Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

tieu luan bao chi hoc quá trình tư duy hình ảnh của phóng viên truyền hình trong quá trình sáng tạo một tác phẩm phóng sự truyền hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.77 KB, 46 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài</b>

Phóng sự truyền hình là thể loại chủ lực của báo chí truyền hình, làthành phần khơng thể thiếu của bản tin thời sự. Phóng sự là phiên bản củacuộc sống đời thường, là hình ảnh, âm thanh sống động. Đây là loại tác phẩmdành cho khán giả xem và nghe, khơng đơn thuần là sự ghi lại hình ảnh, âmthanh bằng mọi giá mà chính là đem lại cho cơng chúng những thơng tin dôm thanh và hình ảnh đó chuyển tải. Hình ảnh là yếu tố đầu tiên và là yếu tốđem lại chất lượng cao cho thơng tin truyền hình. Việc sắp xếp, hình dung vàhệ thống hóa những hình ảnh cần phải có sẽ làm bật ra cái tứ của phóng sự.Đây gần như là yếu tố cốt lõi để thể hiện được tư duy hình ảnh. Tuy nhiên đếnthời điểm này chưa có tài liệu nào nghiên cứu một cách có hệ thống về vấn đềtư duy hình ảnh trong phóng sự truyền hình.

Trong những năm qua, chất lượng phóng sự truyền hình của chươngtrình thời sự tại Đài Truyền hình Việt Nam ngày càng được nâng cao. Tuynhiên vấn đề tư duy hình ảnh trong phóng sự vẫn cịn hạn chế. Trong nhiềuphóng sự, hình ảnh chỉ có ý nghĩa minh họa cho lời bình, nhiều phóng viênvẫn chưa thực sự coi trọng yếu tố hình ảnh. Phương tiện kĩ thuật hạn chế đãkhơng hỡ trợ cho việc thể hiện tư duy hình ảnh của phóng viên. Ngun nhânchủ yếu trong quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí là phóng viên truyền hìnhchưa thật sự quan tâm đúng mức đến yếu tố hình ảnh và chưa có phương pháptư duy hình ảnh một cách khoa học.

Nghiệp vụ làm phóng sự truyền hình địi hỏi phóng viên truyền hìnhkhơng chỉ giỏi về sử dụng ngơn từ như phóng viên báo viết hay phát thanh màcịn phải nắm vững ngơn ngữ hình ảnh. Trong đó tư duy hình ảnh ở mức độcao là điều khơng thể thiếu đối với phóng viên truyền hình. Tư duy là giaiđoạn cao của quá trình nhận thức. Khả năng tư duy hình ảnh khơng chỉ phụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

thuộc vào tố chất, năng khiếu của phóng viên mà nó cịn và chủ yếu là kết quảcủa q trình lao động và rèn luyện một cách cơng phu, khoa học. Để tư duyhình ảnh có chất lượng phải có phương pháp tư duy đúng đắn, khoa học. Việcxây dựng một phương pháp tư duy hình ảnh tốt giúp phóng viên truyền hìnhđể có thể vận dụng vào thực tế sáng tạo tác phẩm để nâng cao chất lượngthông tin truyền hình là hết sức cần thiết trong bối cảnh xã hội thơng tin hiệnnay. Vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề “Quá trình tư duy hình ảnh của phóngviên truyền hình trong q trình sáng tạo một tác phẩm phóng sự truyền hình”làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành truyền hình.

<b>2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài</b>

So với các loại hình báo chí khác thì tài liệu nghiên cứu về truyền hìnhnói chung và phóng sự truyền hình nói riêng cịn khá hạn chế. Tính đến nayđã có một số cơng trình nghiên cứu về phóng sự truyền hình, về việc sản xuấtchương trình truyền hình trong đó có đề cập đến vấn đề tư duy hình ảnh như:

- Trần Bảo Khánh: Sản xuất chương trình truyền hình (Nhà xuất bảnVăn hóa – Thơng tin – 2003)

- PGS.TS Tạ Ngọc Tấn: Truyền thơng đại chúng (Nhà xuất bản chínhtrị quốc gia – 2001)

<i>- Lê Hồng Quang: Một ngày thời sự truyền hình (Nhà xuất bản Hội nhà</i>

báo Việt Nam)

- Brigitt Besse và Didier Desomeaux :Phóng sự truyền hình (Nhà xuấtbản Thơng tấn)

- TS. Đức Dũng: Phóng sự báo chí hiện đại, Nxb thơng tấn, Hà Nội,2009.

- Trịnh Thị Bích Liên: Khác biệt cơ bản giữa phóng sự văn học vàphóng sự báo chí, Văn hóa – Nghệ thuật, số 2/2007, trang 75-79

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Lê Thị Kim Thanh: Giáo trình Phóng sự truyền hình, Khoa Phát thanhTruyền hình, Học viện báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội, 2007.

- Phạm Bích Thủy: Phương pháp tư duy hình ảnh trong phóng sựtruyền hình, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện báo chí và Tuyên truyền,Hà Nội, 2007.

Tuy nhiên, trong các cơng trình này, vấn đề tư duy hình ảnh và phươngpháp tư duy hình ảnh mới chỉ được nhắc đến như một bộ phận, một vấn đềcủa phóng sự truyền hình chứ chưa có sự nghiên cứu một cách hệ thống về tưduy hình ảnh trong q trình sáng tạo tác phẩm phóng sự truyền hình.

Đề tài khóa luận này hi vọng bước đầu sẽ đưa ra được một số nhữngnhận định về cơ sở lý thuyết của vấn đề “tư duy hình ảnh trong phóng sựtruyền hình” và bước đầu xác định “phương pháp tư duy hình ảnh trongphóng sự truyền hình” với hy vọng thử sức trong một khái niệm khơng hồntồn mới nhưng cũng khơng phải là vấn đề đã cũ.

