Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

khái quát quá trình sƣu tầm và diện mạo văn học dân gian khmer tỉnh trà vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TÓM TẮT </b>

Từ bao đời nay, đời sống người Khmer luôn gắn liền với các giá trị tơn giáo tín ngưỡng, lễ hội, văn hóa văn nghệ vô cùng đặc sắc. Trong đó, người Khmer Nam B nói chung, Tộ rà Vinh nói riêng có quyền tự hào về kho tàng văn học dân gian của mình. Việc sưu tầm, nghiên cứu để bảo tồn và phát triển nó trong bối cảnh văn hóa xã hội hiện nay là điều cần thiết và cấp bách. Khi thực hiện đề tài “Sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian Khmer tỉnh Trà Vinh”, nhóm nghiên cứu hướng đến mục tiêu tập hợp, hệ thống lại các thể loại văn học dân gian hiện tồn trong đời sống của người Khmer Trà Vinh. Trên cơ sở nguồn ngữ liệu này, đề tài sẽ khái quát diện mạo, đặc điểm các thể loại văn học dân gian Khmer ở Trà Vinh. Để đạt được mục tiêu trên, đề tài sử dụng các phương pháp, kĩ thuật nghiên cứu như nghiên cứu tài liệu; phương pháp phân loại, hệ thống; phân tích, tổng hợp thống kê, miêu tả. Trong đó quan trọng nhất là phương ; pháp sưu tầm điền dã. Chúng tôi đã đi đến các địa bàn trên 7 huyện0 , 01 thị xã, 01 thành phố để gặp gỡ, ghi chép lại văn bản các tác phẩm văn học dân gian qua lời kể, lời ngâm, lời hát của các ông các bà, các anh các chị, các em người Khmer. Kết quả ghi nhận là không chỉ là kết quả của những phương pháp nghiên cứu khoa học mà là tấm lòng, tâm huyết của những người con của dân tộc Khmer. Kết quả sưu tầm được 04 bài hát ru 08 , bài đồng dao, 04 bài dân gian lao động – sinh hoạt, 03 bài dân ca giao duyên, 10 bài smôt, 02 bài dân ca đám cưới, 66 câu đố, 264 câu tục ngữ và 68 truyện dân gian đã phản ánh được nỗ lực, kết quả đáng ghi nhận của đề tài này.

Qua những nội dung đã nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy văn học dân gian Khmer tỉnh Trà Vinh mang nhiều giá trị văn học, văn hóa đặc sắc. Đồng thời, qua nghiên cứu cho thấy, việc bảo tồn và phát huy giá trị văn học dân gian Khmer hiện nay là điều quan trọng và cấp bách. Tất cả khơng chỉ vì nền văn học, văn hóa dân gian mà cịn vì sự gắn kết truyền thống với cuộc sống đương đại và vì sự phát triển bền vững của nền văn hóa dân tộc Khmer trong thời đại ngày nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i> MỤC LỤC Trang </i>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... 1 </b>

1. Tính cấp thiết của đề tài ... 1

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ... 2

3. Mục tiêu... 5

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 5

5. Phương pháp nghiên cứu ... 7

<b>PHẦN NỘI DUNG </b> CHƯƠNG 1. CƠ SỞ L LUẬN CỦA ĐỀ TÀI<b>Ý ... 8 </b>

1.1. Đặc điểm văn hóa xã hội của người Khmer tỉnh Trà V<b>- inh ... 8 </b>

<b>1.2. Đánh giá về tình hình sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian Khmer </b>

CHƯƠNG 2 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH SƯU TẦM VÀ DIỆN MẠO VĂN <b>. HỌC DÂN GIAN KHMER TỈNH TRÀ VINH ... 16 </b>

