Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

ứng dụng phần mềm gcadas trong công tác thành lập bản đồ giải phóng mặt bằng khu nhà ở phường đồng tiến thành phố phổ yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.85 MB, 71 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM </b>

<b>DƯƠNG VĂN NĂNG TÊN ĐỀ TÀI: </b>

<b>ỨNG DỤNG PHẦN MỀM GCADAS TRONG CÔNG TÁC THÀNH LẬP BẢN ĐỒ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG KHU NHÀ Ở </b>

<b>PHƯỜNG ĐỒNG TIẾN, THÀNH PHỐ PHỔ YÊN </b>

<b>KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM </b>

<b>DƯƠNG VĂN NĂNG TÊN ĐỀ TÀI: </b>

<b>ỨNG DỤNG PHẦN MỀM GCADAS TRONG CƠNG TÁC THÀNH LẬP BẢN ĐỒ GIẢI PHĨNG MẶT BẰNG KHU NHÀ Ở </b>

<b>PHƯỜNG ĐỒNG TIẾN, THÀNH PHỐ PHỔ YÊN </b>

<b>KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Trong cuộc sống khơng có sự thành công nào mà không đi đôi cùng sự nỗ lực của bản thân, sự hỗ trợ hay giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Từ khi bước chân vào cánh cổng Đại học và trong suốt thời gian từ khi bắt đầu ở trên giảng đường cho đến nay em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy cô giáo, gia đình, các anh chị, bạn bè. Với lịng biết ơn sâu sắc: Em xin gửi tới các quý thầy, cô giáo trong khoa quản lý tài nguyên của trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên lời cảm chân thành nhất. Trong suốt thời gian học, các thầy cơ với sự tâm huyết của mình và tri thức đã truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập dưới trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên và đặc biệt khoa Quản lý Tài nguyên đã cho em tiếp cận với nhiều mơn học, máy móc và các phần mềm rất hữu ích.

Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. ĐÀM XUÂN VẬN đã tận tâm hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp, nếu thiếu đi sự hướng dẫn chỉ bảo tận tâm của thầy thì em nghĩ đề tài này rất khó thực hiện.

Tuy nhiên do sự mới mẻ về đề tài, bản thân em còn rất nhiều hạn chế nhất định về mặt chuyên môn và thực tế, thời gian nghiên cứu hoàn thành của bài báo cáo khơng nhiều nên khó tránh được những thiếu sót kính mong được sự góp ý của các quý thầy cô và các bạn để bài báo cáo của em thêm hoàn thiện hơn.

<i> Em xin chân thành cảm ơn: </i>

Thái nguyên, Ngày tháng năm 2023

<b> Dương Văn Năng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MỤC BẢNG </b>

Bảng 4.1 Tọa độ điểm khống chế trên tờ bản đồ địa chính số 17,18,24,25

Phường Đồng Tiến Thành Phố Phổ Yên Tỉnh Thái Nguyên ... 38

Hình 2.3. Giao diện của MicroStation V8i ... 23

Hình 2.4. Màn Hình giao diện của gaCads ... 24

Hình 4.1:Bản đồ Phường Đồng Tiến. ... 31

Hình 4.2. Sơ đồ quy trình biên tập bản đồ ... 39

Hình 4.3. File đo sau khi xử lý số liệu ... 40

Hình 4.4. Chuyển điểm chi tiết lên bản vẽ ... 41

Hình 4.5.Hiển thị sửa chữa số liệu đo ... 41

Hình 4.6. Một số điểm đo chi tiết ... 42

Hình 4.7. Nối vẽ các đối tượng ... 43

Hình 4.8. Kết nối với cơ sở dữ liệu bản đồ ... 48

Hình 4.9. Thiết lập kết nối dữ liệu thuộc tính ... 48

Hình 4.10. Sửa lỗi tự động ... 49

Hình 4.11. Các lỗi thường gặp ... 50

Hình 4.12. Màn hình hiển thị các lỗi của thửa đất ... 51

Hình 4.13. Các thửa đất sau khi được sửa lỗi ... 51

Hình 4.14. Phân Mảnh bản đồ ... 52

Hình 4.15. Tạo nhãn cho thửa đất ... 53

Hình 4.16. Thửa đất sau khi tạo tâm thửa ... 53

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Hình 4.22. Tạo khung Bản đồ địa chính ... 58

Hình 4.23. Tờ bản đồ sau khi được biên tập hoàn chỉnh ... 58

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1. Tính cấp Thiết của đề tài ... 1

1.2. Mục Tiêu Nghiên cứu của đề Tài ... 2

1.3. Ý nghĩa của đề tài ... 2

PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ... 3

2.1. Cơ sở khoa học ... 3

2.1.1. Khái quát bản đồ bản đồ địa chính ... 3

2.1.1.4. Mục đích tầm quan trọng của bản đồ địa chính ... 5

2.1.1.5. Các yếu tố cơ bản đối với bản đồ địa chính ... 6

2.3. Cơ sở pháp lý của việc thành lập bản đồ địa chính. ... 20

2.4 Giới thiệu phần mềm MicroStation V8i và phần mềm gCadas ... 22

2.5.4.Tình hình đo đạc bản đồ địa chính tại tỉnh Thái Nguyên: ... 27

PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ... 29

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. ... 29

3.1.1 Đối tượng nghiên cứu... 29

3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành ... 29

3.2.1 Địa điểm nghiên cứu ... 29

3.2.2 Thời gian tiến hành. ... 29

3.3 nội dung nghiên cứu. ... 29

3.4. Phương pháp nghiên cứu ... 29

3.4.1. Phương pháp khảo sát và thu thập số liệu thứ cấp ... 29

3.4.2 Phương pháp đo đạc chi tiết ... 30

3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu ... 30

3.4.4. Phương pháp xây dựng bản đồ địa chính ... 30

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ... 31

4.1. Điều kiện tự nhiên- kinh tế -xã hội và tình hình quản lý đất đai tại phường Đồng Tiến, thành Phố Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên ... 31

4.1.1 Điều kiện tự nhiên ... 31

4.2 Khảo sát lưới khống chế đo vẽ ... 36

4.2.1. Đo đạc chi tiết bằng phương pháp toàn đạc và RTK ... 36

4.3. Số liệu lưới khống chế đo vẽ của khu vực nghiên cứu ... 38

4.3.1 Ứng dụng phần mềm GCADAS trong công tác thành lập bản đồ giải phóng mặt bằng khu nhà ở phường Đồng Tiến. ... 38

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài </b>

Trong thực tế với sự công nghiệp hóa hiện đại hóa và phát triển của xã hội hiện nay để phục vụ cho phát triển kinh tế đất đai đóng vai trị rất quan trọng từ xưa đến nay đất đai là cơ sở để xây dựng nhưng cơng trình an cư xã hội trụ sở cơ quan các bảo tàng di tích, giao thông, thủy lợi nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và phát triển kinh tế trong thời đại mới cùng với đó là sự gia tăng dân số,các đô thị mọc lên từng ngày để đáp ứng được nhu cầu đó các cơng trình dịch vụ được thực hiện mỗi ngày một tăng chính vì thế các quy hoạch dự án được nhà nước và các cơ quan tổ chức quan tâm đề xuất và thực hiện rất nhiều để cho phát triển khinh tế, đi đôi với thực hiện một dự án của một quy hoạch nào đó ln là sự ảnh hưởng đến đời nơi ở sản xuất của nhân dân vẫn đề này luôn được nhà nước trú trọng quan tâm về cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng và tái tái định cư cho người dân ổn định cuộc sống và phát triển kinh tế.

