Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

môn thanh toán quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Thanh toán quốc tế

Thanh toán quốc tế (Trường Đại học Luật - Đại học quốc gia Hà Nội)

<small>Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university</small>

Thanh toán quốc tế

Thanh toán quốc tế (Trường Đại học Luật - Đại học quốc gia Hà Nội)

<small>Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university</small>

<small>Downloaded by Ngan Nguyen ()</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>NỘI DUNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ1. Khái niệm</b>

Bản chất thanh tốn: sự chi trả (hàng hóa, dịch vụ...) của một bên dành cho bên kia.

- Là thanh toán giữa các bên tham gia hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế hoặc hợp đồngdịch vụ có yếu tố nước ngồi.

- Là việc thực hiện một trong số các nghiệp vụ ngân hàng trong việc thanh toán giá trị của các lơ hàng giữa bên mua và bên bán.

Thanh tốn quốc tế là hoạt động thương mại quốc tế.- Tính thương mại: Đ3.1 LTM 2005

- Tính quốc tế: Đ663.2 BLDS 2015.

<i><b>Trong phạm vi thương mại quốc tế: </b></i>

Thanh toán quốc tế là thanh toán các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh hoạt động thương mại hàng hóa hoặc thương mại dịch vụ theo giá cả quốc tế giữa các bên ở các quốc gia có liên quan.

<i><b>Pháp luật VN: </b></i>

Thanh tốn quốc tế là hoạt động thanh tốn trong đó có ít nhất một bên là tổ chức hoặc cá nhân có tài khoản thanh tốn ở ngồi lãnh thổ VN. (Đ4.2 Nghị định 101/2012/NĐ-CP về thanh tốn khơng dùng tiền mặt)

<i><b>Đặc điểm: </b></i>

- Hoạt động TTQT chịu sự điều chỉnh của pháp luật & các TQQT.

Hoạt động TTQT xảy ra giữa các chủ thể ở hai hay nhiều quốc gia, do đó, các chủ thể này khi tham gia vào hoạt động thanh toán quốc tế vừa chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia mình vừa chịu sự điều chỉnh các văn bản pháp lý quốc tế.

Nhằm tạo ra một mơi trường mua bán bình đẳng, cơng bằng cho các chủ thể khi tham gia vào hoạt động thương mại và TTQT, tránh những mâu thuẫn, tranh chấp xảy ra.

- Hoạt động TTQT được thực hiện phần lớn thông qua hệ thống ngân hàng

Trong thực tiễn, các bên khơng được phép tiến hành thanh tốn trực tiếp cho nhau mà theo quy định của pháp luật bắt buộc phải thanh toán qua hệ thống ngân hàng.

Việc thanh toán qua ngân hàng đảm bảo cho các khoản chi được thực hiện một cách an tồn, nhanh chóng và hiệu quả. Đồng thời giúp các cơ quan có thẩm quyền quản lý thực hiện hoạt động quản lý một cách hiệu quả.

- Hoạt động TTQT không sử dụng tiền mặt mà thường sử dụng các phương tiện như hối phiếu, ký phiếu & séc thanh tốn.

<i>Khác (cơ Phương)</i>

<small>Downloaded by Ngan Nguyen ()</small>

<small>lOMoARcPSD|9699295</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

(i) Được thực hiện thông qua ngân hàng

(ii) Được thực hiện trên cơ sở hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế hoặc cung ứng dịch vụcó yếu tố nước ngồi;

(iii) Có yếu tố nước ngồi;(iv) Tiềm ẩn nhiều rủi ro.

<i><b>Điều kiện thanh tốn:</b></i>

- Tiền tệ: Đồng tiền nào được lựa chọn sử dụng trong thanh toán quốc tế phải được thỏa thuận giữa 2 bên mua và bán.

- Phương thức thanh toán: chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ.- Thời gian: trả tiền ngay, trả tiền trước, trả tiền sau.

- Địa điểm: lựa chọn ngân hàng.

<b>2. Khái niệm, đặc điểm của các phương tiện thanh toán quốc tế và phương thức thanh toán quốc tế</b>

<b>2.1. Các phương tiện thanh toán quốc tế</b>

<b>A. Hối phiếu (Bill of exchange)</b>

Theo luật thống nhất về hối phiếu – ULB 1930:

<i><b>Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một người ký phát cho 1 người khác, </b></i>

yêu cầu người này

<small>Downloaded by Ngan Nguyen ()</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- khi nhìn thấy hối phiếu hoặc - đến 1 ngày cụ thể nhất định hoặc

- đến 1 ngày có thể xác định được trong tương lai

phải trả tiền cho người có tên trên hối phiếu hoặc theo lệnh người có tên hoặc trả cho người cầmhối phiếu.

