Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

TIỂU LUẬN MÔN HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU – EN3087 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN RỪNG NGẬP MẶN TẠI TỈNH SÓC TRĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (849.25 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN

<b>TIỂU LUẬN MƠN HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU – EN3087</b>

<b>TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN RỪNG NGẬPMẶN TẠI TỈNH SÓC TRĂNG</b>

<b>GVHD:</b> PGS. TS. Võ Lê Phú

TP HCM, 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.1.3 Biến đổi khí hậu...1

1.2. Tổng quan về Hệ sinh thái Rừng ngập mặn ven biển tại tỉnh Sóc Trăng...2

1.2.1 Rừng ngập mặn...2

1.2.2 Vai trị của rừng ngập mặn...4

1.2.3 Thực trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển tỉnh Sóc Trăng...7

CHƯƠNG 2. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN RỪNG NGẬP MẶN TẠI TỈNH SÓC TRĂNG...9

2.1. Nhiệt độ tăng cao...9

2.2. Nước biển dâng và xâm nhập mặn...10

2.3. Thiên tai và các yếu tố thời tiết cực đoan...11

CHƯƠNG 3. THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU...12

3.1. Tỉnh Sóc Trăng thích ứng với biến đổi khí hậu...12

Dự án “Tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng ven biển Đồng bằng Sơng Cửu Long” tại Sóc Trăng...12

3.2. Các biện pháp bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn...13

3.2.1 Nâng cao năng lực quản lí:...13

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3.2.2 Nghiên cứu kỹ thuật, khoa học và công nghệ...143.2.3 Các mặt kinh tế xã hội...14DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...16

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MỤC HÌNH ẢNH</b>

Hình 1.1. Cây bần mọc trên đất bị ngập triều cao hằng ngày [5] 3

Hình 1.3. Vật rụng của rừng ngập mặn là thức ăn của các lồi thủy sản [6] 5Hình 1.4. Rừng ngập mặn bảo vệ các cộng đồng ở vùng ven biển. Trái: Bờ biển với đai rừng bảo vệ. Phải: Bờ biển không có đai rừng bảo vệ [5] 6Hình 1.5. Sự thay đổi diện tích rừng ngập mặn tại Sóc Trăng [5] 8Hình 2.1. Chỉ số nhiệt độ Đất – Đại dương tồn cầu [8] 9Hình 2.2. Xu thế biến đổi mực nước biển trung bình theo số liệu quan trắc [2] 10Hình 3.1. Dự án đi vào triển khai sẽ góp phần bảo vệ và tăng cường khả năng hấp thụ khí CO2 của rừng phịng hộ ngập mặn ven biển [10] 12Hình 3.2. Du khách được trải nghiệm “đi mong” tại khu du lịch sinh thải Mỏ Ó

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>1.1.2</small> <i><b>Khí hậu</b></i>

Khí hậu là trạng thái trung bình của thời tiết tại một khu vực nào đó, như mộttỉnh, một nước, một châu lục trên cơ sở chuỗi số liệu dài (thường tháng đến hàngtriệu năm, trước đây dùng để đánh giá là 30 năm – theo Tổ chức Khí tượng Thếgiới - WMO).

<small>1.1.3</small> <i><b>Biến đổi khí hậu</b></i>

Theo Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC), BĐKH là sự bất kỳsự biến đổi nào về trạng thái liên quan đến hệ thống khí hậu qua một thời gian đủdài, điển hình là hàng thập kỷ hoặc dài hơn. BĐKH có thể do tự nhiên hoặcnhững tác động từ bên ngồi mà điển hình là tác nhân con người gây nên [1].

