Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

bài giảng đái tháo đường diabetes mellitus

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.67 MB, 123 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐÁI THÁO ĐƯỜNGDiabetes mellitus</b>

ThS.BS. Võ Thanh Phong

<b><small>1</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Chương 1</b>

<b>Đại cương</b>

<b><small>3</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Đái tháo đường là một nhóm các bệnh lý chuyển hóa đặc trưng bởi </b>

<b>tăng glucose máu </b>do khiếm khuyết tiết insulin, khiếm khuyết hoạt động insulin <b>hoặc cả hai. Tăng glucose máu mạn tính trong DM gây tổn thương, rối loạn chức năng hay suy đa cơ quan, đặc biệt là mắt, thận, </b>

<b>thần kinh, tim và mạch máu.</b>

<b>Định nghĩa</b>

<small>Source: ADA 2014</small>

<b><small>4</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Source: IDF Diabetes Atlas, International Diabetes Federation 2015</small>

<b>Dịch tễ học:</b>

<b>Tỷ lệ ĐTĐ năm 2015</b>

<b><small>5</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><small>Source: Joel Rodriguez-Saldana (2019), The Diabetes Textbook, Springer</small></i>

<b>Dịch tễ học:</b>

<b>Tử vong do ĐTĐ</b>

<b><small>6</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><small>Source: Chen, Y. B., Tong, X. F., Ren, J., Yu, C. Q., & Cui, Y. L. (2019). </small></i>

<i><small>Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2019.</small></i>

<b>Dịch tễ học:</b>

<b>Research trends in TM</b>

<b><small>Top 20 types of disease</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Đái tháo đường type 1:</b>

• Đái tháo đường type 1A (miễn dịch)• Đái tháo đường type 1B (vơ căn)

<b>Đái tháo đường type 2:</b>

• Đái tháo đường type 2 béo phì

• Đái tháo đường type 2 khơng béo phì

<b>Đái tháo đường thai kỳ</b>

<b>Đái tháo đường các type đặc biệt khác</b>

<b>Phân loại ĐTĐ</b>

<small>Source: American Diabetes Association. Diabetes Care. 2020.</small>

<b><small>8</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Đái tháo đường các type đặc biệt khác</b>

• Khiếm khuyết di truyền (MODY 1,2,3,6,7, DNA ty thể…)• Rối loạn di truyền hoạt tính insulin (Rabson-Mendenhall…)

• Bệnh lý tụy ngoại tiết (viêm tụy, chấn thương tụy, nang tụy, ứ sắt…)• Bệnh lý nội tiết khác (To đầu chi, Cushing, cường giáp…)

• Do thuốc và hóa chất (glucocorticoid, pentamidine, thiazide…)• Nhiễm trùng (rubella bẩm sinh, CMV…)

• ĐTĐ liên quan tự miễn khơng thường gặp (HC Stiff-man…)

• ĐT Đ do các hội chứng di truyển khác (Down, Klinefelter, Tuner…)

<b>Phân loại ĐTĐ</b>

<small>Source: American Diabetes Association. Diabetes Care. 2020.</small>

<b><small>9</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Chương 2</b>

<b>Cơ chế bệnh sinh</b>

<b><small>10</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

ĐH tăng nhẹ trong nhiều năm: BT → Tiền ĐTĐ → ĐTĐKèm theo hội chứng chuyển hóa: THA, RLLM

Hai yếu tố bệnh sinh:

• Kháng insulin ở mơ đích• Khiếm khuyết bài tiết insulin

<b>Cả hai đều xuất hiện trước khi ĐH tăng trên tiêu chuẩn</b>

<b>Bệnh sinh ĐTĐ</b>

<b>Tiến triển tự nhiên của ĐTĐ</b>

<small>Source: Đỗ Trung Quân (2014), Chẩn đoán đái tháo đường và điều trị, NXB Y Học</small>

<small>Giảm 40% khối tế bào βGiảm 60% khối tế bào βMất pha bài tiết sớmGiảm dự trữ bài tiết</small>

<small>Tế bào β còn bùkhả năng bù trừ tế bào βSuy giảm dần chức năng tế bào β</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>GĐ 1: Giảm số lượng tế bào β</b>

