Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 26 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>Giảng viên hướng dẫn:</b>
<b>Sinh viên thực hiện:Trần Triệu Vy – B2000439</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>PHÂN CHIANHIỆM VỤ</b>
<b>MỨC ĐỘĐÁNH GIÁ</b>
1 Trần Triệu Vy <sup>B200043</sup>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>1.1 NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI:</b>
Trong 6 tháng đầu năm 2023, kinh tế thế giới đối mặt với nhiều khó khăn và tháchthức. Xung đột giữa Nga và Ukraine vẫn tiếp tục kéo dài, lạm phát toàn cầu, mặc dù đãgiảm xuống, nhưng vẫn đang ở mức cao. Nhiều ngân hàng trung ương của các quốc giavẫn tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, ảnh hưởng mạnh đến tăng trưởng kinhtế, đầu tư và tiêu dùng. Nhiều nền kinh tế lớn, bao gồm các đối tác thương mại quantrọng của nước ta, đã ghi nhận sự giảm tốc trong tăng trưởng và thậm chí rơi vào suythối.
Theo báo cáo "Triển vọng và thống kê thương mại toàn cầu" của Tổ chức Thươngmại Thế giới (WTO) được xuất bản vào tháng 4/2023, khối lượng thương mại hàng hóathế giới dự kiến tăng trưởng 1,7% trong năm 2023, sau một giai đoạn suy thoái trong QuýIV/2022. Mặc dù triển vọng kinh tế toàn cầu đã được cải thiện, tuy nhiên, tốc độ mở rộngthương mại dự kiến trong năm 2023 vẫn ở mức thấp hơn trung bình do sự ảnh hưởng lớn
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">từ xung đột ở Ukraine, lạm phát cao kéo dài, chính sách tiền tệ thắt chặt hơn và tình hìnhtài chính khơng ổn định.
<b>- Biến động thị trường thế giới : Theo số liệu công bố ngày 30/5/2023, Thước đo</b>
thương mại hàng hóa của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đạt 95,6, cao hơn so vớimức 92,2 trong tháng 3/2023, nhưng vẫn thấp hơn giá trị cơ bản là 100. Tuy nhiên, tínhiệu hỗn hợp trong các chỉ số thành phần của Thước đo cho thấy con đường phục hồithương mại có thể gặp khó khăn. Cụ thể, chỉ số sản phẩm ô tô (110,8) đã tăng mạnh nhờdoanh số bán hàng ổn định ở Hoa Kỳ và châu Âu. Chỉ số đơn hàng xuất khẩu (102,7)cũng tăng so với mức cơ sở, mặc dù xung đột tại Ukraine vẫn tiếp diễn.
<b>- Giá năng lượng và hàng hóa có xu hướng giảm: </b>Ngân hàng Thế giới nhậnđịnh rằng lạm phát toàn cầu vẫn đang ở mức cao nhưng đang giảm. Lạm phát toàn cầutrung bình so với cùng kỳ năm trước đạt 7,2% trong tháng 4/2023, giảm so với mức caonhất 9,4% trong tháng 7/2022. Dự kiến, lạm phát ở các quốc gia lớn sẽ giảm trong năm2023. Tuy nhiên, sự khác biệt về mức độ lạm phát giữa các nền kinh tế phát triển, các nềnkinh tế đang phát triển và các thị trường mới nổi dự kiến sẽ tiếp tục tồn tại. Sự giảm lạmphát dự kiến phản ánh sự giảm giá năng lượng và hàng hóa phi nhiên liệu, cùng với tácđộng của việc thắt chặt chính sách tiền tệ tại nhiều quốc gia trên thế giới.
<b>- Một số nhân tố rủi ro tác động tới triển vọng kinh tế thế giới:</b>
Thứ nhất, căng thẳng tài chính đang tạo ra một mối đe dọa nghiêm trọng. Mộtcuộc khủng hoảng ngân hàng có thể gây ra thiệt hại kinh tế đáng kể và kéo dài. Ước tínhcho thấy, trong các cuộc khủng hoảng ngân hàng, mức độ tổn thất trung bình chiếm 1/3giá trị sản xuất ở các nền kinh tế có thu nhập cao và 14% ở các quốc gia có thu nhậptrung bình và thấp.
Thứ hai, lạm phát đang tiếp tục duy trì ở mức cao và chính sách tiền tệ đang đượcthắt chặt hơn nữa. Dự báo lạm phát đã được điều chỉnh tăng đáng kể trong những nămgần đây và vẫn có áp lực gia tăng lạm phát trong tương lai. Ngoài ra, cú sốc về nguồncung cũng có thể làm tăng giá các mặt hàng.
