Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

vai trò của các chủ thể trong việc đề ra và phối hợp thực hiện các chính sách kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1.4. Ảnh hưởng của sự phối hợp chính sách kinh tế quốc tế.</b>

<b>VAI TRỊ CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG VIỆC ĐỀ RA VÀ PHỐI HỢP THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ QUỐC TẾ</b>

<b>2.1. Phạm vi tồn cầu2.2. Phạm vi khu vực</b>

<i>2.2.1. Vai trị của các tổ chức kinh tế khu vực và các quốc gia thành viên2.2.2. Ví dụ về Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA)</i>

<b>2.3. Phạm vi quốc gia</b>

<i>ai trị của chính phủ các nước2.3.2. Thực tế ở Việt Nam</i>

<i>2.3.3. Thực tế trên thế giới Nhóm nước G7 thúc đẩy cộng tác quốc tế trong việc giải quyết vấn đề tài chính tồn cầu</i>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LÝ THUYẾT CHUNG1.1. Khái niệm chính sách KTQT</b>

Chính sách là đường lối hành động được thông qua và theo đuổi bởi chính quyền, đảng, nhà cai trị, chính khách. Vậy chính sách là một đường lối hay phương hướng hành động.

Mở rộng hơn, chính sách kinh tế quốc tế là hệ thống các nguyên tắc, biện ế, hành chính và pháp luật dùng để thực hiện các mục tiêu đã xác định trong lĩnh vực kinh tế quốc tế của một nước trong thời kỳ nhất định.

<b>1.2. Mục tiêu và đặc trưng của chính sách KTQT</b>

Mục tiêu của các chính sách kinh tế nhằm thúc đẩy nền kinh tế của quốc khu vực và toàn cầu phát triển theo đúng định hướng; khai thác sử dụng hợp lí nguồn lực; phát triển phân cơng lao động quốc tế và điều tiết di chuyển các nguồn lực trên quy mơ tồn cầu.

Bên cạnh đó, các chính sách kinh tế quốc tế có một số những đặc trưng cụ thể như: bao quát, phổ biến, phạm vi rộng, lịch sử, thống nhất...

<b>1.3. Các lý do dẫn tới sự phối hợp các chính sách KTQT</b>

Các quốc gia tự do lựa chọn chính sách kinh tế của riêng mình, xoay quanh các vấn đề về kinh tế, xã hội, môi trường với mục tiêu hướng tới phát triển bền vững.

Tuy nhiên, trong thời đại hội nhập, đứng trước xu thế tồn cầu hóa hiện nay, khi mà sự phụ thuộc giữa các quốc gia ngày một lớn, chính sách kinh tế đặc biệt là chính sách kinh tế quốc tế giữa các quốc gia sẽ có sự tác động và ảnh hưởng lẫn nhau. “Điều không may là trong một nền kinh tế thế giới thống nhất, chính sách kinh tế của một nước thường gây ảnh hưởng tới các nước khác”.

Sự khác biệt về mục đích giữa các nước thường dẫn đến sự xung đột lợi ích. “Ngay cả khi các nước có những mục tiêu như nhau, họ vẫn có thể chịu sự mất mát, thiệt thịi nếu như khơng phối hợp được với nhau về chính sách”

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Điều này dẫn đến sự phối hợp thực hiện các chính sách KTQT. Việc phối hợp thực hiện không chỉ nằm trong một quốc gia (sự phối hợp giữa các bộ ban ngành…) mà nó cần phải có sự liên kết điều tiết trong phạm vi các quốc gia, khu vực và tồn cầu.

Phối hợp chính sách kinh tế quốc tế thường được thể hiện thông qua các hoạt động: Thương mại quốc tế (Chính sách thương mại quốc tế của các quốc gia chịu sự chi phối của WTO); Đầu tư quốc tế (Các nước nhận đầu tư và đi đầu tư cần có sự phối hợp. Nước nhận đầu tư mở cửa, nước đi đầu tư tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước mở rộng ra nước ngồi); Tài chính quốc tế (Các quốc gia sẽ tạo điều kiện chuyển lợi nhuận về nước, đầu tư mở rộng,...).

