Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (973.06 KB, 22 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN:
<b>MỤC LỤC</b>
<b><small>I. Định nghĩa về biến đổi khí hậu và tác động của nó2II. Sự quan trọng của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long3</small></b>
<small>2.1. Nông nghiệp và sản xuất lương thực:...3</small>
<small>2.2. Kinh tế biển và thủy sản:...3</small>
<small>2.3. Du lịch và cảnh quan thiên nhiên:...4</small>
<b><small>III. Tình trạng biến đổi khí hậu tại Đồng Bằng Sơng Cửu Long53.1. Tình trạng sụt lún...6</small></b>
<b><small>3.2. Sự xâm nhập mặn...7</small></b>
<b><small>3.3. Sự sạt lở bờ biển...8</small></b>
<b><small>CHƯƠNG III. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SỐNG CỬU LONG9I. Tăng mực nước biển và nguy cơ ngập lụt.9II. Thay đổi mùa mưa và ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp10III. Mất cân bằng đa dạng sinh học và ảnh hưởng đến sự sinh thái11CHƯƠNG IV. PHẢN ỨNG VÀ BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ12I. Các biện pháo phịng chống ngập lụt và xử lí triệt để12</small></b><small>1.1. Xây dựng hệ thống đê chắn biển và thoát nước:...12</small>
<small>1.2. Quản lý và sử dụng đất đai bền vững...12</small>
<small>1.3. Tăng cường quản lý môi trường và đa dạng sinh học...13</small>
<small>1.4. Nâng cao nhận thức và chuẩn bị cho cộng đồng...13</small>
<b><small>II. Sự cần thiết của việc chuyển đổi sang năng lượng sạch và bền vững13</small></b><small>2.1. Giảm phát thải khí nhà kính:...14</small>
<small>2.2. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên:...14</small>
<small>2.3. An ninh năng lượng và độc lập:...14</small>
<small>2.4. Khuyến khích sự đổi mới và phát triển công nghệ:...14</small>
<b><small>III. Quản lý tài nguyên tự nhiên và xây dựng hạ tầng chống lại biến đổi khí hậu15</small></b><small>3.1. Quản lý tài nguyên tự nhiên...15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>3.3. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và đảm bảo an ninh năng lượng...163.4. Khuyến khích sự đổi mới và phát triển công nghệ...16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>CHƯƠNG I. GIỚI THIỆUI. Lý do chọn đề tài</b>
Chọn đề tài Biến đổi khí hậu tại vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long là quantrọng vì những lý do sau:
Tác động mơi trường: Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đang phải đối mặtvới hạn hán, xâm nhập mặn, và sạt lở do biến đổi khí hậu.
An ninh lương thực: ĐBSCL là “vựa lúa” của Việt Nam, góp phần quantrọng vào an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu gạo.
Sụt lún đất: Khu vực này đang chịu sự sụt lún nghiêm trọng do khai thácnước ngầm quá mức, ảnh hưởng đến địa hình và cơ sở hạ tầng.
Biến đổi kinh tế: Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sinh kế của cư dân vùngĐBSCL, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp và thuỷ sản.
Thách thức phát triển: ĐBSCL cần phải thích ứng với những thay đổi dobiến đổi khí hậu để đảm bảo phát triển bền vững.
Nghiên cứu về biến đổi khí hậu tại ĐBSCL sẽ giúp đưa ra các giải pháp thíchứng, giảm thiểu tác động tiêu cực và tận dụng cơ hội phát triển kinh tế- xã hội chokhu vực này. Đây là một đề tài cấp bách và có ý nghãi thực tiễn cao.
<b>II. Mục tiêu của tiểu luận</b>
Mục tiêu của tiểu luận về Biến đổi khí hậu có thể bao gồm:
<b>Hiểu biết sâu sắc: Tìm hiểu kỹ lưỡng về các ngun nhân, q trình và hậu</b>
quả của biến đổi khí hậu tại vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long.
<b>Phân tích tác động: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với môi</b>
trường, kinh tế-xã hội, và an ninh lương thực tại khu vực.
<b>Đề xuất giải pháp: Phát triển các phương pháp thích ứng và giảm thiểu tác</b>
động tiêu cực của biến đổi khí hậu.
