Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền pháp luật về tư pháp hộ tịch tại thành phố thủ dầu một tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.1 KB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

<b>KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ</b>

<b>CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC</b>

<b>BÁO CÁO TỐT NGHIỆP</b>

<i><b>Tên đề tài: </b></i>

<b>NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀNPHÁP LUẬT VỀ TƯ PHÁP HỘ TỊCH TẠI</b>

<i><b>THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG</b></i>

<b>GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. Nguyễn Trường SơnSINH VIÊN THỰC HIỆN: Lợi Tuyết Nhi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do nghiên cứu đề tài</b>

Đăng ký và quản lý hộ tịch là hoạt động có ý nghĩa rất quan trọng đối với người dân và Nhà nước. Thông qua việc đăng ký, quản lý hộ tịch, tạo cơ sở pháp lý để Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền con người, quyền, nghĩa vụ cơng dân. Đờng thời, góp phần vào các biện pháp quản lý dân cư một cách khoa học, phục vụ cho việc xây dựng, hoạch định chính sách phát triển kinh tế-xã hợi, an ninh-quốc phịng của đất nước. Trong bối cảnh đất nước bước sang giai đoạn phát triển mới, tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng, việc dịch chuyển dân cư trong nước và quốc tế ngày càng gia tăng, quyền con người, quyền công dân đòi hỏi được ghi nhận và bảo đảm thực hiện ở mức cao hơn (Lê Vũ Thu Hương, 2023). (Hoàng Thùy Trang, 2023).

Thành phố Thủ Dầu Một là một địa phương quan trọng trong tỉnh Bình Dương, nơi có sự tập trung đơng đảo dân cư và hoạt động kinh tế sôi động. Tuy nhiên, hiện nay, công tác tuyên truyền pháp luật về hộ tịch tại thành phố Thủ Dầu Mợt vẫn cịn tờn tại mợt số bất cập. Có thể đề cập đến việc thiếu thông tin đầy đủ và rõ ràng về quy trình làm hợ tịch, sự thiếu hiểu biết và nhận thức của người dân về quyền và nghĩa vụ liên quan đến hộ tịch, cũng như sự thiếu minh bạch và công khai trong việc xử lý hồ sơ hộ tịch (GOV, 2023). Nghiên cứu về việc nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền pháp luật về hộ tịch tại thành phố này sẽ giúp cải thiện tình hình hiện tại và đáp ứng nhu cầu của cợng đồng. Lý do cần nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền pháp luật về tư pháp hộ tịch tại Thành Phố Thủ Dầu Mợt là vì mợt số người dân, đặc biệt là những người ở vùng nông thôn hoặc có điều kiện kinh tế kém, gặp khó khăn trong việc tiếp cận thông tin và kiến thức về tư pháp hộ tịch. Thành Phố Thủ Dầu Một cần nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền để đảm bảo rằng mọi người dân có cơ hợi tiếp cận thông tin và hiểu biết về

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

pháp ḷt. Pháp ḷt về tư pháp hợ tịch có thể thay đổi theo thời gian để phù hợp với thực tế và yêu cầu của xã hội. Thành Phố Thủ Dầu Một cần nắm bắt các thay đổi này và nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền để thông báo cho người dân về những thay đổi pháp luật mới và cách áp dụng chúng trong thực tế. Thành Phố Thủ Dầu Một cần đảm bảo sự nhất quán và đồng nhất trong việc tuyên truyền pháp luật về tư pháp hộ tịch. Đây là một nhiệm vụ quan trọng và đòi hỏi sự cải tiến liên tục trong việc cung cấp thông tin và kiến thức pháp luật cho cộng đồng. Bằng việc đưa ra các biện pháp như cải thiện khả năng tiếp cận thông tin, cập nhật thay đổi pháp luật và đảm bảo sự nhất qn, Thành Phố Thủ Dầu Mợt sẽ góp phần xây dựng một xã hội công bằng, minh bạch và tuân thủ pháp ḷt. Chính vì mợt số lý

<i>do đó tôi xin phép chọn đề tài "Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền phápluật về tư pháp hộ tịch tại Thành Phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương" để nghiên</i>

cứu và áp dụng các biện pháp nâng cao chất lượng tuyên truyền pháp luật trong lĩnh vực này sẽ có tác đợng tích cực đến sự phát triển của cộng đồng và đảm bảo quyền lợi của cư dân trong khu vực này.

