Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

tiểu luận phân tích khái niệm và khái quát các nội dung công việc chủ yếu củachức danh thẩm phán sinh viên luật cần rèn luyện các tố chất cá nhânvà phẩm chất đạo đức nào để chuẩn bị thực hiện hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Phân tích khái niệm và khái quát các nội dung công việc chủ yếu củachức danh Thẩm phán. Sinh viên luật cần rèn luyện các tố chất cá nhânvà phẩm chất đạo đức nào để chuẩn bị thực hiện hiệu quả các công việcvà đúng sứ mệnh của một Thẩm phán? (Khuyến khích sinh viên liên hệnhững tố chất và phẩm chất đó với một số Thẩm phán tiêu biểu trên thếgiới hoặc ở Việt Nam). Trong tương lai nhóm sinh viên có thích hànhnghề với chức danh Thẩm phán không và tại sao?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>I. Thời gian, địa điểm, hình thức làm việc nhóm</b>

1. Thời gian: Ngày 11/10/2023

2. Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội 3. Hình thức làm việc nhóm: Trực tiếp

<b>II. Thành phần tham dự: Các thành viên trong nhóm III. Nội dung:</b>

- Họp bàn và thống nhất đề tài bài tập nhóm.

- Xây dựng dàn ý khái quát cho đề tài đã được thống nhất. - Phân công công việc.

2. Mức độ tham gia làm bài tập nhóm của từng cá nhân

Ngày: 11/10/2023 Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội

Tổng số thành viên của nhóm: 6

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Có mặt: 6

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. KHÁI NIỆM VÀ KHÁI QUÁT NỘI DUNG CÔNG VIỆC CỦA </b>

<b>3. SINH VIÊN CĨ THÍCH HÀNH NGHỀ THẨM PHÁN TRONG TƯƠNG LAI HAY KHƠNG & LIÊN HỆ THỰC TẾ TRONG NHĨM.93.1. Sinh viên có thích hành nghề Thẩm phán trong tương lai hay khơng...9</b>

<b>3.2. Liên hệ thực tế trong nhóm sinh viên...9</b>

<b>3.2.1. Nhóm học sinh, sinh viên khơng có mong muốn hành nghề </b>

<b>Too long to read onyour phone? Save</b>

to read later on your computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MỞ ĐẦU</b>

Trong thời đại bây giờ, tồn thế giới nói chung cũng như Việt Nam nói riêng đang dần hội nhập, tạo ra sự thúc đẩy mới về mọi vấn đề như kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội; do vậy công lý, sự công bằng luôn phải được đặt lên hàng đầu, là sự thiết yếu của mỗi đất nước, mỗi con người. Để thực thi được pháp luật nhằm mang lại sự công bằng cho mọi người, những nghề nghiệp liên quan tới việc bảo vệ pháp luật, giải quyết những tranh chấp đã xuất hiện từ rất lâu và được phát triển cho đến tận ngày nay.

Vị trí và vai trị của nghề Thẩm phán trong xã hội hiện nay cũng đóng góp một phần quan trọng nhằm nâng tầm xã hội, phát triển đất nước toàn diện hơn. Một số sinh viên ngày nay đang dần theo đuổi con đường để trở thành một Thẩm phán, muc đích của những con người này là bảo vệ pháp luật, mang lại sự công bằng, công lý cho tất cả mọi công dân. Tuy nhiên, vẫn cịn một số khó khăn, thách thức với nghề Thẩm phán và trong bài luận này sẽ giải thích, nêu những quan điểm, góc nhìn trực quan hơn về nghề Thẩm phán.

Nhóm biên soạn chúng em trân trọng giới thiệu và mong nhận được những ý kiến, đóng góp của thầy cơ, bạn đọc để có thể tiếp thu và khắc phuc nhằm nâng cao và hoàn thiện hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>NỘI DUNG</b>

<b>1. KHÁI NIỆM VÀ KHÁI QUÁT NỘI DUNG CÔNG VIỆC CỦA THẨMPHÁN</b>

<b>1.1. Khái niệm</b>

Thẩm phán là một chức danh cao quý, do Chủ tịch nước bổ nhiệm để xét xử, thực hiện quyền tư pháp, khi xét xử Thẩm phán được nhân danh Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam . Được bổ nhiệm chức danh Thẩm phán<small>1</small> là niềm tự hào, là muc tiêu mà hầu hết những cơng chức trong ngành Tịa án đều phấn đấu để đạt được.

Trước hết chúng ta phải hiểu được chức danh cao quý do Chủ tịch nước bổ nhiệm, quyền thực hành tư pháp và nhân danh Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì?

