Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tóm tắt: Nghiên cứu nồng độ IL6, CRP ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát bản hoàn chỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (778.85 KB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI </b>

<b>NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC </b>

<b>NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ IL-6, CRP Ở BỆNH NHÂN THỐI HĨA KHỚP GỐI NGUYÊN PHÁT </b>

Chuyên ngành : Nội - xương khớp Mã số : 9720107

<b>TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC </b>

<b>HÀ NỘI – 2024 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>CƠNG TRÌNH NÀY ĐƯỢC TRÌNH BÀY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI </b>

<b>Hướng dẫn khoa học: </b>

<b>PGS.TS. Nguyễn Vĩnh Ngọc PGS.TS. Đặng Hồng Hoa </b>

<b>Phản biện 1: PGS.TS. Lê Thu Hà Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thiện Ngọc Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thị Phi Nga </b>

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp trường tại Trường Đại Học Y Hà Nội

Vào hồi... giờ... ngày... tháng... năm 2024

<i><b>Có thể tìm hiểu luận án tại: </b></i>

- Thư viện quốc gia

- Thư viện Trường Đại Học Y Hà Nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN </b>

1. Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Vĩnh Ngọc, Đặng Hồng Hoa (2021). Liên quan giữa nồng độ IL-6 và CRP với tổn thương khớp gối trên XQ ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối ngun phát. Tạp chí y học Việt Nam, 502, 93-98

2. Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Vĩnh Ngọc, Đặng Hồng Hoa (2021). Liên quan giữa nồng độ IL-6 và CRP với đặc điểm siêu âm khớp gối ở bệnh nhân thối hóa khớp gối nguyên phát. Tạp chí nghiên cứu y học. 139(3): 23-28.

3. Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Vĩnh Ngọc, Đặng Hồng Hoa (2024). Nghiên cứu nồng độ IL-6 huyết tương ở bệnh nhân thối hóa khớp gối nguyên phát. Tạp chí Y học lâm sàng số 138 (02) : 14-21.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ </b>

Thối hóa khớp gối nguyên phát là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây đau khớp và suy giảm chức năng ở người lớn. Bệnh ảnh hưởng đến hàng triệu người trên toàn thế giới và có tỷ lệ mắc ngày càng tăng do sự gia tăng tuổi thọ và tỷ lệ béo phì. Tuy không gây tử vong với tỷ lệ cao như các bệnh tim mạch, ung thư, bệnh thối hóa khớp theo thời gian sẽ gây tổn thương, làm mất chức năng vận động khớp, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Nhiều giả thuyết về nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh của bệnh thối hóa khớp được đưa ra. Đa số các tác giả đều cho rằng thối hóa khớp là do sự quá tải vận động và lão hoá khớp. Rối loạn phân tử (chuyển hóa mơ khớp bất thường) xảy ra nhiều năm trước khi có thay đổi về cấu trúc được nhìn thấy trong sụn khớp, màng hoạt dịch và các mô quanh khớp.

IL-6 là một cytokine tiền viêm, được sản xuất bởi các tế bào miễn dịch trong cơ thể. IL-6 ở người bệnh thối hóa khớp gối được sản xuất tại màng hoạt dịch thơng qua việc hoạt hóa tế bào sợi hoặc tương bào. IL-6 thúc đẩy sự biểu hiện của MMP-3, MMP-13 và ADAMTS, giảm quá trình tăng sinh và tăng stress oxy hóa gây mất protoglycan và phá hủy collagen làm tăng thối hóa sụn. CRP là một protein được sản xuất bởi gan trong phản ứng viêm, có khả năng kết hợp với các phân tử khác trong hệ thống miễn dịch để hình thành các phản ứng bảo vệ cơ thể. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng mức độ IL-6, CRP tăng cao ở các bệnh nhân thối hóa khớp gối nguyên phát và có thể liên quan đến sự suy giảm chức năng của khớp gối.