<b>GĐ 2: Thay đổi động học của bài tiết insulin</b>

• Mất pha đầu

• Rối loạn nhịp bài tiết

<b>GĐ 3: Tổn thương hệ thống incretin</b>

• Kháng incretin

• Giảm biểu hiện thụ thể GIP và GLP-1 ở tế bào β

<b>Cơ chế đa yếu tố: gen, môi trường, ăn uống, vi sinh đường ruột </b>

<b>Bệnh sinh ĐTĐ</b>

<b>Tiến triển tự nhiên của ĐTĐ</b>

<small>Source: Đỗ Trung Quân (2014), Chẩn đoán đái tháo đường và điều trị, NXB Y Học</small>

<b><small>12</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Chế độ ăn</small>

<small>Béo phì</small>

<small>Đề kháng insulinĐTĐ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><small>Source: Ralph A. DeFronzo et al. (2015), International Textbook of Diabetes Mellitus, Wiley Blackwell</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b><small>Thối hóa tiểu đảo dạng bột: Tế bào β bị méo và teo nhỏNgộ độc glucose: Rối loạn chức năng và chết tế bào β</small></b>

<b><small>Stress lưới nội bào: Tích lũy protein → phù nề ER → chết tế bào</small></b>

<b><small>Stress oxi hóa và ngộ độc lipid: Sản xuất quá mức gốc oxi hóa do dư thừa </small></b>

<small>glucose +/- dư thừa lipid → chết tế bào</small>

<b><small>Phản ứng viêm tiểu đảo: Viêm mạn tính tế bào β gây rối loạn bài tiết và chết tế </small></b>

<small>bào. Tiểu đảo thâm nhiễm ĐTB, tăng cytokine</small>

<b><small>Biệt hóa ngược tế bào β: Tế bào β biệt hóa ngược thành tế bào gốc và tái biệt </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Bệnh sinh ĐTĐ</b>

<b>Tăng tái hấp thu glucose ở Thận</b>

<i><small>Source: Ralph A. DeFronzo et al. (2015), International Textbook of Diabetes Mellitus, Wiley Blackwell</small></i>

<i><small>Glucose transport activity (α-methyl-D-glucopyranoside) </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>Kháng insulin là sự suy giảm hoạt tính sinh học của insulin, biểu hiện bằng tăng nồng độ insulin trong máu</small>

<small>Kháng insulin xảy ra khi mô đích khơng đáp ứng hoặc có phản ứng chống lại sự tăng insulin máu</small>

<small>Kháng insulin có thể do:</small>

<small>• Tế bào β bài tiết sản phẩm bất thường• Có chất đối kháng insulin trong máu• Kháng insulin tại các receptor</small>

<small>• Giảm tác dụng của insulin tại mơ đích</small>

<b>Sinh lý bệnh</b>

<b>Kháng insulin</b>

<small>Source: Đỗ Trung Quân (2014), Chẩn đoán đái tháo đường và điều trị, NXB Y Học</small>

<b><small>17</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b><small>Tế bào β bài tiết sản phẩm bất thường</small></b>

<small>• Đột biến gen cấu trúc insulin• Bất thường vị trí cắt peptide C</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Chương 4</b>

<b>Chẩn đoán</b>

<b><small>19</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Đường huyết bất kỳ (RPG)</b> - không quan tâm đến thời điểm bữa ăn cuối

<b>Đường huyết đói (FPG)</b> – khơng ăn uống bất cứ loại thức ăn có năng lượng trong ít nhất 8 tiếng

<b>Nghiệm pháp dung nạp glucose (OGTT)</b> - 2 giờ sau uống 75g glucose.

<b>Đường huyết sau ăn (PPG)</b> – 2 giờ sau khi bắt đầu bữa ăn.

