Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Phân Tích Cơ Sở Lý Luận, Nội Dung Của Nguyên Tắc Xây Dựng Nhà Nước Gắn Liền Với Cuộc Đấu Tranh Ngăn Ngừa Và Khắc Phục Bệnh Quan Liêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.5 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>Chủ đề thu hoạch : Đồng chí hãy phân tích cơ sở lý luận, nội dung của nguyên</b></i>

<b>tắc Xây dựng Nhà nước gắn liền với cuộc đấu tranh ngăn ngừa và khắc phụcbệnh quan liêu, tham nhũng và liên hệ việc vận dụng nguyên tắc này ở Việt</b>

<b>Nam hiện nay.BÀI LÀM</b>

<i>(Tài liệu tham khảo, Học viên nên bổ sung kiến thức đã học)</i>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>

Ngay sau Cách mạng Tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâmxây dựng bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh và coi quan liêu, tham ô, lãngphí là "giặc nội xâm". Bác dạy, chống tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu cũng quantrọng, cần kíp như việc đánh giặc trên mặt trận và muốn trừ sạch nạn tham ơ, lãngphí thì trước tiên phải tẩy sạch bệnh quan liêu. Hơn 75 năm lãnh đạo, xây dựng nhànước mới của nhân dân, Ðảng ta đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin và tưtưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước cách mạng và chống quan liêu, tham ơ.

Hồ Chí Minh khẳng định rằng, việc thường xuyên phòng, chống và đấutranh chống tham ơ, tham nhũng, lãng phí và bệnh quan liêu sẽ giúp cho mọi ngườiđoàn kết, thống nhất hơn; giúp cho “cán bộ ta cải tạo tư tưởng, nâng cao giác ngộ,thấm nhuần đạo đức cách mạng; giúp chính quyền ta thành một chính quyền trongsạch, xứng đáng với lòng tin tưởng và sự hy sinh của chiến sĩ và đồng bào ta”. Tuynhiên, quan liêu, tham nhũng đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng, với những biểuhiện tinh vi, phức tạp, xảy ra trên nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành tạo ranhững khoảng cách lớn, tổn thương lớn mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhândân - mối quan hệ đã được Đảng ta xây dựng, tạo lập và được khẳng định từ khiĐảng ra đời đến nay. Bệnh quan liêu, tham nhũng hiện nay phải coi đây là nhiệm vụưu tiên hàng đầu, giải quyết những vấn đề bức xúc nổi cộm gây bất bình, mất niềmtin nhân dân, ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình phát triển đất nước, làm suy yếu nhànước. Cuộc đấu tranh này, vẫn luôn phải xác định là một nhiệm vụ cấp thiết, từng

<i><b>bước cần loại trừ tận gốc. Để làm rõ những vấn đề trên xin được: Phân tích cơ sở lýluận, nội dung của nguyên tắc Xây dựng Nhà nước gắn liền với cuộc đấu tranh</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>ngăn ngừa và khắc phục bệnh quan liêu, tham nhũng và liên hệ việc vận dụngnguyên tắc này ở Việt Nam hiện nay.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN NỘI DUNG</b>

<b>1. Cơ sở lý luận liên quan đến xây dựng nhà nước gắn liền với cuộc đấutranh ngăn ngừa và khắc phục bệnh quan liêu, tham nhũng</b>

<i><b>1.1. Nguồn gốc của nhà nước</b></i>

Quan điểm sùng bái, mê tín nhà nước: thuyết gia trưởng, thuyết thần học...Nhà nước là một hiện tượng vĩnh viễn, xuất hiện và tồn tại gắn liền với sự xuất hiệnvà tồn tại của xã hội. Xã hội khơng tồn tại được nếu khơng có nhà nước.

Quan điểm vơ chính phủ về nhà nước: phủ nhận sự tồn tại của nhà nước, Nhànước xuất hiện trái với quy luật tự nhiên, là nguyên nhân của đàn áp, bất công, khổđau.