<b>3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận vănMục đích:</b>

Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về tư duy hình ảnhvà quá trình tư duy hình ảnh của phóng viên làm phóng sự truyền hình, đề tàitiến hành khảo sát, đánh giá và đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng,hiệu quả tư duy hình ảnh của phóng viên truyền hình trong q trình tácnghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Phân tích làm rõ q trình tư duy hình ảnh của phóng viên khi thựchiện phóng sự truyền hình.

- Vận dụng phương pháp tư duy hình ảnh để khảo sát, đánh giá một sốtác phẩm phóng sự truyền hình phát sóng trên chương trình Cà phê sáng vớiVTV3 của Đài truyền hình Việt Nam.

- Đề xuất một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệuquả tư duy hình ảnh của phóng viên trong q trình tác nghiệp.

<b>4. Đối tượng khảo sát, đối tượng nghiên cứu và phương phápnghiên cứu</b>

- Đối tượng khảo sát: Phóng sự truyền hình trong Chương trình Cà Phêsáng của Ban Thể thao giải trí Thơng tin kinh tế, kênh VTV3, Đài Truyềnhình Việt Nam từ tháng 01đến tháng 03 năm 2015

- Đối tượng nghiên cứu: Quá trình tư duy hình ảnh của phóng viên khithực hiện một phóng sự truyền hình

- Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình nghiên cứu, khóa luận sửdụng các phương pháp tổng hợp và phân tích, phỏng vấn, nghiên cứu tài liệu,quan sát trực tiếp, phương pháp chuyên gia,…

- Tôi đã phỏng vấn các phóng viên sau:

+ Phùng Thị Phương Thảo, phóng viên của Ban Thể thao, giải trí vàThơng tin kinh tế của Đài Truyền hình Việt Nam. SDT: 01261415919

+ Bùi Thị Nhung Hà, phóng viên của Ban Thể thao, giải trí và Thơngtin kinh tế của Đài Truyền hình Việt Nam. SDT 01677723276.

+ Lê Mỹ Cường, phóng viên của Ban Thể thao, giải trí và Thơng tinkinh tế của Đài Truyền hình Việt Nam. SDT: 0904585892

<b>5. Phạm vi đề tài</b>

Trong khuôn khổ một tiểu luận, tác giả chỉ nghiên cứu về q trình tưduy hình ảnh của phóng viên biên tập khi thực hiện một tác phẩm phóng sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

truyền hình tại kênh VTV3 Ban Thể thao giải trí Thơng tin kinh tế Đài Truyềnhình Việt Nam từ tháng 1 đến tháng 3 năm 2015

<b>6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn:</b>

- Ý nghĩa khoa học: Góp phần làm rõ hơn một số vấn đề lý luận cơ bảnvề phóng sự truyền hình nói chung và lý luận về tư duy hình ảnh trong phóngsự truyền hình nói riêng

- Ý nghĩa thực tiễn: Là tài liệu để nâng cao trình độ nghiệp vụ cho bảnthân. Những kết luận của khóa luận có thể được ứng dụng trong q trình tácnghiệp của phóng viên trẻ. Hy vọng khóa luận có thể được sử dụng làm tàiliệu tham khảo cho sinh viên truyền hình khóa sau.

Tơi xin cam kết đây là cơng trình nghiên cứu của tơi!

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TƯ DUY</b>

<b>HÌNH ẢNH CỦA PHĨNG VIÊN KHI THỰC HIỆN TÁC PHẨMPHĨNG SỰ TRUYỀN HÌNH</b>

<b>1.1 Một số vấn đề lý luận chung về phóng sự truyền hình</b>

<i><b>1.1.1 Vài nét về sự ra đời của phóng sự truyền hình</b></i>

Trong lịch sử báo chí, phóng sự truyền hình ra đời gắn với sự ra đời củađiện ảnh. Những phim đầu tiên của điện ảnh cũng là khởi đầu của phóng sựtruyền hình. Có thể nói phim “Tàu vào Latiota” của anh em nhà Luyemieretrình chiếu vào năm 1985 khơng chỉ được coi là dấu mốc ra đời của ngànhđiện ảnh mà còn đánh dấu sự ra đời của thể loại phóng sự truyền hình. Cáchlựa chọn vị trí cố định đặt máy quay, ghi lại toàn bộ cảnh đoàn tàu vào ga vàcác hoạt động trên sân ga Laxiota ở thủ đô Pari – Pháp, không cần sự canthiệp của diễn xuất, dàn dựng đã đem đến những thông tin bất ngờ và thú vịcho người xem lúc bầy giờ… Chính cách thơng tin chân thật “như bản thâncuộc sống vốn có” của thời kì đó là một trong những đặc tính định dạng củaphóng sự truyền hình.

Có thể nói phóng sự truyền hình là bước phát triển về chất của phóngsự tài liệu điện ảnh. Cùng với sự phát triển tính tiền đề của báo chí và điệnảnh, phóng sự truyền hình đầu tiên do hãng phát thanh và truyền hình Anhquốc (BBC) thực hiện vào năm 1937 khi vua George VI đăng quang.

Tại Việt Nam truyền hình ra đời muộn nên thời kì đầu các phim thời sựtài liệu điện ảnh đảm nhiệm vai trị thơng tin thời sự và chủ yếu chiếu trongcác rạp chiếu phim.

Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của Đài truyền hình Quốc gia vàcác đài truyền hình ở địa phương, thể loại phóng sự luôn tạo ra sức hấp dẫnđối với công chúng và có sức lan tỏa mạnh mẽ, tạo ra hiệu quả tác động xãhội to lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>1.1.2. Những quan niệm về phóng sự truyền hình</b></i>

<i>Trong tài liệu về Báo chí truyền hình, tác giả R.A.Borestsky cho rằng:</i>

Mục đích của phóng sự truyền hình là truyền đạt logic sự kiện một cáchnhanh chóng, mạnh mẽ và chân thực nhất. Người phóng viên trong các phóngsự của mình có vị trí tối ưu, họ vừa là nhân chứng trực tiếp, vừa là người dẫndắt, định hướng công chúng tiếp nhận sự kiện mau lẹ và hiệu quả.