<b>Hemoglobin A1c (A1C)</b> – phản ảnh đường huyết trung bình 2-3 thángtrước

<b>Các thông số thường dùng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Tiền đái tháo đường</b>

<small>Source: American Diabetes Association. Diabetes Care. 2020.</small> <b><small>23</small></b>

<b>126 </b>

<b><small>Đường huyết(mg/dL)</small></b>

<b>Bình thườngĐái tháo </b>

<b>Đái tháo đường</b>

<b>Bình thường</b>

<b>RLĐH ĐĨI</b>

<b><small>Bình thường</small></b>

<b><small>Tiền ĐTĐ</small></b>

<b><small>Đái tháo đường</small></b>

<b>5.7</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b><small>Thừa cân hoặc béo phì (BMI≥25 kg/m</small></b><small>2 or ≥ 23 kg/m2) kèm 1 trong:• Quan hệ bậc 1 với người có ĐTĐ</small>

<small>• Chủng tộc có nguy cơ cao (Mỹ gốc Phi, Latin, Mỹ gốc Á, Mỹ, Thái Bình Dương)• Tiền sử CVD</small>

<small>• THA (>140/90 mmHg hoặc đang điều trị)• HDL-c <35 mg/dL và/hoặc TG >250 mg/dL• HC buồng trứng đa nang</small>

<small>• Ít vận động thể lực</small>

<small>• Các tình trạng khác liên quan đề kháng insulin (BP nặng, bệnh gai đen)</small>

<b><small>Tiền ĐTĐ (kiểm tra hàng năm)</small></b>

<b><small>ĐTĐ thai kỳ (kiểm tra ít nhất mỗi 3 năm)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b><small>Chiều cao, cân nặng, BMIĐo huyết áp</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

• Vitamin B12 (nếu có chỉ định metformin)

• Ion đồ (nếu có chỉ định ACEI hoặc ARB hoặc lợi tiểu)

<b>ĐTĐ lần đầu chẩn đoán</b>

<small>Source: American Diabetes Association. Diabetes Care. 2020.</small> <b><small>26</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Chương 5</b>

<b>Điều trị ĐTĐ mới chẩn đoán</b>

<b><small>27</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Mục tiêu đường huyết:</b>

<b>Mục tiêu điều trị theo hướng cá thể hóa.</b>

<b>• A1C <6.5% trên người trẻ, mới chẩn đốn, khơng có bệnh tim mạch đi</b>

kèm, ít nguy cơ hạ ĐH

<b>• A1C từ 7.5-8% trên người lớn tuổi, nhiều biến chứng, có bệnh đi kèm,</b>

thời gian mắc bệnh lâu, nguy cơ cao hạ ĐH

<b>Mục tiêu điều trị</b>

<small>Source: American Diabetes Association. Diabetes Care. 2020.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Làm giảm về lâu dài cả biến chứng mạch máu lớn và mạch máu nhỏ</b>

<b>Lí do cần kiểm sốt đường huyết tích cực sớm</b>

<small>Source: UKPDS 80. Holman et al. NEJM 2008; 359:1577-89</small>

<small>RRR: giảm nguy cơ tương đối khi so sánh liệu pháp điều trị tích cực so với điều trị thông thường</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Thái độ và kỳ vọng điều trị của bệnh nhân</small>

<small>Đặc tính Kiểm soát chặt Kiểm sốt ít chặt</small>

<small>Source: American Diabetes Association. Diabetes Care. 2020.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b><small>PHÁC ĐỒ CẬP NHẬT ADA 2020</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Source: American Diabetes Association. Diabetes Care. 2020.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Source: American Diabetes Association. Diabetes Care. 2020.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b><small>Nếu cần thuốc tiêm để giảm A1C (1)</small></b>

<b><small>Xem xét GLP-1 RA trước khi dùng insulin</small></b>

<b><small>Nếu A1C chưa đạt đích</small></b>

<b><small>Dùng basal insulin analog hoặc bedtime NPH</small></b>

<small>Khởi đầu: 10 UI/ngày hoặc 0.1-0.2 UI/kg/ngàyTăng dần để đạt đích ĐH đói</small>

<b><small>Nếu A1C chưa đạt đích</small></b>

<small>Mặc dù đã tăng basal insulin/bedtime NPH</small>

<b><small>Hoặc basal >0.5 UI/kg/ngày Hoặc ĐH đói đã đạt đích</small></b>

<b><small>Thêm insulin trước ăn</small></b>

<small>Dùng 1 liều trước bữa ăn lớn nhất</small>

<small>Khởi đầu: 4 UI/day OR 10% basal insulinTăng liều: 2-3 UI OR 10% 2 lần/tuần</small>

