Tải bản đầy đủ (.pdf) (177 trang)

Ôn tập Mô Phôi 2024 CTUMP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 177 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP </b>

<b>MÔ PHÔI 2024 </b>

<b>Mã môn học: YY0201 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BÀI 1. BÀI MỞ ĐẦU </b>

<b>Mục tiêu 1. Trình bày khái niệm về Mô học và các khái niệm về các cấp độ cấu tạo cơ thể trong Y học hình thái </b>

<b>Câu 1. Chọn thứ tự sắp xếp cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp của cơ thể người ① </b>

a. *Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể b. Tế bào, mô, hệ cơ quan, cơ quan, cơ thể c. Tế bào, cơ quan, mô, hệ cơ quan, cơ thể d. Tế bào, hệ cơ quan, mô, cơ quan, cơ thể

<b>Câu 3. Mô nào sau đây không phải là một loại mô cơ bản của cơ thể người ① </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

c. Mô d. *Tế bào

<b>Câu 15. Nhà khoa học Hooke là người đưa ra thuật ngữ tế bào sau khi quan sát ① </b>

a. Căn phòng của nhà sư b. *Nút chai

c. Kính hiển vi sơ khai d. Quả táo rơi

<b>Câu 16. Nhà khoa học đưa ra thuật ngữ Mô (Tissue) đầu tiên là ① </b>

<b>Câu 20. Nội dung của Thuyết tế bào ① </b>

a. *Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng cơ bản của hệ thống sinh học; Tế bào được sinh từ các tế bào tồn tại trước chúng

b. Tế bào là đơn vị cấu trúc cơ bản của hệ thống sinh học; Tế bào được sinh từ các tế bào tồn tại trước chúng

c. Tế bào là đơn vị chức năng cơ bản của hệ thống sinh học; Tế bào được sinh ra từ các tế bào tồn tại trước chúng

d. Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng cơ bản của hệ thống sinh học; Tế bào chỉ có thể được sinh ra trong giai đoạn phơi thai trước đó

<b>Câu 21. Quyển sách đầu tiên trình bày có hệ thống cấu trúc mô của cơ thể người (Sách mô học người) được viết bởi hai tác giả ① </b>

a. Lamac và Bichat b. Bichat và Henle c. *Henle và Koelliker d. Koelliker và Lamac

<b>Câu 25. Đặc điểm của ngành Mô học ① </b>

a. Ngành khoa học chỉ nghiên cứu về các tế bào của cơ thể

b. *Ngành khoa học nghiên cứu về sắp xếp các mô này cấu thành các cơ quan c. Chủ đề nghiên cứu bao gồm các khía cạnh hình thái bên trong của mơ sinh học

d. Mô học cung cấp kiến thức về cấu tạo hình thái ở cấp độ siêu vi thể của các tế bào, mô và cơ quan

<b>Câu 28. Trọng tâm nghiên cứu của ngành Mô học ① </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

a. Nghiên cứu đại thể của cấu trúc tế bào và cách sắp xếp các tế bào để phù hợp với chức năng

<b>cho từng cơ quan và hệ cơ quan </b>

b. Nghiên cứu vi thể của cấu trúc tế bào và cách sắp xếp các tế bào để phù hợp với chức năng cho từng cơ quan và hệ cơ quan

c. Nghiên cứu siêu vi thể của cấu trúc tế bào và cách sắp xếp các tế bào để phù hợp với chức năng cho từng cơ quan và hệ cơ quan

d. *Nghiên cứu cách tối ưu hóa của cấu trúc tế bào và cách sắp xếp các tế bào để phù hợp với chức năng cho từng cơ quan và hệ cơ quan

<b>Câu 35. Đặc điểm cấu tạo cơ bản của tế bào gồm ① </b>

a. Màng tế bào, ty thể và nhân b. Màng tế bào, Golgi và nhân c. Màng tế bào, lưới nội bào và nhân d. *Màng tế bào, tế bào chất và nhân

<b>Mục tiêu 2. Trình bày các nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu trong ngành Mô học </b>

<b>Câu 45. Nội dung nghiên cứu cơ bản của Mô học ① </b>

a. Chỉ nghiên cứu hình thái đại thể của cơ thể b. Nghiên cứu hình thái vi thể của các mơ bệnh

c. Nghiên cứu hình thái vi thể, siêu vi thể của mô bệnh

d. *Nghiên cứu hình thái vi thể, siêu vi thể và hóa học của tế bào, mơ, cơ quan cơ thể người bình thường

<b>Câu 46. “Nghiên cứu hình thái vi thể, siêu vi thể và hóa học của tế bào, mơ, cơ quan cơ thể người bình thường” là nội dung nghiên cứu cơ bản của ① </b>

a. Mô tế bào b. Mô cơ quan c. Mô hệ cơ quan

b. *Hans Lippershey, Zacharias Janssen, Hans Janssen c. Hans Lippershey, Hans Janssen

d. Swann, Hooke

<b>Câu 51. Tiêu bản mô học quan sát dưới kính hiển vi quang học thơng thường là ① </b>

a. Lát mô tươi b. *Lát mô vùi nến

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Câu 54. Kính hiển vi điện tử quét cho phép nhận biết ① </b>

a. Hình thái tế bào trên tiêu bản vùi nến b. Cấu trúc phân tử tế bào

c. Cấu trúc chi tiết dưới tế bào, kích thước khoảng 1nm d. *Hình ảnh 3 chiều của các cấu trúc dưới tế bào

<b>Câu 55. Kính hiển vi điện tử truyền qua cho phép nhận biết ① </b>

a. Hình thái tế bào trên tiêu bản vùi nến b. Cấu trúc phân tử tế bào

c. *Cấu trúc chi tiết dưới tế bào, kích thước khoảng 1nm d. Hình ảnh 3 chiều của các cấu trúc dưới tế bào

<b>Câu 56. Kính hiển vi quang học cho phép nhận biết ① </b>

a. *Hình thái tế bào trên tiêu bản vùi nến b. Cấu trúc phân tử tế bào

c. Cấu trúc chi tiết dưới tế bào, kích thước khoảng 1nm d. Hình ảnh 3 chiều của các cấu trúc dưới tế bào

<b>Câu 57. H.E là từ viết tắt của phương pháp nhuộm ① </b>

a. Human’s Eosin b. Hematoxylin

c. *Hematoxylin and Eosin d. Human stain and Eosin

<b>Câu 58. Lịch sử phát triển của ngành Mô học và Tế bào học liên quan mật thiết đến sự hình thành và phát triển của ① </b>

a. *Kính hiển vi b. Hóa chất thí nghiệm

c. Đối tượng dung làm nghiên cứu d. Phương pháp luận khoa học

<b>Câu 59. Chọn phát biểu đúng cho các mệnh đề sau đây ① </b>

a. Kính hiển vi quang học có khả năng quan sát ở mức độ phân tử và cấu trúc dưới tế bào b. Mô là tập hợp nhiều tế bào không cùng nguồn gốc, cấu tạo

c. *Cơ quan là do nhiều nhóm mơ phối hợp tạo thành để đảm bảo một hoặc nhiều chức năng nhất định

d. Malpighi là người chế tạo ra chiếc kính hiển vi đầu tiên trên thế giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Câu 60. Trong nhuộm H.E, nguyên tắc bắt màu thuốc nhuộm của nhân và bào tương lần </b>

<b>Câu 65. Trong phương pháp nhuộm H.E, nhân và bào tương tế bào bắt màu nhạt là do ② </b>

a. Thuốc nhuộm có nồng độ cao

b. Mẫu mơ được xử lý trong thuốc nhuộm quá thời gian c. *Thuốc nhuộm quá thời gian (cũ)

d. Lát cắt mô dày

<b>Câu 66. Kết quả nhuộm H.E thường quy ② </b>

a. Nhân tế bào bắt màu hồng đến đỏ, bào tương bắt màu xanh đến xanh đen b. Nhân tế bào bắt màu đỏ, bào tương bắt màu hồng

c. Nhân tế bào bắt màu hồng, bào tương bắt màu đỏ

d. *Nhân tế bào bắt màu xanh đến xanh đen, bào tương bắt màu hồng đến đỏ

<b>Câu 67. Sai số trong quan sát một tiêu bản mơ học thường quy (nhuộm HE) có thể do ② </b>

a. Đèn không đủ sáng b. Vật kính khơng đúng

c. *Cố định mẫu vật khơng đúng quy trình d. Tư thế người quan sát sai

<b>Câu 68. Sai số trong quan sát một tiêu bản mơ học thường quy (nhuộm HE) có thể do ② </b>

a. Đèn không đủ sáng

b. *Thời gian từng pha trong quy trình khơng chính xác c. Thị kính khơng đúng

d. Tư thế người quan sát sai

<b>Câu 72. Nhiệm vụ nghiên cứu của ngành Mô học ① </b>

a. *Nghiên cứu, phát hiện những cấu trúc vi thể, siêu vi thể mới trong tế bào, mô và cơ quan của cơ thể sống

b. Nghiên cứu, phát hiện những cấu trúc vi thể, siêu vi thể bất thường trong tế bào, mô và cơ quan của cơ thể sống

c. Nghiên cứu, phát hiện những cấu trúc vi thể, siêu vi thể bất định trong tế bào, mô và cơ quan của cơ thể sống

d. Nghiên cứu, phát hiện những cấu trúc vi thể, siêu vi thể bất ổn trong tế bào, mô và cơ quan của cơ thể sống