Thuyết Khế ước xã hội (J.J.Rútxô, J.Locker…): nguồn gốc nhà nước bắt đầutừ xã hội. Cộng đồng xã hội đã họp nhau lại, soạn thảo một khế ước chung, trong đóthoả thuận thành lập nên nhà nựớc, trao cho nhà nước các quyền vốn là của mọingười để nó thay mặt mọi người bảo vệ các quyền, tự do của họ. Một khi nhà nướckhơng hồn thành sứ mệnh được giao phó, các quyền tự nhiên của con người bị viphạm, xã hội có thể hủy bỏ khế ước cũ, soạn thảo khế ước mới để thành lập nhànước mới.

Quan điểm Mác xít về nguồn gốc nhà nước: Nhà nước là một hiện tượng xãhội mang tính lịch sử, chỉ xuất hiện và tồn tại trong một giai đoạn nhất định của lịchsử xã hội – giai cấp xã hội có sự phân chia giai cấp. Nguyên nhân ra đời nhà nước:nảy sinh trong lòng xã hội cộng sản nguyên thủy.

Cơ sở kinh tế: Công cụ lao động phát triển, năng suất lao động tăng, của cảidư thừa, xuất hiện chế độ tư hữu…

Cơ sở xã hội: phân hóa giai cấp, mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa, xuấthiện nhà nước.

Tóm lại, nhà nước là một hiện tượng lịch sử, xuất hiện và tồn tại trong điềukiện XH có giai cấp. Nguyên nhân sâu xa của sự ra đời nhà nước là nguyên nhânkinh tế, do sự phát triển của lực lượng sản xuất, còn nguyên nhân trực tiếp là donhững mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được dẫn đến xuất hiện nhà nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Ph.Ăngghen đã chỉ ra rằng: “Nhưng muốn cho những mặt đối lập đó, nhữnggiai cấp có quyền lợi kinh tế mâu thuẫn nhau đó, khơng đi đến chỗ tiêu diệt lẫn nhauvà tiêu diệt luôn cả xã hội trong một cuộc đấu tranh vơ ích, thì cần phải có một lựclượng cần thiết, một lực lượng rõ ràng là đứng trên xã hội, có nhiệm vụ làm dịu bớtsự xung đột và giữ cho sự xung đột đó nằm trong vịng “trật tự”. Và lực lượng đó,nảy sinh ra từ xã hội, nhưng lại đứng trên xã hội và ngày càng tách rời khỏi xã hội,chính là nhà nước”.

<i><b>1.2. Bản chất của nhà nước</b></i>

Quan điểm phi mácxít:

<i>Quan niệm thời Cổ đại và Trung cổ: Nhà nước là lực lượng siêu tự nhiên,</i>

quyền lực được ban phát, ủy nhiệm bởi Thượng đế.

<i>Quan niệm trong thời kỳ cận hiện đại: quyền lực nhà nước về bản chất là</i>

quyền lực của xã hội, của nhân dân, do xã hội và nhân dân giao cho, uỷ quyền cho.Quan điểm Triết học Mác – Lênin: Nhà nước về bản chất là quyền lực chínhtrị của giai cấp thống trị về mặt kinh tế. Từ kinh tế chi phối cả chính trị và tư tưởng.Là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay của giai cấp cầm quyền.

Tóm lại, bản chất nhà nước là một quyền lực của một giai cấp, giai cấp thốngtrị về mặt kinh tế.

Cơ sở kinh tế không chỉ quy định giai cấp nào là giai cấp cầm quyền mà cònquy định đường lối, chủ trương, chính sách, hiến pháp, pháp luật của nhà nước.Đường lối, chủ trương, chính sách, hiến pháp, pháp luật của nhà nước chỉ có tínhkhả thi và tác dụng tích cực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội khi nó phản ánhđược sơ sở kinh tế. Mà phản ánh cơ sở kinh tế suy cho cùng là phản ánh ý chí,nguyện vọng và lợi ích cơ bản của gia cấp thống trị về kinh tế.

