Tải bản đầy đủ (.pptx) (68 trang)

Tiểu luận - tư tưởng hồ chí minh - đề tài - QUÊ HƯƠNG GIA ĐÌNH VÀ TiỂU SỬ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.72 MB, 68 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>QUÊ HƯƠNGGIA ĐÌNH </b>

<b>VÀ TiỂU SỬ </b>

<b>CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH</b>

<b>MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>Quê ngoại của Bác Hồ - Làng Hồng Trù</small></b>

<b>1. Q hương gia đình Bác Hồ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>Quê nội của Bác Hồ - Làng Kim Liên</small></b>

<b>1. Quê hương gia đình Bác Hồ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Gia phả gia đình của Bác

<b>1. Quê hương gia đình Bác Hồ</b>

<b><small>Nguyễn Sinh NhậmHà Thị Hy</small><sup>Hồng Xn Đường</sup><small>(? – 1893)</small></b>

<b><small>Nguyễn Thị Nhụy(1842 - ?)</small></b>

<b><small>Nguyễn Sinh Sắc(1862 _ 1929)</small></b>

<b><small>Hoàng Thị Loan(1896 – 1901)</small></b>

<b><small>Nguyễn Thị Thanh(1884 – 1954)</small></b>

<b><small>Nguyễn Sinh Khiêm(1888 – 1950)</small></b>

<b><small>Nguyễn Sinh Cung(1890 – 1969)</small></b>

<b><small>Nguyễn Sinh Nhuận(1900 – 1901)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Chân dung cụ Nguyễn Sinh Sắc</b>

Nguyễn Sinh Sắc (còn gọi là Nguyễn Sinh Huy, người dân còn gọi là Cụ Phó bảng; 1862 – 1929) là cha của Hồ Chí Minh. Ơng là con của ông Nguyễn Sinh Nhậm và bà Hà Thị Hy, lớn lên trong một môi trường Nho học dưới sự nuôi dạy của nhà Nho và cha vợ của mình là cụ Hồng Xn Đường, ơng đỗ cử nhân năm 1894 và Phó bảng năm 1901. Năm 1906, ơng được triều đình bổ nhiệm chức Thừa biện bộ Lễ ; năm 1909, ông nhậm chức Tri huyện Bình Khê tỉnh Bình Định.

Cụ được ghi nhận là người bền chí phấn đấu khổ học cả nửa đời người. Khi đã đỗ đạt, Cụ vẫn sống bình dị, gần gũi với quần chúng nhân dân. Cuộc đời Cụ là tấm gương sáng ngời của một nhà nho yêu nước, thương dân, giàu nghị lực và được nhân dân hết lòng yêu mến.

<b>1. Quê hương gia đình Bác Hồ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Chân dung bà Hoàng Thị Loan</b>

Hoàng Thị Loan (1868-1901) là mẹ của Hồ Chí Minh. Bà là con gái của cụ Hồng Xn Đường, bà được cha mình gả chồng vào năm 15 tuổi. Bà là một hình mẫu cho hình ảnh người Việt Nam hiền hậu và hết lịng vì chồng con

<b>1. Q hương gia đình Bác Hồ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Chân dung bà Nguyễn Thị Thanh</b>

Bà là người chị cả kính yêu của Bác, là một cơ gái có nhan sắc, thơng minh, sớm hình thành tư tưởng yêu nước, căm thù giặc, hy sinh cả cuộc đời mình cho cuộc đấu tranh chống Pháp; chống cường hào ác bá.

<b>1. Quê hương gia đình Bác Hồ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Chân dung ơng Nguyễn Sinh Khiêm </b>

Ơng cịn được gọi là Cả Khiêm, tên tự là Tất Đạt - là người có tư chất thơng minh, giỏi chữ Hán, thường xuyên học tập chữ Quốc Ngữ và chữ Pháp; có tinh thần cách mạng mãnh liệt, tổ chức diễn tuồng, mở lớp dạy võ để bồi dưỡng những người có tinh thần yêu nước. Thời thanh niên, ông tham gia các hoạt động yêu nước chống thực dân và phong kiến. Ông đã làm rạng rỡ thêm trang sử hào hùng của quê hương Kim Liên – xứ sở Hồng Lam, và của cả đất nước Việt Nam.

