Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

phát triển năng lực tự học cho sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận dạy học tích cực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.4 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM </b>

<b>NGUYỄN ĐỨC GIANG </b>

<b>PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN DẠY HỌC TÍCH CỰC </b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC </b>

<b>HÀ NỘI – 2021 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM </b>

<b>NGUYỄN ĐỨC GIANG </b>

<b>PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN DẠY HỌC TÍCH CỰC </b>

<b>Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9 14 01 02 </b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC </b>

<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC </b>

<b>1. PGS.TS. Nguyễn Dục Quang 2. PGS.TS. Nguyễn Vũ Bích Hiền </b>

<b>HÀ NỘI – 2021 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>

Luận án Chuyên ngành Lí luận và lịch sử giáo dục “Phát triển năng lực tự học cho sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận dạy học tích cực” do tác giả nghiên cứu và thực nghiệm. Các số liệu, những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án hồn toàn trung thực.

Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.

<i>Hà Nội, ngày tháng năm 2021 </i>

Tác giả

<b>Nguyễn Đức Giang </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Dục Quang và PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền đã hướng dẫn rất tận tình và chỉ bảo cặn kẽ cho em trong suốt quá trình nghiên cứu.

Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới các em sinh viên và các thầy cô giáo tại trường Đại học sư phạm Hà Nội, Đại học Ngoại ngữ đã tham gia khảo sát và thực nghiệm cho đề tài nghiên cứu.

Cảm ơn sự giúp đỡ, ủng hộ của các thầy cô giáo và bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tơi hồn thành luận án này.

<i>Hà Nội, ngày tháng năm 2021 </i>

Tác giả

<b>Nguyễn Đức Giang </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu ... 2

4. Giả thuyết khoa học ... 2

5. Nhiệm vụ nghiên cứu ... 3

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ... 3

7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ... 3

8. Luận điểm bảo vệ ... 5

9. Đóng góp mới của luận án ... 5

10. Cấu trúc luận án ... 6

<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN DẠY HỌC TÍCH CỰC ... 7 </b>

<b>1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu của đề tài ... 7 </b>

1.1.1 Trên thế giới ... 7

1.1.2. Trong nước ... 10

<b>1.2. Năng lực tự học của sinh viên đại học sư phạm ... 14 </b>

1.2.1. Khái niệm Tự học và Năng lực tự học ... 14

1.2.2. Đặc điểm của sinh viên đại học sư phạm ... 18

1.2.3. Cấu trúc Năng lực tự học của sinh viên đại học sư phạm ... 20

1.2.4. Đánh giá Năng lực tự học của sinh viên Đại học sư phạm ... 25

<b>1.3. Phát triển năng lực tự học cho sinh viên đại học sư phạm ... 27 </b>

1.3.1. Phát triển năng lực tự học ... 27

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1.3.2. Các con đường phát triển Năng lực tự học cho sinh viên đại học

1.4.2. Mối liên hệ giữa dạy học tích cực và sự phát triển năng lực tự học .. 40

1.4.3. Phát triển năng lực tự học cho sinh viên Đại học Sư phạm theo tiếp cận dạy học tích cực ... 41

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ... 52 </b>

<b>CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN DẠY HỌC TÍCH CỰC... 53 </b>

<b>2.1. Khái quát về khảo sát ... 53 </b>

2.2.1. Thực trạng Năng lực tự học của sinh viên Đại học sư phạm ... 54

2.2.2. Thực trạng phát triển năng lực tự học cho sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận dạy học tích cực ... 64

2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển năng lực tự học theo tiếp cận dạy học tích cực ... 81

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ... 90 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN DẠY </b>

<b>HỌC TÍCH CỰC... 92 </b>

<b>3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp phát triển năng lực tự học cho sinh viên đại học sư phạm ... 92 </b>

3.1.1. Quán triệt các nhiệm vụ nghiên cứu của môn học ... 92

3.1.2. Đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò tổ chức của giảng viên và vai trò tự học của sinh viên ... 92

3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn ... 93

3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả và khả thi ... 94

3.1.5. Đảm bảo tính khoa học ... 94

<b>3.2. Các biện pháp phát triển năng lực tự học cho sinh viên đại học sư phạm ... 95 </b>

