Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bài giảng Lập kế hoạch truyền thông thay đổi hành vi ứng phó trường hợp khẩn cấp, 062016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 32 trang )

Lập kế hoạch truyền thông thay đổi hành vi
ứng phó trường hợp khẩn cấp, 06/2016


Mục đích
1. Lập kế hoạch truyền thông ngắn
hạn ứng phó ngay lập tức với tình
trạng khẩn cấp hiện nay.
2. Định hướng cho chiến lược truyền
thông dài hạn nhằm chuẩn bị và
ứng phó tình trạng khẩn cấp.


Các Bước Lập Kế Hoạch Truyền Thông
Cơ chế hợp tác, Điều phối
Các nhóm làm việc
ứng phó khẩn cấp
Đánh giá
Đánh giá can thiệp;
Đánh giá tác động;
Cơ sở xây dựng dự án tiếp theo
Thực hiện, Giám sát
Huy động sự tham gia cộng đồng;
Tổ chức quần chúng;
Thông tin đại chúng;
Mạng lưới y tế thôn ấp, cộng tác viên
Đo lường, giám sát
Sản xuất tài liệu Truyền thông
Lựa chọn, chỉnh sửa thông điệp,
tài liệu, các sản phẩm truyền thông
cho trường hợp khẩn cấp



Đánh giá nhanh truyền thông
Đối tượng, kênh TT,
nguồn lực truyền thông cho khẩn cấp,
rào cản,
điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa

Giải pháp Truyền thông
Mục tiêu, Phương pháp TT,
Phân loại nhóm đối tượng, hành vi
các ưu tiên, thông điệp, sử dụng
các kênh TT. Phát triển chỉ số
giám sát - đánh giá


Xác Định Nguyên Nhân Liên Quan Đến Hành Vi
Rối loạn chức năng cơ thể, bệnh tật
nguy hiểm do tình trạng khẩn cấp

Vấn đề
Kế hoạch truyền thông
ngắn hạn

Chiến lược truyền thông
dài hạn

Nguyên nhân trực tiếp

Nguyên nhân trung gian


Nguyên nhân gốc rễ


Xác định liệu
các hành vi
có thực tế
không?

Ý tưởng cho
thông điệp
truyền thông

Ý tưởng cho
các phương
pháp truyền
thông

Nhóm đối
tượng – Thứ
tự ưu tiên

PHÂN TÍCH
HÀNH VI

Ý tưởng
cho: kênh và
các phương
tiện truyền
thông


Hiểu được nhận
thức của nhóm
đối tượng đối với
lợi ích của hành
vi

Hiểu được nhận
thức của nhóm đối
với rào cản, rủi ro
khi thực hiện hành
vi

Dự kiến chỉ tiêu
cho từng giai
đoạn phát triển
hoặc thay đổi
hành vi


Đối Tượng

Nhóm đối tượng thứ 3 – Vận động
Nhóm đối tượng thứ cấp – Huy động

Ảnh hưởng

Nhóm đối tượng chính
(Trẻ em, phụ nữ)



Lãnh đạo chính quyền/Ban/Ngành…

Gia đình, cán bộ y tế thôn ấp, già
làng, trưởng bản, Hội phụ nữ…

Bà mẹ cho
con bú


Hành Vi Cần Khuyến Cáo
I. DINH DƯỠNG, CS SỨC KHỎE
1.
2.
3.
4.
5.

Nuôi con bằng sữa mẹ
Phát hiện, điều trị kịp thời trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng
nặng
Phòng thiếu máu/vi chất dinh dưỡng cho phụ nữ đang
mang thai, đang cho con bú
Bổ sung Vitamin A cho trẻ dưới 5 tuổi
Tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch cho trẻ

I. NƯỚC SẠCH – VỆ SINH
1.
2.
3.
4.


Xử lý nước an toàn
Rửa tay với xà phòng (xà bông)
Phòng chống bệnh liên quan đến vệ sinh cá nhân, vệ sinh
môi trường (Tiêu chảy, Tả lỵ, Thương hàn…)
Xử lý an toàn phân người và vật nuôi.


Xác Định Mục Tiêu Truyền Thông
Mục tiêu truyền thông bao gồm :
• Nhóm đối tượng mà các hành vi của họ cần

được thay đổi
• Hành vi khuyến cáo cần được thực hiện
• Điều kiện thay đổi hành vi (như là thời
gian, địa điểm để thực hiện công tác truyền
thông)
• Mức độ thay đổi hành vi nhờ truyền thông


Chiến Lược Truyền Thông
• Truyền thông thay đổi hành vi: Sử dụng

các kênh truyền thông khác nhau cung cấp
thông tin, nâng cao kiến thức, thay đổi tích cực
thái độ và thực hành của người dân.

• Huy động xã hội: Huy động các nguồn lực,
thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng…


• Vận động chính sách: Hỗ trợ tạo môi trường
chính sách thuận lợi.