Đồng Tiến là một phường của thành phố Phổ Yên tỉnh Thái Ngun có diện tích 7,73km, mật độ dân số khá đông khoảng 52.727 người, tương đương 6.821 người/km². Phường gồm 13 tổ dân phố: Thanh Trung, Thái Bình Con Trê, Bắc Nam, Đại Ga, Chiến Thắng, An Bình, Vinh Xương, Đầu Cầu...

Về vị trí địa lý phường Đồng Tiến cách trung tâm TP. Phổ Yên khoảng 2km về phía đơng

Về phía đơng có vị trí giáp liền kề với huyện Phú Bình và Phường Tiên Phong. Về Phía tây liền kề phường Ba Hàng.

Về Phía nam liền kề phường Tân Hương và phường Nam Tiến. Về Phía bắc liền kề phường Bãi Bông và phường Hồng Tiến.

Phường Đồng Tiến là một điểm sáng thu hút đầu tư chuyển dịch mạnh mẽ từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ. có khu cơng nghiệp n bình, các doanh nghiệp lớn giúp thúc đẩy phát triển kinh tế, bên cạnh có tuyến đường cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

tốc Hà Nội – Thái Nguyên thuận lợi cho phương tiện di chuyển các thiết bị vật tư chính vì thế phường Đồng Tiến ln được TP quan tâm, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, đơn vị đầu tư chính vì vậy cơng tác giải phóng mặt bằng luôn được trú trong và quan tâm.

Với đòi hỏi thực tế khách quan được phân công của khoa Quản Lý Tài Nguyên. Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn của

<b>PGS.TS. ĐÀM XUÂN VẬN và sự giúp đỡ hỗ trợ của Trung Tâm Kỹ Thuật </b>

Tài Nguyên Và Môi Trường Tỉnh Thái Nguyên em đã tiến hành nghiên cứu về

<b>đề tài: Ứng dụng phần mềm GCADAS trong công tác thành lập bản đồ giải phóng mặt bằng khu nhà ở phường Đồng Tiến, thành phố Phổ Yên. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề Tài </b>

Ứng dụng phần mềm GCADAS trong công tác thành lập bản đồ giải phóng mặt bằng khu nhà ở phường Đồng Tiến, Sử dụng tờ bản đồ địa chính đo vẽ lại tờ 17,18,24,25 thành phố Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên.

-Đánh giá những thuận lợi và khó khăn và đề xuất giải pháp

<b>1.3. Ý nghĩa của đề tài </b>

- Về lĩnh vực học tập và nghiên cứu khoa học.

Thực tập tốt nghiệp là cơ hội tốt để va chạm tiếp xúc với công việc trong thực tế giúp hệ thống và củng cố lại kiến thức đã được học trong nhà trường và áp dụng trong thực tiễn vào công việc.

- Trong thực tiễn:

Qua nghiên cứu, tìm hiểu và ứng dụng phần mềm GCADS thành lập bản đồ giải phóng mặt bằng giúp cho cơng tác quản lý, nhà nước về đất đai đầy đủ hơn nhằm đảm bảo phát triển kinh tế xã hội bền vững.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ thực tế về vị trí địa lý, được ký hiệu hóa, phản ánh các yếu tố hoặc các đặc điểm bên ngoài thực địa một cách có chọn lọc, là kết quả của việc nghiên cứu sáng tạo lựa chọn của người thành lập bản đồ và được thiết kế sử dụng chủ yếu liên quan đến mỗi quan hệ không gian.

Nội dung bản đồ thường hay thể hiện các hiện tượng vị trí địa lý, kinh tế - xã hội và mỗi quan hệ giữa các đối tượng, nội dung bản đồ thường được trình bày thơng qua q trình tổng qt hóa và được trình bày bằng hệ thống ký hiệu. Theo A.M Berliant: bản đồ là hình ảnh (Mơ hình) của bề mặt trái đất, các thiên thể hoặc là không gian vũ trụ được xác định về bề mặt toán học thu nhỏ và tổng quát hóa, phản ánh về những đối tượng được phân bố hoặc chiếu trên đó trong hệ thống ký hiệu được chấp nhận.

<i>2.1.1.2. Bản đồ địa chính </i>

<i>+ Khái niệm về bản đồ địa chính </i>

Bản đồ địa chính là tài liệu cơ bản để lập hồ sơ địa chính, có tính pháp lý cao, phục vụ chặt chẽ cho công tác quản lý đất đai đối với từng thửa đất và từng người sử dụng đất. Điểm khác biệt giữa bản đồ địa chính và bản đồ chuyên ngành thông thường là ở chỗ bản đồ địa chính có tỷ lệ lớn và phạm vi rộng, bao phủ khắp mọi miền đất nước. Bản đồ địa chính là bản đồ đất đai chuyên nghiệp được biên soạn trên cơ sở bản đồ địa chính cơ sở của từng đơn vị hành chính cấp xã, có đo đạc bổ sung, vẽ chọn thửa đất và xác định loại đất trên địa bàn.xác định loại đất cho Tiêu chuẩn cho mỗi người dùng được tính theo tỷ lệ 1:200, 1:500 và 1:1000. Bản đồ địa chính là tài liệu quan trọng để

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

lập hồ sơ địa chính. Do đó trên bản đồ phải thể hiện vị trí, hình thể, diện tích, số thửa và loại đất của từng thửa theo từng chủ sử dụng hoặc đồng sử dụng, đáp ứng được yêu cầu quản lý đất đai của Nhà nước ở tất cả các cấp từ xã, huyện, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và thống nhất trong phạm vi cả nước.

Bản đồ địa chính được dùng làm căn cứ pháp lý để thực hiện một số công việc cần giải quyết trong công tác quản lý nhà nước đất đai như:

- Thống kê đất đai

- Giao đất sản xuất nông, lâm nghiệp

- Đăng ký và xin cấp quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản trên đất.

- Theo dõi biến động về đất đai, xác nhận hiện trạng đang sử dụng - Quy hoạch, quy hoạch sử dụng đất, thu hồi đất, thiết kế phát triển khu dân cư, quy hoạch thủy lợi, giao thông.

- Lập hồ sơ thu hồi khi cần thiết

- Giải quyết về khiếu nại trong vấn đề tranh chấp đất đai.

<i>2.1.1.3. Các loại bản đồ địa chính </i>

Cùng Với sự phát triển của khoa học, cơng nghệ như ngày nay, bản đồ địa chính được lưu và sử dụng dưới hai dạng cơ bản là bản đồ giấy được đo vẽ bằng tay và bản đồ số địa chính được đo đạc biên tập chỉnh lý.

- Bản đồ giấy địa chính: là bản đồ truyền thống ngày xưa chữa các thông tin cơ bản được thể hiện toàn bộ trên giấy mang hệ thống kí hiệu và ghi chú riêng của Bản đồ giấy, cho ta thông tin rõ ràng, trực quan, dễ sử dụng.

- Bản đồ địa chính số: có chứa nội dung thơng tin giống như như bản đồ giấy, bên cạnh các thơng tin đó được lưu trữ dưới dạng số trong laptop, sử dụng chung một hệ thống kí hiệu đã số hóa biên tập Các thông tin không gian lưu trữ dưới dạng tọa độ các tỉnh khác nhau theo quy định và thơng tin thuộc tính sẽ được mã hóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

*về đồ địa chính cơ bản có 3 loại:

+ Bản đồ địa chính gốc: Là loại bản đồ được thể hiện đo vẽ theo hiện trạng sử dụng đất, là tài liệu có cơ sở cho biên tập và đo vẽ bổ sung thành lập bản đồ địa chính theo đơn vị hành chính cấp xã.

