Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

phát triển chương trình và tổ chức quá trình đào tạo đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM</b>

<b>LỚP BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC- CAO ĐẲNGKHÓA NVSP K2.23 LIÊN VIỆT</b>

<b>Chuyên đề: </b>

<i><b>Phát triển chương trình và tổ chức q trình đào tạo đại học</b></i>

Phân tích các bước phát triển chương trình giáo dục đại học. Từ đó, xây dựng đề cươngchi tiết của một môn học phụ trách giảng dạy

<b>Họ và tên: Nguyễn văn a Ngày sinh: 22/09/1997Nơi sinh: Hồ Chí MinhSBD: 65</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TĨM TẮT</b>

Bài viết này sẽ phân tích các bước phát triển chương trình giáo dục, mà trong đó có 5bước chính được triển khai bao gồm (1) Phân tích tình hình; (2) Xác định mục tiêu chungvà mục tiêu; (3) Thiết kế; (4) Thực thi; và (5) Đánh giá. Nhận thấy rằng phát triển Quátrình phát triển chương trình đào tạo là không chỉ là một giai đoạn riêng biệt mà là mộtq trình liên tục và khép kín liên tục, khơng ngừng hồn thiện và phát triển. Sau khiphân tích các bước thực hiện phát triển chương trình đào tạo, tác giả sẽ xây dựng đề

<b>cương chi tiết môn học Marketing kỹ thuật số mà tác giả đang phụ trách giảng dạy. </b>

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>3. Tài liệu tham khảo... 6</b>

<b>ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN...7</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. Các bước phát triển chương trình giáo dục đại học</b>

Việc phát triển chương trình giáo dục có thể được coi như một q trình hịa quyện vàotrong q trình giáo dục đài tạo và bao gồm năm bước quan trọng (1) Phân tích tình hình;(2) Xác định mục tiêu chung và mục tiêu; (3) Thiết kế; (4) Thực thi; và (5) Đánh giá .<small>(1)</small>

<b>Hình 1. Các bước phát triển chương trình giáo dục</b>

Quá trình phát triển chương trình đào tạo được hiểu như một chu trình liên tục và tươngtác, không được xem là các bước đơn lẻ mà là một hệ thống hồn thiện và khơng ngừngphát triển (Như hình 1). Sự tương quan giữa các bước trong q trình này khơng thể bịcắt đứt hoặc xem xét một cách riêng biệt mà phải được xem như một chu trình hữu cơ vàtương tác lẫn nhau.

Trong quá trình này, việc phân tích tình hình là bước đầu tiên và tạo nền tảng cho cácbước tiếp theo. Từ việc phân tích tình hình, chúng ta xác định được mục đích chung vàmục tiêu cho chương trình đào tạo. Quá trình thiết kế sẽ dựa trên mục tiêu đã xác định vàáp dụng các phương pháp và công cụ phù hợp để tạo ra một chương trình đào tạo tồndiện và linh hoạt. Sau khi thiết kế chương trình, bước thực thi là giai đoạn triển khai thựctế chương trình trong tổ chức. Q trình này địi hỏi sự tương tác và hỗ trợ giữa người3

Phân tích tình hình

Xác định mục đích chung và mục tiêu

Thiết kếThực thi

Đánh giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

hướng dẫn và học viên để đạt được mục tiêu đào tạo. Trong quá trình thực thi, cầnthường xuyên đánh giá hiệu quả và đánh giá kết quả của chương trình để từ đó điều chỉnhvà cải thiện chương trình nếu cần thiết.

Ta nhận thấy rằng mỗi bước đều ảnh hưởng lẫn nhau và không thể xem xét một cách cơlập. Các bước trong q trình phát triển chương trình đào tạo cần được thực hiện mộtcách liên tục và tương tác để đảm bảo sự hoàn thiện và phát triển bền vững của chươngtrình. Phần dưới đây sẽ là phần phân tích từng bước trong chu trình phát triển chươngtrình đào tạo.