<b>1. Quê hương gia đình Bác Hồ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Nguyễn Sinh Nhuận </b>

Tên khai sinh là Nguyễn Sinh Xin, là con trai út trong gia đình, sau khi sinh bé, bà Hoàng Thị Loan bệnh nặng và qua đời. Nguyễn Sinh Xin được gửi về quê ngoại Hoàng Trù để chăm sóc nhưng vì ốm yếu nên qua đời mấy tháng sau đó.

<b>1. Q hương gia đình Bác Hồ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung cùng với gia đình chuyển vào Huế lần thứ nhất, khi ơng Nguyễn Sinh Sắc vào Kinh thi hội. Đó là những năm tháng gia đình ông Sắc sống trong cảnh gieo neo, thiếu thốn

Cuối năm 1898, ông Nguyễn Sinh Sắc về dạy học cho một số học sinh ở làng Dương Nỗ, Nguyễn Sinh Cung cùng anh theo cha về đây và bắt đầu học chữ Hán tại lớp học của cha.

<b>2. Thời kì trước năm 1911</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Tháng 5-1901, ông Nguyễn Sinh Huy(tên mới của Nguyễn Sinh Sắc) đậu Phó bảng khoa thi hội Tân Sửu. Khoảng tháng 9-1901, Nguyễn Sinh Cung cùng gia đình chuyển về sống ở quê nội. Lúc này Nguyễn Sinh Cung đổi tên thành Nguyễn Tất Thành. Tại quê nhà, Nguyễn Tất Thành được gửi đến học chữ Hán với các thầy giáo Hoàng Phan Quỳnh, Vương Thúc Quý và sau là thầy Trần Thân.

Năm 1901, bà Hoàng Thị Loan và người em Nguyễn Sinh Xin qua đời. Đây là năm xảy ra nhiều biến cố lớn đối với cuộc đời Nguyễn Sinh Cung

<b>2. Thời kì trước năm 1911</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Khoảng tháng 9- 1905, Nguyễn Tất Thành và Nguyễn Tất Đạt – tức Nguyễn Sinh Khiêm, được ông Nguyễn Sinh Huy xin cho theo học lớp dự bị (préparatoire) Trường tiểu học Pháp - bản xứ ở thành phố Vinh. Chính tại ngơi trường này, Nguyễn Tất

<b>Thành lần đầu tiên được tiếp xúc với khẩu hiệu Tự do - Bình </b>

<b>đẳng - Bác ái.</b>

Nguyễn Tất Thành cùng với anh trai được cha cho đi học Trường tiểu học Pháp - Việt tỉnh Thừa Thiên, lớp dự bị (cours préparatoire, tháng 9-1906); lớp sơ đẳng (cours élémentaire, tháng 9-1907).

<b>2. Thời kì trước năm 1911</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Tháng 4-1908, anh tham gia cuộc biểu tình chống thuế của nơng dân tỉnh Thừa Thiên, khởi đầu cho cuộc tranh đấu suốt đời Người vì quyền lợi của nhân dân lao động. Vì những hoạt động yêu nước, tham gia cuộc đấu tranh của nông dân,

Nguyễn Tất Thành bị thực dân Pháp để ý theo dõi.Tuy nhiên, tháng 8-1908,

Nguyễn Tất Thành, với tên gọi Nguyễn Sinh Côn, vẫn được ông Hiệu trưởng Quốc học Sukê (Chouquet) tiếp nhận vào học tại trường. Tháng 9-1908, Nguyễn Tất Thành vào lớp trung đẳng (lớp nhì) (cours moyen) tại Trường Quốc học Huế.

