Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

báo cáo thu hoạch thực hành kĩ năng giáo dục thpt nguyễn thị minh khai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 85 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘITRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI</b>

<b>---·· ---</b>✍

<b>BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC HÀNHKĨ NĂNG GIÁO DỤC</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn:Cô Nguyễn Thị Nhân ÁiGiáo viên hướng dẫn chủ nhiệm:Cô Trần Thị Lan Oanh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

II. Các biện pháp khắc phục về phía chủ quan 8

<b>SẢN PHẨM 1. BÁO CÁO TÌM HIỂU HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM</b> 11

II. Các phương pháp và hình thức thu thập thơng tin về học sinh và gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>SẢN PHẨM 4. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM</b> 52

II. Đối tượng tham gia, thời gian, quy mô, địa điểm tổ chức 52

<b>SẢN PHẨM 6: BẢN GHI CHÉP HÀNH VI VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HÀNH VI CỦA HỌC SINH TRÊN LỚP</b>

1. Tổng quan kết quả đánh giá tình hình/ đặc điểm tâm lý chung của lớp <small>63</small> 2. Kết quả đánh giá (xác định) đối tượng cần hỗ trợ tâm lý cụ thể cho đối

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Lời đầu tiên, em xin dành lời cảm ơn chân thành tới Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã đưa vào thực nghiệm một mơn học rất có ý nghĩa, tạo cho chúng em cơ hội được vào một trường thực tiễn, thực hành những lí thuyết để tự trau dồi, tích lũy những kinh nghiệm quý báu cho bản thân. Qua môn học này, chúng em không chỉ có kinh nghiệm mà cịn được trau dồi lịng yêu nghề, định hướng những cố gắng, nỗ lực trong học tập và rèn luyện sau này.

Được sự phân công và hướng dẫn của cô Nguyễn Thu Trang - giảng viên khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội, cô Phạm Thị Yến - giáo viên chủ nhiệm lớp 11D1 và ban lãnh đạo trường THPT Phạm Hồng Thái, em thực hành công tác chủ nhiệm tại lớp 11D1 từ ngày 06/02/2023 đến ngày 12/03/2023. Dưới sự chỉ dạy tận tình và những kĩ năng mà cô Nguyễn Thu Trang và cơ Phạm Thị Yến chia sẻ, em đã có thể làm quen và hoàn thành tốt đợt kiến tập dưới trường.

Khoảng thời gian 5 tuần làm công tác chủ nhiệm tại lớp 11D1 là khoảng thời gian học nghề bổ ích và có nhiều trải nghiệm thú vị. Tuy rằng thời gian kiến tập có ngắn ngủi nhưng đó là khoảng thời gian vơ cùng bổ ích đối với em. Chúng em được tiếp xúc trực tiếp với các em học sinh, tham gia cùng các em trong các cơng việc, hoạt động mà Đồn trường giao phó, tổ chức trị chơi, hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho các em. Thơng qua đó, em chắt lọc được những kinh nghiệm quý báu, học hỏi thêm được những kĩ năng chủ nhiệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Vì vậy, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chỉ đạo thực tập của trường THPT Phạm Hồng Thái, đặc biệt là cô Phạm Thị Yến - giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm đã tạo điều kiện để em hoàn thành tốt đợt kiến tập này. Đặc biệt, chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn tới tập thể 11D1. Các em đã rất cởi mở, dành những tình cảm quý báu cho các giáo sinh thực tập. Được sinh hoạt cùng các em trong khoảng thời gian năm tuần thực sự là những kỉ niệm đáng quý vô cùng mà những sinh viên thực hành kỹ năng giáo dục không thể nào quên được - các em là những người học sinh đầu tiên của tơi. Chính các em đã tạo nên cho những sinh viên chúng tơi những tình cảm sâu sắc với học sinh, hiểu biết thêm và càng yêu nghề của mình hơn; là động lực to lớn để những sinh viên thực hành kỹ năng giáo dục nỗ lực rèn luyện, trở thành những giáo viên theo mong ước của các em. Cuối cùng, em xin kính chúc tồn thể q thầy cơ giáo mạnh khỏe, hạnh phúc và gặt hái được nhiều thành công trong sự nghiệp trồng người. Chúc các em học sinh lớp 11D1 chăm ngoan, học giỏi và đạt kết quả cao trong học tập, cũng như những hoạt động Đoàn, Đội.

