Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.44 KB, 18 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>Lời nói đầu...</b>
<b>CHƯƠNG I: NỘI DUNG CHÍNH...</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>CHƯƠNG II: KẾT LUẬN...</b>
<b>3.1 ĐIỀU TÂM NIỆM DÙNG VÕ...</b>
<b>3.2 LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG...</b>
<b>3.3 VIỆC TẬP TĂNG TỐ CHẤT...</b>
<b>3.4 VIỆC TẬP CÔNG RA CÁC PHÍA...</b>
<b>3.5 KHÁC...</b>
Kính gửi thầy cơ và các bạn học viên,
Xin chào thầy cô, em xin được viết lời nói đầu cho tiểu luận mơn võ Vovinam. Trong tiểu luận này, em sẽ nghiên cứu và trình bày về môn võ Vovinam - một môn võ đa năng và có nguồn gốc từ Việt Nam. Đề tài: TỪ
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">THẾ ĐỨNG TỰ NHIÊN SÁNG TẠO 5 CHIẾN LƯỢC KIỂU 3 ĐÒN TAY Ở VÕ 1.
Ở võ 1 và võ 2, em đã được học và rèn luyện 4 bộ tay gồm bộ đấm, bộ chém, bộ chỏ và bộ đỡ gạt. Tổng cộng có 18 đòn tay. Chúng em sẽ khám phá cách sử dụng 18 đòn tay ở võ Vovinam để tạo ra 5 chiến lược kiểu 3 đòn tay độc đáo và sáng tạo.
Trong võ Vovinam, có tổng cộng 18 địn tay cơ bản. Những địn tay này khơng chỉ đơn thuần là những cử chỉ cơ bản, mà cịn là những cơng cụ giúpchúng ta thể hiện tài năng, khéo léo và sự sáng tạo của người học võ.Hôm nay, em xin giới thiệu đến quý vị 5 chiến lược kiểu 3 địn tay độc đáomà chúng ta có thể sáng tạo từ các đòn tay cơ bản này. Những chiến lược này không chỉ giúp chúng ta đạt được hiệu quả cao trong chiến đấu mà cònmang lại sự bất ngờ và khó đốn cho đối thủ.
Hãy cùng nhau khám phá sự sáng tạo và những ứng dụng mới của các đòn tay trong võ Vovinam. Chúng ta sẽ thấy rằng, từ thế đứng tự nhiên và sự sáng tạo, chúng ta có thể tạo ra những chiến lược độc đáo, đầy khó đốn vàthú vị.
Xin cảm ơn!Trân trọng
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b> 1.1.1 Tầm mục tiêu 1.1.2 Phía mục tiêu 1.1.2.1 Phía trước</b>
1.1.2.2 Phía bên1.1.2.3 Phía sau
<b> 1.1.3 Chuyển thân</b>
1.1.3.1 Bước1.1.3.2 Lướt tới1.1.3.3 Lướt lùi1.1.3.4 Lướt bên1.1.3.5 Xoay
<b> 1.1.4 Thủ </b>
1.1.4.1 Thủ bước tới1.1.4.2 Thủ bước lùi1.1.4.3 Thủ đứng tự nhiên
<b> 1.1.5 Địn cơng 1.1.5.1 Kỹ thuật tay</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">- Đòn 3 : dùng khuỷu tay tác động lên đầu đối thủ làm đối thủ ngã
<b>4 Chú ý </b>
- Đòn 1: Đảm bảo rằng bạn sử dụng khuỷu tay phải để đánh ngược lên vào cằm hoặc đầu đối thủ. Quan trọng là tập trung vào sự chính xác và sức mạnh của đòn đánh này để làm đối thủ bận ngửa. Sử dụng tay trái để che nách, đảm bảo rằng bạn bảo vệ phần cơ thể này khỏi bị phản địn hoặc tấn cơng từ đối thủ.
