Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.77 KB, 15 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU</b>
<b>HÀ THỊ THUẬNUN VÀ MƠI TRƯỜNKHÍ</b>
<b><small>“</small></b>
<b>KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU</b>
<b>---HÀ THỊ THUẬN</b>
Người hướng dẫn khoa học:
<b>PGS. TS.Hoàng Văn Hoan</b>
<b>GS. TS. Trần Hồng Thái</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>LỜI CAM ĐOAN</b>
Tác giả xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Cáckết quả nghiên cứu và các kết luận trong Luận án này là trung thực, không sao chépdưới bất kỳ hình thức nào từ bất kỳ một nguồn nào. Việc tham khảo các nguồn tàiliệu đã được thực hiện trích dẫn đầy đủ và ghi nguồn tài liệu tham khảo theo đúngquy định.
<b>Tác giả Luận án</b>
<b>Hà Thị Thuận</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>LỜI CẢM ƠN</b>
<i>Trước tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ vănvà Biến đổi khí hậu, Cơng ty cổ phần thiết bị Khí tượng thủy văn và Mơi trường ViệtNam, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trongquá trình nghiên cứu và hồn thành Luận án.</i>
<i>Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tớihai người thầy hướng dẫn khoa học là PGS.TS. Hoàng Văn Hoan và GS.TS. TrầnHồng Thái đã tận tình giúp đỡ tác giả từ những bước đầu tiên xây dựng hướngnghiên cứu, cũng như trong suốt quá trình nghiên cứu và hồn thiện Luận án. CácThầy ln ủng hộ, động viên và hỗ trợ những điều kiện tốt nhất để tác giả hoànthành Luận án. Tác giả trân trọng cảm ơn Lãnh đạo, phịng ban và tập thể ngườilao động Cơng ty cổ phần thiết bị Khí tượng thủy văn và Môi trường Việt Nam đãtạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ trong thời gian nghiên cứu, hoàn thành Luận án.</i>
<i>Tác giả chân thành cảm ơn các chuyên gia, các nhà khoa học của Viện Khoahọc Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu, các đồng nghiệp và các cơ quan hữuquan đã có những góp ý về khoa học cũng như hỗ trợ nguồn tài liệu, số liệu cho tácgiả trong suốt quá trình thực hiện Luận án.</i>
<i>Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn gia đình đã luôn ở bên cạnh, động viêncả về vật chất lẫn tinh thần, tạo mọi điều kiện tốt nhất để tác giả có thể hồn thànhLuận án của mình.</i>
<b>TÁC GIẢ</b>
<b>Hà Thị Thuận</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>1. Tính cấp thiết của đề tài...1</b>
<b>2. Mục tiêu nghiên cứu...3</b>
<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...3</b>
<b>4. Câu hỏi nghiên cứu...4</b>
<b>5. Giả thuyết nghiên cứu ...4</b>
<b>6. Nội dung nghiên cứu...5</b>
<b>7. Phương pháp nghiên cứu ...5</b>
<b>8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn...6</b>
<b>9. Đóng góp mới của luận án...6</b>
<b>10. Kết cấu của luận án ...7</b>
<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾNHỢP TÁC CƠNG TƯ TRONG ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ...8</b>
<b>1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu nước ngồi...8</b>
1.1.1. Các nghiên cứu chung về hợp tác cơng tư ...8
1.1.2. Bản chất hợp tác công tư trong các mô hình phát triển kinh tế thị trường ...9
1.1.3. Những nghiên cứu hợp tác công tư trong phát triển kinh tế ứng phó với biến đổikhí hậu...11