<b>2.1. Khái quát quá trình sưu tầm... 16 </b>

2.1.1. Kế hoạch sưu tầm ... 16

2.1.2. Kết quả sưu tầm ... 18

<b>2.2. Diện mạo văn học dân gian Khmer tỉnh Trà Vinh ... 25 </b>

2.2.1. Gắn bó chặt chẽ với mơi trường diễn xướng ... 25

2.2.2. Gắn với đời sống tôn giáo, lễ hội ... 29

2.2.3. Mang dấu ấn tự nhiên tỉnh Trà Vinh ... 30

CHƯƠNG KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM CÁC THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN <b>3. GIAN KHMER TỈNH TRÀ VINH ... 33 </b>

<b>3.1. Đặc điểm văn xuôi dân gian Khmer tỉnh Trà Vinh ... 35 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>3.2. </b>Đặc điểm văn vần <b>dân gian </b>Khmer tỉnh <b>Trà Vinh ... 48 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU </b>

<b>Bảng 1.1. Tình hình cơ cấu dân số, dân tộc tỉnh Trà Vinh </b> 8 Bảng 1.2. Bảng phân bố cơ cấu dân tộc Khmer tỉnh T<b>rà Vinh </b> 8 Bảng 2.1. Bảng phân công nhiệm vụ sưu tầm văn học dân

Bảng 2.2. Bảng phân loại và số lượng tác phẩm văn học dân

Bảng 2.3. Bảng phân loại tác phẩm tự sự dân gian Khmer sưu tầm ở tỉnh Trà Vinh

20

Bảng 2.4. Bảng phân loại tác phẩm văn vần dân gian Khmer

<b>Bảng 3.1. Bảng phân thể loại văn học dân gian Khmer của </b>

<b>Bảng 3.2. Bảng phân thể loại văn học dân gian Khmer của </b>

<b>Bảng 3.6. Bảng s</b>o sánh smôt của người Khmer Trà Vinh và

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Để có thể hồn thành nghiên cứu này, chúng tơi đã nhận được s giúp đỡ, ự những trao đổi học thuật và sự động viên từ nhiều đơn vị, cá nhân trong và ngoài Trường.

Trước h t, chúng tơi xin bày t lịng cế ỏ ảm ơn sâu sắc đến Phịng Khoa học Cơng nghệ, Phịng Tài vụ, Phịng Hành chính Tổ chức của Trường Đại học Trà Vinh đã quản lý, hỗ trợ chúng tôi, tạo điều kiện thuận lời để chúng tơi hồn thành nghiên cứu đề tài này.

Chúng tơi bày t lịng cỏ ảm ơn chân thành đến th y Thầ ạch Đời – Chuyên viên S Giáo dở ục & Đào tạo t nh Tỉ rà Vinh đã đọc, chỉnh sửa và góp nh ng ý ữ kiến quan trọng cho việc hoàn chỉnh phần sưu tầm của nghiên cứu.

Đặc biệt, xin gửi lời tri ân đến các cộng tác viên và chính quyền các địa phương ở các huyện, thành phố: TP. Trà Vinh, Thị xã Duyên Hải, huyện Châu Thành, C u Ngang, Càng Long, Ti u C n, C u Kè, Trà Cú, Duyên H i mà ầ ể ầ ầ ả chúng tơi khơng có điều kiện kể hết tên ở đây.

Xin bày t lòng biỏ ết ơn đế ấ ả các nhà khoa học trong hội đồn t t c ng đánh giá đã dành thời gian đọc, góp những ý kiến q giá cho chúng tơi hồn thiện nghiên c u này. ứ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài </b>

Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống có ý nghĩa sống cịn đối với mỗi DT, mỗi quốc gia. Trong đó, nền văn hố Việt Nam vẫn ln phát huy được vai trị, bản sắc của mình trong lịch sử phát triển lâu dài của DT. Tuy nhiên do những hoàn cảnh khách quan và hạn chế về lịch sử, di sản văn hoá do các thế hệ cha ông để lại đang có nguy cơ dần bị mai một. Vì thế khẩn trương nghiên cứu, sưu tầm để giữ gìn, phát huy vốn di sản văn hoá quý báu của các DT là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách.