<i><b>1.3. Đặc trưng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta</b></i>

Một là, đó là nhà nước của dân, do dân và vì dân; tất cả quyền lực nhà nướcthuộc về nhân dân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Hai là, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp và kiểmsoát chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,hành pháp và tư pháp.

Ba là, Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, pháp luậtvà bảo đảm cho Hiến pháp và các đạo luật giữ vị trí tối thượng trong việc điều chỉnhcác quan hệ thuộc tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Bốn là, Nhà nước tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền công dân;nâng cao trách nhiệm pháp lý giữa Nhà nước và công dân; thực hành dân chủ, đồngthời tăng cường kỷ cương, kỷ luật.

Năm là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng Cộng sảnViệt Nam lãnh đạo, đồng thời bảo đảm sự giám sát của nhân dân, sự phản biện xãhội của MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận.

<i><b>1.4. Xây dựng Nhà nước gắn liền với công cuộc đấu tranh ngăn ngừa vàkhắc phục bệnh quan liêu, tham nhũng</b></i>

Quan điểm Hồ Chí Minh về bệnh quan liêu, tham nhũng: Quan liêu, tham ơ,tham nhũng, lãng phí thường đi kèm với nhau và gây những hậu quả lớn. Quan liêu,tham nhũng là kẻ thù của nhân dân, kẻ thù của chủ nghĩa xã hội, là một thứ “Giặctrong lòng”, “giặc nội xâm”. Chính vì thế phải loại trừ bệnh quan liêu, tham nhũngra khỏi bộ máy nhà nước.

V.I.Lênin: “Chúng ta khốn khổ trước hết về tội quan liêu. Những người cộngsản đã trở thành những tên quan liêu. Nếu có cái gì sẽ làm tiêu vong chúng ta thìchính là cái đó”. [Lênin, Tồn tập, tập 54, tr.235]

Hồ Chí Minh: Người rất ghét loại cán bộ “làm quan cách mạng, đè đầu cưỡicổ dân”, “miệng thì nói dân chủ nhưng làm việc theo lối “quan” chủ. Miệng thì nói“phụng sự quần chúng” nhưng họ làm trái ngược với phương châm và chính sáchcủa Đảng và Chính phủ”. [HCM, tồn tập, tập 6, tr292,490]

Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ,quyền hạn vì vụ lợi – Theo Luật PCTN Việt Nam.

Nguồn gốc của tham nhũng là: Lịng tham và thói ích kỷ. Chính đều đó gây ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

các hậu quả nghiêm trọng: Phá hỏng các mục tiêu, chương trình; Mất cán bộ…; Mấtniềm tin đối với nhân dân và gây nhiều hậu quả khơn lường, khó đong đếm. Đại hộiXIII chỉ rõ: Tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực chưa được đẩy lùi. Tham nhũng, lãngphí vẫn cịn nghiêm trọng, phức tạp, với những biểu hiện ngày càng tinh vi. Thamnhũng vẫn là một trong những nguy cơ đe dọa sự tồn vong của Đảng và chế độ ta.

Biện pháp đấu tranh ngăn ngừa và khắc phục bệnh quan liêu, tham nhũng:Theo V.I Lênin: “Chỉ khi nào toàn thể nhân dân đều tham gia quản lý thì khi ấy mớicó thể đả phá chủ nghĩa quan liêu đến cùng, đến thắng lợi hồn tồn được”. Vì vậy,để khắc phục tình trạng quan liêu, tham nhũng phải “thi hành ngay những biện phápkhiến tất cả mọi người đều làm chức năng giám sát, giám thị, khiến tất cả mọi ngườiđều tạm biến thành “quan liêu”, và, do đó, khiến khơng một ai có thể biến thành“quan liêu” được”, có nghĩa là phải minh bạch, tăng cường giám sát.

Văn kiện Đại hội XIII của Đảng: “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh ngăn chặn,đẩy lùi tham nhũng, lãng phí với quyết tâm chính trị cao hơn, hành động mạnh mẽ,triệt để hơn, hiệu quả hơn”.