+Bản đồ địa chính: Là bản đồ trong tất cả các thửa đất, xác minh ranh giới, diện tích, loại đất của mỗi thửa đất theo thống kê của từng chủ sử dụng và được hoàn chỉnh phù hợp với các số liệu hồ sơ địa chính

+ Bản đồ trích đo địa chính: là tên gọi chung cho bản vẽ có tỷ lệ lớn hơn hoặc nhỏ hơn bản đồ địa chính cơ sở hoặc bản đồ địa chính, thể hiện chi tiết từng thửa đất trong một thửa đất, diện tích đất. Có tính ổn định lâu dài hoặc hiển thị thông tin chi tiết đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai hiện đại.

<i>2.1.1.4. Mục đích tầm quan trọng của bản đồ địa chính a) Mục đích </i>

- Làm căn cứ cho việc lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, công nhận hiện trạng và sự thay đổi về địa giới hành chính của phường, thị trấn, quận thị xã và thành phố.

- Lập xây dựng quy hoạch các khu dân cư nông thôn, xây dựng các khu đô thị, xây dựng các cơng trình xây dựng cấp thốt nước như đường dây cáp điện…

- Làm căn cứ để thành lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà và công nhận hiện trạng sử dụng đất.

- Thể hiện chính xác vị trí ranh giới, diện tích và một số thơng tin địa chính khác cho từng thửa đất trong một vị trí hành chính nhất định.

- Là tài liệu cơ bản nhất của một bộ hồ sơ địa chính, mang giá pháp lý cao góp phần quản lý chặt chẽ đất đai đến từng thửa, từng chủ sử dụng đất.

Với mục đích được nêu trên bản đồ địa chính, nằm trong địa giới hành chính của của khu vực đo vẽ. Và khi đo vẽ sử dụng thống nhất mạng lưới khống chế tọa độ và độ cao quốc gia và sử dụng thống nhất hệ thống tọa độ mặt bằng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>b) Tầm quan trọng của bản đồ địa chính: </i>

Bản đồ địa chính là một tài liệu cơ bản nhất của một bộ hồ sơ địa chính mang tính chất pháp lý cao nhằm phục vụ cho công tác quản lý về đất đai chặt chẽ tới từng thửa đất từng chủ sử dụng. Là nền tảng tất yếu không thể thiếu trong việc giải quyết tranh chấp đất đai các khiếu nại tố cáo về đất đai. Phải đảm bảo mức độ đầy đủ về các yếu tố pháp lý và chi tiết cần thiết trong bản đồ địa chính cần có.

<i><b>2.1.1.5. Các yếu tố cơ bản đối với bản đồ địa chính </b></i>

Bản đồ địa chính được dùng phục vụ trong ngành quản lý đất đai là bộ bản đồ biên tập riêng cho từng đơn vị hành chính cơ sở xã, phường, một bộ bản đồ có thể là một hoặc nhiều tờ bản đồ được ghép lại. và đảm bảo tính thống nhất tránh nhầm lẫn, và dễ dàng thao tác trong quá trình thành lập và cũng như trong quá trình sử dụng bản đồ, quản lý đất đai ta cần phải hiểu rõ và nhận biết bản chất và các yếu tố cơ bản của một bộ bản đồ địa chính và các yếu tố khác có liên quan.

<i>2.1.1.6. Yếu tố điểm </i>

Điểm là vị trí được đánh dấu bằng mốc đặc biệt ở thực địa.Trong thực tế đó là các điểm trắc địa, các điểm đặc trưng trên đường biên của thửa đất và các điểm đặc trưng của, địa hình,địa vật.Trong ngành địa chính cần quản lý dấu mốc thể hiện điểm ở thực địa và tọa độ của chúng.

<i>2.1.1.7. Yếu tố đường </i>

Đường là các đoạn thẳng và đường thẳng, đường cong nối với nhau qua các điểm thực địa, đối với những đoạn thẳng cần xác định và quản lý tọa độ hai điểm đầu và cuối, từ tọa độ có thể tính ra chiều dài và phương vị của đoạn thẳng. Đối với đường gấp khúc cần quản lý tọa độ có điểm đặc trưng của nó. Về đường cong dạng hình học cơ bản có các yếu tố riêng biệt của nó. Tuy nhiên trên thực tế về việc đo đạc và đo đạc địa chính nói riêng thường xác định đường cong bằng cách chia nhỏ đường cong thành từ khúc và các đoạn nhỏ của đường cong có thể coi là đường thẳng và nó được quản lý như một đường gấp khúc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>2.1.1.8. Thửa đất </i>

Là tên gọi của một hình thể trong phạm vi trong ranh giới sử dụng đất của từng chủ sử dụng và phải có thật được xác định trên thực địa về vị trí, hình thể, diện tích giáp ranh, Đường ranh giới của thửa đất ở thực địa có thể là con đường, tường xây, hàng rào, bờ ruộng … và đánh dấu bằng các dấu mốc như cọc tre, cọc bê tông theo quy ước của các chủ sử dụng.

Thửa đất phụ: Trên mỗi thửa đất lớn có thể tồn tại các thửa đất nhỏ có đường ranh giới phân chia khơng rõ ràng, có các loại đất được sử dụng vào các mục đích khác nhau như trồng cây khác nhau, mức tính thuế khác nhau, thậm chí hay thay đổi chủ sử dụng đất.

<i>2.1.1.9. Lơ đất </i>

Ta có thể hiểu là một vùng đất có thể một hoặc nhiều loại đất. Thông thường lô đất được chia cắt bởi các con đường, sơng ngịi, kênh mương. Các thửa đất được chia lô theo điều kiện và vị trí địa lý khác nhau như cùng độ dốc, độ cao, theo hiện trạng giao thông, thủy lợi, và mục đích sử dụng hay cùng loại cây trồng.

<i>2.1.1.10.Khu đất, xứ đồng </i>

Đó là vùng đất nhiều thửa đất, lơ đất. Khu đất và xứ đồng thường có tên gọi riêng và đã có từ lâu.

<i>2.1.1.11. Thơn, bản, xóm, ấp </i>

Là nơi sinh sống các cụm dân cư tạo thành một cộng đồng người cùng sinh hoạt, lao động sản xuất trên một vùng đất đó. ở thơn bản người dân thường hay có sự liên kết mạnh về các yếu tố dân tộc, tơn giáo, bản sắc văn hóa, nghề nghiệp…

<i>2.1.1.12. Xã, phường </i>

Có thể hiểu Là một đơn vị hành chính cơ sở gồm nhiều thơn, bản hoặc tổ dân phố. là đơn vị hành chính có đầy đủ các tổ chức, quyền lực để thực hiện chức năng quản lý nhà nước một cách toàn diện đối với các hoạt động về lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội trong phạm vi địa giới hành chính của địa phương đó. Thơng thường bản đồ địa chính được đo vẽ và biên tập theo đơn vị

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

hành chính cấp xã, phường, để phục vụ trong quá trình quản lý của nhà nước về đất đai.

<i><b>2.1.1.13. Đặc điểm và quy trình cơng nghệ thành lập bản đồ địa chính </b></i>

Khi tìm hiểu nghiên cứu đặc điểm quy trình cơng nghệ thành lập bản đồ địa chính và phạm vi sử dụng của từng loại bản đồ địa chính cần phải dựa trên một số khái niệm về bản đồ địa chính như sau:

+ Bản đồ địa chính là cơ sở, là tên gọi chung cho bản đồ gốc được đo vẽ bằng phương pháp đo vẽ trực tiếp ở thực địa, đo vẽ có sử dụng ảnh hàng khơng với đo vẽ bổ sung ngoài thực địa. Bản đồ địa chính là cơ sở để thể hiện hiện trạng, hình dạng, diện tích, loại đất của các thửa đất ổn định, dễ dàng xác định vị trí trên thực địa trong thời gian dài. khung bản đồ được điền vào. Các bưu kiện ở ranh giới của các tờ địa chính cơ bản có thể được cắt bằng các đường khung bên trong. Đối với bản đồ địa chính đất nơng nghiệp được vẽ bằng phương pháp trắc ảnh thì không thể vẽ được thông tin chi tiết về các thửa đất nhỏ của người sử dụng đất mà chỉ vẽ được các thửa ruộng, diện tích đất đã được đánh số thửa.Bản đồ địa chính cơ sở có số tạm thời.