<b>1.4. Ảnh hưởng của sự phối hợp chính sách kinh tế quốc tế.</b>

<i>Thứ nhất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Sự phối hợp chính sách kinh </i>

tế quốc tế giúp tình hình kinh tế trên thế giới được ổn định và được tạo nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Các quốc gia tích cực giao thương, hỗ trợ và giúp đỡ nhau. Từ đó, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

<i>Thứ hai, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng. Các chính sách kinh tế quốc tế được </i>

phối hợp giúp các quốc gia có nhiều điều kiện thuận lợi trong thương mại. Các chính sách về thuế quan, phi thuế quan được điều chỉnh theo quy tắc chung của các Tổ chức, Hiệp định,... mà các quốc gia tham gia. Qua đó, việc trao đổi hàng hoá trở nên dễ dàng hơn giữa các nước, tạo động lực cho kim ngạch xuất nhập khẩu tăng.

<i>Thứ ba, thúc đẩy hội nhập và phát triển. Sự phối hợp chính sách kinh tế quốc </i>

tế tạo điều kiện cho tất cả các quốc gia tham gia phát triển ở nhiều lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội,... Các quốc gia vừa hội nhập với thế giới vừa quảng bá được bản sắc riêng của đất nước mình. Từ đó, thuận lợi trong việc hội nhập và phát triển với thế giới.

<i>Thứ tư, tạo cơ hội cho nhiều nước tham gia sâu rộng vào phân công lao động </i>

quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

tế. Các chính sách kinh tế quốc tế được phối hợp giúp các quốc gia tận dụng và phát huy được lợi thế so sánh của mình. Các quốc gia có lợi thế so sánh ở sản phẩm nào sẽ chú trọng sản xuất sản phẩm đó để xuất khẩu, thu lợi nhuận cho đất nước. Vì vậy, sẽ xuất hiện các dòng dịch chuyển lao động giữa các nước, các nước đều có cơ hội tham gia vào phân công lao động quốc tế.

<i>Thứ năm, xã hội ngày càng phát triển và văn minh. Sự phối hợp chính sách </i>

kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho tất cả các nước phát triển: tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy giao thương, tăng cường hội nhập phát triển, tạo cơ hội tham gia vào phân cơng lao động quốc tế,... Những lợi ích này giúp mỗi quốc gia đạt được nhiều thành tựu về kinh tế, là cơ sở để ổn định đất nước và phát triển ở các lĩnh vực khác. Xã hội trở nên phát triển và văn minh hơn.

<b>VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG VIỆC ĐỀ RA VÀ PHỐI HỢP THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ QUỐC TẾ</b>

Chủ thể đề ra và phối hợp thực hiện các chính sách kinh tế quốc tế có thể là chính phủ các quốc gia; các tổ chức khu vực như ASEAN, APEC, EU và tổ chức quốc tế như Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng thế giới hay tổ chức Thương mại thế giới.

<b>2.1. Phạm vi toàn cầu</b>

Trên phạm vi thế giới, các tổ chức kinh tế toàn cầu đưa ra những định hướng, đánh giá việc xây dựng chính sách kinh tế quốc tế và giám sát quá trình thực hiện để đảm bảo tính phù hợp với thơng lệ quốc tế, hướng tới sự phát triển chung của các quốc gia trên toàn thế giới. Một số tổ chức kinh tế tồn cầu tiêu biểu có thể kể đến như:

<b>Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO): tổ chức giám sát và đàm phán các </b>

thỏa thuận thương mại quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD): tổ chức thực hiện nghiên </b>

cứu và đưa ra chính sách về kinh tế, tài chính, mơi trường và phát triển bền vững.

<b>Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF): tổ chức giám sát các chính sách tiền tệ của các </b>

quốc gia và cung cấp hỗ trợ tài chính cho các quốc gia gặp khó khăn.

<b>Ngân hàng Thế giới (WB): tổ chức cung cấp vốn, tài trợ và tư vấn về phát </b>

triển cho các quốc gia.

Đối với thế giới, các tổ chức quốc tế đóng vai trò chủ chốt trong việc tạo ra nhịp cầu đối thoại hợp tác. Từ đó tránh xung đột, xây dựng cơ chế đảm bảo hịa bình và hợp tác phát triển. Trong một thế giới với xu thế tồn cầu hóa, với những vấn đề thách thức lồi người như mơi trường, bệnh dịch, khủng bố,…các tổ chức quốc tế càng khẳng định vị thế và lợi thế trong việc giải quyết những vấn đề này.