<b>2. Thực trạng việc vận dụng nguyên tắc Xây dựng Nhà nước gắn liền vớicuộc đấu tranh ngăn ngừa và khắc phục bệnh quan liêu, tham nhũng hiện nay</b>

<i><b>2.1. Những kết quả đạt được</b></i>

Những quan điểm chỉ đạo của Đảng ta qua các thời kỳ là hết sức đúng đắn, phùhợp, được các cấp ủy, tổ chức đảng tổ chức thực hiện bài bản, chặt chẽ, sâu sát vớiquyết tâm chính trị cao và đạt được những kết quả quan trọng, tạo chuyển biến tíchcực trong hệ thống chính trị, góp phần cảnh tỉnh, cảnh báo, răn đe, từng bước ngănchặn và đẩy lùi tiêu cực, suy thoái, quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong Đảng. Vớisự quyết tâm và nghiêm khắc của lãnh đạo Đảng và Nhà nước, nhiều vụ việc, nhiềuđại án kinh tế đã được triển khai đồng bộ, bài bản, thận trọng, giải quyết triệt để, đạtnhiều kết quả, được dư luận quan tâm và nhân dân đồng tình, ủng hộ. Trong đó, lựclượng công an đã phối hợp chặt chẽ với các cơ quan tư pháp, đóng góp tích cực,quan trọng vào việc đẩy nhanh tiến độ điều tra, đưa ra truy tố, xét xử các vụ ánnghiêm trọng, phức tạp về ma túy, kinh tế, tham nhũng… góp phần ngăn chặn tình

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

trạng tham ơ, tham nhũng, lãng phí, quan liêu, hoạt động phạm tội và vi phạm phápluật đã thu hồi, đề nghị thu hồi tài sản trị giá hàng nghìn tỷ đồng cho Nhà nước.

<i>Điển hình: Vụ án Đinh La Thăng và đồng phạm phạm tội “Cố ý làm trái quy</i>

định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và “Tham ô tàisản” xảy ra tại Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN); Vụ án Trịnh Xuân Thanh vàđồng phạm phạm tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gâyhậu quả nghiêm trọng” và “Tham ô tài sản” xảy ra tại Tổng Công ty Cổ phần Xâylắp dầu khí Việt Nam – PVC và Công ty Cổ phần Bất động sản Điện lực dầu khíViệt Nam – PVP Land; Vụ án Phan Văn Vĩnh (nguyên Trung tướng, Tổng cụctrưởng Tổng cục Cảnh sát), Nguyễn Thanh Hóa (nguyên Thiếu tướng, Cục trưởngCục Cảnh sát phịng chống tội phạm cơng nghệ cao), Nguyễn Văn Dương và đồngphạm phạm tội “Sử dụng mạng Internet thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản”, “Tổ

<i>chức đánh bạc”,“Đánh bạc”, “Mua bán trái phép hóa đơn”, “Rửa tiền”, “Đưa hối</i>

lộ” và “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ” xảy ra tại tỉnh PhúThọ và một số địa phương...

Đã tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật,quán triệt nghiêm túc các chủ trương, chính sách, pháp luật về phịng chống thamnhũng, trong đó tập trung quán triệt và thực hiện Luật Phòng chống tham nhũng,

<i>Chỉ thị số 50-CT/TW, ngày 07/12/2015 của Bộ Chính trị về tăng cường, sự lãnhđạo của Đảng đối với công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng ; Chỉ thịsố 27-CT/TW, ngày 10/01/2019 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo củaĐảng đối với công tác bảo vệ người phát hiện, tố giác, người đấu tranh chống thamnhũng, lãng phí, tiêu cực, đa số cán bộ, đảng viên, công chức và nhân dân nhận thức</i>

rõ hơn ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án thamnhũng, nâng cao ý thức phịng, chống tham nhũng, lãng phí.