Trong thời gian qua, nhiều cơng trình khảo cứu, kết quả của những hoạt động sưu tầm của các trường, viện, của cá nhân các nhà khoa học đã được ra đời với các quy mô lớn nhỏ khác nhau Đặc biệt phải kể đến những đề án, chương . trình bảo tồn, phát huy vốn văn hóa dân tộc của Chính phủ đã và đang được triển khai thực hiện trong thời gian qua như: Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hoá các DT thiểu số Việt Nam đến năm 2020” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thực hiện tại quyết định số 1270/QĐ TTg ngày 27 tháng 7 năm 2011; đề án -“Bảo tồn, phát huy giá trị TP văn học, nghệ thuật các DT thiểu số Việt Nam”được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thực hiện tại quyết định số1558/QĐ-TTg ngày 05/08/2016. Các đề án tập trung ưu tiên cho phát triển văn hoá các DT thiểu số Việt Nam, trong đó có văn hóa người Khmer ở Tây NB. Trong xu thế chung đó, việc sưu tầm, nghiên cứu để giới thiệu và bảo tồn VHDG Khmer ở các tỉnh khu vực Tây NB là một việc làm cần thiết.

Văn học dân gian là yếu tố cấu thành nền văn học, văn hóa của mỗi DT. VHDG không chỉ phản ánh nhận thức, tư tưởng, tình cảm, đời sống và nội tâm người lao động mà nó cịn là ngọn nguồn của văn học và văn hóa mỗi DT. Ngồi ra do đặc thù truyền khẩu, VHDG tồn tại trong đời sống dưới dạng trầm tích, gắn chặt với mảnh đất sản sinh ra nó, với phong tục tập quán, tín ngưỡng.… truyền thống. Vì thế việc nghiên cứu VHDG không thể tách rời các yếu tố trên.VHDG người Khmer được tạo thành bởi tổng VHDG người Khmer ở các địa phương. Việc dựng lại diện mạoVHDG Khmer không tách khỏi việc dựng lại diện mạo VHDG mỗi địa phương. Trong đó cóVHDG Khmer tỉnh <b>Trà Vinh. </b>

Trà Vinh là một tỉnh nằm giữa sông Tiền và sông Hậu thuộc miền Tây NB. Đây là nơi tụ cư lớn của DT Khmer ở ĐBSCL. Theo thống kê dân số tỉnh , Trà Vinh năm 2013 là 1.027.012 người (Số liệu của Cục thống kê năm 2013). Trong đó 854.808 người (83.19%) dân số sống ở khu vực nông thôn. , Trà Vinh là địa phương có đơng đồng bào Khmer sinh sống, đứng thứ hai ở ĐBSCL (sau tỉnh Sóc Trăng), với 324.877 người chiếm 31.62% dân số (theo Ban Tuyên giáo , tỉnh Trà Vinh). Là một DT có chữ viết riêng từ rất lâu đời người Khmer đã biết , ghi chép những tri thức dân gian trên lá buông (Satra) trên giấy xếp , (Kơrăng),.... Người Khmer Trà Vinh có một kho tàng VHDG khá đầy đủ về thể loại, phong phú về nội dung và đa dạng về nghệ thuật biểu đạt. Tuy nhiên, việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

khai thác nghiên cứu để bảo tồn và phát huy nguồn , VHDG này vẫn còn nhiều hạn chế. Các tài liệu sưu tầm, nghiên cứu VHDG Khmer Trà Vinh hiện có vẫn nằm trong những nghiên cứu chung về văn hóa, văn học Khmer và đã ra đời khá lâu. Đặc biệt hiện nay vẫn chưa có một tuyển tập về VHDG Khmer Trà Vinh nào được xuất bản.