Đối với mỗi quốc gia thành viên, các tổ chức quốc tế là phương tiện hữu hiệu giúp các nước thực hiện những mục tiêu phát triển quốc gia. Trên trường quốc tế, các tổ chức quốc tế giúp nâng cao vị thế các quốc gia trong ngoại giao song phương và đa phương.

Ví dụ có thể kể đến việc WTO có một số quy định về thương mại quan trọng, bao gồm:

<b>Nguyên tắc không phân biệt đối xử: các thành viên của WTO phải đối xử </b>

đồng nhất với tất cả các thành viên khác, không được ưu đãi một số quốc gia trong thương mại quốc tế.

<b>Nguyên tắc giảm thuế quan: </b> hải giảm thuế quan xuất khẩu và nhập khẩu, tạo ra môi trường thương mại công bằng hơn cho tất cả các nước.

<b>Nguyên tắc cấm trừng phạt đơn phương: các thành viên không được áp </b>

đặt các biện pháp trừng phạt đơn phương trên hàng hóa của các quốc gia khác, trừ hi được phép theo các thỏa thuận của WTO.

Năm 2018, Mỹ áp đặt thuế quan lên hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, sau đó Trung Quốc đáp trả bằng cách tăng thuế quan lên hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ;

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

tranh chấp này gây ra lo ngại về một cuộc chiến thương mại toàn cầu và tác động đến tình hình kinh tế tồn cầu. Sau đó, các cuộc đàm phán được tiến hành tại WTO nhằm giải quyết tranh chấp giữa hai nước. WTO đã đóng vai trị trung gian và đảm bảo việc giải quyết tranh chấp này theo các quy tắc và thỏa thuận của tổ chức. Cuối cùng, Mỹ và Trung Quốc đã ký kết thỏa thuận giảm thiểu thuế quan và cam kết đàm phán tiếp để giải quyết các tranh chấp thương mại khác. Động thái này thể hiện vai trò quan trọng của WTO trong giải quyết tranh chấp thương mại và đảm bảo các quy tắc và thỏa thuận của tổ chức.

<b>Nguyên tắc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: WTO bảo vệ các quyền sở hữu </b>

trí tuệ của các doanh nghiệp và cá nhân, nhằm đảm bảo rằng sự sáng tạo và phát triển công nghệ được đánh giá cao.

<b>Nguyên tắc bảo vệ môi trường: các thành viên phải đảm bảo rằng hoạt động </b>

ảnh hưởng xấu đến môi trường và phải tuân thủ các quy định về môi trường của các quốc gia.

<b>Nguyên tắc bảo vệ người tiêu dùng: WTO đảm bảo rằng các sản phẩm </b>

được sản xuất và tiêu thụ trên toàn cầu đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn và sức khỏe cho người tiêu d

Ngồi ra, một ví dụ điển hình khác là khi Hội nghị LHQ về thương mại và phát triển (UNCTAD) đã công bố Khuôn khổ chính sách đầu tư phát triển bền vững (IPFSD). Thông qua các nguyên tắc căn bản, các định hướng và các lựa chọn, khn khổ chính sách này hỗ trợ việc hoạch định chính sách đầu tư cấp quốc gia và quốc tế để thúc đẩy phát triển bền vững hơn. Khn khổ chính sách đầu tư phát triển bền vững bao gồm bộ các nguyên tắc cơ bản về hoạch định chính sách đầu tư, các tiêu chuẩn thiết kế chính sách đầu tư nhằm hội tụ hợp tác quốc tế về các vấn đề đầu tư. IPFSD cũng bao gồm các nguyên tắc chỉ đạo chính sách đầu tư quốc gia đảm bảo hịa nhập chính sách đầu tư với chiến lược phát triển, tăng cường hiệu quả cũng như sự gắn kết chính sách đầu tư. IPFSD cũng bao gồm các định hướng lựa chọn để các nhà hoạch định chính sách thiết kế và sử dụng các

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

hiệp định đầu tư quốc tế, cung cấp tiếng nói chung để tranh luận và hợp tác trong chính sách đầu tư quốc gia và quốc tế

<b>2.2. Phạm vi khu vực </b>

<b>2.2.1. Vai trò của các tổ chức kinh tế khu vực và các quốc gia thành viên</b>

Các chủ thể trong việc đề ra phối hợp thực hiện chính sách kinh tế quốc tế phạm vi khu vực có thể kể đến các tổ chức khu vực, các quốc gia thành viên cũng như các doanh nghiệp.

