Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

ôn tập cuối kì CNXHKH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.89 KB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> ÔN TẬP CNXHKH CUỐI KỲ [21/10/2023]</b>

<b>Câu 1: Phân tích nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Liên hệ với sứ mệnhlịch sử của GCCN Việt Nam hiện nay</b>

<i><b>Intro: Dù đã ra đời cách đây gần 200 năm và luôn phải hứng chịu nhiều sự cơng</b></i>

<i>kích, chống phá của các tư tưởng thù địch nhưng những quan điểm của C.Mác nói riêng vàchủ nghĩa Mác-Lênin nói chung vẫn có sức sống bền vững và giá trị trường tồn. Một trongnhững nội dung quan trọng nhất của chủ nghĩa Mác Lênin chính là những học thuyết vềCNXHKH - kết quả tất yếu của sự vận dụng thế giới quan, phương pháp luận triết học vàkinh tế chính trị Mac-Lênin vào việc nghiên cứu làm sáng tỏ những quy luật khách quan củaquá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa. Sự vận dụng đó thể hiện ở những quan điểm tiến bộcủa C.Mác về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, hay cũng chính là nhiệm vụ mà giaicấp cơng nhân cần thực hiện với tư cách là giai cấp tiên phong, lực lượng đi đầu trong côngcuộc cách mạng xác lập hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.</i>

Thơng qua chính đảng tiền phong, giai cấp cơng nhân tổ chức lãnh đạo nhân dân laođộng đứng lên đấu tranh xóa bỏ chế độ người bóc lột người, xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, giảiphong giai cấp công nhân và nhân dân lao động khỏi mọi sự áp bức bóc lột, nghèo nàn, lạchậu, xây dựng thành cơng xã hội công sản chủ nghĩa.

<i><b>Về phương diện kinh tế, sứ mệnh của giai cấp cơng nhân là xóa bỏ quan hệ sản xuất</b></i>

tư bản chủ nghĩa, xây dựng quan hệ sản xuất mới mang đặc trưng của chủ nghĩa xã hội.  Là nhân tố hàng đầu của lực lượng sản xuất xã hội hóa cao, giai cấp cơng nhân là đạibiểu cho quan hệ sản xuất mới, tiên tiến nhất, dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, sửdụng phương thức sản xuất tiến bộ nhất trong lịch sử xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày càng caocủa con người. Bằng cách đó, giai cấp cơng nhân tạo tiền đề cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự rađời của xã hội mới.

 Mặt khác, tính chất xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất cũng địi hỏi phải có mộtquan hệ sản xuất phù hợp, cũng phải có tính xã hội hóa cao, tiêu biểu cho lợi ích chung củatồn xã hội. Chỉ có giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất không có lợi ích riêng mang tínhtư hiệu. Nó chỉ tìm thấy lợi ích của chính mình khi phấn đấu vì lợi ích chung của tồn xã hội.Nhiệm vụ của giai cấp cơng nhân, vì thế, là xỏa bỏ quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sảnxuất mới – quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa hay quan hệ sản xuất công hữu về các tư liệusản xuất chủ yếu.

<i><b>Xét trên phương diện chính trị - xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai</b></i>

cấp công nhân và nhân dân lao động tiến hành cuộc cách mạng chính trị để lật đổ sự thống trịcủa giai cấp bóc lột, giành chính quyền, thiết lập nhà nước kiểu mới mang bản chất của giaicấp công nhân, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện quyền lực dân chủ của tuyệtđại đa số nhân dân lao động. Ngồi ra, giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động cũng cónghĩa vụ sử dụng nhà nước, sức lực của mình như một cơng cụ để cải tạo xã hội cũ và xâydựng xã hội mới, phát triển kinh tế và văn hóa, xây dựng nền chính trị dân chủ - pháp quyền,quản lý kinh tế xã hội và tổ chức đời sống nhân dân, phục vụ quyền và lợi ích của nhân dânlao động.

<i><b>Trên phương diện văn hóa – tư tưởng, trong tiến trình cải tạo xã hội cũ và xây dựng</b></i>

xã hội mới, giai cấp công nhân cần phải tập trung xây dựng các giá trị mới phù hợp với định

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

hướng xã hội chủ nghĩa, bao gồm lao động, công bằng, dân chủ, bình đẳng và tự do. Hệ giá trịnày là sự phủ định những giá trị cũ mang bản chất tư sản và phục vụ cho giai cấp tư sản, xóabỏ những tàn dư giá trị đã lỗi thời, lạc hậu của các xã hội trong quá khứ. Hệ giá trị mới thểhiện bản chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa, sẽ từng bước được hoàn thiện và phát triểntrong tương lai. Ngoài ra, giai cấp cơng nhân cũng có sứ mệnh xây dựng và củng cổ ý thức hệtiên tiến của giai cấp mình là chủ nghĩa MLN, đấu tranh để khắc phục ý thức hệ tư sản và cáctàn dư cịn sót lại của hệ tư tưởng cũ. Phát triển văn hóa, xây dựng con người mới xã hội chủnghĩa, với đạo đức và lối sông mới là một trong những nội dung căn bản mà giai cấp côngnhân cần thực hiện trong công cuộc cách mạng trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng.