Thứ ba, tăng trưởng dài hạn dự kiến sẽ yếu hơn so với dự đốn. Tăng trưởng tiềmnăng tồn cầu được dự báo sẽ giảm xuống mức thấp nhất trong ba thập kỷ qua.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Tổng quan, nền kinh tế thế giới đang đối mặt với nhiều thách thức, nhưng vẫn cónhững yếu tố tích cực hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Dự báo về triển vọng kinh tế thế giớinăm 2023 vẫn còn nhiều rủi ro, tuy nhiên, với sự phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19 và tiến bộ trong cơng nghệ, vẫn có khả năng đạt được tăng trưởng dương.
<b>1.2 NỀN KINH TẾ VIỆT NAM:</b>
Hiện nay, nền kinh tế việt nam nói chung đang có xu hướng tăng trưởng. Theo ướctính, tăng trưởng GDP quý 3 năm 2023 là 5,33% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó,ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản đạt tăng trưởng 3,72%, trong khi ngành công
nghiệp và xây dựng tăng trưởng 5,19%. GDP 9 tháng đầu năm 2023 tăng 4,24% so vớicùng kỳ năm trước. Giá trị gia tăng trong tồn bộ ngành cơng nghiệp trong 9 tháng năm2023 được ước tính tăng 1,65% so với cùng kỳ năm trước. Tăng trưởng này được đặctrưng bởi sự giảm 0,75% trong quý 1, tăng 0,95% trong quý 2 và tăng trưởng đáng kể4,57% trong quý 3. Cụ thể, ngành công nghiệp chế biến và chế tạo ghi nhận tăng trưởng1,98%, với sự giảm 0,49% trong quý 1, tăng 0,6% trong quý 2 và tăng trưởng đáng kể5,61% trong quý 3. Trong suốt 9 tháng đầu năm 2023, cả nước đã chứng kiến sự thànhlập 116,3 nghìn doanh nghiệp mới đăng ký, tăng 3,1% so với cùng kỳ năm trước. Ngoàira, 48,9 nghìn doanh nghiệp đã khơi phục hoạt động, trong khi 75,8 nghìn doanh nghiệptạm ngừng kinh doanh trong một thời gian hạn chế.
Kết quả điều tra về xu hướng kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành côngnghiệp chế biến, chế tạo trong quý 3/2023 cho thấy có 30.1% doanh nghiệp đánh giá tìnhhình kinh doanh tốt hơn so với quý 2/2023 và dự kiến trong quý 4/2023, có 39.1% doanh
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">nghiệp kỳ vọng xu hướng kinh doanh sẽ tiếp tục cải thiện so với quý 3/2023. Trong tháng9/2023, số lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt hơn 1 triệu lượt người, giảm 13.4% sovới tháng trước và tăng gấp 2.4 lần so với cùng kỳ năm trước. Về hoạt động ngân hàng,tính đến ngày 20/9/2023, tổng phương tiện thanh toán tăng 4.75% so với cuối năm 2022;huy động vốn của các tổ chức tín dụng tăng 5.8%; tăng trưởng tín dụng của nền kinh tếđạt 5.73%.
Trong quý 3/2023, vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội theo giá hiện hành ước đạt902.5 ngàn tỷ đồng, tăng 7.6% so với cùng kỳ năm trước. Ước tính trong 9 tháng năm2023, vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội theo giá hiện hành đạt 2,260.5 ngàn tỷ đồng, tăng
5.9% so với cùng kỳ năm trước. Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam tínhđến ngày 20/9/2023 bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị gópvốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài, đạt gần 20.21 tỷ USD, tăng 7.7% so vớicùng kỳ năm trước. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam trong 9 thángnăm 2023 ước đạt 15.91 tỷ USD, tăng 2.2% so với cùng kỳ năm trước.
Trong 9 tháng đầu năm 2023, vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài thực hiện tại ViệtNam đạt mức cao nhất trong 5 năm qua. Tổng thu ngân sách Nhà nước trong tháng9/2023 ước đạt 89.6 ngàn tỷ đồng. Lũy kế tổng thu ngân sách Nhà nước trong 9 thángnăm 2023 đạt 1,223.8 ngàn tỷ đồng, tương đương 75.5% dự toán năm. Cán cân thương
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">mại hàng hóa trong tháng 9 ước tính xuất siêu 2.29 tỷ USD. Tính tổng quan trong 9 thángnăm 2023, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 21.68 tỷ USD (so với 6.9 tỷUSD xuất siêu cùng kỳ năm trước). Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 9/2023 tăng1.08% so với tháng trước. CPI bình quân trong quý 3/2023 tăng 2.89% so với cùng quýnăm 2022. Tính tổng quan trong 9 tháng năm nay, CPI tăng 3.16% so với cùng kỳ nămtrước, và lạm phát cơ bản tăng 4.49%.