Trong thời gian kiến tập, dù đã cố gắng học hỏi hết mình nhưng với sự non trẻ của người bước đầu học nghề, chắc chắn rằng bản thân em còn nhiều thiếu sót. Vậy em kính mong các thầy cô - những người dẫn đường đi trước trong nghề sẽ hiểu và thơng cảm cho thiếu sót mà chúng em mắc phải.

Em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIÁO DỤC</b>

<b>Danh sách nhóm sinh viên thực hành:</b> 3 Lê Thị Hiền Nữ SP Kỹ thuật K71B 715114030

<b>Lớp chủ nhiệm, Trường THPT</b> : Lớp 11D1 -Trường THPT Phạm Hồng Thái

<b>Giáo viên chủ nhiệm:</b> : cơ Phạm Thị Yến

<b>Trưởng đồn và giám sát chuyên môn:</b>

: cô Nguyễn Thu Trang

<b>Thời gian thực hành</b> : từ ngày 06/02/2023 đến ngày 12/03/2023

<b>I.Đánh giá chung</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>STT Các kĩ năng nghềKết quả đạt đượcHạn chế / tồn tại Nguyên nhân của</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

các phương tiện tương đầy đủ, thường xuyên các ngày trong tuần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

4 Kỹ năng tham vấn học đường

- Bước đầu tích lũy được kinh nghiệm về việc đường cho học sinh gặp khó khăn trong học tâp. - Biết cách lắng nghe,

chia sẻ với học sinh về những vấn đề mà các em đang gặp phải. - Có thêm trải nghiệm và

hiểu biết về tâm lí học

<b>II. Các biện pháp khắc phục về phía chủ quan</b>

✔ Cần điều chỉnh và sắp xếp thời gian để tranh thủ lên lớp làm quen với học sinh trong giờ ra chơi để trò chuyện và gần gũi với học sinh hơn. ✔ Cần nắm vững kiến thức lý thuyết về Tâm lý học, Giáo dục học đã được

học ở kì trước và biết vận dụng những kiến thức đó vào các hoạt động thực tiễn ở trường phổ thông để dần dần hình thành các kĩ năng nghề cơ bản như kĩ năng làm công tác chủ nhiệm, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, kĩ năng quản lý hành vi lớp học và tham vấn, tư vấn học đường. ✔ Cần học hỏi, nghiên cứu chuyên sâu hơn về các kỹ năng giao tiếp với học sinh, hay tích lũy hiểu biết về tâm lý lứa tuổi để có thể trị chuyện, giúp đỡ các em trong học tập.

✔ Rèn luyện bản thân nhiều hơn để có sự thích nghi và ứng biến kịp thời trong mọi trường hợp.

✔ Tự đúc rút kinh nghiệm, thẳng thắn nhìn vào hạn chế để khắc phục. ✔ Cố gắng dự đốn một số tình huống phát sinh và chuẩn bị phương án, kế

hoạch dự phòng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

Nhìn chung, lớp 1D1 là tập thể lớp đồn kết, vững mạnh. Các em học sinh thân thiện, hịa đồng, sơi nổi, biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

cũng như các hoạt động tập thể. Cô giáo chủ nhiệm ln hết lịng quan tâm, u thương, giúp đỡ các em học sinh.