- Đòn 2: Khi nhảy dồn chân lên, hãy tận dụng lực của tay trái để dồn lên tay phải. Điều này giúp tăng cường sức mạnh và độ nhanh của địntấn cơng. Đặt khuỷu tay trỏ vào các điểm nhạy cảm như thái dương, đầu, người hoặc ngực đối thủ để tạo áp lực và làm đối thủ khơng kịp phản kháng.
- Địn 3: Sử dụng khuỷu tay để tác động lên đầu hoặc gáy của đối thủ,đảm bảo độ chính xác và lực tác động đủ mạnh để làm đối thủ ngã.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Quan trọng là giữ thăng bằng và độ nhanh nhẹn khi thực hiện địn này để có thể nhanh chóng tấn cơng và làm đối thủ mất thăng bằng.
<b> 1.2.2 Chiến lược 21, Tên chiến lược</b>
- Đòn chém 3 và đẩy lùi đối thủ: Đòn này sử dụng cạnh tay để đánh vào cổ tay, cánh tay hoặc đầu đối thủ, gây ra sự giật mình và lúc này người tấn công sử dụng tay để đẩy đối thủ ra xa khỏi mình. Đây là một địn tấn cơng kết hợp với kỹ thuật đẩy để tạo ra sự đa dạng và khó đốn trong chiến thuật tấn cơng.
- Địn chỏ vào đầu đối thủ: Đòn chỏ là một đòn tấn cơng với ngón tay út, thường được sử dụng để tấn công vào vùng mắt, mũi hoặc cổ
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">của đối thủ. Khi sử dụng đòn chỏ vào đầu, người tấn cơng có thể gây ra sự đau đớn và mất tập trung đối với đối thủ, tạo ra cơ hội để tiếp tục tấn công hoặc thốt khỏi tình huống nguy hiểm.
<b> 1.2.3 Chiến lược 31, Tên chiến lược</b>
- Bước chân phải lên đồng thời tung địn đấm móc vào má trái đối thủ, tạo ra sức đánh lớn, khiến cho đối thủ bất ngờ và choáng váng, đồng thời đẩy đối phương vào thế bất lợi.
- Bước chân trái lên và chỏ 3 vào cằm đối thủ, là một địn đánh tạo sát thương lớn, cực kì thích hợp để knock-out đối thủ và kết thúc trậnđấu.
<b>4, Chú ý:</b>
- Đòn đấm thẳng phải mang yếu tố nhanh, mạnh tức là phải tung đòn nhanh trong khi phải đảm bảo uy lực của địn để tạo tính bất ngờ mở màn cho 1 cuộc tranh đấu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">- Đấm móc được đánh giá là 1 địn mạnh nhưng độ chính xác lại khá thấp, vì vậy phải đảm bảo độ chính xác vì khi đánh hụt thì sẽ tạo bất lợi cho bản thân khi mở ra cơ hội cho đối thủ phản cơng.
- Địn chỏ 3 là 1 địn hạ màn hợp lý tuy nhiên vì tầm đánh rất thấp, nên có thể sẽ dễ mở ra cơ hội cho đối phương nếu như địn đấm móc khơng gây chống cho đối phương hoặc tốc độ ra địn khơng đủ nhanh.
<b> 1.2.4 Chiến lược 41, Tên chiến lược:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">- Đòn chém 1 và đá tạt là bộ đòn hay, có thể dứt điểm đối thủ nhưng lại rất khó dùng. Vậy nên cần tập luyện thường xuyên để có thể ra địn chính xác và uy lực.
<b> 1.2.5 Chiến lược 51, Tên chiến lược</b>
Đấm phải , chỏ 2 , chỏ 1
<b>2, Hình ảnh minh hoạ3, Giải thích tiến trình ra địn</b>
- Bắt đầu bằng một cú đấm tay phải vào mặt hoặc thái dương của đối thủ. tay trái thế thủ , 2 chân giữ nguyên vị trí.
- Xoay người về phía bên phải đồng thời thực hiện chỏ 2 vào bụng, ngực hoặc đầu đối thủ. Chân đứng thế tấn . Mắt nhìn theo tay , tay trái đẩy tay phải.