<b><small>Nếu A1C chưa đạt đích</small></b>

<b><small>Xem xét chia liều</small></b>

<small>Khởi đầu:</small>

<small>-Total NPH = 80% liều NPH hiện tại-2/3 trước ăn sáng; 1/3 trước ăn tối-Thêm 4 UI insulin nhanh mỗi mũi tiêmTăng liều: tùy cá nhân</small>

<b><small>Thêm từng bước các mũi tiêm trước ăn</small></b>

<b><small>Xem xét 2 mũi premix mỗi ngày</small></b>

<small>Khởi đầu: = tổng liềuTăng liều: tùy cá nhân</small>

<b><small>(1) Xem xét insulin </small></b><small>nếu-Có triệu chứng tăng ĐH-A1C >10%</small>

<small>-ĐH >300 mg/dL-Đang dị hóa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b><small>Chế độ dinh dưỡng là cần thiết để đạt mục tiêu điều trị, áp dụng cho tất cả BN </small></b>

<b><small>có ĐTĐ type 1, type 2, ĐTĐ thai kỳ (A)</small></b>

<small>Dinh dưỡng trị liệu tiết kiệm chi phí (B) và cải thiện kết cục (giảm A1C, giảm cân, giảm cholesterol) (A)</small>

<small>Tất cả BN thừa cân hoặc BP, cần điều chỉnh lối sống để đạt mục tiêu và duy trì </small>

<b><small>mức giảm cân thối thiểu là 5% cân nặng (A)</small></b>

<small>Khơng có chế độ ăn với tỷ lệ carbonhydrate, fat, protein phù hợp cho mọi BN, cần </small>

<b><small>phải cá thể hóa (E)</small></b>

<b>Thay đổi lối sống:</b>

<b>Chế độ dinh dưỡng</b>

<small>Source: American Diabetes Association. Diabetes Care. 2020.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Carbonhydrate </small><b><small>chủ yếu chứa chất xơ cao, chế biến tối thiểu, nhiều ra xanh, tối </small></b>

<small>thiểu hóa đường, trái cây, tinh bột, sản phẩm từ sữa (B)</small>

<b><small>Giảm carbonhydrate toàn phần trong chế độ ăn làm cải thiện ĐH (B)</small></b>

<small>Chế độ ăn Địa Trung Hải giàu chất béo khơng bảo hịa đơn và đa làm cải thiện chuyển hóa glucose và giảm nguy cơ tim mạch (B)</small>

<b><small>Khơng có bằng chứng rõ ràng trong việc bổ sung vitamin, khoáng chất, thảo </small></b>

<small>dược làm cải thiện kết cục nến BN khơng có thiếu hụt (C)</small>

<small>Nên dùng rượu lượng vừa (không quá 1 đơn vị/ngày với nữ và 2 đơn vị/ngày với nam (C)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>CHO:tối thiểu 130 g/ngày, không vượt quá 60% tổng năng lượng</small>

<small>Protid: 1g/kg/ngàynếu khơng có bệnh thận mạn, ăn cá ít nhất 3 lần/tuầnLipid:hạn chế mỡ bão hịa</small>

<b>Thay đổi lối sống:</b>

<b>Chế độ dinh dưỡng</b>

<small>Source: American Diabetes Association. Diabetes Care. 2020.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>ĐTĐ type 1 (C) và type 2 (B) nên vận động aerobic 150 ph/tuần, không >2 ngày/tuần không vận động</small>

<small>ĐTĐ type 1 (C) và type 2 (B) nên tập vận động có kháng lực 2-3 lần/tuần</small>

<small>Tập dẻo và tập thăng bằng khuyến cáo 2-3 lần/tuần ở người cao tuổi. Yoga và thái cực được xem xét theo cá thể để tăng dẻo dai, sức cơ và thăng bằng (C)</small>

<b>Thay đổi lối sống:</b>

<b>Vận động thể lực</b>

<small>Source: American Diabetes Association. Diabetes Care. 2020.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b><small>Hấp thu Glucose </small></b>

<b><small>tại ruột nom</small></b> <small>AGI</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

HbA1c cao hơn sẽ tiên đoán khả năng giảm HbA1c nhiều hơn.

Thời gian bị đái tháo đường ngắn → giảm HbA1c nhiều hơn (cho bất kỳthuốc uống nào).

Tất cả các thuốc cần có tế bào beta hoạt động, vì cơ chế tăng nhạy cảminsulin hoặc tăng tiết insulin.

