Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Luận văn thạc sĩ luật học: Pháp luật về kinh doanh vận tải đường bộ nội địa ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.56 MB, 99 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

ĐẶNG ĐÌNH HỒNG LÂM

LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HOC

<small>Hà Nội — 2023</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

ĐẶNG ĐÌNH HỒNG LÂM

Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thị Thanh Thủy

<small>Hà Nội - 2023</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM ĐOAN

<small>Tơi xin cam đoan Luận văn là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các</small>

kết quả nêu trong Luận văn chưa được cơng bố trong bat kỳ cơng trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,

tin cậy và trung thực. Tơi đã hồn thành tat cả các mơn học và đã thanh toán tat cả các nghĩa vụ tai chính theo quy định cua Trường Đại Học Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội.

Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Trường Đại Học Luật xem xét dé

tôi có thé bảo vệ Luận van.

<small>Tơi xin chân thành cảm ơn!</small>

NGƯỜI CAM ĐOAN

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>MỤC LỤC</small>

LOT CAM DOAN oo cccccccscscssssssssscscscssssssssesessssssssscavaavesssesesesessssssavavavsveveesesees i

<small>10/08 05 ... 1</small>

¡07 .... . 1 Chương 1 KHÁI QUAT VE KINH DOANH VẬN TAI DUONG BỘ NOI

DIA BANG TAXI VA PHAP LUAT VE KINH DOANH VAN TAI

BANG TAXI TẠI VIET NAM...- 2-5252 EEcEESE E2 E2EE2EEEEEeEkerkerree 9

1.1. Khái quát về kinh doanh Vận tải đường bộ nội địa ... ---- --‹-- 9

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại vận tải đường bộ nội địa ... 9 1.1.2. Kinh doanh vận tải đường bộ nội địa bang >, ol 12,4 15 1.2. Phap luat vé kinh doanh van tai bang taxi tại Việt Nam... 23 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm pháp luật về kinh doanh vận tải bằng taxi tại Việt

<small>0... 23</small>

1.2.2. Nội dung pháp luật kinh doanh vận tải bằng taxi ...--- 25 1.3. Vai trò của pháp luật trong hoạt động kinh doanh vận tải bằng taxi tại

<small>Việt Nam...---- 0010119010 reo 30</small>

14. Quy định pháp luật của một số nước về kinh doanh vận tải đường bộ

<small>c0 ...—ỐỔƯ... ... 31</small>

<small>LAD, MY --aaịẢĨ.... 32</small>

<small>1.4.2. SIN ốo ...Ậ-.-... 34</small>

Tiểu kết Chương Looẹ ccccccccsecsessessessessscssesuessessessessesssssssesneeseesteseeaes 38 Chương 2 THUC TRANG PHÁP LUAT VE KINH DOANH VAN TAI

BANG TAXI TAI VIET NAM VA TINH HINH KINH DOANH VAN

TAI THUC TIEN 0oọceccecccceccccccsccsessessesssessesscsscsesessessesscsscsesassessseassseeatesesnees 39

2.1. Quy định của pháp luật hiện hành về kinh doanh vận tai đường bộ bằng

<small>2 ...Ỷ... 39</small>

2.1.1. Chủ thé tham gia hợp đồng vận tải bằng taxị..---5e©c5c: 39 2.1.2. Quy định về phương tiện vận tải trong kinh doanh vận tải băng xe

<small>2... 42</small>

2.1.3. Quy định về hợp đồng vận tải bằng xe taxị..-... 47

<small>ii</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.1.4. Các điều kiện khác trong kinh doanh vận tải hành khách bằng xe taxi... 48 2.1.5. Quy định về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh vận tải bằng xe

2.1.6. Các quy định đặc thù về quản lý nhà nước với hoạt động kinh doanh

vận tải bằng faXi...- - 5s tt T2 12112111211211211211 2111111111111 Eee 52 2.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động kinh doanh vận tải đường

<small>bộ nỘI ỞỊa...--- 2311110111112 101 111 E ng 11kg K5 1 kEErrr 57</small>

2.2.1. Quyền và nghĩa vụ của bên làm dich vụ kinh doanh vận tải tax1... 57 2.2.2. Quyền và nghĩa vụ của khách hang ...--- 2 2 2 s+x+rxerxerseez 61

2.2.3. Quyền và nghĩa vụ của các cơ quan quản lý nhà nước...-- 66

2.4. Thực trạng tình hình kinh doanh vận tải bằng taxi nội dia tại Việt Nam... 68 2.4.1. Thực trạng kinh doanh vận tải hàng hóa bằng taxi tải...-- 68

<small>2.4.2. Thực trạng kinh doanh vận tải hành khách ...---+++-++5<+2 69</small>

2.5. Đánh giá pháp luật về kinh doanh vận taxi tại Việt Nam... 71

2.5.1 Những điểm thành công của pháp luật Việt Nam về kinh doanh vận tải bằng faXÍ...- 2 Ss St TT TE2E12211211211211 1111111111121 211111111111 re 71

2.5.2. Một số bat cập trong pháp luật kinh doanh vận bang taxi tại Việt Nam... 73

Tiểu kết Chương 2...-- 2-2 te ềEE9EE2EEEEEEEE18112111111111111.11 11111 ce. 71 Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT

KINH DOANH VAN TAI BANG TAXI TẠI VIỆT NAM... 78

<small>3.1. Dinh hướng hoàn thiện pháp luật kinh doanh van tải taxi tại Việt Nam ... 78</small>

3.1.1. Đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ và cập nhật của các quy định pháp luật

điều chỉnh hoạt động kinh doanh vận tải bằng taxi ...---- 5-5252: 78

<small>3.1.2. Đảm bảo môi trường pháp lý công khai minh bạch và tạo sự cạnh tranh</small>

<small>lành mạnh giữa các doanh nghiệp kinh doanh vận tải taxI...- -- 79</small>

3.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về vận tải taxi ...---s-- 81

3.2.1. Can hoàn thiện và thống nhất các văn ban pháp luật quy định về kinh doanh vận tải bằng taxi ...--- 2-2-5 SS2E2E22E12112215717171711211211211 11T xe 81 3.2.2. Bồ sung quy định pháp luật nhằm tăng chất lượng phương tiện tham gia

<small>hoạt động kinh doanh †aXI... .-- (3323332183183 EE£EESEEEEeEererereeereerrse 82</small>

3.2.3. Bồ sung quy định pháp luật về độ tuôi tối đa được điều khiến ô tô taxi

<small>lil</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật... --- 5+ 83</small>

3.3.1. Thiết lập cơ quan chuyên trách...--- 2 + s£+£+££+£++£z+zx+zxerxersez 83

3.3.2. Nâng cao chất lượng và nghiệp vụ quản lý đối với cơ quan quản lý,

<small>nâng cao kỹ năng MEM với lái X€...- - ¿+ 2S E2 E**EE+EEEEeereeerereeereerrre 843.3.3. Tang cường ứng dụng các thành tựu công nghệ cao vào quan ly va vậnNAN 0 41ŒŒŸ1S 85</small>

3.3.4. Tăng cường phát triển điểm dừng, đỗ xe...---22©2+cz+cs+csee 86 Tiểu kết chương 3.o...cccccce ccc ccsessecssessessesseescsecsecssessessessessessessscsnessessesseeseeaes 88 KẾT LUAN ...-- ¿5c SE E121 1211211211111 11 112112112111 110111111 trêu 90

TÀI LIEU THAM KHAO ...- 2 2S ềEỀEE‡EEEEEEEEEEEEEEEEerkerkerrree 91

<small>iv</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Đất nước ta đang ngày càng phát triển, do đó nhu cầu đi lại, vận chuyên

ngày càng nhiều hơn và địi hỏi các loại hình vận tải nói chung và vận tải

đường bộ nói riêng ln phải có sự phát triển tương ứng dé đáp ứng nhu cầu

đó. Thời gian gần đây, các doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường bộ liên tục

đổi mới và phát triển mạnh mẽ cả về số lượng, chất lượng và đặc biệt là đối với những doanh nghiệp có truyền thống lâu đời về quản lý, khai thác kinh

doanh vận tải hành khách, hàng hóa bằng đường bộ. Điều này đặt ra thách

thức đối với cơ quan quản lý nhà nước phải thay đổi các chính sách cho hoạt động kinh doanh vận tải đường bộ dựa trên nên tảng thực tế của q trình vận hành. Nhà nước với vai trị thiết lập khuôn khổ pháp luật về kinh tế, tao môi trường kinh doanh thuận lợi thơng qua các chính sách và hệ thống pháp luật

chuẩn mực, phù hợp sẽ có tác động quyết định đến sự phát triển hoạt động

kinh doanh vận tải đường bộ nội địa Việt Nam. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, điều chỉnh quan hệ vận tải hành khách, vận tải hàng hóa đường bộ là một

yêu cầu cấp bách tạo nền móng vững chắc giải quyết vấn đề bức xúc hiện nay để nâng cao hiệu quả trong công tác kinh doanh vận tải hành khách, hàng hóa băng đường bộ.

Nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động giao thông trong thực tiễn

CUỘC sống, tại kì họp thứ 9 Quốc hội khóa X ngày 29 tháng 6 năm 2001, Luật

Giao thông số 26/2001/QH10 (LGTĐB 2001) đã được thơng báo qua và có

<small>hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2002; cùng với sự ra đời của LGTDB 2001,</small>

các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động vận tải bằng đường lần lượt

được ban hành như: Chỉ thị số 01/2004/CT-TTg ngày 02/01/2004 của Thủ

tướng Chính phủ về chỉnh sửa hoạt động vận tải liên tỉnh băng ô tô; Quyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

định số 08/2005/QD - BGTVT ngày 10/01/2005 của Bộ Giao thông vận tải quy định về bến xe ô tô; Quyết định số 09/2005/QD BGTVT ngày 10/01/2005 của Bộ Giao thông vận tải quy định về vận tải bằng ô tô theo tuyến cố định và vận tải bằng ô tô theo hợp đồng; Nghị định số 110/2006 /ND - CP của Chính

phủ ban hành ngày 28/09/2006 về điều kiện kinh doanh vận tải bằng ơ tơ.

Sau q trình áp dụng luật vào đời sống thực hiện, với những thay đôi

mạnh mẽ của nền kinh tế nói chung cũng như hoạt động vận tải đường bộ nói riêng, ngày 13/11/2008, tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XII ngày 13/11/2008

Quốc hội thơng qua Luật Giao thông số 23/2008 / QH12 (LGTĐB 2008) thay

thế LGTĐB 2001 có hiệu lực từ ngày 01/07/2009. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng ban hành Nghị định số 10/2020/ND - CP ngày 17/01/2020 về kinh

doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe 6 tô; Nghị định 47/2022 ND — CP ngày 19/07/2022 về việc sửa đôi, bố sung một số điều của Nghị định SỐ 10/2020 / ND - CP ngày 17/01/2020 về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô.