<i>Tác giả Thái Kim Chung trong luận văn thạc sỹ với đề tài Phóng sựtrong chương trình Thời sự Đài Truyền hình Việt Nam quan niệm: “Phóng sự</i>

truyền hình là một thể loại tác phẩm báo chí truyền hình, trong đó tập trungphản ánh các sự kiện, hiện tượng, vấn đề bằng hình ảnh, lời nói và tiếng độngmột cách cụ thể, chân thực và sinh động. Xuất hiện thường xuyên trong cácchương trình truyền hình, phóng sự truyền hình giúp cho cơng chúng, khángiả hiểu được tiến trình vận động của các sự kiện, hiện tượng, vấn đề, cũngnhư hiểu được tính cách của từng nhân vật trong các sự kiện, hiện tượng, vấnđề với đầy đủ quan điểm, tâm trạng, thái độ và tình cảm của họ.”[3,tr11]

<i>Theo thạc sĩ Lê Thị Kim Thanh trong Giáo trình Phóng sự Báo chítruyền hình: “Phóng sự truyền hình là thể loại đặc trưng của truyền hình. Nó</i>

chuyển tải một nội dung thơng tin nóng hổi, sinh động đến cơng chúng ở thờiđiểm hiện tại. Nội dung thơng tin được bộc lộ theo trình tự logic diễn biến củasự kiện, vấn đề,… qua dòng hình ảnh và âm thanh của hiện thực mà phóngviên lựa chọn, sắp xếp. Chính kiến, thái độ và cảm xúc của phóng viên bộc lộrõ qua việc phân tích, cắt nghĩa, lý giải sự kiện, vấn đề đó”.[17,tr.26]

Từ những quan niệm trên, tác giả cũng mạnh dạn đưa ra một quan niệm

<i>về phóng sự truyền hình: Phóng sự truyền hình là một thể loại báo chí truyềnhình có sức lan tỏa rộng, phản ánh một cách chân thực, sinh động về một sựkiện, vấn đề, con người, có thể mới cũng có thể cũ nhưng được xã hội quantâm thơng qua việc sử dụng hình ảnh, âm thanh, tiếng động và lời bình. Chủ</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>đề tư tưởng và câu chuyện được tác giả ghi lại và kể bằng chính quan điểmvà nhận định của mình.</i>

<i><b>1.1.3 Kí hiệu thơng tin của phóng sự truyền hình</b></i>

Sự kết hợp hài hịa giữa hình ảnh động và âm thanh tạo cho truyền hìnhkhả năng chuyển tải các nội dung thơng tin vô cùng phong phú. Hầu như bấtcứ sự kiện, hiện tượng, vấn đề gì trong hiện thực đều có khả năng biểu đạt,phản ánh qua các chương trình truyền hình. Đặc điểm này tạo cho truyền hìnhmột khả năng đặc biệt trong việc đa dạng hóa chức năng đáp ứng nhu cầuthông tin xã hội theo một diện rộng. Như vậy, với truyền hình, giá trị của hìnhảnh hết sức quan trọng, nó ảnh hưởng lớn đến việc viết lời bình. Trách nhiệmcủa phóng viên truyền hình là phải kết hợp sử dụng từ ngữ, hình ảnh và âmthanh một cách nhuần nhuyễn để truyền đạt một cách tốt nhất thơng tin chomình. Để hình ảnh và bài viết tăng cường sức mạnh, hỡ trợ cho nhau thì cácyếu tố đó phải ăn khớp với nhau. Trong ngơn ngữ truyền hình, hình ảnh đượcxem là yếu tố đặc trưng. Chính nó mang lại hiệu quả đặc biệt cho thơng tintruyền hình, mang lại sức mạnh và sự nổi trội cho phương tiện truyền thơngnày. Có thể nói, nếu khơng có hình ảnh thì báo hình khơng cịn là nó. Thếnhưng vì lẽ đó mà phủ nhận vai trị của âm thanh thì chúng ta cũng chưa hiểutruyền hình. Nếu khơng có âm thanh thì chẳng khác nào chúng ta trở vềnhững năm đầu của thế kỉ XX và khán giả lại mệt mỏi khi phải xem một bộphim câm (phim khơng có tiếng). Vì vậy, thơng tin truyền hình cần có sự bổsung tích cực từ âm thanh, lời bình để giải thích cho hình ảnh, “nói hộ” nhữngđiều hình ảnh chưa thể hiện được, góp phần cho dung lượng thông tin đượcphong phú, sinh động và hấp dẫn hơn.

Là một trong những thể loại chủ chốt của báo truyền hình nên kí hiệuthơng tin của phóng sự truyền hình cũng là hình ảnh sống động có lồng âm

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thanh. Tuy nhiên do đặc thù của thể loại nên kí hiệu thơng tin, nhất là về mặthình ảnh trong phóng sự truyền hình có những đặc điểm riêng biệt.

Hình ảnh trong phóng sự truyền hình là hình ảnh biết nói, biết kểchuyện. Đó là các hình ảnh kể lại nội dung chi tiết sự kiện theo logic kháchquan trong quá trình phát sinh, phát triển. Các hình ảnh được xâu ch̃i vớinhau, có quan hệ logic với nhau, hơ ứng với nhau để tái hiện logic của sự kiệntrên thực tế khách quan. Điều này khác với hình ảnh trong tin truyền hình. Tinlà thơng báo ngắn gọn về sự kiện ở điểm nút của sự kiện nên các hình ảnhtrong tin có tính giới thiệu và đại diện cho những mốc chính của sự kiện.

Cái quan trọng nhất mà hình ảnh trong phóng sự truyền hình cần cóđược là tính thời sự đắt giá, là khả năng nắm bắt thời cuộc nóng hổi, cịn phimtài liệu lại tập trung vào hình ảnh hướng tới hình tượng hóa cuộc sống, mangchiều sâu tư tưởng và tính nhân văn sâu sắc.