+ Bản đồ địa chính cơ sở là tài liệu cơ sở được vẽ, bổ sung, biên tập thành bản đồ địa chính theo đơn vị hành chính cấp xã, huyện, thị trấn. Bản đồ địa chính là bản đồ thể hiện các thửa đất, vật thể chiếm giữ trên đất được lựa chọn nhưng không cấu thành thửa đất đã được phê duyệt yếu tố quy hoạch và lập yếu tố địa lý gắn liền theo đơn vị hành chính. Cấp xã, huyện, thị trấn và được Chính phủ xác nhận là cơ quan điều hành, Ủy ban nhân dân cấp xã và cơ quan quản lý đất đai cấp tỉnh. Ranh giới, diện tích, mục đích sử dụng đất và “loại đất” của thửa đất thể hiện trên bản đồ địa chính được xác định căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất. Khi đăng ký quyền sử dụng đất hoặc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nếu ranh giới, diện tích, mục đích sử dụng đất thay đổi thì phải chỉnh sửa bản đồ địa chính cho phù hợp với số liệu đăng ký quyền sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Bản đồ địa

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

chính được trích xuất và đo đạc là tên gọi thơ tục để chỉ bản vẽ có tỷ lệ lớn hơn hoặc nhỏ hơn tỷ lệ của bản đồ địa chính cơ sở, là bản đồ địa chính thể hiện từng mảnh đất trong một thửa đất có tính ổn định lâu dài hoặc hiển thị chi tiết.

<i><b>2.1.1.14. Nội dung của bản đồ địa chính </b></i>

<i>2.1.1.15. Điểm khống chế tọa độ và độ cao </i>

Bản đồ cần thể hiện đầy đủ tọa độ và các điểm khống chế độ cao, lưới tọa độ địa chính, các điểm khống chế đo đạc dài hạn có mốc bị chôn vùi, đây là những thành phần điểm cần được thể hiện chính xác 0,1 mm trên bản đồ được vẽ bằng các ký hiệu thông thường.

<i>2.1.1.16. Địa giới hành chính các cấp </i>

Đường ranh giới quốc gia, địa giới hành chính cấp tỉnh, thị trấn, các điểm ngoặt ranh giới, mốc địa giới hành chính phải được xác định chính xác. Khi đường ranh giới cấp dưới trùng với đường ranh giới cấp trên thì phải đánh dấu đường ranh giới cấp trên. Đường ranh giới phải phù hợp với hồ sơ ranh

<i>giới được cơ quan nhà nước lưu trữ </i>

<i>2.1.1.17. Ranh giới thửa đất </i>

Lô đất là thành phần cơ bản của bản đồ địa chính và ranh giới lơ đất được thể hiện trên bản đồ dưới dạng đường liền nét hoặc đường cong khép kín. Việc xác định vị trí địa lý của thửa đất địi hỏi phải đo đạc, vẽ chính xác các điểm góc, điểm rẽ, đường cong ranh giới và các điểm đặc trưng khác trên ranh giới thửa đất. Cần có 3 yếu tố: số thửa, diện tích và mục đích sử dụng

<i>đất. </i>

<i>2.1.1.18. Loại đất </i>

Thể hiện loại đất theo mục đích sử dụng trên bản đồ địa chính đối với từng thửa đất và được phân loại theo quy định của luật đất đai.

<i>2.1.1.19. Cơng trình xây dựng trên đất </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Đối với đất ở, đặc biệt là ở đô thị, khi khảo sát, vẽ bản đồ tỷ lệ lớn cần đánh dấu chính xác ranh giới các cơng trình xây dựng cố định như nhà ở, công ty trên từng lô đất. Việc xây dựng được xác định theo chu vi của chu vi. Vị trí tường và cơng trình cũng cho biết đặc điểm của cơng trình như: nhà tạm, nhà gạch, nhà nhiều tầng... Các đối tượng địa lý đất đai quan trọng về mặt định hướng (chẳng hạn như các tòa tháp) sẽ chỉ xuất hiện trên bản đồ địa chính nếu

<b>chúng khơng cản trở việc thể hiện các yếu tố nội dung quan trọng khác. </b>

<i>2.1.1.20. Hệ thống giao thông </i>

Hiển thị các loại đường sắt, đường cao tốc, đường phố, ngõ, đường làng, đồng ruộng... Đo và xác định tim đường, vỉa hè, ranh giới đường, vị trí các cầu cống trên đường và ghi nhận tính chất của đường đi. Cho biết giới hạn của hệ thống giao thông là chân đường. Những đường có chiều rộng lớn hơn 0,5mm trên bản đồ phải vẽ bằng hai đường thẳng. Nếu chiều rộng trên bản đồ nhỏ hơn 0,5mm thì kẻ một đường trên bản đồ đường trung tâm và lưu ý chiều

<b>rộng. </b>

<i>2.1.1.21. Mạng lưới thủy văn </i>

Chỉ rõ tất cả các hệ thống sông suối, kênh mương, ao hồ…. khi đo vẽ phải thể hiện đường bờ ổn định và mép nước ở thời điểm đo vẽ cùng với hệ thống thủy văn tự nhiên, tạo thể hiện đường bờ ổn định với hệ thống thủy văn nhân. Độ rộng của kênh mương lớn hơn 0,5mm trên bản đồ thì vẽ 2 nét, nếu độ rộng nhỏ hơn 0,5mm trên bản đồ thì kẻ một nét trên tim đường của nó.tiến hành đo vẽ các khu dân cư thì phải đo vẽ chính xác các rãnh thốt nước cơng cộng, phải ghi chú tên riêng và hướng dịng nước chảy của sơng ngịi, kênh mương cần.

<i>2.1.1.22. Mốc giới quy hoạch </i>

Các mốc quy hoạch chỉ giới quy hoạch trên bản đồ địa chính, hành lang bảo vệ đường điện cao thế, hành lang an tồn giao thơng, giúp đê điều được bảo vệ thể hiện đầy đủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i>2.1.1.23. Dáng dất </i>

Phải thể hiện hình dạng đất bằng đường đồng mức hoặc ghi chú độ cao trên bản đồ địa chính, các, nơi nào cần vẽ thì quy định rõ ràng yếu tố này khơng bắt buộc phải thể hiện.

<i>2.1.1.24. Cơ sở hạ tầng </i>

Hệ thống lưới điện và viễn thông, liên lạc cấp thoát nước….

<b>2. 2. Cơ sở toán học </b>

<i>2.2.1. Lưới khống chế tọa độ và độ cao </i>

Khi thành lập bản đồ địa chính cơ sở ta lưu ý khống chế tọa độ và độ cao cho đo vẽ.

- Có lưới độ cao Quốc gia phân cấp hạng (Lưới tọa độ địa chính cơ sở, tương đương điểm tọa độ hạng III Quốc gia

- Lưới tọa độ địa chính cấp I, II; Lưới độ cao kỹ thuật. - Lưới khống chế đo vẽ, điểm khống chế ảnh.