Mặc dù các nghiên cứu chỉ ra nồng độ IL-6 và CRP huyết tương có độ nhạy và độ đặc hiệu khơng cao ở bệnh nhân thối hóa khớp gối nguyên phát, nhưng các chỉ số này cũng có thể sử dụng gợi ý chẩn đoán và theo

<b>dõi hiệu quả điều trị. Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu nồng độ IL-6, CRP ở bệnh nhân thối hóa khớp gối ngun phát” với </b>

hai mục tiêu:

<i>1. Đánh giá nồng độ IL-6, CRP huyết tương ở bệnh nhân thối hóa khớp gối ngun phát. </i>

<i>2. Khảo sát mối liên quan giữa nồng độ IL-6, CRP huyết tương với các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân thối hóa khớp gối </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Những đóng góp mới của luận án: </b>

Luận án cung cấp bằng chứng khoa học mô tả sự thay đổi của IL-6 và CRP huyết tương trong hóa khớp gối nguyên phát, có thể sử dụng gợi ý chẩn đoán và theo dõi hiệu quả điều trị.

<b>Bố cục luận án </b>

Luận án có 115 trang bao gồm các phần: Đặt vấn đề (2 trang), tổng quan (35 trang), phương pháp và đối tượng nghiên cứu (19 trang), kết quả (34 trang), bàn luận (31 trang), kết luận (2 trang).

<b>Chương 1 TỔNG QUAN </b>

<b>1.1. Khái niệm bệnh thối hóa khớp gối ngun phát </b>

<i><b>1.1.1. Khái niệm </b></i>

Thối hóa khớp gối là tổn thương thối hóa của sụn khớp, trong đó q trình sinh tổng hợp các chất căn bản như proteoglycan bởi các tế bào sụn bị rối loạn, hậu quả là q trình mất sụn khớp. Ngồi tổn thươcơ ng sụn là chính, bệnh cịn gây tổn thương cấu trúc dưới sụn, màng hoạt dịch (MHD), dây chằng và các cơ cạnh khớp.

<i><b>1.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh thối hóa khớp gối ngun phát: </b></i>

Theo ACR -1991: Tiêu chuẩn chẩn đốn thối hóa khớp gối nguyên phát gồm sáu tiêu chí lâm sàng, một tiêu chí XQ và một tiêu chí xét nghiệm sau đây

(1). Đau khớp gối kéo dài trên 1 tháng (2). Gai xương ở rìa khớp trên phim XQ (3). Xét nghiệm dịch khớp là dịch thoái hoá (4). Tuổi ≥ 40

(5). Cứng khớp buổi sáng dưới 30 phút (6). Lạo xạo khi cử động khớp

Chẩn đốn xác định khi có đủ các yếu tố 1, 2 hoặc 1, 3, 5, 6 hoặc 1, 4, 5, 6

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>1.1.3. Ngun tắc điều trị bệnh thối hóa khớp gối ngun phát </b></i>

<i>1.1.3.1. Nguyên tắc: </i>

Các biện pháp điều trị bao gồm: điều trị không dùng thuốc, điều trị

<b>nội khoa dùng thuốc và điều trị ngoại khoa với nguyên tắc: </b>

<i>- Làm chậm quá trình hủy hoại khớp nhất là ngăn sự thối hóa sụn khớp </i>

- Giảm đau, duy trì chức năng vận động, hạn chế tối đa sự tàn phế

<i> 1.1.3.2 Điều trị nội khoa </i>

<i>Biện pháp không dùng thuốc bao gồm: giáo dục bệnh nhân và vật lý </i>

trị liệu

<i> Thuốc điều trị thối hóa khớp </i>

<i>Thuốc điều trị triệu chứng tác dụng nhanh bao gồm: giảm đau đơn </i>

thuần, chống viêm không steroid (CVKS), glucocorticoid

<i>Thuốc điều trị triệu chứng tác dụng chậm bao gồm: Hyaluronic Acid, </i>

<b>Chống thối hóa khớp tác dụng chậm </b>

<i>1.1.3.3. Điều trị ngoại khoa thoái hoá khớp </i>

Điều trị dưới nội soi khớp

Điều trị phẫu thuật thay khớp gối một phần hay toàn bộ

<i>1.1.3.4. Các biện pháp điều trị bảo tồn </i>

Huyết tương giàu tiểu cầu và tế bào gốc

<i><b>1.2. Vai trò của IL-6, CRP trong thối hóa khớp gối ngun phát 1.2.1. </b></i>