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Câu 78. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu nhất trong nghiên cứu mô học ① </b>

a. Miễn dịch huỳnh quang b. *Tiêu bản mơ vùi nến c. Hóa mơ miễn dịch d. Soi tươi tế bào

<b>Câu 79. Độ phân giải các cấu trúc của một kính hiển vi quang học tối đa về lý thuyết ① </b>

<b>Câu 81. Mục đích của việc nhuộm tiêu bản mơ học là giúp ① </b>

a. Cố định cấu trúc giúp bảo quản b. Tránh nhiễm nấm mẫu mô

c. *Tăng độ tương phản của các cấu trúc d. Ổn định tế bào trong mẫu mô

<b>Câu 82. Độ phân giải các cấu trúc của kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) tối đa về lý </b>

<b>Câu 83. Đặc điểm, tính chất của kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) ① </b>

a. *Quan sát được cấu trúc chi tiết dưới tế bào

b. Dùng ánh sáng kết hợp chùm điện tử truyền qua lát cắt mô

c. Cho phép nhận biết được các cấu trúc nhỏ kích thước khoảng 0,5 nm d. Ảnh siêu cấu trúc qua TEM của tế bào và mơ là ảnh hồng tím

<b>Câu 87. Độ phân giải các cấu trúc của kính hiển vi điện tử quét (SEM) tối đa về lý thuyết </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

a. *Cho phép nhận biết hình ảnh 3 chiều của các cấu trúc dưới tế bào b. Dùng chùm tia điện tử quét trên bề mặt mẫu đã được phủ lớp cách nhiệt c. Chùm tin điện tử xuyên qua mẫu để tái tạo hình ảnh bề mặt mẫu quan sát d. Phương pháp thường quy, rẽ tiền trong thực hành labo

<b>Câu 92. Đặc điểm, tính chất của phương pháp hóa mơ trong thực hành tiêu bản ① </b>

a. *Phương pháp nhuộm PAS dùng để phát hiện polysaccaride trong các lát cắt mô b. Phương pháp nhuộm PAS dùng để phát hiện Protein trong các lát cắt mơ

c. Nhuộm hịa tan được mỡ như Sudan đen, cấu trúc chứa lipid sẽ mang màu đỏ d. Nhuộm hòa tan được mỡ như Sudan IV, cấu trúc chứa lipid sẽ mang màu đen

<b>Câu 93. Đặc điểm, tính chất của phương pháp hóa mơ trong thực hành tiêu bản ① </b>

a. Phương pháp nhuộm PAS dùng để phát hiện nucleotid trong các lát cắt mô b. *Phương pháp nhuộm PAS dùng để phát hiện glycogen trong các lát cắt mơ c. Nhuộm hịa tan được mỡ như Sudan đen, cấu trúc chứa lipid sẽ mang màu trắng d. Nhuộm hòa tan được mỡ như Sudan IV, cấu trúc chứa lipid sẽ mang màu hồng

<b>Mục tiêu 3. Phân tích ý nghĩa của ngành Mơ học với các ngành khoa học y sinh. </b>

<b>Câu 96. Chọn phát biểu đúng khi nói về mối tương quan giữa Mơ học và Giải phẫu học ① </b>

a. *Mô học và Giải phẫu học là hai chuyên ngành thuộc lĩnh vực y học hình thái

b. Giải phẫu học nghiên cứu hình thái bằng quan sát vi thể, Mơ học nghiên cứu hình thái cơ thể ở mức độ siêu vi thể

c. Những phát hiện và hiểu biết về Giải phẫu học là cơ sở để ngành Mô học kết luận những sai lệch trong mức độ khảo sát vi thể

d. Những kiến thức về mô học không ảnh hưởng đến phương pháp lý luận về giải phẫu

<b>Câu 99. Chọn phát biểu đúng khi nói về mối tương quan giữa Mơ học và Sinh lý học ① </b>

a. *Sinh lý học nghiên cứu những cơ chế và quy luật hoạt động chức năng của các cấu trúc, cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể người

b. Những kiến thức về vi thể, siêu vi thể giúp trả lời câu hỏi vì sao các cơ quan, hệ cơ quan có thể ngày một tiến hóa

c. Trong cơ thể khơng có một số cấu trúc khơng thực hiện chức năng, tuy nhiên khơng có chức năng nào khơng liên quan đến một cấu trúc

d. Mô sinh lý học là một trong những hướng nghiên cứu của mô học cơ bản

<b>Câu 100. Chọn phát biểu đúng khi nói về mối tương quan giữa Mô học và Sinh lý học ① </b>

a. Sinh lý học nghiên cứu các cấu trúc vi thể, siêu vi thể của cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể người

b. *Những kiến thức về vi thể, siêu vi thể giúp trả lời câu hỏi vì sau các cơ quan, hệ cơ quan lại thực hiện được những chức năng

c. Trong cơ thể khơng có một cấu trúc nào khơng đảm một chức năng, tuy nhiên khơng có một số chức năng nào không phụ thuộc đến một cấu trúc

d. Mô sinh lý học là một trong những hướng nghiên cứu của mô học cận đại

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>BÀI 2. BIỂU MÔ </b>

<b>Mục tiêu 1. Trình bày được khái niệm và các đặc điểm cấu tạo của biểu mô. </b>

<b>Câu 1. Đặc điểm của biểu mô: ① </b>

a. *Nhiều tế bào xếp sát nhau với khoảng gian bào không đáng kể

b. Các tế bào biểu mô lân cận nhau liên kết lõng lẽo với nhau bằng thể liên kết c. Chỉ che phủ mặt ngoài các cơ quan, cơ thể hoặc tạo thành các tuyến

d. Là một trong năm loại mô cơ bản của cơ thể

<b>Câu 2. Đặc điểm của biểu mô: ① </b>

a. Nhiều tế bào xếp sát nhau với khoảng gian bào rộng

b. *Các tế bào biểu mô lân cận nhau liên kết chặt chẽ với nhau bằng nhiều hình thức liên kết c. Phủ mặt ngồi các cơ quan, cơ thể không xuất hiện trên bề mặt các khoang, các ống trong cơ thể

d. Là một trong sáu loại mô cơ bản của cơ thể

<b>Câu 3. Đặc điểm của biểu mô: ① </b>

a. Nhiều tế bào xếp cách xa nhau với khoảng gian bào rộng

b. Các tế bào biểu mô lân cận nhau liên kết chặt chẽ với nhau bằng nhiều sợi tạo keo c. *Phủ mặt ngoài các cơ quan, cơ thể hoặc lót mặt trong các khoang, các ống trong cơ thể d. Là một trong ba loại mô cơ bản của cơ thể

<b>Câu 4. Đặc điểm của biểu mô: ① </b>

a. Nhiều tế bào xếp cách xa nhau với khoảng gian bào hẹp do phân bố nhiều sợi liên kết b. Các tế bào biểu mô lân cận nhau liên kết chặt chẽ với nhau bằng nhiều chất tạo kẹo c. Chỉ tạo thành các tuyến trong một số hệ cơ quan và không xuất hiện trong hệ nội tiết d. *Là một trong bốn loại mô cơ bản của cơ thể

<b>Câu 7. Đặc điểm của biểu mô: ① </b>

a. Các biểu mơ trong cơ thể chỉ có nguồn gốc từ trung bì phơi

b. Trong biểu mơ khơng có phân bố các đầu tận cùng thần kinh, nhưng có mạch máu và mạch bạch huyết

c. *Các tế bào của biểu mô được nuôi dưỡng nhờ sự thẩm thấu các chất từ mô liên kết ngấm qua màng đáy vào biểu mô

d. Biểu mô luôn tựa trên màng đáy, ngăn cách với mô thần kinh bởi màng đáy

<b>Câu 8. Đặc điểm của biểu mô: ① </b>

a. Các biểu mơ trong cơ thể chỉ có nguồn gốc từ nội bì phơi

b. Trong biểu mơ có sự phân bố các đầu tận cùng thần kinh, mạch máu và mạch bạch huyết phong phú

c. Các tế bào của biểu mô được nuôi dưỡng nhờ sự thẩm thấu gián tiếp các chất từ mô liên kết vào biểu mô qua các kệnh ion đặc biệt

d. *Biểu mô luôn tựa trên màng đáy, ngăn cách với mô liên kết bởi màng đáy

<b>Câu 14. Chọn câu đúng khi nói về biểu mơ: ① </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

a. Tính phân cực khơng rõ rệt

b. Chỉ có thể liên kết khe và liên kết mộng c. Biểu mô ngăn cách màng đáy và mô liên kết d. *Biểu mô không bao giờ chứa mạch máu

<b>Câu 15. Biểu mô phủ là biểu mô: ① </b>

a. Lợp mặt trong tiểu cầu mồ hôi b. Có khả năng tái tạo kém c. Lợp lót bên duới bề mặt của da

d. *Lợp mặt ngoài của da và khoang thiên nhiên

<b>Câu 16. Biểu mô được chia làm 2 loại biểu mô tuyến và biểu mơ gì: ① </b>

a. Biểu mơ lát tầng sừng hóa b. Biểu mô trung gian c. *Biểu mô phủ d. Biểu mô trụ đơn

<b>Câu 17. Biểu mơ có đặc điểm nào sau đây: ① </b>

a. Các tế bào đứng rời rạc b. Có chứa rất nhiều mạch máu

c. *Giữa các tế bào có nhiều hình thức liên kết phong phú d. Khơng có tính tái tạo