<b>Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

……… ………

<b>BẢNG 1</b>

<b>Sản phẩm 1 : BẢN “BÁO CÁO KẾT QUẢ VỀ VIỆC TÌM HIỂUĐỐI TƯỢNG HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM”</b>

<b>Điểm thực tế</b>

1. Xác định được những nội dung tìm hiểu về học sinh, gia đình học sinh.

3. Biết cách xử lý các thông tin thu được để thành lập hồ sơ về học sinh lớp chủ nhiệm.

Hà Nội, ngày…… tháng ….. năm 2023

<b>Sinh viên thực hiệnXác nhận của giáo viên chủ nhiệm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 69</span><div class="page_container" data-page="69">

- Giáo sinh giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 70</span><div class="page_container" data-page="70">

<b>Hoạt</b> Tổng - Giáo viên cho Micro - Nhóm - Rút ra ý nghĩa

<b>động</b> kết học sinh phát sinh viên 10 của buổi sinh

<b>5</b> biểu về buổi sinh thực hành phút hoạt trải nghiệm hoạt trải nghiệm.

- Giao lưu văn

● Nội dung và hình thức tổ chức có tính khả thi.

● Các nhóm có tinh thần làm việc tốt, hoạt động sôi nổi để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

● Kế hoạch được chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo giúp hoạt động trải nghiệm diễn ra mạch lạc, thuận lợi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 71</span><div class="page_container" data-page="71">

<b>2</b> <sup>Đảm bảo thời gian, tính khả thi, logic của tiến trình </sup><sub>thực hiện, có ngun liệu để học sinh trải nghiệm.</sub> 2

<b>3</b> <sup>Thiết kế được các hoạt động cụ thể, phù hợp với 5 pha </sup>của hoạt động trải nghiệm, phân bố thời gian hợp lý

Hà Nội, ngày …. tháng …. năm 2023

<b>Sinh viên thực hiệnXác nhận của giáo viên chủnhiệm</b>

<b>SẢN PHẨM 5: CLIP HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM</b>

<b>Lớp chủ nhiệm, Trường THPT</b> : Lớp 11D1 -Trường THPT Phạm Hồng Thái

<b>Giáo viên chủ nhiệm:</b> : cô Phạm Thị Yến

</div><span class="text_page_counter">Trang 72</span><div class="page_container" data-page="72">

<b>Trưởng đồn và giám sát chunmơn:</b>

: cô Nguyễn Thu Trang

<b>Thời gian thực hành</b> : từ ngày 06/02/2023 đến ngày 12/03/2023

<b>Họ và tên sinh viên</b> : Lê Thị Hiền Video hoạt động trải nghiệm:

Hoạt động trải nghiệm chủ đề tôn sư trọng đạo - 11D1 THPT Phạm Hồng Thái

Hà Nội, ngày …. tháng …. năm 2023

<b>Sinh viên thực hiệnXác nhận của giáo viên chủ nhiệm</b>

<b>SẢN PHẨM 6: BẢN GHI CHÉP HÀNH VI VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HÀNH VI CỦA HỌC SINH TRÊN LỚP</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 73</span><div class="page_container" data-page="73">

<b>Họ và tên sinh viên</b> : Lê Thị Hiền

<b>Lớp học sinh được quan sát</b> : 11D1

</div><span class="text_page_counter">Trang 74</span><div class="page_container" data-page="74">

<b>I.QUAN SÁT HÀNH VI LỚP HỌC1. Bố trí khơng gian lớp học</b>

- Khơng gian lớp học thống đãng, được chia làm 4 dãy. Mỗi dãy có 6 bàn, mỗi bàn có 2 học sinh, một số bàn chỉ có 1 học sinh. Chỗ ngồi không quá rộng, mỗi học sinh có một khoảng khơng gian vừa đủ, giữa các dãy có đủ khoảng cách đi lại.

- Bàn giáo viên đặt cao trên bục giảng, phía dãy bên trong khi nhìn từ cửa vào, bảng xanh đặt cân chính giữa.

- Lớp có máy chiếu thuận tiện cho việc trình chiếu trong quá trình học tập.