Luật các công cụ chuyển nhượng 2005: giấy tờ có giá... (Điều 4.2,3)

<i><b>Những người có liên quan đến hối phiếu</b></i>

<i>(i)Người ký phát hối phiếu (Drawer): </i>

Là người lập ra hối phiếu với mục đích đòi nợ (chủ nợ, người bán, người XK, cung ứng dv)Quyền: Nhận tiền sau khi người nợ trả tiền

Chuyển quyền nhận tiền của hối phiếu cho người khácĐiều kiện/nghĩa vụ:

- Phải ký tên tuân thủ theo luật. Nếu lập sai luật thì tờ hối phiếu khơng có giá trị

- Sau khi HP ký xong phải có trách nhiệm ký tên vào mặt trước tờ hối phiếu đúng vị trí- Nếu chuyển nhượng HP cho người khác vẫn bị ràng buộc trách nhiệm.

<i>(ii)Người trả tiền HP (drawee)</i>

Là con nợ trong HP thương mại: drawee là người mua, sử dụng dịch vụ

<small>Downloaded by Ngan Nguyen ()</small>

<small>lOMoARcPSD|9699295</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Nghĩa vụ: Trả tiền cho tờ hối phiếu

Phải ký chấp nhận lên tờ HP (đặc biệt là HP có kỳ hạn)  Thể hiện sự đồng ý trả tiền)

Quyền: Không trả tiền HP nếu HP lập sai so với qui địnhGiữ lại tờ hối phiếu sau khi trả tiềnc.

<i>(iii) Người hưởng lợi hối phiếu: </i>

Là người có quyền nhận số tiền trên tờ HP khi HP đến hạn thanh toán (người ký phát là người hưởng lợi đầu tiên)

<i>(iv)Người chuyển nhượng hối phiếu: </i>

Là người được người khác đem quyền hưởng lợi HP chuyển cho mình  trở thành người hưởng lợi HP

Quyền: nhận tiền và chuyển nhượng tiếp (người chuyển nhượng)

<i>(v)Người cầm hối phiếu: khi nó cịn hiệu lực. </i>

Đối với HP vô danh, bất cứ ai cầm HP đến hạn thanh toán sẽ được nhận tiền

<i>(vi)Người chấp nhận HP thể hiện sự cam kết, chấp nhận trả tiền khi hối phiếu đến hạn. </i>

Có thể là con nợ or ngân hàng trả tiền thay người nợ.

<i>(vii) Người bảo lãnh hối phiếu là người thứ 3: có uy tín, tài chính tốt…đứng racam kết trả </i>

tiền cho tờ HP nếu đến hạn, người nợ không trả tiền cho tờ HP.

Phân biệt: Ngân hàng khi giữ 2 vai trò là người chấp nhận HP (1) và người bảo lãnh HP (2). (1) <small></small> HP đến hạn thì đến NH để địi tiền.

(2)  HP đến hạn thì địi tiền người trả tiền, nếu người trả tiền không trả được tiền thì mới đến NH để địi tiền.

<i><b>Đặc điểm của hối phiếu: điều kiện để 1 tờ hối phiếu có hiệu lực.</b></i>

<i>Tính trừu tượng: </i>

- Ngun nhân (khơng ghi quan hệ tín dụng)

- Nghĩa vụ trả tiền (khơng phụ thuộc vào hợp đồng thương mại)- Đảm bảo dễ dàng mang vào lưu thơng.

- Có được là do tính trừu tượng và tính bắt buộc trả tiền tạo nên.

<small>Downloaded by Ngan Nguyen ()</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Có thể dùng trong: thanh tốn tiền hàng, chuyển nhượng, cầm cố,...

- Có thể được chuyển nhượng 1 hay nhiều lần trong thời hạn của nó (có giá trị giống như tiền mặt).

 Nếu không trả tiền sẽ chịu TN trước pháp luật.

<i><b>Phân loại:</b></i>

a. Căn cứ vào thời hạn thanh toán:

- HP trả ngay (at sight bill, on demand bill): việc thanh toán diễn ra trong vòng 2 ngày kể từ lúc được xuất trình.