Nếu coi hình ảnh và âm thanh là hai yếu tố cấu thành ngơn ngữ truyềnhình thì mỡi yếu tố đều có vai trị quan trọng khơng thể thiếu. Thơng thường,yếu tố hình ảnh được nhấn mạnh và là thành phần chủ đạo có tính quyết địnhđối với truyền hình. Như vậy, với phóng sự truyền hình, giá trị của hình ảnhlà hết sức quan trọng. Nhưng trên thực tế, nhiều phóng viên quan niệm, phóngsự là thể loại thuộc nhóm thơng tấn nên đặt chủ yếu thơng tin vào lời bình.Quan niệm của họ là phóng sự chưa cần thiết phải đầu tư về hình ảnh. Vì thếphóng viên cần xác định trách nhiệm của mình đối với thể loại này là phải kếthợp sử dụng từ ngữ, hình ảnh và âm thanh một cách nhuần nhuyễn để chuyểntải tốt nhất diễn biến của câu chuyện. Để hình ảnh và bài viết tăng cường sứcmạnh, hỡ trợ cho nhau thì các yếu tố đó phải ăn khớp với nhau.

<b>1.2. Khái niệm tư duy hình ảnh trong phong sự truyền hình</b>

Trong truyền hình nói chung và báo chí truyền hình nói riêng hình ảnhlà hết sức quan trọng. Nhưng hình ảnh chỉ có giá trị khi bản thân nó kể được

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

câu chuyện của phóng sự. Điều này có nghĩa là các hình ảnh phải được tổchức, sắp xếp một cách có hệ thống theo những quy luật nhất định. Q trìnhtổ chức hình ảnh này của nhóm sản xuất phóng sự truyền hình cần được đẩylên giai đoạn cao của quá trình nhận thức, đi sâu vào bản chất và phát hiện ratính quy luật của hình ảnh hay cịn gọi là q trình tư duy hình ảnh. Xét đếncùng, tư duy hình ảnh là khả năng xâu ch̃i các hình ảnh theo logic của câuchuyện dựa trên những nguyên tắc thống nhất về cú pháp hình ảnh. Việc sắpxếp, hình dung và hệ thống hóa lại những hình ảnh cần phải có sẽ làm bật racái tứ của phóng sự. Đây gần như là yếu tố cốt lõi để thể hiện được tư duyhình ảnh.

Hoạt động của phóng viên truyền hình sau tiền kì là hậu kì gồm có lựachọn hình ảnh, viết lời bình và chọn nhạc nền. Để người xem có thể hiểuđược tư tưởng chủ đề của phóng sự mà mình muốn phản ánh, phóng viên cầnphải xác định hình ảnh chủ đề và sắp xếp các hình ảnh nền khác theo mộtlogic nhất định. Phóng sự truyền hình vốn dĩ là một câu chuyện bằng hình ảnhcó thật. Đặc trưng của nội dung phóng sự truyền hình là ở chỡ nó phản ánh sựkiện theo một logic nhất định. Phóng sự truyền hình vốn dĩ là một câu chuyệnbằng hình ảnh có thật. Đặc trưng của nội dung phóng sự truyền hình là ở chỡnó phản ánh sự kiện, vấn đề theo tiến trình diễn biến phát sinh và phát triển…Sự kiện được phóng viên phản ánh thơng qua lăng kính chủ quan bằng cáchdồn nén các chi tiết thông tin. Thông tin được sắp xếp theo tầm quan trọng, độmới mẻ, sức nặng và mối quan hệ giữa chúng. Sắp xếp hình ảnh theo mộttrình tự logic… chính là tư duy hình ảnh.

<b>1.3 Vai trị của phương pháp tư duy hình ảnh đối với hoạt động tácnghiệp của phóng viên truyền hình</b>

Hình ảnh giữ vị trí cực kì quan trọng trong tồn bộ các yếu tố cấu thànhngơn ngữ truyền hình. Nó vừa là đặc trưng của loại hình báo chí này lại vừa là

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

cơ sở để tạo thành các đặc trưng khác nhằm phân định ranh giới với các loạihình báo chí khác. Nó trở thành tiêu chí quan trọng để hình thành hệ thốngcác thể loại báo chí truyền hình. Hình ảnh của truyền hình khơng giống nhưhình ảnh điện ảnh là phải được dàn dựng kĩ lưỡng. Ở loại hình báo chí này,hình ảnh là cuộc sống thực. Sự tái hiện qua ống kính phóng viên bằng phươngpháp nào cũng phải là hình ảnh của cuộc sống đa chiều với cách nhìn đầy tínhkhách quan. Vì vậy nó địi hỏi ở phóng viên biên tập lẫn phóng viên quayphim một sự hiểu biết kĩ càng về đặc trưng nghề nghiệp của mình. Nhưngtrước hết họ phải có những hiểu biết cơ bản về tư duy hình ảnh và nắm vữngphương pháp tư duy hình ảnh.

Nghiệp vụ làm phóng sự là nghiệp vụ có tính đại chúng nhất, đa diệnnhất, hữu cơ nhất để có thể phát triển năng lực báo chí của một phóng viên.Cơng việc làm phóng sự là sự xâm nhập của truyền hình vào cuộc sống thựctế. Nếu khơng có hoạt động của phóng sự, truyền hình sẽ cứng nhắc, thiếu đisự uyển chuyển, mềm mại rất đời thường. Phóng viên vì thế chính là nhịp cầunối giữa khán giả và thực tế. Thực chất của nghiệp vụ phóng viên tập trungvào 3 thành tố:

- Cùng với phương tiện kĩ thuật, quay phim diễn ra vào đúng thờiđiểm để phản ảnh những sự kiện có ý nghĩa và được mọi người quan tâm.

- Cùng với quay phim tiến hành lựa chọn ghi nhận, xây dựng một loạtnhững hình ảnh để khán giả quan niệm rõ ràng những cái đang diễn ra.

- Gắn kèm theo hình ảnh bằng một câu chuyện làm rõ thực chất củanhững sự kiện đang được nhìn thấy.

