Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

Tiểu luận - tư tưởng hồ chí minh - đề tài - QUÊ HƯƠNG GIA ĐÌNH VÀ TiỂU SỬ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.34 MB, 50 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Quê hương Gia đình

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I- Quê hương chủ tịch Hồ Chí Minh</b>

<b> Quê nội:</b>

- Làng Kim Liên( làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

- Vị trí địa lý: Cách thành phố Vinh 12,5km về phía Tây, nằm ở gần núi Chung, cách núi Đại Huệ 3km.

- Là nơi Bác đã sống trong thời niên thiếu (1901-1906).

<b><small>Quê nội của</small><sub> Bác Hồ - Làng Sen </sub></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b> Quê ngoại:</b>

- Làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

- Vị trí: Cách làng Sen khoảng 2km.

- Đây là nơi Người cất tiếng khóc chào đời và sống ở đây cho tới 5

<small>Quê hương</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Đất Nghệ

<small>Quê hương</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>II- Gia đình của Chủ tịch Hồ Chí Minh</b>

<b><small>Nguyễn Sinh NhậmHà Thị Hy</small><sup>Hồng Xn Đường</sup><small>(? – 1893)</small></b>

<b><small>Nguyễn Thị Nhụy(1842 - ?)</small></b>

<b><small>Nguyễn Sinh Sắc(1862-1929)</small></b>

<b><small>Hoàng Thị Loan(1896 – 1901)</small></b>

<b><small>Nguyễn Thị Thanh(1884 – 1954)</small></b>

<b><small>Nguyễn Sinh Khiêm(1888 – 1950)</small></b>

<b><small>Nguyễn Sinh Cung(1890 – 1969)</small></b>

<b><small>Nguyễn Sinh Nhuận(1900 – 1901)Nguyễn Sinh ThuyếtHoàng Thị An</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1894 1902 - 1909 5/1907

Nguyễn Sinh Sắc(1862-29/11/1929)

<small>Đỗ cử nhân kỳ thi Hương </small>

<small>Thừa biện bộ Lễ </small>

<small>Tri huyện Bình Khê </small>

<small>(Bình Định)</small>

Cuộc đời thanh sạch, khơng vì lợi danh, có chí hướng

Cuối đời

<small>Sa đéc –Bốc thuốc</small>

<small>Gia đình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Hồng Thị Loan (1868-10/02/1901)</small>

-Lấy chồng vào năm 15 tuổi.

-Khi gia đình ở Huế, bà làm nghề dệt vải vất vả một tay nuôi sống cả gia đình.

-1900, sau khi sinh người con thứ tư là Nguyễn Sinh Xin, trong hoàn cảnh khó khăn ,bà sinh bệnh rồi qua đời

Bà là một phụ nữ cần mẫn, đảm đang, đôn hậu ,hết lịng thương u cho chồng con

<small>Gia đình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Nguyễn Thị Thanh (1884 – 1954)</small>

<small>- Có tên khác là Nguyễn Thị Bạch Liên- Có thời gian hoạt động tích cực </small>

<small>chống Pháp dưới ngọn cờ yêu nước của chí sĩ Phan Bội Châu</small>

<small>- 1918, bà phối hợp với Nguyễn Kiên tổ chức lấy trộm súng trong doanh </small>

<small>trại lính khố xanh, bị phát giác nên bà bị bắt và nhốt vào nhà tù tra tấn dã man</small>

<small>Gia đình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Nguyễn Sinh Khiêm (1888-1950</small>

)

<small>-Thời thanh niên, ông tham gia các hoạt động yêu nước chống thực dân và phong kiến nên từng bị tù đày nhiều nǎm.</small>

<b><small>-Năm 1941, ông bị buộc phải trở lại Huế </small></b>

<small>để Pháp dễ bề theo dõi ơng.</small>

<small>-Sau ngày Nhật đảo chính Pháp </small>

<small>(9/3/1945),ông và một số người hay bút đàm với người Nhật để tìm hiểu tình hình chiến tranh giữa Nhật và Đồng Minh, đặc biệt là với quân đội Liên Xơ.</small>

<small>Gia đình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>III- Tiểu sử của Chủ tịch Hồ Chí Minh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Trước năm 1911</small>

Được giáo dục về lòng yêu nước

thương dânLớn lên trong

nỗi đau mất nước

Điều kiện hình thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Đấu tranh chống Pháp</small>

<small>Rút kinh nghiệm từ những thất bại của thế hệ </small>

<small>Học hỏi tư tưởng tiến bộ của nhân </small>

<small>Quyết tâm ra đi tìm đường cứu </small>

<small>Trước năm 1911</small>

Biểu hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>2. Thời kì 1911-1920</b>

5/6/1911, từ Bến Nhà Rồng, trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville, Nguyễn Tất Thành rời Tổ Quốc sang phương Tây tim đường cứu nước, lấy tên là Văn Ba với nghề phụ bếp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

1911 <sup></sup>1913

Trở về PhápCuối 1917

<small>Thời kì 1911-1920</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Chủ nghĩa yêu nước

Chủ nghĩa LêninGiác ngộ chủ

nghĩa dân tộc

Giác ngộchủ nghĩaMác-LêninChiến sĩ chống

thực dân

Chiến sĩ cộng sản

Chuyển biến về chất trong

tư tưởng

<small>Thời kì 1911-1920</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

▪ 1919, Nguyễn Ái Quốc tham gia Đảng Xã hội Pháp. ▪ 18/6/1919, gửi tới Hội nghị Bản yêu sách đòi quyền tự do cho nhân dân Việt Nam.