- Chân phải bước lên thế tấn đồng thời sử dụng cánh tay phải để thựchiện chỏ 1, nhằm vào vùng đầu hoặc thái dương (nếu đối thủ đưa tay phòng ngự) của đối thủ. tay trái che thái dương.
<b>4, Chú ý</b>
- Đòn 1: trước khi tung cú đấm, cần xác định mục tiêu của mình, như mặt hoặc thái dương (vùng phía trên mắt và gần trán). Đấm nhanh và chính xác, sử dụng trọng lực cơ thể và công suất từ vai và cánh tay. tay trái phải ở chế độ thủ.
- Đòn 2: bạn cần xoay cơ thể theo hướng bên phải, đẩy chân phải ra sau để tạo lực xoay.
- Trong khi xoay, sử dụng cánh tay phải để thực hiện chỏ 2, hướng vào vùng bụng, ngực hoặc đầu của đối thủ, mắt nhìn theo tay. chân phải vững chắc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">- Đòn 3: thực hiện chỏ 1 nhanh và chính xác vào vị trí xác định ( đầu , mặt, thái dương , gáy đối thủ ) khiến cho đối thủ khơng kịp phản địn . chú ý khi thực hiện cần tay trái che thái dương để bảo vệ phần đầu.
<b> 1.3 CÁC ĐÒN ĐÃ DÙNG CHO 5 CHIẾN LƯỢC SÁNG TẠO 1.3.1 Tên đòn tay</b>
Tên đòn: Đấm lách Tầm: ngangPhía: trước
Di chuyển: từ thế đứng tự nhiên bước chân chéo sang phải đấm tay trái vào mặt đối thủ hoặc ngược lại có thể bước chân chéo sang trái đấm tay phải vào mặt đối thủ.
<b>1.3.2.2 Bộ chém Tên đòn: chém chéo</b>
Tầm: cao
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Phía: trước
Di chuyển: Từ thế đứng tự nhiên, bước chân trái lên rút ngắn khoảng cách với đối thủ. Sau đó đưa tay phải lên cao và chém chéo xuống. Chém từ vai trái của đối thủ xuống hông phải.
<b> 1.3.2.3 Bộ chỏ</b>
Tên đòn: chỏ ngang Tầm: ngang
Phía: trước
Di chuyển: Từ vị trí đứng yên , dơ 2 tay lên thế thủ trước ngực, chân phải bước lên , dùng khuỷu tay đánh bật ngang về phía trước , đồng thời nhón bàn chân phải và xoay ngược chiều kim đồng hồ
<b> 1.4 ĐỀ XUẤT TẬP TĂNG TỐ CHẤT1.4.1 Đòn đấm lao</b>
<b>Mạnh: Dùng một sợi dây cao su 1 đầu cố định vào tường 1 đầu dùng</b>
để nắm. Kéo dây theo tư thế đấm lao để luyện tập tăng sức mạnh.
<b>Nhanh: Cầm 1 quả tạ và ném. thực hiện nhiều lần sẽ giúp cải thiện </b>
tốc độ của đòn quay đấm lao.
<b>Bền: Giữ quả tạ trong tay ở tư thế chuẩn bị ném và tư thế thẳng tay </b>
sau khi ném để tăng sức chịu đựng. Làm tăng sức bền.
<b>Dẻo: Thực hiện động tác quay cánh tay theo hình trịn theo các </b>
<b>1.4.2 Địn đấm móc</b>
<b>Mạnh: Dùng một sợi dây cao su 1 đầu cố định vào tường 1 đầu dùng</b>
để nắm. Kéo dây theo tư thế đấm móc để luyện tập tăng sức mạnh.
<b>Nhanh: Cầm 1 quả tạ và thực hiện địn đấm móc. Tăng dần tốc độ </b>
đấm với tạ để cải thiện tốc độ đấm móc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>1.4.3 Địn chém 1</b>
<b>Mạnh: Dùng 1 sợi dây cao su cố định 1 đầu vào tường, 1 đầu dùng </b>
để nắm. Quay lưng lại với tường tay cầm dây rồi thực hiện đòn chémsố 1.