<b>2. Thời kì trước năm 1911</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Cuối năm 1909, Nguyễn Tất Thành được cha gửi học tiếp chương trình lớp cao đẳng (lớp nhất - cours supérieur), tại Trường tiểu học Pháp - Việt Quy Nhơn.

Tháng 6-1910, Nguyễn Tất Thành hoàn thành chương trình tiểu học. Sau khi nghe tin cha bị cách chức Tri huyện Bình Khê, bị triệu hồi về Kinh, anh không theo cha trở về Huế mà quyết định đi tiếp xuống phía Nam. Trên đường từ Quy Nhơn vào Sài Gòn, Nguyễn Tất Thành dừng chân ở Phan Thiết. Ở đây anh xin vào làm trợ giáo, được giao dậy một số môn, đồng thời phụ trách các hoạt động ngoại khoá của Trường Dục Thanh.

<b>2. Thời kì trước năm 1911</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Tháng 2-1911, Nguyễn Tất Thành rời Phan Thiết vào Sài Gòn. Ở Sài Gòn một thời gian ngắn, anh thường đi vào các xóm thợ nghèo, làm quen với những thanh niên cùng lứa tuổi. Ở đâu anh cũng thấy nhân dân lao động bị đọa đày, khổ nhục. Nguyễn Tất Thành cũng hay đến những cửa hàng ở gần cảng Sài Gịn, để tìm cách xin việc làm trên tàu, thực hiện ước mơ có những chuyến đi xa.

<b>2. Thời kì trước năm 1911</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Ngày 05/06/1911 người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc hướng tới phương Tây, trước hết là nước Pháp để tìm đường cứu nước.

<b>3. Thời kì 1911 - 1920</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Với bí danh Vǎn Ba, Nguyễn Tất Thành nhận làm phụ bếp cho tàu Amiran Latusơ Tơrêvin (Amiral Latouche Tréville) của hãng Nǎm sao, rời Sài Gòn đi Marseille, Pháp, bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước.

<b>3. Thời kì 1911 - 1920</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Ngày 6/7/1911, tàu đô đốc Latouche Treville đến Marocille, lần đầu tiên Nguyễn Tất Thành đặt chân lên đất Pháp.

Ngày 6/7/1911, Nguyễn Tất Thành tới Le Harve, một hải cảng ở miền Bắc nước Pháp, tiếp đó ngày 26-8, Nguyễn Tất Thành đến hải cảng Dunkerque trên bờ biển Manche.

- Trong năm 1912, Nguyễn Tất Thành làm thuê cho một chiếc tàu của hãng Chargeurs Réunis đi vòng quanh châu Phi, đã có dịp dừng lại ở bến cảng một số nước như: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Angieri, Tuynidi, Cônggô, Đahômây, Xênigan,

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Qua cuộc hành trình đến nhiều nước tư bản, đế quốc, thuộc địa, Người rất xúc động trước cảnh khổ cực, bị áp bức của người dân lao động. Ở Người đã nảy sinh ý thức về sự cần thiết, đoàn kết những người bị áp bức để đấu tranh cho nguyện vọng và quyền lợi chung.

Nǎm 1918, chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc. Nǎm 1919 các nước đế quốc thắng trận họp Hội nghị Véc-xây

(Versailles). Nhân dịp này thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc (tên mới của Nguyễn Tất Thành) đã gửi tới Hội nghị bản yêu sách đòi quyền tự do cho nhân dân Việt Nam.