<i><b>Interleukin 6 (IL-6):IL-6 là một cytokine đa năng có nhiều vai trị trong </b></i>

q trình viêm và miễn dịch. Nó được sản xuất chủ yếu bởi các tế bào hệ miễn dịch và nội mơ. Trong thối hóa khớp gối nguyên phát, IL-6 được sản xuất và giải phóng nhiều hơn bởi các tế bào sụn và màng hoạt dịch. IL-6 kích thích q trình viêm bằng cách tăng tiết các cytokine viêm khác, kích hoạt tế bào hệ miễn dịch và làm tăng biểu hiện của các phân tử dính bám. IL-6 cũng ức chế sản xuất collagen và proteoglycan dẫn đến thối hóa sụn khớp. Do đó, IL-6 đóng vai trị quan trọng trong q trình viêm

<b>và thối hóa khớp ở bệnh thối hóa khớp gối ngun phát. </b>

<i><b>1.2.2. Protein C phản ứng (CRP) CRP (C-reactive protein) là một protein </b></i>

phản ứng viêm cấp tính được sản xuất bởi gan để đáp ứng lại q trình viêm. Trong thối hóa khớp gối nguyên phát, mức CRP tăng cao do sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

kích thích của các cytokine viêm như IL-6. CRP được thấy ở lớp màng hoạt dịch viêm của khớp gối bị thối hóa. CRP góp phần vào quá trình viêm bằng cách kích hoạt bổ thể và đại thực bào, tăng sản xuất các cytokine viêm. Mức CRP tăng cao liên quan đến sự tiến triển nhanh của bệnh thối hóa khớp gối. Do đó, CRP đóng vai trị quan trọng trong việc đánh giá mức độ viêm và tiến triển của bệnh thối hóa khớp gối ngun phát.

<i><b>1.2.3. Vai trò của IL-6 và CRP trong thối hóa khớp gối ngun phát </b></i>

Chẩn đốn thối hóa khớp gối thường dựa trên các thay đổi lâm sàng và Xquang, nhưng đây là những dấu hiệu muộn trong quá trình bệnh. Vì vậy, cần tìm ra các dấu ấn sinh học có độ nhạy và đặc hiệu cao để phát hiện sớm bệnh. Các chỉ số viêm như CRP, IL-6 có vai trị quan trọng, phản ánh q trình viêm và thối hóa khớp. Vì vậy, hai chỉ số này có thể dùng để theo dõi tiến triển bệnh. Tuy nhiên, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tiến triển của bệnh như tuổi, giới, thể trạng, các bệnh kèm theo ...

<b>1.3. Nghiên cứu nồng độ IL-6, CRP ở bệnh nhân thối hóa khớp gối ngun phát </b>

ác nghiên cứu đã chỉ ra nguồn gốc của IL-6 được sản xuất bởi các tế bào ở khớp như tế bào sụn, tế bào xương, tế bào màng hoạt dịch. Nồng độ IL-6 tăng cao trong huyết thanh và dịch khớp ở bệnh nhân thối hóa khớp, có liên quan với mức độ tổn thương trên Xquang. IL-6 kích thích các tế bào sản xuất các chất trung gian viêm, enzyme phá vỡ sụn như MMPs, làm tăng q trình viêm và thối hóa khớp. Nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên quan giữa nồng độ IL-6 với đau khớp, giảm chức năng vận động, mức độ tổn thương Xquang ở bệnh nhân thối hóa khớp gối. IL-6 có thể dự đoán sự tiến triển của bệnh và là mục tiêu điều trị trong tương lai bằng các thuốc ức chế IL-6. Việc nghiên cứu IL-6 giúp hiểu rõ hơn về cơ chế bệnh sinh và tiềm năng điều trị thối hóa khớp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Chương 2 </b>

<b>ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>

<b>2.1. Đối tượng nghiên cứu </b>

149 bệnh nhân đã được chẩn đoán là thối hóa khớp gối ngun phát và điều trị tại bệnh viện E và 88 người khỏe mạnh

<i><b>Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm bệnh: </b></i>

Bao gồm các bệnh nhân được chẩn đốn thối hóa khớp gối nguyên phát theo tiêu chuẩn của Hiệp hội Thấp khớp học Mỹ (ACR) -1991 điều trị nội và ngoại trú tại khoa Cơ xương khớp bệnh viện E, đồng ý tham gia nghiên cứu