- HP có kỳ hạn (usance bill, time bill): có 4 loại.b. Căn cứ vào chứng từ kèm theo:

- HP trơn (clean bill): HP không thèm theo chứng từ thương mại.- HP phiếu kèm chứng từ (documentary bill): có 2 loại.

HP kèm chứng từ trả tiền ngay – sight draft (D/P)HP kèm chứng từ có chấp nhận – time draft (D/A)c. Căn cứ vào tính chuyển nhượng:

- Bearer bill (HP vô danh): không ghi tên người hưởng lợi ở mặt trướcVD: pay to...., pay to order of...

HP chuyển bằng cách để trống, ký hậu theo lệnh để trống.

- Order bill (HP CN theo lệnh): người thụ hưởng được xác định theo ý chí của người có quyền ra lệnh.

VD: pay to the order of VCB.

- Nominal bill (HP đích danh): ghi cụ thể tên người thụ hưởng HPd. Căn cứ vào người ký phát:

- HP thương mại (trade bill): do người xấut khẩu, người cho vay ký phát.- HP ngân hàng (bank bill): do ngân hàng phát hành.

e. Căn cứ vào trạng thái ký chấp nhận:

- HP chưa được ký chấp nhận: người bị ký phát chưua bị ràng buộc trách nhiệm thanh toán.

- HP đã được ký chấp nhận: người bị ký phát bị ràng buộc trách nhiệm thanh toán hối phiếu khi đến hạn:

Chấp phiếu thương mại: cam kết thanh tốn của thương nhân (ít được sử dụng phổ biến trong giao dịch thương mại quốc tế)

Chấp phiếu ngân hàng: cam kết thanh toán của ngân hàng (được sử dụng phổ biến trong giao dịch thương mại quốc tế)

<small>Downloaded by Ngan Nguyen ()</small>

<small>lOMoARcPSD|9699295</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

f. Căn cứ vào loại tiền:

- HP nội tệ: được thanh toán bằng đồng bản tệ.- HP ngoại tệ: được thanh toán bằng đồng ngoại tệ.

g. Căn cứ vào cơ sở hình thành HP: HP thực & HP khống.h. Căn cứ vào không gian lưu thông: HP nội địa & HP quốc tế.

<i><b>Nội dung hối phiếu: </b></i>

<small>Downloaded by Ngan Nguyen ()</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Downloaded by Ngan Nguyen ()</small>

<small>lOMoARcPSD|9699295</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Downloaded by Ngan Nguyen ()</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Downloaded by Ngan Nguyen ()</small>

<small>lOMoARcPSD|9699295</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>Các nghiệp vụ liên quan đến lưu thông hối phiếu:</b></i>

<small>Downloaded by Ngan Nguyen ()</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Downloaded by Ngan Nguyen ()</small>

<small>lOMoARcPSD|9699295</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Downloaded by Ngan Nguyen ()</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Downloaded by Ngan Nguyen ()</small>

<small>lOMoARcPSD|9699295</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>B. Kỳ phiếu. </b>

<small>Downloaded by Ngan Nguyen ()</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>Kỳ phiếu là một cam kết trả tiền vô điều kiện do người lập ký phiếu hứa trả tiền một số tiền </b></i>

nhất định cho người khác, hoặc trả theo lệnh của người này hoặc trả cho người cầm phiếu.

<i><b>Ở VN, kỳ phiếu còn được gọi là HP nhận nợ.</b></i>

<i><b>Luật điều chỉnh: ULB 1930.</b></i>

<b>C. Séc.</b>

<small>Downloaded by Ngan Nguyen ()</small>

<small>lOMoARcPSD|9699295</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>Downloaded by Ngan Nguyen ()</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Downloaded by Ngan Nguyen ()</small>

<small>lOMoARcPSD|9699295</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Downloaded by Ngan Nguyen ()</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Downloaded by Ngan Nguyen ()</small>

<small>lOMoARcPSD|9699295</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>D. Thẻ thanh toán.</b>

<i><b>Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh toán hiện nay mà chủ sở hữu thẻ có thể sử dụng nó để</b></i>

rút tiền tại các máy rút tiền tự động hoặc tại các quầy giao dịch của ngân hàng phát hành thẻ, đồng thời có thể sử dụng để thanh tốn tiền hành & dịch vụ trong phạm vi tiền gửi của mình hoặc hạn mức tín dụng được cấp.