<b>Câu 21. Biểu mơ có đặc điểm nào sau đây: ① </b>

a. Các tế bào đứng rời rạc b. Có chứa rất nhiều mạch máu

c. *Giữa các tế bào có nhiều hình thức liên kết phong phú d. Có tính tái tạo mạnh nhất là biểu mô phủ

<b>Câu 22. Câu nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm của biểu mô: ② </b>

a. Các tế bào nằm thưa thớt, chất gian bào nhiều b. Có mạch máu và mạch bạch huyết phong phú

c. Các tế bào liên kết lỏng lẻo hoặc không liên kết với nhau d. *Các tế bào xếp thành lớp và tựa trên màng đáy

<b>Câu 24. Biểu mơ KHƠNG có đặc điểm nào sau đây: ② </b>

a. Tế bào biểu mô tựa trên màng đáy b. Biểu mơ có tính tái tạo mạnh c. *Biểu mô chứa nhiều mạch máu d. Biểu mơ có tính phân cực

<b>Câu 25. Đặc điểm của biểu mô: ① </b>

a. *Dựa vào chức năng, biểu mô được chia thành biểu mô phủ và biểu mơ tuyến b. Dựa vào hình dáng tế bào, biểu mô được chia thành biểu mô lát, đa diện và trụ c. Dựa vào số hàng tế bào, biểu mô đơn và biểu mô kép

d. Dựa vào vị trí nhân, biểu mơ tầng được chia thành biểu mô giả tầng và biểu mô chuyển tiếp

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Câu 29. Đặc điểm cấu tạo của tế bào lát: ① </b>

a. *Mỏng và trải rộng b. Nhân hình cầu c. Có 2 nhân

d. Trên tiêu bản có thể thấy nhân có dạng hình tròn

<b>Câu 30. Đặc điểm cấu tạo của tế bào lát: ① </b>

a. Dày và trải rộng b. *Nhân dẹt c. Có nhiều nhân

d. Trên tiêu bản có thể thấy nhân có dạng hình vng

<b>Câu 31. Đặc điểm cấu tạo của tế bào lát: ① </b>

a. Mỏng và khu trú b. Nhân hình đa diện c. *Có 1 nhân

d. Trên tiêu bản có thể thấy nhân có dạng hình tháp

<b>Câu 32. Đặc điểm cấu tạo của tế bào lát: ① </b>

a. Dày và khu trú b. Nhân hình tháp

c. Thỉnh thoảng khơng có nhân

d. *Trên tiêu bản có thể thấy nhân có dạng hình thoi

<b>Câu 33. Đặc điểm cấu tạo của tế bào hình khối vuông: ① </b>

a. *Chiều ngang và chiều cao tế bào tương đương nhau b. Nhân thường có hình đa diện nằm ở trung tâm tế bào c. Trên tiêu bản có thể thấy nhân có dạng hình tháp d. Nằm xuyên suốt trong hệ thống tiêu hóa

<b>Câu 37. Đặc điểm cấu tạo của tế bào hình trụ: ① </b>

a. Chiều cao tế bào nhỏ hơn chiều ngang

b. *Nhân tế bào thường có dạng hơi bầu dục xếp thẳng đứng c. Vị trí của nhân thường lệch về cực đỉnh tế bào

d. Tính phân cực không được thể hiện rõ ràng

<b>Câu 38. Đặc điểm cấu tạo của tế bào hình trụ: ① </b>

a. Chiều cao tế bào bằng với chiều ngang

b. Nhân tế bào thường có dạng hình tháp cao xếp thẳng đứng c. *Vị trí của nhân thường lệch về cực đáy tế bào

d. Tính phân cực được thể hiện rõ nhất tuy nhiên lại không liên quan nhiều đến chức năng tế bào

<b>Mục tiêu 2: Mô tả được cấu trúc đặt biệt và các loại liên kết giữa các tế bào biểu mô </b>

<b>Câu 43. Đặc điểm cấu tạo của vi nhung mao: ① </b>

a. *Là những nhánh hoặc nếp bào tương đội màng tế bào lồi lên để tăng diện tích bề mặt tế bào

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

b. Dài khoảng 2 µm, rộng 0,2 µm

c. Bên trong có những sợi actin chạy theo hướng ngang d. Có nhiều ở các tế bào biểu mơ có chức năng bài tiết

<b>Câu 44. Đặc điểm cấu tạo của vi nhung mao: ① </b>

a. Là những nhánh hoặc nếp bào tương đội màng tế bào lồi lên để giảm áp lực lên bề mặt tế bào b. *Dài khoảng 1µm, rộng 0,1µm

c. Bên trong có những sợi actin chạy theo hướng chếch góc 45<small>0 </small>trái sang phải d. Có nhiều ở các tế bào biểu mơ có chức năng tổng hợp chế tiết

<b>Câu 47. Đặc điểm cấu tạo của lông chuyển: ① </b>

a. *Dài khoảng 5 – 10 µm, đường kính 0,2 µm

b. Bên trong lơng chuyển gồm một hệ thống gồm 8 cặp ống siêu vi ở ngoại vi và 1 cặp ống siêu vi ở trung tâm

c. Các cặp ống ngoại vi có loại protein vận động là Keynin d. Lơng chuyển có ở tế bào biểu mô đường hô hấp, da, thực quản

<b>Câu 50. Đặc điểm cấu tạo của lông chuyển: ① </b>

a. Dài khoảng 1 – 2 µm, đường kính 0,05 µm

b. Bên trong lông chuyển gồm một hệ thống gồm 6 cặp ống siêu vi ở ngoại vi và 1 cặp ống siêu vi ở trung tâm

c. Các cặp ống ngoại vi có loại protein vận động là Cytokin

d. *Lơng chuyển có ở tế bào biểu mơ đường hơ hấp, biểu mơ vịi tử cung, đi tinh trùng

<b>Câu 52. Chọn phát biếu đúng khi mô tả các cấu trúc đặc biệt của tế bào biểu mô:② </b>

a. Lơng giả khơng có cấu trúc siêu sợi actin, gặp ở biểu mơ nội tiết, tuần hồn

b. *Nếp gấp đáy là những chỗ màng bào tương ở mặt đáy tế bào biểu mô lõm sâu vào bào tương tạo thành những mê đạo đáy, làm gia tăng diện tích màng bào tương

c. Thể bán liên kết gắn kết mặt ngọn tế bào dính vào màng đáy ngay bên dưới nhờ những tơ trương lực

d. Màng lông chuyển do màng bào tương nhô cao lên ở mặt bên tế bào tạo thành

<b>Câu 53. Chọn phát biếu đúng khi mô tả các cấu trúc đặc biệt của tế bào biểu mơ:② </b>

a. Lơng giả có cấu trúc siêu sợi actin, gặp ở biểu mô hệ hơ hấp, vịi tử cung

b. Nếp gấp đáy là những chỗ màng bào tương ở mặt đáy tế bào biểu mô lõm sâu vào bào tương tạo thành những mê đạo đáy, làm giảm áp lực lên màng bào tương

c. *Thể bán liên kết gắn kết mặt đáy tế bào dính vào màng đáy ngay bên dưới nhờ những tơ trương lực

d. Màng lông chuyển do màng bào tương thoái biến ở mặt ngọn tế bào tạo thành

<b>Mục tiêu 3. Mô tả được đặc điểm của 9 loại biểu mô phủ và nêu được vị trí phân bố của chúng trong cơ thể. </b>

<b>Câu 55. Nhận biết thành phần nào sau đây không thuộc về liên kết giữa các tế bào: ① </b>

a. Chất gắn

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Câu 61. Chỉ ra tế bào nào của biểu mơ trụ giả tầng có lơng chuyển có thể thấy được dưới kính hiển vi quang học bằng phương pháp nhuộm thông thường: ① </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Câu 65. Biểu mô của phế quản gian tiểu thùy là biểu mô: ① </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

b. Lợp mặt trong của thực quản và ruột non c. Cịn gọi là biểu mơ đa dạng giả tầng d.Cịn gọi là biểu mơ trung gian

<b>Câu 75. Biểu mô lát đơn lợp mặt trong của: ① </b>

c. Ống chế tiết của tiểu cầu mồ hôi d. *Phế quản gian tiểu thùy

<b>Câu 77. Biểu mô lát đơn được phân bố ở đâu: ① </b>

a.Mặt trong thành khí quản b. Ống góp

c. Nang trứng sơ cấp

d. *Lá thành của bao Bownman

<b>Câu 79. Biểu mô phủ là biểu mô: ① </b>

a. Lợp mặt trong tiểu cầu mồ hôi b. Có khả năng tái tạo kém c. Lợp lót bên duới bề mặt của da

d. *Lợp mặt ngoài của da và khoang thiên nhiên

<b>Câu 81. Chọn nơi mà chất tiết của tuyến nội tiết đổ vào: ① </b>

a. *Ngấm vào máu b. Ngấm ra da

c. Đổ vào ống tiêu hóa

d. Đổ vào các khoang thiên nhiên

<b>Câu 82. Chỉ ra tế bào nào của biểu mơ trụ giả tầng có lơng chuyển có thể thấy được dưới kính hiển vi quang học bằng phương pháp nhuộm thông thường: ① </b>

a. *Tế bào đài b. Tế bào mâm khía c. Tế bào đáy d. Tế bào gai

<b>Câu 84. Biểu mô được chia làm 2 loại biểu mô tuyến và biểu mơ gì: ① </b>

a. Biểu mơ lát tầng sừng hóa b. Biểu mơ trung gian c. *Biểu mô phủ d. Biểu mô trụ đơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Câu 85. Biểu mô của thực quản được lợp bởi biểu mô: ① </b>

a. Trụ giả tầng có lơng chuyển d. *Phế quản gian tiểu thùy

<b>Câu 88. Biểu mô trụ đơn chế tiết nhầy không tế bài đài lợp mặt trong của: ① </b>