Bên cạnh đó, khi tham gia đào tạo, giảng dạy cho các lớp đại học và sau đại học chuyên ngành ngôn ngữ văn học và văn hóa học ở Trường Đại học , Trà Vinh, cũng như đánh giá tình hình nghiên cứu trong thời gian gần đây, chúng tôi nhận thấy sự quan tâm không nhỏ của giới khoa học giới quản lý, ,.... dành cho kho tàng VHDG của người Khmer rong đó có người Khmer , t Trà Vinh. Cũng từ đó, chúng tơi nhận thấy sự thiếu hụt lớn nguồn tư liệu về VHDG Khmer Trà Vinh để cho các học sinh, học viên, nghiên cứu sinh tham khảo.

Từ thực tế trên chúng tôi đề xuất đề tài , “Nghiên cứu sưu tầm văn học <b>, dân gian người Khmer tỉnh Trà Vinh” cho hoạt động nghiên cứu khoa học </b>

cấp Trường của mình.

<i><b>2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước: 2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước </b></i>

<b>2.1.1. Tình hình nghiên cứu trong tỉnh </b>

Năm 1997, trong luận văn Diện mạo văn học dân gian Khmer ở <i>Trà Vinh, </i>

Huỳnh Thanh Tuấn đã tìm hiểu về người Khmer ở Trà Vinh, các loại hình VHDG Khmer ở Trà Vinh và xác định mối quan hệ giữa VHDG Khmer Trà Vinh với đời sống văn hóa người Khmer ở Trà Vinh. Đây có thể nói là một trong những luận văn thạc sĩ đầu tiên chọn VHDG Khmer Trà Vinh làm đối tượng nghiên cứu. Một trong những đóng góp của tác giả là đã tập hợp, sưu tầm được 35 truyện và 37 bài dân ca Khmer Trà Vinh .

<i>Năm 2004, trong Dân ca Trà Vinh, các tác giả đã giới thiệu với số lượng </i>

tương đối lớn các bài dân ca Khmer Trà Vinh. Với hơn 85 bài dân ca Khmer, cơng trình đã phần nào “chắt chiu giữ gìn” những giá trị trong văn hóa truyền thống của người Khmer.

Năm 2012, trong quyển <i>Chuyên khảo thơ ca dân gian Trà Vinh, </i>Trần Dũng đã xác định trong “Lời giới thiệu”:“Thơ ca<i> dân gian Trà Vinh </i>là một bộ phận của thơ ca dân gian <i>NB</i>, thơ ca dân gian Việt Nam nhưng đó là một bộ phận giàu bản sắc được sáng tạo trong một giai đoạn lịch sử nhiều biến động trên vùng đất nhiều <i>DT</i>, nhiều tôn giáo giữa sông Tiền và sông Hậu, ngày đêm đối đầu với sóng gió biển Đơng này”. Ngồi ra, những bài nghiên cứu được giới thiệu ở phần đầu của tập sách này cịn cung cấp những góc nhìn đa dạng về thơ ca dân gian Trà Vinh, làm nổi bật được những giá trị văn học, văn hóa của VHDG Trà Vinh nói chung, thơ ca dân gian Trà Vinh nói riêng. Tuy nhiên, đáng tiếc là phần giới thiệu các TP VHDG Trà Vinh lại thiếu đi VHDG của người Khmer Trà Vinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Bước đầu những nghiên cứu trên đã phần nào khẳng định giá trị tư liệu, giá trị văn hóa, văn học của bộ phân VHDG Khmer Trà Vinh .

<b>2.1.2. Tình hình nghiên cứu ngồi tỉnh </b>

<b>VHDG Khmer NB được nghiên cứu sưu tầm dựa trên hướng tập , trung vào tư liệu và có thời gian bắt đầu muộn hơn so với VHDG các DTthiểu số khác. </b>