Đối với các tổ chức kinh tế khu vực (ASEAN, APEC,...), các tổ chức này đóng vai trị là mơi trường thúc đẩy hợp tác, giải quyết các vấn đề chung của các nước trong khu vực, đưa ra các quy định chung nhằm định hướng các quốc gia thành viên đạt được mục tiêu phát triển. Bên cạnh đó, các tổ chức đóng vai trị rất lớn trong việc hỗ trợ thành viên trong đàm phán quốc tế, quản lý các thỏa thuận giữa các quốc gia. Trong một tổ chức, các quốc gia vừa có cơ hội hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau đã tạo nên động lực thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, tăng cường tự do hóa thương mại, đầu tư trong phạm vi khu vực cũng như giữa các khu vực với nhau, góp phần bảo vệ lợi ích kinh tế của các nước thành viên.

Các quốc gia thành viên trong cùng một tổ chức kinh tế khu vực sẽ có nhiệm vụ cùng phối hợp thảo luận, cho ý kiến nhằm đưa ra các quy định phù hợp với mục tiêu và lợi ích của khu vực. Các chính sách mà từng quốc gia đưa ra cũng dựa trên những tiêu chí, quy định chung của tổ chức nhằm đẩy mạnh hợp tác cùng phát triển.

<b>2.2.2. Ví dụ về Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA)</b>

Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) là một trong những Hiệp định cơ bản của AEC (Cộng đồng kinh tế ASEAN), được ký vào tháng 2/2009 và có hiệu lực từ ngày 17/5/2010. ATIGA là hiệp định toàn diện đầu tiên của ASEA điều chỉnh toàn bộ thương mại hàng hóa trong nội khối. Mục tiêu của hiệp định là nhằm đẩy nhanh hội nhập, tạo cơ sở pháp lý cho lưu chuyển tự do hàng hóa trong khu vực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Hiệp định đã đưa ra quy định về hai vấn đề chính bao gồm cam kết về cắt giảm thuế quan và quy tắc xuất xứ.

Đối với cam kết cắt giảm thuế quan. ATIGA đã đưa ra lộ trình cam kết gồm: ASEAN 6 (gồm Brunei, In đơ

Lan) hồn thành việc xóa bỏ thuế nhập khẩu vào năm 2010. Cịn các nước CLMV ma, Việt Nam) xóa bỏ khoảng 90% số dòng thuế vào 2015 và 97% vào 2018. Ngồi ra, một số mặt hàng nơng nghiệp được phép duy trì mức thuế suất 5% sau giai đoạn 2018.

Trước quy định của hiệp định về thuế quan, Việt Nam đã có những động thá nhằm thực thi quy định. Cụ thể, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 165/2014/TT BTC ngày 14/11/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để thực hiện Hiệp định Thương mại ATIGA giai đoạn 2015

Đối với cam kết về Quy tắc xuất xứ. Hiệp định đã đưa ra lộ trình cam kết với mục tiêu chính là hàng hóa chỉ được hưởng ưu đãi thuế quan theo ATIGA nếu có xuất xứ từ khu vực ASEAN. Một hàng hóa được coi là có xuất xứ ASEAN nếu: Hàng hóa có xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ trong khu vực ASEAN; hoặc Hàng hóa đáp ứng được các yêu cầu cụ thể về quy tắc xuất xứ trong Hiệp định.

Khi đó, để hướng dẫn doanh nghiệp Việt Nam về việc áp dụng các quy tắc xuất xứ và thủ tục chứng nhận xuất xứ trong ATIGA, Bộ Công Thương đã ban hành các Thông tư hướng dẫn thực hiện cho doanh nghiệp. Hai thông tư mới nhất về quy tắc xuất xứ trong ATIGA là: Thông tư số 42/2014/TT

18/11/2014 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 21/2010/TT BCT ngày 17 tháng 5 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Công Thương thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN. Và Thơng tư số BCT ngày 20/8/2015 về việc quy định việc thực hiện thí điểm tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Phạm vi quốc gia</b>

<b>2.3.1. Vai trị của chính phủ các nước</b>

<i>2.3.1.1. Điều hành chính sách thương mại</i>

Chính phủ áp dụng các biện pháp thương mại như thuế quan, kiểm soát nhập khẩu, đàm phán thỏa thuận thương mại, ... để bảo vệ lợi ích của các ngành công nghiệp trong nước, đồng thời mở rộng thị trường xuất khẩu cho sản phẩm của quốc gia. Chính sách thuế và lệ phí được điều chỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước và tăng cường năng lực cạnh tranh.