<b>Câu 90.Biểu mô của da là biểu mô: ① </b>

a. Trụ giả tầng có lơng chuyển

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

d. Đa dạng giả tầng có lơng chuyển

<b>Câu 104. Biểu mơ lát đơn khơng có ở cấu trúc nào sau đây: ① </b>

a.Áo trong của động mạch b. Cành mỏng của quai Henlle c. Lá ngoài bao Bownman d. *Ống lượn gần, ống lượn xa

<b>Câu 105. Nhận biết cấu trúc nào sau đây tiếp xúc với thức ăn: ① </b>

a. Biểu mô vuông đơn b. Lớp đệm của ruột non

c. *Biểu mô trụ đơn tiết nhầy không tế bào đài d. Biểu mơ trụ giả tầng có lơng chuyển

<b>Câu 106. Nhận ra cơ quan hoặc cấu trúc nào sau đây KHƠNG được lợp bởi biểu mơ vng đơn: ② </b>

a. Biểu mô mầm b. Ống mật

c. Ống chế tiết của tiểu cầu mồ hôi d. *Phế quản gian tiểu thùy

<b>Câu 108. Chọn câu SAI khi nói về biểu mơ trung gian: ② </b>

a. Lợp mặt trong của bàng quang

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

b. Có tên gọi khác là biểu mơ đa dạng tầng c. Có các tế bào hình vợt

d. *Cịn được gọi biểu mơ trụ giả tầng có lông chuyển

<b>Câu 109. Chọn tế bào nào không thuộc về biểu mơ trụ giả tầng có lơng chuyển: ② </b>

a. *Tế bào trụ giả tầng b. Tế bào đài

c. Tế bào hình ly d. Tế bào đáy

<b>Câu 110. Nhận biết sự khác biệt giữa biểu mơ lát tầng sừng hóa và biểu mơ lát tầng khơng sừng hóa dựa vào: ① </b>

c. *Ống bài xuất của tuyến mồ hôi d. Ống chế tiết của tuyến mồ hôi

<b>Câu 115. Tế bào nào sau đây không thuộc về biểu mô đa dạng tầng: ① </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

a. Trụ giả tầng có lơng chuyển

<b>Câu 124. Biểu mơ trung gian của bàng quang cịn được gọi là biểu mơ: ① </b>

a. Trung gian giả tầng b. *Đa dạng tầng

c. Trụ giả tầng có lơng chuyển d. Đa dạng giả tầng có lơng chuyển

<b>Câu 125. Biểu mơ ln tựa trên: ① </b>

a. Màng liên kết

b. Màng ngăn chun trong c. Màng ngăn chun ngoài d. *Màng đáy

<b>Câu 126. Biểu mơ KHƠNG có đặc điểm nào sau đây: ② </b>

a. Các tế bào biểu mô đứng sát nhau b. *Biểu mơ khơng có tính phân cực c. Có nhiều hình thức liên kết

d. Các tế bào đứng sát nhau, tạo thành lớp

<b>Câu 127. Biểu mơ KHƠNG có đặc điểm nào sau đây: ② </b>

a. Tế bào biểu mô tựa trên màng đáy b. Biểu mơ có tính tái tạo mạnh c. *Biểu mô chứa nhiều mạch máu d. Biểu mơ có tính phân cực

<b>Câu 128. Chọn cấu trúc nào sau đây KHƠNG phải là các hình thức liên kết giữa các tế </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Câu 130. Những cấu trúc sau được lợp bởi biểu mô vng đơn, NGOẠI TRỪ: ② </b>

a. Ống góp

b. Nang trứng sơ cấp c. *Ống sinh tinh

d. Ống chế tiết của tiểu cầu mồ hôi

<b>Câu 131. Biểu mô của thực quản được lợp bởi biểu mô: ① </b>

a. Trụ giả tầng có lơng chuyển

<b>Câu 139. Nhận biết sự khác biệt giữa biểu mô lát tầng sừng hóa và biểu mơ lát tầng khơng sừng hóa dựa vào: ② </b>

c. Ống bài xuất của tuyến mồ hôi d. *Ống chế tiết của tuyến mồ hôi

<b>Câu 141. Tế bào nào sau đây KHÔNG thuộc về biểu mô đa dạng tầng: ② </b>

a. Tế bào đáy b. * Tế bào vuông c. Tế bào lớp giữa d. Tế bào bề mặt

<b>Câu 142. Biểu mơ lát đơn KHƠNG có ở cấu trúc nào sau đây: ② </b>

a. Áo trong của động mạch b. Cành mỏng của quai Henlle

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

c. Lá ngoài bao Bownman

b. *Lớp trung gian có 2 hàng tế bào hình đa diện

c. Giữa các tế bào ở lớp gai có nhiều hình thức liên kết phong phú d. Lớp bề mặt là các tế bào hình thoi cịn nhân

<b>Câu 148. Chọn câu SAI khi nói về biểu mơ trung gian: ② </b>

a. Lợp mặt trong của bàng quang

b. Có tên gọi khác là biểu mô đa dạng tầng c. Có các tế bào hình vợt

d. *Cịn được gọi biểu mơ trụ giả tầng có lơng chuyển

<b>Câu 149. Chỉ ra cấu trúc nào sau đây KHÔNG được lợp bởi biểu mô lát đơn: ② </b>

a.Lá tạng của phúc mạc b.Lá thành của phúc mạc c.Lá thành của màng phổi d. *Lá tạng của bao Bownman

<b>Câu 150. Chỉ ra cơ quan nào sau đây không được lợp bởi biểu mô trụ đơn: ② </b>

a. *Thực quản b. Hổng tràng c. Hồi tràng d. Ruột thừa

<b>Câu 162. Cho 2 mệnh đề sau: (A) Các tế bào của biểu mô phủ đứng sát nhau và các thể liên kết tế bào phát triển phong phú. (B) Biểu mơ phủ có chức năng bảo vê cơ thể khỏi các tác nhân xâm nhập từ bên ngoài. ③ </b>

a. (A) đúng, (B) đúng, (A) (B) khơng có liên hệ nhân quả b. * (A) đúng, (B) đúng, (A) (B) có liên hệ nhân quả c. (A) sai, (B) đúng

d. (A) đúng, (B) sai

<b>Câu 163. Cho 2 mệnh đề sau: (A) Các tế bào của biểu mô phủ đứng sát nhau và các thể liên kết tế bào phát triển phong phú. (B)Tế bào biểu mơ có khả năng tái tạo mạnh. ③ </b>

a. * (A) đúng, (B) đúng, (A) (B) khơng có liên hệ nhân quả b. (A) đúng, (B) đúng, (A) (B) có liên hệ nhân quả

c. (A) sai, (B) đúng d. (A) đúng, (B) sai

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Câu 164. Cho 2 mệnh đề sau: (A)Thể liên kết là hình thức liên kết điển hình của tế bào biểu mơ. (B) Biểu mơ phủ có chức năng chế tiết chất có hoạt tính sinh học. ③ </b>

a. (A) đúng, (B) đúng, (A) (B) khơng có liên hệ nhân quả b. (A) đúng, (B) đúng, (A) (B) có liên hệ nhân quả c. (A) sai, (B) đúng

d. * (A) đúng, (B) sai

<b>Câu 165. Cho 2 mệnh đề sau: (A) Biểu mơ tuyến có cấu tạo gồm phần chế tiết và mạch máu. (B) Biểu mơ phủ có chức năng bảo vê cơ thể khỏi các tác nhân xâm nhập từ bên ngoài. ③ </b>

a. * (A) đúng, (B) đúng, (A) (B) khơng có liên hệ nhân quả b. (A) đúng, (B) đúng, (A) (B) có liên hệ nhân quả

c. (A) sai, (B) đúng d. (A) đúng, (B) sai

<b>Câu 166. Cho 2 mệnh đề sau: (A) Biểu mô không chứa mạch máu. (B) Ở biểu mơ khơng có sự phân bố thần kinh. ③ </b>

a. (A) đúng, (B) đúng, (A) (B) khơng có liên hệ nhân quả b. (A) đúng, (B) đúng, (A) (B) có liên hệ nhân quả c. (A) sai, (B) đúng

d. * (A) đúng, (B) sai

<b>Câu 167. Cho 2 mệnh đề sau: (A) Các tế bào biểu mơ có khoảng gian bào rộng. (B) Biểu mơ phủ có chức năng bảo vê cơ thể khỏi các tác nhân xâm nhập từ bên ngoài. ③ </b>

a. (A) đúng, (B) đúng, (A) (B) khơng có liên hệ nhân quả b. (A) đúng, (B) đúng, (A) (B) có liên hệ nhân quả c. * (A) sai, (B) đúng

d. (A) đúng, (B) sai

<b>Câu 168. Cho 2 mệnh đề sau: (A) Biểu mô trụ giả tầng có lơng chuyển cịn được gọi là biểu mơ hơ hấp. (B) Biểu mơ trụ giả tầng có lơng chuyển chỉ được phân bố duy nhất ở hệ thồng hô hấp. ③ </b>