Khi lưới tọa độ quốc gia thuộc loại lưới tọa độ địa chính cơ sở khơng tồn tại hoặc khơng đủ dày đặc thì lưới tọa độ địa chính cần được xây dựng trên cơ sở các điểm tọa độ quốc gia cấp 0, loại I và loại II. 2 hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN2000 khi thành lập bản đồ địa chính Hệ quy chiếu tọa độ quốc gia là nền tảng toán học mà các quốc gia phải có để thể hiện chính xác, thống nhất số liệu đo đạc bản đồ, phục vụ công tác quản lý biên giới đất liền, biên giới biển quốc gia cũng như quản lý biên giới lãnh thổ quốc gia, điều tra cơ bản và quản lý tài nguyên môi trường. Hệ quy chiếu quốc gia và hệ tọa độ vẫn đóng, theo dõi hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phịng, đóng vai trị quan trọng trong nghiên cứu khoa học trái đất trên cả nước và thậm chí trên tồn thế giới, dự báo mơi trường sinh thái. biến đổi khí hậu và ngăn ngừa thiên tai. thảm họa. Hệ thống tham chiếu và tọa độ quốc gia cũng rất cần thiết cho việc tạo lập dữ liệu địa lý phục vụ mục đích

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

đào tạo nhằm nâng cao kiến thức của người dân và các hoạt động công dân của cộng đồng họ.

Bản đồ địa chính của Việt Nam được thành lập trước Năm 2000 đều sử dụng hệ quy chiếu và tọa độ Quốc gia HN72 có mặt phẳng chiếu vng góc Gauss-Kruger với múi chiếu 3<small>0</small> sử dụng elipxoit KravosKi. Nhưng theo sự phát triển của thời gian hệ quy chiếu Quốc gia HN72 Khơng cịn đáp ứng được các yêu cầu thực tế. Vì vậy từ tháng 7 năm 2000 Tổng cục địa chính đã đưa vào sử dụng hệ tọa độ và hệ quy chiếu nhà nước VN-2000 mang tính ưu việt. và hệ tọa độ Quốc gia VN -2000 có các tham số tính như sau:

+ Bán trục lớn: a= 6 378 137,000 + Độ dẹt: α= 298,257223563

+Tốc độ quay trục w= 7292115,0 x 10<small>11</small> rad/s

+Hằng số trọng trường trái đất GM = 3986005.10<small>8</small>m<small>3</small>s<small>-2 </small>

- Gốc tọa độ quốc gia là điểm N00 nằm trong khuôn viên Viện Địa chính (nay là Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ) trên đường Hoàng Quốc Việt, Hà Nội.

- Lưới chiếu tọa độ mặt phẳng cơ bản: theo hệ thống lưới hình trụ ngang đồng tâm UTM quốc tế, danh pháp bản đồ dựa trên hệ thống hiện hành và kèm theo chú thích danh pháp UTM quốc tế.

- Phép chiếu UTM quốc tế dùng để tính hệ tọa độ mặt phẳng, trên vùng chiếu 3<small>0</small>, sai số kinh tuyến giữa mỗi đầu là K0=0,9999.

- Hệ tọa độ dọc mặt phẳng: Trục Y là đường xích đạo, Gốc độ cao là điểm cao độ ban đầu Hòn Dấu - Hải Phòng.

<i>2.2.2. Chia mảnh, bản đồ địa chính </i>

<i> + Bản đồ địa chính, được chia mảnh theo hình vng tọa độ vng góc. </i>

Được chia thành các mảnh theo lưới ô vuông của hệ tọa độ. cần xác định 4 góc vng góc phẳng của hình chữ nhật có tọa độ chắn (km) trong hệ tọa độ vng góc theo kinh tuyến trục, của tỉnh bao kín tồn bộ ranh giới của tỉnh hay thành phố làm giới hạn, ranh giới hành chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>- Bản đồ tỷ lệ 1:10.000: </i>

Mặt phẳng chiếu được chia thành các ô vng, mỗi ơ có kích thước thực tế là 6 x 6 km, tương ứng với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:10.000. Kích thước khung bên trong tiêu chuẩn của bản đồ địa chính giấy 1:10.000 là 60 × 60 cm, tương ứng với diện tích thực địa là 3.600 ha. Số trên bản đồ địa chính tỷ lệ 1/10.000 gồm 8 chữ số: 2 chữ số đầu là 10, tiếp theo là dấu gạch nối (-), 3 chữ số tiếp theo là km chẵn (km) tọa độ X và 3 chữ số tiếp theo là km chẵn (km) tọa độ X và 3 chữ số tiếp theo là km chẵn (km) tọa độ X. các chữ số là bản đồ 3 kilômét chẵn (km) tọa độ Y điểm góc bên trái của khung bên trong tiêu chuẩn khối.

<i>- Bản đồ tỷ lệ 1:5000: </i>

Được chia thành các ô vuông, mỗi ô vuông mặt phẳng chiếu hình có kích thước thực tế là 3 x 3 km với một mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:5000. Tương ứng kích thước khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:5000 định dạng trên giấy là 60 x 60 cm, tương ứng với diện tích ngồi thực địa là 900 ha.

Bản đồ địa chính tỷ lệ 1:5000 gồm số hiệu của 6 chữ số: 3 số đầu là số lẻ ki lô mét (km) của tọa độ X 3 chữ số sau là 3 số chẵn ki lô mét (km) của tọa độ Y,của điểm góc trái trên khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ.

<i>- Bản đồ tỷ lệ 1:2000: </i>

Mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:5000 chia thành 9 ô vuông. Các ô vuông có kích thước cạnh thực tế 1 x 1 km, tương đương với một mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2000. Diện tích khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000 bắt buộc trên giấy là 50 x 50 cm, ngồi thực địa với diện tích là 100 ha. Các ô vuông được đánh số thứ tự bằng chữ số Ả Rập từ 1 đến 9 theo nguyên tắc từ trái sang phải và từ trên xuống dưới. mảnh bản đồ địa chính Số hiệu tỷ lệ 1:2000 bao gồm mảnh bản đồ địa chính số hiệu tỷ lệ 1:5000, gạch nối tiếp (-) và số thứ tự ô vuông.

<i>- Bản đồ tỷ lệ 1:1000: </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Chia mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000 thành 4 ơ vng. Mỗi ơ vng có kích thước thực tế 0,5 x 0,5 km tương ứng với một mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000. Kích thước khung trong tiêu chuẩn của phân mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000 được định dạng trên giấy là 50 x 50 cm, và tương đương với diện tích 25 ha ngồi thực địa.

Thứ tự ô vuông được đánh bằng chữ cái a, b, c, d theo nguyên tắc từ trái sang phải và từ trên xuống dưới mang số hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000 bao gồm số hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2000, gạch nối (-) và số thứ tự ô vuông.

<i>- Bản đồ tỷ lệ 1:500: </i>

Chia bản đồ tỷ lệ 1:2000 thành 16 ô vng có Kích thước thực tế của mỗi ơ vuông là 0,25 x 0,25 km và tương đương với bản đồ tỷ lệ 1:500. Kích thước khung bên trong tiêu chuẩn cho bản đồ địa chính giấy tỷ lệ 1:500 là 50 x 50 cm, tương ứng với diện tích thực địa là 6,25 ha. Các ơ vuông được đánh số bằng chữ số Ả Rập từ 1 đến 16 theo nguyên tắc từ trái sang phải và từ trên xuống dưới. Số tờ địa chính tỷ lệ 1:500 bao gồm số tờ địa chính tỷ lệ 1:2000,

<i>dấu gạch nối (-) và số ô vuông trong ngoặc. - Bản đồ tỷ lệ 1:200: </i>

Chia bản đồ tỷ lệ 1:2000 thành100 ơ vng có kích thước thực tế của mỗi ơ vng là 0,10 x 0,10 km và tương ứng với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200. Kích thước khung bên trong tiêu chuẩn cho bản đồ địa chính giấy tỷ lệ 1:200 là 50 x 50 cm, tương ứng với diện tích thực địa là 1,00 ha. ơ vng được đánh bằng chữ số Ả Rập từ 1 - 100 theo nguyên tắc từ trái qua phải và từ trên xuống dưới, số bản đồ tỷ lệ 1:200 bao gồm số bản đồ địa tỷ lệ 1:2000, dấu gạch nối

<b>(-) và số ô vuông. </b>

<i>2.2.3 Yêu cầu độ chính xác. </i>

<b>- Mặt phẳng của điểm khống chế đo vẽ sai số phương vị và điểm kiểm </b>

tra đo so với điểm khởi đầu, theo bản đồ cần lập tính sau bình sai khơng vượt q 0,1 mm tính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Khung bản đồ, giao điểm của lưới km, các điểm tọa độ quốc gia, các điểm địa chính sai số biểu thị điểm góc, tọa độ khác lên bản đồ địa chính dạng số được quy định là bằng khơng các điểm có (khơng có sai số).