▪ 7/1920, Người đọc bản sơ thảo lần thứ nhất “Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” và tìm ra con đường giải phóng dân tộc.

▪ 12/1920, Người bỏ phiếu tán thành tham gia Quốc tế III và sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.

<small>Thời kì 1911-1920</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>3. Thời kì 1921-1930</b>

<small> </small>

Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam.

<i><small>▪ 1921: Người sáng lập “Hội liên </small></i>

<i><small>hiệp các dân tộc thuộc địa Pháp” </small></i>

<small>để tuyên truyền, tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc.</small>

<i><small>▪ 1922: Người ra báo “Le Paria” </small></i>

<small>(Người cùng khổ) vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>• 1923 : Người sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân. Tận mắt chứng kiến những thành tựu về mọi mặt của nhân dân Liên Xơ, sau đó học lớp bồi dưỡng tại trường Đại học Phương Đơng. </small>

• 1924 : Người dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V.

<i>• Ngồi ra, Người cịn viết nhiều bài cho báo Nhân Đạo, Đời sống công nhân và viết cuốn sách nổi tiếng “Bản án chế độ thực dân Pháp”-đòn tấn công quyết liệt vào </i>

chủ nghĩa thực dân Pháp.

<small>Thời kì 1921-1930</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V (7/1924).</small>

<small>Một số tác phẩm của Người</small>

<small>Thời kì 1921-1930</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>• 6/1925: Người thành lập “Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên” (tiền thân của Đảng CSVN), cho xuất bản tuần báo “Thanh niên” làm cơ quan ngôn luận.</i>

• 1927-1930, Nguyễn Ái Quốc về Trung Quốc, soạn thảo

<i>“Chánh cương vắn tắt”, “Sách lược vắn tắt”, “Điều lệ vắn tắt” và “Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng”.</i>

<small>Thời kì 1921-1930</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Những tác phẩm lý luận chủ yếu của Người thời kỳ

<i>này như “Báo cáo Trung kỳ, Nam kỳ và Bắc kỳ”, “Bản án chế độ thực dân Pháp”, “Đường Kách mệnh” (1927), “Cương lĩnh đầu tiên của Đảng”,… cho thấy những </i>

luận điểm về cách mạng Việt Nam được hình thành cơ bản.

<small>Thời kì 1921-1930</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>4. Thời kì 1930-1945</b>

Vượt thách thức, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng, nêu cao tư tưởng độc lập. Là thắng lợi của tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh.

Các dấu mốc lịch sử quan trọng trong giai đoạn 1930-1945

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

• 6/6/1931, Tống Văn Sơ bị chính quyền Anh bắt giam trái phép tại Hồng Kơng (Trung Quốc).

• Tại đây, trong cảnh tối tăm tù đày, Người

<i>sáng tác ra tập thơ bằng tiếng Hán: “Ngục trung nhật kí’’ hay “Nhật kí trong tù’’. </i>

• Từ 14-31/10/1930: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lâm thời họp tại Hương Cảng. Ban Chấp hành Trung ương ra nghị quyết “thủ tiêu Chánh cương, Sách lược của Đảng”.

<small>Thời kì 1930-1945</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Đầu nǎm 1934 Người trở

lại

Liên Xô. Tại đây Người vào học trường Quốc tế Lênin.

<small>Thời kì 1930-1945</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>1936 – 1939</b>

● Đảng Cộng sản Đông Dương chuyển hướng đấu tranh thành lập “Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương” (1936-1938), sau đổi thành “Mặt trận dân chủ Đông Dương”.

● Từ 1939, đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

<small>Thời kì 1930-1945</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

• Ngày 28/1/1941, sau 30 năm Người đã trở về Tổ Quốc

• Ngày 8/2/1941, Người bắt đầu sống và làm việc tại hang Cốc Bó, thơn Pác Bó, Trường Hà, Hà Quảng, Cao Bằng..

<small>Tức cảnh Pác Bó</small>

<small>Thời kì 1930-1945</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

• Tháng 5/1941, lấy danh nghĩa đại diện Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc triệu tập và chủ trì Hội nghị lần thứ tám của Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương.• Từ giữa tháng 6 - tháng 11/1941, Nguyễn Ái Quốc

đặc biệt chú ý đến công tác cán bộ và bồi dưỡng cán bộ.

<small>Thời kì 1930-1945</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Từ ngày 10-19/5/1941: Hội nghị Trung Ương lần VIII tại Pác Bó, dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đơng Dương đã hồn chỉnh chuyển hướng chiến lược cách mạng Việt Nam.