Thứ nhất, chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ và năng lực chun mơn, nghiệp vu của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp ,<small>2</small> qua đó có thể thấy, chức danh cao quý đề cao trình độ chun mơn cao về pháp luật, sự thuần thuc, nhuần nhuyễn trong việc hành nghề; hơn thế nữa nó cịn thể hiện sự giá trị to lớn về mặt tinh thần, sự tơn trọng, uy tín do Chủ tịch nước đặt niềm tin vào đó, thơng qua việc bổ nhiệm.

Thứ hai, tư pháp là một lĩnh vực đóng vai trị trong việc thực thi các quy định pháp luật và bảo vệ quyền lợi, tự do của cơng dân, đảm bảo tính cơng bằng trong xử lý các vu việc pháp lý và tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững của xã hội , chứng tỏ rằng, Thẩm phán có một quyền lực vơ cùng to<small>3</small> lớn trong việc xét xử hay trong những vu án tố tung, họ xem pháp luật là công cu duy nhất và bắt buộc trong quá trình xét xử này.

<small> Lâm Uyên (2018), “Áp lực đối với Thẩm phán”, . Khoản 1, Điều 8, Luật Viên chức năm 2010.</small>

<small> Nguyễn Hương, “Tư pháp là gì? Cơ quan nào là cơ quan tư pháp ở Việt Nam?”, </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

ba, nhân danh là việc thực hiện một hành động lấy danh nghĩa của một chức danh, một tổ chức hay một quốc gia . Khi một cá nhân hành động<small>4</small> nhân danh một chức danh nào đó, thì hành động đó mang danh nghĩa của chức danh mà người đó đại diện. Như thế, có thể hiểu rằng nhân danh Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nghĩa là lấy danh, thay mặt nước Việt Nam, đại diện nước Việt Nam để thực thi pháp luật.

<b>1.2. Nội dung công việc</b>

Thẩm phán xét xử các vu án hình sự, dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính và giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật; căn cứ các tài liệu, chứng cứ và kết quả tranh tung tại phiên tòa, Hội đồng xét xử, Thẩm phán ra bản án, quyết định việc có tội hoặc khơng có tội, áp dung hoặc khơng áp dung hình phạt, biện pháp tư pháp, quyết định về quyền và nghĩa vu về tài sản, quyền nhân thân của đương sự. Bản án, quyết định của Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải

Trong quá trình giải quyết vu việc, Thẩm phán tự quyết định trên cơ sở đánh giá của mình về tình tiết vu việc, chứng cứ và chỉ tuân theo pháp luật; giữ gìn bản lĩnh nghề nghiệp để không bị tác động từ bất kỳ sự can thiệp nào. Thẩm phán phải độc lập với các thành viên của Hội đồng xét xử; độc lập với những người tiến hành tố tung khác; độc lập với các yếu tố tác động từ trong nội bộ và bên ngồi Tịa án. Thêm vào đó, Thẩm phán không được can thiệp vào <small> Thư viện pháp luật: “Nhân danh là gì”, truy cập ngày 05/10/2023.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

hoạt động tố tung của các thành viên Hội đồng xét xử và những người tiến hành tố tung khác.

<b>• Sự liêm chính</b>

Thẩm phán phải liêm chính, trong sạch, thẳng thắn, trung thực. Thẩm phán không được lợi dung địa vị để mưu cầu lợi ích cho mình hoặc cho người khác; khơng để các thành viên trong gia đình, cán bộ, cơng chức Tịa án dưới quyền quản lý của mình địi hỏi hoặc nhận tiền, tài sản, những lợi ích khác từ bất kỳ ai vì lý do liên quan đến cơng việc mà Thẩm phán giải quyết. Thẩm phán phải công khai thu nhập cá nhân theo quy định của pháp luật.

<b>• Sự vơ tư, khách quan</b>

Thẩm phán phải vô tư, khách quan; thực hiện nhiệm vu một cách đúng đắn, khơng vì lợi ích cá nhân, không thiên vị bất cứ bên nào trong vu việc. Thẩm phán phải căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã được xem xét công khai tại phiên tòa, kết quả tranh tung tại phiên tòa, các quy định của pháp luật, tập quán, tương tự pháp luật, những nguyên tắc cơ bản của pháp luật, án lệ, lẽ công bằng để giải quyết tất cả các vấn đề của vu việc. Thẩm phán khơng được có bất cứ phát biểu hay bình luận nào tại phiên tịa, phiên họp, trước cơng chúng hoặc truyền thơng làm ảnh hưởng tới việc giải quyết vu việc một cách vơ tư, khách quan.