3.2.1. Xây dựng công cụ đánh giá năng lực tự học cho sinh viên đại học sư phạm để xác định phương pháp, hình thức dạy học tích cực phù hợp.... 95

3.2.2. Xây dựng các hoạt động trải nghiệm kích thích động cơ, tạo hứng thú học tập nhằm phát triển năng lực tự học cho sinh viên Đại học Sư phạm ... 98

3.2.3. Tổ chức phát triển năng lực tự học cho sinh viên Đại học Sư phạm thông qua dạy học giải quyết vấn đề ... 100

3.2.4. Tổ chức phát triển năng lực tự học cho sinh viên Đại học Sư phạm thông qua dạy học dựa vào dự án ... 102

3.2.5. Vận dụng phương pháp lớp học đảo ngược vào tổ chức giảng dạy qua ứng dụng Elearning. ... 105

3.2.6. Hướng dẫn SV phát triển các năng lực tự học thông qua các bài tập bổ trợ ... 107

<b>3.3. Thực nghiệm các biện pháp phát triển năng lực tự học cho sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận dạy học tích cực ... 109 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

3.3.1. Thực nghiệm sư phạm tổ chức dạy học tích cực và sử dụng hệ thống bài tập phát triển năng lực tự học qua ứng dụng E-learning cho sinh viên đại học sư phạm ... 109 3.3.2. Thực nghiệm sư phạm tổ chức dạy học tích cực và sử dụng hệ thống bài tập phát triển năng lực tự học cho sinh viên đại học sư phạm ... 130

<b>KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ... 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 149 PHỤ LỤC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Bảng 2.5. GV đánh giá về năng lực nhận thức của sinh viên ... 60

Bảng 2.6. GV đánh giá về năng lực siêu nhận thức của sinh viên ... 61

Bảng 2.7. GV đánh giá về năng lực tình cảm của sinh viên ... 63

Bảng 2.8. Khảo sát trên SV về tần suất GV vận dụng phương pháp, hình thức DHTC nhằm PTNLTH ... 64

Bảng 2.9. Khảo sát trên GV về tần suất vận dụng phương pháp, hình thức DHTC nhằm PTNLTH cho SV ... 66

Bảng 2.10. Khảo sát trên SV về thực trạng phát triển năng lực tự học thông qua dạy học dự án ... 68

Bảng 2.11. Khảo sát trên GV về thực trạng phát triển năng lực tự học thông qua dạy học dự án ... 69

Bảng 2.12. Khảo sát trên SV về thực trạng phát triển năng lực tự học thông qua dạy học nêu và giải quyết vấn đề ... 69

Bảng 2.13. Khảo sát trên GV về thực trạng phát triển năng lực tự học thông qua dạy học nêu và giải quyết vấn đề ... 70

Bảng 2.14. Khảo sát trên SV về thực trạng phát triển năng lực tự học thông qua dạy học lớp học đảo ngược ... 71

Bảng 2.15. Khảo sát trên GV về thực trạng phát triển năng lực tự học thông qua dạy học lớp học đảo ngược ... 72

Bảng 2.16. Khảo sát trên SV về thực trạng phát triển năng lực tự học thông qua dạy học Elearning ... 73

Bảng 2.17. Khảo sát trên GV về thực trạng phát triển năng lực tự học thông qua dạy học Elearning ... 73

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Bảng 2.18. Khảo sát trên SV về tác động của các cách thức trong việc phát triển năng lực tự học ... 74 Bảng 2.19. Khảo sát trên SV về yếu tố môi trường vật lý ảnh hưởng tới

PTNLTH theo tiếp cận DHTC ... 81 Bảng 2.20. Khảo sát trên SV về vai trò của giảng viên ảnh hưởng tới PTNLTH

theo tiếp cận DHTC ... 82 Bảng 2.21. Khảo sát trên SV về yếu tố bản thân người học ảnh hưởng tới