<b>2. Tổng quan tình hình nghiên cứu</b>

Các nghiên cứu về chủ đề nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền pháp luật về tư pháp hộ tịch tập trung vào năm nợi dung chính là: khái qt về nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền; các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền; các nội dung về nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền; giải pháp.

<b>2.1. Tổng quan về nâng cao chất lượng tuyên truyền pháp luật về tưpháp, hộ tịch</b>

<i>Tổng quan tình hình nghiên cứu các đề tài trước liên qua đến đề tài “Nângcao chất lượng công tác tuyên truyền pháp luật về tư pháp hộ tịch tại Thành phốThủ Dầu Một”. </i>

Đề tài có cơng trình như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Sau khi tìm hiểu và nghiên cứu thì đầu tiên là tác giả Trần Thùy Linh với tên

<i>đề tài nghiên cứu là “Tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật ở cơ sở vùngđồng bào, dân tộc miền núi” (Trần Thùy Linh, 2021) Trong hoạt động lãnh đạo,</i>

quản lý xã hội, nâng cao kiến thức pháp ḷt có vị trí đặc biệt quan trọng. Hiểu biết, tôn trọng và chấp hành pháp luật của cán bộ và nhân dân là nền tảng của hệ thống chính trị và nếp sống văn hóa của mỗi người. Bài viết tập trung làm rõ những cách thức giáo dục, kiến thức pháp luật đối với cán bộ cấp xã và nhân dân ở vùng đồng bào dân tợc, miền núi, phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ cấp xã và nhân dân vùng đồng bào dân tộc, miền núi hiện nay<small>. </small>

<i>Thứ hai là tác giả Nguyễn Phúc Hưng nghiên cứu về “Giải pháp hạn chế hônnhân xuyên biên giới trái pháp luật của người dân tộc thiểu số tại tỉnh Điện Biên”</i>

(Nguyễn Phúc Hưng, 2019). Bài viết này dựa trên kết quả điều tra, nghiên cứu, thu thập và phân tích thông tin về thực trạng, nguyên nhân dẫn đến hôn nhân xuyên biên giới từ 800 bảng hỏi bán cấu trúc và 216 phiếu phỏng vấn sâu, trên địa bàn 6 huyện của tỉnh Điện Biên (Điện Biên, Điện Biên Đông, Tuần Giáo, Mường Chà, Nậm Pồ và Mường Nhé; mỗi huyện chọn 3 xã để nghiên cứu). Dựa trên các kết quả nghiên cứu về thực trạng, nguyên nhân dẫn đến hôn nhân xuyên biên giới trái pháp luật của người dân tộc thiểu số, chúng tôi đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế tình trạng này trong cộng đồng các dân tộc thiểu số tại tỉnh Điện Biên, góp phần đảm bảo sự ổn định về an ninh, kinh tế - xã hợi và phịng chống các hậu quả do tình trạng này gây ra.

Thứ ba là tác giả Th.S Nguyễn Hồng Hạnh với tề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học “Thực hiện pháp luật về hộ tịch của Uỷ ban Nhân dân phường- qua thực tiễn quận Long Biên, Thành phố Hà Nợi” (Nguyễn Hờng Hạnh, 2020). Nợi dung chính của luận văn làm rõ những vấn đề lý luận về hộ tịch và thực hiện pháp luật về hộ tịch, phân tích thực trạng thực hiện pháp ḷt về hợ tịch và đề xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

những giải pháp để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về hộ tịch cấp phường trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội.

Thứ tư là luận án tiến sĩ báo chí học tác giả Nguyễn Thị Minh Hiền với tên đề tài nghiên cứu “Hoạt động truyền thông của các cơ quan hành chính cấp trung ương tại Việt Nam”. Nội dung đề tài nghiên cứu đề cập đến những những bất cập của truyền thông ở Việt Nam và đưa ra những giải pháp phù hợp để cải thiện những mặt cịn hạn chế.