Giai cấp cơng nhân Việt Nam khơng tách mình khỏi cộng đồng chung giai cấp cơngnhân tồn thế giới, vì thế cũng mang những sứ mệnh tương tự trên đầy đủ các lĩnh vực, từkinh tế, chính trị đến văn hóa tư tưởng.

Trước hết, trên lĩnh vực kinh tế, giai cấp công nhân Việt Nam cần phát huy tối đa vaitrò và trách nhiệm của lực lượng đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước. Với số lượng đông đảo và ngày càng tăng lên, giai cấp cơng nhân chính là nịng cốttrong việc thực hiện mục tiêu về cơng nghiệp hóa hiện đại hóa mà Đảng ta đã đặt ra.

Xét trên phương diện chính trị - xã hội, giai cấp công nhân cần nêu cao trách nhiệmtiên phong, đi đầu, góp phần củng cố và phát triển cơ sở chính trị xã hội quan trọng của Đảng,đồng thời cũng cần chủ động tích cực tham gia xây dựng chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng thựcsự trong sạch, vững mạnh, bảo vệ Đảng, bảo vệ XHCN để bảo vệ nhân dân.

Cuối cùng, trên phương diện văn hóa tư tưởng, giai cấp cơng nhân có sứ mệnh xâydựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tham gia vào cuộcđấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng lý luận để bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác Lênin vàtư tưởng Hồ Chí Minh.

<b>Câu 2: Phân tích những điều kiện khách quan và chủ quan quy định sứ mệnh lịch sửcủa giai cấp công nhân.</b>

Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhận được quy định không chỉ bởinhững điều kiện khách quan bên ngoài, từ kinh tế, chính trị, xã hội cịn bởi những yếu tố, đặctrưng của bản thân giai cấp đó. Những yếu tố bên trong và bên ngồi đó có thể kể đến nhưsau:

 <b>Về điều kiện khách quan:</b>

<i><b>Địa vị kinh tế - xã hội là một trong những yếu tố có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiệm vụ</b></i>

của giai cấp công nhân trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội. Cụ thể, giai cấp công nhânlà con đẻ của nền đại công nghiệp với phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, là chủ thể củaquá trình sản xuất hiện đại. Chính vì thế, giai cấp cơng nhân là bộ phận quan trọng nhất, cáchmạng cấu thành nên lực lượng sản xuất của xã hội tư bản. Lenin đã khẳng định:” Lực lượngsản xuất hàng đầu của toàn nhân loại là cơng nhân, là người lao động.”.

<i><b>Bên cạnh đó, xét về đặc điểm chính trị - xã hội, giai cấp cơng nhân là giai cấp tiên</b></i>

<i>phong có tinh thần cách mạng triệt để nhất, Điều này xuất phát chủ yếu từ việc họ chính là</i>

lực lượng sản xuất chính trong các nhà máy xí nghiệp, khơng sở hữu bất kỳ tư liệu sản xuấtnào, bị giai cấp tư sản bóc lột triệt để giá trị thặng dư. Chính vì thế, họ ln mang trong mình

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

tinh thần đấu tranh triệt để, bởi họ khơng có gì để mất ngoài sức lao động và nỗi khổ nếu họ

<i>vùng lên đấu tranh. Ngồi ra, giai cấp cơng nhân cũng là lực lượng có tính kỷ luật cao bởi họ</i>

lao động trong nền sản xuất đại công nghiệp với hệ thống mang tính chất dây chuyền và nhịpđộ khẳn trương. Điều này góp phần tạo nên ý chí, sức bền và khả năng chiến đấu của giai cấpcông nhân so với các bộ phận lực lượng khác. Giai cấp công nhân, bên cạnh đó, cịn có bảnchất quốc tế, bởi ở đâu thì họ cũng bị áp bức bóc lột như nhau, ở đâu họ cũng có địa vị giốngnhay nên phải đoàn kết với nhau để đấu tranh chống kẻ thù chung thay vì làm cách mạngriêng lẻ ở từng nước.