PTNLTH theo tiếp cận DHTC ... 83 Bảng 2.22. Khảo sát trên GV về anh hưởng của môi trường vật lý tới PTNLTH ... 85 Bảng 2.23. Khảo sát trên GV về vai trò của GV ảnh hưởng tới PTNLTH theo

tiếp cận DHTC ... 86 Bảng 2.24. Khảo sát trên GV về yếu tố bản thân SV ảnh hưởng tới PTNLTH ... 88 Bảng 3.1. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của phiếu đánh giá NLTH ... 114 Bảng 3.2. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho toàn bảng hỏi đánh giá NLTH .. 115 Bảng 3.3. Kiểm định Pair-sample T-Test đánh giá NLTH của nhóm thực

nghiệm trước và sau ... 127 Bảng 3.4. So sánh sự phát triển NLTH giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng ... 141

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ </b>

Biểu đồ 3.1. Đánh giá đầu vào NLTH của nhóm thực nghiệm và đối chứng ... 116

Biểu đồ 3.2. Nhóm NL tập trung cải thiện nhằm phát triển NLTH cho SV ... 118

Biểu đồ 3.3. Đánh giá NLTH của nhóm thực nghiệm trước và sau ... 120

Biểu đồ 3.4. Nhóm NL tập trung cải thiện nhằm phát triển NLTH cho SV ... 122

Biểu đồ 3.5. So sánh NLTH giữa nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm ... 124

Biểu đồ 3.6. Đánh giá đầu vào NLTH của SV nhóm ĐC và nhóm TN (Thực nghiệm trong môn GDH) ... 139

Biểu đồ 3.7. Đánh giá đầu ra NLTH của SV nhóm ĐC và nhóm TN (Thực nghiệm trong mơn GDH) ... 140

<b>Sơ đồ </b>Sơ đồ 1.1. Biểu thị mối liên hệ giữa DHTC và sự phát triển NLTH ... 41

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>MỞ ĐẦU </b>

<b>1. Lí do chọn đề tài </b>

Bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học được Đảng, Nhà nước và Bộ giáo dục và đào tạo đặc biệt quan tâm. Điều này được thể hiện trong nhiều nghị quyết của Đảng, văn bản pháp lý của Nhà nước xuyên suốt quá trình phát triển của đất nước.

Với bối cảnh tồn cầu hóa và kinh tế tri thức, thế giới ngày nay đang thay đổi rất nhanh chóng về mọi mặt, nhiều tri thức vừa ra đời chưa bao lâu đã nhanh chóng trở nên lạc hậu và con người khơng ngừng tìm tòi, phát hiện ra những tri thức mới để đáp ứng yêu cầu của thời đại. Theo đó, lý luận dạy học hiện đại chỉ rõ thầy giáo từ nhiệm vụ truyền thụ tri thức sang làm nhiệm vụ định hướng, tổ chức, dạy cách học cho người học. Người học phải chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức. Vai trò

<i>của tự học là rất quan trọng: …Tự học là chìa khóa vàng càng cần được mài sáng </i>

<i><b>thêm trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ta thế kỉ XXI. [20,26] </b></i>

Trong lý luận dạy học đại học, giảng viên biết rằng giáo dục đại học cần khuyến khích sinh viên thể hiện quan điểm cá nhân với môn học bất luận quan điểm đó đúng hay sai nhưng thực tế người giảng viên lại thường áp đặt một đáp án chuẩn với câu hỏi đặt ra cho sinh viên. Chính lẽ đó, giảng viên thường rơi vào tình trạng tiến thối lưỡng nan khi phải lựa chọn áp dụng phương pháp giảng dạy truyền đạt hay hướng dẫn SV tự học vì khi SV học cùng một thứ theo phương pháp giảng dạy truyền đạt sẽ dễ dàng hơn khi kiểm soát việc học và đánh giá kết quả học của sinh viên.

Vào những thập niên 60 của thế kỷ XX đã có quan điểm của Carl Roger chỉ ra rằng cần dạy cho người học cách thích ứng với thay đổi. Ông đã nhận ra không thể cung cấp đủ kiến thức cho người học, phải hướng dẫn người học cách thức tìm kiếm kiến thức mới giúp người học thỏa mãn. Hơn nữa, một trong những phương châm của giáo dục đại học là đáp ứng tất cả các nhu cầu của người học theo hướng riêng biệt. Cho phép sinh viên tự học, tự nghiên cứu theo chương trình giảng dạy. Điều này đòi hỏi sinh viên phải chịu trách nhiệm cho việc học của mình, họ sử dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

trường đại học như một bộ tài nguyên dưới sự kiểm sốt của chính mình. Rất nhiều giảng viên theo đuổi phương châm truyền cảm hứng cho sinh viên để họ tự nghiên cứu, tự tìm tịi rồi chia sẻ trong cộng đồng lớp học. Tuy nhiên, để làm được việc này địi hỏi sinh viên cần có một số khả năng để trở thành những người học độc lập. Giảng viên cần hướng dẫn hình thành năng lực học độc lập này như một mục tiêu trọng yếu của chương trình.