<b>2. PHÂN TÍCH NGÀNH:2.1 NGÀNH DẦU KHÍ:</b>
2.1.1 TỔNG QUAN NGÀNH VÀ LÝ DO CHỌN NGÀNH:
Ngành dầu khí là một ngành cơng nghiệp quan trọng và đóng vai trị then chốttrong nền kinh tế tồn cầu. Dầu khí bao gồm các nguồn tài nguyên như dầu mỏ, khí đốt tựnhiên và các sản phẩm liên quan. Ngành này cung cấp nguồn năng lượng quan trọng chocác nền kinh tế trên toàn thế giới. Dầu mỏ và khí đốt tự nhiên được sử dụng rộng rãitrong các ngành công nghiệp, giao thông và hộ gia đình.
Các cơng ty dầu khí hoạt động trong các lĩnh vực khai thác, sản xuất, vận chuyểnvà tiêu thụ năng lượng. Cơng việc trong ngành dầu khí có thể bao gồm khai thác dầu mỏvà khí đốt, xử lý và lọc tài nguyên, nghiên cứu và phát triển công nghệ mới, quản lý dựán và tiếp thị sản phẩm. Ngồi ra, ngành này cũng đóng góp một phần quan trọng vàonguồn thu ngân sách của nhiều quốc gia thơng qua thuế và các khoản phí khai thác.
Lý do chọn ngành: Ngành dầu khí cung cấp nhiều cơ hội việc làm cho nhữngngười có kiến thức và kỹ năng phù hợp. Các cơng ty dầu khí thường tuyển dụng cácchuyên gia trong lĩnh vực kỹ thuật, kỹ sư, chuyên viên kinh doanh và ngành luật. Nhucầu về năng lượng không ngừng tăng và dự báo rằng nguồn cung ngun liệu hóa thạchsẽ tiếp tục đóng vai trị quan trọng trong các thập kỷ tới. Do đó, ngành dầu khí có tiềmnăng phát triển và ổn định trong tương lai dài hạn. Tính tồn cầu: Ngành dầu khí là mộtngành có quy mơ tồn cầu. Các cơng ty dầu khí hoạt động trên khắp thế giới, điều này tạo
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">ra cơ hội làm việc và hợp tác với các chuyên gia và chuyên gia quốc tế. Sự đổi mới cơngnghệ: Ngành dầu khí khơng ngừng tìm kiếm các cơng nghệ mới để tối ưu hóa khai thác,sản xuất và sử dụng tài nguyên. Điều này tạo ra mơi trường làm việc thú vị và có thể thúcđẩy sự phát triển cá nhân và sự sáng tạo. Cung cấp năng lượng: dầu khí đóng vai trị cungcấp nguồn năng lượng quan trọng cho xã hội. Dầu mỏ và khí đốt tự nhiên được sử dụngđể sản xuất điện, nhiên liệu giao thông và sử dụng trong các ngành công nghiệp. Việccung cấp năng lượng đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người và đảm bảo hoạt động ổnđịnh của nền kinh tế. Tạo việc làm: tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động. Cáccơng ty dầu khí tuyển dụng và đào tạo những người có kỹ năng và kiến thức chun mơntrong các lĩnh vực như kỹ thuật, kỹ sư, chuyên viên kinh doanh và ngành luật. Việc cóviệc làm ổn định và thu nhập tốt từ ngành dầu khí có thể cải thiện cuộc sống và đángsống của các cá nhân và gia đình. Chuyển đổi năng lượng: Ngành dầu khí đang đối mặtvới thách thức chuyển đổi sang các nguồn năng lượng tái tạo và bền vững. Việc tăngcường sử dụng năng lượng tái tạo và phát triển các công nghệ mới có thể giúp giảm phụthuộc vào dầu mỏ và khí đốt tự nhiên, đồng thời giảm tác động mơi trường.
2.1.2 PHÂN TÍCH CƠNG TY:
2.1.2.1 Tổng Cơng ty cổ phần Khoan và Dịch vụ khoan Dầu khí (PVD):a. Thơng tin tổng quát:
- Tên: Tổng Công ty cổ phần Khoan và Dịch vụ khoan Dầu khí.- Mã chứng khốn: PVD.