- Cơ sở vật chất trong lớp học rất đầy đủ tiện nghi như quạt trần, điều hòa, hệ thống đèn chiếu sáng, loa , mic hỗ trợ việc giảng bài, phục vụ cho việc học tập của học sinh, tạo môi trường thoải mái học tập. - Lớp trưởng được phân công ngồi gần cuối để quan sát và quản lí lớp. - Khu vực ngoài lớp học yên tĩnh, đảm bảo cho hoạt động giảng dạy và

học tập của giáo viên và học sinh.

<b>2. Trạng thái hành vi trong lớp học</b>

- Sĩ số : 46/46.

- Lớp ổn định trật tự khi bắt đầu vào giờ học

- Đa số các học sinh tập trung chú ý vào bài học, chăm chú ghi chép bài đầy đủ. Tuy nhiên vẫn còn một số bạn chưa tích cực phát biểu bài

<b>3.Trạng thái hành vi ngồi lớp học</b>

- Đa số các em dồn lại nói chuyện theo nhóm. - Một số em xuống căng tin tranh thủ ăn sáng.

<b>- Một số em tranh thủ làm bài tập, chép bổ sung bài giảng trên lớp. vì chưa chép kịp trong giờ.</b>

- Ra ngoài làm việc riêng.

<b>4. Thái độ của học sinh trong giờ học</b>

- Học sinh ổn định tổ chức lớp, tập trung nhanh chóng vào chỗ ngồi của mình.

- Đa số các em học tập với thái độ nghiêm túc, chăm chú lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ khi cô chốt lại nội dung bài học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 75</span><div class="page_container" data-page="75">

- Các em hăng hái phát biểu bài, nhanh chóng thảo luận xong nhiệm vụ nhóm mà cơ giao.

- Thảo luận, trình bày phân tích khổ thơ 3,4 bài Tràng An theo nhóm. Hai bạn đại diện cho tổ xung phong lên trình bày bài. Ngồi ra, có một số bạn tích cực nhận xét phần trình bày của nhóm thực hiện, xung phong phát biểu ý kiến đóng góp phần thảo luận phân tích thơ.

<b>- Giáo viên và học sinh có sự tương tác với nhau</b>

<b>II.HÀNH VI HỌC SINH VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HÀNH VI </b>

2 Nguyễn Thiên Nói chuyện riêng GV nhắc Đồng ý với giáo viên San, Anh trong giờ học nhở HS giữ

</div><span class="text_page_counter">Trang 76</span><div class="page_container" data-page="76">

4 Các bạn còn Đa số các em có ý Cơ giáo Động viên ngồi việc lại trong lớp thức giữ trật tự và truyền được chăm chú học thì các chăm chú nghe cảm hứng em cần phải hăng hái các bạn phát biểu và không xây dựng bài hơn cũng như khi cơ khí học tập

chốt nội dung bài , bài giảng học. Tuy nhiên, hay dễ hiểu. vẫn chưa hăng hái

xây dựng bài học.

<b>Tiêu chí đánh giá sản phẩm 6</b>

<b>1Kĩ năng quan sát không gian </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 77</span><div class="page_container" data-page="77">

Ghi vị trí ngồi của học sinh được

<b>4Kỹ năng quan sát và phântích, đánh giá biện pháp quảnlí hành vi học sinh diễn ratrong tiết dạy của giáo viên</b>

Thống kê số lượng biên pháp quản lí hành vi học sinh của giáo viên được quan sát.

Nhận xét, đánh giá dựa trên lí thuyết đã học về biện pháp quản lí hành vi học sinh của giáo viên được quan sát

<b>5Kỹ năng thiết kế các biện pháp quản lí học sinh trên lớp.</b>

Thiết kế tình huống diễn ra hành vi mong đợi (hoặc khơng mong đợi) của học sinh trên lớp học

Thiết kế biện pháp phát hiện và can thiệp hành vi mong đợi( hoặc không mong đợi) của học sinh.