<b>Nhanh: Dùng 1 sợi dây cao su cố định 1 đầu vào tường, 1 đầu dùng </b>
để nắm. Quay lưng lại với tường tay cầm dây rồi thực hiện đòn chémsố 1. Thực hiện với tốc độ tăng dần để tăng tốc độ ra đòn.
<b> 1.4.4 Đòn đấm thẳng</b>
<b>Mạnh: Dùng 1 sợi dây cao su vòng qua sau người, hai tay nắm 2 đầu</b>
sợi dây và thực hiện lần lượt đòn đấm thẳng. Sức kéo của sợi dây sẽ làm cho sức mạnh cú đấm tăng dần.
<b>Nhanh: dùng 2 cục tạ nhỏ tầm 1-2kg. Mỗi tay cầm 1 quả và thực </b>
hiện đòn đấm thẳng luân phiên 2 tay với tốc độ nhanh dần.
<b>1.4.5 Đòn chỏ 3</b>
<b>Mạnh: Dùng 1 sợi dây cao su 1 đầu cố định vào tường 1 đầu buộc </b>
vào khuỷnh tay. Đứng xoay lưng lại với tường thực hiện đòn chỏ 3. Tập luyện thường xuyên sẽ giúp cho đòn chỏ thêm uy lực.
<b>Nhanh: Dùng 1 sợi dây cao su 1 đầu cố định vào tường 1 đầu buộc </b>
vào khuỷnh tay. Đứng xoay lưng lại với tường thực hiện đòn chỏ 3 với tốc độ tăng dần. Việc này sẽ cải thiện tốc độ ra đòn.
<b> 1.4.6 Chỏ 4 </b>
<b>Mạnh: Ta cố định một đầu sợi dây dưới đất phần còn lại ta cầm ở </b>
tay sau đó kéo giây ở tư thế chỏ 4
<b>Nhanh: ta cầm cục tạ sau đó đẩy tạ ở tư thế chỏ 4 </b>
<b> 1.4.7 Chém 3</b>
<b>Mạnh: Ta cầm tạ sau đó đẩy theo tư thế chém 3</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b>Nhanh: ta cố định một đầu sợi dây ở phía sau phần cịn lại ta cầm và</b>
đẩy ở tư thế chém 3
<b> 1.5 TẬP TẤN CƠNG VÀ CHUYỂN THÂN CÁC PHÍA 1.5.1 Trước</b>
<b> 1.5.2 Bên 1.5.3 Sau</b>
<b>- Điều 1: Việt Võ Đạo Sinh nguyện đạt tới cao độ của nghệ thuật để </b>
phục vụ dân tộc và nhân loại
+ Điều này có nghĩa là nguyện phấn đấu, rèn luyện để đạt tới trình độcao của nghệ thuật để phục vụ cho dân tộc, nhân loại. Việt võ đạo sinh khơng mang hồi bão lớn là đạt tới đỉnh cao nhất của nghệ thuật, chỉ hoài bão những điều có khả năng trở thành hiện thực. Tức là khơng vọng tưởng, cuồng vọng những điều khó có thể đạt được.
<b>- Điều 2: Việt võ đạo sinh nguyện trung kiên phát huy môn phái, xây</b>
dựng thế hệ thanh niên dấn thân hiển ích
+ Điều này có nghĩa là các môn sinh cần phải cố gắng phát huy. Nguyện đem những cái tốt đẹp, ý nghĩa của môn phái lan tỏa, ngày càng rực rỡ.
+ Muốn phát huy môn phái, các môn sinh cần thực hiện việt võ đạo sinh trong đời sống hàng ngày, với các mối quan hệ.
+ Đối với gia đình thì cần là người con có hiếu, người cha hiền từ, người anh hiền hậu và em sống thảo. Đối với bạn bè cần sống có tìnhnghĩa.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">+ Trong mối quan hệ xã hội cần là một người tốt, gương mẫu, có tinhthần trách nhiệm.