<b>1.1 Phân tích tình hình</b>

Khi bắt đầu quá trình phát triển một chương trình đào tạo, cần phải tiến hành phân tíchtình hình cụ thể như điều kiện dạy học hiện tại trong và ngoài trường, điều tra, khảo sátthị trường lao động thế giới nghề nghiệp để xác định và phân tích nhu cầu về chất lượngsố lượng nguồn nhân lực có kỹ năng của ngành cần đào tạo . Khơng chỉ vậy, việc phân<small>(2)</small>

tích và điều tra các doanh nghiệp đơn vị sử dụng lao động liên quan đến lĩnh vưc đào tạolà cần thiết trong việc đảm bảo chuẩn đầu ra phù hợp với yêu cầu của xã hội.

Đầu tiên, việc xác định nội dung đào tạo đòi hỏi sự tập trung và cân nhắc kỹ lưỡng đểchọn lọc những kiến thức, kỹ năng và hành vi quan trọng nhất mà học viên cần phải đạtđược theo mục tiêu chuẩn đầu ra của chương trình. Nội dung đào tạo phải phản ánh sựphát triển của lĩnh vực hoặc ngành nghề đang được đào tạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Tiếp theo, việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và sử dụng các phương tiện hỗ trợ giảngdạy phù hợp là quan trọng để tạo ra mơi trường học tập kích thích và tương tác. Sự đadạng trong phương pháp giảng dạy và sử dụng các công cụ, tài liệu, công nghệ giảng dạysẽ giúp học viên tiếp cận kiến thức một cách hiệu quả và thú vị.

Hơn nữa, việc áp dụng phương pháp kiểm tra và đánh giá phù hợp là cần thiết để đảmbảo việc đo lường và đánh giá kết quả học tập của học viên. Các phương pháp kiểm tracó thể bao gồm bài tập, bài thi, thực hành, đồ án, hay các hoạt động thực tiễn. Qua việcđánh giá, ta có thể định hình được mức độ đạt được của học viên và điều chỉnh quy trìnhđào tạo nếu cần thiết.

Sau khi đã xác định được nội dung đào tạo, phương pháp cần tiến hành thử nghiệmchương trình ở quy mơ nhỏ để kiểm tra xem chương trình có thực sự đạt yêu cầu hay cầnđiều chỉnh. Kết quả của các bước này sẽ là một bản chương trình đào tạo cụ thể.

Khi khóa đào tạo kết thúc, việc đánh giá tổng kết một chu trình đào tạo là cần thiết. Tuynhiên, việc đánh giá không chỉ xảy ra vào thời điểm này mà cần được thực hiện liên tụctrong quá trình đào tạo. Người dạy và người quản lý chương trình đào tạo cần tự đánh giáchương trình ở mọi khâu, từng buổi học, mỗi năm, mỗi khóa học. Điều này giúp xác địnhtình hình mới, từ đó hoàn thiện hoặc tái thiết kế mục tiêu đào tạo.

Qua việc liên tục đánh giá và hồn thiện, chương trình đào tạo sẽ không ngừng phát triểnvà đáp ứng được yêu cầu của học viên và môi trường học tập hiện tại. Quá trình này tạo

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

điều kiện để chương trình đào tạo ngày càng hồn thiện và phát triển song song với quátrình đào tạo, đảm bảo chất lượng và sự thành cơng của chương trình đào tạo.

<b>2. Kết luận</b>

Tóm lại, từ phân tích q trình "phát triển chương trình đào tạo" ta thấy rằng xây dựngchương trình khơng chỉ là một trạng thái hoặc giai đoạn riêng biệt trong quá trình đào tạo,mà là một q trình liên tục và khơng ngừng phát triển. Điều quan trọng là ln tìm kiếmthơng tin phản hồi từ tất cả các khâu trong chương trình đào tạo để điều chỉnh và hồnthiện từng giai đoạn của q trình xây dựng chương trình.