- Sàn niêm yết: HOSE.
b. Phân tích SWOT của doanh nghiệp:
<b>● Điểm mạnh: Tích lũy được kinh nghiệm quý báu và xây dựng được một uy</b>
tín vững chắc trong ngành cơng nghiệp dầu khí. Cơng nghệ và trang thiết bị hiện đại, camkết an tồn và bảo vệ mơi trường, thiết lập mối quan hệ hợp tác với nhiều công ty dầu khíhàng đầu trên thế giới.
<b>● Điểm yếu: Đã mở rộng hoạt động quốc tế, nhưng vẫn đối mặt với môi</b>
trường kinh doanh phức tạp và các quy định pháp lý khác nhau. Phải đối mặt với sự cạnh
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">tranh khốc liệt từ các đối thủ trong việc thu hút khách hàng và dự án tạo áp lực về giá cảvà lợi nhuận.
<b>● Cơ hội: PVD đang có nhịp bứt phá mạnh và đang giao dịch quanh vùng giá</b>
cao nhất từ năm 2016 đến nay. Dòng tiền vẫn có sự cải thiện tích cực, củng cố xu hướngtăng ngắn hạn để hướng đến vùng kháng cự gần nhất. Có cơ hội tiếp cận cơng nghệ tiêntiến, chia sẻ kinh nghiệm và mở rộng quy mô hoạt động quốc tế.
<b>● Thách thức: Tỷ lệ đòn bẩy cao sẽ gặp khó khăn khi lãi suất tăng Chịu áp. </b>
<b>lực lớn từ lãi suất tăng trong bối cảnh hoạt động kinh doanh cốt lõi phục hồi chậm. Sẽ</b>
gặp rủi ro lỗ tỷ giá cao hơn các doanh nghiệp khác khi đồng USD tăng giá.2.1.2.2 CTCP Bọc ống Dầu khí Việt Nam (PVB):
a. Thông tin tổng quát:
- Tên: CTCP Bọc ống Dầu khí Việt Nam.- Mã chứng khốn: PVB.
- Sàn niêm yết: HNX.
b. Phân tích SWOT của doanh nghiệp:
<b>● Điểm mạnh: Là công ty duy nhất thực hiện bọc ống dầu khí ở Việt Nam.</b>
Chú trọng đến chất lượng sản phẩm và tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế. Kinh nghiệm vàchuyên môn cao. Cơ sở hạ tầng và công nghệ tốt. Cam kết cung cấp dịch vụ chuyênnghiệp và hỗ trợ kỹ thuật.
<b>● Điểm yếu: Công ty khơng thực hiện các biện pháp phịng ngừa rủi ro thị</b>
trường do thiếu thị trường hoạt động giao dịch các cơng cụ tài chính. Rủi ro tín dụng khikhách hàng không đáp ứng được các nghĩa vụ trong hợp đồng. Phần lớn các vật tư phụcvụ cho dịch vụ bọc ống được mua từ nước ngoài.
<b>● Cơ hội: Tiềm năng cao trong tăng trưởng trong dài hạn. Có cơ hội tăng</b>
cường nhu cầu trong ngành dầu khí. Có thể tận dụng cơ hội mở rộng quốc tế để tiếp cậncác thị trường mới và khách hàng tiềm năng. Tạo điểm cân bằng và giảm tác động củabiến động thị trường trong một khu vực cụ thể.. Áp dụng cơng nghệ mới có thể giúp cơngty tạo ra sản phẩm mới và nâng cao cạnh tranh trong ngành.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>● Thách thức: Chịu rủi ro khi có sự thay đổi về tỷ giá hối đoái và lãi suất.</b>
Phần lớn các vật tư phục vụ cho dịch vụ bọc ống được mua từ nước ngoài khi thực hiệnmột số giao dịch có gốc ngoại tệ sẽ phải chịu rủi ro khi có biến động về tỷ giá. Trước sựbiến động về giá dầu, một số dự án trong ngành giãn và dừng triển khai thực hiện làm ảnhhưởng trực tiếp đến kế hoạch sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
2.1.2.3 Tổng Cơng ty Hóa chất và Dịch vụ Dầu khí (PVC):a. Thơng tin tổng qt:
- Tên: Tổng Cơng ty Hóa chất và Dịch vụ Dầu khí.- Mã chứng khốn: PVC.