Theo Bộ Tài nguyên và Mơi trường, Nhiệt độ trung bình năm có xu thế tăngtrên phạm vi cả nước, với mức tăng trung bình tồn Việt Nam 0,89°C/61 năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

giai đoạn 1958-2018, trung bình 0,15°C/ thập kỷ, riêng giai đoạn 1986-2018 tăng0,74°C [2]. Số liệu thay đổi nhiệt độ trung bình trong 61 năm (1958 – 2018) ở cácvùng khí hậu tại Việt Nam như sau (bảng 1.1)

<b>1.2. Tổng quan về Hệ sinh thái Rừng ngập mặn ven biển tại tỉnh Sóc Trăng</b>

<i><b>1.2.1 Rừng ngập mặn</b></i>

Theo Tổ chức Nơng nghiệp và Lương thực thế giới (FAO), rừng ngập mặn lànhững quần xã thực vật hình thành ở vùng ven biển và cửa sông những nơi bị tácđộng của thủy triều ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.

Nói chung rừng ngập mặn là những cây và bụi rậm mọc dưới mực nước caokhi thủy triều lên. Do đó, hệ thống rễ của chúng thường xuyên bị ngập trong nướcmặn, mặc dù nước mặn có thể bị lỗng đi do nước ngọt chảy tràn và chỉ bị ngậpmột hoặc hai lần một năm [4].

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>Hình 1.1. Cây bần mọc trên đất bị ngập triều cao hằng ngày [5]</i>

Danh sách về các họ cây rừng ngập mặn như sau (bảng 1.2)

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Rừng ngập mặn khơng những cung cấp các lâm sản có giá trị như gỗ, củi,than, tannin mà còn là nguồn cung cấp thức ăn cho các loài thủy sản, là nơi cứ trúvà làm tổ của nhiều loài chim, động vật ở nước, thú quý hiếm [6].

<small>1.2.2.1</small> <i>Nơi lưu trữ, cung cấp nguồn tài nguyên động thực vật</i>

Rừng ngập mặn không chỉ cung cấp nơi lưu trữ, lưu trú cho các lồi động vậtmà cịn có một nguồn tài nguồn động thực vật vơ cùng to lớn có thể kể đến nhưsau:

<i>Một là, sản phẩm lâm nghiệp. Các loại cây ngập mặn có nhiều cơng dụng</i>

như cho gỗ, than củi, làm phân xanh, cải tạo đất, giữ đất, làm thuốc,… Hiện nay,các rừng ngập mặn ven biển nước ta thuộc loại rừng đặc dụng (28 311 ha) vàrừng phòng hộ (118 715 ha) cần được bảo vệ nghiêm ngặt, không được khai thácgỗ, than, củi, tanin [6].

<i>Hình 1.2. Khai thác gỗ Đước từ rừng sản xuất [6]</i>

<i>Hai là, nơi cung cấp thức ăn cho các loài động vật, thủy sản. Các vật rụng</i>

của cây rừng ngập mặn như lá, cành, chồi, hoa, quả,… được các vi sinh vật phânhủy thành mùn bã hữu cơ là nguồn thức ăn cho các lồi thủy sản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Hình 1.3. Vật rụng của rừng ngập mặn là thức ăn của các loài thủy sản [6]Ba là, cung cấp nơi cư trú, nuôi dưỡng các loài động vật, các loài thủy sản.</i>

Khu vực này khơng chỉ cung cấp thức ăn mà cịn là nơi cư trú, ni dưỡng connon của nhiều lồi thủy sản có giá trị. Có thể kể đến như các lồi tơm sú, tơmbiển, cá, cua, tơm,… Trong vịng đời của một số lớn các lồi có một hoặc nhiềugiai đoạn bắt buộc phải sống trong các vùng nước nông, cửa sơng có rừng ngậpmặn [6]. Bên cạnh đó đây cịn là nơi cư trú của những lồi động vật quý hiếmnhư: cá sấu nước lợ, các loài chim nước, khỉ đi dài,…

<small>1.2.2.2</small> <i>Nơi có vai trị sinh thái – môi trường vô cùng to lớn</i>

Không những cung cấp một nguồn tài nguyên phong phú, rừng ngập mặnđóng góp vai trị về sinh thái – mơi trường vơ cùng to lớn, cụ thể:

<i>Một là, rừng ngập mặn là lá phổi xanh. Chúng giúp điều hịa khí hậu trong</i>

vùng, làm khí hậu dịu mát hơn, giảm nhiệt tối đa và biên độ nhiệt, hạn chế sự bốchơi nước vùng đất rừng ngập mặn, giữ ổn định lớp đất mặt và hạn chế sự xâmnhập vào đất liền. Một năm, rừng ngập mặn có thể hấp thụ 8 tấn CO<small>2</small>/ha/năm [6].

<i>Hai là, rừng ngập mặn là quả thận xanh. Các dòng chảy mang theo chất thải</i>

từ nội địa khi đi qua vùng rừng ngập mặn ven biển được hệ rễ cây có rất nhiều vi

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

sinh vật phân hủy, biến chúng thành thức ăn cho hệ sinh vật ở đây, làm sạch nướcbiển.

<i>Ba là, rừng ngập mặn là bức tường xanh vững chắc. Vành đai xanh rừng</i>

ngập mặn là bức tường vững chắc bảo vệ cư dân vùng ven biển khỏi những thiêntai hoạt động mạnh mẽ do tác động của biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó đây là mànchắn từ 50 – 90% năng lượng sóng vào đất liền giúp giảm những thiệt hại và tổnthất.

<i>Hình 1.4. Rừng ngập mặn bảo vệ các cộng đồng ở vùng ven biển. Trái: Bờ biển vớiđai rừng bảo vệ. Phải: Bờ biển khơng có đai rừng bảo vệ [5]</i>

<i>Bốn là, mở rộng diện tích đất bồi, hạn chế xói lở. Sự phát triển rừng của rừng</i>

ngập mặn và mở rộng diện tích đất bồi là hai q trình ln đi kèm nhau [6]. Ởkhu vực sinh sống của các loài cây ngập mặn, rễ cây ngập mặn, đặc biệt là quầnthể thực vật tiên phong mọc dày đặt có tác dụng làm cho trầm tích bồi tụ nhanhhơn, hạn chế xói lở và các q trình xâm thực bờ biển.

<small>1.2.3</small> <i><b>Thực trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển tỉnh Sóc Trăng</b></i>

Theo số liệu của Viện Địa lí nhân văn năm 2015, diện tích đất rừng vùng venbiển có khoảng 5 684 ha, chiếm 4,8% diện tích tự nhiên của vùng ven biển và khảnăng có thể lên đến 12 312 ha, chiếm 9,8% diện tích tự nhiên của vùng ven biểnvà bằng 88% đất rừng của tỉnh Sóc Trăng [7], con số trên cho thấy vị trí quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

trọng của rừng ngập mặn đối với cả tỉnh Sóc Trăng trong cân bằng sinh thái đặcthù rừng ven biển.

Cũng theo Viện Địa lí nhân văn, rừng ngập mặn ở Sóc Trăng chủ yếu là rừngphịng hộ BVMT. Qua đo đạc bằng công cụ viễn thám, diện tích rừng ven biểntỉnh Sóc Trăng đạt 9 338 ha, trong đó diện tích rừng trong phạm vi đường bờ là 3209 ha, ngoài ranh giới đường bờ là 6 129 ha. Trong đất RNM, rừng phòng hộchủ yếu là rừng tràm (4 300 ha) tập trung nhiều ở các huyện Cù Lao Dung vàTrần Đề; rừng đước, rừng mắm ở thị xã Vĩnh Châu.

Với sự phân bố như trên, có thể thấy HST RNM trong vùng ven biển SócTrăng rất phong phú về chủng loại động, thực vật. Nơi đây đóng góp nhiều vaitrị và giá trị từ kinh tế, sinh học đến môi trường.