Cách tiếp cận này địi hỏi chúng ta phải đặc biệt quan tâm đến phản hồi và ý kiến từngười học, giảng viên và các bên liên quan khác trong q trình đào tạo. Nhờ đó, chúngta có thể nắm bắt được những điểm yếu, những khía cạnh cần cải thiện và điều chỉnhchương trình theo hướng tốt hơn. Việc liên tục đánh giá và điều chỉnh chương trình giúpđảm bảo rằng chương trình đào tạo đáp ứng tốt hơn với yêu cầu ngày càng cao về chấtlượng đào tạo trong xã hội hiện đại.

Qua việc tìm kiếm thông tin phản hồi và điều chỉnh liên tục, chúng ta không chỉ cải thiệnchất lượng đào tạo mà cịn đảm bảo rằng chương trình đào tạo ln tiến bộ và phù hợpvới môi trường và nhu cầu đào tạo ngày càng thay đổi. Đây là một quá trình địi hỏi sựlinh hoạt và sự cam kết khơng ngừng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứngyêu cầu và mong đợi của xã hội hiện đại.

<b>3. Tài liệu tham khảo</b>

(1) Phan Thị Hồng Vinh (2015), <i>Phát triển và quản lí chương trình dạy học</i>, NXBGDViệt Nam.

<i>(2) Lê Thái Hưng (2016), Phát triển chương trình đào tạo đại học định hướng nghềnghiệp ứng dụng, NXB Đại học Sư Phạm.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNMARKETING KỸ THUẬT SỐ</b>

<i><b>1.2. Thuộc khối kiến thức:</b></i>

Giáo dục đại cương☐ Giáo dục chuyên ngành☒ ☐<i>Cơ sở ngành/nhóm ngành</i>

<i><b> 1.6. Điều kiện tham dự học phần:</b></i>

<b>1.6.1. Học phần tiên quyết: Marketing căn bản (MAR111)</b>

1.6.2. u cầu khác (nếu có): Khơng

<i><b>1.7. Đơn vị phụ trách học phần:</b></i>

Tổ: Digital Marketing; Bộ môn: Marketing

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2. Thông tin về giảng viên</b>

<i><b>2.1. Giảng viên 1: </b>GV. Nguyễn Vũ Phương Thủy</i>

<i><b>2.2. Giảng viên 2:</b></i>

<b>3. Mô tả học phần</b>

Học phần Digital Marketing là học phần bắt buộc, học phần này cung cấp cho người họckiến thức căn bản về Digital Marketing và ứng dụng các công cụ, phương tiện DigitalMarketing trên nền tản Internet như phát triển Website với SEO; Mạng xã hội nhưFacebook, TikTok, Email marketing... Đây là các cơng cụ nền tảng để hình thành kếhoạch Digital Marketing cho các hoạt động kinh doanh của cá nhân hay doanh nghiệp.Học phần cyng cung cấp kiến thức căn bản về mơ hình xây dựng chiến lược DigitalMarketing, từ đó sinh viên có thể ứng dụng mơ hình kết hợp các công cụ DigitalMarketing để lập kế hoạch, tổ chức, thực hiện và kiểm soát Digital Marketing trong qtrình học cyng như có thể ứng dụng khi làm việc tại môi trường doanh nghiệp.

<b>4. Mục tiêu học phần </b>

<b>Mục tiêu</b>

M<small>hp</small>1 Nắm bắt những kiến thức cơ bản về Digital Marketing.

M<small>hp</small>2 Trình bày được kiến thức, hiểu biết về khái niệm, tầm quan trọng, bản chất và các công cụ Digital Marketing cơ bản.

M<small>hp</small>3 Vận dụng những kiến thức về Digital Marketing để phác thảo kế hoạch Digital Marketing.

M<small>hp</small>4 Phân tích dữ liệu Marketing online cyng như các cơng cụ tối ưu hóa cho SEO.M<small>hp</small>5 Triển khai chạy quảng cáo Facebook, TikTok và các kênh Digital khác.