Việc thực hiện phần thứ nhất của nhiệm vụ thì tùy thuộc vào chính bảnthân phóng viên, cũng như tác phong làm việc của nhóm sản xuất. Thơngthường khâu này phụ thuộc vào việc lập kế hoạch kĩ lưỡng về những sự kiệnbiết trước về nó. Ngồi khâu lên kế hoạch có tính chất tổng thể, các chương

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

trình tin tức, các phóng viên đều có phần thơng tin đi trước về những sự kiệnsắp diễn ra, về những điều lí thú đang diễn ra trong các lĩnh vực của cuộcsống.

Khi đi quay phim, trong đầu phóng viên đã nhìn thấy những nét chungcủa tư liệu hình ảnh tương lai vì việc quay phim dựng ghép ln ln phảitn theo những quy luật nhất định. Tuy nhiên những quy luật ấy cũng tạonên nhiều cơ hội cho sự sáng tạo của cả phóng viên quay phim và phóng viênbiên tập. Từ một nơi hai phóng viên quay phim có thể tư duy và chọn nhữngcảnh quay khác nhau. Do vậy điều quan trọng với phóng viên là phải nắm bắtnhững khả năng của camera và hiểu biết đầy đủ với người quay phim thì mớinắm bắt được phương tiện diễn đạt bằng hình ảnh.

Vấn đề kết hợp lời và hình ảnh có ý nghĩa hết sức quan trọng. Khơngdùng lời bình để lặp lại bức tranh về hình ảnh, nhưng cũng khơng được đi qxa nội dung hình ảnh. Lời bình chỉ để bổ sung cho hình ảnh, “nói hộ” nhữnggì hình ảnh chưa nói được và giải thích thêm cho người xem về ý đồ củaphóng viên muốn chuyển tải.

Trên thực tế, khi đã hình thành nhóm sản xuất, phóng viên biên tậpphải bàn bạc với phóng viên quay phim và các thành viên khác trong ekip sảnxuất về kịch bản và kế hoạch thực hiện, thống nhất ý đồ sáng tác cũng nhưthời gian, địa điểm. Trước khi bấm máy, người phóng viên biên tập phải làmcơng tác tổ chức cảnh quay. Lúc này, người biên tập đóng vai trị như mộtngười đạo diễn và phải làm tất cả những gì cần thiết để phóng viên quay phimcó thể ghi lại những hình ảnh. Sau khi hồn tất việc quay phim ở hiện trườngphóng viên sẽ tiếp tục phải trải qua một quá trình tư duy hình ảnh và sáng tạomới để dựng phim. Ở giai đoạn này, người phóng viên biên tập cần phải nắmrõ những nguyên tắc dựng phim.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Như vậy, qua một vài hoạt động của phóng viên biên tập, ta thấy rằnghọ phải là những người có tư duy tổng hợp. Nghiệp vụ báo chí truyền hình nóichung và phóng sự truyền hình nói riêng địi hỏi phóng viên biên tập khơngchỉ giỏi về sử dụng ngơn từ như phóng viên báo viết hay phát thanh mà cònphải nắm vững về ngơn ngữ hình ảnh. Trong đó phương pháp tư duy hình ảnhở mức độ cao là điều khơng thể thiếu đối với phóng viên biên tập. Đặc thù laođộng nghề nghiệp này cho thấy một phương pháp tư duy hình ảnh khoa học,dễ áp dụng là cơng cụ khơng thể thiếu đối với mỡi phóng viên. Tư duy là giaiđoạn cao của quá trình nhận thức. Khả năng tư duy hình ảnh khơng chỉ phụthuộc vào tố chất năng khiếu của phóng viên mà nó cịn là kết quả của quátrình lao động và rèn luyện một cách khoa học. Tư duy hình ảnh khoa học,sáng tạo giúp phóng viên truyền hình tổ chức sắp xếp một cách logic các hìnhảnh trong tác phẩm báo chí truyền hình.

Với ý nghĩa trên, phương pháp tư duy hình ảnh có vai trị to lớn tronghoạt động nghiệp vụ của phóng viên truyền hình. Phương pháp là phương tiệnlý luận để tích cực hóa thực tiễn hoạt động tác nghiệp của phóng viên truyềnhình. Thay vì tổ chức một cách cảm tính và tự phát, phương pháp tư duy hìnhảnh sẽ là bản đồ định hướng các bước thực hiện tư duy hình ảnh của phóngviên. Khi tư duy một cách có phương pháp, phóng viên sẽ khắc phục đượcnhững hạn chế về ngơn ngữ hình ảnh của phóng sự hiện nay.

Truyền hình khơng mạnh ở khả năng khái qt. Thơng điệp của truyềnhình là những thơng điệp cụ thể, có địa chỉ tuy nhiên khơng phải hình ảnh nàocũng có được giá trị này. Hơn nữa hình ảnh mang yếu tố khách quan thì sựkhách quan đó vẫn có một điểm yếu đó là do nó được chuyển tải qua lăngkính chủ quan của phóng viên. Vì vậy nhiệm vụ của phóng viên khơng phảichỉ nhìn ra sự kiện mà quan trọng hơn phóng viên phải giúp cơng chúng thấyđược bản chất hiện trường như mình nhìn thấy, cảm thấy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Chương 2: QUÁ TRÌNH TƯ DUY HÌNH ẢNH CỦA PHÓNG VIÊNKHI THỰC HIỆN MỘT TÁC PHẨM PHÓNG SỰ TRUYỀN HÌNH</b>

(Khảo sát chương trình Cà phê sáng với VTV3 Đài Truyền hình Việt Nam từ01/2015 đến 03/2015)

<b>2.1 Khái quát về Đài Truyền hình Việt Nam và chương trình Cà phê sáng với VTV3 Đài Truyền hình Việt Nam</b>

<i><b>2.1.1 Khái quát về Đài Truyền hình Việt Nam</b></i>

Đài Truyền hình Việt Nam là đài truyền hình quốc gia, là cơ quan trựcthuộc Chính phủ, thực hiện chức năng thơng tin, tun truyền đường lối,chính sách của Đảng, pháp luật nhà Nước và cung ứng các dịch vụ cơng gópphần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần của nhân dânbằng các chương trình truyền hình.