Một trong những cách khả thi để cải thiện khả năng tự học của sinh viên là áp dụng các cách thức dạy học tích cực nhằm thúc đẩy việc học độc lập. Cần nghiên cứu thêm để xác định việc áp dụng cách thức dạy học nào trong thực tiễn sẽ phát triển năng lực tự học của sinh viên. Các kết quả nghiên cứu sẽ rất quan trọng cải thiện chất lượng giảng dạy và phát triển lí thuyết về các chiến lược giảng dạy nhằm thúc đẩy năng lực tự học ở cả đại học cũng như các cấp học phổ thông.

<i><b>Xuất phát từ những cơ sở nêu trên tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Phát triển </b></i>

<i><b>năng lực tự học cho sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận dạy học tích cực làm </b></i>

đề tài luận án của mình.

<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn về năng lực tự học và phát triển năng lực tự học từ đó đề xuất các biện pháp triển năng lực tự học cho SV ĐHSP theo tiếp cận dạy học tích cực.

<b>3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu </b>

<i>3.1. Khách thể nghiên cứu: Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ĐHSP. </i>

<i>3.2. Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp phát triển năng lực tự học cho sinh viên </i>

<i>ĐHSP theo tiếp cận dạy học tích cực. </i>

<b>4. Giả thuyết khoa học </b>

Năng lực tự học ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình học của sinh viên đại học sư phạm. Thông qua các biện pháp PTNLTH theo tiếp cận dạy học tích cực, đi kèm với các bài tập bổ trợ phát triển kĩ năng sẽ giúp sinh viên phát triển và hoàn thiện năng lực tự học nhanh và bền vững hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>5. Nhiệm vụ nghiên cứu </b>

<i>5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của phát triển năng lực tự học cho sinh viên các </i>

trường ĐHSP theo tiếp cận dạy học tích cực.

<i>5.2. Khảo sát thực trạng phát triển năng lực tự học cho sinh viên trường ĐHSP </i>

theo tiếp cận dạy học tích cực.

<i>5.3. Đề xuất các biện pháp phát triển NLTH cho SVĐHSP theo tiếp cận dạy </i>

học tích cực và thực nghiệm sư phạm kiểm chứng các biện pháp này.

<b>6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu </b>

<i>Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Đề tài đi sâu nghiên cứu các biện pháp phát </i>

triển NLTH theo tiếp cận dạy học tích cực trong phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học chủ yếu gồm: dạy học dựa vào dự án; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; dạy học theo Elearning; dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược.

Các biện pháp pháp phát triển NLTH cho SVĐHSP theo tiếp cận dạy học tích

<i>cực sẽ thực hiện trong môn Giáo dục học đại cương và mơn Quản lí hành chính nhà </i>

<i>nước và Quản lí ngành Giáo dục đào tạo. </i>

<i>Giới hạn về đối tượng nghiên cứu của đề tài: Sinh viên các trường sư phạm </i>

gồm: Đại học sư phạm Hà Nội; ĐH Ngoại ngữ, ĐH QGHN.

<i>Thời gian nghiên cứu của đề tài từ 2014 tới 2020. </i>

<b>7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu </b>

<i><b>7.1. Phương pháp luận </b></i>

<i>Tiếp cận cá nhân hóa </i>

Tiếp cận này trao cơ hội cho sinh viên được phát triển NLTH theo những hình thức đa dạng. Các biện pháp PTNLTH đáp ứng các trình độ khác nhau, đáp ứng những nhu cầu và sở thích học tập của SV. Đề tài coi mỗi sinh viên là một cá nhân khác biệt đang hình thành và phát triển các năng lực nghề nghiệp, có khả năng và nhu cầu khác nhau cần được phân hóa và đáp ứng khác nhau trong quá trình giáo dục.

</div>

×