<b>5. Chuẩn đầu ra của học phần</b>

<b>mụctiêu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

C<small>hp</small>1 Sinh viên áp dụng kiến thức tổng quan của Digital Marketing làm nền tảng cho việc học tập.

của ngành Digital Marketing.

<b>6. Học liệu</b>

<i><b>6.1. Bắt buộc</b></i>

[1] Kotler,P., Hollensen S., và Opresnik M. (2021). Digital Marketing: Thế Giới Ảo Tạo Dòng Tiền Thật (Sức Mạnh Của Việc Xây Dựng Tương Tác Trên Các Nền Tảng Số). Nhà Xuất Bản Lao Động.

<i><b> 6.2. Tham khảo</b></i>

[2] Kingsnorth, S. (2019). Digital Marketing strategy: An integrated approach to online marketing. Great Britain and the United States. Kogan Page Limited.

[3] Slide bài giảng của giảng viên.

[4] Các tài liệu khác theo hướng dẫn của giảng viên.

<b>7. Nội dung chi tiết học phần</b>

<i><b>7.1. Nội dung chi tiết</b></i>

<b>3. Nội dung môn học </b>

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Nội dung<sup>Chuẩn đầu </sup>ra chương</b>

<b>Giờ tín chỉ<small>(1)</small>LTBT, </b>

<b>THo, TNC</b>

<b>Chương 1. TtNG QUAN VỀ DIGITAL MARKETING</b>

1. Sự ra đời và tầm quan trọng của Digital Marketing

2. Các khái niệm về Digital Marketing3. Mô hình AIDA

4. Mơ hình AISAS

<b>Chương 2. CvC CwNG CỤ DIGITAL MARKETING CxN BẢN</b>

1. Online Paid Advertising2. Search Engine Optimization3. Social Media Marketing4. Affiliate Marketing5. Email Marketing

<b>Chương 4. LẬP KẾ HOẠCH DIGITAL MARKETING</b>

C<small>hp</small>1,C<small>hp</small>3,

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

9. Xây dựng các điểm khác biệt hóa của sản phẩm – dịch vụ

10. Tổng quan về lập kế hoạch Digital Marketing11. Các bước lập kế hoạch Digital Marketing12. Lập kế hoạch thực thi Digital Marketing bằng sơ

đồ Gantt

<b>Chương 5. ĐO LƯỜNG, KI{M SOvT CvC HOẠT Đw|NG DIGITAL MARKETING</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><small>+ "T"- mức Giảng dạy (Teach): Chương giảng dạy cho sinh viên nội dung mới liên quan đến chuẩn đầura C ; hpk</small></i>

<i><small>+ "U"- mức Sử dụng (Utilize): Chương coi như sinh viên đã có kiến thức nhất định liên quan đến chuẩnđầu ra học phần C và sẽ sử dụng kiến thức này để đạt được chuẩn đầu ra khác.hpk</small></i>

<i><b>7.3. Kế hoạch giảng dạy</b></i>

<b>Thứ tự chương</b>

<b>Học liệu<small>(1)</small>Định hướng về hình thức, phương pháp, phương tiện dạy học</b>

Chương 1 [1],[2],[3],[4] Hình thức: Bài học; Tự họcPhương pháp:

- GV đặt câu hỏi gợi mở và giải thích tổng quan về Digital Marketing: Sự ra đời, tầm quan trọng của Digital Marketing.

- SV làm bài tập nhóm phân tích, so sánh về sự giốngnhau và khác nhau của từng mô hình.

- GV trình bày và giảng giải về: mơ hình AIDA và AISAS.

- SV thảo luận nhóm xác định từng chức năng của mơ hình AIDA và AISAS.

- GV hướng dẫn và cho bài tập về nhà.

Phương tiện: Phấn, bảng, máy chiếu, máy tính, micro1,2,3

Chương 2 [1],[2],[3],[4] Hình thức: Bài học; Tự họcPhương pháp:

- GV ơn lại kiến thức đã học ở bài 1.