Chẩn đoán thoái hóa khớp gối nguyên phát theo Hội thấp khớp học Mỹ 1991, gồm sáu tiêu chí lâm sàng, một tiêu chí XQ và một tiêu chí xét nghiệm; chẩn đốn xác định khi có đủ các yếu tố 1, 2 hoặc 1, 3, 5, 6 hoặc 1, 4, 5, 6

(1). Đau khớp gối kéo dài trên 1 tháng (2). Gai xương ở rìa khớp trên phim XQ (3). Xét nghiệm dịch khớp là dịch thoái hoá (4). Tuổi ≥ 40

(5). Cứng khớp buổi sáng dưới 30 phút (6). Lạo xạo khi cử động khớp

<i><b>Tiêu chuẩn loại trừ nhóm bệnh </b></i>

- Bệnh nhân khơng đồng ý tham gia nghiên cứu

- Bệnh có thối hóa khớp thứ phát: viêm khớp dạng thấp, gút, nhiễm khuẩn khớp, lao khớp, chấn thương...

- Bệnh nhiễm trùng, các bệnh ác tính, các bệnh lý nội khoa nặng, cấp tính, các bệnh khớp viêm

- Bệnh nhân mất trí nhớ hoặc trí nhớ kém ảnh hưởng đến q trình thu thập thơng tin chính xác. Các bệnh nhân có thai hoặc cho con bú.

- Già yếu suy kiệt, không minh mẫn, nhận thức kém, không thể đứng thẳng để chụp phim x-quang

- Các bệnh nhân dùng corticoid, Nsaids trong vòng 1 tháng. Bệnh nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>- Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm chứng: Người trẻ tuổi đi khám sức khỏe </b></i>

hoặc bị đau vai gáy, đau lưng cấp khơng có tiền sử bệnh mãn tính. Sau khi lựa chọn, chúng tối sẽ khám lâm sàng, làm các xét nghiệm sinh hóa, huyết học cơ bản, CRP, IL-6 và các xét nghiệm khác mà bệnh nhân yêu cầu, từ đó khẳng định những người được lựa chọn vào nhóm chứng khơng có các bệnh lý thối hóa khớp cũng như bệnh lý khớp viêm. Nhóm chứng được lựa chọn tương đồng với nhóm bệnh về tỉ lệ giới. Đồng ý tham gia nghiên cứu.

<b>2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu </b>

<i><b>Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12/2016 đến tháng 12/2022 Địa điểm nghiên cứu: Khoa Cơ xương khớp, Bệnh viện E. </b></i>

<i><b>2.3. Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp mô tả cắt ngang tiến cứu </b></i>

n là cỡ mẫu nghiên cứu

µ1 là kết quả theo giả thiết Ha (µ1=µ0) µ0 là kết quả theo giả thiết Ho (µ1≠µ0)

Z<small>1-α/2 </small>là giá trị từ phân bố chuẩn, được tính dựa trên xác suất sai lầm loại 1 (bằng 1,96 nếu xác suất sai lầm loại 1 là 5%)

Z<small>1-β/2 </small>là giá trị từ phân bố chuẩn, được tính dựa trên lực thống kê (bằng 0,842 nếu lực thống kê là 80%).

ES là mức khác biệt đối với IL-6 huyết tương (theo nghiên cứu trước thì giá trị trung bình là 2,03 và mức khác biệt mong muốn là 3,00 là giá trị thay đổi sau 5 năm ở bệnh nhân thối hóa khớp gối)

σ là độ lệch chuẩn (theo nghiên cứu là 3,69)

Thay vào công thức trên ta được cỡ mẫu tối thiểu là 88 bệnh nhân đối với nhóm bệnh. Thực tế chúng tơi đã thu thập được 149 bệnh nhân nhóm bệnh. Trong nghiên cứu này chúng tơi thu thập được 88 bệnh nhân nhóm chứng.

n= (Z<small>1-α/2</small>+ Z<small>1-β</small>)<small>2</small> ES<small>2 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Tất cả các bệnh nhân thối hóa khớp gối điều trị tại khoa cơ xương khớp, bệnh viện E đồng ý tham gia nghiên cứu được hỏi tiền sử bệnh, thăm khám lâm sàng, làm xét nghiệm theo mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất. Nghiên cứu lấy được 149 bệnh nhân.