a. (A) đúng, (B) đúng, (A) (B) khơng có liên hệ nhân quả b. * (A) đúng, (B) đúng, (A) (B) có liên hệ nhân quả c. (A) sai, (B) đúng

d. (A) đúng, (B) sai

<b>Câu 169. Cho 2 mệnh đề sau: (A) Phân loại biểu mơ phủ theo hình dáng tế bào, ta có biểu mơ lát, vng, trụ. (B) Phân loại biểu mơ phủ theo số lớp tế bào, ta có biểu mô đơn, tầng. ③ </b>

a. * (A) đúng, (B) đúng, (A) (B) khơng có liên hệ nhân quả b. (A) đúng, (B) đúng, (A) (B) có liên hệ nhân quả

c. (A) sai, (B) đúng d. (A) đúng, (B) sai

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Câu 170. Cho 2 mệnh đề sau: (A) Biểu mơ có nguồn gốc từ cả ba lá phôi. (B)Biểu mô phân loại theo chức năng gồm: biểu mô phủ và biểu mô tuyến. ③ </b>

a. * (A) đúng, (B) đúng, (A) (B) khơng có liên hệ nhân quả b. (A) đúng, (B) đúng, (A) (B) có liên hệ nhân quả

c. (A) sai, (B) đúng d. (A) đúng, (B) sai

<b>Mục tiêu 4. Mô tả được các đặc điểm của các tế bào tuyến. </b>

<b>Câu 171. Chọn nơi mà chất tiết của tuyến nội tiết đổ vào: ① </b>

a. *Ngấm vào máu b. Ngấm ra da

c. Đổ vào ống tiêu hóa

d. Đổ vào các khoang thiên nhiên

<b>Câu 172. Cấu tạo của tuyến ngoại tiết gồm: ① </b>

a. Tế bào chế tiết và mạch máu b. Tế bào chế tiết và ống bài xuất lớn c. *Tế bào chế tiết và ống bài xuất d. Tế bào nội tiết và mao mạch

<b>Câu 173. Nhận biết tên gọi khác của tuyến túi phức tạp: ① </b>

a. Tuyến túi

b. Tuyến túi kiểu lưới

c. *Tuyến túi kiểu chùm nho d. Tuyến túi kiểu cong queo

<b>Câu 174. Cấu tạo tuyến nội tiết gồm: ① </b>

a. Mạch máu và phần bài xuất b. *Tế bào chế tiết và mạch máu c. Ống bài xuất và tế bào

d. Những ống túi và tế bào chế tiết

<b>Câu 175. Tuyến nội tiết là một tuyến mà: ① </b>

a. Chất tiết được đổ thẳng vào ống bài xuất b. Khơng có tế bào chế tiết

c. Chất tiết được đổ thẳng vào các khoang thiên nhiên d. *Chất tiết được đổ thẳng vào mạch máu

<b>Câu 176. Tuyến ngoại tiết là một tuyến mà: ① </b>

a. Có tế bào chế tiết hình tháp b. Chất tiết được đổ vào tĩnh mạch c. *Chất tiết được đổ lên bề mặt cuả da d. Có mạch máu nhỏ

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Câu 177. Tên gọi nào sau đây là sai khi phân loại tuyến nội tiết: ② </b>

a. *Tuyến túi b. Tuyến lưới c. Tuyến tản mác d. Tuyến rải rác

<b>Câu 178. Chọn câu SAI khi nói về tuyến ngoại tiết: ② </b>

a. *Chất tiết đổ vào mạch máu

b. Được cấu tạo bởi tế bào chế tiết và ống bài xuất c. Chất tiết đổ ra ngoài khoang thiên nhiên

d. Được chia làm 3 loại: Tuyến ống, tuyến túi và tuyến ống túi

<b>Câu 179. Nhận biết cấu trúc nào sau đây được cấu tạo bởi tuyến ống đơn thẳng: ① </b>

a. Tuyến mồ hôi b. Ống sinh tinh c. *Tuyến Lieberkuhn d. Tuyến đáy vị

<b>Câu 180. Chọn câu sai khi nói về các kiểu chế tiết: ① </b>

a. Chế tiết kiểu bán hủy b. Chế tiết kiểu toàn hủy c. Chế tiết kiểu toàn vẹn d. *Chế tiết kiểu toàn bộ

<b>Câu 182. Chọn câu SAI khi nói về tuyến ngoại tiết: ② </b>

a. *Chất tiết vào tĩnh mạch

b. Được cấu tạo bởi tế bào chế tiết và ống bài xuất c. Chất tiết đổ ra ngoài khoang thiên nhiên

d. Được chia làm 3 loại: Tuyến ống, tuyến túi và tuyến ống túi

<b>Câu 183. Cấu tạo của tuyến ngoại tiết gồm: ① </b>

a. Tế bào chế tiết và mạch máu b. Tế bào chế tiết và ống bài xuất lớn c. *Tế bào chế tiết và ống bài xuất d. Tế bào nội tiết và mao mạch

<b>Câu 184. Nhận biết cấu trúc nào sau đây được cấu tạo bởi tuyến ống đơn thẳng: ① </b>

a.Tuyến mồ hôi b. Ống sinh tinh c. *Tuyến Lieberkuhn d. Tuyến đáy vị

<b>Câu 187. Chọn câu sai khi nói về các kiểu chế tiết: ① </b>

a. Chế tiết kiểu bán hủy b. Chế tiết kiểu toàn hủy c. Chế tiết kiểu toàn vẹn

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

d. *Chế tiết kiểu toàn bộ

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>BÀI 3: MÔ LIÊN KẾT </b>

<b>Mục tiêu 1: Trình bày được khái niệm chung và cấu tạo mơ học của mô liên kết </b>

<b>Câu 1. Nhiệm vụ của mơ liên kết ① </b>

a. *Tạo và duy trì mối liên kết giữa các tế bào, các mô khác nhau trong cơ thể

b. Ngăn cản sự xâm nhập các chất lạ từ mơi trường bên ngồi xâm nhập vào trong cơ thể bởi sự chắc chắn của liên kết tế bào

c. Vận động cơ thể

d. Điều phối các phản xạ phức tạp của cơ thể thông qua các chất trung gian

<b>Câu 2. Nhiệm vụ của mô liên kết ① </b>

<b>a. *Trao đổi chất, bảo vệ, tổng hợp các chất có hoạt tính sinh học </b>

b. Tạo và giữ khoảng gian bào rộng nhằm ngăn cản tác nhân xâm nhập từ mơi trường bên ngồi c. Giúp cơ thể chuyển động nhờ phản ứng hóa học trong khoảng gian bào rộng

d. Kiểm soát các phản ứng nội sinh của cơ thể thông qua các chất trung gian

<b>Câu 3. Cấu tạo mô liên kết gồm 3 thành phần ① </b>

a. Chất căn bản, sợi căn bản, tế bào liên kết b. *Chất căn bản, sợi liên kết, tế bào liên kết c. Chất căn bản, sợi liên kết, tế bào căn bản d. Chất liên kết, sợi liên kết, tế bào liên kết

<b>Câu 4. Đặc điểm mô liên kết ① </b>

a. Các liên kết tế bào phát triển mạnh b. Khơng có sự phân bố thần kinh

c. Chất căn bản, sợi liên kết hợp thành chất nền nội bào d. *Chất căn bản có tính ưa nước cao

<b>Câu 17. Chức năng của mơ liên kết chính thức, ngoại trừ ② </b>

a. Nối kết các thành phần khác trong cơ thể thành một khối thống nhất b. Môi trường trao đổi chất và các phẩn ứng sinh hóa

c. Bảo về cơ thể

d. *Tạo hệ miễn dịch đặc hiệu

<b>Câu 23. Cho 2 mệnh đề sau: (A) Chất căn bản của mô liên kết chính thức có tính ưa nước cao. (B) Chất nền ngoại bào bao gồm sợi liên kết và tế bào liên kết ③ </b>

a. (A) đúng, (B) đúng. (A) (B) có liên hệ nhân quả b. (A) đúng, (B) đúng. (A) (B) khơng có liên hệ nhân quả c. *(A) đúng, (B) sai

d. (A) sai, (B) đúng

<b>Câu 24. Cho 2 mệnh đề sau: (A) Chất căn bản của mơ liên kết chính thức có tính ưa nước cao. (B) Chất nền ngoại bào bao gồm sợi liên kết và chất căn bản ③ </b>

a. (A) đúng, (B) đúng. (A) (B) có liên hệ nhân quả

b. *(A) đúng, (B) đúng. (A) (B) khơng có liên hệ nhân quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

c. (A) đúng, (B) sai d. (A) sai, (B) đúng

<b>Câu 25. Cho 2 mệnh đề sau: (A) Chất căn bản của mơ liên kết chính thức có tính ưa nước cao. (B) Mơ liên kết có chức năng trao đổi chất và là môi trường giúp các phản ứng sinh hóa xảy ra thuận lợi ③ </b>

a. *(A) đúng, (B) đúng. (A) (B) có liên hệ nhân quả b. (A) đúng, (B) đúng. (A) (B) khơng có liên hệ nhân quả c. (A) đúng, (B) sai.

d. (A) sai, (B) đúng.

