Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

chuong 8 ngan hang thuong mai cac to chuc tin dung phi ngan hang - Môn Lý thuyết tài chính và tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.02 KB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHƯƠNG 8: </b>

<b>NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI & </b>

<b>CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG PHI NGÂN HÀNG </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>CHƯƠNG 8. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI & CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG PHI NGÂN HÀNG </b>

<b>Chức năng và vai trò của NHTM 8.1. </b>

<b>Nghiệp vụ ngân hàng thương mại 8.2. </b>

<b>Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng 8.3. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>8.1. CHỨC NĂNG & VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI </b>

<b>8.1.1. Chức năng của Ngân hàng thương mại 8.1.2. Vai trò của Ngân hàng thương mại </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Là người cho vay</b>, ngân hàng sẽ sử dụng nguồn vốn của mình <b>đáp ứng mọi nhu cầu về vốn </b>đối với các thành phần kinh tế trong xã hội.

 NHTM là một trung gian tài chính góp phần quan trọng vào việc điều hồ lưu thơng tiền tệ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>8.1.1. CHỨC NĂNG CỦA NHTM </b>

<b>Chức năng trung gian thanh toán</b>:

Phần lớn các khoản chi trả về hàng hoá và dịch vụ của xã hội đều được thực hiện qua ngân hàng với các hình thức thanh tốn thích hợp, thủ tục đơn giản và kỹ thuật ngày càng tiên tiến.

Thơng qua chức năng trung gian thanh tốn, NHTM có điều kiện huy động tiền gửi của xã hội tạo thành nguồn vốn cho vay và đầu tư, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>8.1.1. CHỨC NĂNG CỦA NHTM </b>

<b>Chức năng tạo tiền</b>:

Với q trình thanh tốn bằng bút tệ qua các NHTM đã hình thành một cơ chế “tạo tiền” của hệ thống ngân hàng;

Quá trình tạo tiền của NHTM dựa trên cơ sở tiền gửi của xã hội. Số tiền gửi nhân lên gấp bội khi ngân hàng cho vay thông qua cơ chế thanh toán chuyển khoản giữa các ngân hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b><small>Deposit ($1000) </small></b>

<b><small>10% reserves ($100) </small></b>

<b><small>90% loaned out ($900) </small></b>

<b>Dự trữ bắt buộc (DTBB): </b>

<b>8.1.1. CHỨC NĂNG CỦA NHTM </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Tiền gởi ban đầu: 1.000 (Đơn vị tiền). Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: 10%.

<b>Ví dụ: Hoạt động “Tạo tiền” của NHTM: </b>

<b>Tên NH Số tiền gửi <sub>nhận đƣợc </sub><sup>Số tiền dự trữ </sup><sub>bắt buộc </sub><sub>cho vay (tối đa) </sub><sup>Số tiền </sup></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>8.1.2. VAI TRÒ CỦA NHTM </b>

NHTM đóng vai trị trung gian, là cầu nối <b>gắn kết các chủ thể </b>trong xã hội, thông qua đó <b>thúc đẩy kinh tế phát triển</b>.

NHTM là nơi trực tiếp <b>thực hiện chính sách tiền tệ </b>

của NHTW:

Việc hoạch định chính sách tiền tệ thuộc về NHTW;

Để thực thi chính sách tiền tệ phải sử dụng các công cụ như lãi suất, dự trữ bắt buộc, thị trường mở...;

Chính các NHTM là chủ thể chịu sự tác động trực tiếp của những cơng cụ của chính sách tiền tệ, đồng thời đóng vai trị cầu nối trong việc chuyển tiếp các tác động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>8.2. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI </b>

<b>8.2.1. Nghiệp vụ huy động vốn 8.2.2. Nghiệp vụ tín dụng </b>

<b>8.2.3. Nghiệp vụ cung cấp dịch vụ ngân hàng 8.2.4. Nghiệp vụ đầu tư </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>8.2.1. NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN Huy động vốn (Capital Mobilize)</b>, bao gồm:

<b>Nhận tiền gửi</b>: của các tổ chức kinh tế, cá nhân, các tổ chức đồn thể xã hội, các tổ chức tín dụng.

<b>Phát hành chứng từ có giá</b>: Phát hành kỳ phiếu NH, trái phiếu NH.

<b>Vay các tổ chức tín dụng khác</b>: Vay các NH trong nước, các NH nước ngoài.

<b>Vay NHTW</b>:

Vay tái cấp vốn;

Vay tái chiết khấu;

Vay khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>8.2.2. NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG </b>

<b>Cho vay trực tiếp (Direct Loans)</b>:

Theo tính chất:

Cho vay sản xuất kinh doanh (Các TCKT);

Cho vay tiêu dùng (các cá nhân).

Theo thời hạn:

Cho vay ngắn hạn (≤ 1 năm);

Cho vay trung hạn (trên 1 năm đến 3 năm);

Cho vay dài hạn (trên 3 năm).

<b>Cho vay gián tiếp (Indirect Loans)</b>:

Chiết khấu chứng từ có giá (Discount);

Bao thanh toán (Factoring).