Về sách gờm Cuốn “Lý luận nhà nước và pháp luật” của N.I Matuzova, A.V.Maluko (2011) là cơng trình nghiên cứu chun sâu về nhà nước và pháp luật. Chuyên đề số 28 của cuốn sách dành riêng để đưa ra quan điểm và phân tích về hai vấn đề ý thức pháp luật và giáo dục pháp luật. Các tác giả cho rằng, giáo dục pháp ḷt là hoạt đợng có mục đích của Nhà nước, nhằm tác đợng lên các chủ thể là công dân và các tổ chức xã hội, giúp họ giúp thay đổi hành vi pháp luật, nhận định và quan điểm đối với pháp luật mang tính tích cực, biết cách sử dụng và thực hiện đúng pháp luật. Cuốn sách nhận định mục tiêu giáo dục pháp luật hướng tới là trang trị kiến thức cho những chủ thể hiểu biết về nhà nước và pháp luật, về quyền tự do, dân chủ và định hướng hành vi cá nhân theo đúng chuẩn mực pháp luật, ngoài ra cũng trong chuyên đề này, các tác giả cũng nêu lên nội hàm của giáo dục pháp luật bao gồm các thành tố gồm chủ thể, đối tượng, phương pháp, nợi dung và hình thức giáo dục pháp luật.

<b>2.2. Khoảng trống nghiên cứu</b>

Các điểm giống nhau giữa các đề tài nghiên cứu là tất cả các đề tài nghiên cứu đều tập trung vào việc nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền pháp luật trong các lĩnh vực cụ thể liên quan đến tư pháp, hôn nhân xuyên biên giới và hộ tịch. Các tác giả đều sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp để thu thập thơng tin và phân tích thực trạng của vấn đề nghiên cứu. Tất cả các đề tài đều đưa ra các giải

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

pháp nhằm cải thiện hoặc hạn chế tình trạng liên quan đến pháp luật trong lĩnh vực nghiên cứu.

Các điểm khác nhau giữa các đề tài nghiên cứu là mỗi đề tài nghiên cứu tập trung vào một lĩnh vực cụ thể khác nhau liên quan đến pháp luật, bao gồm tuyên truyền giáo dục pháp luật, hôn nhân xuyên biên giới và hộ tịch. Các vấn đề nghiên cứu được thực hiện ở các địa điểm khác nhau, bao gồm vùng đồng bào dân tộc miền núi, tỉnh Điện Biên và quận Long Biên, thành phố Hà Nội. Mỗi đề tài nghiên cứu có cách tiếp cận và phân tích thực trạng cụ thể dựa trên yêu cầu và mục tiêu của lĩnh vực nghiên cứu đó.

Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu nêu trên đã nghiên cứu, phân tích tồn diện những vấn đề liên quan đến công tác tuyên truyền pháp luật về đăng ký và quản lý hộ tịch từ lý luận đến thực tin và đề xuất các giải pháp tăng cường hiệu quả của công tác đăng ký và quản lý hộ tịch. Tuy nhiên, mặc dù các đề tài nghiên cứu đều liên quan đến nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền pháp luật, nhưng mỗi đề tài tập trung vào một lĩnh vực cụ thể và có cách tiếp cận và phân tích thực trạng khác nhau. Cho nên nhận thấy được khoảng trống và mục đích của đề tài nhằm tuyên truyền pháp luật giúp người dân có kiến thức cần thiết về tư pháp hợ tịch, từ đó tăng cường nhận thức và hiểu biết về quyền và nghĩa vụ liên quan đến hộ tịch, giúp người dân tham gia vào các quy trình liên quan đến hợ tịch mợt cách đúng đắn và đáp ứng đúng quy định của pháp luật. Đồng thời việc nắm vững và tuân thủ pháp luật về tư pháp hộ tịch giúp người dân bảo vệ quyền và lợi ích của mình ở Việt Nam nói chung cũng như ở Thành phố Thủ Dầu Mợt nói riêng.