<b>Góp phần nghiên cứu: Đóng góp vào kho tàng kiến thức về biến đổi khí</b>
hậu và thúc đẩy sự nhận thức cộng đồng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>Hợp tác và phát triển: Thúc đẩy sự hợp tác giữa các bên liên quan để tạo ra</b>
một chiến lược chung cho việc quản lý và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Tiểu luận này nhằm mục đích khơng chỉ làm sáng tỏ các vấn đề liên quanđến biến đổi khí hậu mà cịn hướng đến việc tìm kiếm các cơ hội phát triển bềnvững cho vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long trong bối cảnh mới. Đây là một chủ đềquan trọng và cấp bách, đòi hỏi sự quan tâm và hành động từ tất cả mọi người.
<b>CHƯƠNG II. CÁC KHÁI NIỆMI. Định nghĩa về biến đổi khí hậu và tác động của nó</b>
<b>Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống khí hậu, bao gồm khí quyển,</b>
thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, và băng quyển, hiện tại và trong tương lai.Những biến đổi này xảy ra do các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong mộtkhoảng thời gian dài, thường kéo dài từ vài thập kỉ đến hàng triệu năm <small>1</small>. Đây làhiện tượng vượt ra khỏi trạng thái trung bình của khí hậu đã được duy trì trong thờigian dài, do các yếu tố tự nhiên và/hoặc hoạt động của con người trong việc sửdụng đất và thay đổi thành phần của bầu khí quyển <small>2</small>.
Một số biểu hiện của biến đổi khí hậu bao gồm:
<b>Tăng nhiệt độ trung bình: Trong 100 năm qua, nhiệt độ trung bình tồn cầu</b>
đã tăng 0,74°C. Thập kỉ 1991-2000 là thập kỉ nóng nhất kể từ năm 1861 <small>2</small>.
<b>Mực nước biển dâng: Mực nước biển trung bình tồn cầu đã tăng, đặc biệt</b>
trong thời kì 1993-2003 <small>2</small>.
<b>Thiên tai và hiện tượng thời tiết cực đoan: Sự thay đổi của môi trường đã</b>
ghi nhận những biểu hiện như số lượng ngày và đêm lạnh giảm, còn số lượng ngàyvà đêm ấm tăng .
Tác động của biến đổi khí hậu rất đa dạng và ảnh hưởng đến cả tự nhiên vàcon người. Để ứng phó với biến đổi khí hậu, cần thiết phải có chiến lược và nỗ lựctừ cả quốc tế và từng quốc gia .
<i>(Nguồn:<b> Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam)</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>II. Sự quan trọng của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long</b>
<b>Vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long (hay cịn gọi là Miền Tây Nam Bộ) là một</b>
trong những vùng quan trọng của Việt Nam.
<b>2.1. Nông nghiệp và sản xuất lương thực: </b>
Đồng Bằng Sông Cửu Long là một trong những vùng đất nông nghiệp pháttriển nhất của Việt Nam. Đây là nơi sản xuất lương thực quan trọng như lúa, câylương thực, hạt điều, và các loại trái cây như xoài, dừa, và bưởi. Đồng Bằng SôngCửu Long cung cấp một phần lớn nguồn thực phẩm cho cả nước.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Đồng bằng sông Cửu Long làvùng kinh tế nơng nghiệp quan trọng, đóng góp trên 33% GDP nông nghiệp cảnước và 30% GDP của vùng. Đồng bằng sông Cửu Long đứng đầu cả nước về sảnlượng lúa gạo, thủy sản và trái cây. Vùng này đóng góp 56% sản lượng lúa gạo(24,5 triệu tấn), 98% sản lượng cá tra (1,41 triệu tấn) và 60% các loại trái cây cảnước (4,3 triệu tấn), 95% lượng gạo xuất khẩu.
<i>(Nguồn: Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)</i>
<b>2.2. Kinh tế biển và thủy sản: </b>
Vùng này có một hệ thống sơng ngịi và kênh rạch phong phú, tạo điều kiệnthuận lợi cho ngư dân và ngành công nghiệp thủy sản. Các loại hải sản như tôm, cátra, cá basa, và cá lăng được nuôi trồng và khai thác ở đây.
Năm 2022 tỉnh Cà Mau ước tính sản lượng chế biến tôm đạt 200 ngàn tấn,vượt hơn 27% kế hoạch, tăng hơn 11 % so cùng kỳ, kim ngạch xuất khẩu ước đạthơn 1 tỷ USD, bằng 101% kế hoạch, tăng 5% so với cùng kỳ.
Với Sóc Trăng, năm 2022 địa phương này có tổng sản lượng thủy sản trên357.000 tấn, tăng 11% so cùng kỳ; kim ngạch xuất khẩu thủy sản ước trên 1 tỷUSD.