<small>Sự ra đời của Luật Giao Thông Đường Bộ năm 2008 và các thơng tư,</small>

nghị định, hướng dẫn đã đóng góp vào việc làm hồn thiện hệ thống pháp luật

về giao thơng đường bộ tại Việt Nam. Đây là nền tảng pháp lý quan trọng cho

<small>việc quản lý hoạt động vận tải hành khách và hàng hóa trên đường bộ. Tuy</small>

nhiên, cho đến thời điểm hiện tai, do sự thay đổi trong tình hình thực tế, đã xuất hiện nhiều vấn đề mà pháp luật hiện hành chưa đáp ứng đủ, ví dụ như q trình xã hội hóa bến xe và tốc độ phát triển nhanh của các phương tiện giao thông. Điều này dẫn đến việc thực thi pháp luật trên tồn quốc vẫn cịn nhiều hạn chế và điểm yếu.

Với các lý do trên, tôi lựa chon dé tài: “Pháp luật về dich vụ kinh doanh

vận tải đường bộ nội địa Việt Nam” cho luận văn thạc sĩ của mình, nhằm tìmhiểu thêm về cơ ché, hệ thống pháp luật liên quan đến dịch vụ kinh doanh vận

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>tải đường bộ trên cơ sở phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật vào hoạt động</small>

kinh doanh vận tải đường bộ nội địa thực tế tại Việt Nam. Từ đó nêu, đánh giá và phân tích những bất cập, hạn chế trong vấn đề này, đồng thời đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt

Nam về dịch vụ kinh doanh vận tải đường bộ nội dia.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Việc nghiên cứu về đề tài kinh doanh vận tải đường bộ nội địa Việt

Nam trong những năm gần đây đã được các nhà nghiên cứu quan tâm và nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau. Các vấn đề liên quan đến pháp luật

kinh doanh vận tải đường bộ Việt Nam được đề cập đến trong các giáo trình, sách tham khảo, một số đề tài khoa học, luận văn và các bài viết trên tạp chí

<small>khoa học ..., ví dụ như:</small>

- TS. Hồng Ngọc Giao, Chính sách — pháp luật — phát triển — nhìn nhận qua mơ hình kinh doanh taxi Uber, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 3

<small>và 4, tháng 2 năm 2015.</small>

- TS. Mai Quốc Vương, Quan điểm và giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về kinh doanh vận tải hành khách bang taxi trên địa ban

các đô thị lớn nước ta, Tạp chí Kinh tế Châu A — Thái Binh Dương

<small>năm 2018.</small>

- Ths. Nguyễn Ngọc Anh, Co sở pháp lý cho taxi Uber hoạt động tại

Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 06/2016.

- TS. Nguyễn Thị Dung, Một vài khóa cạnh pháp lý doi với hoạt động của doanh nghiệp Grab/Uber, Tạp chí cơng thương, số 07/2018.

Các cơng trình trên đa phần tập trung nghiên cứu về mơ hình kinh tế

<small>chia sẻ nói chung và mơ hình kinh doanh taxi cơng nghệ nói riêng. Ngồi ra,</small>

phạm vi nghiên cứu tập trung vào từng vấn đề cụ thể mà chưa bao qt,

<small>nghiên cứu tơng qt tồn bộ vân đê.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Một số luận văn thạc sĩ liên quan như:

- Đặng Minh Trường Em, Điêu kiện kinh doanh vận tải hành khách bằng xe taxi theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chi Minh,

<small>Học viện Khoa học Xã hội 2017.</small>

- Đỗ Thị Hai Như, Pháp luật về kinh doanh vận chuyển hành khách bằng

đường bộ ở Việt Nam, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 2015.

- Pham Đức Học, Hoan thiện quan ly vận tải hành khách bằng taxi tại Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 2014.

- Phạm Quỳnh Hương, Pháp luật kiểm sốt hoạt động của taxi cơng nghệ ở Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 2020.

Phần lớn các luận văn nghiên cứu kinh doanh vận tải bằng đường bộ

dưới góc độ giao thơng vận tải và kinh tế. Một số cơng trình nghiên cứu đã

<small>lâu chưa được cập nhật, không phù hợp với pháp luật hiện tại sau khi Chính</small>

Phủ ban hành Nghị định số 10/2020/ND - CP ngày 17/01/2020 về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tai bang xe ô tô và Nghị định 47/2022 /ND - CP ngày 19/07/2022 về việc sửa đổi, bố sung một số điều của Nghị định SỐ

10/2020 / ND - CP ngày 17/01/2020 về kinh doanh và điều kiện kinh doanh

vận tải bang xe 6 tô. Ngày càng nhiều van dé lý luận và thực tiễn đang tiếp

tục được đặt ra và có nhu cầu giải quyết hoặc chưa được cập nhật trong pháp

luật hiện hành. Đó là các vấn đề cấp thiết cần giải quyết trong quá trình hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, hệ thống pháp luật vận tải đường bộ nói

<small>riêng tại Việt Nam.</small>

<small>Luận văn đã thu thập dữ liệu từ các bài báo khoa học và luận văn liên</small>

quan và tổng hợp kết quả nghiên cứu, đồng thời tiếp tục tiến hành nghiên cứu về thực tiễn kinh doanh vận tải đường bộ tại Việt Nam dé làm căn cứ lý luận

và đóng góp ý kiến hồn thiện pháp luật về vận tải đường bộ trong nước, đặc

biệt là những quy định liên quan đến kinh doanh vận tải hành khách và hàng

hóa bằng taxi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>3. Mục tiêu nghiên cứu</small>

3.1. Mục tiêu tong quát

Đề tài luận văn cung cấp cái nhìn tổng quát về hệ thống các văn bản

pháp luật Việt Nam có liên quan đến dịch vụ kinh doanh vận tải đường bộ nội địa tại Việt Nam. Dựa trên cơ sở phân tích của một SỐ quy định pháp luật hiện hành về vận tải hành khách, hàng hóa băng đường bộ, luận văn đã đi sâu vào

phân tích, đánh giá q trình và kết quả hoạt động thực thi pháp luật về vận

tải trên địa ban cả nước. Đồng thời đưa ra các ý kiến góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam về kinh doanh vận tải bằng đường bộ nội địa trong điều kiện hiện nay. Luận văn cũng góp phần cung cấp cơ sở khoa học liên quan tới việc xác định những giải pháp giúp thực hiện tốt việc áp dụng pháp luật dịch

vụ kinh doanh vận tải đường bộ nội địa. Đồng thời chỉ ra được những ưu điểm và hạn chế cịn tổn tại trong q trình thực hiện pháp luật thực tiễn, trên

cơ sở đó đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao, phát huy hiệu quả

và hoàn thiện pháp luật về dịch vụ kinh doanh vận tải đường bộ nội địa, nhắm đến việc xây dựng một hành lang pháp lý đầy đủ, chặt chẽ, phù hợp góp phần

đây mạnh hoạt động kinh doanh vận tải hành khách, hàng hóa và thúc day nền kinh tế phát triển bền vững, hòa nhập với xu thé thị trường thé giới.

3.2. Mục tiêu cụ thể

Luận văn tập trung vào những mục tiêu cụ thể sau:

- Phân tích tổng quát các vấn đề lý luận pháp luật về dịch vụ kinh doanh

<small>vận tải đường bộ nội địa.</small>

- Nghiên cứu, bố sung hệ thống pháp luật về dịch vụ kinh doanh vận tải

<small>đường bộ nội địa tại Việt Nam.</small>

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về vai trò của pháp luật dịch vụ kinh doanh

<small>vận tải đường bộ nội địa tại Việt Nam.</small>

<small>- Nghiên cứu thực trang áp dung thực tiễn pháp luật kinh doanh vận tải</small>

đường bộ nội địa. Phân tích, đánh giá về pháp luật vận tải hành khách, hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

hóa bang đường bộ, hoạt động của các bến xe, doanh nghiệp kinh doanh vận

tải hành khách, hàng hóa bằng đường bộ từ kết quả đạt được nhằm rút ra các vướng mắc, hạn chế của pháp luật hiện hành và nguyên nhân của những bat

cập trong thực thi pháp luật về dịch vụ kinh doanh vận tải đường bộ nội địa.

Đồng thời đưa ra một số phương hướng và đề xuất biện pháp để hồn thiện và

<small>phát huy vai trị của pháp luật kinh doanh vận tải đường bộ nội địa.</small>

- Nghiên cứu phương thức, cách thức thực hiện pháp luật về dich vụ kinh

<small>doanh vận tải đường bộ nội địa theo quy định của pháp luật.</small>

- Đánh giá quyén lợi va nghĩa vụ của các doanh nghiệp kinh doanh dịch

<small>vụ vận tải đường bộ có được đảm bảo theo quy định của pháp luật.</small>

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu:

Kinh doanh vận tải đường bộ nội địa Việt Nam bao gồm kinh doanh

<small>vận tải hàng hóa và kinh doanh vận tải hành khách. Trong đó, kinh doanh vậntải hàng hóa và hành khách lại được chia thành các hình thức sau : Kinh</small>

doanh vận tải khách bang xe 6 tô chạy tuyén cố định; kinh doanh vận tải khách bằng xe buýt; kinh doanh vận tải khách bằng xe taxi; kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng khơng theo tuyến có định; kinh doanh vận tải

khách du lịch theo tuyến, chương trình và địa điểm du lịch; Kinh doanh vận tải hàng hóa thơng thường; Kinh doanh vận tải bằng xe taxi tải; Kinh doanh vận tải hàng hóa siêu trường, siêu trọng; Kinh doanh vận tải hàng nguy hiểm.

Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu và viết đề tài luận văn có hạn nên đề tài

chỉ tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật điều chỉnh loại hình kinh doanh vận tải đường bộ bằng taxi tại Việt Nam. Đây là hình thức phổ biến tại

các thành phó lớn và quan trọng trong vận tải đường bộ nội địa.

<small>Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu những quy định của pháp luật thựcđịnh và hoạt động thực thi pháp luật của loại hình kinh doanh vận tải hành</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

khách bằng xe taxi và kinh doanh vận tải hàng hóa bằng taxi tải — hai hình thức kinh doanh vận tải bằng taxi, tính cước theo đồng hồ hoặc phần mềm tính tiền.