- Sàn niêm yết: HNX.
b. Phân tích SWOT của doanh nghiệp
<b>● Điểm mạnh: Là nhà cung cấp hàng đầu Việt Nam, có uy tín trong khu vực</b>
về hóa chất, dịch vụ kỹ thuật cao phục vụ ngành dầu khí. Cung cấp dịch vụ và sản phẩmchuyên nghiệp, đáp ứng các tiêu chuẩn của khách hàng. Phát triển sản xuất - đầu tư, kinhdoanh bền vững, đầu tư có chọn lọc và hiệu quả. Đảm bảo môi trường làm việc gắn kết,chuyên nghiệp, sáng tạo, mang lại lợi ích xã hội. Đảm bảo hài hịa lợi ích của cổ đơng,khách hàng và người lao động. Không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm/dịchvụ, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, tối ưu hóa sản xuất, nâng cao năng lực cạnhtranh,từng bước vươn ra thị trường quốc tế.
<b>● Điểm yếu: Rủi ro tín dụng. Khi thực hiện một số giao dịch có gốc ngoại tệ,</b>
Cơng ty sẽ chịu rủi ro khi có biến động về tỷ giá. Chịu rủi ro lãi suất phát sinh từ cáckhoản vay chịu lãi suất đã được ký kết
<b>● Cơ hội: Có thể xem xét cơ hội chuyển đổi sang năng lượng tái tạo. Trởthành đơn vị uy tín trong lĩnh vực chống ăn mịn, gia tăng tuổi thọ cơng trình và O&M .Tăng cường hợp tác trong nước và quốc tế, phát triển quy mô và hiệu quả các hoạt đơ ’ng..</b>
Phát triển dịch vụ hóa, kỹ th ’t khâu sau cho lĩnh vực lọc hóa dầu và cơng nghiệp . Tìmkiếm cơ hơ ’i đầu tư sang các lĩnh vực cơng nghiê ’p khác. Duy trì dịch vụ kỹ thuâ ’t trongchuỗi giá trị ngành dầu khí.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>● Thách thức: Tỷ lệ đòn bẩy cao sẽ gặp khó khăn khi lãi suất tăng. Vẫn cịn</b>
gặp khó khăn do tác động từ tình hình kinh tế, chính trị trong nước và thế giới.2.1.2.4 Tổng Công ty cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PVS):a. Thông tin tổng quát:
- Tên: Tổng Công ty cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam.- Mã chứng khốn: PVS.
- Sàn niêm yết: HNX.
b. Phân tích SWOT của doanh nghiệp:
<b>● Điểm mạnh: Là một thương hiệu lớn trong thị trường dầu khí, cơng nghiệp</b>
khu vực. Cơ sở vật chất hạ tầng hiện đại. Kinh nghiệm, trình độ chuyên nghiệp. Đã đạtđược được những thành tựu, giải thưởng đáng tự hào trong suốt quá trình xây dựng vàphát triển bền vững. Tính chuyên nghiệp là tiêu chí hàng đầu quyết định sự thành côngcủa thư. Luôn đổi mới, sáng tạo là đặc tính tiêu biểu tạo nên thương hiệu. Luôn sẵn sàngchủ động hội nhập, phát triển, mở rộng các loại hình dịch vụ mới nhằm chiếm lĩnh thịtrường trong nước và quốc tế.
<b>● Điểm yếu: Chịu ảnh hưởng tiêu cực và gặp khó khăn trong việc duy trì hoạt</b>
động và tăng trưởng.
<b>● Cơ hội: Mức độ ảnh hưởng của đà tăng lãi suất sẽ phụ thuộc vào tỷ trọng</b>
đóng góp của thu nhập lãi thuần vào kết quả kinh doanh của công ty
<b>● Thách thức: Cạnh tranh với các cơng ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí khác có</b>
thể tạo ra áp lực cạnh tranh và ảnh hưởng đến khả năng tăng trưởng và lợi nhuận củacông ty. Cơng ty có thể phải đối mặt với rủi ro khi lớn phụ thuộc vào một số dự án dầukhí lớn để duy trì doanh thu và lợi nhuận Gặp khó khăn trong việc đầu tư vào nghiên cứu<b>.</b>
và phát triển công nghệ, mở rộng quy mô hoạt động và đáp ứng nhu cầu của khách hàngdo hạn chế về tài chính.
<b>2.2 NGÀNH THÉP:</b>
2.2.1 TỔNG QUAN NGÀNH VÀ LÝ DO CHỌN NGÀNH:
Ngành thép là một ngành gắn liền với nền kinh tế của một Quốc gia. Ngành thépliên quan đến quá trình sản xuất và sử dụng thép, một loại vật liệu được tạo ra từ quá
</div>