<b>3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài</b>

<i><b>Mục tiêu nghiên cứu: </b></i>

Mục tiêu nghiên cứu công tác tuyên truyền pháp luật về tư pháp hộ tịch trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Mợt là việc tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tuyên trùn pháp ḷt về tư pháp hợ tịch để góp phần nâng cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

chất lượng cuộc sống của người dân và xây dựng một môi trường pháp luật lành mạnh. Đưa ra các đề xuất biện pháp cải thiện, dựa trên phân tích hiện trạng và nghiên cứu về chất lượng tuyên truyền pháp luật hiện nay.

<i><b>Nhiệm vụ nghiên cứu: </b></i>

Phân tích thực trạng nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền pháp luật về tư pháp hộ tịch nhằm xác định và đưa ra các mặt hạn chế, thuận lợi trong quá trình thực hiện tuyên truyền.

Nghiên cứu thực trạng cần tiến hành nghiên cứu để hiểu rõ hơn về thực trạng của việc tuyên truyền tư pháp hộ tịch hiện tại ở Thành phố Thủ Dầu Một. Điều này bao gồm việc thu thập dữ liệu, phân tích và đánh giá hiệu quả của các hoạt động tuyên truyền hiện tại.

Đưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tuyên truyền tư pháp hộ tịch. Các kiến nghị này có thể bao gờm việc cải tiến các phương pháp tuyên truyền, đào tạo thêm cho nhân viên, hoặc thay đổi cách tiếp cận với cộng đồng giúp cải thiện hoạt động tuyên truyền pháp luật thuận lợi hơn.

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

<b>Đối tượng nghiên cứu: Người dân và cán bộ công chức tại Thành Phố Thủ</b>

Dầu Một.

<b>Phạm vi nghiên cứu:</b>

<b>Về không gian: nghiên cứu về người dân và cán bộ tại Thành Phố Thủ Dầu</b>

Mợt, tỉnh Bình Dương.

Thời gian thu thập số liệu thứ cấp: 2018-2023

Thời gian thu thập số liệu thứ cấp thông qua phiếu khảo sát:

Về nội dung: Đề tài tập trung đi vào các khía cạnh liên quan đến việc nâng cao chất lượng tuyên truyền pháp luật về tư pháp hộ tịch cho người dân sinh sống tại Thành phố Thủ Dầu Một, từ thực trạng để đề xuất và đánh giá từ đó đưa ra kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>5. Phương pháp nghiên cứu đề tài</b>

Báo cáo sử dụng hướng nghiên cứu tổng hợp. Phương pháp nghiên cứu định tính.

Phương pháp thu thập số liệu: sử dụng một số phương pháp số liệu sau - Phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi

- Phương pháp thu thập thông tin gồm

Thứ nhất, phương pháp thu thập thông tin thứ cấp. Bài báo cáo thu thập những nguồn tài liệu thứ cấp gồm: các nghiên cứu trước đây liên quan đến đề tài, số liệu về cán bộ, công chức tại thành phố Thủ Dầu Một, các số liệu về người dân trên địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một.

Thứ hai, phương pháp thu thập tin bằng phiếu khảo sát: bao nhiêu người, bao nhiêu cán bộ công chức đang làm việc.

Thứ ba, sử dụng phương pháp lựa chọn ngẫu nhiên phi xác xuất. Thực hiện hoạt động khảo sát và thống kê lại số liệu.

<b>6. Ý nghĩa đóng góp</b>

Việc nâng cao cơng tác tuyên truyền pháp luật về tư pháp – hộ tịch là cần thiết trong xã hội hiện nay, đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất những giải pháp, định hướng chiến lược, tiếp thu những ý kiến đóng góp của người dân để công cuộc tuyên truyền ngày càng được lan rộng, cung cấp cho người dân những kiến thức mới, việc thực hiện các thủ tục được thuận tiện hơn. Đề tài cũng đóng góp mợt phần quan trọng trong việc thiết lập một xã hội ngày càng tiến bộ, thông qua việc đề xuất các chiến lược, giải pháp khác nhau nhằm nâng cao hiệu quả ông tác tuyên truyền pháp luật về tư pháp hộ tịch, các mục tiêu có liên quan đến việc nâng cao chất lượng dịch vụ công, phù hợp với các yêu cầu phát triển của địa phương.