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 78</span><div class="page_container" data-page="78">

Hà Nội, ngày …. tháng …. năm 2023

<b>Sinh viên thực hiệnXác nhận của giáo viên chủ nhiệm</b>

<b>SẢN PHẨM 7. BÁO CÁO THỰC HÀNH HỖ TRỢ TÂM LÝ </b>

<b>1. Tổng quan kết quả đánh giá tình hình/ đặc điểm tâm lý chung của lớp </b>

Qua đợt thực hành kĩ năng giáo dục ở lớp 11D1, em rút ra một số nhận xét như sau:

- Thông qua quan sát, tất cả các em đều có hiện tượng tâm lí bình thường,

</div><span class="text_page_counter">Trang 79</span><div class="page_container" data-page="79">

khơng có biểu hiện tâm lí cực đoan như tăng động, tự kỉ, xa lánh tập thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 80</span><div class="page_container" data-page="80">

Các thành viên trong lớp đồn kết, gắn bó thân thiết với nhau. Các em khá sơi nổi, hịa đồng, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau về những vấn đề khó khăn trong học tập và cuộc sống.

- Nhìn chung các em đều ngoan ngỗn, lễ phép với thầy cơ giáo; tập trung lắng nghe bài giảng trên lớp; thi đua, hỗ trợ nhau trong học tập. Các em cũng tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa lành mạnh, bổ ích của lớp và trường.

- - Ở độ tuổi 16 - 17 tuổi, các em có những thay đổi về tâm sinh lí, rõ nét cả về thể chất và tinh thần, các em rất dễ bị ảnh hưởng tâm lí nhưng cũng dễ lấy lại cân bằng. Chính vì vậy, chúng ta cần nắm bắt tâm lí các em để có biện pháp giải quyết kịp thời

- Lớp có một số bạn hay tham gia các hoạt động ngoại khóa như đá bóng, nhảy.. Vì vậy, mỗi em đều chọn cho mình một clb phù hợp ở trường để tham gia.

- Trong lớp, một số bạn có những nét tính cách nội trội riêng:

+ Một số em năng động có tính cách hướng ngoại : Vi An, Cát Tiên, Đức An , Minh Châu, Minh Sơn, Hoàng Việt Anh.

+ Một số em có tính cách trầm: Lan Chi, Anh Thư, Trần Việt Anh, Tuấn Dương, Phú Thành.

- Những bạn có thành tích học tập nổi bật : Cơng Minh, Quang Minh, Gia Minh. Tích cực phát biểu trên lớp: Hoàng Minh, Khánh Vy, Hoàng Việt Anh.

- Những bạn tích cực tham gia các hoạt động của lớp: Vi An, Cát Tiên, Bùi Phương Linh, Diệu Linh, Hồng Việt Anh.

- Bên cạnh đó, vẫn có một số bạn chưa chú ý vào giờ học như bạn Thiên San, Gia Bảo, Minh Sơn.

<b>2. Kết quả đánh giá (xác định) đối tượng cần hỗ trợ tâm lý cụ thể cho đối tượng đã xác định</b>

● Thông tin học sinh

- Họ và tên học sinh : Trần Diệu Linh - Năm sinh: 6/1/2006

- Giới tính: Nữ

- Địa chỉnhà : Ngọc Khánh-Ba Đình-Hà Nội

- Sở thích: vẽ tranh, viết những đoạn văn hoặc mẫu truyện ngắn, đan len và gấp hoa

- Ước mơ: trường mỹ thuật công nghiệp hoặc báo chí và tuyên truyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 81</span><div class="page_container" data-page="81">

- Mơn học u thích: Văn, Tiếng Anh và Vẽ

- Mơn đang gặp khó khăn: trong mơn Tiếng Anh, em cảm thấy rất khó ghi nhớ ngữ pháp và từ mới.