Hiện nay, dưới nhiều tác động tiêu cực của tự nhiên và con người, đặc biệt làhoạt động tăng cường phát thải khí nhà kính, hệ sinh thái vùng rừng ngập mặnđang bị ảnh hưởng và suy giảm. Phân Viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam bộ(2003) đã thống kê được 2 990,79 ha rừng ngập mặn (suy giảm nghiêm trọng sovới sô liệu năm 2001 là 4 336 ha), trong đó, diện tích rừng tự nhiên là 884,07 havà diện tích rừng trồng là 2 106,72 ha.

<i>Hình 1.5. Sự thay đổi diện tích rừng ngập mặn tại Sóc Trăng [5]</i>

Rừng ngập mặn thường được nhận định là những hệ sinh thái mở do đượchình thành ở vùng ven biển và cửa sơng. Các hệ sinh thái rừng ngập mặn luônkhông ngừng trao đổi với bên ngồi qua các q trình tác động thủy triều, ngập

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

úng và lắng đọng trầm tích [5]. Bất kỳ tác động nào làm xáo trộn quá trình sinhthái của rừng ngập mặn đều sẽ làm thay đổi môi trường và làm tổn thương hệsinh thái. Các tổn thương đến rừng ngập mặn và sự suy giảm hệ sinh thái bắtnguồn từ rất nhiều lí do, trong đó có nhiều hoạt động sản xuất và khai phá củacon người; sự thay đổi chế độ dòng chảy, thủy văn; nhiệt độ và lượng mưa thayđổi; các hoạt động thiên tai khắc nghiệt do biến đổi khí hậu gây nên…

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CHƯƠNG 2. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN RỪNGNGẬP MẶN TẠI TỈNH SÓC TRĂNG</b>

<b>2.1. Nhiệt độ tăng cao</b>

Nhiệt độ tăng cao là một trong những hậu quả điển hình từ biến đổi khí hậu.Theo ghi nhận từ Cơ quan Hàng khơng và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA), nhiệt độ bềmặt Trái Đất đã tăng khoảng 1,36°C tính từ cuối thế kỷ 19 (1985-1990) đến năm2023. Trong đó 10 năm gần đây nhất tình từ 2023 được ghi nhận là nóng nhất.

<i>Hình 2.1. Chỉ số nhiệt độ Đất – Đại dương toàn cầu [8]</i>

Cũng theo số liệu của Trung tâm Khí tượng Thủy văn Nam Bộ, nhiệt độtrung bình tại Sóc Trăng đã tăng 0,5°C trong 50 năm qua và dự kiến sẽ tiếp tụctăng trong tương lai.

Việc nhiệt độ tăng cao có nhiều tác động tiêu cực đến rừng ngập mặn. Nhiệtđộ tăng cao ảnh hưởng đến quá trình quang hợp, hơ hấp của các lồi cây rừngngập mặn, làm giảm khả năng sinh trưởng và phát triển của các loài cây. Bêncạnh đó ảnh hưởng của nhiệt độ đến rừng ngập mặn còn thể hiện qua việc thay

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

đổi cấu trúc của hệ sinh thái, một số lồi cây nhạy cảm với nhiệt độ có thể bị chếtvà thay thế bởi các lồi cây khác có khả năng chịu nhiệt tốt hơn.

<b>2.2. Nước biển dâng và xâm nhập mặn</b>

Mực nước biển toàn cầu đang tăng và tăng với tốc độ càng nhanh trongnhững thập kỷ gần dây do tốc độ băng tan từ các tảng băng ở Greenland và NamCực ngày càng tăng [2]. Theo số liệu của Bộ Tài nguyên và Môi trường, giaiđoạn 1901 – 2015, mực nước biển trung bình tồn cầu tăng khoảng 16 cm (12 –21cm) với tốc độ trung bình 1,5mm/ năm (1,1÷1,9mm/năm).