Cơng tác phịng chống tham nhũng, bệnh quan liêu có chuyển biến quan trọngvề nhận thức và hành động ở cả 3 khâu: phòng ngừa, phát hiện và xử lý, đặc biệt làcơng tác phịng ngừa đã từng bước ngăn chặn các hành vi tham nhũng, góp phầnthực hiện tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Đấu tranh phòng chống tham

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

nhũng được làm nghiêm từ trên xuống dưới và đó chính là bước đột phá trong côngtác lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với lĩnh vực này, được đông đảo cán bộ, đảngviên và nhân dân đồng tình, ủng hộ, đánh giá cao.

<i><b>2.2. Những hạn chế và nguyên nhân</b></i>

<i>2.2.1. Những hạn chế</i>

Trong thực hiện cơng tác phịng, chống quan liêu, tham nhũng, có việc, có nơichưa nghiêm túc, đơi khi cịn có hiện tượng “trên nóng, dưới lạnh”; cịn thiếu nhữngcơ chế, chính sách, chế tài, biện pháp có tính đột phá đủ mạnh để làm chuyển biếncơ bản tình hình. Vì thế, tình trạng quan liêu, tham nhũng, suy thối về tư tưởngchính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, biểu hiện“tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ chưa bị đẩy lùi, có nơi, có lúc cịn diễn biếnphức tạp hơn.

Thực tế là, hiện tượng tham nhũng gắn liền với những con người cụ thể, mà chỉnhững người có chức, có quyền, có vị thế trong bộ máy cơng quyền mới có điềukiện thực hiện hành vi tham nhũng. Trong xã hội ta hiện nay, những người có chức,có quyền đa số là cán bộ, đảng viên, vì vậy, làm tăng dư luận xã hội, gây mất lòngtin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước.

Việc triển khai thực hiện chương trình, kế hoạch phịng chống tham nhũng,bệnh quan liêu ở một số cơ quan, đơn vị cịn chậm. Cơng tác phịng ngừa thamnhũng như: Cải cách hành chính, cơng khai minh bạch trong hoạt động, thực hiệncác chế độ, định mức, tiêu chuẩn… được áp dụng chưa triệt ở một số đơn vị nênhiệu quả phòng chống tham nhũng chưa cao, cịn xảy ra nhiều vụ tham ơ tài sản.

Việc kiểm tra phát hiện tham nhũng của một số cơ quan, đơn vị còn hạn chế,các vụ việc được phát hiện tham nhũng, chủ yếu qua dư luận xã hội, đơn, thư tố cáo.Một số cán bộ, đảng viên và người dân còn ngại tham gia đấu tranh chốngtham nhũng, lãng phí, tiêu cực, góp ý, phê bình cán bộ, đảng viên vi phạm. Tính tiênphong, gương mẫu của một số đảng viên chưa cao dẫn đến vi phạm, bị xử lý kỷ luật,trong đó có nhiều đảng viên là cán bộ chủ chốt.

<i>2.2.2. Nguyên nhân</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Cơng tác phịng chống tham nhung, bệnh quan liêu là lĩnh vực cơng tác khókhăn, phức tạp; đòi hỏi phải cần tập trung cao sự chỉ đạo, điều hành cũng như sự nỗlực của cả hệ thống chính trị.

Việc triển khai, phổ biến, tuyên tuyền các chỉ thị, nghị quyết, chính sách phápluật về phịng, chống tham nhũng tuy có đổi mới, hiệu quả nhưng vẫn chưa sâu rộngtrong lực lượng đoàn viên - hội viên và Nhân dân.

Công tác quản lý Nhà nước trên một số lĩnh vực vẫn còn sơ hở, lỏng lẻo, thủtục hành chính cịn rườm rà, phức tạp. Việc cơng khai minh bạch trong hoạt độngcủa các đơn vị, tổ chức chưa thật sự sâu sắc, hiệu quả.

Một bộ phận cán bộ, công chức thiếu tu dưỡng rèn luyện, cố ý làm sai tráinhững quy định dẫn đến vi phạm bị xử lý kỷ luật. Sự tác động của mặt trái nền kinhtế thị trường phần nào đã làm tha hóa về đạo đức, lối sống của một số đảng viên, cánbộ, công chức.