Tương tự, tỉnh Đồng Tháp mới đây cũng đưa ra thống kê về hoạt động củangành thủy sản tỉnh này. Theo đó, tính đến cuối năm 2022, tổng giá trị sản xuất
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">ngành thủy sản của Đồng Tháp đạt 12.831 tỷ đồng, kim ngạch xuất khẩu thủy sảnđạt 985 triệu USD, trong đó cá tra là ngành hàng chủ lực, chiếm 64,1% tổng giá trịngành thủy sản tỉnh và đạt 8.232 tỷ đồng.
Cịn tại An Giang, theo Sở Cơng Thương, tính đến tháng 12/2022, xuất khẩuthủy sản của tỉnh đạt gần 400 triệu USD, tăng 14% so với cùng kỳ.
<i>(Nguồn: Bộ công thương)</i>
<b>2.3. Du lịch và cảnh quan thiên nhiên: </b>
Đồng Bằng Sơng Cửu Long có cảnh quan thiên nhiên đa dạng với các khuvực đồng bằng, rừng ngập mặn, và các con sơng. Du khách có thể tham quannhững cánh đồng lúa xanh mướt, tham gia tour du thuyền trên sông, và khám phácuộc sống của người dân ven sông.
Tỉnh An Giang đang tập trung triển khai phát triển 4 loại hình du lịch gồm dulịch tâm linh; du lịch tham quan, nghỉ dưỡng; du lịch sinh thái, sơng nước; du lịchtham quan các di tích văn hóa, lịch sử.
Với 4 loại hình du lịch này, An Giang đã dựa trên thế mạnh những giá trị đặctrưng từ nét văn hóa truyền thống, phong tục tập qn, tín ngưỡng dân gian hay đặctrưng về địa hình, sinh vật, khí hậu, tài nguyên nước... để xây dựng, làm mới sảnphẩm du lịch văn hóa gắn với các lễ hội truyền thống, tín ngưỡng tơn giáo, dân tộc,như Lễ hội Vía Bà Chúa xứ núi Sam, lễ hội đua bị Bảy Núi…
Theo tiến sỹ Huỳnh Thanh Tiến, Đại học An Giang, những năm gần đây,lượng du khách đến An Giang năm sau luôn cao hơn năm trước. Nếu như năm2010, An Giang đón 4,7 triệu lượt khách, năm 2016 tăng lên khoảng 6,7 triệu lượtkhách và năm 2017 đã đón khoảng 7,3 triệu lượt khách (tăng 12% so với cùng kỳnăm 2016, ước đạt 107% so với kế hoạch).
Tại tỉnh Bến Tre, theo ông Cao Văn Trọng, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnhBến Tre, địa phương đang tập trung xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch đặc thù,tạo thương hiệu cho du lịch Bến Tre theo hướng xây dựng sản phẩm du lịch sinh
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">thái sông nước, miệt vườn; du lịch tham quan di tích văn hóa, lịch sử; du lịch tâmlinh; du lịch cộng đồng với mơ hình khách ở nhà dân nghỉ dưỡng gắn với làngnghề; du lịch biển gắn với du lịch sinh thái rừng ngập mặn...
Tóm lại, Đồng Bằng Sơng Cửu Long khơng chỉ đóng vai trị quan trọngtrong sản xuất nơng nghiệp và thủy sản, mà cịn là một điểm đến hấp dẫn cho dukhách muốn khám phá vẻ đẹp thiên nhiên và văn hóa của miền Nam Việt Nam.
<i><small>Hình 1. Lược đồ kinh tế vùng Đồng bằng sơng Cửu Long</small></i>
<b>III. Tình trạng biến đổi khí hậu tại Đồng Bằng Sông Cửu Long</b>
Do đây là vùng đất mẫn cảm với thay đổi của tự nhiên nên hiện ĐBSCLđang phải đối mặt với nhiều thách thức như: Biến đổi khí hậu và nước biển dângdiễn ra nhanh hơn dự báo, gây ra nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan, ảnh hưởng
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">đến sinh kế và đời sống của người dân; Việc khai thác tài nguyên nước trên thượngnguồn châu thổ, đặc biệt là xây dựng đập thủy điện đã làm thay đổi dòng chảy,giảm lượng phù sa, suy giảm nguồn lợi thủy sản, xâm nhập mặn sâu vào nội vùng,tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội của vùng; Mặt trái từ hoạt độngphát triển kinh tế với cường độ cao ở nội vùng bộc lộ ngày càng gay gắt, gây nhiềuhệ lụy như: Ơ nhiễm mơi trường, mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng, sụt lún đất,suy giảm mực nước ngầm, xâm thực bờ biển, nhiều diện tích rừng tự nhiên, nhất làrừng ngập mặn, rừng tràm, rừng phòng hộ bị chặt phá, chuyển đổi sang mục đíchsử dụng khác hoặc bị suy thối nặng nề. Bên cạnh đó, việc khai thác bùn cát quámức, xây dựng nhà cửa và hạ tầng sát bờ sông, kênh, rạch làm gia tăng nguy cơ sạtlở.