<i>Hình 2.2. Xu thế biến đổi mực nước biển trung bình theo số liệu quan trắc [2]</i>

Với tình hình biến đổi khí hậu tiêu cực và mực nước biển tăng cao với tốc độnhanh, Đồng bằng sông Cửu Long là khu vực có nguy cơ ngập rất cao. Nếu mựcnước biển dâng 80cm sẽ có khoảng 31,91% diện tích có nguy cơ bị ngập. Nếumực nước tăng 100cm sẽ có khoảng 47,29% diện tích Đồng bằng sơng Cửu Lơngcó nguy cơ ngập [9]. Với những số liệu trên tình hình nước biển dâng sẽ ảnhhưởng rất lớn tới tỉnh Sóc Trăng nói chung và hệ sinh thái rừng ngập mặn nóiriêng.

Nước biển dâng làm cho diện tích đất bị xâm nhập mặn, khiến cho các loàicây rừng ngập mặn không thể sinh trưởng và phát triển. Kèm theo đó, nước biểndâng kết hợp sóng, gió mạnh gây xói lở bờ biển, làm mất đi nơi cư trú và sinh sảncủa các loài sinh vật biển. Những tác động tiêu cực sẽ ảnh hưởng và làm suygiảm hệ sinh thái cũng như diện tích rừng ngập mặn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>2.3. Thiên tai và các yếu tố thời tiết cực đoan</b>

Biến đổi khí hậu cũng là tác nhân gây ra những diễn biến thiên tai bất thường.Tại khu vực tỉnh Sóc Trăng, số lượng các cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởngtrực tiếp tới tỉnh tuy không nhiều. Tuy nhiên, những ảnh hưởng của các hiệntượng thời tiết bất thường và thiên tai là rất phức tạp. Ảnh hưởng của thiên tainặng nhất được ghi nhận là cơn bão số 9 năm 2006 và trong năm 2007 là bão số 7gây thiệt hại nặng nề về người và của.

Bão, lũ với sức gió mạnh, lượng mưa lớn có thể gây gãy đổ cây, phá hủy diệntích rừng ngập mặn. Ngồi ra kết hợp với sóng biển mạnh cũng gây xói lở bờbiển, làm mất nơi cư trú và sinh sản của các loài sinh vật biển. Bên cạnh đó, bãolũ gây ra lượng mưa lớn trong thời gian ngắn, dẫn đến nguy cơ ngập lụt cao, ảnhhưởng đến đời sống và sản xuất của người dân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>CHƯƠNG 3. THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU3.1. Tỉnh Sóc Trăng thích ứng với biến đổi khí hậu</b>

<i><b>Dự án “Tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng ven biển Đồng bằng Sơng Cửu Long” tại Sóc Trăng</b></i>

Dự án “Tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu của cộng đồngven biển thuộc Đồng bằng Sông Cửu Long – giai đoạn 1” được Bộ Khí hậu, Mơitrường và Năng lượng Cộng hịa Áo Thơng qua Tổ chức Bánh mì thế giới(BfdW) tài trợ và Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam phốihợp với Ban quản lý dự án Tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậutại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng thực hiện. Dự án này sử dụng các kinhnghiệm thành công trong bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn ven biển đã đượcthực hiện nhiều năm tại Đồng Bằng Sơng Cửu Long.

<i>Hình 3.1. Dự án đi vào triển khai sẽ góp phần bảo vệ và tăng cường khả năng hấpthụ khí CO2 của rừng phịng hộ ngập mặn ven biển [10]</i>

Dự án này cũng tìm kiếm phương pháp thử nghiệm tính tốn mức độ thu giữkhí carbon trong đất và nước của các loại cây khác nhau nhằm lựa chọn phù hợpcho từng loại rừng ngập mặn ven biển Đồng bằng Sông Cửu Long. Dự án này đivào triển khai sẽ góp phần bảo vệ và tăng cường khả năng hấp thụ khí CO2 của

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

rừng phòng hộ ngập mặn ven biển ở 3 xã Lai Hòa, Vĩnh Hải và Lạc Hòa thuộc thịxã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng [10].