<small>- Pham vi nghiên cứu:</small>

Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu pháp luật về kinh doanh vận tai hành

khách bằng xe taxi tại Việt Nam và kinh doanh vận tải hàng hóa bằng xe taxi tải tại Việt Nam trong giai đoạn từ 2016 tới nay. Đây là giai đoạn có nhiều sự

cạnh tranh và đơi mới trong mơ hình kinh doanh vận tải băng xe taxi truyền thống tại Việt Nam khi phải đối mặt với những mơ hình kinh doanh vận tải

mới của những công ty công nghệ hàng đầu thế giới như Uber, Grab... Qua đó, ta có thé thay được sự thay đổi và phát triển của taxi truyền thống ở Việt

<small>Nam dưới ảnh hưởng của các thành tựu công nghệ.</small>

Đây cũng là giai đoạn đánh dấu những đổi mới về pháp luật đối với loại hình này. Dé kịp thời điều chỉnh va cho phép Uber, Grab hoạt động thí điểm, ngày 07 tháng 01 năm 2016 Bộ Giao Thông Vận Tải đã ban hành quyết định số 24/QD-BGTVT Ban hành kế hoạch thí điểm trién khai ứng dụng khoa học công nghệ hỗ trợ quản lý và kết nối hoạt động vận tải hành khách theo hợp đồng. Dé phân loại mơ hình kinh doanh vận tải mới với mơ hình kinh doanh

vận tải bằng taxi truyền thống, những năm gần đây Chính Phủ đã ban hành Nghị định 10/2020/NĐ-CP ngày 17 tháng 1 năm 2020 quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô và Nghị định

47/2022/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 10/2020/NĐ-CP ngày 17 tháng 01 năm 2020 của chính phủ quy

định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ơ tơ. 5. Tính mới và những đóng góp của đề tài luận văn.

Thứ nhất: Thông qua việc nghiên cứu một cách toàn điện về cả lý luận

và thực tiễn vấn đề, tìm hiểu các quy định của pháp luật về dịch vụ kinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

doanh vận tải đường bộ nội địa của Việt Nam và xét tình hình thực tế, luận văn đưa ra các kết quả nhận xét về tính tương thích, tính hợp lí của pháp Luật Việt Nam với tình hình các dịch vụ kinh doanh vận tải đường bộ nội địa băng taxi hiện tại. Sau khi xem xét và đánh giá về các quy định pháp luật liên quan

đến vận tải hành khách và hàng hóa cũng như hoạt động của các doanh nghiệp

kinh doanh vận tải băng đường bộ, mục tiêu của luận văn là chỉ ra các van dé, hạn chế của pháp luật hiện hành, làm rõ nguyên nhân của các khó khăn trong

việc thực thi pháp luật về dich vụ kinh doanh vận tai đường bộ nội địa.

Thứ hai: Nhận xét thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật đối với

dịch vụ kinh doanh vận tải bằng taxi tại Việt Nam.

<small>Thứ ba: Thông qua việc đánh giá thực trạng, luận văn đưa ra những</small>

kiến nghị, giải pháp nhăm hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam về dịch vụ kinh doanh vận tải bằng taxi.

Mong rang đây là cơng trình nghiên cứu có ít nhiều giá trị về mặt lý luận cũng như thực tiễn để làm tài liệu tham khảo cho các hoạt động giảng

<small>dạy pháp lý cũng như tạo những gợi ý có giá trị cho các nhà lập pháp hồn</small>

thiện hơn hệ thống pháp luật về van dé này.

6. Cấu trúc của luận văn

Phần nội dung Luận văn gồm có 3 chương:

Chương 1: Khái quát về kinh doanh vận tải đường bộ nội địa băng taxi va phap luat vé kinh doanh van tai bang taxi tai Việt Nam.

Chương 2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn về kinh doanh vận tải đường bộ nội địa Việt Nam bằng xe taxi.

<small>Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật kinh doanh vận tai đường bộ nội</small>

địa Việt Nam bằng xe taxi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Chương 1</small>

KHÁI QUAT VE KINH DOANH VAN TAI DUONG BỘ NỘI DIA BANG TAXI VA PHAP LUAT VE KINH DOANH VAN TAI

BANG TAXI TAI VIET NAM

1.1. Khai quát về kinh doanh Vận tai đường bộ nội dia

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại vận tải đường bộ nội địa

<small>1.1.1.1. Khải niệm</small>

Vận tải đường bộ nội địa là một khái niệm hữu hình và cụ thể, đề cập đến hoạt động chun chở hàng hóa và người thơng qua mạng lưới đường bộ nội địa trong một quốc gia cu thé. Tai Viét Nam, van tai đường bộ là hoạt động sử dụng phương tiện giao thông đường bộ dé vận chuyên hàng hóa, con

<small>người trên đường bộ (theo Luật Giao thông đường bộ 2008) [9].</small>

Vận tải đường bộ nội địa đóng vai trị quan trọng và cung cấp một hệ

thống vận chuyển quan trọng trong cơ sở hạ tầng giao thơng của một quốc gia. Nó chịu trách nhiệm vận chuyền hàng hóa từ các khu vực sản xuất và khu công nghiệp đến các điểm tiêu thụ, từ các khu vực nông thôn đến các khu vực đô thị và từ cảng biển đến các vùng nội địa. Vận tải đường bộ nội địa là cầu

nối kết nối các khu vực kinh tế và địa lý khác nhau, đóng góp quan trọng cho

sự phát triển kinh tế và xã hội của quốc gia [28].

<small>Hoạt động vận tải đường bộ nội địa đòi hỏi sự tuân thủ và tuân thủ chặt</small>

chẽ các quy định và quy trình pháp luật dé đảm bao an toàn và hiệu quả. Các

quy định pháp luật liên quan đến vận tải đường bộ nội địa bao gồm giấy phép vận tải, quy định về trọng lượng và kích thước của phương tiện, quy tắc an

tồn giao thơng, thuế và lệ phí, cũng như các quy định về đăng ký và kiểm tra

<small>phương tiện.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

1.112. Đặc điểm

Vận tải đường bộ nội địa, như một phần không thể thiếu của hệ thống vận tải quốc gia, đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong việc liên kết và thúc đây sự phát triển kinh tế xã hội. Hệ thống mạng lưới đường bộ nội địa

không chỉ là các con đường và tuyến giao thơng, mà cịn tạo thành một mạch

máu chảy, nối liền mọi góc cạnh của đất nước.

Mạng lưới đường bộ nội địa đóng một vai trị tối quan trọng trong việc kết nối và thúc đây sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia. Hệ thống

vận tải đường bộ nội địa, dựa trên các tuyến đường và cơ sở hạ tầng giao

thông nội địa, tạo điều kiện thuận lợi để di chuyển hàng hóa và người dân trong phạm vi đất nước.

Pham vi hoạt động của van tải đường bộ nội địa là việc chuyền chở hàng hóa và người từ điểm xuất phát đến điểm đích trong cùng một quốc gia. Đây khơng chỉ bao gồm vận tải nơng sản, hàng hóa cơng nghiệp, vật liệu xây

<small>dựng và hàng tiêu dùng, mà còn bao hàm cả vận tải hành khách, tạo nên một</small>

sự đa dạng và phong phú trong hoạt động vận chuyền.

<small>Vận tải đường bộ nội địa tận dụng các loại phương tiện giao thông</small>

đường bộ như ô tô, xe tải, xe khách, xe buýt và xe máy dé thực hiện các hoạt động vận chuyền. Sự sẵn có và linh hoạt của các phương tiện này đảm bảo

khả năng di chuyên từ cửa hàng đến cửa hàng, từ nhà máy sản xuất đến các

điểm phân phối và từ các thành phố đến các khu vực nơng thơn, giúp tối ưu

hóa q trình phân phối và tiếp cận hàng hóa [28].

Tính kết nối của mạng lưới đường bộ nội địa thể hiện qua việc nó liên kết các khu vực kinh tế và địa lý khác nhau trong quốc gia. Điều này giúp

cung cấp sự kết nối giữa các khu vực nông thôn và thành thị, đồng thời tạo sự

gắn kết giữa nguồn cung cấp và thị trường tiêu thụ, cũng như nối liền các khu

<small>vực sản xuât và cảng biên.</small>

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>Mạng lưới đường bộ nội địa khơng chỉ địi hỏi sự tuân thủ các quy định</small>

pháp luật và quản lý chặt chẽ, mà cịn có tác động lớn đến sự phát triển kinh tế và xã hội của quốc gia. Bằng việc cung cấp dịch vụ vận chuyền hiệu quả, thúc đây hoạt động thương mại, tạo cơ hội việc làm và cung cấp tiện ích cho

người dân, mạng lưới vận tải đường bộ nội địa tạo điều kiện thuận lợi dé phát

triển và đảm bảo sự kết nỗi mạnh mẽ giữa các khu vực trong quốc gia.

<small>1.1.1.3. Phan loại</small>

- Căn cứ vào đối tượng vận chuyền, vận tải đường bộ nội địa được chia

<small>làm 02 loại là:</small>

<small>(i) Van tải hàng hóa</small>

Vận tải hàng hóa là một yếu tố quan trọng trong hệ thống vận tải đường bộ nội địa. Nó liên quan đến việc vận chuyên các loại hàng hóa từ các điểm xuất phát đến các điểm đích trong cùng một quốc gia. Vận tải hàng hóa đảm

bảo sự chun giao hiệu quả của hàng hố từ các khu vực sản xuất, khu công

nghiệp hoặc cảng biển đến các điểm tiêu thụ, các cửa hàng, nhà máy hoặc các địa điểm khác. Đây là mắt xích đóng vai trị quan trọng trong việc đáp ứng nhu

cầu tiêu thụ hàng hoá và đây mạnh hoạt động thương mại trong quốc gia [22].

<small>Vận tải hàng hóa được phân loại theo loại hàng hóa [6]. Ví dụ, vận tải</small>

hàng hóa thơng thường bao gồm vận chun các mặt hàng tiêu dùng, hàng

cơng nghiệp và hàng nơng sản. Ngồi ra, vận tải hàng nguy hiểm đảm bảo vận

chuyền an toàn của các loại hàng nguy hiểm như hóa chất, chất độc, vật liệu

no và vật liệu dé cháy. Còn vận tải hàng lạnh đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hố nhạy cảm với nhiệt độ như thực phẩm đơng lạnh, dược phẩm và hàng hóa tươi sống.

<small>(ii) Van tải hành khách.</small>

Bên cạnh vận tải hàng hóa, vận tải hành khách là một yếu tố quan trọng

<small>khác của vận tải đường bộ nội địa. Vận tải hành khách liên quan đên việc vận</small>

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

chuyền người từ một điểm xuất phát đến một điểm đích trong cùng một quốc gia. Nó bao gồm cả vận tải hành khách công cộng như xe buýt lẫn vận tải

<small>hành khách cá nhân như xe ô tô, taxi hoặc các phương tiện cá nhân khác [30].</small>

Vận tải hành khách đóng vai trị quan trọng trong việc kết nối các khu vực đô

thị và nông thôn, cung cấp dịch vụ di chuyển tiện lợi và an toan cho người dân và du khách trong quốc gia.

<small>Phân loại vận tải đường bộ nội địa theo hai hình thức vận tải hàng hóa</small>

và vận tải hành khách cung cấp một cách tiếp cận tổng quan và hệ thống hóa

trong việc nghiên cứu và quản lý hoạt động vận tải đường bộ nội địa. Điều

này giúp tăng cường hiệu quả và hiệu suất của hệ thống vận tải, đáp ứng nhu cầu kinh tế và xã hội của một quốc gia.