- GV giảng giải để SV nắm được tổng quan về các công cụ Digital Marketing căn bản: Paid dvertising, Search Engine Optimization, Search EngineOptimization, Affiliate Marketing, Email Marketing và các chỉ số đo lường, đánh giá sự thành công của các công cụ. Hỏi đáp để biết SV hiểu rõ vấn đề.- GV hướng dẫn SV thảo luận và làm bài tập nhóm

4,5,6

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

từng cơng cụ Digital Marketing với các tình huống cụ thể.

- GV hướng dẫn và cho bài tập về nhà

Phương tiện: Phấn, bảng, máy chiếu, máy tính, microChương 3 [1],[2],[3],[4] Hình thức: Bài học; Tự học

Phương pháp:

- GV ôn lại kiến thức đã học ở bài 2

- GV giảng giải tổng quan và hỏi đáp để SV hiểu rõ về:

+ Phân tích và triển khai mục tiêu kinh doanh và Digital Marketing.

+ Xây dựng KPI cho các hoạt động Digital Marketing.

- GV hướng dẫn SV làm bài tập nhóm vềmột tình huống cụ thể.

- GV hướng dẫn và cho bài tập về nhà.

Phương tiện: Phấn, bảng, máy chiếu, máy tính, micro7,8,9

Chương 4 [1],[2],[3],[4] Hình thức: Bài học; Tự họcPhương pháp:

- GV ơn lại kiến thức đã học ở bài 3

- GV giải thích và hướng dẫn SV xây dựng các điểm khác biệt hóa của sản phẩm -dịch vụ.

- GV giảng giải, phân tích và hướng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch Digital Marketing.

- GV hướng dẫn SV lập kế hoạch Digital Marketing bằng sơ đồ Gantt. Hỏi đáp để biết SV hiểu rõ vấn đề.- GV hướng dẫn SV làm bài tập nhóm về phác thảo kế hoạch Digital Marketing.

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- GV cho sinh viên kiểm tra giữa kỳ.- GV hướng dẫn và cho bài tập về nhà

Phương tiện: Phấn, bảng, máy chiếu, máy tính, microChương 5 [1],[2],[3],[4] Hình thức: Bài học; Tự học

Phương pháp:

- GV ôn lại kiến thức đã học ở bài 4

- GV giảng giải tổng quan và hỏi đáp để SV hiểu rõ về kiểm soát các hoạt động Digital Marketing.- GV hướng dẫn SV thảo luận nhóm về các tình huống cụ thể.

- GV hướng dẫn và cho bài tập về nhà.

Phương tiện: Phấn, bảng, máy chiếu, máy tính, micro13,14,15

<b>8. Đánh giá kết quả học tập</b>

<i><b>8.1. Thang điểm đánh giá: 10 (100%)8.2. Phương thức đánh giá</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Đánhgiá quá

Điểm đánhgiá chuyêncần và kiểm

tra thườngxuyên

- Chuyên cần +tích cực- Bài tập nhóm- Bài tập về nhà

(5% +5%)

Các buổi họcTheo thờiđiểm thựchiện nhiệm

vụ học tậpdo giảngviên giao

Điểm danh

Đánh giá mứcđộ hoàn thànhcác nhiệm vụ

học tập

Đánhgiáđịnh kỳ

Điểm đánhgiá giữa học

Bài kiểm tragiữakỳ (tại lớp) đạt

Chuẩn đầu rahọc phần

Thi viết (trắcnghiệm hoặctự luận, dogiảng viên ra

Điểm thi kếtthúc học

Kiểm tra tựluậncuối kỳ tại lớp

Chuẩn đầu rahọc phần

Sau khi kếtthúc học

Thi viết (trắcnghiệm hoặctự luận, dogiảng viên ra

<i>TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm</i>

<b>(Ký, ghi rõ họ tên)(Ký, ghi rõ họ tên)(Ký, ghi rõ họ tên)</b>

<i>(Đã ký)</i>

<b>Nguyễn Vũ Phương Thủy</b>

15

</div>

×