<b>3. Thời kì 1911 - 1920</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><small>Bản Yêu sách gồm tám điểm:</small></i>

<small>1. Tổng ân xá cho tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị;</small>

<small>2. Cải cách nền pháp lý ở Đông Dương bằng cách cho </small>

<i><small>người bản xứ cũng được quyền hưởng những đảm bảo </small></i>

<i><small>về mặt pháp luật như người Âu châu;xố bỏ hồn </small></i>

<i><small>tồn các tồ án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố </small></i>

<small>và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam;</small>

<i><small>3. Tự do báo chí và tự do ngôn luận;4. Tự do lập hội và hội họp;</small></i>

<i><small>5. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương;6. Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và </small></i>

<small>chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ;</small>

<i><small>7. Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo </small></i>

<small>8. Đoàn đại biểu thường trực của người bản xứ, do người bản xứ bầu ra, tại Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được những nguyện vọng của người bản xứ .</small>

<b>3. Thời kì 1911 - 1920</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Nguyễn Ái Quốc đó là quyết định bỏ phiếu tán thành Quốc tế III và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp tại Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp (tháng 12-1920).

<b>3. Thời kì 1911 - 1920</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Việc bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Pháp đã đánh dấu một bước ngoặt quyết định trong cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Ái Quốc và cũng là sự khởi đầu một

bước ngoặt căn bản trong lịch sử và sự nghiệp cách mạng của dân tộc Việt Nam.

<b>3. Thời kì 1911 - 1920</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

1921: Người sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa Pháp để tuyên truyền, tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc.

1922 : Ra báo “ Le Paria” (Người cùng khổ) vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc, góp phần thức tỉnh các dân tộc bị áp bức đứng lên tự giải phóng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>4. Thời kì 1921 - 1930</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

1923 : Sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nơng dân, sau đó làm việc ở Quốc tế Cộng sản. tận mắt chứng kiến những thành tựu về mọi mặt của nhân dân Liên Xô, sau đó vào học lớp bồi dưỡng tại trường Đại học Phương Đơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>4. Thời kì 1921 - 1930</b>

1924 : Người dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V.

<small>Nguyễn Ái Quốc (người ngồi hàng đầu bên trái) với một số đại biểu dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V (7/1924).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Thẻ đại biểu cấp cho Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản của tại Matxcơva, năm 1924</small>

<b>4. Thời kì 1921 - 1930</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Ngồi ra, Người cịn viết nhiều bài cho báo Nhân Đạo, Đời sống công nhân và viết cuốn sách nổi tiếng “ Bản án chế độ thực dân Pháp” - địn tấn cơng quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân Pháp.

<b>4. Thời kì 1921 - 1930</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Tháng 6-1925 :Người thành lập “ Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên” (là tiền thân của Đảng CSVN sau này) và cho xuất bản tuần báo “ Thanh niên” làm cơ quan ngôn luận của Hội.</small>

<small>Tuần báo Thanh niên của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên với chức năng tuyên truyền và vận động.</small>

<b>4. Thời kì 1921 - 1930</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Giữa năm 1927-1930,

Nguyễn Ái Quốc về Trung Quốc, với danh nghĩa đại diện Quốc tế Cộng sản triệu tập Người đã soạn thảo

Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt và Lời kêu gọi nhân dịp

thành lập Đảng. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản, thành lập một Đảng Cộng sản duy nhất ở Việt Nam.

<small>Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng</small>

<b>4. Thời kì 1921 - 1930</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Những tác phẩm lý luận chủ yếu của Người thời kỳ này như Báo cáo Trung kỳ, Nam kỳ và Bắc kỳ; Bản án chế độ thực dân Pháp; Đường Kách mệnh (1927) ; Cương lĩnh đầu tiên của Đảng;… cho thấy những luận điểm về cách mạng Việt Nam được hình thành cơ bản

<b>4. Thời kì 1921 - 1930</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>•</small> <b><sub>1931 1934 1938-1939 1940</sub><sub> 1941</sub><sub> 1942</sub><sub> 1943</sub><sub> 1944</sub></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>• Ngày 6 tháng 6 nǎm 1931, Tống Văn Sơ (Nguyễn Ái Quốc) bị chính quyền Anh bắt giam trái phép tại Hồng Kơng (Trung Quốc).</small>

<b>5. Thời kì 1930 – 1945: Vượt thách thức, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng, nêu cao tư tưởng độc lập. Là thắng lợi của tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

• Đầu nǎm 1934 Người trở lại Liên Xơ. Tại đây Người vào học trường Quốc tế Lênin.