<b>Câu 26. Cho 2 mệnh đề sau: (A) Mô liên kết chính thức có nguồn gốc chủ yếu từ nội bì phơi (B) Mơ liên kết chính thức có cấu tạo gồm 3 thành phần ③ </b>

a. (A) đúng, (B) đúng. (A) (B) có liên hệ nhân quả b. (A) đúng, (B) đúng. (A) (B) không có liên hệ nhân quả c. (A) đúng, (B) sai.

d. (A) sai, (B) đúng. *

<b>Mục tiêu 2: Phân tích cấu tạo và chức năng của các loại tế bào liên kết chính thức Câu 27. Tế bào nào sau đây thuộc tế bào lưu trú trong mơ liên kết chính thức ① </b>

a. Trung mơ, mỡ, tương bào b. Trung mô, tương bào, masto c. *Trung mô, mỡ, chu bào d. Tương bào, masto, chu bào

<b>Câu 28. Tế bào nào sau đây thuộc tế bào lưu trú trong mô liên kết chính thức ① </b>

a. *Sợi, nội mơ, sắc tố b. Sợi, nội mô, đại thực bào c. Sợi, đại thực bào, bạch cầu d. Đại thực bào, bạch vầu, sắc tố

<b>Câu 29. Đặc điểm hình dạng tế bào trung mơ ① </b>

a. Nhỏ, hình sao, khơng nhánh b. Lớn, hình sao, khơng nhánh c. *Nhỏ, hình sao, có nhánh

<b>d. Lớn, hình sao, có nhánh </b>

<b>Câu 30. Đặc điểm hình dạng tế bào trung mô ① </b>

a. *Nhân bầu dục nằm giữa, liên kết tạo thành lưới trung mô b. Nhân tam giác nằm giữa, liên kết tạo thành lưới trung mô c. Nhân bầu dục lệch giữa, liên kết tạo thành lưới trung mô d. Nhân tam giác lệch giữa, liên kết tạo thành lưới trung mô

<b>Câu 31. Đặc điểm tế bào trung mô ① </b>

a. Xuất hiện nhiều ở giai đoạn người trưởng thành b. Được gọi là tế bào gốc tiềm năng

c. *Có khả năng biệt hóa thành các loại tế bào khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

d. Giai đoạn phôi thai hầu như khơng có tế bào trung mơ

<b>Câu 32. Đặc điểm hình dạng ngun bào sợi ① </b>

a. *Thoi, ít nhánh ngắn b. Tháp, ít nhánh ngắn

c. Thoi, nhánh bào tương kéo dài d. Tháp, nhánh bào tương kéo dài

<b>Câu 33. Đặc điểm cấu tạo nguyên bào sợi ① </b>

a. *Nhân bầu dục hoặc hình cầu, bào tương ưa bazơ nhạt b. Nhân bầu dục hoặc hình cầu, bào tương ưa acid c. Nhân đa diện, bào tương ưa bazơ nhạt

d. Nhân đa diện, bào tương ưa acid

<b>Câu 34. Đặc điểm cấu tạo nguyên bào sợi ① </b>

a. Lưới nội bào kém phát triển, ty thể - Golgi phát triển b. Lưới nội bào phát triển, ty thể - Golgi kém phát triển c. Ty thể, lưới nội bào, Golgi kém phát triển

d. *Ty thể, lưới nội bào, Golgi phát triển

<b>Câu 35. Đặc điểm nguyên bào sợi ① </b>

a. Di động mạnh

b. Khả năng phân bào yếu

c. *Tổng hợp, tái tạo chất nền ngoại bào d. Khả năng thực bào mạnh

<b>Câu 36. Đặc điểm cấu tạo tế bào sợi ① </b>

a. *Hình thoi dài; bào tương chứa không bào, hạt lipid, glycogen b. Hình tháp dài; bào tương chứa khơng bào, hạt lipid, glycogen c. Hình thoi dài; bào tương chứa khơng bào mang men tiêu collagen d. Hình tháp dài; bào tương chứa không bào mang men tiêu collagen

<b>Câu 37. Đặc điểm tế bào sợi ① </b>

a. Là dạng tế bào non, chưa biệt hóa

b. Là dạng tế bào trưởng thành, chưa biệt hóa c. Là dạng tế bào non, đã biệt hóa

d. *Là dạng tế bào trưởng thành, đã biệt hóa

<b>Câu 38. Đặc điêm hình dạng đại thực bào ① </b>

a. Hình cầu, hình bầu dục, hình sao b. *Hình bầu dục, hình sao, hình amip c. Hình amip, hình cầu, hình bầu dục d. Hình bầu dục, hình amip, hình sao

<b>Câu 39. Đặc điểm cấu tạo đại thực bào ① </b>

a. Bề mặt tế bào có các lơng giả giúp di chuyển kiểu amip b. Bề mặt tế bào có tính trơ điện thế

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

c. Bề mặt tế bào có các thụ thể nhạy cảm với tế bào nội mô d. *Bề mặt tế bào lồi lõm không đều

<b>Câu 40. Đặc điểm cấu tạo đại thực bào ① </b>

a. Nhân hình cầu, bầu dục hoặc đa giác b. Có hạt nhân lớn, lệch tâm

c. *Giàu lysosom d. Bào tương ưa acid

<b>Câu 41. Đặc điểm đại thực bào ① </b>

a. Chức năng bảo vệ được thể hiện bằng cách thực bào vật lạ b. Khả năng di động kém

c. Số lượng mang tính chất hằng định d. *Nguồn gốc từ hệ mono bào

<b>Câu 42. Đặc điểm đại thực bào ① </b>

a. *Đại thực bào tại gan là tế bào Kuffer b. Đại thực bào tại phổi là hủy cốt bào c. Đại thực bào tại mô thần kinh là tế bào bụi d. Đại thực bào tại xương là vi bào đệm

<b>Câu 43. Đặc điểm cấu tạo tương bào ① </b>

a. *Hình cầu, bầu dục, hình trứng b. Bào tương ưa acid

c. Bào tương chứa nhiều hạt chế tiết là enzyme tiêu hóa nội bào d. Nhân hình cầu, nằm trung tâm

<b>Câu 44. Đặc điểm tương bào ① </b>

a. Khơng có tính chất di động

b. *Chất nhiễm sắc phân bố theo kiểu nang hoa c. Bào tương chưa kháng nguyên

d. Tập trung nhiều trong mô liên kết

<b>Câu 45. Đặc điểm cấu tạo masto bào ① </b>

a. Hình cầu hoặc đa diện

b. Nhân quan sát rõ dưới kính hiển vi quang học trên tiêu bản nhuộm HE c. *Bào tương chứa nhiều hạt chế tiết ưa bazơ và dị sắc

d. Cấu tạo hình cung, ơm lấy chu vi mạch máu nhỏ

<b>Câu 46. Đặc điểm hình dạng tế bào nội mơ ① </b>

a. Tế bào kích thước lớn, dày b. *Tế bào kích thước lớn, mỏng c. Tế bào kích thước nhỏ, dày d. Tế bào kích thước nhỏ, mỏng

<b>Câu 47. Đặc điểm cấu tạo tế bào nội mô ① </b>

a. *Liên kết với nhau bằng liên kết vòng bịt, chất gắn

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

b. Bào quan nhiều, nằm xa nhân

c. Bào tương hầu như khơng có khơng bào ẩm bào d. Rìa tế bào đày, trung tâm tế bào lõm

<b>Câu 48. Đặc điểm tế bào nội mô ① </b>

a. Tạo hàng rào khơng khí máu b. Tạo hàng rào đệm trung tính c. Tạo hàng rào đệm bazơ

d. *Tạo hàng rào sinh học máu - mô

<b>Câu 49. Đặc điểm cấu tạo chu bào ① </b>

a. Hình sao, có nhánh, bề mặt tế bào khơng có phân bố tận cùng thần kinh b. Hình sao, khơng nhánh, bề mặt tế bào khơng có phân bố tận cùng thần kinh c. *Hình sao, có nhánh, bề mặt tế bào có phân bố tận cùng thần kinh

d. Hình sao, khơng nhánh, bề mặt tế bào có phân bố tận cùng thần kinh

<b>Câu 50. Đặc điểm chu bào ① </b>

a. *Bản chất là tế bào trung mô nằm xung quanh mao mạch b. Bản chất là tế bào biệt hóa cao nằm xung quanh mao mạch c. Bản chất là tế bào trung mô nằm xung quanh các động mạch lớn d. Bản chất là tế bào biệt hóa cao nằm xung quanh các động mạch lớn

<b>Câu 54. Đặc điểm tế bào mỡ ở người trưởng thành ① </b>

a. Tế bào đứng riêng lẽ b. Bào quan phát triển

c. *Dự trữ mỡ, tạo năng lượng d. Là tế bào kém biệt hóa

<b>Câu 55. Đặc điểm tế bào sắc tố ① </b>

a. Nguồn gốc từ biểu mô da

b. Hình lê, bào tương phân nhánh ngắn c. Có thể gặp trong mơ liên kết hoặc mơ sụn

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Câu 58. Nhận ra câu nào sau đây thuộc về chức năng của nguyên bào sợi ① </b>

a. Dự trữ năng lượng

b. Điều chỉnh lòng mao mạch c. *Tổng hợp GAG

d. Tạo hàng rào sinh học giữa máu và mô

<b>Câu 61. Tế bào nào sau đây có hệ thống lysosom phát triển ① </b>

a. *Đại thực bào b. Tế bào mỡ c. Masto bào d. Tế bào nội mô

<b>Câu 62. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về Đại thực bào trong mơ liên kết chính thức ① </b>

a. Di động mạnh b. *Hình dáng cố định

c. Bảo vệ cơ thể theo cơ chế thực bào và trình diện kháng nguyên d. Hệ thống lysosom phát triển