- Căn cứ vào độ dài tuyên đường, các điểm đến có định, vận tải đường

<small>bộ được chia làm 02 loại là:</small>

() Kinh doanh vận tải theo tuyến co định

Kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ơ tơ theo tuyến cơ định là một khía cạnh quan trọng của ngành vận tải, đặc biệt là trong bối cảnh luật pháp và quy định của Việt Nam. Điều này liên quan đến việc cung cấp dịch vụ

vận chuyền hành khách thơng qua các tuyến đường có định, mà lịch trình và

<small>hành trình đã được định sẵn, và được quản lý và theo dõi bởi các cơ quan có</small>

thâm quyền.

Theo khoản 3, điều 3 nghị định 10/2020/NĐ-CP: Tuyến cố định là tuyến đường vận chuyển hành khách được cơng bố bởi cơ quan có thấm qun, được xác định dựa trên hành trình, lịch trình, bến xe khách nơi xuất phát và bến xe khách nơi đến (điểm dau và điểm cuối đối với dịch vụ xe bust).

Theo Điều 66 của Luật Giao thông đường bộ năm 2008 và Điều 4 của Nghị

định số 10/2020/NĐ-CP, tuyến có định được xác định bằng cách chỉ định các

thông tin quan trọng như hành trình, lịch trình, điểm xuất phát (điểm đầu) và

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

điểm đến (điểm cuối) của dich vụ vận tải hành khách. Điều nay giúp quy định và kiểm soát việc vận chuyên hành khách, đảm bảo tính an tồn và sự thuận

<small>tiện cho hành khách.</small>

Tuyến vận tải hành khách cô định bang xe ô tơ có nhiều dang, bao gồm tuyến liên tỉnh và tuyến nội tỉnh. Tuyến liên tỉnh là những tuyến đường dài

hơn 300km và phải có điểm xuất phát và kết thúc tại các bến xe loại 4 trở lên. Điều này đảm bảo răng việc vận chuyển hành khách trên các tuyến đường xa được quản lý một cách hiệu quả và đáng tin cậy. Trong khi đó, tuyến nội tỉnh tập

trung vào vận tải hành khách trong các địa phương nội tỉnh, cung cấp dịch vụ

<small>vận tải thuận tiện cho người dân và doanh nghiệp trong cùng một khu vực [23].</small>

Kinh doanh vận tải hành khách có những đặc điểm riêng đối với dịch

vụ. Đầu tiên, sản phẩm dịch vụ là vơ hình và khơng hiện hữu dưới dạng vật chat cụ thé. Sản phẩm dich vụ nay không thé đo lường bằng các tiêu chuẩn kỹ thuật như sản phẩm vật chất. Nó tồn tại dưới hình thức trải nghiệm và tiện ích cho người dùng. Thứ hai, sản phẩm dịch vụ không thể tách rời, tức là việc sản xuất và tiêu dùng xảy ra đồng thời. Khi hành khách sử dụng dịch vụ, họ đang tận hưởng sản phẩm tại thời điểm đó. Thứ ba, sản phẩm dịch vụ vận tải bằng taxi khơng có tính dự trữ. Điều này là do việc cung ứng và tiêu dùng dịch vụ

xảy ra đồng thời, khơng có sự tích trữ sản phẩm dich vụ cho tương lai [28].

Cuối cùng, chất lượng dịch vụ vận chuyền hành khách rất khó đánh giá do nó

bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như đơn vị cung cấp dịch vụ, khách hàng sử

dụng dịch vụ, và thời điểm cung cấp dịch vụ. Điều này tạo ra một sự phức tạp trong việc đánh giá và quản lý chất lượng dịch vụ để đảm bảo hành khách được phục vụ tốt nhất.

Những đặc điểm này tạo nên những đặc trưng riêng cho các hoạt động

dịch vụ. Bên cạnh những đặc điểm cơ bản nêu trên, dịch vụ vận tải hành

<small>khách băng taxi có các đặc điêm đặc biệt khác như: Sản phâm của dịch vụ vận</small>

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

tải hành khách là việc di chuyên của hành khách trong không gian dé đáp ứng nhu cầu của con người. Do đó, đối tượng chủ yếu của vận tải hành khách bằng taxi là con người, điều này là một đặc điểm quan trọng và là cơ sở cho việc thiết lập các quy định pháp luật để điều chỉnh lĩnh vực kinh doanh này.

Vì vậy, các phương tiện vận tải địi hỏi đáp ứng các yêu cầu rất cao, không

chỉ về khả năng kỹ thuật mà còn về các điều kiện kinh doanh như số lượng ghế, phù hiệu, kiểm tra kỹ thuật, vv. Vận tải hành khách cịn có tính phân

luồng và phân tuyến đường bộ khá rõ rệt, đặc điểm này bắt nguồn từ yêu cầu

thực tế dé đảm bảo an toàn cho hành khách. Do những đặc trưng này, kinh

<small>doanh vận tải hành khách phải tuân thủ sự quản ly nghiêm ngặt từ các cơ quanquản lý của nhà nước.</small>

Tóm lại, kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định một loại

<small>hoạt động thương mại dịch vụ đặc biệt trong lĩnh vực giao thông vận tải, được</small>

thực hiện chủ yếu băng các phương tiện ô tô trên hệ thống đường bộ và là một khía cạnh quan trọng của hệ thống vận tải của Việt Nam, đóng góp vào việc nối kết các địa phương và thúc đây phát triển kinh tế và xã hội của đất nước. Điều này yêu cầu quản lý chặt chẽ và tuân thủ quy định để đảm bảo tính an

tồn và hiệu quả trong việc cung cấp dịch vụ vận chuyền hành khách cho

<small>hành khách.</small>

(ii) Kinh doanh vận tải không theo tuyến cô định mà theo hop đồng

<small>ván tải</small>

Kinh doanh vận tải theo hợp đồng bao gồm kinh doanh vận tải hàng hóa và kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng [6]. Kinh doanh vận tải theo hợp đồng không theo tuyến cố định là một dạng của việc cung cấp dịch vụ vận tải hành khách băng taxi. Loại hình nay được thực hiện thơng qua việc

ký kết hợp đồng vận chuyên bằng văn bản hoặc điện tử giữa doanh nghiệp vận tải hành khách và khách hàng có nhu cầu thuê dịch vụ vận tải (gọi chung

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

là hợp đồng vận chuyền hoặc hợp đồng điện tử) [6]. Người thuê vận tải có thé là cá nhân hoặc tơ chức có nhu cầu sử dụng dịch vụ vận tải hành khách cho một chuyến cụ thể. Hợp đồng này có thể được thỏa thuận trước về các điều kiện cụ thé như lịch trình, địa điểm, số lượng hành khách, khối lượng hang

hóa và cả việc thuê người lái xe nếu cần. Loại hình kinh doanh này mang tính

linh hoạt và phản ánh nhu cầu đặc biệt của khách hàng. Nó cho phép người thuê vận tải điều chỉnh và tùy chỉnh dịch vụ theo nhu cầu cụ thé của họ. Việc sử dụng hợp đồng điện tử cũng giúp giảm thủ tục giấy tờ và tối ưu hóa q trình đặt chỗ và thanh toán. Trong tất cả các trường hợp, hoạt động kinh

doanh vận tải hành khách theo hợp đồng không theo tuyến cố định vẫn cần

<small>tuân thủ các quy định pháp luật và đảm bảo an toàn cho hành khách, đặc biệt</small>

là trong việc thuê người lái xe và bảo đảm rằng phương tiện ô tô đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật và an toàn cần thiết.

1.1.2. Kinh doanh vận tải đường bộ nội địa bằng xe taxi

1.1.2.1. Khái niệm, đặc điểm kinh doanh vận tải đường bộ bằng taxi tại

<small>Việt Nam</small>

(i) Khái niệm kinh doanh vận tải đường bộ bang taxi tại Việt Nam

Kinh doanh vận tải đường bộ tại Việt Nam đề cập đến hoạt động kinh

doanh liên quan đến vận chun hàng hóa và hành khách thơng qua các

phương tiện giao thông đường bộ trong phạm vi lãnh thơ Việt Nam.

Dưới góc độ pháp luật, Theo Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg ngày

06/07/2018 của Thủ tướng Chính phủ ban hành hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam, vận tải đường bộ là ngành nghề được pháp luật thừa nhận và là một ngành kinh tế trong hệ thống ngành kinh tế quốc dân [23]. Bên cạnh đó, khoản 30, điều 3, Luật Giao Thông Đường Bộ 2008 cũng quy định: vận tai

đường bộ là hoạt động sử dụng phương tiện giao thông đường bộ dé vận chuyển người và hàng hóa theo đường bộ. Trong lĩnh vực kinh doanh vận tải

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>đường bộ tại Việt Nam, các doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định, luật lệ</small>

và quy chuẩn liên quan đến an tồn giao thơng, quản lý dịng chảy giao thơng, mơi trường, và các yêu cầu khác do cơ quan chức năng quy định. Đối với kinh

doanh vận tải bằng xe taxi, khoản 6, điều 3, Nghị định 10/2020/NĐ-CP quy

định: Kinh doanh vận tải hành khách bằng xe taxi là việc sử dụng xe 6 tô co sức chứa dưới 9 chỗ (bao gồm cả người Idi xe) để vận chuyển hành khách theo lịch trình và hành trình do hành khách yêu câu; có sử dụng đơng hồ tính tiền dé tính cước chuyến đi hoặc sử dụng phan mém để đặt xe, hủy chuyến,

tính cước chuyển đi và kết noi trực tiếp với hành khách thông qua phương

<small>tiện điện tu.</small>

Khoản 1, điều 9 Nghị định 10/2020/NĐ-CP quy định: Kinh doanh vận

tải hàng hóa bang xe taxi tải là việc sử dụng xe ô tô có trọng tải từ 1.500 ki-lô-gam trở xuống dé vận chuyển hàng hóa và bên thuê vận tải trả tién cho lái xe theo dong ho hoặc phan mém tính tién trên xe. Chữ “TAXI TAI”, số điện

thoại liên lạc, tên đơn vị kinh doanh được niêm yết trên mặt ngoài hai bên

<small>thành xe hoặc cảnh cửa xe.</small>

Kinh doanh vận tải đường bộ bằng taxi là hình thức vận tải không theo

tuyến cô định mà điểm xuất phát và điểm đến phụ thuộc theo yêu cầu của

khách hàng. Đây là hình thức kinh doanh phổ biến tại các thành phố lớn do

<small>tính linh hoạt và tiện lợi mà nó mang lại. Cước phí sẽ được tính theo khoảng</small>

cách di chuyển và thời gian dừng chờ do đồng hồ hoặc phần mềm tính tiền

tích hợp trên xe đo lường. Dưới tác động của sự phát triển không ngừng của cơng nghệ thơng tin, ngày nay, việc tính cước theo phần mềm không chỉ đơn thuần là một phương pháp tính tốn tiện lợi, mà cịn là một hệ thống quản lý hiệu quả và đáng tin cậy. Cùng với sự tiến bộ trong việc tích hợp dữ liệu, thơng tin về khoảng cách, thời gian và tình trạng giao thơng được cập nhật

<small>liên tục, mang lại sự chính xác và minh bạch trong việc tính cước.</small>

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

(ii) Dac điểm kinh doanh vận tải đường bộ bằng taxi tại Việt Nam

Trong bối cảnh kinh doanh đang chuyền đổi với tốc độ nhanh chóng, mơ hình kinh doanh vận tải đường bộ bằng taxi đã nổi lên như một phương thức đáp ứng nhu cầu vận chuyên hàng hóa và hành khách một cách hiệu qua

và linh hoạt. Điều này khơng chỉ giúp tối ưu hóa quản lý vận chuyển mà cịn

<small>mang lại lợi ích vượt trội cho cả doanh nghiệp vận tải và người dùng.</small>

Đặc điểm đầu tiên là tính linh hoạt trong tính cước. Mơ hình kinh doanh này cho phép tính cước phí dựa trên các yếu tô cụ thé như khoảng cách

di chuyền, thời gian dừng chờ, loại phương tiện, và tải trọng. Tính cước theo phần mềm mang lại sự minh bạch và công bằng, đảm bảo rằng khách hàng chỉ

trả tiền cho lượng dịch vụ thực sự sử dụng.