Cuốn <b>Người Việt gốc Miên (1969) </b>của Lê Hương được xem là một

<b>trong những quyển sách viết về người Khmer ở NB khá cơ bản và có giá trị </b>

tham khảo tốt. Trong phần viết về “Văn hoá – Giáo dục” tác giả dành 24 <b>, trang viết về VHDG ở hai nhóm thể loại: tục ngữ-cách ngơn-ca dao và </b>

truyện truyền kì dân gian. Sau một số phần giới thiệu về đặc điểm của các thể loại tác giả ghi lại 17 truyện kể trong đó có 01 truyện truyền kì Bà La <b>, , Môn, </b>01 truyện Phật giáo và 03 truyện dân gian. Dù rằng đây chỉ mới là <b>, </b>

những khảo cứu ngắn gọn nhưng cũng gợi ra những hướng tiếp cận <b>quan trọng cho nghiên cứu của chúng tôi. Đặc biệt, là </b>những thơng tin <b>dù khá ít </b>

ỏi về người Khmer tỉnh Vĩnh Bình (tỉnh <b>Trà Vinh </b>hiện nay)<b> trong tác phẩm. </b>

<b>Cơng trình Truyện cổ Khơ me Nam Bộ (1983) của Huỳnh Ngọc Trảng </b>

đã đặt cơ sở cho việc nghiên cứu <b>VHDG </b>Khmer sau này. Với 124 truyện kể

<b>và 01 </b>bài viết giới thiệu khái quát đặc điểm truyện dân gian Khmer tuyển <b>, </b>

tập là kết quả sưu tầm của tác giả ở một số tỉnh <b>trong </b>khu vực. ác giả có <b>Tghi rõ thông tin về tên tuổi, địa chỉ người kể ở mỗi truyện sưu tầm được, và </b>

ở một số truyện <b>cịn </b>có những dị bản. Đây là công trình khởi đầu cho

<b>khuynh hướng nghiên cứu chuyên sâu về truyện dân gian Khmer NB. Sau này, các trường đại học khu vực phía Nam đã tiến hành điền dã, </b>

sưu tầm và văn bản hóa với số lượng <b>TP VHDG </b>khá phong phú và đa dạng. Sản phẩm của các đợt điền dã sưu tầm đã được in thành sách, tiêu biểu có

<b>Văn học dân gian Đồng bằng sông Cửu Long (1997) của Trường Đại học Cần Thơ. </b>

Năm 2004 nhạc sĩ Nguyễn Văn Hoa sau 30 năm lặn lội khắp các <b>, , </b>

vùng miền Tây <b>NB, </b>đã sưu tầm và xuất bản cơng trì<b>nh 100 làn điệu dân ca Khmer gồm tập 1 và tập 2. Cơng trình đã ký âm phiên âm và dịch ra tiếng , </b>

Việt các bài dân ca Khmer góp phần đáng kể cho việc giới thiệu và phổ <b>, </b>

biến dân ca của người Khmer ĐBSCL đến với công chúng. Viết lời tựa cho

<b>TP này, nhạc sĩ Lư Nhất vũ đã ca ngợi: “Trong kho tàng âm nhạc dân gian </b>

Việt Nam, dân ca Khmer NB có vị trí rất xứng đáng trong việc góp mặt về nội dung cũng như hình thức nghệ thuật làm giàu thêm vốn âm nhạc truyền , thống của khu vực từ miền Đơng đến miền Tây NB nói riêng và cả nước nói chung. […] Khâu hậu kỳ phải qua nhiều công đoạn phức tạp: Mỗi bài dân ca được ký âm trên 5 dòng nhạc bằng ký âm pháp phổ thông. Lời hát được phiên âm ra tiếng La tinh và dịch nội dung ra tiếng Việt. Cuối cùng là dựa vào từng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

bài thơ ấy mà viết ra chữ Khmer”. Qua 02 tập sách này chúng ta được tiếp <b>, </b>

cận 100 bài dân ca Khmer được sưu tầm ở các tỉnh: <b>Trà Vinh, </b>Sóc Trăng<b>, Kiên Giang. Đây là những bài được chọn lọc trình làng trong hàng trăm, </b>

hàng ngàn làn điệu dân ca qua những chuyến đi điền dã thuộc nhiều địa phương. Và sẽ là nguồn tài liệu tham khảo quý giá cho những nghiên cứu