1.1.4. Thang đo định lượng về hợp tác cơng tư trong ứng phó với biến đổi khí hậu .... 14
<b>1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong nước...19</b>
<b>1.3. Kinh nghiệm quốc tế về hợp tác cơng tư ...22</b>
1.3.1. Chính sách PPP ở Mỹ ...22
1.3.2. Chính sách PPP ở Châu Âu ...23
1.3.3. Chính sách PPP ở Châu Mỹ La Tinh... 24
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">1.3.4. Chính sách PPP ở Trung Quốc ...25
1.3.5. Chính sách PPP ở Ấn độ...26
1.3.6. Bài học cho Việt Nam...27
<b>CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU SỬ DỤNG ...32</b>
<b>2.2. Phương pháp nghiên cứu ...33</b>
2.2.1. Phương pháp thu thập thống kê tổng hợp tài liệu ...33
2.2.2. Phương pháp chuyên gia...33
2.2.3. Phương pháp phỏng vấn ...33
2.2.4. Phương pháp thống kê ...34
2.2.5. Phương pháp khảo sát nhu cầu hợp tác công tư trong ứng phó với biến đổi khíhậu ...34
<b>2.3. Số liệu phục vụ nghiên cứu...40</b>
<b>CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ HỢP TÁC CƠNG TƯTRONGỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU...42</b>
<b>3.1. Một số khái niệm ...42</b>
3.1.1. Khái niệm biến đổi khí hậu...42
3.1.2. Khái niệm hợp tác cơng tư ...42
<b>3.2. Một số đặc điểm của hợp tác công tư...44</b>
<b>3.3. Lợi ích, cơ hội, rủi ro và thách thức của PPP...45</b>
<b>3.4. Hình thức PPP trong ứng phó với biến đổi khí hậu...49</b>
3.4.1. Đặc trưng của hình thức PPP trong ứng phó với biến đổi khí hậu ...49
3.4.2. Các ngun tắc cơ bản trong áp dụng PPP ứng phó với biến đổi khí hậu...50
3.4.3. Phân loại PPP trong ứng phó với biến đổi khí hậu ...52
<b>3.5. Vai trị, chức năng Nhà nước thúc đẩy hợp tác cơng tư trong ứng phó vớibiến đổi khí hậu ...53</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">3.5.1. Vai trị của Nhà nước đối với phát triển hình thức PPP trong ứng phó với biến
3.6.2. Năng lực cần có để tham gia thành công vào PPP của khu vực tư nhân...58
<b>3.7. Vai trò của các bên liên quan thúc đẩy PPP trong ứng phó với biến đổi khíhậu ...59</b>
3.7.1. Vai trò của người sử dụng dịch vụ...59
3.7.2. Vai trò của các tổ chức tài trợ vốn ...59
3.7.3. Vai trò của các tổ chức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ...60
3.7.4. Vai trò của các tổ chức hỗ trợ phát triển ...61
<b>3.8. Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới PPP trong ứng phó với biến đổi khí hậu... 61</b>
4.1.1. Chính sách và hành động của Chính phủ nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu ... 67
4.1.2. Đặc điểm của nguồn vốn đầu tư cho ứng phó với biến đổi khí hậu ...72
4.1.3. Các lĩnh vực có tiềm năng thực hiện PPP trong ứng phó với biến đổi khí hậu ... 84
<b>4.2. Đánh giá thực trạng một số yếu tố và điều kiện đảm bảo hợp tác cơng tưtrongứng phó với biến đổi khí hậu...85</b>
4.2.1. Đánh giá thực trạng hệ thống luật pháp và cơ chế chính sách của Nhà nước ...85
4.2.2. Tổ chức tài trợ vốn ...95
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>4.3. Đánh giá nhân tố tác động đến nhu cầu hợp tác công tư trong ứng phó với</b>
<b>biến đổi khí hậu ...99</b>
4.3.1. Đánh giá và điều chỉnh thang đo - Pilot testing (n=36) ...99
4.3.2. Nghiên cứu chính thức...100