Nghiên cứu còn lựa chọn 88 người khỏe mạnh cho nhóm chứng. Đầu tiên, chúng tôi sẽ xét nghiệm IL-6 và CRP của hai nhóm nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có chỉ số IL-6 khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm nghiên cứu (gồm 149 bệnh nhân thối hóa khớp gối ngun phát) và nhóm chứng (gồm 88 người khỏe mạnh).

Sử dụng đường cong ROC và đã xác định điểm cut off của IL-6 là 3,18pg/mL. Dựa vào điểm cut off của IL-6 và chia 149 bệnh nhân thối hóa khớp gối thành 2 nhóm là nhóm có tăng IL-6 và nhóm khơng có tăng IL-6.

So sánh sự giống nhau và khác nhau về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng giữa hai nhóm bệnh nhân có tăng IL-6 và khơng có tăng IL-6, từ đó rút ra các kết luận về mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng với IL-6 và CRP.

<b>2.6. Các chỉ tiêu nghiên cứu </b>

Tất cả các bệnh nhân được hỏi bệnh, khám lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng theo mẫu bệnh án nghiên cứu.

<i>Các đặc điểm xã hội học và tiền sử bệnh: </i>

Tuổi, giới (nam/nữ), tiền sử chấn thương vùng khớp gối, các thuốc, phương pháp đã điều trị

<i>Các chỉ số lâm sàng </i>

+ Đo chiều cao, cân nặng, tính chỉ số khối cơ thể BMI (Body Mass Index) theo công thức: BMI = Cân nặng (kg)/ chiều cao<small>2 </small>

) + Các triệu chứng lâm sàng: dấu hiệu cứng khớp buổi sáng, dâu hiệu phá rỉ khớp, triệu chứng kèm theo. Đánh giá mức độ hạn chế vận động khớp theo thang điểm WOMAC, Lequesne. Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS.

<i>Các chỉ số cận lâm sàng </i>

- Huyết học: hồng cầu, bạch cầu, Hb, VSS - Hóa sinh: chức năng gan, thận, CRP, IL-6 - Chẩn đoán hình ảnh: XQ, siêu âm khớp gối

<b>Sơ đồ nghiên cứu </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>2.7. Xử lý số liệu </b>

Số liệu được làm sạch, nhập liệu và xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0. Biến số định tính được biểu diễn bằng n và tỷ lệ %, biến định lượng được biểu diễn bằng trung bình và độ lệch chuẩn. So sánh sự thay đổi của các biến số và giá trị trung bình được thực hiện để tìm mối liên quan giữa chỉ số IL-6 với CRP và các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân thối hóa khớp gối nguyên phát.

<b>Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu </b>

Nghiên cứu đã thực hiện phân tích chỉ số IL-6 và CRP trên 149 bệnh nhân thối hóa khớp gối ngun phát (nhóm bệnh) và 88 bệnh nhân khơng mắc bệnh (nhóm chứng).

Tuổi trung bình của nhóm bệnh là 64,2 ±11,1 cao hơn nhóm chứng là 41,9 ± 5,7. Sự khác biệt giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Tỷ lệ gặp ở nữ giới nhiều hơn ở nam giới trong cả hai nhóm nghiên cứu. Phân bố giới tính tương tự nhau giữa hai nhóm (p > 0,05).

Tất cả các bệnh nhân của nhóm chứng đều có BMI trong giới hạn bình thường. Nhóm bệnh có 37/149 bệnh nhân chiếm 24,8% bệnh nhân có

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>3.2. Đặc điểm nồng độ CRP, IL-6 huyết tương của nhóm bệnh nhân thối hóa khớp gối ngun phát </b>

<b>Bảng 3.4. So sánh nồng độ CRP, IL-6 huyết tương của nhóm bệnh nhân thối hóa khớp gối ngun phát (nhóm bệnh) và nhóm chứng </b>

Kết quả cho thấy chỉ có nồng độ IL-6 huyết tương có sự khác biệt giữa nhóm nghiên cứu và nhóm chứng, nên chúng tơi tiến hành phân tích để tìm điểm cut off của IL-6 huyết tương dựa vào đường cong ROC.

<b>Biểu đồ 3.1. Đường cong ROC của nồng độ IL-6 huyết tương </b>

Nhận xét: đường cong ROC xác định giá trị cut-off nồng độ IL-6 bình thường: ≤ 3,18 pg/mL, nồng độ IL-6 tăng : > 3,18 pg/mL

</div>

×