<b>VHDG Khmer nói chung. Ngồi ra còn một số tài liệu sưu tầm của Hội Văn </b>

học Nghệ thuật các tỉnh thành trong khu vực nhưng vẫn còn ở dạng bản <b>- </b>

thảo. Điểm chung của nhóm cơng trình này là sưu tầm và giới thiệu nguồn tư liệu hiện tồn trong đời sống có kết hợp với việc ghi lại tên tuổi nghề <b>, , </b>

nghiệp của người kể và địa điểm sưu tầm. Tuy nhiên mục tiêu cuối cùng <b>, </b>

của hướng nghiên cứu trước nay vẫn là sự tổng hợp và chuyển thành văn

<b>bản để công bố dưới dạng các tập tài liệu và sách xuất bản. </b>

Như đã đề cập, trong thời gian gần đây, các học viên, nghiên cứu sinh

<b>ở các cơ sở đào tạo đã dành nhiều hơn sự quan tâm đến kho tàng VHDG Khmer. Trong luận án tiến sĩ Khảo sát truyện kể dân gian Khơ me Nam Bộ </b>

(qua thần thoại, truyền thuyết truyện cổ tích, <b>) (2007), Phạm Tiết Khánh bước </b>

đầu đã hệ thống lại nguồn truyện dân gian Khmer ở <b>NB, </b>sưu tầm thêm một số <b>TP ở Trà Vinh, </b>Sóc Trăng đi đến nhận xét đánh giá để rút ra những đặc <b>, </b>

điểm chính của các thể loại thần thoại truyền thuyết và cổ tích. Luận án đã <b>, </b>

đi vào xem xét thể loại (thần thoại truyền thuyết cổ tích) bằng cách dựa <b>, , trên văn bản để phân tích và so sánh đối chiếu 195 bản kể. </b>

Những năm sau này một số luận văn, luận án tiếp tục việc sưu tầm <b>, VHDG Khmer theo thể loại như: luận văn Khảo sát nguồn truyện dân gian Khmer Nan Bộ (2006) của Nguyễn Thị Như Uyên; luận văn Giá trị văn hóa thực tiễn của truyện cười dân gian Khmer Nam Bộ (2008) của Huỳnh Vũ Lam; luận văn Cổ tích Khơ me ở Đồng bằng sơng Cửu Long (2011) của Trần Tường Vi; luận án Đặc điểm tục ngữ Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long </b>

(2014) của Nguyễn Thị Kiều Tiên; luận án Nghiên cứu truyện dân gian Khmer Nam B <b>ộ dưới góc nhìn bối cảnh (2015) của Huỳnh Vũ Lam;... </b>

Liên quan đến nhóm các tài liệu xuất bản cịn có nhóm cơng trình ở dạng tuyển tập tổng tập <b>, VHDG </b>như Hợp tuyển thơ văn Việt Nam Văn học - dân tộc ít người<b> (1981) của Nông Quốc Chấn chủ biên; Ngụ ngôn các dân tộc </b>

thiểu số Việt Nam<b> (1991) của Minh Hạnh; </b>Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam <b>tập 3: Truyện cười Trạng cười Ngụ ngôn (1999) của Viện Văn học; </b>- - Tổng tập văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam Tập 2: Truyện cổ dân gian,

<b>(2002) </b>của Viện Văn học;… Có thể nói giá trị tham khảo và tra cứu là đặc <b>, trưng cho nhóm tư liệu này. </b>

Bên cạnh các tài liệu bằng tiếng Việt Nhà xuất bản Giáo dục có ấn hành , bộ truyện cổ Khmer dưới dạng song ngữ. Đây là dạng tài liệu biên soạn để giảng dạy cho học sinh người DT trong các trường phổ thông ở các địa phương có người Khmer sinh sống. Loại tài liệu này lấy các truyện dân gian đã được lưu truyền để biên soạn với hình thức song ngữ Khmer Việt. Tiêu biểu cho dạng này

</div>

×