong cộng đồng và gia đình (có thể được trả tiền hoặc khơng được trả

tiền)

<b>• Lưu ý: các chuẩn mực, vai trò, và các mối quan hệ giới và </b>

đôi khi là các quan niệm áp đặt về giới thường ảnh hưởng đến đàn ông và phụ nữ khi thực hiện các trách nhiệm (được

trả tiền hay không được trả tiền)

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Một số kết luận về </b>

<b>chuẩn mực, vai trị và quan hệ giới</b>

<b><small>• Vai trị giới khác nhau khơng phải là ngun nhân gây bất bình </small></b>

<b><small>đẳng; chính giá trị của các vai trị này dẫn đến bất bình đẳng. </small></b>

<small>– Trong hầu hết các xã hội, giá trị cao hơn thường được gán cho các vai trị của người đàn ơng. Các vai trị này cũng có thể dẫn đến quan điểm áp đặt về giới. </small>

<b><small>• Chuẩn mực, vai trị và quan hệ giới ảnh hưởng khác nhau đến </small></b>

<b><small>đàn ông và phụ nữ</small>. </b>

<small>– Các chuẩn mực và vai trị coi thường người phụ nữ dẫn đến: </small>

<small>• Sự bài xích của xã hội </small>

<small>• Giảm tiếp cận với các nguồn lực quan trọng để bảo vệ sức khỏe người phụ nữ. </small>

<small>– Nhiều chuẩn mực xã hội khuyến khích đàn ơng và thanh thiếu niên thực hiện các hành vi có nguy cơ cao gây hại cho bản thân và những người xung quanh </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>3.3 Phân tích giới là gì?</b>

Phân tích giới là một phương pháp xác định: • Các mối quan hệ giữa đàn ơng và phụ nữ.

• Vai trị và các hoạt động của đàn ông và phụ nữ • Các nguồn lực họ có thể tiếp cận và kiểm sốt

• Các chuẩn mực định hình hành vi của họ • Những khó khăn mà họ phải đối mặt

Phân tích giới có thể được tiến hành ở mọi cấp độ, từ đánh giá một vấn đề sức khỏe cụ thể cho đến các dự án , chương trình và chính sách y tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Nội dung phân tích giới tính</b>

<small>• Phân biệt được các yếu tố quyết định sức khỏe:</small>

<small>– Giống nhau ở đàn ông và phụ nữ– Có liên quan đến giới và giới tính</small>

<small> bởi vì mỗi loại yếu tố cần có loại can thiệp khác nhau. • Xác định sự khác biệt giữa đàn ông và phụ nữ về: </small>

<small>– Các yếu tố nguy cơ </small>

<small>– Phơi nhiễm và biểu hiện bệnh </small>

<small>– Mức độ nghiêm trọng và tần suất bệnh </small>

<small>• Xác định các hoạt động mà xã hội và hệ thống y tế cần thực hiện để giải quyết các yếu tố trên. </small>

<small>• Xác định tác động tiềm năng của các biện pháp can thiệp lên mối quan hệ quyền lực theo giới. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b><small>Các yếu tố ảnh hưởng hậu quả sức khỏe:</small></b>

<i><b><small>Các yếu tố liên quan đến sức khỏe cần xem xét </small></b></i>

<b><small>Các yếu tố ảnh hưởng hậu quả sức khỏe:</small></b>

<i><b><small>Các yếu tố liên quan đến giới cần xem xét </small></b></i>

<b><small>Các yếu tố sinh </small></b>

<b><small>Các yếu tố nguy cơ và </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>3.4 Đánh giá chính sách và các chương trình đáp ứng giới</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Bài tập: một số ví dụ về chính sách</b>

• Một chính sách ban hành không cho phép phụ nữ kết hôn được đứng tên bảo hiểm y tế và chỉ có thể phụ thuộc vào chồng để tiếp cận bảo hiểm y tế. Trong

trường hợp người chồng bị thất nghiệp, cô ta (và người chồng) đều bị từ chối tiếp cận bảo hiểm y tế.