 <b>Điều kiện chủ quan</b>

<i>Sự phát triển về số lượng cần thiết gắn liền với sự phát triển về chất lượng giai cấp</i>

công nhân hiện đại, họ phải nâng cao cả về bản lĩnh chính trị lẫn trình độ chun mơn. Về bảnlĩnh chính trị, giai cấp cơng nhân cần tự giác nhận thức được vai trò và trọng trách của mìnhđối với lịch sử, do đó cần phải được giác ngộ về lý luận khoa học và cách mạng chủ nghĩamác lê nin. Bên cạnh đó, chất lượng của giai cấp cơng nhân cịn được thể hiện được năng lựcvà trình độ làm chủ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại. Trình độ học vấn, tay nghề, bậcthợ của cơng nhân, văn hóa sản xuất, văn hóa lao động, khả năng đáp ứng các yêu cầu về kinhtế tri thức chính là những thước đo quan trọng về sự phát triển về chất lượng của giai cấpcông nhân hiện đại.

<i>Giai cấp công nhân cần thành lập được một chính đảng duy nhất là tổ chức Đảng</i>

<i>Cộng sản, phải có đường lối, chiến lược, sách lược đúng đắn, có khả năng tập hợp, đồn kết</i>

rộng rãi với các tầng lớp lao động khác. Đảng Cộng sản chính là nhân tố chủ quan quyết địnhthực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.

<i>Cuối cùng, giai cấp cơng nhân phải có sự liên minh với giai cấp nông dân và các</i>

<i>tầng lớp lao động khác thông qua sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, huy động sức mạnh của</i>

tồn dân tộc trong cơng cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước.

<b>Câu 3: Phân tích các đặc trưng của chủ nghĩa xã hội. Liên hệ với CNXH ở Việt Nam</b>

Dựa theo nội dung học thuyết Mác Lênin, chủ nghĩa xã hội bao gồm 6 đặc trưng cơbản sau đây:

<i><b>Thứ nhất, chủ nghĩa xã hội giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng dântộc, giải phóng con người, tạo điều kiện cho con người được phát triển tồn diện. Hình thái</b></i>

chủ nghĩa xã hội khác với những hình thái xã hội trước đó là nó ln thể hiện ở bản chất nhânvăn nhân đạo, vì sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội và cao nhất là giải phóngcon người. Và theo Lenin, mục đích cao cả mà chủ nghĩa xã hội cần đạt điến là tiến tới xóa bỏsự phân chia xã hội thành những tầng lớp, giai cấp, biến tất cả những thành viên trong xã hộithành người lao động, tiêu diệt cơ sở của mọi tình trạng người bóc lột người. Mác và Ăngghen đã khẳng định:” Một khi tình trạng người áp bức bóc lột người bị xóa bỏ thì tình trạngdân tộc này đi bóc lột dân tộc khác cũng bị xóa bỏ.”

<i><b>Thứ hai, chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội do nhân dân lao động làm chủ. Đây là</b></i>

đặc trưng thể hiện thuộc tính bản chất của chủ nghĩa xã hội, xã hội vì con người và do conngười, nhân dân lao động là chủ thể thực hiện quyền làm chủ ngày càng rộng rãi và đầy đủtrong quá trình cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới. Chủ nghĩa xã hội là một chế độ

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

chính trị dân chủ với nhà nước xã hội chủ nghĩa và hệ thống pháp luật và tổ chức ngày cànghoàn thiện.

<i><b>Thứ ba, chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sảnxuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Đây là đặc trưng về phương diện kinh</b></i>

tế của chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa xã hội là xã hội có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lựclượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất dựa trên chế độ công hữu về các tư liệu sản xuấtchủ yếu, được tổ chức và quản lý có hiệu quả, mang lại năng suất lao động cao và phân phốichủ yếu theo lao động. Tuy nhiên thì trong giai đoạn đầu của xã hội xã hội chủ nghĩa thì takhơng thể lập tức thủ tiêu chế độ tư hữu mà cần phải từng bước xác lập chế độ công hữu về tưliệu sản xuất và phải tạo ra quan hệ sản xuất tiến bộ, thích ứng với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất.

<i><b>Thứ tư, chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp côngnhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực, ý chí của nhân dân lao động. Theo Lenin, chuyên</b></i>

chính cách mạng của giai cấp vơ sản là một chính quyền do giai cấp vơ sản giành được từ taygiai cấp tư sản. Chính quyền này chính là nhà nước kiểu mới, thực hiện quyền dân chủ chotuyệt đại đa số nhân dân và trấn áp bằng vũ lực đối với bọn áp bức, bóc lột. Nhà nước vơ sảnphải là một nhà nước pháp quyền do nhân dân lao động làm chủ, do nhân dân ủy thác và phảivì lợi ích của đại đa số nhân dân.