<b>Câu 63. Chọn câu đúng khi nói về đại thực bào ① </b>

a. *Có nguồn gốc từ mono bào b. Khơng có khả năng di động c. Ở phổi có tên là tế bào Kuffer d. Sẽ biệt hóa thành nguyên bào sợi

<b>Câu 67. Chọn câu đúng khi nói về Tương bào ① </b>

a. *Có nguồn gốc từ Lympho bào B b. Khơng có khả năng di động c. Sản xuất ra kháng nguyên

d. Sẽ biệt hóa thành nguyên bào sợi

<b>Câu 68. Chức năng của Masto bào là ① </b>

b. Có chức năng bảo vệ, tạo hàng rào sinh học c. Trao đổi chất khí giữa máu và mơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

d. Có khả năng tái tạo mạch máu nhỏ

<b>Câu 71. Tế bào mỡ ở cơ thể người trưởng thành có đặc điểm ① </b>

a. *Một không bào mỡ lớn đẩy lệch nhân b. Ty thể phát triển

c. Nhân nằm giữa tế bào

d. Nhiều không bào mỡ nằm xung quanh nhân

<b>Câu 86. Tế bào nào sau đây tham gia quá trình đáp ứng miễn dịch của cơ thể ② </b>

a. *Đại thực bào, tương bào b. Đại thực bào, masto bào c. Masto bào, tương bào d. Tương bào, đại bào

<b>Câu 87. Tính chất ưa nước của mơ liên kết chính thức có được là do đặc tính của thành phần nào sau đây ① </b>

a. Tế bào liên kết b. *Chất căn bản c. Sợi liên kết d. Mạch máu

<b>Câu 88. Để đáp ứng cho chức năng trao đổi chất, mơ liên kết chính thức có cấu tạo ② </b>

a. Các tế bào liên kết chặt chẽ với nhau b. *Khoảng gian bào rộng

c. Khơng có tính ưa nước d. Tế bào tựa trên màng đáy

<b>Câu 89. Tế bào nào sau đây là tế bào của mô liên kết chính thức ① </b>

a. *Tế bào sợi b. Đại bào c. Lympho bào d. Sao bào

<b>Câu 90. Tế bào nào sau đây là tế bào của mơ liên kết chính thức ① </b>

a. *Ngun bào sợi

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Câu 98. Tế bào nào sau đây không thuộc tế bào của mô liên kết chính thức ① </b>

a. Tế bào nội mơ

c. Tế bào sợi trưởng thành d. *Tế bào nội mô

<b>Câu 100. Mô nào sau đây không thuộc vào mô liên kết ① </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

a. Sợi tạo keo b. Sợi Collagen c. Sợi lưới d. *Sợi co giãn

<b>Câu 105. Chất căn bản trong mô liên kết được tổng hợp từ ① </b>

a. Nguyên bào sợi, huyết thanh giàu tiểu cầu b. *Nguyên bào sợi, huyết tương

c. Tế bào trung mô, huyết thanh giàu tiểu cầu d. Tế bào trung mơ, huyết tương

<b>Câu 106. Tính chất của chất căn bản thuộc mô liên kết ① </b>

a. Ưa nước, dạng chất đông, vô định hướng b. Ưa nước, dạng chất rắn, vô định hướng c. *Ưa nước, dạng chất đơng, vơ định hình

<b>d. Ưa nước, dạng chất rắn, vơ định hình Câu 110. Chức năng của sợi liên kiết ① </b>

a. *Tạo sức căng, sức đàn hồi b. Tạo sức bền, độ căng cứng c. Tạo liên kết với các mô khác d. Tạo liên kết chéo

<b>Câu 111. Đặc điểm hình thái của sợi tạo keo ① </b>

a. Mỏng, không bao giờ phân nhánh b. Mỏng, phân nhánh

c. *Dày, không bao giờ phân nhánh d. Dày, phân nhánh

<b>Câu 112. Đặc điểm hình thái của sợi tạo keo ① </b>

a. Có vân ngang theo chu kỳ, mỗi vân dày 56 - 59 nm b. Có vân ngang theo chu kỳ, mỗi vân dày 59 - 61 nm c. Có vân ngang theo chu kỳ, mỗi vân dày 61 - 64 nm d. *Có vân ngang theo chu kỳ, mỗi vân dày 64 - 67 nm

<b>Câu 113. Đặc điểm cấu tạo của sợi tạo keo ① </b>

a. *Dày 1-3 micron, gồm nhiều vi sợi tạo keo có chiều dày khoảng 0,1 micron b. Dày 1-3 micron, gồm nhiều vi sợi tạo keo có chiều dày khoảng 0,3 micron c. Dày 1-3 micron, gồm nhiều vi sợi tạo keo có chiều dày khoảng 0,5 micron d. Dày 1-3 micron, gồm nhiều vi sợi tạo keo có chiều dày khoảng 0,7 micron

<b>Câu 115. Vị trí phân bố collagen typ I ① </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Câu 116. Vị trí phân bố collagen typ II ① </b>

a. Xương b. *Sụn c. Màng đáy

d. Gặp chủ yếu trong giai đoạn phơi thai

<b>Câu 117. Vị trí phân bố collagen typ III ① </b>

a. Xương b. Sụn c. Màng đáy

d. *Gặp chủ yếu trong giai đoạn phôi thai

<b>Câu 118. Vị trí phân bố collagen typ IV ① </b>

a. Xương b. Sụn

c. *Màng đáy

d. Gặp chủ yếu trong giai đoạn phôi thai

<b>Câu 119. Đặc điểm sợi lưới ① </b>

a. Được cấu tạo từ phân tử reticulin, có nhánh, dễ ngấm bạc b. Được cấu tạo từ phân tử reticulin, không nhánh, dễ ngấm bạc c. *Được cấu tạo từ phân tử collagen, có nhánh, dễ ngấm bạc d. Được cấu tạo từ phân tử collagen, không nhánh, dễ ngấm bạc

<b>Câu 120. Vị trí phân bố thường gặp của sợi lưới ① </b>

a. *Cơ quan tạo huyết, mô mỡ, gan, phổi, sát dưới màng đáy của da b. Cơ quan tạo huyết, thận, gan, phổi, sát dưới màng đáy của da c. Cơ quan tạo huyết, mô mỡ, thận, phổi, sát dưới màng đáy của da d. Cơ quan tạo huyết, mô mỡ, gan, thận, sát dưới màng đáy của da

<b>Câu 121. Đặc điểm sợi chun ① </b>

a. Khơng phân nhánh, khơng có vân ngang, có khả năng đàn hồi b. Khơng phân nhánh, có vân ngang theo chu kỳ, có khả năng đàn hồi c. *Phân nhánh, khơng có vân ngang, có khả năng đàn hồi

d. Phân nhánh, có vân ngang theo chu kỳ, có khả năng đàn hồi

<b>Câu 125. Trong thời đại y học tái tạo, nghiên cứu tế bào nào sau đây mở ra triển vọng cấy ghép, tái tạo cơ quan cho bệnh nhân trong các bệnh lý hiểm nghèo như ung thư máu (bạch cầu cấp), bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, di chứng tai biến mạch máu não (liệt nữa người, liệt tứ chi)… ③ </b>

a. *Tế bào trung mô b. Nguyên bào sợi c. Nguyên bào sụn d. Tế bào sợi

<b>Câu 126. Một bệnh nhân vào viện vì vết loét sâu lộ xương vùng cùng cụt. Vết loét tiết dịch nhiễm trùng (dịch nhầy, trắng đục, hôi), giả mạc. Để bệnh nhân có thể lành vết thương, người </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>thầy thuốc phải kiểm soát tốt các yếu tố như dinh dưỡng, đường huyết, máu nuôi, nhiễm trùng tại chỗ (cắt lọc, làm sạch vết loét). Nếu các yếu tố trên được kiểm soát tốt, tế bào nào dưới đây có vai trị chính yếu khơi phục mơ tổn thương và vì sao ③ </b>

a. Tế bào trung mơ; Do khả năng biệt hóa thành các tế bào khác để tái tạo mô khuyết hỏng b. Đại thực bào; Do khả năng đáp ứng miễn dịch chóng lại tác nhân gây nhiễm

c. Tương bào; Do khả năng tổng hợp kháng thể trong đáp ứng miễn dịch đặc hiệu

d. *Nguyên bào sợi; Do khả năng tổng hợp, đổi mới chất nền ngoài bào bao gồm chất căn bản và sợi liên kết

<b>Mục tiêu 3: Trình bày cấu tạo vi thể mơ sụn, các hình thức sinh sản của sụn </b>

<b>Câu 127. Đặc điểm mô sụn ① </b>

a. Chứa nhiều mạch máu b. Phân bố thần kinh phong phú c. *Là một loại mô liên kết đặc biệt d. Chất căn bản khơng có tính ưa nước

<b>Câu 128. Đặc điểm mơ sụn ① </b>

a. *Có cấu tạo gồm 3 thành phần

b. Cứng, chắc là bộ khung nâng đỡ chính của cơ thể

c. Mặt sụn khớp được nuôi dưỡng nhờ dinh dưỡng thẩm thấu từ mạch máu màng sụn d. Khả năng đáp ứng miễn dịch tại mô sụn cao