<b>7. Kết cấu</b>

Mở đầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Chương 1. Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền pháp luật về tư pháp hộ tịch

Chương 2. Thực trạng về nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền pháp luật về tư pháp hộ tịch tại Thành phố Thủ Dầu Một

Chương 3. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền pháp luật về tư pháp hộ tịch tại Thành phố Thủ Dầu Một

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT VỀ TƯ PHÁP - HỘ TỊCH</b>

<b>1.1. Cơ sở lý thuyết về quản lý chất lượng trong khu vực công1.1.1. Quản lý chất lượng là gì</b>

Quản lý chất lượng (Quality Management) là quá trình lập kế hoạch, điều phối và kiểm sốt các hoạt đợng liên quan đến chất lượng trong một tổ chức. Mục tiêu của quản lý chất lượng là đảm bảo rằng sản phẩm/ dịch vụ cung cấp đáp ứng được các yêu cầu và mong đợi của khách hàng. Quản lý chất lượng bao gồm việc xác định các yêu cầu chất lượng, thiết kế quy trình và hệ thống kiểm sốt chất lượng, theo dõi và đánh giá hiệu quả của các quy trình, thực hiện các biện pháp cải tiến khi cần thiết. Nó cũng liên quan đến việc đảm bảo tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn chất lượng quốc tế. Quản lý chất lượng không chỉ tập trung vào đầu ra của sản phẩm, mà còn liên quan đến mọi giai đoạn trong quy trình sản xuất. Từ việc lập kế hoạch, nhập nguyên liệu, quá trình sản xuất, kiểm tra và xem xét, tất cả đều phải tuân thủ các tiêu chuẩn và quy định về chất lượng

<b>1.1.2. Quy trình quản lý chất lượng</b>

<b>1.1.2.1. Hoạch định chất lượng (QP – Quality Planning)</b>

Hoạch định chất lượng (QP) là bước đầu tiên và là nền tảng cho tồn bợ quy trình quản lý chất lượng. Nó bao gờm việc xác định mục tiêu chất lượng, lập kế hoạch và phân bổ nguồn lực cần thiết để đạt được mục tiêu đó. Hoạch định chất lượng đặc biệt quan trọng trong giai đoạn trước sản xuất. Lý do chính là bởi các lỗi có thể được phát hiện và khắc phục mợt cách dễ dàng từ sớm thơng qua các biện pháp thích hợp. Trong giai đoạn này, chi phí để khắc phục các sai sót đó chỉ chiếm mợt phần nhỏ so với chi phí để khắc phục các lỗi phát sinh trong q trình sản xuất hoặc sau đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>1.1.2.2. Đảm bảo chất lượng (QA – Quality Assurance)</b>

Quy trình đảm bảo chất lượng là mợt hệ thống cơng việc được thực hiện để đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng đã đề ra trong bước 1 là hoạch định. Nó tập trung vào việc kiểm sốt, đảm bảo rằng sản phẩm đáp ứng các tiêu chuẩn quản lý chất lượng. Quy trình này bắt đầu bằng việc thiết lập các tiêu chuẩn kiểm tra cụ thể, liên quan đến chất lượng nguyên vật liệu, quy trình sản xuất, hiệu suất thực hiện công việc và các thông số kỹ thuật liên quan. Trong trường hợp xảy ra sai sót, các biện pháp thay thế và sửa chữa sẽ được thực hiện kịp thời để duy trì hiệu quả của quy trình quản lý chất lượng.

<b>1.1.2.3. Kiểm sốt chất lượng (QC – Quality Control)</b>

Kiểm sốt chất lượng là mợt phương pháp quan trọng liên quan đến việc kiểm tra và thử nghiệm các giai đoạn của quy trình quản lý chất lượng, giúp chúng đáp ứng các tiêu chí đã đề ra. Việc kiểm soát chất lượng đảm bảo tính an tồn và đáp ứng u cầu của khách hàng. Nó đóng vai trị quan trọng trong việc xây dựng lịng tin từ đối tác và tạo cơ hợi cho sự phát triển và mở rộng trong một thị trường cạnh tranh.