4.3.3. Kiểm định thang đo khảo sát chính thức ...101
4.3.4 Kiểm định mơ hình nghiên cứu ...106
<b>4.4. Đánh giá chung về thực trạng hợp tác công tư trong ứng phó với biến đổikhí hậu ...111</b>
4.4.1. Những kết quả tích cực...111
4.4.2. Những hạn chế ...112
4.4.3. Nguyên nhân của hạn chế ...117
<b>CHƯƠNG 5: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HỢP TÁC CƠNGTƯ TRONG ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM ...127</b>
5.3.2. Giải pháp tăng cường cơ chế huy động và chính sách để huy động đầu tư pháttriển dự án ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam ...132
5.3.3. Hồn thiện bộ tiêu chí đánh giá dự án PPP trong dự án ứng phó với biến đổi khíhậu ...133
5.3.4. Hồn thiện bộ tiêu chí đánh giá các điều kiện thực hiện dự án hợp tác cơng - tưtrong ứng phó với biến đổi khí hậu...135
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">5.3.5. Hoàn thiện nội dung giám sát và đánh giá đầu tư theo hình thức PPP trong dự ánứng phó với biến đổi khí hậu ...136
<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...138DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...141DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊNQUAN ĐẾN LUẬN ÁN...152PHỤ LỤC...153</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT</b>
BAU Mô hình phát triển thông thường
CDM Chương trình cơ cấu phát triển sạchCEA Hiệp hội các cơng ty bảo hiểm Châu ÂuCIDA Cơ quan Hợp tác phát triển quốc tế Canada
EECP Hiệu quả năng lượng và Sản xuất sạch hơn
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">GHG Khí nhà kính
ICT Công nghệ thông tin & truyền thôngIDA Hiệp hội Phát triển Quốc tế
JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật BảnKH&ĐT Kế hoạch và đầu tư
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nơng thơn
ODA Viện trợ phát triển chính thức
OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tếPFI Sáng kiến tài trợ tư nhân
PMR Các hoạt động trong khuôn khổ Đối tác thị trường các-bon
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">UNDP Chương trình phát triển Liên hiệp quốc
UNFCCC Cơng ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b>DANH MỤC HÌNH</b>
Hình 1.1: Mơ hình thang đo Lee Godden... 15
Hình 1.2: Mơ hình thang đo CEA ...16
Hình 1.3: Mơ hình thang đo Bonizella Biaginia ... 17
Hình 1.4: Mơ hình thang đo Ann Gardiner ... 18
Hình 1.5: Mơ hình thang đo Agrawala...18
Hình 1.6: Sơ đồ nghiên cứu của Luận án ... 32
Hình 2.1: Tiêu chí cơ sở để đo lường mức độ thành công của các dự án hợp tác cơngtư trong ứng phó với biến đổi khí hậu ...34
Hình 2.2: Sơ đồ quy trình nghiên cứu ...35
Hình 4.5: Kết quả phân tích nhân tố khẳng định với các biến trong mơ hình... 104
Hình 4.6: Kết quả phân tích mơ hình nghiên cứu ... 106
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b>DANH MỤC BẢNG</b>
Hình 2.2: Sơ đồ quy trình nghiên cứu ...35
Bảng 2.1: Tiến độ thực hiện nghiên cứu ... 36
Bảng 2.2: Tổng hợp thang đo nghiên cứu của luận án... 37
Bảng 4.1: Những dự án ứng phó với biến đổi khí hậu được quốc tế tài trợ đang thựchiện tại Việt Nam ...78
Bảng 4.2: Vai trò của tổ chức tài trợ vốn đối với khu vực tư nhân khi vay vốn thựchiện các dự án PPP ... 96