<b>- Điều 3: Việt võ đạo sinh đồng tâm nhất trí, tơn kính người trên, </b>
thương mến đồng đạo.
+ Trong một tổ chức thì tinh thần đồn kết là không thể thiếu. Nhữngvõ sinh Vovinam cần sống trong tình u thương, đùm bọc lẫn nhau. Tổ chức có mạnh hay khơng một phần chính là do yếu tố kỷ luật và sự đoàn kết nội bộ.
<b>- Điều 4: Việt võ đạo sinh tuyệt đối tôn trọng kỷ luật, nêu cao danh </b>
sự võ sĩ.
+ Kỷ luật là sức mạnh, sức mạnh chính là kỷ luật. Khơng có kỷ luật thì bộ máy tổ chức khơng thể vận hành trơn tru. Bên cạnh đó, cần tơntrọng bề trên, tơn trọng đồng đạo. Bề trên cần gương mẫu để những người dưới học tập, noi theo.
+ Những người không tôn trọng bề trên, khơng có ý thức tổ chức kỷ luật sẽ phải chịu hình thức kỷ luật riêng. Danh dự võ sĩ chính là bênhvực kẻ yếu, dũng cảm, cao thượng, hành động vì những điều tốt đẹp.
<b>- Điều 5: Việt võ đạo sinh tôn trọng các võ phái khác, chỉ dùng võ </b>
để tự vệ và bênh vực lẽ phải.
<b>- Điều 6: Việt võ đạo sinh chuyên cần học tập, rèn luyện tinh thần, </b>
trau dồi đạo hạnh.
+ Các võ sinh cần phải trau dồi kiến thức và kỹ năng. Cần học hỏi mọi thứ trong cuộc sống. Học rộng, hỏi kỹ, nghĩ cẩn thận, luận cho sáng, làm hết sức. Về tinh thần cần sống khỏe, đức độ, cương trực, tháo vát, trầm tĩnh.
<b>- Điều 7: Việt võ đạo sinh sống trong sạch, giản dị, trung thực và </b>
cao thượng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b>- Điều 8: Việt võ đạo sinh kiện toàn một ý chí đanh thép, nỗ lực tự </b>
thân cầu tiến.
+ Võ sinh muốn rèn luyện ý chí cần nghiên cứu, cân nhắc trước khi đưa ra một quyết định. Quyết định xong cần bắt tay vào thực hiện. Thực hiện một cách nghiêm túc nhất.
<b>- Điều 9: Việt võ đạo sinh sáng suốt nhận định, bền gan tranh đấu, </b>
tháo vát hành động.
<b>- Điều 10: Việt võ đạo sinh tự tín, tự thắng, khiêm cung, độ lượng, </b>
luôn luôn tự kiểm để tiến bộ.
<b> 3.2 LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG</b>
Phịng vệ chính đáng được quy định trong Bộ luật Hình sự Việt Nam theo các điều khoản sau:
Điều 24: "Ai đánh nhau hoặc gây gỗ, gây rối trật tự công cộng; ai cố ý làm hư hỏng tài sản trên đất liền của người khác hoặc của Nhà nước, thuộc tài sản công cộng nhưng do người dân thực hiện quyền sử dụng, quản lý theo quy định của pháp luật; ai dùng bạo lực, đe dọahoặc có hành vi khác để xâm phạm vào nhân thân, danh dự, tài sản, quyền lợi hợp pháp của người khác thì bị xử lý hình sự."
Điều này quy định rõ ràng các hành vi vi phạm pháp luật và khuyến khích mọi người tự bảo vệ bản thân mình và tài sản của mình.Điều 23: "Người bị tấn cơng có quyền phịng vệ chính đáng bằng biện pháp cần thiết để tự bảo vệ bản thân, tài sản, quyền lợi hợp phápkhác của mình hoặc người khác. Biện pháp phịng vệ chính đáng khơng được vượt quá mức cần thiết và không được gây nguy hiểm cho xã hội."
