Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG KĨ NĂNG ỨNG XỬ PHÒNG TRÁNH BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.83 KB, 3 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>KẾ HOẠCH </b>

<b>TRUYỀN THÔNG KĨ NĂNG ỨNG XỬ PHÒNG TRÁNH BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG</b>

<b>1. TÌNH HÌNH CHUNG</b>

Trong những năm gần đây, bạo lực học đường đặc biệt ở lứa tuổi thanh thiếu niên trở thành một vấn đề bức xúc của xã hội. Bạo lực không chỉ xảy ra ở nam sinh mà còn ở nữ sinh. Theo một nghiên cứu của đại học khoa học tự nhiên, thì có đến 44,7% nữ sinh khi được hỏi cho biết rất thường xuyên gây bạo lực, 38% thường xun và 17,3% khơng thường xun.

Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên. Có thể ngun nhân xuất phát từ phía gia đình như cha mẹ bận đi làm không quan tâm đến con cái, nhà trường thiếu sự quan tâm dành cho các em học sinh, hoặc do chính bản thân học sinh bị ảnh hưởng bởi các văn hóa bạo lực dẫn đến các hành vi bạo lực học đường. Thiếu kĩ năng ứng xử cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng đưa đến các vụ bạo lực xảy ra trong nhà trường do các em học sinh không biết ứng xử với nhau khi có xích mích qua lại. Tất cả các nguyên nhân được trình bày trong cây vấn đề sau đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Xuất phát từ thực tế đó, việc giáo dục học sinh các kĩ năng ứng xử phòng tránh bạo lực học

<b>đường là điều hết sức cần thiết. Bằng phương pháp sử dụng tâm lý học hành động và tâm lý học nhận thức để tác động vào học sinh. Có như vậy, các em mới có đủ khả năng để ứng phó </b>

trước những tình huống có nguy cơ dẫn đến bạo lực xảy ra trong trường học.

Sau khi được truyền thơng về kĩ năng ứng xử, học sinh có thể:  Nắm được thế nào là bạo lực học đường

 Các hình thức của bạo lực học đường  Hậu quả có thể có của bạo lực học đường

 Các kĩ năng cần thiết để phòng tránh bạo lực học đường

<b>3. Đối tượng</b>

Học sinh thuộc các khối lớp 10, 11, 12 thuộc trường trung học phổ thông X tại Tp.HCM.

<b>4. Nội dung truyền thông</b>

Nội dung truyền thông gồm các phần: khái niệm về bạo lực học đường, các hình thức bạo lực học đường, hậu quả, và các kĩ năng phòng tránh bạo lực học đường. ( Được trình bày rõ hơn trong bài giảng powerpoint)

Thời lượng giáo dục dành cho từng phần như sau:  Khái niệm bạo lực học đường: 10 phút

 Các hình thức bạo lực học đường: 10 phút  Các hậu quả của bạo lực học đường: 5 phút

 Các kĩ năng phòng tránh bạo lực học đường: 20 phút

<b>5. Phương pháp truyền thơng giáo dục</b>

Sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực: sử dụng các tranh ảnh minh họa, giảng viên đặt câu hỏi cho học sinh, các học sinh được thảo luận nhóm và sau đó trình bày theo nhóm. Sử dụng các phương tiện trực quan sinh động như: máy chiếu, bảng, giấy A4 dùng cho thảo luận nhóm.

<b>6. Lịch triển khai </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

STT Nội dung hoạt

động <sup>Số lượng </sup>học sinh <sup>Địa điểm</sup> <sup>Thời gian</sup> <sup>Người thực hiện</sup>

</div>

×