Đài Truyền hình Việt Nam có nhiều kênh truyền hình quảng bá cùng hệthống truyền cáp vệ tinh sóng. Sóng truyền hình Việt Nam phủ toàn lãnh thổnước ta và các quốc gia lân cận. Trong các kênh truyền hình quảng bá có kênhVTV4 phát sóng ra nước ngồi phục vụ kiều bào người Việt sinh sống, laođộng và học tập tại nước ngoài. Kênh VTV5 phục vụ đồng bào, các dân tộcthiểu số. Truyền hình Việt Nam cũng phát sóng trên internet. Đài Truyền hìnhViệt Nam có 14 ban, 9 trung tâm và 5 trung tâm truyền hình tại các khu vực,thành phố lớn TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Phú n, Huế cùng mộttạp chí truyền hình. Trong những năm qua, Đài Truyền hình Việt Nam khơngngừng đổi mới, nâng cao chất lượng các kênh truyền hình nhằm đáp ứng nhucầu về thơng tin và giải trí của nhân dân.

<i><b>2.1.2 Khái quát về chương trình Cà phê sáng với VTV3</b></i>

<i>Cà phê sáng với VTV3 là một chương trình truyền hình của Ban Thể</i>

thao giải trí – Thơng tin kinh tế của Đài Truyền hình Việt Nam. Chương trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>bắt đầu được lên sóng từ ngày 8 tháng 10 năm 2012. Cà phê sáng với VTV3 là</i>

một chương trình giải trí đặc sắc, mang đến cho khán giả khơng chỉ thơng tinhữu ích về các sự kiện trong và ngồi nước dưới góc độ giải trí, mà còn cungcấp những vấn đề liên quan đến gia đình, chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng, cácđịa điểm du lịch hay giải trí trong tuần. Chương trình dành cho mọi đối tượngvà có nhiều chuyên mục đặc thù đáp ứng các nhu cầu đa dạng của khán giả.Điều này tạo nên sức hấp dẫn riêng cho chương trình đối với cơng chúng cảnước.

<i><b>2.1.3 Kết quả khảo sát về phóng sự trong chương trình Cà phê sáng với VTV3 </b></i>

<i>Phóng sự trong chương trình Cà phê sáng với VTV3 cũng có những quy</i>

định khá rõ ràng. Tùy theo tính chất nội dung, phóng sự có độ dài khác nhaunhưng khơng quá 5 phút. Đa số phóng sự chỉ có dung lượng từ 2,5 đến 3 phútchưa bao gồm lời dẫn. Trong chương trình cũng có những phóng sự chào buổisáng tại các làng nghề hay một người, nhóm người đang chuẩn bị cho mộtcơng việc nào đó của họ từ sáng sớm có thời lượng từ 4 đến 5 phút. Đây là

<i>phóng sự tiêu điểm, phóng sự đinh và cũng là một nét đặc trưng của Cà phêsáng với VTV3 so với những chương trình khác.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Bảng khảo sát một số phóng sự chương trình Cà phê sáng với VTV3</small>

<i><b>Nguồn hình ảnh</b></i>

<i><b>Địa điểm</b></i>

1 Buổi sáng ở làng làm Hương - Hưng Yên

00:03:00 Quay Ngoài Hà Nội

cào ruốc trên biển Hội An

00:03:00 Quay Ngoài Hà Nội

7 Dâng sao giải hạn đầu năm 00:03:00 Quay Ngoài Hà Nội

Nội9 Tượng Nữ thần tự do ở Hà Nội 00:02:30 Quay Hà Nội10 Buổi sáng với các bác sĩ ở trại tâm

thần Trầu Quỳ

00:03:00 Quay Ngoài Hà Nội

11 Các ngày lễ kì lạ trên thế giới 00:01:30 Tư liệu Ngồi Hà Nội

12 Về miền Tây nhậu động vật kỳ lạ nhất hàng tinh

Nội13 Hương vị riêng của Làng rau Trà

00:03:00 Quay Ngoài Hà Nội

15 Cựu chiến binh tự mở bảo tàng kỷ vật chiến tranh

00:02:30 Quay Hà Nội

17 Nuôi gà Móng Ở xã Tiên Phong, Duy Tiên, Hà Nam

00:02:30 Quay Ngoài Hà Nội

18 Buổi sáng tại phố thuốc bắc Lãn Ơng

00:03:00 Quay Hà Nội19 Món ăn VN có mặt tại đất nước

Mozambic - Châu Phi - món phở

00:03:00 Quay Ngoài Hà Nội

20 Làng trong lá thuốc nam 00:02:30 Quay Ngoài Hà

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

29 Trào lưu lời thú tội 00:03:00 Tư liệu + quay

Hà Nội

NộiPhóng sự truyền hình là sản phẩm của cả ban biên tập và ekip thực hiện. Để có một sản phẩm phóng sự truyền hình hay địi hỏi người phóng viênphải có năng lực, tư duy tốt cùng những kinh nghiệm, hiểu biết về nghề

nghiệp. Trong khuôn khổ nghiên cứu này và những kinh nghiệm thực tế đã khai thác và khảo sát, tác giả xin mạnh dạn đưa ra quan điểm của mình về quátrình tư duy hình ảnh của phóng viên khi thực hiện một tác phẩm phóng sự truyền hình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>2.2. Quá trình tư duy hình ảnh của phóng viên khi thực hiện một tác phẩm phóng sự truyền hình trong chương trình Cà phê sáng với VTV3</b>

<i><b>2.2.1 Tư duy hình ảnh trong quá trình tiền kì</b></i>

<i>2.2.1.1.Tư duy về đề tài </i>

Trong truyền hình, yếu tố hình ảnh có vai trị quyết định đối với chấtlượng tác phẩm. Ngơn ngữ hình ảnh chi phối tới ý nghĩa thông tin và giá trị tưtưởng của tác phẩm. Phóng sự truyền hình là một câu chuyện được kể chínhlà bằng hình ảnh, lời bình chỉ là thứ yếu, làm rõ thêm nội dung câu chuyện. Vìvậy tư duy nội dung câu chuyện bằng hình ảnh là việc làm rất quan trọng củamỡi phóng viên khi bắt đầu làm tác phẩm phóng sự truyền hình.