<b>Câu 129. Đặc điểm tế bào sụn ① </b>

a. Hình dạng đồng nhất ln cố định

b. Nằm trong ổ sụn, có hệ thống đường hầm thông thương với nhau c. *Nhân tế bào hình cầu, có một hoặc hai hạt nhân

d. Kích thước tế bào sụn ít khi có sự biến đổi

<b>Câu 131. Tế bào sụn phân chia với mặt phẳng phân chia không thay đổi, là cách sinh sản ① </b>

a. *Kiểu trục b. Kiểu vòng c. Kiểu đắp thêm d. Kiểu tăng sinh

<b>Câu 134. Đặc điểm mô sụn ① </b>

a. Chất căn bản bắt màu acid

b. *Vùng đậm màu xung quanh ổ sụn là cầu sụn

c. Chất nền sụn bắt màu không đồng nhất trên tiêu bản nhuộm HE

d. Chất căn bản sụn khơng có sự phân bố của các chất hữu cơ nên mơ sụn có mật độ chắc, cứng

<b>Câu 135. Sợi liên kết phân bố chủ yếu trong mô sụn ① </b>

a. Collagen loại I b. *Collagen loại II c. Collagen loại III

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

d. Collagen loại IV

<b>Câu 136. Sụn trong cơ thể người trưởng thành được chia thành ① </b>

a. Sụn trong, sụn chun, sụn cơ b. Sụn trong, sụn cơ, sụn xơ c. Sụn cơ, sụn xơ, sụn trong d. *Sụn xơ, sụn trong, sụn chun

<b>Câu 137. Thành phần nào sau đây không thuộc vào mô sụn ① </b>

b. Chia làm 2 lớp khơng có tế bào c. Lớp ngoài nhiều tế bào

d. *Lớp trong nhiều tế bào, lớp ngoài nhiều mạch máu

<b>Câu 139. Chọn câu đúng khi nói về sụn ① </b>

a. Tế bào sụn nằm trong 1 hốc trống b. *Tế bào sụn nằm trong ổ sụn c. Tế bào sụn có nhiều nhân d. Tế bào sụn nằm trong vi quản

<b>Câu 140. Loại sụn nào không phải là sụn trong ① </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Câu 149. Cho 2 mệnh đề sau: (A) Mơ sụn có cấu tạo gồm 3 thành phần: tế bào sụn, chất căn bản và sợi liên kết. (B) Mô sụn không phải là một loại mô liên kết ③ </b>

a. (A) đúng, (B) đúng. (A) (B) có liên hệ nhân quả b. (A) đúng, (B) đúng. (A) (B) không có liên hệ nhân quả c. *(A) đúng, (B) sai

d. (A) sai, (B) đúng

<b>Câu 150. Cho 2 mệnh đề sau: (A) Mơ sụn khơng có sự phân bố của mạch máu. (B) Mô sụn là một loại mô liên kết đặc biệt ③ </b>

a. *(A) đúng, (B) đúng. (A) (B) có liên hệ nhân quả b. (A) đúng, (B) đúng. (A) (B) khơng có liên hệ nhân quả c. (A) đúng, (B) sai.

d. (A) sai, (B) đúng.

<b>Câu 158. Bề mặt sụn khớp được nuôi dưỡng nhờ vào hiện tượng ① </b>

a. Khuếch tán dinh dưỡng từ mạch máu tại màng sụn b. Khuếch tán dinh dưỡng từ mạch máu nội tại mô sụn c. Khuếch tán dinh dưỡng từ lòng tủy xương

d. *Khuếch tán dinh dưỡng từ dịch khớp và mơ xương phía dưới sụn

<b>Câu 159. Đặc điểm sinh lý mô sụn ① </b>

a. Ở người trưởng thành, tế bào sụn vẫn tiếp tục phân chia b. *Tế bào sụn bị thối hóa rất chậm

c. Tái tạo mô sụn diễn ra rất nhanh nhờ hệ thống proteoglycan phong phú d. Cấu trúc sụn biến đổi mạnh theo lứa tuổi

<b>Câu 160. Tình huống lâm sàng, một bệnh nhân mắc phải tình trạng đột biến gen lặn quy định kiểu hình đối với collagen typ II, proteoglycan (aggrecan), chất vận chuyển sulfat và các protein khác cần thiết cho chức năng bình thường của tế bào sụn, vấn đề gặp phải của bệnh nhân có thể là ④$ </b>

a. *Biến dạng khớp, ngắn chi b. Khớp bình thường, ngắn chi

c. Biến dạng khớp đơn thuần không kèm ngắn chi d. Ngắn chi đơn thần không kèm biến dạng khớp

<b>Câu 161. Thối hóa khớp gối là một tình trạng mãn tính thường xảy ra trong q trình lão hóa. Quá trình hình thành, tiến triển khi các mảnh vỡ được giải phóng do hao mịn sụn khớp kích hoạt bài tiết metallicoproteinase và các yếu tố khác từ đại thực bào ở các mô lân </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>cận. Hậu quả là làm trầm trọng thêm tổn thương, gây đau và viêm trong khớp. Đây là một quá trình liên quan đến liên quan đến ③ </b>

a. *Sự mất dần hoặc thay đổi tính chất vật lý của sụn trong ở các đầu khớp b. Sự mất dần hoặc thay đổi tính chất vật lý của sụn chun ở các đầu khớp c. Sự mất dần hoặc thay đổi tính chất vật lý của sụn xơ ở các đầu khớp d. Sự mất dần hoặc thay đổi tính chất vật lý của sụn cơ ở các đầu khớp

<b>Mục tiêu 4. Mô tả được đặc điểm mô học của mô xương và ba loại tế bào của mô xương </b>

<b>Câu 162. Đặc điểm cấu tạo mô xương ① </b>

a. Thành phần tế bào xương chiếm ưu thế, ngấm muối hữu cơ tạo độ cứng chắc b. Thành phần tế bào xương chiếm ưu thế, ngấm muối canxi tạo độ cứng chắc c. Thành phần gian bào chiếm ưu thế, ngấm muối hữu cơ tạo độ cứng chắc d. *Thành phần gian bào chiếm ưu thế, ngấm muối canxi tạo độ cứng chắc

<b>Câu 163. Đặc điểm mô xương ① </b>

a. Chứa 70% hữu cơ, 30% vô cơ

b. *Thành phần mô xương ln có sự đổi mới c. Có cấu tạo gồm 4 loại tế bào

d. Mức độ khoáng hóa mơ xương ln ở mức thấp

<b>Câu 164. Đặc điểm mơ xương ① </b>

a. Chất lượng xương có xu thế giảm tỷ lệ thuận với mức tăng của tuổi

b. Chất lượng xương không bị chi phối bởi các yếu tố ngoại lai như: tuổi, giới c. *Luôn có sự hủy và tạo xương

d. Sự canxi hóa là q trình vơi hóa tạo cốt bào thành cốt bào

<b>Câu 165. Mô xương gồm mấy loại tế bào ① </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Câu 170. Đặc điểm hình thái của cốt bào ① </b>

a. Hình cầu, khơng nhánh bào tương b. Hình cầu, các nhánh bào tương kéo dài c. Hình bầu dục, khơng nhánh bào tương d. *Hình bầu dục, các nhánh bào tương kéo dài

<b>Câu 171. Tế bào xương chính thức có đặc điểm ① </b>

a. *Nằm trong ổ xương, nhánh bào tương kéo dài đi trong vi quản xương b. Nằm trong ổ xương, không nhánh bào tương

c. Nằm trong cầu xương, nhánh bào tương kéo dài đi trong vi quản xương d. Nằm trong cầu xương, không nhánh bào tương

<b>Câu 172. Tế bào nào sau đây bám trên bề mặt của miếng xương đang được hình thành ① </b>

a. Hủy cốt bào b. *Tạo cốt bào c. Tế bào xương d. Cốt bào

<b>Câu 173. Đặc điểm của tạo cốt bào ① </b>

a. Là tế bào có nhiều nhân

b. *Nằm trên miếng xương đang được hình thành c. Có kích thước to hơn hủy cốt bào

d. Cịn có tên gọi khác là cốt bào

<b>Câu 174. Đặc điểm của tạo cốt bào ① </b>

a. Hình bầu dục, bào tương ưa acid, hạt nhân nằm ở trung tâm b. Hình bầu dục, bào tương ưa acid, hạt nhân lệch tâm

c. Hình bầu dục, bào tương ưa bazơ, hạt nhân nằm ở trung tâm d. *Hình bầu dục, bào tương ưa bazơ, hạt nhân lệch tâm

<b>Câu 175. Đặc điểm của hủy cốt bào ① </b>

a. Tế bào đơn nhân

b. Nằm trên miếng xương đang được hình thành c. *Nằm trên miếng xương đang được phá hủy d. Nằm xen kẻ với tạo cốt bào

<b>Câu 176. Tế bào nào sau đây có nhiều nhân ① </b>

a. Cốt bào b. Tạo cốt bào c. *Hủy cốt bào d. Tế bào xương

<b>Câu 177. Chọn phát biểu khơng đúng khi nói về hủy cốt bào ① </b>

a. Là tế bào hủy xương b. *Là tế bào đơn nhân

c. Nằm trên miếng xương đang bị phá hủy

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×