<b>1.1.2.4. Cải tiến chất lượng (QI – Quality Improvement)</b>

Cải tiến chất lượng liên tục là mợt quy trình quan trọng để doanh nghiệp cải thiện quản lý chất lượng. Quá trình này bắt đầu bằng việc xác định các cơng việc và quy trình có thể tăng cường và tối ưu hóa. Thơng qua việc thu thập dữ liệu về năng suất, doanh nghiệp có thể phát hiện các cơ hội để đổi mới và cải tiến. Quá trình này khơng phải là việc cố gắng tìm kiếm lỗi sai của nhân viên mà mục tiêu chính là tối ưu hóa và mang lại sự thay đổi tích cực trong q trình quản lý chất lượng. Đờng thời, khuyến khích sự sáng tạo và thúc đẩy tất cả mọi người tham gia đóng góp ý tưởng đợc đáo và mang tính xây dựng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>1.1.3. Quy trình ISO 9001 </b>

Quy trình theo ISO 9001:2015 là cách thức xác định để thực hiện một hoạt động hay q trình. Việc xây dựng và sở hữu mợt quy trình hồn hảo có ý nghĩa hỗ trợ quan trọng trong việc thực hiện các quá trình nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức. Trong một doanh nghiệp sẽ có rất nhiều q trình. Có thể kể đến như: Quá trình mua vật tư, quá trình bán hàng, quá trình sản xuất,... Điển hình như Quá trình mua hàng. Trong q trình này sẽ bao gờm nhiều quy trình khác nhau và chúng có liên quan đến nhau, cụ thể là quy trình mua hàng, quy trình đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp, quy trình kiểm tra và khiểu nại nhà cung ứng,... Tất cả các quy trình này được xây dựng và áp dụng với mục đích hồn thiện q trình mua hàng với mợt hiệu quả cao nhất. Mợt q trình có thể bao gờm nhiều quy trình hoặc thậm chí khơng cần có quy trình đi kèm; việc có hay khơng xây dựng mợt hoặc nhiều quy trình là phụ tḥc vào yếu tố bản chất quá trình và nhu cầu của doanh nghiệp hiện tại. Và mợt quy trình nên và chỉ nên được xây dựng và vận dụng cho một q trình.

<b>1.2. Chất lượng cơng tác tun truyền pháp luật về Tư pháp - Hộ tịch</b>

Công tác tuyên truyền pháp luật về Tư pháp hộ tịch trong những năm qua vẫn luôn được quan tâm và ngành Tư pháp và các cấp ủy Đảng, chính qùn địa phương ln quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, từng bước củng cố, kiện tồn, nâng cao chất lượng và năng lực hoạt đợng của đội ngũ công chức Tư pháp - Hộ tịch. Đội ngũ công chức Tư pháp - Hộ tịch ngày càng khẳng định được vai trò tham mưu, giúp cấp ủy Đảng, chính qùn địa phương trong cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý theo quy định pháp luật, bảo đảm ổn định an ninh, chính trị, trật tự an tồn xã hợi và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Trước yêu cầu quản lý nhà nước bằng pháp luật, công chức Tư pháp - Hộ tịch cũng đã thường xuyên được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình đợ lý ḷn chính trị, chun môn, đáp ứng được công

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

việc được giao với khối lượng lớn và có tính chun sâu, trực tiếp giải quyết công việc liên quan đến người dân ở cơ sở <small>[CITATION TRẦ20 \l 1033 ]</small>.

<b>1.2.1. Một số khái niệm</b>

<i><b>1.2.1. Khái niệm về tuyên truyền pháp luật</b></i>

Tuyên truyền pháp luật là một hoạt động quan trọng của nhà nước và xã hội, nhằm giúp người dân nắm bắt, hiểu biết và chấp hành pháp luật. Tuyên truyền pháp luật có thể được hiểu theo hai khái niệm sau thứ nhất tuyên truyền pháp luật là quá trình truyền đạt, giải thích và thuyết phục người dân về nội dung, ý nghĩa và tác dụng của các quy phạm pháp luật, nhằm tạo sự đồng thuận và hưởng ứng trong việc thực hiện pháp luật<small>[CITATION ĐẶN21 \l 1033 ]</small>. Khái niệm thứ hai tuyên truyền pháp luật là mợt loại hình hoạt đợng của chủ thể tun trùn, bao gồm các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hợi, các tổ chức đại diện cho quyền lợi của người dân, các cơ quan truyền thơng đại chúng và các cá nhân có năng lực pháp lý, nhằm thực hiện mục tiêu tuyên truyền pháp luật<small>[CITATION Ngu22 \t \l 1033 ]</small>.