Trong 3 năm triển khai dự án từ tháng 12/2021-12/2024, theo ước tính củaAAV, với việc đẩy mạnh trồng cây mở rộng quy mô diện tích rừng ngập mặn tại3 xã thuộc Vĩnh Châu, tỷ lệ hấp thụ các-bon của rừng ngập mặn sẽ tăng 10% sau3 năm. Tỉ lệ sống của cây con tăng từ 60% lên mức 80% sau 3 năm. Số vụ viphạm lâm luật giảm 70% sau 3 năm. Có 1.400 hộ gia đình tại 3 xã dự án đượctiếp cận rừng ngập mặn hợp pháp lâu dài cho các mục đích sinh kế bền vững.Nhờ đó, thu nhập bình qn của các hộ gia đình tham gia các mơ hình sinh kếđược đề xuất sẽ tăng 20% [10].

<b>3.2. Các biện pháp bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn</b>

Việc bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn đóng vai trò quan trọng trong bảo vệbờ biển, cân bằng hệ sinh thái. Bên cạnh đó việc phát triển rừng ngập mặn cịn làmột cách để giúp thích ứng tốt với biến đổi khí hậu.

<small>3.2.1</small> <i><b>Nâng cao năng lực quản lí:</b></i>

Hồn thiện hệ thống pháp luật về biến đổi khí hậu và bảo vệ rừng ngập mặn,tăng cường thực thi pháp luật để bảo vệ hiệu quả hệ sinh thái. Bên cạnh đó cầnxây dựng cơ chế phối hợp giữa các ban quản lý rừng phịng hộ với chính quyềnvà các đồn thể ở địa phương nơi có rừng phịng hộ. Xây dựng quy chế xác địnhtrách nhiệm của các ngành, các cấp.

Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về biến đổi khí hậu và bảo vệ rừng ngậpmặn cho các cấp chính quyền địa phương.

Cần tăng cường cơng tác tuyên truyền, giao dục nâng cao nhận thức của cộngđồng về tầm quan trọng của rừng ngập mặn và tác động của biến đổi khí hậu đốivới hệ sinh thái này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>3.2.2</small> <i><b>Nghiên cứu kỹ thuật, khoa học và công nghệ</b></i>

Cần tăng cường trông mới và bảo vệ diện tích rừng ngập mặn hiện có. Nêntrồng các lồi cây phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của địa phương.Tăng cường công tác quản lý giống, vườn ươm, chú ý chuyển giao kỹ thuật sảnxuất giống cho hộ dân tại chỗ để cho họ thực hiện nhằm tạo thêm việc làm, giảmchi phí vận chuyển.

Nghiên cứu xây dựng các kết cấu chắn sóng, giảm sóng để thúc đẩy quá trìnhlắng đọng phù sa kết hợp với hệ thống rừng ngập mặn [5]. Thêm vào đó là ứngdụng khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ngậpmặn. Sử dụng các thiết bị hiện đại để theo dõi, giám sát tình trạng rừng ngậpmặn, cảnh báo sớm các nguy cơ và có biện pháp phịng chống kịp thời.

<small>3.2.3</small> <i><b>Các mặt kinh tế xã hội</b></i>

Cần khuyến khích cộng đồng tham gia vào các hoạt động trồng, bảo vệ vàphát triển rừng ngập mặn. Có thể hỗ trợ cộng đồng về kỹ thuật, để họ có thể thamgia hiệu quả vào cơng tác bảo vệ rừng.

Thực hiện các dự án phát triển du lịch sinh thái, phát triển dự án nuôi trồngthủy sản, ni ong mật, tạo nguồn thu nhập và duy trì sinh kế bền vững cho nhândân địa phương.

<i>Hình 3.2. Du khách được trải nghiệm “đi mong” tại khu du lịch sinh thải Mỏ Ĩhuyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng [11]</i>

</div>

×