Đặc điểm thứ hai là sự hiệu quả trong quản lý. Phần mềm tính cước cho phép doanh nghiệp quản lý vận chuyển một cách hiệu quả hơn. Tất cả thông

tin về đặt chỗ, lịch trình, cước phí, và lộ trình di chuyển được tự động cập

nhật và lưu trữ trong hệ thống. Điều này giúp giảm thiểu sai sót trong việc tính tốn cước và quản lý thơng tin liên quan đến vận chuyền.

Đặc điểm thứ ba là tính linh hoạt trong đáp ứng nhu cầu. Mơ hình tính cước theo phần mềm giúp doanh nghiệp vận tải đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách linh hoạt. Khách hàng có thể yêu cầu vận chuyên hàng hóa

hoặc hành khách theo yêu cầu và được tính cước dựa trên thực tế di chuyền. Điều này mang lại sự tiện lợi và tùy chỉnh cao cho khách hàng.

Đặc điểm thứ tư là sự dé dang trong theo dõi và thanh toán. Phan mềm

<small>tính cước thường đi kèm với giao diện người dùng dễ sử dụng, cho phép</small>

khách hang theo déi quá trình vận chun và tính cước một cách dé dang. Ngồi ra, khách hàng có thê thanh tốn trực tuyến thơng qua ứng dụng, tiết

<small>kiệm thời gian va nâng cao trải nghiệm người dùng.</small>

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Cuối cùng là khả năng tích hợp cơng nghệ. Mơ hình kinh doanh vận tải đường bộ băng taxi có khả năng tích hợp với các công nghệ khác như bản đồ, GPS, và hệ thống quản lý lộ trình. Điều này giúp cải thiện tính chính xác,

minh bạch trong việc tính tốn và theo dõi vận chuyền.

Mơ hình kinh doanh vận tải đường bộ băng taxi đem lại sự linh hoạt,

hiệu quả, và tiện lợi trong việc quản lý và thực hiện vận chuyền. Với sự phát

triển của công nghệ và nhu cau thay đổi của thị trường, mơ hình này đang trở

<small>thành một phương thức quan trọng trong ngành vận tai.</small>

1.1.2.2. Các loại hình kinh doanh vận tải đường bộ bằng taxi

Là một phần của kinh doanh vận tải đường bộ nội địa, kinh doanh vận tải đường bộ bằng taxi cũng bao gồm hai loại hình. Đó là loại hình kinh doanh

<small>vận tải hành khách và kinh doanh vận tải hàng hóa.(i) — Kinh doanh vận tải hành khách</small>

Kinh doanh vận tải hành khách bằng xe taxi là kinh doanh vận tải hành khách tính cước theo phần mềm hoặc đồng hồ tính tiền trên xe. Việt Nam đang phát triển với tốc độ chóng mặt, ngành kinh doanh vận tải hành khách băng xe taxi đã trở thành một phần không thê thiếu của cuộc sống tại các đô thị hiện đại. Sự kết nói thuận tiện và dịch vụ linh hoạt mà xe taxi mang lại đã

tạo ra một thay đổi quan trong trong cách con người di chuyền và tương tác với thành phó.

Với việc ngày càng tăng cường về số lượng người dân sống và làm việc

trong các đô thị, nhu cầu vận tải cá nhân dường như không ngừng gia tăng. Xe taxi, như một giải pháp linh hoạt va dé dàng tiếp cận, đã trở thành một phương tiện không thể thiếu trong việc đáp ứng nhu cầu di chuyển hang ngày của người dân đô thị. Không chỉ đơn thuần là phương tiện vận chuyên, xe taxi còn mang lại sự thoải mái và tiện nghi trong cuộc sống bận rộn của

<small>mọi người.</small>

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Một trong những đặc điểm nỗi bật của kinh doanh vận tải hành khách bằng xe taxi là sự linh hoạt trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Khách hàng có thé dé dàng gọi xe bất cứ lúc nào qua các ứng dụng điện thoại di động, đảm bảo răng họ ln có sự lựa chọn khi cần di chun, khơng cịn phải

chờ đợi lâu hoặc lo lắng về việc tìm kiếm phương tiện, xe taxi mang lại sự

tiện ích và linh hoạt tối đa cho người dùng. Với mức giá cụ thê được niêm yết

hoặc tính tốn tự động theo ứng dụng, khách hàng hồn tồn có thê tính trước cước phí phải chỉ trả, từ đó đễ dàng đưa ra các quyết định phù hợp.

Hơn nữa, công nghệ đã thay đổi cách thức kinh doanh vận tải hành

khách băng xe taxi hoạt động. Các ứng dụng di động kết nối khách hàng với tài

xế một cách nhanh chóng và hiệu quả, giúp tối ưu hóa q trình đặt xe và thanh tốn. Tài xế cũng có cơ hội làm việc một cách linh hoạt và tăng thu nhập thông

qua việc tham gia vào nền tảng vận tải hành khách dựa trên ứng dụng.

<small>Tuy nhiên, như mọi ngành kinh doanh khác, kinh doanh vận tải hành</small>

khách bằng xe taxi cũng đối mặt với những thách thức. Cạnh tranh mạnh từ

các dịch vụ xe tự lái và chia sẻ chuyên đi đang đặt ra áp lực đối với ngành xe

taxi truyền thống. Đồng thời, van đề liên quan đến an toàn, chất lượng dịch vụ

và quản lý giao thông vẫn là những điểm cần quan tâm và giải quyết.

Kinh doanh vận tải hành khách bằng xe taxi đã tạo ra một sự thay đôi

quan trọng trong việc di chuyền và tương tác đô thị. Sự kết nối thuận tiện và

dịch vụ linh hoạt mang lại lợi ích cho cả khách hàng và tài xế. Mặc dù đối mặt với sự cạnh tranh và những thách thức, ngành xe taxi vẫn tiếp tục phát triển và đóng góp vào sự di chuyền thơng suốt và hiệu quả trong cuộc sống hàng ngày.

Dưới góc độ pháp luật, Khoản 1, Điều 65 Luật Giao Thông Vận Tải 2008 đã quy định: Kinh doanh vận tải hành khách bao gồm kinh doanh vận

tải bằng xe taxi có lịch trình và hành trình theo u cau của hành khách; cước tính theo đồng hồ tính tiền. Bên cạnh đó, Khoản 6, Điều 3, Nghị định

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

10/2020/NĐ-CP ban hành ngày 17 tháng 01 năm 2020 Quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe oto đã chỉ rõ “Kinh doanh vận tải hành khách bằng xe taxi là việc sử dụng xe ô tô có sức chứa dưới 9 chỗ

(bao gom cả người lái xe) dé vận chuyển hành khách theo lịch trình và hành

trình do hành khách u câu; có sử dụng đồng hơ tính tiền để tính cước chuyến đi hoặc sử dụng phân mêm dé đặt xe, hủy chuyến, tính cước chuyến di và kết nối trực tiếp với hành khách thông qua phương tiện điện tử.”

<small>(ii) — Kinh doanh vận tải hàng hóa</small>

Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng taxi là hình thức kinh doanh vận tải

hàng hóa bằng taxi tải, cước phí được tinh theo đồng hồ tính tiền trên xe hoặc qua phần mềm.

Trong bối cảnh thị trường kinh doanh và giao thông ngày càng phát triển tại Việt Nam, mơ hình kinh doanh vận tải hàng hóa bằng taxi tai đã nồi

<small>lên như một xu hướng mới, mang lại sự linh hoạt và hiệu quả trong việc di</small>

chuyển hàng hóa trong phạm vi gần. Dưới tác động của sự phát triển công nghệ và nhu cầu thay đổi của người tiêu dùng, mơ hình nay đã tạo ra những thay đơi tích cực trong ngành vận tải hàng hóa tại Việt Nam.

Một trong những đặc điểm nổi bật của mơ hình kinh doanh nay tại Việt

Nam là sự linh hoạt và tối ưu hóa trong việc vận chuyển hàng hóa. Với mơi trường giao thơng ngày càng phức tạp nhưng quãng đường di chuyển không dài tại các thành phố lớn, taxi tải đã trở thành một giải pháp hữu ich cho việc

vận chuyên hàng hóa nhanh chóng và tiết kiệm thời gian. Nhất là trong bối cảnh thương mại điện tử và nhu cầu giao hàng cấp tốc ngày càng gia tăng, taxi tải cung cấp một cơ hội dé đáp ứng nhu cầu này một cách hiệu quả.

<small>Công nghệ và ứng dụng di động đã góp một vai trị quan trọng trong</small>

việc thúc đây mơ hình kinh doanh này. Các ứng dụng gọi xe thơng qua điện

thoại đi động cho phép người dùng dé dàng tìm và gọi taxi tải theo nhu cau.

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Điều nay không chỉ giúp tiết kiệm thời gian ma cịn mang lại tính tiện lợi trong việc quản lý việc vận chun hàng hóa. Tương tự như mơ hình vận tải hành khách bằng taxi, khách hàng dé dang cân đối chi phi thông qua giá cước

<small>công khai hoặc được tính tồn trước trên ứng dụng.</small>

Tài xế taxi tải cũng được hưởng lợi từ mơ hình kinh doanh này tại Việt

Nam. Họ có cơ hội tối ưu hóa thu nhập thơng qua việc vận chuyền hàng hóa

trong những khoảng thời gian trống trong ngày. Điều này giúp họ tăng thu

<small>nhập và cải thiện hiệu qua sử dung xe tai.</small>

Tuy nhiên, việc thực hiện mơ hình kinh doanh vận tải hàng hóa bằng taxi tải cũng đặt ra những thách thức. Quản lý vận chuyển hàng hóa và đảm

bảo tính an tồn là hai van dé quan trọng mà cần được xem xét và giải quyết.

<small>Ngoài ra, cạnh tranh từ các mơ hình vận tải khác và việc tn thủ các quy</small>

định về vận chuyền hàng hóa cũng là những yếu tơ cần quan tâm.