● Đặc điểm tâm lí học sinh - Về mối quan hệ gia đình và bạn bè:

+ Gia đình:là con một trong nhà, bố mẹ đã ly hôn và hiện đang sống với mẹ, thường trao đổi và tâm sự với mẹ và chị họ. Lễ phép và ngoan ngỗn

+ bạn bè: hồ đồng, có khả năng hợp tác tốt với các bạn trong lớp trong các công việc yêu cầu tập thể (làm bài nhóm,...), biết cách lựa lời ứng xử nên được lòng mọi ng trong lớp

-Mục tiêu: có tính cách bán hướng nội nên ưu tiên các coing việc có thể làm tại nhà (vd: freelancer) hoặc làm việc nhóm với khơng q nhiều người - Sự đánh giá của các bạn trong lớp: là người dễ bắt chuyện, có khả năng hợp tác tốt trong học tập và các hoạt đông của trường lớp

Kết Luận: Linh là một học sinh chăm chỉ có tính cách đặc biệt riêng, tích cực tham gia hoạt động của lớp và hay chia sẽ cùng bạn bè. Em cũng rất là hòa đồng, dễ làm quen, nói chuyện vui vẻ và thoải mái. Tuy nhiên, về học tập em đang còn gặp khó khăn về vấn đề ghi nhớ ngữ pháp trong môn tiếng anh.

<b>3. Kế hoạch tư vấn tâm lý học đường cụ thể cho học sinh</b>

❖<b>Vấn đề học tập:</b>

Mục tiêu: Giúp Diệu Linh hiểu và có phương pháp học mơn Tiếng Anh Phương pháp:

● Bước 1: Tìm ra những phần em chưa hiểu và khó nắm bắt.

● Bước 2: Khuyến khích em tâm sự, giãi bày với giáo viên chủ nhiệm và giáo viên môn Tiếng Anh về vấn đề mà em mắc phải để thu được những lời khun hay lời động viên tích cực, từ đó em có được sự tự tin trong việc học của mình

● Bước 3: Chia sẻ, động viên và hướng dẫn em các tips học hiệu quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 82</span><div class="page_container" data-page="82">

● <b>Vấn đề tâm lý:</b>

- Mục tiêu: giúp Diệu Linh tự tin, học tốt hơn phần Reading ielts - Phương thức:

✔ Bước 1: giúp em nhận ra đặc điểm riêng của mình và phát triển nó. ● Diệu Linh là người có trách nhiệm, biết cách giao tiếp và ứng xử với mọi

● Là người có khiếu hài hước, sơi nổi

✔ Bước 2: Giúp em hiểu được tầm quan trọng của việc giao tiếp và có cách giao tiếp hiệu quả

● Đưa ra các Case study nói về những người thành cơng trong cuộc sống. Chỉ ra cho em thấy được rằng họ khơng chỉ giỏi về chun mơn mà họ cịn có cách nói chuyện, giao tiếp tốt. Chẳng hạn như những tỉ phú thế giới, họ không chỉ giỏi kiếm tiền bằng hình thức kinh doanh… mà họ cịn là những nhà thuyết gia tài ba, cách họ nói khiến cho mọi người cảm thấy nể phục và bị lôi cuốn bởi cách họ nói.

● Khơng chỉ giao tiếp bằng lời, ta nên chỉ ra cho Diệu Linh cách giao tiếp phi ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ cơ thể hay nụ cười để giao tiếp, biểu lộ thái độ suy nghĩ của mình

✔ Bước 3: Tập trung trong giờ học và ghi nhớ từ vựng

● Trong lúc học tập và làm việc, con không sử dụng điện thoại, laptop, chỉ chuyên tâm vào 1 công việc, không việc nọ “xọ” việc kia.

● Giới thiệu phương pháp:

+ “Pomodoro” là 1 phương pháp quản trị thời gian để nâng cao tối đa sự tập trung trong công việc. Trong tiếng Ý, Pomodoro có nghĩa là quả cà chua. + Phương pháp “lặp lại ngắt quãng” ( Spaced repetition)

● Các bước để thực hiện phương pháp Pomodoro

</div>

×