Chiến Lược Truyền Thông
VẬN ĐỘNG

(Chính sách, pháp luật, nguồn lực)

HUY ĐỘNG XÃ HỘI

(Hỗ trợ, đóng góp nguồn lực)
Các nhà
lập chính
sách, kế
hoach
TƯ, địa
phương

Truyền
thông đại
chúng
Tổ chức
phi chính
phủ

THAY ĐỔI HÀNH VI

Tổ chức
quần

chúng

Cộng đồng: Trẻ em, phụ Các mạng
cộng
nữ, thanh niên, cha mẹ,
đồng, xã
người chăm sóc trẻ,
hội
hộ gia đình
Người
Các đối tác liên quan

cung cấp
dịch vụ

Lãnh đạo chính quyền, ban ngành
Trung ương, địa phương

Các nhà tài
trợ, Ngành
kinh tế tư
nhân


Giải Pháp Truyền Thông Thường Áp Dụng

Xã hội: Thể chế và chính sách
Huy động cộng
đồng, đối thoại


Cộng đồng
Đồng đẳng

Cá nhân
Tham vấn, IEC,
Giáo dục SK

TT đại chúng, Vận
động chính sách, Sự
kiện và TT tác động
đến lãnh đạo chính
quyền, lập chính sách

TT tại cộng
đồng,
Nhóm hỗ trợ
cộng đồng,
Giáo dục đồng
đẳng


Chiến
Dịch
Phổ biến thông tin theo một chiều
 Khái quát, phổ biến nhanh chóng, và rộng rãi cho nhiều đối tượng
 Truyền tải các thông điệp có sức thuyết phục, chính thức hơn và
qua trung gian
 Làm mẫu các hành vi cần thực hiện
 Tập trung hoạt động truyền thông trong giai đoạn ngắn hạn
 Theo kế hoạch, tập trung

 Thường do chuyên gia thực hiện
15


Các Chiến Dịch

% người làm theo

Xu hướng quan sát được trong sự
thay đổi là gì?

Thời gian


Truyền Thông Dựa
Vào Cộng Đồng
• Tham gia vào quá trình truyền thông hai chiều, chính thức, không
chính thức và qua trung gian
• Đối thoại, thảo luận, đàm phán, làm rõ vấn đề
• Trực quan, phỏng vấn, làm việc nhóm
• Diễn giải, tiếp cận chiều ngang
• Phân cấp, tăng cường sự tham gia
• Khó lập kế hoạch đầu ra chi tiết
với thời gian được xác định
• Thời gian dài hơn và đầu tư nhiều hơn
17
• Tập trung nhân lực


% người làm theo


Truyền Thông Dựa Vào Cộng Đồng
Xu hướng quan sát được trong sự
thay đổi là gì?

Thời gian


% người làm theo

GiảiWhat
Pháp
Kế
t
Hợ
p
Chiế
n
Dị
c
h
&
Dự
a
about a mix of communication
Vàapproaches
o Cộng Đồ?ng

Time
Thời gian



Kênh Truyền Thông – Nguyên Tắc
1. Ngắn hạn ứng phó với tình trạng khẩn cấp:
– NHANH: Cần đưa thông điệp càng nhanh càng tốt
– NHIỀU: Cần đưa thông điệp đến càng nhiều người bị ảnh
hưởng càng tốt
– ĐƠN GIẢN, SẴN CÓ, CÔNG NGHỆ THẤP, RẺ: Hệ thống thông
tin/truyền thông thường bị ảnh hưởng. Sử dụng kênh thông tin
đơn giản, truyền thống, sẵn có tại cộng đồng, và công nghệ
thấp

1. Dài hạn nhằm chuẩn bị và ứng phó tình trạng
khẩn cấp:
– THAM GIA, CHỦ ĐỘNG: Tăng cường sự tham gia của cộng
đồng, chủ động chuẩn bị và ứng phó..


Kênh Truyền Thông – Nguyên Tắc
• Truyền thông phải gắn với sự sẵn có các
dịch vụ hỗ trợ trong trường hợp khẩn cấp
tại địa phương.
• Đảm bảo người dân được cung cấp đầy
đủ các thông tin về dịch vụ sẵn có tại địa
phương.