<small>Lán Khuổi Nậm – Nơi diễn ra hội nghị Trung ương VIIIThời kì 1930-1945</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Cuối tháng 10-1944, Hồ Chí Minh đến kiểm tra Đại đội tự vệ vũ trang chiến đấu Hồng Phong. Người quyết định thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng qn và giao đồng chí Võ Ngun Giáp phụ trách.

<b> 1944</b>

<small>Thời kì 1930-1945</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>5. Thời kì 1945-1969</b>

Ngày 16 tháng 8 năm 1945 Tổng bộ Việt Minh triệu tập Đại hội quốc dân tại Tân Trào (Tuyên Quang).

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small> Ngày 2 tháng 9 năm 1945, trên quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản “Tun ngôn Độc lập”, tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Ngày 6 tháng 1 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức tổng tuyển cử tự do trong cả nước.

<small>Thời kì 1945-1969</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Cuối tháng 3 năm 1946, Hồ Chủ tịch tự tay viết “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” với văn phong bình dị, rõ ràng, ai cũng có thể hiểu được.

<small>Thời kì 1945-1969</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small> </small>Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến khối đoàn kết toàn dân trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Người khẳng định:

<small>(Trích “Thư gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam tại Pleiku” 19/4/1946)</small>

“Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác

<b>đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt…”</b>

<small>Thời kì 1945-1969</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small> </small>19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến”.

<small>Thời kì 1945-1969</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small> </small> 19/9/1954, Người về thăm Đền Hùng, gặp gỡ và nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên phong chuẩn bị về tiếp quản Thủ đô. Người căn dặn:

“Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.

<small>Thời kì 1945-1969</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small> Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến công tác giáo dục, để giáo dục ngày càng phát triển và phát huy được vai trò to lớn:</small>

<small>“Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây,Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”</small>

<small>(Trích Bài nói của Bác Hồ đăng báo Nhân Dân, số 1645, ra ngày 14/9/1958)</small>

<small>Thời kì 1945-1969</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Năm 1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi một bức thư cho thiếu niên, nhi đồng. Trong thư Bác căn dặn: “Các cháu cũng tham gia đấu tranh bằng cách thực hiện mấy điều sau đây:

Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt

Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt Giữ gìn vệ sinh,

Thật thà, dũng cảm”.

<small>Thời kì 1945-1969</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<small> </small>Người từ trần vào ngày 2 tháng 9 năm 1969, hưởng thọ 79 tuổi, để lại nỗi tiếc thương vô cùng to lớn đối với hàng triệu đồng bào cả nước…

<small>Thời kì 1945-1969</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<small> </small><i><small>Trong “Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Bác viết những lời căn </small></i>

<small>dặn tâm huyết cuối cùng đối với Đảng ta và nhân dân ta.</small>

<small>“Cuộc chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hy sinh nhiều hơn nữa, song nhất định thắng lợi hoàn toàn”.</small>

<small> Đây là một văn kiện lịch sử vô giá, kết tinh trong đó cả tinh hoa tư tưởng, đạo đức và tâm hồn cao đẹp của một vĩ nhân hiếm có đã suốt đời phấn đấu hy sinh vì Tổ quốc và nhân loại. </small>

<small>Thời kì 1945-1969</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<small>Đồng chí Lê Duẩn đọc Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (9/9/1969) (trích)</small>

<small>Thời kì 1945-1969</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

KẾT TINH LINH HỒN DÂN TỘC

<small>HỒ CHÍ MINHMỘT CON NGƯỜI</small>

<small>MỘT CUỘC ĐỜI-MỘT DÂN TỘC</small>

<small>MUÔN VÀN YÊU THƯƠNG</small>

<small>MỘT TƯ TƯỞNG LỚN</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

Hơn 5 năm sống ở Huế, Nguyễn Tất Thành nhìn thấy:

<small>Huế có nhiều nhà cửa to đẹp cung điện uy nghiêm.</small>

<small> </small>

<small> Chợ Đông Ba và</small>

<small> Kinh Thành Huế </small>

<small> </small>

<small>Trước năm 1911</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

Pháp thống trị tàn ác hách dịch

Triều Nguyễn

Nhân dân lao động

<small>Trước năm 1911</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

Tháng 5-1908, Người tham gia cuộc biểu tình chống thuế của nông dân tỉnh Thừa Thiên, khởi đầu cho cuộc tranh đấu suốt đời Người vì quyền lợi của nhân dân lao động.

Đấu tranh chống Pháp

<small>Trước năm 1911</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

Tháng 9-1906, Nguyễn Tất Thành học trường Việt Đông Ba.

Pháp-Học hỏi tư tưởng tiến bộ của nhân loại

<small>Trước năm 1911</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

Tháng 6-1910, cha bị cắt chức Nguyễn Tất Thành đi xuống phía Nam, dừng chân làm trợ giảng tại Phan Thiết.

<small>Trước năm 1911</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

<b>Thanks for your attention !</b>

</div>

×