<small>Downloaded by Ngan Nguyen ()</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>2.2. Các phương thức thanh toán quốc tế.</b>

<i><b>a. Phương thức chuyển tiền (remittance)</b></i>

- Đây là phương pháp chuyển tiền quốc tế cho doanh nghiệp mà bên nhập khẩu (NK) u cầu ngân hàng của mình thơng qua một ngân hàng đại lý ở nước ngoài chuyển trả một số tiền nhất định cho bên xuất khẩu (XK).

- Chuyển tiền có thể bằng thư (M/T) hoặc bằng điện (T/T). Chuyển tiền bằng điện thường được sử dụng vì tính nhanh chóng. Có 2 cách thức: Chuyển tiền trả trước và chuyển tiền trả sau.

- Để phòng ngừa rủi ro các bên nên: Xây dựng rõ lộ trình chuyển tiền

 Ví dụ: chuyển trước bao nhiêu % tại thời điểm nào?; Thanh tốn nốt phần cịn lại tại thời điểm nào?…

Thỏa thuận thời điểm chuyển tiền trùng với thời điểm giao hàng.Quy định rõ về phương tiện chuyển tiền, chi phí chuyển tiền ai chịu?

<i><b>b. Phương thức tín dụng chứng từ (letter of credit – L/C)</b></i>

- L/C được hiểu là văn bản do ngân hàng NK phát hành cam kết trả tiền cho người XK sau khi người này xuất trình bộ chứng từ hợp lệ. Do đó L/C này được gọi là L/C thương mại hay L/C chứng từ.

- L/C được lập trên cơ sở các điều khoản trong hợp đồng nhưng hoàn toàn độc lập với hợp đồng.

<small>Downloaded by Ngan Nguyen ()</small>

<small>lOMoARcPSD|9699295</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Lưu ý: L/C do ngân hàng mở theo yêu cầu của người nhập khẩu. Vì vậy khi mở bảo lãnh L/C, bạn nên xem kỹ nội dung của hợp đồng để đảm bảo khơng có mâu thuẫn khi đưa vào LC.

<i><b>Bản chất pháp lý của thư tín dụng (L/C)</b></i>

Thực chất trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, phương thức thanh tốn thư tín dụng đã chuyển trách nhiệm thanh toán từ nhà nhập khẩu sang ngân hàng bảo đảm nhà xuất khẩu giao hàng và nhận tiền hàng an tồn, nhanh chóng, nhà nhập khẩu nhận được hóa đơn vận chuyển hàng đúng hạn. Vì vậy, ở một mức độ nhất định, L/C là phương thức thanh toán cân bằng được lợi ích của cả hai bên xuất khẩu và nhập khẩu và giải quyết được mâu thuẫn khơng tín nhiệm nhau của cả hai bên. Vì vậy, phương thức này được sử dụng phổ biến trong hoạt độngmua bán hàng hóa quốc tế.

Đây là một phương thức thanh tốn khá an tồn, tuy nhiên, trong q trình áp dụngcác bên cần lưu ý các đặc điểm pháp lý sau đây của thư tín dụng để tránh áp dụng sai, gây thiệt hại cho chính bản thân mình.

(1). L/C là một khế ước độc lập với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (hợp đồngcơ sở)

L/C được hình thành trên cơ sở hợp đồng cơ sở (hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ,…) nhưng khi được phát hành nó hồn tồn độc lập với hợp đồng cơ sở. Ngân hàng mở thư tín dụng và các ngân hàng khác tham dự vào nghiệp vụ thư tín dụng chỉ làm theo quy định của thư tín dụng.

(2). Thư tín dụng là một “kiểu mua bán chứng từ”

Theo Điều 5 của UPC600 thì: “Các ngân hàng giao dịch trên cơ sở các chứng từ chứ không phải bằng hàng hóa, dịch vụ hoặc các thực hiện khác mà các chứng từ có liên quan”.

Như vậy Ngân hàng có nghĩa vụ thanh tốn cho nhà xuất khẩu khi họ xuất trình được các chứng từ phù hợp với các điều kiện và điều khoản qui định trong L/C. Ngân hàng không được phép lấy lý do bên mua chưa nhận hàng để từ chối thanh toán nếu chứng từ mà bên bán xuất trình phù hợp với các điều kiện và điều khoản quy định trong L/C.