Hạ đường huyết là yếu tố cản trở thường gặp làm khó đạt được kiểm sốtđường huyết tối ưu

Để giảm tỉ lệ hạ đường huyết

• Giáo dục tự chăm sóc ĐTĐ và tự phát hiện để xử trí hạ đường huyết• Chọn lựa thuốc ít nguy cơ hạ đường huyết

<b>Các thuốc điều trị:</b>

<b>Thuốc uống</b>

<small>Source: Sherifali et.al. Diabetes Care. 2010; 33: 1859-1864</small> <b><small>40</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>Các thuốc điều trị:</b>

<b>Đặc điểm các thuốc</b>

<small>Source: Esposito K et al. Diabetes Obes Metab 2012;14:228–33.</small> <b><small>41</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>Các thuốc điều trị:</b>

<b>Đặc điểm các thuốc</b>

<small>Source: Diabetes Care 2015;38:140-149; Diabetologia 2015;10.1077/s00125-014-3460.</small>

<b><small>Metformin</small></b> <small>• Nhiều kinh nghiệm• Khơng gây hạ ĐH</small>

<small>• Khơng ảnh hưởng cân nặng• ?  biến cố TM</small>

<small>• Rẻ</small>

<small>• RL tiêu hóa• Toan lactic</small>

<small>• Thiếu vitamin B12• CCĐ: suy thận</small>

<b><small>SUs</small></b> <small>• Nhiều kinh nghiệm</small>

<small>• Nguy cơ biến chứng mạch máu nhỏ• Rẻ</small>

<small>• Hạ ĐH• Tăng cân</small>

<small>• ?  bệnh TM (pioglitazone)</small>

<small>• Tăng cân• Phù / Suy tim• Gãy xương</small>

<small>• ?  NMCT (rosi)</small>

<small>• ?  Ung thư bàng quang (pioglitazone)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>Các thuốc điều trị:</b>

<b>Đặc điểm các thuốc</b>

<small>Source: Diabetes Care 2015;38:140-149; Diabetologia 2015;10.1077/s00125-014-3460.</small>

<b><small>Ức chế DPP-IV</small></b> <small>• Khơng gây hạ ĐH• Dung nạp tốt</small>

<small>•  Giảm A1c ít• ? Viêm tụy• Mề đay• Giá cao</small>

<b><small>Đồng vận thụ thể GLP-1</small></b>

<small>• Giảm cân</small>

<small>• Khơng gây hạ ĐH• Giảm ĐH sau ăn</small>

<small>• vài nguy cơ tim mạch</small>

<small>• NC LEADER: giảm TV tim mạch</small>

<small>• RL tiêu hóa• ? Gây viêm tụy•  nhịp tim</small>

<small>• K tủy giáp trên chuột</small>

<small>• Dạng tiêm cần huấn luyện• Giá cao</small>

<b><small>SGLT2 inhibitors</small></b> <small>•  cân</small>

<small>• KHơng hạ ĐH quá•  huyết áp</small>

<small>• Tác dụng tất cả các giai đoạn ĐTĐ• EMPA-REG, OUTCOME: giảm tử </small>

<small>vong tim mạch</small>

<small>• Nhiễm trùng niệu dục• Tiểu nhiều</small>

<small>• Giảm thể tích•  LDL-C</small>

<small>•  Creatinin (thống qua)• Giá cao</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>Các thuốc điều trị:</b>

<b>Đặc điểm các thuốc</b>

<small>Source: Diabetes Care 2015;38:140-149; Diabetologia 2015;10.1077/s00125-014-3460.</small>

<b><small>Tên nhómTên thuốcLiều dùng (mg)Thời gian tác dụngThời điểm dùng</small></b>

<small>Glipizide (giải phóng chậm)</small>

<b><small>Biguanides</small></b> <small>Metformine500-20001-2 lần/ngàySau ăn</small>

<b><small>Đồng vận GLP-1</small></b>

<small>Liraglutide0.6-1.81 lần/ngàyDulaglutide0.75-1.5Mỗi tuầnAlbiglutide30-50Mỗi tuần</small>

<b><small>Ức chế DPP-IV Sitagliptin</small></b> <small>25-10012-16Vildagliptin50-1002 lần/ngàySaxagliptin2.5-51 lần/ngày</small>