<b>• Sự cơng bằng, bình đẳng</b>

Thẩm phán có trách nhiệm bảo đảm sự cơng bằng, bình đẳng để những người tham gia tố tung thực hiện đầy đủ các quyền, nghĩa vu của họ trong quá trình giải quyết vu việc tại Tịa án. Trong q trình giải quyết vu việc, Thẩm phán

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

không được và khơng cho phép các hành vi bất bình đẳng, phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần xã hội, trình độ học vấn, nghề nghiệp, địa vị xã hội, hình thức sở hữu và thành phần kinh tế của cá nhân, pháp nhân.

<b>• Sự đúng mực</b>

Trong mọi hoạt động của mình, Thẩm phán phải hành xử đúng mực, lịch thiệp, thận trọng; duy trì trật tự và sự tơn nghiêm trong q trình tố tung; luôn thể hiện sự kiên nhẫn, nhân ái đối với các bị cáo, đương sự, người tham gia tố tung khác. Tại phiên tòa, phiên họp hoặc trong các văn bản tố tung, Thẩm phán không được đưa ra những nhận định gây xúc phạm người khác.

<b>• Sự tận tụy và không chậm trễ</b>

Thẩm phán phải tận tuy với cơng việc và cống hiến hết mình trong việc thực hiện nhiệm vu tư pháp nhằm giải quyết nhanh nhất các vu việc được giao. Khi giải quyết các vu việc, Thẩm phán phải tuyệt đối tuân thủ các quy định của pháp luật, không để các vu việc quá hạn luật định vì những ngun nhân chủ quan.

<b>• Năng lực và sự chuyên cần</b>

Thẩm phán phải thường xuyên học tập, rèn luyện, tích lũy kinh nghiệm để nâng cao kiến thức pháp luật, trình độ chun mơn nghiệp vu, kỹ năng xét xử, bản lĩnh nghề nghiệp và khả năng chuyên nghiệp của người Thẩm phán. Thẩm phán phải luôn tự cập nhật thông tin để nắm bắt đầy đủ, kịp thời, sâu sắc về sự phát triển của pháp luật, các vấn đề quan trọng của đời sống chính trị, kinh tế, xã hội trong nước và quốc tế, hỗ trợ cho việc áp dung pháp luật đúng đắn nhất, phù hợp với lẽ phải. Và hơn thế, Thẩm phán phải chuyên tâm

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

thực hiện các nhiệm vu được giao; tích cực làm việc với tinh thần “làm hết việc, không làm hết giờ”.

<b>2.2. Tố chất cá nhân cần rèn luyện</b>

Thứ nhất, sinh viên luật cần rèn luyện tinh thần thượng tôn pháp luật, sống và làm việc tuân thủ theo luật pháp cùng khả năng độc lập, tự chủ. Trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phẩm chất này lại càng mang tính cần thiết, mà như Mác đã nói:

Sinh viên cần rèn luyện khả năng làm việc tự chủ, tự quyết định dựa trên quá trình học hỏi, nghiên cứu của bản thân, chịu trách nhiệm hành vi của mình. Trong những tình huống dù gặp khó khăn khơng được lung lay mà tiếp tuc tìm hướng giải quyết, không dao động, lùi bước:

Thứ hai, đó là sự liêm chính, trung thực:

Trong q trình thu lý giải quyết một vu việc, ắt hẳn sẽ gặp vơ vàn khó khăn, rủi ro, nguy hiểm, Thẩm phán cần giữ bản lĩnh vững vàng, ngay thẳng, cương trực tìm đến tận cùng của sự thật để tìm ra vi phạm, xử lý đúng người, đúng tội. Có thế, sứ mệnh của người cầm cân nảy mực, bảo vệ cơng lý và pháp luật, giữ gìn trật tự xã hội mới hồn thành. Ngay từ q trình học tập bậc đại học, mỗi sinh viên cần rèn luyện tinh thần trung thực, thẳng thắn, không bàng quan, vô cảm trước cái sai mà sẵn sàng lên tiếng bảo vệ cho lẽ phải đến cùng; không gian lận trong học tập và thi cử, giữ bản lĩnh trước những cám dỗ từ những người xung quanh.

<small> Các Mác, toàn tập, tập I, NXB Chính trị quốc gia, 1995, tr.137. Khoản 1, Điều 3, Bộ Quy tắc đạo đức và ứng xử của Thẩm phán, 2018.</small>

<small>8 Khoản 1, 2, Điều 4, Bộ Quy tắc đạo đức và ứng xử của Thẩm phán, 2018.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Thứ ba, sự vô tư, khách quan là những phẩm chất không thể thiếu của người Thẩm phán tương lai.