- Với bản đồ dạng giấy địa chính, độ dài cạnh khung bản đồ sai số không vượt quá 0,2 mm, cách giữa điểm tọa độ và điểm góc khung bản đồ đường chéo bản đồ không vượt quá 0,3mm, khoảng ‘ hoặc giao điểm lưới km không vượt quá 0,2 mm so với giá trị lý thuyết.

- Trên bản đồ địa chính dạng số biểu thị ranh giới thửa đất của các điểm khống chế so với vị trí đo vẽ gần nhất khơng được vượt q:

7) Đo đạc và lập bản đồ địa chính đất nông nghiệp tỷ lệ 1:1000, 1:2000, sai số điểm nêu trên cho phép tăng 1,5 lần. - Sai số tương đối về vị trí điểm của hai điểm bất kỳ trên ranh giới lô đất thể hiện trên bản đồ địa chính số so với khoảng cách mặt đất đo trực tiếp hoặc gián tiếp từ cùng một trạm không vượt quá 0,2 mm theo thang đo đã lập sẵn, nhưng đối với chiều dài mép thửa đất không quá 5 m, độ cao so với mặt đất không quá 4 cm. Khi đo đạc và lập bản đồ đất nông nghiệp trên bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000 và 1:2000, sai số tương đối của hai điểm bất kỳ nêu trên được phép tăng 1,5 lần. - Vị trí mốc địa giới hành chính được xác định dựa trên độ chính xác của các điểm kiểm sốt đo đạc và lập bản đồ.

- Khi tiến hành kiểm tra sai số, kiểm tra đồng thời cả sai số vị trí điểm so với điểm khống chế gần nhất, sai số tương hỗ vị trí điểm và trị tuyệt đối sai số lớn nhất khi kiểm tra không được vượt quá trị tối đa sai số cho phép. số lượng sai số kiểm tra có giá trị bằng hoặc gần bằng; (từ 90% đến 100%) trị tuyệt đối

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

sai số lớn nhất cho phép không quá 10%,tổng số các trường hợp kiểm tra và trong mọi trường hợp các sai số nêu trên khơng được mang tính hệ thống.

<i> (Thơng tư 25/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2014 quy định về </i>

<i>bản đồ địa chính.) </i>

<i>2.2.4. Các phương pháp khác thành lập bản đồ địa chính </i>

Việc xây dựng bản đồ địa chính gốc địi hỏi rất nhiều cơng sức và tiền bạc trong quá trình khảo sát thực địa. Trong thực tế sản xuất có thể sử dụng các phương pháp sau để lập bản đồ địa chính cơ bản:

- Phương pháp đo đạc và lập bản đồ trực tiếp tại chỗ. - Kết hợp đo ảnh trên không và đo đạc tại chỗ.

- Phương pháp vẽ và chỉnh sửa dựa trên bản đồ địa hình có thước tỷ lệ và thước đo bổ sung. Mỗi phương pháp đo đạc để lập bản đồ địa chính cơ bản địi hỏi những điều kiện và phương tiện kỹ thuật khác nhau. Việc lựa chọn phương pháp khảo sát và lập bản đồ địa chính cơ bản ở từng vùng phải được xem xét toàn diện trên cơ sở đặc điểm địa hình, loại đất, điều kiện kinh tế - xã hội, trang thiết bị máy móc của đơn vị, nguồn nhân lực...

Các yêu cầu kỹ thuật của từng giai đoạn đo đạc và lập bản đồ được đảm bảo và kết quả cuối cùng là một bộ bản đồ địa chính cơ bản được vẽ trên giấy hoặc một bộ bản đồ số lưu trên máy tính. Từ bản đồ địa chính cơ sở, biên tập, đo đạc bổ sung để thành lập bản đồ địa chính cấp xã hoặc bản đồ địa chính.

<i>1 Các bước thành lập bản đồ địa chính bằng phương pháp đo vẽ trực tiếp ở thực địa </i>

<small>Các bước kỹ thuật đo đạc thành lập bản đồ địa chính </small>

<small>Thành lập, lưới tọa độ địa </small>

<small>chính các cấp </small> <sup>Chuẩn bị bản vẽ và các tư </sup><sub>liệu liên quan </sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i><b>Sơ đồ 2.1. Các bước thành lập bản đồ địa chính bằng phương pháp đo vẽ trực tiếp ở thực địa </b></i>

<b>+Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp đo vẽ trực tiếp ở thực địa: </b>

<i>a) ưu điểm phương pháp </i>

-Tuân thủ các tiêu chuẩn của bản đồ địa chính tỷ lệ lớn, khu vực đông dân cư và nhiều đặc điểm ẩn.

-Thông tin trên bản đồ mới mang tính thời sự và có độ tin cậy cao. - Sử dụng máy móc hiện đại, có độ chính xác cao nên bản đồ có chất lượng tốt và độ tin cậy cao.

- Phương pháp này rất hiệu quả trong việc đo diện tích các khu đất nhỏ,

<small>Giao diện tích thửa đất </small>

<small>Cho các chủ sử dụng đất </small> <sup>Đăng ký, thống kê, cấp giấy </sup><sub>Chứng nhận QSDĐ </sub>

<small>In lưu trữ, sử dụng đất </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Việc tạo bản đồ rất tốn kém, tốn nhiều cơng sức và địi hỏi trình độ kỹ năng và kinh nghiệm cao.

- Thời gian đo chủ yếu tại hiện trường nên kết quả, năng suất lao động và tiến độ thực hiện phụ thuộc nhiều vào thời tiết, điều kiện làm việc.

- Phương pháp này sử dụng máy móc, cơng nghệ hiện đại nhưng vẫn

<i>mang lại hiệu quả không cao bằng các phương pháp khác. </i>

<i>2 Các bước thành lập bản đồ địa chính bằng ảnh hàng khơng. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

-Ảnh hàng khơng có phạm vi rộng và được chụp thành giải cho một khu vực nên phương pháp này phù hợp cho khảo sát diện rộng và mang lại hiệu quả cao về năng suất, chi phí và hiệu quả. - Khắc phục những khó khăn trong sản xuất và đo lường ngoài trời. - Tỷ lệ ảnh hiện nay phù hợp với kỹ thuật lập bản đồ địa chính, đảm bảo độ chính xác của tỷ lệ trung bình.

+ Nhược điểm. - Độ chính xác khơng được đảm bảo khi tạo bản đồ địa chính tỷ lệ lớn: (1:200, 1:500, 1:1000).

- Phương pháp này kém hiệu quả đối với những khu vực có nhiều di vật che khuất ranh giới lô đất.