<b><small>Ức chế SGLT2</small></b> <small>Empagliflozin10-251 lần/ngày</small>

<small>Pioglitazone 15-301 lần/ngày</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<small>Khởi đầu liều thấp (500 mg), dùng 1-2 lần/ngày, sau ăn sáng và/hoặc tốiTăng liều 850-1000 mg sau 5-7 ngày nếu khơng có TDP tiêu hóa</small>

<small>Nếu có TDP, giảm liều và thử tăng lại sau đóLiều tối đa 850 mg x 2 lần/ngày</small>

<small>FDA và EMA (2016) cho phép dùng metformin eGFR 30-59 ml/min</small>

<small>FDA khuyến cáo đánh giá nguy cơ và lợi ích khi dùng metformine ở người có eGFR giảm <45 ml/min/1.73 m2</small>

<small>Khởi trị metformin khi eGFR 30-45 ml/min/1.73 m2 không được khuyến cáo</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<small>Liều khởi đầu 0.5 UI/kg/ngày</small>

<small>Chia 2/3 trước ăn sáng, 1/3 trước ăn tối, tiêm 30 phút trước ănHiệu chỉnh mỗi lần 2-3 UI</small>

<i><small>Source: Joel Rodriguez-Saldana (2019), The Diabetes Textbook, Springer</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b>Chương 6</b>

<b>Điều trị ĐTĐ biến chứng</b>

<b><small>48</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<small>Bệnh võng mạc ĐTĐ Nhồi máu cơ tim</small>

<small>Suy giảm tình dục Sa sút trí tuệBệnh thận ĐTĐ </small>

<small>Bàn chân ĐTĐ Bệnh thần kinh tự động </small>

<small>tim do ĐTĐ </small>

<b><small>Biến chứng cấp</small></b>

<small>Hạ đường huyết, hôn mê, nhiễm toan keton, toan lactic </small>

<b><small>Hội chứng chuyển hóa</small></b>

<small>Tăng đường huyết, tăng lipid máu, tăng đề kháng insulin</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

CKD được chẩn đoán khi có tồn tại tình trạng tăng albumin niệu kéo dài, eGFR giảm thấp (<60 mL/min/1.73 m2), hoặc các biểu hiện khác của tổn thương thận

Gặp ở 20–40% bệnh nhân đái tháo đường; là nguyên nhân hàng đầu củabệnh thận mạn giai đoạn cuối (ESRD)

DKD điển hình xuất hiện 10 năm sau ĐTĐ type 1, nhưng có thể ở thời điểm chẩn đoán của ĐTĐ type 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<b>Biến chứng thận:</b>

<b>Diễn tiến tự nhiên</b>

<i><small>Source: Joel Rodriguez-Saldana (2019), The Diabetes Textbook, Springer</small></i>

<b><small>Giai đoạnThời gian</small></b>

<b><small>Mô họcGFRAlbumin niệu</small></b>

<b><small>HAĐảo ngượcGhi chú</small></b>

<small>I. Tăng lọcLúc chẩn đốn</small>

<small>Phì đại nephron</small>

<small>Tăng 40%</small>

<small>II. Bệnh thận im lặng</small>

<small>Sau 2 năm</small>

<small>Tăng sinh màng đáy</small>

<small>Tăng 30%</small>

<small>Albumin niệu có đảo ngược</small>

<small>Tiến triển thành có biểu hiện lâm sàng 30-40% BN</small>

<small>III. Bệnh thận có giảm chức năng</small>

<small>Sau 15 năm</small>

<small>10-Khơng rõTăng 30%</small>

<small>20-Trung bình</small>

<small>TăngCấu trúc ?Albumin niệu có đảo ngược</small>

<small>Quản lý nguy cơ</small>

<small>IV. Bệnh thận có biểu hiện</small>

<small>Sau 20 năm</small>

<small>15-Xơ hóa dạng nốt</small>

<small>Nhiễm hyaline tiểu động mạch</small>

<small>Giảm 1 ml/tháng</small>

<small>Nặng và tiến triển tăng</small>

<small>V. STM gđ cuối</small>

<small>Sau 30 năm</small>

<small>25-Xơ hóa tồn bộ cầu thận</small>

<small><15 ml/phút</small>

<small>Giảm nhẹTHAKhôngThay thế thận</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