<i><b>Những vấn đề lưu ý khi sử dụng L/C</b></i>

Thanh toán bằng L/C là một phương thức tương đối an toàn cho cả nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu. Tuy nhiên, để sử dụng hiệu quả L/C, đồng thời để bảo đảm lợi ích của mình khi sử dụng L/C như là một phương thức thanh toán, các bên nên lưu ý một số vấn đề được nêu sau đây.

Đối với nhà nhập khẩu thì phải làm thủ tục soạn và nộp đơn yêu cầu phát hành thư tín dụng. Thực ra đơn yêu cầu phát hành thư tín dụng theo mẫu chuẩn quốc tế (Standafo,

Standaci) nên nhà nhập khẩu chỉ phải điền nội dung cần thiết vào chỗ trống và xóa đi những thơng tin khơng cần thiết. Để bảo đảm tính chính xác của đơn và sau này là thư tín dụng (L/C),

<small>Downloaded by Ngan Nguyen ()</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

nhà nhập khẩu phải dựa trên cơ sở các nội dung của Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế để lậpđơn, tránh mọi sự sai khác.

Đặc biệt lưu ý đối với nhà xuất khẩu (người thụ hưởng trong L/C), cần phải kiểm tra kỹ lưỡng thư tín dụng. Bởi vì nếu có sự khơng phù hợp giữa L/C và hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà nhà xuất khẩu không phát hiện ra được mà cứ tiếp tục giao hàng thì nhà xuất khẩu sẽ khó địi được tiền hoặc ngược lại nếu từ chối giao hàng thì vi phạm hợp đồng.

Cơ sở để kiểm tra L/C là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (hợp đồng cơ sở). L/C phải phù hợp với hợp đồng cơ sở và không được trái với các nội dung của hợp đồng cơ sở. Đối với các hợp đồng có các sửa đổi, bổ sung thì cần cẩn trọng kiểm tra nội dung của hợp đồng gốc và hợp đồng sửa đổi, bổ sung. Ngoài ra cơ sở pháp lý điều chỉnh L/C thông thường là UCP 600, ISBP 681, eUCP 1.1 và URR 525 1995. Do vậy cần đánh giá hình thức và nội dung của L/C trên cơ sở luật áp dụng.

Về mặt nội dung của L/C, cần kiểm tra kỹ lưỡng các nội dung sau: số tiền của L/C;ngày hết hạn hiệu lực của L/C; địa điểm hết hạn hiệu lực của L/C; loại L/C (thơng thường là thưtín dụng khơng hủy ngang (Đối với nhà xuất khẩu thì nên chọn L/C khơng hủy ngang cùng với điều kiện miễn truy đòi và nếu được xác nhận thì càng tốt)); thời hạn giao hàng; cách thức giao hàng; cách vận tải; chứng từ thương mại; hóa đơn; vận đơn; đơn bảo hiểm.

Khi phát hiện ra nội dung của L/C không phù hợp với hợp đồng cơ sở hoặc trái vớiluật áp dụng hoặc khơng có khả năng thực hiện, nhà xuất khẩu phải yêu cầu nhà nhập khẩu làm thủ tục sửa đổi, bổ sung L/C. Trong trường hợp sự sai sót trong L/C khơng q nghiêm trọng thìnhà xuất khẩu và ngân hàng có thể phối hợp tìm hướng giải quyết như nhà xuất khẩu soạn thư bảo đảm chịu trách nhiệm về bộ chứng từ thanh toán gửi ngân hàng phát hành L/C, hoặc thông qua đại diện của nhà nhập khẩu xin chấp nhận thanh toán và gửi ngân hàng phát hành L/C… hoặc chuyển sang phương thức thanh toán khác như phương thức nhờ thu hoặc địi và hồn trả tiền bằng điện…

Nói tóm lại L/C với nội dung phù hợp với hợp đồng cơ sở và không trái luật áp dụng sẽ bảo đảm quyền lợi cho cả nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu.

<b>c. Phương thức nhờ thu (collection of payment)</b>

- Phương thức thanh toán nhờ thu là thanh toán sau khi nhà xuất khẩu (XK) gửi hàng cho nhà nhập khẩu (NK) sẽ đồng thời gửi chứng từ cho ngân hàng của mình để thu hộ tiền của ngân hàng người nhập khẩu:

<i><b>Nhờ thu trơn</b></i>

<small>Downloaded by Ngan Nguyen ()</small>

<small>lOMoARcPSD|9699295</small>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×