<i>Ban biên tập VTV3 họp đề tài cho chương trình Cà Phê sáng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Tại Đài Truyền hình Việt Nam, bước đầu tiên khi các phóng viên thực

<i>hiện một tác phẩm phóng sự cho chương trình Cà phê sáng với VTV3 là tư</i>

duy về đề tài. Có vơ vàn đề tài trong cuộc sống thường nhật mà phóng viên cóthể khai thác và thực hiện thành phóng sự. Tuy nhiên, do đặc thù của phóngsự truyền hình mà hình ảnh là thứ yếu nên trước khi quyết định thực hiện đềtài, phóng viên cần cân nhắc về yếu tố hình ảnh. Hình ảnh trong phóng sự,

<i>đặc biệt là phóng sự mang tính giải trí cao như u cầu của chương trình Càphê sáng với VTV3 thì cần phải phóng phú, đặc sắc và vui tươi. Vì vậy trước</i>

khi làm phóng sự, phóng viên biên tập phải tư duy, tìm hiểu kĩ về đề tài, thửtư duy với những tư liệu sẵn có hoặc khảo sát hiện trường trước liệu mình cóthể khai thác được những hình ảnh gì, nếu hình ảnh “nghèo”, khơng phongphú thì nên hủy đề tài. Nếu khơng phóng viên sẽ nếm trải thất bại khi ra hiệntrường tác nghiệp.

<i>2.2.1.2 Tư duy về nội dung câu chuyện</i>

Bước tiếp theo của q trình tư duy hình ảnh của phóng viên là phải tưduy về nội dung câu chuyện được kể trong phóng sự. Về bản chất đây là mốiquan hệ giữa nội dung và hình thức. Nội dung và hình thức vốn là một phạmtrù triết học liên quan đến sự vật hiện tượng trong đời sống. HÌnh thức tất yếuphải là hình thức của một nội dung nhất định và nội dung này bao giờ cũng lànội dung được thể hiện qua một hình thức. Khơng thể có cài này mà khơng cócái kia hoặc ngược lại. Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức được biểuhiện ở 2 mặt: nội dung quyết định hình thức và hình thức phù hợp nội dung.Trong mối tương quan giữa nội dung và hình thức, nội dung bao giờ cũngđóng vai trị chủ đạo. Nội dung là cái có trước, thơng qua ý thức năng động vàtích cực chủ quan của nhà báo, cố gắng tìm một hình thức phù hợp. Vì thế lẽ

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

tất yếu trong phương pháp tư duy hình ảnh, trước tiên chúng ta phải tư duy vềnội dung câu chuyện.

Tư duy hình ảnh về nội dung câu chuyện không phải ở việc sắp xếp, tổchức hình ảnh thế nào cho ra câu chuyện mà là góc nhìn đối với sự kiện. Bấtkì một sự kiện nào trong đời sống bản thân nó cũng có những góc độ khácnhau. Tư duy hình ảnh về nội dung câu chuyện khơng phải bắt đầu từ việcphóng viên chọn cảnh nọ, cảnh kia mà là việc đi tìm nội dung phản ánh. Sựlựa chọn này cần được dựa theo mục đích sáng tạo của cá nhân và sự phánđốn của phóng viên về nhu cầu và góc độ nhìn nhận của cơng chúng. Rấtnhiên phóng viên chủ quan trong việc lựa chọn góc độ mà khơng quan tâm tớinhu cầu thơng tin của cơng chúng. Vì thế đơi lúc, phóng viên cho rằng kết cấuhình ảnh của phóng sự như vậy là hay, là độc đáo, là ấn tượng nhưng khi lênsóng lại khơng đáp ứng được nhu cầu thông tin của công chúng. Vấn đề mấuchốt ở đây là góc độ tiếp cận sự việc của phóng viên và khán giả rất khácnhau. Và phóng viên chưa thực sự chú ý đến nguyện vọng thông tin của khángiá tại thời điểm đó. Vì vậy lựa chọn góc độ phản ánh là cơng việc có tính tiênquyết đối với sự thành cơng của tác phẩm phóng sự truyền hình.

Tại VTV3 Đài Truyền hình Việt Nam, sau khi phát hiện được đề tài vàđược lãnh đạo duyệt, phóng viên tiếp tục lựa chọn góc độ và lên đề cương chitiết. Tùy thuộc vào đối tượng khán giả mà phóng viên sẽ có cách xử lí góc độkhác nhau. Góc độ của phóng sự sẽ do cả phóng viên và lãnh đạo tổ chức sản

<i>xuất chương trình quyết định. Như trong chương trình Cà phê sáng với VTV3</i>

thì góc độ của phóng sự phải ln được phản ánh, nhìn nhận khai thác ở chiềuhướng vui tươi, nhẹ nhàng giúp khán giả có một tâm trạng tốt trong suốt một

<i>ngày làm việc của họ. Theo phóng viên Lê Mỹ Cường: “Khi đã ấn định vàxác định được tư tưởng chủ đề và góc độ phản ánh cũng là lúc phóng viên đãnắm bắt được câu chuyện cần kể cho khán giả. Đến thời điểm này phóng viên</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>đã phải tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi 5W,1H. Lộ trình tư duy về nội dungcâu chuyện sẽ dần được rõ ràng.”Như vậy, tư duy về nội dung câu chuyện là</i>

bước đầu tiên trong phương pháp tư duy hình ảnh và ta sẽ có một q trìnhnhư sau:

Nghiên cứu thực tế ---- > Xác định đề tài ---- > Xác định chủ đề tư tưởng ---- > Lựa chọn góc độ phản ánh.