- Khơng mang tính thời sự lắm, cần đo đạc bổ sung và so sánh thực địa - lẫn nhau (nếu phải chụp ảnh thì chi phí làm bản đồ sẽ tăng lên). • Phương pháp vẽ và chỉnh sửa dựa trên bản đồ địa hình có thanh tỷ lệ và số đo bổ sung Để đáp ứng nhu cầu quản lý đất đai đối với bản đồ, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã hướng dẫn việc lập bản đồ địa chính tỷ lệ lớn. Các bản đồ vùng rừng và miền núi hiện có là 1:10.000 và 1:25.000, chủ yếu là các bản đồ địa hình có cùng tỷ lệ. Theo cách tiếp cận này, các bản đồ làm cơ sở cho việc lập bản đồ cần phải có chất lượng bản đồ mới tốt, kết hợp với các tài liệu bổ sung như ảnh chụp từ trên không, ảnh vệ tinh và bản đồ chuyên nghiệp. Các yếu tố của ô được xác định từ bản đồ tư liệu, sau đó được kiểm tra, bổ sung bằng khảo sát và đo đạc thực địa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i><b>2.3. Cơ sở pháp lý của việc thành lập bản đồ địa chính. </b></i>

- Luật đất đai số 45/2013/QH13 hiểu là luật đất đai 2013

- Chỉ thị số 1474/CT-TT ngày 24/8/2011 về thực hiện một số giải pháp cấp bách để chấn chỉnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cấp quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất, xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai.

- Chỉ thị số 05/CT-TT ngày 04/4/2013 của thủ tướng chính phủ về tập trung chỉ đạo thực hiện để trong năm 2013 hoàn thành cơ bản công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5 /2014 của chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật đất đai

- Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của chính phủ Quy định về giá đất;

- Nghị định 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của chính phủ về thu tiền sử dụng đất;

- Nghị định 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của chính phủ Quy định về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi nhà nước thu hồi đất;

- Nghị định số 47/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 của chính phủ Quy định về mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. Nghị định 01/2017/NĐ-CP ngày 6 tháng 1 năm 2017 của chính phủ quy định sửa đổi một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai.

- Thông tư số 34/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về xây dựng, quản lý khai thác hệ thống thông tin đất đai.

-Thông tư số 67/2014/TT-BTC ngày 16/6/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định soos45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của chính phủ quy định về thu tiền sử dụng đất;

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

- Thông tư 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

- Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi Trường quy định về hồ sơ địa chính.

- Thơng tư 25/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về bản đồ địa chính.

- Thơng tư số 26/2014/TT-BTNMT ngày 28/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành quy trình và định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường.

- Thông tư 75/2015/TT-TNMT ngày 28/12/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật về cơ sở dữ liệu đất đai.

- Thông tư 50/2013/TT-BTNMT ngày 27/12/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành định mức kinh tế-kỹ thuật đo đạc địa chính, đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

- Thông tư 28/2014/TT-BTNMT ngày 02thangs 6 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất;

- Thông tư 02/2015/TT/BTNMT ngày 27 tháng 01 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của nghị định số 43/2014/NĐ- CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ;

- Thơng tư 156/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của luật quản lý thuế; Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật quản lý thuế và nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 7 năm 2013 của chính phủ;

- Thông tư 30/2013/TT-BTNMT ngày 14 tháng 10 năm 2013 của bộ Tài nguyên và Môi trường quy định thực hiện lồng ghép việc đo đạc lập hoặc chỉnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

lý bản đồ địa chính và đăng ký cấp GCNQSDĐ, QSHNƠ và tài sản gắn liền với đất, xây dựng hồ sơ địa chính cơ sở dữ liệu địa chính;

- Thơng tư 04/ 2013/TT-BTNMT ngày 24/04/2013 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai.

- Thông tư 17/2010/TT-BTNMT ngày 04/10/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính;

- Thơng tư 49/2016/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2016 của

BTNMT Quy định về việc công tác giám sát, kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu cơng trình, sản phẩm trong lĩnh vực quản lý đất đai.

- Nghị định 47/2014/NĐ-CP quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất

<b>2.4 Giới thiệu phần mềm MicroStation V8i và phần mềm gCadas </b>

<i><b>2.4.1 Phần mêm MicroStationV8i </b></i>

<b>- MicrostationV8i là một phần mềm giúp thiết kế (CAD) được sản suất </b>

và phân phối bởi tập đoàn BentleySytems. Microstation có mơi trường đồ họa rất mạnh cho phép xây dựng, quản lý các đối tượng đồ họa thể hiện các yếu tố bản đồ.

<b>- MicroStation còn được sử dụng để làm nền cho các ứng dụng khác chạy </b>

trên đó như: Famis, Geovec, Irasb, Irasc, MSFC, CLEAN, MRF FragvaseTools, eMap…

Các công cụ của MicroStation được sử dụng để số hóa các đối tượng trên nền ảnh raster, sửa chữa, biên tập dữ liệu và trình bày bản đồ.

- Đặc biệt, trong lĩnh vực biên tập và trình bày bản đồ, dựa vào các tính năng mở của MicroStation cho phép người sử dụng tự thiết kế các ký hiệu dạng điểm, dạng đường, dạng pattern và rất nhiều phương pháp trình bày bản đồ được coi là khó sử dụng đối với một phần mềm khác (MapInfo, AutoCAD,

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

CorelDraw, Adobe Freehand...) lại được giải quyết một cách dễ dàng trong MicroStation.

<i><b>Hình 2.3. Giao diện của MicroStation V8i 2.4.2 Phần mềm gCadas </b></i>

- gCadas là một phần mềm chuyên nghiệp với sự kết hợp của các công cụ hỗ trợ, phục vụ công tác đo đạc thành lập bản đồ địa chính ‘eMap’đăng ký lập hồ sơ địa chính ‘eCads’ kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GCNQSDĐ, xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính ‘eData’, thống kê kiểm kê đất đai theo: Thông tư số 28/2016/TT- BTNMT. Trong môi trường MicroStation V8i, phần mềm ra đời với mục đích làm đơn giản hóa, tự động hóa các khâu trong thành lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng góp phần làm tăng năng suất lao động một cách tối đa, giảm thời gian nội nghiệp.

<i> * Một số ưu điểm của phần mềm: </i>

- Cài đặt và chạy phần mềm một cách đơn giản. - Ngôn ngữ việt, dễ dùng và hiệu quả.

- Liên tục cập nhật, nâng cấp các tính năng theo quy định mới nhất của bộ Tài nguyên và môi trường.

- Tốc độ xử lý dữ liệu nhanh chính xác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

- Quản lý dữ liệu khoa học và có hệ thống, người dùng có thể sẽ dàng kiểm sốt từng đối tượng (thửa đất, khoanh đất, chủ sử dụng, đối tượng quản lý, đơn, giấy chứng nhận...)

- Chức năng của phần mềm có tính mở, người dùng có thể điều chỉnh cấu hình phù hợp với cơng việc.

- Có các chức năng cập nhật (đồng bộ hóa) dữ liệu đồ họa khi dữ liệu trong cơ sở dữ liệu thay đổi.

- Có nhiều tiện ích kiểm tra tính chính xác của dữ liệu, khơng phải kiểm tra thủ cơng.