<small>Đánh giá bài xuất albumin niệu mỗi năm (B):</small>

<small>•Đối với bệnh nhân ĐTĐ típ 1 có thời gian mắc bệnh ≥5 năm•Đối với tất cả bệnh nhân ĐTĐ type 2 bất kể điều trị</small>

<small>Đánh giá albumin niệu 2 lần/năm khi ACR >30 mg/g và hoặc eGFR<60 ml/min/1.73m2 (C)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

<b>Kiểm soát ĐH tối ưu làm giảm nguy cơ hoặc chậm diễn tiến CKD (A)</b>

<b>ĐTĐ + DKD, dùng SGLUT2i khi eGFR>30 ml/min/1.73m2 + ACR>30mg/g </b>

làm giảm biến cố tim mạch và giảm tiến triển CKD (A)

<b>ĐTĐ + CKD, tăng nguy cơ tim mạch, dùng GLP-1 RB giảm albumin niệu, </b>

giảm biến cố tim mạch (C)

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

<b><small>Kiểm soát huyết áp tối ưu giảm nguy cơ hoặc chậm diễn tiến CKD (A)</small></b>

<b><small>Không dừng thuốc tác động hệ renin nếu tăng creatinine ít (<30%) và khơng có </small></b>

<small>giảm thể tích</small>

<b><small>ĐTĐ + THA, ACEi hoặc ARB khi có ACR 30-299 mg/g (B), khuyến cáo mạnh khi </small></b>

<small>ACR ≥300 mg/g hoặc eGFR <60 ml/min/1.73 m2 (A)</small>

<b><small>Theo dõi Creatinin huyết thanh, Kali máu khi dùng ACEi hoặc ARB hoặc lợi tiểuKhơng khuyến cáo phịng ngừa tiên phát CKD cho BN ĐTĐ mà khơng có THA, </small></b>

<small>ACR <30 mg/g và eGFR bình thường (A)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

<b><small>Trước khi khởi động hoặc đổi liều</small></b>

<small>Xem xét các thuốc đang dùng</small>

<small>Kiểm tra Kali, bicarbonate, creatinine, protein niệuChắc rằng BN đủ dịch</small>

<small>Không khởi động hay đổi liều nếu có tăng kali máu</small>

<small>Khởi đầu liều thấp, tăng chậm mỗi 2 tuần nếu cre tăng <30% và GFR giảm <25%Giảm liều nếu liều tối đa khong dung nạp được</small>

<b><small>Lặp lại XN máu 10-14 ngày sau khởi động hoặc đổi liều (CN thận, kali máu)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

<b><small>Nếu K >5 mmol/L kéo dài</small></b>

<small>Thay đổi chế độ ăn</small>

<small>Xem xét thuốc đang dùng một lần nữa</small>

<small>Xem xét thiazide hoặc lợi tiểu quai để giảm KXem xét thêm sodium carbonate nếu <22 mmol/LKiểm tra lại K sau 10-14 ngày:</small>

<small>• Nếu < 5 mmol/L, tiếp tục</small>

<small>• Nếu 5.0-5.5 mmol/L, giảm liều và theo dõi chặt• Nếu > 5.5 mmol/L, ngừng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

<b><small>Nếu CN thận giảm, creatinine tăng >30% OR GFR giảm >25%</small></b>

<small>Tìm nguyên nhân tiềm ẩn khác (như hẹp ĐM thận 2 bên)Lặp lại XN máu sau 10-14 ngày</small>

<small>Không cải thiện, giảm 50% liều</small>

<small>Nếu vẫn không cải thiện, tiếp tục giảm liều hoặc ngưng</small>

<b><small>BN đang bệnh hoặc mất nước</small></b>

<small>Tạm thời ngừng ACEi/ARB, lợi tiểu, thuốc THA khác, thuốc độc thậnTránh các thuốc gây giảm CN thận</small>

<small>Khởi động lại khi triệu chứng được giải quyết và BN đủ địch, sinh hóa máu ổn định</small>

<small>Tái kiểm tra CN thận sau khi khởi động lại để chắc chắn vẫn ổn định</small>

<b><small>Tiếp tục theo dõi mỗi 3-6 tháng</small></b>

</div>

×