Việc ký kết các thỏa thuận thương mại tự do với các quốc gia khác nhằm mục đích giảm các rào cản thương mại. Việc áp dụng thuế suất thấp hoặc bằng 0% đối với hàng hóa là yếu tố chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp của Việt Nam.

<i>2.3.1.2. Kiểm soát rủi ro và giám sát tài chính quốc tế</i>

Chính phủ các nước đóng vai trị quan trọng trong việc xây dựng và duy trì một hệ thống tài chính quốc tế ổn định và bền vững. Họ đóng vai trò chủ chốt trong việc đưa ra quy định và chuẩn mực về các hoạt động tài chính, bao gồm các quy định về ngân hàng, thị trường chứng khốn, bảo hiểm và các cơng cụ phái khác. Chính phủ có trách nhiệm đảm bảo rằng các quy định và chuẩn mực được tuân thủ đầy đủ, bảo vệ các nhà đầu tư và người tiêu dùng khỏi rủi ro và bất cập trong hệ thống tài chính. Để thực hiện vai trị này, chính phủ có thể thúc đẩy việc giám sát và quản lý các hoạt động tài chính quốc tế thơng qua các cơ quan quản lý tài chính như Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Hoa Kỳ (SEC), Cơ quan quản lý tài chính Anh (FCA), Cục Dự trữ Liên bang (FED) và Cục Dự trữ Liên

Ngồi ra, chính phủ cũng có trách nhiệm thúc đẩy hợp tác và tăng cường sự liên kết giữa các quốc gia để đảm bảo rằng hệ thống tài chính tồn cầu được phát triển một cách bền vững và công bằng. Lãnh đạo các nước cần thông qua các

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

tổ chức quốc tế như IMF, World Bank và G20 để hỗ trợ trong việc thúc đẩy hợp tác giữa các quốc gia trong việc đưa ra các quyết định về tài chính quốc tế.

<i>Thúc đẩy đầu tư nước ngoài và phát triển kinh tế</i>

Chính phủ đưa ra các chính sách cải thiện cơ sở hạ tầng, tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, tạo ra các cơ chế và chính sách hỗ trợ cho các nhà đầu tư, và giảm bớt các rủi ro về chính trị, tài chính và kinh tế. Việc này tạo điều kiện thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào quốc gia cũng như tạo ra mơi trường kinh doanh thuận lợi và an tồn.

Xây dựng các cụm kinh tế địa phương, cung cấp các ưu đãi thuế và hỗ trợ tài chính cho các nhà đầu tư sẽ giúp tăng cường khả năng cạnh tranh của các khu vực trong nước và thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Đồng thời, hỗ trợ các công ty trong nước bằng cách đào tạo cho các nhân viên, tài trợ nghiên cứu và phát triển, và hỗ trợ tài chính cho các công ty sẽ giúp nâng cao năng lực cạnh tranh và thu hút các nhà đầu tư nước ngồi.

<i>2.3.1.4. Bảo vệ mơi trường và quyền lao động</i>

Tài ngun thiên nhiên được quản lý bằng cách áp dụng các quy định và chính sách để giảm thiểu tác động tiêu cực của hoạt động kinh doanh đến môi trường. Ví dụ, chính phủ có thể đưa ra các quy định về việc sử dụng năng lượng i tạo, hạn chế sử dụng năng lượng từ các nguồn khơng tái tạo, và giảm thiểu lượng khí thải.

Chính phủ có thể điều chỉnh quy định và chính sách để đảm bảo rằng các hoạt động kinh doanh đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trường và quyền lao động. Đồng thời đưa ra các quy định về việc sử dụng công nghệ xanh, hạn chế sử dụng các chất độc hại, và bảo vệ quyền lợi của người lao động. Bên cạnh đó khơng ngừng tham gia các hiệp định quốc tế về môi trường và quyền lao động, thúc đẩy trao đổi kinh nghiệm và công nghệ với các quốc gia khác.

<i>2.3.1.5. Tham gia vào các tổ chức quốc tế, khu vực</i>

</div>

×