<i><b>1.2.2. Khái niệm về tư pháp hộ tịch</b></i>

Có thể thấy được pháp luật về tư pháp hộ tịch là tập hợp các quy định của pháp luật nhà nước về đăng ký và quản lý hộ tịch của công dân Việt Nam và người nước ngồi có liên quan đến Việt Nam. Pháp ḷt về tư pháp hộ tịch bao gồm các văn bản pháp luật sau. Thứ nhất, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 có quy định về các sự kiện hộ tịch liên quan đến hôn nhân, ly hôn, quan hệ cha mẹ - con cái, nuôi con nuôi, giám hợ. Thứ hai, Ḷt Hợ tịch năm 2014 có quy định về các sự kiện hộ tịch khác như sinh, tử, nhận cha mẹ con, thay đổi, cải chính, bổ sung, điều chỉnh hộ tịch; xác định lại dân tộc, giới tính; thủ tục đăng ký và quản lý hợ tịch; cơ quan có thẩm quyền đăng ký và quản lý hộ tịch; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong công tác hộ tịch. Thứ ba, Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết mợt số điều và biện pháp thi

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

hành Luật Hộ tịch có quy định cụ thể về các sự kiện hợ tịch; thủ tục đăng ký và quản lý hộ tịch; cấp giấy tờ hộ tịch; xử lý vi phạm trong lĩnh vực hộ tịch. Thứ tư, Thông tư số 04/2020/TT-BTP ngày 06 tháng 2 năm 2020 của Bộ Tư pháp có quy định về mẫu sổ, giấy tờ và biểu mẫu trong lĩnh vực hộ tịch.

<b>1.2.2. Chủ thể, đối tượng, nội dung và quy trình thực hiện cơng tác tuyêntruyền pháp luật về Tư pháp - Hộ tịch</b>

<b>1.2.2.1. Chủ thể thực hiện công tác tuyên truyềnpháp luật về Tư pháp - Hộtịch</b>

Có thể là cơ quan, tổ chức, hoặc cá nhân có trách nhiệm phổ biến, giải thích và giúp người dân hiểu rõ về các quy định liên quan đến tư pháp và hộ tịch. Đây là một phần quan trọng trong việc tạo ra môi trường pháp luật minh bạch và thúc đẩy sự hiểu biết và tn thủ pháp ḷt từ phía cợng đờng. Cơ quan nhà nước: Các cơ quan nhà nước, chẳng hạn như Tịa án, Bợ Tư pháp, Bợ Nợi vụ, Bợ Ngoại giao và các cơ quan tương đương khác, thường có trách nhiệm đưa ra thông tin về các luật pháp liên quan đến tư pháp và hộ tịch, cũng như giải đáp thắc mắc của người dân về các vấn đề này. Tổ chức xã hội: Nhiều tổ chức xã hợi, như các tổ chức phi chính phủ, hiệp hợi, hợi đồn, cơ quan báo chí, và các tổ chức phi lợi nhuận khác, cũng có thể tham gia tuyên truyền pháp luật về tư pháp và hộ tịch. Họ thường tổ chức các chương trình giáo dục, hợi thảo, diễn đàn hoặc thông tin truyền thông để lan tỏa thông tin và giáo dục người dân về các quy định pháp luật liên quan. Cá nhân: Ngoài các cơ quan và tổ chức, cá nhân cũng có thể đóng góp vào việc tuyên truyền pháp luật về tư pháp và hợ tịch. Điều này có thể thơng qua việc chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm cá nhân với người khác, viết bài, thảo luận trên các mạng xã hội, và tham gia vào các hoạt động xã hội nhằm nâng cao nhận thức về các vấn đề pháp luật. Mục tiêu chính của việc tuyên truyền pháp luật về tư pháp và hộ tịch là đảm

</div>

×