Bảng 4.3: Những vấn đề tồn tại của người sử dụng dịch vụ và các bên liên quankhác với sự phát triển của PPP... 98
Bảng 4.4: Kết quả kiểm định thang đo thử nghiệm ... 99
Bảng 4.5: Quy trình nghiên cứu chính thức ... 100
Bảng 4.6: Kiểm định thang đo nghiên cứu từ dữ liệu khảo sát chính thức ... 102
Bảng 4.7: Kiểm định sự hội tụ của thang đo theo phân tích nhân tố khám phá ... 102
Bảng 4.8: Tổng hợp hệ số tương quan giữa các nhân tố ... 105
Bảng 4.9: Tổng hợp độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích của các thang đo .... 105
Bảng 4.10: Tổng hợp hệ số tác động của các nhân tố... 107
trong mơ hình chưa chuẩn hóa ... 107
Bảng 4.11: Tổng hợp hệ số tác động của các nhân tố... 107
trong mơ hình đã chuẩn hóa... 107
Bảng 4.12: Sự ảnh hưởng của các biến trong mơ hình boostrap ... 108
Bảng 4.13: Sự khác biệt giữa mơ hình với dữ liệu ban đầu và mơ hình boostrap.. 108
Bảng 5.1: Tóm tắt tác động tiềm năng của BĐKH tới các vùng/lĩnh vực ... 128
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b>MỞ ĐẦU</b>
<b>1. Tính cấp thiết của đề tài</b>
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang nổi lên như một trong những thách thức lớnnhất đối với nhân loại thế kỷ 21. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển có bờbiển kéo dài trên 3000km và cũng là một trong các quốc gia chịu ảnh hưởng nặngnề nhất của biến đổi khí hậu tồn cầu. Theo UNDP (2008, tr. 105-106), biến đổi khíhậu đe dọa Việt Nam ở nhiều cấp, lượng mưa dự kiến sẽ gia tăng và bão nhiệt đớisẽ mạnh hơn. Mực nước biển dự kiến dâng cao 33cm vào năm 2050 và 1m vào năm2100. Mực nước biển cao như dự báo vào năm 2030 sẽ khiến 45% diện tích củađồng bằng sơng Cửu Long có nguy cơ nhiễm mặn cực độ đồng thời gây ra thiệt hạimùa màng do lũ lụt, năng suất lúa dự báo giảm 9%. Nếu mực nước biển dâng cao1m, phần lớn đồng bằng này sẽ hoàn tồn ngập trắng nhiều thời gian dài trong năm.Tính trên phạm vi cả nước, sẽ có 22 triệu người mất nhà cửa với thiệt hại lên đến10% GDP [49]. Ban cán sự Đảng Chính phủ (2013, tr. 5) cũng đã tổng kết chỉ trong15 năm trở lại đây các loại thiên tai như: bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất, úng ngập, hạnhán, xâm nhập mặn và các thiên tai khác đã làm thiệt hại đáng kể về người và tàisản, đã làm chết và mất tích hơn 10.711 người, thiệt hại về tài sản ước tính chiếmkhoảng 1,5% GDP/năm [13].
Như vậy, có thể thấy BĐKH có thể tác động bao trùm tới không chỉ tăngtrưởng, phát triển bền vững của nền kinh tế mà cịn có ảnh hưởng lớn tới các vấn đềxã hội. Do đó, để có thể giải quyết các vấn đề do tác động của BĐKH gây ra, địi hỏiChính phủ Việt Nam cần phải huy động một nguồn lực lớn trong xã hội, đặc biệt lànguồn lực tài chính. Nhận thức rõ điều này, Chính phủ Việt Nam đã có quan tâm đếnvấn đề cơ chế tài chính đối với hoạt động ứng phó BĐKH và bước đầu hình thành cơchế huy động nguồn lực hợp tác quốc tế và từ xã hội để ứng phó với BĐKH.
Tuy nhiên, các chính sách về cơ chế tài chính ứng phó BĐKH tại Việt Namhiện nay vẫn còn nhiều bất cập chưa đáp ứng được yêu cầu ứng phó BĐKH trongtương lai, dẫn tới việc làm tăng gánh năng ngân sách và giảm hiệu quả trong công tácquản lý cũng như thực hiện các cơng tác ứng phó với BĐKH. Chính phủ hiện nay chưa
</div>