<i>2.2.1.3 Đi tìm những cảnh then chốt</i>

- Ý nghĩa của cảnh then chốt: Khi câu chuyện trong phóng sự đã đượcđịnh hình, phóng viên báo viết bắt tay vào việc xây dụng kết cấu và huy độngngơn từ để viết. Cịn phóng viên truyền hình lại bắt đầu vào việc tổ chức câuchuyện bằng hình ảnh. Chúng ta phải chấm dứt suy nghĩ bằng câu chữ mà hãytìm đến những suy nghĩ đó trong hình ảnh. Tại Đài Truyền hình Việt Nam,

<i>khi phóng viên sản xuất phóng sự cho chương trình Cà phê sáng với VTV3 sẽ</i>

cần phải chú ý đặc biệt đến giai đoạn này. Theo xu hướng và tính chất củachương trình địi hỏi phóng sự ít lời bình, hình ảnh và tiếng động hiện trườngphải phản ánh được tư tưởng chủ đề của cả phóng sự. Theo phóng viên

<i>Nguyễn Bích Thủy: “Đừng nói tơi viết cái này, cái này sẽ minh họa chonhững từ ngữ của tơi, hãy nói những hình ảnh nào sẽ kể câu chuyện với ít lờibình nhất. Đặc biệt hãy tự hỏi câu chuyện này sẽ được kể tốt nhất bằngnhững cụm cảnh then chốt nào”.</i>

Cảnh then chốt là cảnh đại diện cho những giai đoạn chính nối tiếpnhau của phóng sự: chúng phải thật đơn giản, có ý nghĩa và dễ hiểu. Đây sẽ lànhững cảnh có tính đề cương, bước đầu hình thành ý niệm của phóng sự.Người phóng viên cần dự liệu cụm cảnh then chốt để từ đó trong q trình tácnghiệp sẽ vạch định được những nơi cần đến lấy hình và những cụm hìnhmình sẽ nên có.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Đi tìm cảnh then chốt: Trong bước đầu tiên tư duy về hình ảnh, chưađịi hỏi sự chi tiết, cụ thể về khn hình, cỡ cảnh. Tại đây, nhiệm vụ củangười phóng viên là phải nghĩ ra một cách khái quát những hình ảnh then chốtcó thể kể được câu chuyện mà phóng viên muốn kể lại cho khán giả. Căn cứvào góc độ phóng sự đã được xác định, phóng viên lập tức phải nghĩ ra nhữnghình ảnh cơ bản nào sẽ thể hiện được góc độ ấy. Ngồi một chỡ, dựa trên gócđộ phóng sự mà phán đốn những hình ảnh là một q trình đầy cảm tính vàthể hiện kinh nghiệm, sự từng trải trong nghề nghiệp của phóng viên. Bước tưduy này chỉ hồn tồn hiệu quả khi phóng viên có được sự kiểm chứng vềhình ảnh then chốt mình đang tìm so với thực tế bối cảnh hiện trường. Vì thếphóng viên cần thực hiện hình ảnh hóa những ý tưởng chính ngay cả trongq trình nghiên cứu, khảo sát câu chuyện và lập kế hoạch quay phim. Nhữnghình ảnh nghĩ ra được khi nắm bắt được câu chuyện đôi khi lại chênh lệch vớithực tế hiện trường.

<i>2.2.1.4. Tư duy chi tiết về hình ảnh</i>

Trong bước tìm những cảnh then chốt, phóng viên mới chỉ bước đầuđịnh hình được các nhóm những hình ảnh chính của câu chuyện. Về cơ bản,đây mới chỉ là việc xác định nội dung khái quát về cảnh chứ chưa chú ý đếntính chi tiết và hình thức của cảnh. Vì thế để có được phóng sự với nhữnghình ảnh biết nói, phóng viên cần phải tư duy chi tiết về hình ảnh.

Chi tiết hay tình tiết là những bộ phận nhỏ nhất của sự kiện. Chi tiếthình ảnh có thể là những cảnh cụ thể về một khoảnh khắc của một hành vi,một lời nói, một cử chỉ hay một thái độ được biểu lộ trong những khn hìnhcụ thể. Thông qua những chi tiết, nhà báo mô tả, phản ánh sự kiện. Logic vậnđộng của các cảnh then chốt trong phóng sự là mối liên hệ giữa các chi tiết cụthể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Mỗi cụm cảnh then chốt lại bao gồm rất nhiều chi tiết khác nhau. Mỗichi tiết đều tiềm ẩn trong bản thân nó khả năng biểu đạt tư tưởng, thái độ, ýnghĩa xã hội những tính chất và cấp độ khác nhau. Mỡi chi tiết hình ảnh lại cóthể phản ánh bằng nhiều cỡ cảnh, nhiều khn hình khác nhau. Việc lựa chọnnhững chi tiết hình ảnh đắt có khả năng phản ánh rõ bản chất của sự kiện bảnthể và diễn đạt khách quan được ý đồ, tư tưởng. Chi tiết hình ảnh có ý nghĩarất quan trọng trong mỡi tác phẩm báo chí truyền hình. Chi tiết là cái kháchquan đầu tiên để tạo thành cái khách quan chung của toàn bộ sự kiện. Chínhvì vậy chi tiết có tính thuyết phục lớn có khả năng tạo ra tâm lý tin tưởng chongười tiếp nhận thơng tin. Ví dụ các hình ảnh then chốt được xác định trongmột đề cương phóng sự “Chào buổi sáng tại làng làm bún” của chương trình

<i>Cà phê sáng với VTV3 </i>

Hình ảnh khu làng Hình đầu cổng làng

Cảnh toàn nhiều nhà làm búnCảnh đi vào trong nhà nhân vậtHình ảnh làm bún Người dân dậy sớm chuẩn bị

</div>

×