<b>3.1. Tình trạng sụt lún</b>
Trong khoảng 10 năm trở lại đây, tốc độ sụt lún trung bình là 0,96cm/năm,theo đánh giá của các tổ chức quốc tế và nhóm nghiên cứu của Đại học Utrecht, HàLan và đo đạc của Bộ Tài nguyên - Môi trường. Bằng chứng là nền của toàn bộĐBSCL những năm trở lại đây đều bị sụt lún do khai thác nước ngầm quá mức.Cùng với đó là tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng cao khoảng 0,35cm/năm khiến nơi này bị ngập lụt là điều không thể tránh khỏi. Do vậy, việcĐBSCL ngày một bị nhấn chìm được dự đốn là một thực tế đang từng ngày biểuhiện. Phân tích về tác động của biến đổi khí hậu BĐKH đối với kinh tế vùngĐBSCL, tiến sĩ Nguyễn Thanh Bình, chuyên gia của Viện nghiên cứu phát triểnĐBSCL, Trường Đại học Cần Thơ chỉ rõ, BĐKH đã, đang và sẽ diễn ra với nguycơ ngày càng trầm trọng hơn. Nhiệt độ và mực nước biển đều có xu hướng tăngtrong tương lai. Đến cuối thế kỷ này có thể tăng từ trên dưới 50cm đối với kịch bảnthấp và kịch bản trung bình, có thể tăng 70-80cm đối với kịch bản cao. Khi mựcnước biển dâng lên 1m thì gần như ĐBSCL của chúng ta khoảng phân nửa ngậpdưới mực nước biển.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><i><small>Hình 2. Sạt lở cuốn nhà dân</small></i>
<b>3.2. Sự xâm nhập mặn</b>
Vấn đề kế tiếp là tình trạng xâm nhập mặn rất phức tạp. Theo Viện Nhiệt đớimôi trường (Viện Khoa học và Công nghệ quân sự), tại ĐBSCL những năm gầnđây, việc xây dựng các đập thủy lợi, thủy điện của các quốc gia thượng nguồn sôngMê Kông đã làm giảm lưu lượng chảy của sông Tiền, sông Hậu vào Việt Nam, dẫnđến tình trạng xâm nhập mặn tại một số tỉnh ven biển ĐBSCL diễn ra ngày càngkhắc nghiệt, phức tạp, khó lường và đặc biệt khơng tn theo quy luật tự nhiên. Cácsơng chính và kênh nhánh bị nhiễm mặn sớm hơn, ranh giới nhiễm mặn vào sâuhơn trong nội đồng. Điều này đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và sảnxuất, cơng trình xây dựng của ĐBSCL. Bên cạnh đó, một nghiên cứu của ViệnKhoa học thủy lợi miền Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) cho thấy,hiện nay xâm nhập mặn ở vùng ĐBSCL diễn ra sớm hơn từ 1-1,5 tháng so vớinhững năm trước đây và thời gian diễn ra dài hơn. Độ mặn đầu mùa khô lớn hơn
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">giữa mùa. Tình trạng này diễn ra ngược lại với quy luật xâm nhập mặn trước đây.Độ mặn lớn nhất thường xuất hiện chủ yếu vào tháng 4 đến tháng 5 do ảnh hưởngcủa thủy triều ở Biển Đông, vùng Biển Tây hoặc cả hai. Số liệu thống kê cho thấy,đợt hạn mặn lịch sử năm 2016 đã khiến 600.000 người dân ở ĐBSCL thiếu nướcsinh hoạt và 160.000ha đất bị nhiễm mặn.