<b>5. Thời kì 1930 - 1945</b>

 Từ ngày 14- 31/10/1930: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lâm thời của Đảng họp tại Hương Cảng ( Trung Quốc ) theo sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản. Ban Chấp hành Trung ương ra nghị quyết “ thủ tiêu Chánh cương, Sách lược của Đảng”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

• Tờ<i>L'Humanité</i> số ra ngày 9/8/1932 đưa tin Nguyễn Ái Quốc đã chết vì bệnh lao phổi trong trạm xá nhà tù tại Hồng Kông, đồng thời tố cáo đây là âm mưu của thực dân Pháp câu kết với thực dân Anh nhằm ám sát người lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đơng Dương.

• 28/12/1932: Nhờ sự biện hộ và giúp đỡ tận tình của luật sư Frank Loseby, Tống Văn Sơ được thả. Nguyễn Ái Quốc đi Thượng Hải rồi bí mật quay trở lại Liên Xơ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

• Sau ngày 20/9/1939, Nguyễn Ái Quốc rời Hồ Nam trở về Quế Lâm và đi Long Châu (một huyện nằm ở biên giới Việt – Trung, tỉnh Quảng Tây) .

• Tháng 10/1939-cuối tháng 11/1939, Người di chuyển liên tục (Quế Lâm - Liễu Châu - Long Châu - Quý Dương - Côn Minh - Trùng Khánh).

• Tháng 11/1939, Nguyễn Ái Quốc tìm đường đi Cơn Minh, thủ phủ tỉnh Vân Nam.

<b>5. Thời kì 1930 - 1945</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>• Đầu tháng 6/1940, Nguyễn Ái Quốc với bí danh đồng chí Vương đến Thuý Hồ gặp các đồng chí Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp từ trong nước sang.</small>

<small>• Cuối tháng 7/1940, Người trở lại Cơn Minh.</small>

<small>• Tháng 10/1940, Nguyễn Ái Quốc lại cùng một số đồng chí rời Cơn Minh đi Quế Lâm (Quảng Tây) tìm đường trở về nước theo </small>

<i><small>hướng mới. Tại đây, Người cho lập lại Việt Nam độc lập đồng </small></i>

<i><small>minh - tổ chức chính trị chống đế quốc của người Việt Nam. </small></i>

<small>• Hai tuần tháng 12-1940, Nguyễn Ái Quốc cùng một số cán bộ rời Quế Lâm đi xuống Tĩnh Tây.</small>

<small>• Người cùng Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Phùng Chí Kiên, Đặng Văn Cáp được đồng chí Hồng Sâm dẫn đường, qua Nậm Bo xuống Nậm Quang (sát biên giới Việt – Trung). Tại Nậm Quang, Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện cho 43 cán bộ cách mạng Việt Nam.</small>

<b>5. Thời kì 1930 - 1945</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>•</small> <sub>Ngày 1/1 Tết Tân Tỵ (năm 1941), Nguyễn Ái Quốc cùng </sub><small>các đồng chí trong đoàn đi chúc Tết nhân dân hai làng Nậm Quang và Ngàn Tấy. Ngày hôm sau 28/1/1941, tức 2/1 Tết, đồn rời Nậm Quang trở về nước.</small>

<small>•</small> <sub>Ngày 28/1/1941, sau 30 năm Người đã trở về Tổ quốc.</sub><small>•</small> <sub> Ngày 8/2/1941, Người bắt đầu sống và làm việc tại hang </sub>

<small>Cốc Bó, thơn Pác Bó, Trường Hà, Hà Quảng, Cao Bằng.•</small> <sub> Cuối tháng 3/1941, do bị địch lùng sục, Người rời Pác </sub>