Mơ hình kinh doanh vận tải hàng hóa bằng taxi tải đang tạo ra một xu

<small>hướng mới trong ngành vận tải tại Việt Nam. Với sự linh hoạt và tiện lợi,</small>

cùng với sự hỗ trợ từ cơng nghệ và ứng dụng di động, mơ hình này đáp ứng

nhu cầu vận chuyên hàng hóa nhanh chóng và hiệu quả trong thị trường đang

thay đôi hàng ngày. Dưới góc độ pháp luật, Khoản 2, Điều 65 Luật giao thông vận tải 2008 đã quy định: Kinh doanh vận tai hàng hóa bao gồm kinh doanh vận tải bang xe taxi tải. Khoản 1, Điều 9 Nghị định 10/2020-ND-CP ban hành ngày 17 thang 1 năm 2020 quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh

vận tải bằng xe oto đã quy định: “Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng xe taxi tải là việc sử dụng xe ơ tơ có trọng tải từ 1.500 ki-lơ-gam trở xuống dé vận chuyển hàng hóa và người thuê vận tải trả tiền cho lái xe theo đồng hồ tính tiền hoặc theo phần mêm tính tiền trên xe. Mặt ngoài hai bên thành xe hoặc

cánh cửa xe niêm yết chữ “TAXI TAI”, số điện thoại liên lạc, tên don vị

<small>kinh doanh.”</small>

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

1.1.2.3. Phân biệt kinh doanh vận tải bằng taxi truyền thống với các loại hình vận tải bằng taxi cơng nghệ

<small>(i) Cách thức vận hành</small>

- Taxi truyền thống: Việc đặt xe thường thông qua tong đài, bắt xe doc

<small>đường hoặc ứng dụng của hãng taxi. Công ty taxi sau khi nhận được thông tin</small>

của hành khách sẽ điều động tài xe gần đó tới đón khách và xử lí cơng việc.

Khách hàng chủ yếu thanh tốn hóa đơn cho tài xế sau khi kết thúc chuyến đi

dựa trên đồng hồ tính tiền. Giá cước ồn định, khơng bị áp dụng các phụ phí hay bị thay đổi theo thời tiết, khung giờ. Sau khi kết thúc chuyến đi, khách hàng rất khó dé phản hồi, đánh giá về chất lượng dịch vụ của tài xế vì thường

chỉ có thé phản hồi qua hotline.

- Taxi công nghệ: Các dịch vụ taxi công nghệ chủ yếu hoạt động trên nên tảng ứng dụng di động. Họ kết nối hành khách với các tài xế đăng ký trên nên tảng của mình bằng cách sử dụng GPS và công nghệ trực tuyến. Các tài xế tham gia dịch vụ này không thể nhận khách dọc đường hay hotline, mà chỉ nhận khách qua ứng dụng công nghệ. Khách hàng biết trước cước phí và thanh tốn trực tiếp cho tài xế hoặc cho trung gian là công ty cung cấp ứng

dụng công nghệ. Giá cước không cố định, ln thay đổi và áp dụng phụ phí theo thời tiết, khung giờ. Sau khi kết thúc chuyến đi, khách hàng dễ dàng

đánh giá tài xế trên ứng dụng cơng nghệ. Những khách hàng khác cũng có thé

thấy được bài đánh giá này [20].

(ii) Nhận dạng tài xế và xe taxi

- Taxi truyền thống: Các công ty taxi truyền thống sử dụng các đơn vị taxi chính thức, thường là xe có màu sắc và biển số đặc trưng. Các xe taxi

truyền thống thường đồng bộ, dễ nhận dạng và được hãng xe chịu trách nhiệm

đảm bảo chất lượng. Tài xế taxi truyền thống thường mặc đồng phục và được

<small>hãng taxi dao tạo bài bản trước khi tham gia hoạt động lái xe. Khách hàng khi</small>

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

đặt xe qua tông đài hoặc ứng dụng sẽ hẹn điểm đón, điểm đi và được cung cấp biển số xe, số điện thoại của tài xế.

- Taxi công nghệ: Các tài xế tham gia thường không phải là tài xế

<small>chuyên nghiệp, xe đăng ký thường là xe cá nhân. Vì là xe cá nhân nên các loại</small>

xe tham gia khơng đồng bộ, khơng có đặc điểm nhận dạng riêng. Khách hàng khi đặt xe sẽ được cung cấp số điện thoại và thông tin tài xế qua ứng dụng

<small>công nghệ [20].</small>

1.2. Pháp luật về kinh doanh vận tải bằng taxi tại Việt Nam

1.2.1. Khái niệm, đặc điểm pháp luật về kinh doanh vận tải bằng taxi tại

<small>Việt Nam</small>

1.2.1.1. Khái niệm pháp luật về kinh doanh vận tải bằng taxi tại Việt Nam

Pháp luật về kinh doanh vận tải đường bộ đường bộ băng taxi tại Việt Nam là tập hợp các quy định pháp lý liên quan đến hoạt động kinh doanh vận tải hàng hóa băng taxi tải và hành khách băng xe taxi trên mạng lưới đường bộ trong phạm vi lãnh thơ Việt Nam [31]. Nó được thiết lập và điều chỉnh bởi các quy định và văn bản pháp luật nhăm đảm bảo sự an tồn, hiệu quả và cơng bằng trong hoạt động kinh doanh vận tải đường bộ nội địa.

Pháp luật về kinh đoanh vận tải đường bộ nội địa Việt Nam bao gồm

<small>các quy định sau:</small>

Giấy phép kinh doanh: Quy định về việc cấp phép kinh doanh vận tải đường bộ nội địa, yêu cầu các doanh nghiệp hoặc cá nhân thực hiện hoạt động

này phải có giay phép hợp pháp từ cơ quan chức năng.

Đăng ký và quản lý phương tiện vận chuyên: Quy định về việc đăng ký, đăng kiểm va quan lý phương tiện vận chuyền, bao gồm việc xác định loại hình xe, tiêu chuẩn an tồn, bảo hiểm và quy định về vận hành va bảo dưỡng xe.

Quy định về an tồn và bảo vệ mơi trường: Quy định về các tiêu chuẩn

<small>an tồn giao thơng và bảo vệ môi trường trong hoạt động vận tải đường bộ,</small>

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

nhằm đảm bảo sự an toan cho người va tài sản, giảm thiểu tai nạn giao thông

và ô nhiễm môi trường.

Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp vận tải: Quy định về quyền va

nghĩa vụ của các doanh nghiệp vận tải đường bộ nội địa, bao gồm quyền và trách nhiệm trong việc cung cấp dịch vụ vận tải, quản lý nhân viên, xử lý khiếu nại và giải quyết tranh chấp.

Quản lý và kiểm soát: Quy định về cơ chế quản lý, kiểm soát và giám

sát hoạt động kinh doanh vận tải đường bộ nội địa, bao gồm thành lập cơ quan quản lý, quy trình kiểm tra, xử phạt vi phạm và giải quyết tranh chấp.

Pháp luật về kinh doanh vận tải bằng taxi tại Việt Nam có mục tiêu đảm bảo an tồn, hiệu quả và công bằng trong hoạt động vận tải đường bộ,

đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển và tăng trưởng bền vững của ngành vận tải đường bộ trong quốc gia.

1.2.1.2. Đặc điểm pháp luật về kinh doanh vận tải bằng taxi tại Việt Nam

Pháp luật về kinh doanh vận tải đường bộ băng taxI tại Việt Nam có

một số đặc điểm quan trọng như sau:

Tính pháp lý: Pháp luật về kinh doanh vận tải đường bộ bằng taxi tại Việt Nam là một hệ thống quy định được công nhận và thực thi bởi cơ quan chức năng và hệ thống tư pháp. Từ đó, giúp đảm bảo tính pháp lý và bảo đảm tuân thủ các quy định về vận tải đường bộ trong lãnh thé quốc gia.

Đa dạng và chỉ tiết: Pháp luật về kinh doanh vận tải đường bộ bằng taxi tại Việt Nam bao gồm nhiều văn bản pháp luật khác nhau như Luật Giao

<small>thông đường bộ, các văn bản hướng dẫn, nghị định, thơng tư liên quan. Qua</small>

đó cung cấp các quy định chỉ tiết về giấy phép kinh doanh, đăng ký phương

tiện, an tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường, quản lý và kiểm sốt hoạt động

<small>vận tải đường bộ.</small>

Quyên và nghĩa vụ: Pháp luật về kinh doanh vận tải đường bộ băng taxi quy định rõ quyền và nghĩa vụ của các doanh nghiệp vận tải đường bộ. Nó

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

xác định quyền của doanh nghiệp trong việc cung cấp dịch vụ vận tải, quyền hợp pháp sở hữu và quản lý phương tiện vận chuyên. Đồng thời, Pháp luật về

kinh doanh vận tải đường bộ tính cước theo phần mềm đặt ra nghĩa vụ tn thủ quy định về an tồn, bảo vệ mơi trường, thanh tốn thuế và phí phát sinh.

Quản lý và kiểm soát: Pháp luật về kinh doanh vận tải đường bộ bằng taxi tại Việt Nam thiết lập cơ chế quản lý, kiểm soát và giám sát hoạt động

<small>kinh doanh vận tải đường bộ. Các cơ quan chức năng có trách nhiệm theo dõi</small>

và kiểm tra hoạt động của các doanh nghiệp vận tải, áp dụng biện pháp xử lý vi phạm và giải quyết các tranh chấp liên quan.

Động lực phát triển: Pháp luật về kinh doanh vận tải đường bộ bằng

taxi tại Việt Nam định hướng và thúc đây sự phát triển bền vững của ngành vận tải đường bộ nói chung, loại hình kinh doanh vận tải bằng taxi va taxi tai nói

riêng. Qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh vận tải taxi, khuyến khích dau tư, phát triển công nghệ và đổi mới, đồng thời đảm bảo an toàn và chất lượng của dịch vụ vận tải đường bộ.

Đây là những đặc điểm cơ bản của Pháp luật về kinh doanh vận tải

đường bộ bằng taxi tại Việt Nam, nhằm tạo ra một môi trường pháp lý ồn

định và thuận lợi cho hoạt động kinh doanh vận tải đường bộ trong quốc gia.