<b>3. Giải pháp</b>

<i>Trên sở sở tiếp tục vận dụng, phát triển các quan điểm của Lênin trong đấutranh phịng, chống quan liêu, tham nhũng, căn cứ vào tình hình cũng như các yêucầu đặt ra cần phải tập trung thực hiện tốt một số giải pháp:</i>

Các cấp ủy Đảng, chính quyền, ban, ngành, các tổ chức, đồn thể chính trị xãhội cần thấm nhuần và tiếp tục Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,phong cách Hồ Chí Minh theo Chỉ thị 05- CT/TW của Bộ Chính trị khóa XII gắnvới Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII về xây dựng và chỉnh đốn Đảng, với các chỉthị, nghị quyết, Luật về phòng, chống tham nhũng và Quy định số 47-QĐ/TW củaBan Chấp hành Trung ương khố XI về “Những điều đảng viên khơng được làm”.Kiên quyết đấu tranh phòng, chống các biểu hiện suy thối về tư tưởng chính trị,đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa, nhũng nhiễu, xa rời, vơ cảm trướcnhân dân.

Hồn thiện thể chế và cải cách hành chính theo hướng phục vụ cơng tác phịng,chống tham nhũng. Tham khảo kinh nghiệm phòng chống tham nhũng của một sốnước trên thế giới, để có thể vận dụng trong q trình xây dựng cơ chế kiểm sốt

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

quyền lực, hoàn thiện thể chế, phân cấp, quy định rõ chức năng cho các ngành, cáccấp trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng. Bổ sung một số hành vi tham nhũngthuộc tội phạm tham nhũng. Cải cách chế độ tiền lương, thu nhập, chính sách nhà ởphù hợp để góp phần phịng, chống tham nhũng.

Thực hiện nghiêm cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về biên chế, tài chínhcủa các cơ quan, đơn vị theo quy định của pháp luật; đưa nhiệm vụ phòng, chốngtham nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí là nhiệm vụ thường xun, làmột tiêu chí để bình xét thi đua khen thưởng cho tập thể, cá nhân và đánh giá cánbộ, công chức.

Thực hiện chế độ công khai, minh bạch về kinh tế, tài chính trong các cơ quanhành chính, đơn vị cung ứng dịch vụ cơng, doanh nghiệp nhà nước; cơng khai, minhbạch về cơ chế, chính sách, các dự án đầu tư, xây dựng cơ bản, mua sắm từ ngânsách nhà nước…,công khai, minh bạch trong công tác cán bộ, tiếp nhận và bổ nhiệmcán bộ lãnh đạo; thực hiện có hiệu quả việc kê khai và công khai tài sản, thu nhậpcủa cán bộ, công chức…

Truy xét trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan, đơn vị xảy ra tham nhũng; xử lýđúng pháp luật, kịp thời, công khai cán bộ tham nhũng; tịch thu, sung cơng tài sảntham nhũng và có nguồn gốc từ tham nhũng; kỷ luật nghiêm những người bao che,cố tình ngăn cản việc chống tham nhũng; kỷ luật nghiêm những người lợi dụng việctố cáo tham nhũng để vu khống, làm hại người khác, gây mất đoàn kết nội bộ...

Tăng cường công tác giáo dục bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, đề cao liêm khiết,tự giữ mình. Chú trọng nâng cao phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ làm cơngtác phịng chống tham nhũng, nhất là đội ngũ cán bộ kiểm tra, nội chính Đảng, thanhtra, điều tra, viện kiểm sát…trực tiếp làm công tác phát hiện, điều tra, xử lý các vụviệc tham nhũng. Đây là giải pháp tăng sức miễn dịch với quan liêu tham nhũng,bảo đảm cho cán bộ, công chức vững vàng trước những cám dỗ của tiền tài, vậtchất, góp phần ngăn ngừa lợi dụng chức vụ, quyền lực vào mục đích bất chính, phipháp.

</div>

×