<i>(Theo: Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn)</i>
<i><small>Hình 3. Cây lúa bị nhiễm mặn</small></i>
<b>3.3. Sự sạt lở bờ biển</b>
Tình trạng sạt lở bờ biển đang diễn ra nghiêm trọng dọc theo bờ biểnĐBSCL. Theo báo cáo của Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam năm 2022, với chiềudài bờ biển khoảng 744 km, nhưng hiện nay ĐBSCL có khoảng 286 km đang trongtình trạng sạt lở nghiêm trọng. Xói lở bờ biển làm thu hẹp diện tích đất canh tácnơng nghiệp, ni trồng thủy sản và mất nhà cửa, tài sản và sinh kế của người dân,gây ảnh hưởng đến an ninh quốc phòng các tỉnh ĐBSCL. Theo đánh giá của nhómnghiên cứu Giáo sư Matt Kondolf - Trường đại học California, Berkeley (Mỹ), một
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">trong những nguyên nhân chính là việc xây dựng các đập trên thượng nguồn ở khuvực Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Campuchia đã làm suy giảm đến 96% lượng phùsa đổ về sông Tiền và sông Hậu. Chính điều này làm thiếu hụt trầm tích - nguồnphù sa quan trọng để bồi lắng, bổ sung cho bờ biển tạo nên cân bằng bùn cát. Sựmất cân bằng bùn cát kết hợp với các yếu tố thủy thạch động lực học bờ biển, sónggió, nước dâng đã làm cho dải bờ biển bị sạt lở đáng kể.
<i><small>Hình 4. Bờ biển bị sạt lở</small></i>
<b>CHƯƠNG III. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNGSỐNG CỬU LONG</b>
<b>I. Tăng mực nước biển và nguy cơ ngập lụt.</b>
Ở kịch bản năm 2016, nếu mực nước biển dâng 100 cm, 38,9% diện tíchĐồng bằng sơng Cửu Long có nguy cơ ngập cao, thì kịch bản cập nhật năm 2020,nguy cơ ngập có thể lên đến 47,29% diện tích vùng đất này.
Đồng bằng sơng Cửu Long là khu vực có nguy cơ ngập rất cao. Nếu mựcnước biển dâng 80 cm, sẽ có khoảng 31,94% diện tích có nguy cơ bị ngập. Trong
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">(66,16%). Nếu mực nước biển dâng 100 cm sẽ có khoảng 47,29% diện tích Đồngbằng sơng Cửu Long có nguy cơ ngập, cao nhất là tỉnh Cà Mau khoảng 79,62%.
Phó Giáo sư, Tiến sỹ Lê Anh Tuấn, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Biếnđổi Khí hậu, Trường Đại học Cần Thơ cho biết, số liệu từ Bộ Tài nguyên và Môitrường cho thấy, Đồng bằng sông Cửu Long đang sụt lún 1 cm/năm, với tốc độtrung bình lên tới 5,7cm/năm tại một số địa điểm, trong khi mực nước biển dâng là3-5 mm/năm.
<i>(Theo: Bộ Tài Nguyên và Môi trường)</i>
<b>II. Thay đổi mùa mưa và ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp</b>
Ảnh hưởng đến quang hợp và năng suất cây trồng
Hạn hán có năm làm giảm 20-30% năng suất cây trồng, giảm sản lượnglương thực, ảnh hưởng nghiêm trọng tới chăn nuôi và sinh hoạt của người dân.Ngồi ra việc duy trì và cải thiện chất lượng đất là thách thức lớn mà đất nước củahọ phải đối mặt hiện nay. Việc quản lý sâu bệnh, đảm bảo đủ năng suất cây trồng,mở rộng thị trường phù hợp và cải thiện khả năng bán hàng cho nông dân cũng lànhững vấn đề rất đáng lưu tâm.
Những thay đổi về cường độ và thời gian có nắng, thiếu nước, gia tăng lượngkhí CO2 (dự kiến tăng từ 350 ppm đến 700 ppm) và nhiệt độ (dự kiến gia tăngthêm 10C) trong tương lai sẽ ảnh hưởng tới việc tạo chất khơ của tồn cây và sảnphẩm thu hoạch. Gia tăng nhiệt độ và cường độ ánh sáng làm gia tăng quang hợpnhưng đồng thời cũng làm gia tăng hơ hấp. Nhóm cây C3 (lúa, đậu nành, cây ăntrái, cây cho củ…) được hưởng lợi nhiều nhất khi tăng gấp đôi lượng CO2 và nhiệtđộ, năng suất chất khơ tồn cây có thể gia tăng 20-30%. Tuy nhiên, những diễnbiến này chỉ xảy ra khi có đủ nước tưới trong suốt mùa trồng. Nhóm cây C4 (mía,bắp…), trong điều kiện CO2 hiện nay (350 ppm), ở ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao,nhóm này có quang hợp và sử dụng nước hữu hiệu hơn nhóm C3. Ở cường độ ánhsáng cao, hô hấp ánh sáng trở nên không đáng kể. Như vậy, năng suất chất khô của
</div>