1.2.2. Nội dung pháp luật kinh doanh vận tải bằng taxi 1.2.2.1. Quy định về điều kiện chủ thể kinh doanh

Trong lĩnh vực kinh doanh vận tải bằng taxi, quy định về điều kiện chủ thể đóng một vai trị quan trọng trong việc đảm bảo rằng hoạt động taxi diễn ra một cách an toàn, hợp pháp và hiệu quả. Điều này đặc biệt quan trọng để

<small>bảo vệ lợi ích của hành khách và duy trì mơi trường cạnh tranh lành mạnhtrong ngành công nghiệp này.</small>

Quy định này thường xác định các điều kiện cơ ban dé trở thành một

chủ thé kinh doanh vận tải bằng taxi. Điều này bao gồm việc đăng ký doanh

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>nghiệp hoặc cá nhân với cơ quan quản lý vận tải, cơ quan quản lý kinh doanh</small>

và nhận giấy phép hoạt động. Giấy phép này đảm bảo răng chủ thể đáp ứng các yêu cầu cơ bản về an tồn, chất lượng và trình độ cũng như đủ khả năng chịu trách nhiệm với công việc kinh doanh vận tải bằng taxi. Ngoài việc đăng

ký và giấy phép hoạt động, pháp luật cũng yêu cầu chủ thé kinh doanh thực

hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình. Điều này bao gồm việc tuân thủ các

quy tắc về an tồn giao thơng, đối xử cơng bằng với hành khách và bảo vệ

thông tin cá nhân của họ. Các quy định cũng thường xác định về việc sử dụng công nghệ trong hoạt động taxi. Một số quốc gia cho phép sử dụng phần mềm

và hóa đơn điện tử dé tính tốn giá cước và quản lý chuyến đi. Quy định về

<small>việc sử dụng công nghệ này được quy định trong pháp luật Việt Nam trong</small>

những năm gần đây.

Cuối cùng, quy định về điều kiện chủ thể kinh doanh vận tải bằng taxi

có mục tiêu đảm bảo rằng hoạt động taxi là an tồn, cơng bằng và tiện lợi cho

<small>hành khách và tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh trong ngành kinh</small>

doanh vận tải taxi. Các quy định này có thé khác nhau tùy theo quốc gia va

khu vực, nhưng điều quan trọng là chúng giúp đảm bảo rằng dịch vụ taxi đáng

<small>tin cậy và hiệu quả.</small>

1.2.2.2. Quy định về điều kiện phương tiện vận tải

Quy định về điều kiện phương tiện vận tải trong lĩnh vực kinh doanh vận tải bằng taxi là một phần quan trọng của hệ thống quy định nhằm đảm

bảo rằng ngành taxi hoạt động an toàn, hiệu quả và đảm bao chất lượng dịch

vụ. Điều này giúp bảo vệ cả người lái và hành khách, đồng thời thúc đây sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp taxi.

Một trong những quy định quan trọng đối với phương tiện vận tải taxi

liên quan đến tiêu chuẩn kỹ thuật. Các xe taxi phải tuân theo các tiêu chuan

<small>kỹ thuật cụ thê đê đảm bảo đáp ứng các yêu câu về an toàn và hiệu suât. Điêu</small>

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

nay bao gồm việc đảm bao rằng xe đạt chỉ tiêu kiểm định và nhiều yếu tố khác để đảm bảo rằng xe ln ở trạng thái hoạt động an tồn. Xe phải được kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ tại co quan đăng kiểm dé được lưu thơng. Ngồi ra, quy định về trang thiết bị bổ sung có thé yêu cầu các xe taxi trang bi

các thiết bị như đồng hồ tính cước, hệ thống ghi âm, camera giám sát, trang bị chữa cháy, và nhiều trang thiết bị khác để đảm bảo rằng xe đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn và tiện lợi.

Bên ngoài xe taxi cần in dịng chữ “Xe Taxi”, logo cơng ty, số điện

<small>thoại, tên đơn vi kinh doanh. Việc in logo và tên đơn vi kinh doanh trên xe</small>

taxi giúp hành khách dễ dàng nhận biết và phân biệt giữa xe taxi và các phương tiện oto thông thường. Điều này đặc biệt quan trọng khi hành khách cần tìm một phương tiện an toàn và đáng tin cậy dé đi lại. Hành khách có thé

dễ dàng nhìn thấy và xác định được xe taxi bằng cách nhìn vào logo và tên

đơn vị kinh doanh, điều này tạo sự tin tưởng và an tâm cho họ. Ngoài ra, việc in số điện thoại của cơng ty taxi trên xe cũng có ý nghĩa quan trọng. Điều này

giúp hành khách dé dàng liên hệ với công ty dé đặt xe hoặc khi gặp van dé

trong q trình di chun. Khi có số điện thoại rõ ràng, hành khách có thé dễ

dàng liên hệ với công ty dé báo cáo sự cố hoặc khi cần hỗ trợ. Hơn nữa, việc

in thông tin về công ty trên xe taxi cũng đóng vai trị quan trong trong việc tạo sự nhận diện thương hiệu. Hành khách có thé ghi nhớ tên cơng ty và logo từ những lần sử dung dịch vụ taxi trước đó, va điều nay có thể thúc đây họ lựa

chọn lại dịch vụ taxi của công ty cụ thể trong tương lai.

1.2.2.3. Quy định về đối tượng trong vận tải bằng xe taxi

Quy định về đối tượng vận chuyên trong lĩnh vực kinh doanh vận tải

băng xe taxi là một phần quan trọng trong việc đảm bảo tính an tồn và quyền lợi của đôi bên. Điều này liên quan đến việc xác định rõ người nao va loại hàng hóa nào được phép vận chuyên và sử dụng dich vụ taxi, bảo vệ quyền lợi

<small>của cả hành khách và người lái.</small>

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Một trong những quy định quan trọng về đối tượng vận chuyền trong dich vụ taxi là yêu cầu người lái taxi phải có giấy phép lái xe hợp lệ. Điều này đảm bảo rằng họ đã được đảo tạo và kiểm tra đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết dé vận chuyền hành khách một cách an toàn. Việc kiểm tra giấy phép lái

<small>xe cũng giúp ngăn chặn những người không đủ năng lực hoặc không đáp ứng</small>

yêu cầu tham gia vào ngành taxi. Pháp luật quy định về quyền và nghĩa vụ của lái xe khi tham gia vào hoạt động kinh doanh vận tải bang taxi nhằm đảm bảo lợi ích của lái xe cũng như chất lượng phục cho khách hàng. Ngoài ra,

quy định về người lái xe cũng quy định thời gian làm tối đa của tài xế. Giới hạn thời gian làm việc trong ngày và giới hạn thời gian lái xe liên tục là để

<small>đảm bảo tính an tồn của hành khách.</small>

Ngoài việc quy định về người lái, quy định về đối tượng được vận chuyền trong dịch vụ taxi cũng có thê liên quan đến hành khách. Điều này bao

gồm các quy định về quyền và nghĩa vụ của khách hang. Các quy định này

<small>giúp khách hàng được lựa chọn dịch vụ phù hợp cũng như đảm bảo an toàn</small>

cho ban thân. Đối tượng vận chuyền trong vận tải hàng hóa bằng taxi tải là hàng hóa được vận chuyền. Hang hóa vận chuyên bằng taxi tải là hàng hóa

thơng thường, có đầy đủ thơng tin pháp lý và được bảo quản, vận chuyển

<small>đúng quy định.</small>

1.2.2.4. Quy định về các van dé hợp dong kinh doanh vận tải bằng xe taxi

Quy định về các vấn đề hợp đồng kinh doanh vận tải bằng xe taxi là

một phan quan trọng trong việc quản lý hoạt động taxi dé đảm bao tính cơng bằng và bảo vệ quyền lợi của cả hành khách và người lái taxi. Những quy

<small>định này định rõ các khía cạnh quan trọng của việc kinh doanh dich vụ taxi,</small>

từ việc thiết lập hợp đồng đến việc tính giá cước và xử lý các vấn đề tranh

chấp. Hợp đồng trong kinh doanh vận tải bằng taxi bao gồm hợp đồng vận tải hàng hóa và hợp đồng vận chuyền hành khách.

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

(i) Hop đồng vận chuyển hành khách

Một trong những khía cạnh quan trọng của quy định về hợp đồng kinh doanh vận tải hành khách bằng xe taxi là việc thiết lập hợp đồng giữa hành khách và bên kinh doanh vận tải bằng taxi. Hợp đồng vận tải taxi thường là

hóa đơn vận chuyền, hoặc hóa đơn điện tử nếu xe taxi tính cước theo phần

mềm điện thoại. Hợp đồng này bao gồm các điều khoản quy định như giá

cước, địa điểm đón và trả khách, thời gian, và các điều kiện vận chuyên khác.

Điều này giúp đảm bảo sự minh bạch và rõ ràng trong việc giao dịch giữa các bên, đồng thời xác định trách nhiệm và quyền lợi của họ.

Một khía cạnh quan trọng khác trong quy định về hợp đồng kinh doanh

vận tải bằng xe taxi là quyền của hành khách được biết rõ và được bảo vệ. Hành khách cần phải được cung cấp thông tin về giá cước và quyền lợi của họ trong quá trình sử dụng dịch vụ. Việc này đảm bảo họ khơng bị lừa dối hoặc bị tính phí khơng hợp lý và có quyền khiếu nại nếu có vấn đề gì xảy ra trong

quá trình vận chuyên.

(ii) Hợp đồng vận tải hàng hóa

Một trong những khía cạnh quan trọng của quy định về hợp đồng vận

tải hàng hóa bang xe taxi tải là việc thiết lập hợp đồng giữa người gửi hang

(khách hang) và người vận chuyên (người lái taxi tải). Hợp đồng này bao gồm

các điều khoản quy định như giá cước, địa điểm lấy và giao hàng, thời gian dự kiến, và các điều kiện vận chuyển khác (theo Bộ luật Dân sự 2015) [8].

Pháp luật cũng quy định về quyền và nghĩa vụ của người gửi, người nhận và người vận chuyên. Điều này giúp đảm bảo sự minh bạch và rõ ràng trong việc

giao dịch giữa các bên, đồng thời xác định trách nhiệm và quyền lợi của họ.

Đối với hàng hóa vận chuyền, bên vận chun cần có giấy vận chuyển

chứa thơng tin quan trọng liên quan đến hàng hóa và các thơng tin cần thiết dé thực hiện quá trình vận chuyển một cách hợp pháp và an tồn. Một số thơng

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

tin trên giấy vận chuyên cần có như khối lượng, đơn vị xếp hàng lên phương

tiện, xác nhận của các bên. Những thông tin này giúp cơ quan kiểm tra dễ

dàng kiểm tra, xử lí và thực hiện nhiệm vụ, từ đó giảm thiểu các trường hợp

<small>khơng minh bạch.</small>

1.3. Vai trò của pháp luật trong hoạt động kinh doanh vận tải bằng taxi

<small>tại Việt Nam</small>

Từng bước phát triển kinh tế và xã hội của Việt Nam đã tạo nên sự tăng trưởng đáng kể trong ngành vận tải bằng taxi. Đây là một ngành quan trọng,

đóng góp vào sự phát triển kinh tế của đất nước, tạo ra cơ hội việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Tuy nhiên, dé đảm bảo hoạt động kinh doanh vận tải đường bộ băng taxi diễn ra đúng quy định và bảo đảm an tồn, cơng bằng, vai trị của pháp luật khơng thể phủ nhận.