• Nhân viên thực hiện triệt sản yêu cầu người phụ nữ phải được sự đồng ý của người chồng trước khi triệt sản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Các khái niệm cần thiết để đánh giá giới trong các </b>

<b>chính sách và chương trình</b>

•Phủ nhận quyền phụ nữ hoặc trao cho đàn ơng quyền và cơ hội mà phụ nữ

khơng cĩ

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

• Chính sách tuyển dụng cán bộ quản lý thâm niên tại sở y tế đòi hỏi tất cả các cán bộ phải có bằng tiến sĩ.

• Các chương trình chăm sóc người nhiễm HIV dựa trên cộng đồng cho rằng hệ thống chăm sóc y tế khơng thể chăm sóc người nhiễm AIDS, và trách nhiệm này cần đưa về cho gia đình. Tuy nhiên chương trình khơng thể kêu gọi sự tham gia của đàn ơng trong gia đình. Vì vậy gánh nặng chăm sóc người nhiễm được đặt lên vai

người phụ nữ trong gia đình.

<b>Bài tập: một số ví dụ về chính sách </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Các khái niệm cần thiết để đánh giá giới trong các chính sách và chương </b>

khác biệt về phân phối vai trị và nguồn lực; khơng cố tình gây phân biệt đối xử nhưng lại làm gia tăng phân biệt giới • Phớt lờ sự thiếu hụt các cơ hội giúp củng cố các thực hành cơng bằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

• Một chính sách về sức khỏe nghề nghiệp bảo vệ sức khỏe phụ nữ tại nơi làm việc có các mối nguy hại đến sức khỏe sinh sản.

• Một chính sách cung cấp nước thiết lập một cơ chế cung cấp các cây nước gần làng sao cho người phụ nữ không phải đi xa để gánh nước.

• Một chính sách tại nơi làm việc xây dựng cơ sở trông trẻ cho các cơng nhân có con nhỏ.

<b>Bài tập: một số ví dụ về chính sách </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Các khái niện cần thiết để đánh giá giới trong các </b>

<b>chính sách và chương trình</b>

<b>Giới- đặc </b>

giới,trách nhiệm và khả năng tiếp cận nguồn lực và quan tâm đến các yếu tố này khi thiết kế can thiệp.

•Chính sách cụ thể về giới hay chương trình khơng cố gắng và

khơng thay đổi các nguyên nhân nền tảng gây ra sự khác biệt về giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

• Một chính sách đất đai bãi bỏ các hạn chế về quyền phụ nữ được thừa kế đất đai..

• Một chương trình truyền thơng giáo dục khuyến khích phụ nữ và đàn ông tôn trọng lẫn nhau và có quyền như nhau trong việc ra quyết định quan hệ tình dục như là một phương tiện khuyến khích thực hành quan hệ tình dục an tồn hơn

<b>Bài tập: một số ví dụ về chính sách </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>Các khái niệm cần thiết để đánh giá giới trong các </b>

<b>chính sách và chương trình</b>

<b>Giới-thay đổi • Nhận biết sự khác biệt về vai trị, </b>

chuẩn mực giới và tiếp cận các

nguồn lực và tích cực cố gắng thay đổi các yếu tố trên để khuyến

khích cơng bằng giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>• Giới-bất bình đẳng• Giới-phớt lờ</b>

<b>• Giới-đặc hiệu• Giới –thay đổi</b>

<b>Thang đo đánh giá đáp ứng giới (GRAS): công cụ đánh giá chính sách và chương trình</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>Các câu hỏi chính</b>

• Dự án có thật sự nêu lên được mục tiêu cơng bằng trong đó có cơng bằng giới hay khơng?

• Dự án có kêu gọi được các bên tham gia vào thiết kế, theo dõi và đánh giá hay khơng? Dự án có đảm bảo phụ nữ được tham gia như đàn ông hay khơng?

• Thiết kế và kế hoạch có xem xét đến sự khác biệt giữa

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

• Dự án có tạo ra nỗ lực đáng kể để khuyến khích cơng bằng giới hay khơng?

<small>– Khơng công khai hoặc che đậy các thực hành phân biệt đối xử </small>

<small>– Kêu gọi một cách tích cực cơng bằng giới </small>

• Các chỉ tố giới-cụ thể có được đưa vào giám sát trong chu trình chương trình hay khơng?

• Dự án có nêu lên được các chuẩn mực giới đang tồn tại và các thực hành trong hệ thống chính trị và hành

chánh có thể cản trở diễn tíên?

<b>Các câu hỏi chính</b>

</div>

×