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Điều này quy định rõ ràng quyền phịng vệ chính đáng của người bị tấn cơng và giới hạn biện pháp phịng vệ nhằm tránh việc lạm dụng quyền phòng vệ để gây nguy hiểm cho xã hội.
Tóm lại, trong Bộ luật Hình sự Việt Nam, phịng vệ chính đáng đượcquy định là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân. Tuy nhiên, cần tuân thủ các quy định và giới hạn trong việc sử dụng biện pháp phịng vệ chính đáng để đảm bảo an toàn cho bản thân và xã hội.
<b> 3.3 VIỆC TẬP TĂNG TỐ CHẤT</b>
Việc tập tăng tố chất trong Vovinam là một phần quan trọng trong quá trình huấn luyện và phát triển bản thân. Bằng cách đẩy mạnh cáctố chất về cường độ, linh hoạt, sức mạnh, và sự bền bỉ, võ sinh có thểnâng cao khả năng thi đấu và tự vệ của mình.
Tập tăng tố chất trong Vovinam đòi hỏi sự kiên nhẫn, định kỳ và phương pháp luyện tập đúng. Đầu tiên, cường độ tập luyện nên được tăng dần theo thời gian để đảm bảo sự tiến bộ và tránh chấn thương. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng đặt quá nhiều áp lực lên cơ thể có thể gây hại và cần có sự cân nhắc.
Linh hoạt là một yếu tố quan trọng trong Vovinam để có thể thực hiện các kỹ thuật và động tác một cách hiệu quả. Tập trung vào các bài tập giãn cơ, tăng cường độ dẻo và tập trung vào các phương phápkéo giãn có thể giúp cải thiện linh hoạt.
Sức mạnh và sự bền bỉ là hai tố chất quan trọng khác trong Vovinam.Để tăng cường sức mạnh, võ sinh có thể thực hiện các bài tập tập trung vào phát triển cơ bắp và
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">sức mạnh cơ bắp. Đồng thời, tăng cường khả năng bền bỉ bằng cách tập trung vào cardio và luyện tập thể chất tổng hợp.
Ngoài ra, việc tăng tố chất trong Vovinam cũng đòi hỏi một chế độ dinh dưỡng cân đối và lành mạnh. Đảm bảo cung cấp đủ lượng protein, carbohydrate và chất béo cần thiết để hỗ trợ phục hồi và pháttriển cơ bắp.
Tóm lại, việc tập tăng tố chất trong Vovinam đóng vai trò quan trọngtrong việc nâng cao khả năng võ đạo của võ sinh. Bằng cách tập trung vào cường độ, linh hoạt, sức mạnh và sự bền bỉ, võ sinh có thể đạt được sự tiến bộ và thành cơng trong Vovinam.
<b> 3.4 VIỆC TẬP CÔNG RA CÁC PHÍA</b>
Việc tập cơng ra các phía trong mơn võ Vovinam là một phần quan trọng trong quá trình rèn luyện và phát triển kỹ năng võ thuật. Đây làmột kỹ năng cơ bản giúp võ sinh trở nên linh hoạt, nhanh nhẹn và sẵn sàng đối mặt với nhiều tình huống khác nhau trong cuộc sống.Tập cơng ra các phía giúp võ sinh làm quen với việc tấn công và phịng thủ từ nhiều góc độ khác nhau. Bằng cách huấn luyện và rèn luyện trên các kỹ thuật tấn cơng và phịng thủ từ các phía khác nhau, võ sinh có thể nắm bắt và đối phó hiệu quả với những địn tấn cơng khơng ngờ từ đối thủ.
Ngồi ra, tập cơng ra các phía trong mơn võ Vovinam còn giúp rèn luyện sự tập trung và sự kiên nhẫn. Để có thể thực hiện các kỹ thuật tấn cơng và phịng thủ từ nhiều hướng, võ sinh cần có sự tập trung cao độ và kiên nhẫn để nắm bắt kỹ thuật và áp dụng chúng một cách chính xác và linh hoạt.
</div>