Luật pháp đóng vai trị quan trọng trong việc điều chỉnh và quản lý hoạt

động kinh doanh vận tải băng taxi tại Việt Nam. Với sự phat triển của ngành

này, đã có những bộ luật, quy định và chính sách được ban hành nhằm tạo ra

cơ sở pháp lý dé hướng dẫn và quản lý các hoạt động vận tải [28]. Vai trò của

pháp luật trong lĩnh vực này bao gồm những khía cạnh quan trọng sau:

Tạo ra quy định và quy chuẩn: Pháp luật xác định các quy định và quy chuẩn về vận tải đường bộ nội địa, bao gồm các yêu cầu về an toan, chất

lượng, môi trường và quyền lợi của người tham gia trong hoạt động kinh

doanh. Điều này giúp đảm bảo sự thống nhất và đồng nhất trong hoạt động

vận tải, đồng thời bảo vệ lợi ích chung của người dân và doanh nghiệp.

<small>Đảm bảo an toàn và an ninh: Pháp luật trong lĩnh vực vận tải đường bộnội địa đặt mục tiêu chính là đảm bảo an toàn và an ninh cho người tham gia</small>

giao thông. Các quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan, như

<small>người kinh doanh vận tai, người thuê vận tải, người nhận hàng và hành khách,</small>

được đề ra dé giảm thiểu tai nạn giao thông và bảo vệ tính mạng, tài sản của

<small>moi nBƯỜI.</small>

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Quản lý và giám sát hoạt động: Pháp luật cung cấp khung pháp lý để quản lý và giám sát hoạt động kinh doanh vận tải đường bộ bằng taxi. Các cơ quan quản ly nha nước được thành lập va có quyền hạn dé kiểm sốt và

<small>giám sát các hoạt động, đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật và bảo vệ</small>

<small>lợi ích chung.</small>

Giải quyết tranh chấp: Pháp luật cũng đóng vai trị quan trọng trong giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm trong lĩnh vực vận tải đường bộ nội địa. Nếu có bất kỳ tranh chấp nào xảy ra, các quy định pháp luật sẽ hướng dẫn quy trình

giải quyết tranh chấp và áp dụng biện pháp trừng phạt đối với vi phạm.

Khuyến khích sự phát triển và nâng cao chất lượng: Pháp luật cũng tạo

ra một môi trường kinh doanh công bằng và cạnh tranh trong lĩnh vực vận tải

đường bộ nội địa. Pháp luật khuyến khích sự đầu tư và phát triển của các

doanh nghiệp, đồng thời thúc day cạnh tranh lành mạnh giữa các bên cung cấp dịch vụ vận tải bằng taxi. Điều này đồng nghĩa với việc nâng cao chất

<small>lượng và hiệu quả hoạt động của ngành vận tải.</small>

Tổng kết lại, pháp luật đóng vai trị quan trọng trong hoạt động kinh

<small>doanh vận tải đường bộ nội địa tại Việt Nam. Nó khơng chỉ tạo ra cơ sở pháp</small>

lý dé hướng dẫn và quan lý hoạt động vận tải, mà cịn đảm bảo an tồn, cơng băng và phát triển bền vững của ngành này. Đối với người dân và doanh nghiệp, việc tuân thủ và thực hiện đúng quy định pháp luật là rất quan trọng để đảm bảo sự thành công và bền vững trong hoạt động kinh doanh vận tải

<small>đường bộ nội địa.</small>

1.4. Quy định pháp luật của một số nước về kinh doanh vận tải đường bộ bằng xe taxi

Nhìn chung, quản lý hoạt động vận tải hành khách bằng taxi trên tồn

cầu thường có các yêu tố chung như xe được sơn màu đặc trưng dé dé dang

<small>nhận biết, trên nóc xe có đèn biên "TAXI," xe trang bi đơng hồ tính giá cước,</small>

<small>3l</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

va cung cấp số điện thoại dành cho dịch vụ khách hàng. Tuy nhiên, mỗi khu vực có cách riêng dé quản lý và thực hiện các quy định này, tùy theo mục tiêu và hiệu quả quản lý cụ thể của họ. [29]

<small>1.4.1. Mỹ</small>

Vận tải đường bộ nội địa tại Hoa Kỳ đã đóng góp một phần quan trọng

vào hệ thống kinh tế lớn nhất thế giới. Với quy mô rộng lớn và đa dạng,

ngành vận tải đường bộ nội địa ở Mỹ đã phát triển mạnh mẽ và mang lại

nhiều lợi ích cho cả doanh nghiệp và người dân. Trước đây, vấn đề an toàn và quản lý vận tải đường bộ bằng taxi tại Mỹ đã trở thành một thách thức đáng

kể. Tai nạn giao thơng, ùn tắc và tình trạng ơ nhiễm mơi trường là những vấn đề cần được giải quyết. Tuy nhiên, với sự chú trọng vào cải tiến hạ tầng, quy

định pháp luật và sự đầu tư vào công nghệ, ngành vận tải bằng taxi tại Mỹ đã trải qua một quá trình đổi mới đáng kể.

Các quy định và pháp luật về vận tải đường bộ bằng taxi tại Mỹ được đặt ra dé dam bảo an toàn, bảo vệ môi trường và đảm bảo công bằng cạnh tranh trong ngành. Các cơ quan quản lý, như Ủy ban Vận tải Liên bang

<small>(Federal Motor Carrier Safety Administration - FMCSA) và Bộ Giao thôngVan tai Hoa Ky (United States Department of Transportation - USDOT), chiu</small>

trách nhiệm thiết lập và giám sát việc tuân thủ các quy định vận tải đường bộ

<small>nội dia.</small>

Hơn nữa, Mỹ đã sử dụng công nghệ và hệ thống thông tin dé cải thiện

<small>quản lý và vận hành vận tải đường bộ nội địa. Các ứng dụng di động, hệ</small>

thống định vị GPS và hệ thống điều phối tài xế đã tăng cường hiệu quả vận hành và giảm thiểu ùn tắc giao thông.

Ở Mỹ, vận tải đường bộ nội địa được quy định bởi Federal Motor

<small>Carrier Safety Regulations (FMCSRs), là một tập hợp các quy định do U.S.Department of Transportation (Bộ Giao thông Vận tải Hoa Ky) ban hành.</small>

<small>32</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

FMCSRs áp dụng cho các doanh nghiệp vận tải đường bộ nội địa và nhằm đảm bảo an toàn và tuân thủ các tiêu chuẩn trong ngành.

Tuy luật và quy định về vận tải đường bộ nội địa Mỹ có sự đa dạng giữa các tiểu bang, nhưng chúng đều tuân thủ nguyên tắc cơ bản như đăng ký

và cấp phép vận chuyên, quy định an toàn và giới hạn trọng tải, và yêu cầu bảo hiểm phù hợp. Điều này đảm bảo sự an tồn và sự cơng bằng cạnh tranh

trong ngành vận tải đường bộ nội địa Mỹ. Theo FMCSRs, dưới đây là một sé

quy định chung về hoạt động kinh doanh vận tai bang taxi tai Mỹ. [32]

Giấy phép lái xe: Tat cả tài xế lái xe taxi phải có giẫy phép lái xe hop

pháp và đủ điều kiện của tiểu bang hoặc khu vực họ hoạt động. Quy định về giấy phép lái xe có thể khác nhau tùy theo tiểu bang.

Đăng ký xe và công ty taxi: Các công ty taxi và tài xế phải đăng ký với cơ quan quản lý giao thông địa phương và tuân thủ các quy định về số lượng

xe, bảo hiểm và an toàn.

Bảo hiểm: Tất cả các phương tiện taxi cần phải có bảo hiểm hợp lệ. Mức bảo hiểm và yêu cầu cụ thê có thé thay đổi tùy theo tiểu bang.

Giá cước và thuế: Một số tiêu bang có quy định về giá cước tối thiêu và

tối đa mà tài xế taxi được phép tính cho một chuyến đi. Ngồi ra, có thể có các khoản thuế phải đóng cho chính quyền địa phương.

An tồn và kiểm tra định kỳ: Xe taxi thường phải tuân thủ các yêu cầu về an toàn và phải được kiểm tra định kỳ để đảm bảo chúng đủ điều

<small>kiện hoạt động.</small>

Quy định về tài xế: Các tài xế taxi thường phải tuân thủ các quy định về hành vi và tiền án tiền sự. Một số tiểu bang có yêu cầu kiểm tra lý lịch tư pháp cho tài xế taxi.

Dịch vụ cho người khuyết tật: Các dịch vụ taxi thường phải cung cấp

phương tiện cho người khuyết tật và tuân thủ các quy định về tiện ích cho họ.

<small>33</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>1.4.2. Singapore</small>

Singapore, một quốc gia có dân số khoảng 5 triệu người và phần diện tích tương đối nhỏ, hiện có gần 30.000 xe được đăng ký kinh doanh vận tải taxi dé đáp ứng nhu cầu vận chuyển của người dân [19]. Tuy nhiên, việc sở hữu xe hơi riêng tại Singapore đắt đỏ làm cho việc sử dụng dich vụ taxi va phương tiện vận chuyền công cộng trở nên phổ biến. Trong giờ cao điểm hoặc trong điều kiện thời tiết xấu, việc tìm một chiếc taxi có thé trở nên khó khăn,

<small>vì vậy người dùng thường sử dụng các ứng dụng đặt xe taxi mới.</small>

Ở Singapore, GrabTaxi và Uber là hai dịch vụ đặt xe taxi thông qua

ứng dụng di động phô biến. Sự phát triển của các dịch vụ đặt xe taxi thông qua ứng dụng điện thoại, như Uber và Grab, đã gây ra sự suy giảm trong số

lượng taxi truyền thống. Theo số liệu thống kê mới nhất từ Cơ quan Giao thông đường bộ (LTA) của Singapore, số lượng xe taxi ở đây đã giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 8 năm. Tính đến ngày 30/6/2017, chi cịn 25.699

chiếc taxi, giảm 10,6% so với năm 2014, khi có 28.736 chiếc [19].

Điều này đã xảy ra chỉ một năm sau khi Uber và Grab gia nhập thị

trường Singapore. Thực tế, số lượng xe taxi giảm mỗi năm và khơng có triển vọng tăng trở lại trong tương lai gần. Ngay cả những tài xế taxi truyền thống

đã đăng ký xin nghỉ việc hàng loạt do không thể cạnh tranh với dịch vụ đặt xe

<small>mới thông qua các ứng dụng điện thoại thông minh.</small>

Quốc hội Singapore đã thông qua Luật Giao thông đường bộ sửa đổi và

bổ sung để khuyến khích loại hình kinh doanh chia sẻ này trong ngành dịch vụ taxi. Tuy nhiên, việc quản lý được tăng cường dé đảm bảo hoạt động ổn định của các dịch vụ dựa trên ứng dụng điện thoại di động. Các nhà cung cấp

<small>dịch vụ qua ứng dụng điện thoại di động phải đăng ký với Cơ quan Vận tải</small>

<small>Đường bộ Singapore (LTA). Các cước phí dịch vụ đặt xe khơng được vượt</small>

q cước phí của các cơng ty taxi truyền thơng.

<small>34</small>

</div>

×