<small>Bó sang Khuổi Nậm.</small>

<small>•</small> <sub>Trong tháng 4/1941, Nguyễn Ái Quốc nhiều lần vượt qua </sub><small>biên giới trở lại Tĩnh Tây và nhận được sự giúp đỡ quý báu của những người dân Trung Quốc. </small>

<small>•</small> <sub>Cuối tháng 4/1941, theo đề nghị của Người, một cuộc </sub><small>hội nghị cán bộ tỉnh Cao Bằng được triệu tập.</small>

<small>•</small> <sub> Tháng 5/1941, lấy danh nghĩa đại diện Quốc tế Cộng </sub><small>sản, Nguyễn Ái Quốc triệu tập và chủ trì Hội nghị lần thứ tám của Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương.</small>

<small>•</small> <i><small>Ngày 6/6/1941, Nguyễn Ái Quốc viết Kính cáo đồng </small></i>

<i><small>bào kêu gọi phải đoàn kết lại để đánh đổ bọn đế quốc và </small></i>

<small>Việt gian.</small>

<small>•Từ giữa tháng 6 - tháng 11/1941, Nguyễn Ái Quốc đặc biệt chú ý đến công tác cán bộ và bồi dưỡng cán bộ.</small>

<b>5. Thời kì 1930 - 1945</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>• Ngày 13/8/1942, Nguyễn Ái Quốc lên đường sang Trung Quốc. Người lấy tên mới là Hồ Chí Minh.</small>

<small>• Ngày 27/8/1942, khi đến phố Túc Vinh (Thiên Bảo, Quảng Tây), Hồ Chí Minh bị bắt với lý do những giấy tờ tuỳ thân của Người đã quá hạn sử dụng.</small>

<b>5. Thời kì 1930 - 1945</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

NH T KÝ TRONG TÙẬT KÝ TRONG TÙ <small>•</small> <sub>Hơn một năm trời, bị giải qua hơn 30 nhà lao của 13 huyện </sub><small>của tỉnh Quảng Tây, phải trải qua những ngày tháng bị giam cầm thiếu thốn, khổ cực, bệnh tật, Hồ Chí Minh đã viết 133 bài thơ bằng chữ Hán, theo thể thất tuyệt, thất luật, ngũ ngôn và tạp thể, chép trên một loại giấy bản, đóng thành tập, bên </small>

<i><small>ngồi ghi bốn chữ: Ngục trung nhật ký.</small></i>

<small>•</small> <i><sub>Cuốn Nhật ký bằng thơ này đã tái hiện một quãng đời của Hồ </sub></i><small>Chí Minh trong các nhà ngục của tỉnh Quảng Tây, thể hiện rõ phong thái ung dung, khí phách hào hùng “thân thể ở trong lao, tinh thần ở ngoài lao”, đồng thời phản ánh chân thực chế độ nhà tù hà khắc của Tưởng Giới Thạch và một phần bộ mặt </small>

<i><small>thật xã hội Trung Quốc những năm 1942-1943.Ngục trung </small></i>

<i><small>nhật ký thể hiện tinh thần chịu đựng gian khổ, khắc phục khó </small></i>

<small>khăn, tinh thần lạc quan cách mạng và tình cảm nhân đạo cộng sản chủ nghĩa cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đây là một tác phẩm văn học lớn của một người chiến sĩ cộng sản vĩ đại, được thể hiện bằng ngôn ngữ giản dị mà hàm súc, một bút pháp đa dạng và sáng lấp lánh như một viên ngọc quý </small>

<i><small>trong nền văn học cách mạng Việt Nam. Ngục trung nhật </small></i>

<i><small>ký gắn với tên tuổi Hồ Chí Minh – nhà văn hoá kiệt xuất trong </small></i>

<small>dân tộc Việt Nam của thế kỷ XX.</small>

<b>5. Thời kì 1930 - 1945</b>

</div>

×