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>8.2.2. NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG </b>

<b>Hình thức cho vay khác</b>:

Thấu chi (overdraft);

Cho vay thông qua phát hành thẻ Tín dụng.

<b>Bảo lãnh ngân hàng (Bank Guarantee)</b>:

Bảo lãnh vay vốn (Borrow Guarantee);

Bảo lãnh thanh toán (Payment Guarantee);

Bảo lãnh dự thầu (Tender Guarantee);

Bão lãnh thực hiện hợp đồng (Performance Guarantee);

Các hình thức bảo lãnh khác (Other Guarantee).

<b>Cho thuê tài chính (Financial Leasing)</b>: NHTM muốn hoạt động cho thuê tài chính phải thành lập Cty cho thuê tài chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>8.2.3. CUNG CẤP DỊCH VỤ Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: </b>

Thu phát tiền mặt, vận chuyển, bảo quản tiền;

Cung ứng các phương tiện thanh toán;

Thực hiện dịch vụ thanh toán và chuyển tiền;

Bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá;

Nghiệp vụ ủy thác và đại lý;

Cho thuê tủ két sắt, cầm đồ;

Mua bán hộ;

Kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm;

Kinh doanh ngoại hối và vàng

Tư vấn tài chính tiền tệ...

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>8.2.4. HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ </b>

<b>Đầu tƣ trực tiếp</b> (Direct Investment): Còn gọi là đầu tư thương mại:

Góp vốn, mua cổ phần của DN trong nước;

Góp vốn, mua cổ phần của các tổ chức tín dụng trong nước;

Góp vốn, mua cổ phần, liên doanh với nhà đầu tư nước ngoài;

<b>Đầu tƣ gián tiếp</b> (Indirect Investment): Cịn gọi là đầu tư tài chính:

Đầu tư tín phiếu Kho Bạc;

Đầu tư trái phiếu chính phủ;

Đầu tư tín phiếu NHTW;

Đầu tư trái phiếu công ty...

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>8.3. CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG PHI NGÂN HÀNG Tổ chức tín dụng phi ngân hàng</b>: là loại tổ chức tín dụng được thực hiện một số hoạt động ngân hàng nhưng <b>không đƣợc nhận tiền gửi không kỳ hạn</b>.

<b>Cơng ty tài chính</b>:

– Là một loại hình tổ chức tín dụng mà nghiệp vụ chủ yếu là cấp tín dụng để mua bán hàng hố, dịch vụ; – Nguồn vốn của cơng ty tài chính ngồi vốn riêng cịn

gồm vốn huy động dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn hoặc phát hành trái phiếu;

– Nghiệp vụ: chiết khấu chứng từ có giá; cho vay ngắn, trung, dài hạn; dịch vụ tài chính các loại tín dụng thuê mua và trả góp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>8.3. CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG PHI NGÂN HÀNG </b>

<b>Cơng ty bảo hiểm</b>: Là tổ chức tài chính trung gian thực hiện việc huy động vốn thông qua việc cung cấp dịch vụ bảo hiểm, đồng thời sử dụng vốn vào các hoạt động đầu tư, bù đắp cho người mua bảo hiểm khi có rủi ro xảy ra.

<b>Các quỹ trợ cấp</b>: Là một tổ chức tài chính trung gian thực hiện việc huy động vốn bằng các khoản đóng góp của những người tham gia, đồng thời sử dụng vốn đó vào mục đích chi trả trợ cấp thường xuyên và đầu tư vào các tài sản tài chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>8.3. CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG PHI NGÂN HÀNG </b>

<b>Quỹ tín dụng</b>: Là tổ chức tín dụng do các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập và hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng nhằm tương trợ và giúp đỡ các thành viên phát triển sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống.

<b>Ngân hàng chính sách: </b>

Là tổ chức tín dụng đặc thù, hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận. Ngân hàng này thường được nhà nước bảo hộ và có sự tài trợ ưu đãi;

Hoạt động của ngân hàng chính sách phải đảm bảo nguyên tắc bảo tồn vốn ban đầu, bù đắp các chi phí hoạt động và phải có trách nhiệm phát triển vốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>8.3. CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG PHI NGÂN HÀNG Vai trò của tổ chức tín dụng phi ngân hàng</b>:

Tập trung những nguồn vốn tiết kiệm nhỏ lẻ của các cá nhân và gia đình để cho vay và đầu tư vào quá trình sản xuất, kinh doanh cũng như đầu tư vào thị trường tài chính.

Đáp ứng nhu cầu khác nhau của cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp trong lĩnh vực đầu tư tài chính. Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng là nơi giúp bảo vệ khoản đầu tư và phân tán rủi ro cho các nhà đầu tư trong xã hội.

Cung cấp các dịch vụ tài chính đa dạng, tăng cường áp lực cạnh tranh với các NHTM, làm cho chất lượng dịch vụ phục vụ ngày càng được cải thiện, tạo ra nhiều khả năng lựa chọn cho khách hàng.

</div>

×