Kênh Truyền Thông – Sử Dụng
1. Thông tin đại chúng: Phát thanh, Truyền hình
2. Phương tiện thông tin của cộng đồng: Loa phóng thanh xã,

xe truyền thông di động,…
3. Truyền thông trực tiếp: Thăm hộ gia đình, tư vấn, truyền
thông nhóm…
4. Truyền thông giáo dục đồng đẳng: mạng lưới cộng đồng –bà
mẹ nòng cốt, câu lạc bộ, nhóm, học sinh-học sinh trong
trường học,….
5. Nghệ thuật truyền thống địa phương: âm nhạc, múa,…
6. Tài liệu thông tin, giáo dục, truyền thông: Tờ rơi/bướm, áp
phích,…
7. Huy động cộng đồng: họp thôn,…
8. Truyền thông tăng cường tham gia, chủ động – Dài hạn


ĐỀ XUẤT
THÔNG ĐIỆP TRUYỀN THÔNG
Phần 1: Dinh dưỡng, Tiêm chủng


Dự Kiến Thông Điệp Truyền Thông
(1)
SỮA MẸ LÀ THỨC ĂN TỐT NHẤT, ĐẶC BIỆT TRONG TRONG
TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP KHI XẢY RA HẠN HÁN NẶNG VÀ KÉO
DÀI
NHỮNG ÍCH LỢI CỦA NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
NHỮNG NGUY HIỂM KHI SỬ DỤNG SỮA CÔNG THỨC (SỮA
BỘT) TRONG NHỮNG HOÀN CẢNH KHẨN CẤP KHI XẢY RA HẠN
HÁN
NHỮNG LO NGẠI THƯỜNG GẶP VỀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
TRONG NHỮNG HOÀN CẢNH KHẨN CẤP KHI XẢY RA HẠN HÁN:
• Quan niệm: Sự căng thẳng làm mất sữa, Những bà mẹ bị thiếu

dinh dưỡng thì không thể cho con bú, Trẻ (sơ sinh) bị tiêu chảy
cần được bổ sung thêm các dung dịch như nước/nước hoa quả,
Một khi đã dừng cho bú thì không thể cho bú lại được nữa.
• Sự thật


Dự Kiến Thông Điệp Truyền Thông
(2)
SỬ DỤNG THƯỚC ĐO VÒNG CÁNH TAY ĐỂ PHÁT HIỆN
KỊP THỜI TRẺ DƯỚI 5 TUỔI BỊ SUY DINH DƯỠNG NẶNG
SỰ NGUY HIỂM KHI TRẺ BỊ SUY DINH DƯỠNG NẶNG
KHÔNG ĐƯỢC PHÁT HIỆN KỊP THỜI
DẤU HIỆU TRẺ BỊ SUY DINH DƯỠNG NẶNG
PHÁT HIỆN SỚM TRẺ BỊ SUY DINH DƯỠNG NẶNG
BẰNG THƯỚC ĐO VÒNG CÁNH TAY (MUAC)
CÁCH SỬ DỤNG THƯỚC ĐO VÒNG CÁNH TAY (MUAC)
ĐIỀU TRỊ TRẺ BỊ SUY DINH DƯỠNG NẶNG
THÔNG TIN DỊCH VỤ HỖ TRỢ TẠI ĐỊA PHƯƠNG: CƠ
SỞ Y TẾ, BỆNH VIỆN, TRUNG TÂM Y TẾ, TRẠM Y TẾ


Dự Kiến Thông Điệp Truyền Thông
(3)
PHÒNG CHỐNG THIẾU MÁU DO THIẾU SẮT, THIẾU VI
CHẤT DINH DƯỠNG, CHO TRẺ NHỎ, PHỤ NỮ ĐANG
MANG THAI VÀ BÀ MẸ ĐANG CHO CON BÚ
SỬ DỤNG VIÊN ĐA VI CHẤT DINH DƯỠNG PHÒNG
THIẾU MÁU DO THIẾU SẮT CHO PHỤ NỮ ĐANG MANG
THAI VÀ BÀ MẸ ĐANG CHO CON BÚ
TẦM QUAN TRỌNG CỦA SẮT ĐỐI VỚI CƠ THỂ

HẬU QUẢ CỦA THIẾU MÁU DO THIẾU SẮT
DẤU HIỆU THIẾU MÁU DO THIẾU SẮT
THÔNG TIN DỊCH VỤ HỖ TRỢ TẠI ĐỊA PHƯƠNG: CƠ
SỞ Y TẾ, BỆNH VIỆN, TRUNG TÂM Y TẾ, TRẠM Y TẾ


Dự Kiến Thông Điệp Truyền Thông
(4)
BỔ SUNG VITAMIN A CHO TRẺ DƯỚI 5 TUỔI PHÒNG
BỆNH KHÔ MẮT
TẦM QUAN TRỌNG CỦA VITAMIN A ĐỐI TRẺ DƯỚI 5
TUỔI
HẬU QUẢ CỦA THIẾU VITAMIN A Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI
DẤU HIỆU THIẾU VITAMIN A Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI
PHÒNG CHỐNG THIẾU VITAMIN A Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI
THÔNG TIN DỊCH VỤ HỖ TRỢ TẠI ĐỊA PHƯƠNG: CƠ
SỞ Y TẾ, BỆNH VIỆN, TRUNG TÂM Y TẾ, TRẠM Y TẾ


×