<i><b>Hình 2.4. Màn Hình giao diện của gaCads </b></i>

<b>2.5 Tình hình đo đạc bản đồ địa chính ở một số tỉnh </b>

Việc đo vẽ thành lập bản đồ địa chính ln được nhà nước quan tâm, trong những năm gần đây với sự cấp thiết, biến động về đất đai các tỉnh luôn tận dụng các nguồn vốn, kinh phí để hồn thiện đo đạc bản đồ địa chính của tình mình, thuận tiện cho quản lý đất đai điển hình như:

<i><b>2.5.1. Thành phố Hồ Chí Minh </b></i>

Từ năm 1997, việc lập bản đồ địa chính đã được thực hiện tại 24 huyện bằng phương pháp và phương tiện số. Tổng diện tích đo được đến nay là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

207,44, trên diện tích 10 ha, với 1.719.555 thửa đất và 19.332 bản đồ địa chính, chiếm 99,90% diện tích tồn thành phố, trong đó có hơn 203 ha tại khu vực sân bay Tân Sơn Nhất - Quận Tân Bình. (chưa đo chi tiết). Bản đồ địa chính được thành lập trên hệ tọa độ VN-2000, với các tỷ lệ 1/200, 1/500, 1/1000, 1/2000, 1/5000. Để thuận tiện, hiệu quả tăng cường và thực hiện hiện đại hóa quản lý đất đai của nhà nước trên cơ sở dữ liệu thống nhất, đồng bộ và đầy đủ. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ban hành Quyết định số 5946/QĐ-UBND ngày 29/12/2009 phê duyệt kế hoạch cơng tác và kinh phí. Thành lập cơ sở dữ liệu quản lý đất đai tại Thành phố Hồ Chí Minh. Sau 3 năm triển khai từ 2010 đến 2012, 20/24 địa phương đã tham gia hoạt động thường xuyên tại địa phương. Trong số đó, Quận 4 và Quận 7 đã có kế hoạch thực hiện, trong khi Quận Tân Bình và Quận Huomen chưa có kế hoạch tham gia xây dựng cơ sở dữ liệu địa phương. Đến nay, hơn 80% tổng cơng trình xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý đất đai của TP.HCM đã hoàn thành.

<i>(tình hình đo đạc thành lập bản đồ địa chính tại THCM) </i>

<i><b>2.5.2. Tình hình đo vẽ bản đồ địa chính tỉnh Lạng Sơn; </b></i>

Đo đạc, lập bản đồ địa chính là cơ sở quan trọng cho khâu kê khai đăng ký, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (CNQSDĐ), phục vụ đắc lực trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai ở các cấp. Nhận thức vai trò quan trọng đó, những năm qua cơng tác đo đạc, bản đồ trên địa bàn tỉnh tiếp tục được đẩy mạnh, hoạt động đo đạc và bản đồ đã từng bước đi vào nền nếp, đến nay cơ bản hoàn thành đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng.

Từ năm 2007 trở về trước, công tác đo đạc, lập bản đồ địa chính chính quy trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn mới thực hiện được ở 76/226 xã, phường, thị trấn. Diện tích cần cấp giấy CNQSDĐ đạt thấp trong cả nước, hệ thống hồ sơ địa chính chưa được lập đầy đủ và đồng bộ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Để khắc phục những tồn tại trên, UBND tỉnh đã chỉ đạo tập trung đánh giá tình hình, làm rõ nguyên nhân yếu kém trong công tác quản lý đất đai; đồng thời tham mưu đề xuất với Tỉnh ủy ban hành Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 05/6/2008 của Ban Thường vụ nhằm đẩy nhanh công tác đo đạc địa chính và cấp giấy CNQSDĐ. Theo đó, các cấp, ngành đã phát huy vai trò, trách nhiệm trong quản lý, điều hành, kiện toàn bộ máy quản lý đất đai từ cấp tỉnh đến cấp huyện; đơn giản hóa về quy trình, thủ tục hành chính cho từng cấp, tạo sự thơng thống để người sử dụng đất thực hiện đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ với đất đai.

Cùng với đó, nhằm thực hiện mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 toàn tỉnh hoàn thành cơ bản công tác đo đạc bản đồ, lập bản đồ địa chính, cấp giấy CNQSDĐ và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính cho tất cả các loại đất; UBND tỉnh giao cho Sở TN&M) tiến hành lập, thẩm định, tổ chức thực hiện các dự án về đo đạc bản đồ gắn với cấp giấy CNQSDĐ và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính. Cụ thể như dự án xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính 42 xã thuộc các huyện Bắc Sơn, Bình Gia và Văn Quan; dự án 46 xã thuộc huyện Hữu Lũng, Lộc Bình và Đình lập; dự án 33 xã thuộc huyện Tràng Định, Văn Lãng và Cao Lộc; Dự án 21 xã của 2 huyện Tràng Định và Văn Lãng...

Kết quả, tính đến nay trên địa bàn đã hồn thành 6 dự án đo đạc, lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1.000 đến 1:5.000 cho 205/226 xã, phường, thị trấn. Tổng số diện tích được đo đạc là trên 800.000 ha, chiếm 96,52% diện tích đất tự nhiên. Hiện tại đang triển khai dự án đo đạc, lập bản đồ địa chính cho 21 xã (huyện Văn Lãng và Tràng Định), phấn đấu đến hết năm 2014 hồn thành cơng tác đo đạc lập bản đồ địa chính trên địa bàn tồn tỉnh. Riêng đối với đất lâm nghiệp (thực hiện theo Quyết định số 672/QĐ-TTg ngày 28/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ), tính đến tháng 9/2013, trên địa bàn tỉnh đã hồn thành cơng tác đo đạc lập, bản đồ địa chính đất lâm nghiệp tỷ lệ 1:10.000 với diện tích đã

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

đo vẽ là: 546.040 ha và cấp giấy CNQSDĐ lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân.

<i>(tình hình đo đạc thành lập bản đồ địa chính tại Tỉnh Lạng Sơn) </i>

<i><b>2.5.3. Tình hình đo vẽ bản đồ địa chính ở tỉnh phú thọ </b></i>

đến nay đo đạc lập bản đồ địa chính được 171 xax, đạt 61.73% số xã. Tổng diện tích đã đo vẽ lập bản đồ địa chính theo đơn vị cấp xã là 217,881,29 ha, đạt 61,66% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh. Trong năm 2013 đã triển khai đo đạc bản đồ địa chính cho 22 đơn vị cấp xã trên địa bàn tỉnh và thực hiện trích đo lần lượt các thửa đất, khu đất chưa được cấp giấy lần đầu tiên trên địa bàn các huyện để thực hiện CGCNQSDĐ cho các hộ gia đình và cá nhân.

Với sự vào cuộc của các cấp, các ngành, đặc biệt được sự quan tâm và tạo điều kiện mọi mặt của UBND tỉnh chúng ta tin rằng trong năm 2013 tỉnh ta đạt được chỉ tiêu theo tinh thần nghị quyết của Quốc hội cũng như kế hoạch của UBND tỉnh và hướng tới những năm tiếp theo tiếp tục đo đạc bản đồ địa chính để hoàn thiện và cấp GCNQSD đất, xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai trong thời kì cơng nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước và nhằm phục vụ cho công tác quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên hiệu quả và phát triển kinh tế bền vững.

<i> ( tình hình đo đạc thành lập bản đồ địa chính tạiTỉnh Phú Thọ) </i>

<i><b>2.5.4. Tình hình đo đạc bản đồ địa chính tại tỉnh Thái Nguyên </b></i>

Tính hết đến năm 2019 tỉnh thái nguyên đã thực hiện đo đạc thành lập bản đồ địa chính được 180/180 xã, phương,thị trấn thuộc 9 huyện, thành phố, thị xã với tổng diện tích là 340.945,7 ha/352.664 ha chiếm tổng 96,7% diện tích tự nhiên tồn tỉnh cơng tác thành lập bản đồ bổ sung, chỉnh lý bản đồ địa chính trong những năm qua đã đạt được nhưng kết quả quan trọng, là cơ sở để thực hiện cơng tác đăng ký, cấp GCNQSD, lập và hồn thiện hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu địa chính đã xây dựng trên địa bàn tỉnh. Hệ thống bản đồ địa chính

</div>

×