Người Thẩm phán ngay khi nhận thu lý một vu việc cần tìm hiểu và nắm rõ những tình tiết của vu án, quy định của pháp luật, không để bất cứ tổ chức hay cá nhân nào làm ảnh hưởng tới những quyết định của vu án mà cần tuyệt đối tôn trọng lẽ phải, đưa ra những quyết định khách quan nhất. Vì vậy, trong q trình rèn luyện, sinh viên ln cần ý thức sâu sắc về giá trị của sự khách quan trong giải quyết một vu việc, một tình huống. Cần phải đưa ra những lập luận chính đáng, khơng vì cảm tình, định kiến, ấn tượng hay lợi ích cá nhân nào làm ảnh hưởng tới lẽ phải.

Thứ tư, sinh viên ngành luật cần tôn trọng sự công bằng và bình đẳng. Ngay ở Hiến pháp năm 2013 của nước ta cũng đã quy định:

,

. Bởi vậy mà ngun tắc “cơng bằng, bình đẳng trong xét xử” là một vấn đề quan trọng mà trong quá trình tố tung và xét xử người Thẩm phán đặc biệt cần đảm bảo và tôn trọng.

. Thẩm phán Frank Caprio -<small>13</small> vị Thẩm phán người Mĩ xuất hiện trong chương trình thực tế

, ông được công chúng biết đến với những phiên tồ xét xử vơ <small> Khoản 1, 2, Điều 5, Bộ Quy tắc đạo đức và ứng xử của Thẩm phán, 2018.</small>

<small>10 Khoản 1, Điều 16, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013.</small>

<small>11 Khoản 2, Điều 31, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013.</small>

<small>12 Điều 5, Bộ Quy tắc đạo đức và ứng xủa của Thẩm phán, 2018.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

cùng nhân văn, đem lại công bằng cho mọi người. Trong học tập và sinh hoạt hàng ngày, sinh viên cần biết tôn trọng và những người xung quanh, khơng phân biệt về giới tính, dân tộc, trình độ, tơn giáo, địa vị xã hội,...; biết giúp đỡ và chia sẻ, xây dựng cộng đồng và xã hội gắn kết, ổn định, cùng phát triển.

Thứ năm là sự đúng mực, đúng pháp luật, tôn trọng những người xung quanh; tận tuy, không chậm trễ trong giải quyết các công việc. Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng viết:

. Nhờ những nền tảng đạo đức căn bản ấy, người Thẩm phán mới thực sự trở thành người bảo vệ công lý, được nhân dân tin tưởng. Thế nên, để trở thành một Thẩm phán trong tương lai, các bạn học sinh, sinh viên cũng cần phải biết rèn luyện thái độ, tác phong chuẩn mực, thận trọng, lịch thiệp; ngôn từ trong sáng, dễ hiểu; đối thoại kiên nhẫn, không quy chup, xúc phạm người khác; làm việc nhiệt tình, tận tuy, trách nhiệm với công việc được giao.

Thứ sáu là năng lực, kiến thức chuyên môn và sự chuyên cần trong thực hiện hoạt động nghề nghiệp. Như đã đề cập, trọng trách của người Thẩm phán là vô cùng cao cả. Đặc biệt, trong bối cảnh mà tình hình tội phạm với quy mơ, thủ đoạn và tính chất ngày càng tinh vi và phức tạp như hiện nay đòi hỏi người Thẩm phán nói riêng và người hành nghề luật nói chung cần phải giỏi về chun mơn, vững vàng trong nghiệp vu; thường xuyên tìm hiểu, cập nhật những thay đổi của pháp luật, của xã hội; tích lũy kinh nghiệm của qua trình cơng tác để ngày càng bản lĩnh, tự tin và chuyên nghiệp hơn khi hành nghề. Điều này địi hỏi q trình rèn luyện lâu dài mà sinh viên cần phải bắt đầu thực hiện từ ngay bây giờ. Trước hết, mỗi sinh viên cần phát huy khả năng tự học, tự nghiên cứu, tự trau dồi kỹ năng, đạo đức; thường xuyên cập nhật tin tức xã hội, tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa trong và ngồi nước;

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

trang bị những kiến thức căn bản của nhiều chuyên ngành khác có liên quan; phấn đấu nỗ lực hết mình để xứng đáng là một Thẩm phán liêm chính, vững vàng về chuyên môn trong tương lai.

<b>3. SINH VIÊN CĨ THÍCH HÀNH NGHỀ THẨM PHÁN TRONGTƯƠNG LAI HAY KHÔNG & LIÊN HỆ THỰC TẾ TRONG NHĨM3.1. Sinh viên có thích hành nghề Thẩm phán trong tương lai hay</b>

<b>khơng </b>

Để giải thích cho câu hỏi “Sinh viên có thích hành nghề Thẩm phán trong tương lai hay khơng”, nhóm đã thực hiện một bài khảo sát vào ngày 05/10/2023. Theo như số liệu của bài khảo sát, có khoảng 77,4% số học sinh, sinh viên khơng có mong muốn hành nghề Thẩm phán trong tương lai; còn lại là khoảng 22,6% số học sinh, sinh viên có mong muốn trở thành Thẩm phán trong tương lai . <small>15</small>

Nhìn chung, từ kết quả trên, có thể thấy đa phần là học sinh, sinh viên khơng có ý định trở thành Thẩm phán trong tương lai. Những lí do khiến cho các bạn học sinh, sinh viên khơng có mong muốn trở thành Thẩm phán trong tương lai chủ yếu đến từ những thách thức, khó khăn mà khi hành nghề sẽ gặp phải, ví du như: phải liên tuc cập nhật các khía cạnh của xã hội, u cầu trình độ chun mơn cao; thời gian đào tạo nghề lâu; khối lượng công việc lớn; có thể bị đe doạ đến tính mạng …<small>16</small>

<b>3.2. Liên hệ thực tế trong nhóm sinh viên</b>

Trong nhóm sinh viên đang thực hiện bài tập nhóm về nghề Thẩm phán, có 5 bạn khơng có mong muốn trở thành Thẩm phán và 2 bạn có mong muốn trở thành Thẩm phán trong tương lai.

<b>3.2.1. Nhóm học sinh, sinh viên khơng có mong muốn hành nghề Thẩm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>a. Những thử thách trong công việc</b></i>

Thứ đầu tiên khiến cho em e ngại và thấy đây khơng phải con đường đi hợp lí với bản thân mình đó là về q trình để trở thành một Thẩm phán. Để trở thành một Thẩm phán sơ cấp tức là chức Thẩm phán ở mức thấp nhất, dễ đạt nhất thì cũng khơng có nghĩa là dễ, Thẩm phán sơ cấp cũng có những yêu cầu cơ bản đến vơ cùng khắt khe. Đầu tiên đó là có bằng cử nhân luật, sau đó là phải tham gia kỳ thi tuyển cơng chức ngành Tịa án, người trúng tuyển kỳ thi công chức sẽ được cử đi học nghiệp vu Thư ký tịa án. Tiếp đó là việc được bổ nhiệm làm Thư ký Tòa án và tiếp tuc đi học lớp nghiệp vu xét xử, hồn thành khóa học đào tạo nghiệp vu xét xử ít nhất trong 7 năm. Sau đó, khi trúng tuyển kỳ thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp thì phải chờ đến khi có được quyết định bổ nhiệm Thẩm phán của Chủ tịch nước và khi đó mới chính thức trở thành Thẩm phán sơ cấp với nhiệm kì đầu là 5 năm. Vậy qua đây, thấy được rằng để trở thành một Thẩm phán sơ cấp ta sẽ mất trung bình 10 tới 12 năm. Cịn với Thẩm phán trung cấp là 15 tới 17 năm, Thẩm phán cao cấp là 20 tới 22 năm, Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao là 25 tới 27 năm . Như vậy<small>17</small> việc trở thành một Thẩm phán sẽ là một quá trình dài và đầy thử thách, yêu cầu bản thân phải có nghị lực cao, tính duy trì tốt. Nhưng với cá nhân quan điểm của em, đây là một quá trình với những yêu cầu quá khắt khe về thời gian cũng như là công sức khi bản thân em thấy những kết quả mang lại của nghề Thẩm phán không được xứng đáng với những thời gian công sức mà bản thân đã bỏ ra.

Thẩm phán làm công việc xét xử trong các vu án để mang lại sự công bằng cho mọi người thông qua luật pháp và là người đại diện cho pháp luật. Đó là một trách nhiệm vơ cùng lớn yêu cầu kỹ năng cao và khả năng xử lý công việc tốt. Nhưng với một khối lượng công việc lớn như hiện nay thì chưa có cu thể số liệu được đưa ra về số vu mà Thẩm phán phải làm, nhưng đã từng có một vài thống kê cũ từ năm 2017-2018 chỉ ra rằng có những tỉnh thành lên

<small>“Điều kiện trở thành Thẩm phán là gì? Nhiệm kỳ Thẩm phán là bao lâu?”, </small>

<small>Nguyễn Thị Phương, </small>

</div>

×