<i><b>Thứ năm, chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kế thức và phát huynhững giá trị văn hóa dân tộc và những tinh hoa văn hóa nhân loại. Trong chủ nghĩa xã</b></i>

hội, văn hóa chính là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu và động lực của phát triển xãhội; văn hóa hun đúc nên tâm hồn, bản lĩnh, khí phách con người, biến con người trở thànhcon người chân thiện mỹ. Q trình xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa phải biết kế thừanhứng giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời cần chống lại tư tưởngvăn hóa phi vơ sản, trái với những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và loài người, trái vớiphương hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.

<i><b>Thứ sáu, chủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đồn kết giữa các dân tộc và cóquan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. Bảo đảm tính bình đẳng,</b></i>

đồn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới,chủ nghĩa xã hội có thể mở rộng được ảnh hưởng của mình và góp phần tích cực vào cuộc đấutranh chung của nhân dân các nước trên thế giới vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiếnbộ xã hội.

 <b>Liên hệ với Việt Nam:</b>

Việt Nam hiện đang trên con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Qua hơn 30 nămĐổi mới, bằng việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lê nin vào điều kiện cụ thể của ViệtNam, nhận thức của Đảng và nhân dân ta về chủ nghĩ hội và con đường đi lên chủ nghĩa xãhội ngày càng sáng rõ. Trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ

<b>nghĩa xã hội (2011), Đảng ta đã phát triển mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam với 8 đặc</b>

<b>trưng cơ bản, lần lượt là:</b>

1) Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh2) Do nhân dân lao động làm chủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3) Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuấttiến bộ phù hợp

4) Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

5) Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện để phát triển cá nhân6) Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng và giúp đỡ nhau

cùng phát triển

7) Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dođảng cộng sản lãnh đạo

8) Có quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước trên thế giới.

Dựa trên những đặc trưng cơ bản về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Đảng và nhà nướctiến tới xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam qua những phương hướng cơ bản sau:

 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, gắn liền với phát triển nền kinh tếtri thức và bảo vệ tài nguyên môi trường

 Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

 Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người, nângcao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội

 Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác và tích cựcchủ động trong việc hội nhập quốc tế

 Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân, tăng cườngvà mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất

 Xây dựng, chăm lo công tác Đảng trong sạch, vững mạnh

<b>Câu 4: Phân tích tính tất yếu của thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội? Tại sao nói đilên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một tất yếu lịch sử?</b>

<i><b>Thứ nhất, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản là hai chế độ xã hội đối lập nhauhoàn toàn về mặt bản chất. Trong khi chủ nghĩa tư bản được xây dựng trên chế độ tư hữu về</b></i>

tư liệu sản xuất thì chủ nghĩa xã hội lại dựa trên sự công hữu về tư liệu sản xuất. Rõ ràng bảnchất của hai xã hội này là rất khác nhau, vì thế nên khơng thể ngay lập tức xóa bỏ chủ nghĩatư bản để đi lên chủ nghĩa xã hội mầ cần phải có một thời kỳ trung gian, một giai đoạn lịch sửnhất định ở giữa hai chế độ xã hội ấy. Như Các mác đã khẳng định: “Giữa xã hội tư bản chủnghĩa và xã hội xã hội chủ nghĩa là một thời kỳ cải tiến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hộikia, thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị…”

<i><b>Thứ hai, sự ra đời của một xã hội mới bao giờ cũng có sự kế thừa nhất địnhnhững yếu tố do xã hội cũ tạo ra. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là sự kế thừa đối với chủ</b></i>

nghĩa tư bản, đặc biệt trên phương diện cơ sở vật chất kỹ thuật được tạo ra bởi sự phát triểncủa nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa. Tuy nhiên, cơ sở vật chật của chủ nghĩa xã hội mặcdù cũng là nền đại công nghiệp nhưng không phải đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa mà là đạicông nghiệp xã hội chủ nghĩa. Do đó, nó cũng cần phải có một thời kỳ quá độ để tiến hành tổchức, cải tạo và tái cấu trúc nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa.

<i><b>Thứ ba, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự nảy sinh trong lòngchủ nghĩa tư bản, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa. Sự</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

phát triển của chủ nghĩa tư bản, dù ở trình độ cao đến đâu, cũng chỉ có thể tạo ra những điềukiện, tiền để cho sự hình thành những quan hệ xã hội xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy, ta cũngcần có một khoảng thời gian nhất định để xây dựng và phát triển những quan hệ đó.

<i><b>Thứ tư, cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là cơng việc mới mẻ, khó khăn vàphức tạp. Với tư cách là người làm chủ của xã hội mới thì giai cấp cơng nhân và nhân dân lao</b></i>

động không thể ngay lập tức đảm đương được công việc đó mà cần phải có thời gian nhấtđịnh để làm quen, trau dồi và tích lũy kinh nghĩa.

 <b>Đi lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam là tất yếu lịch sử vì những lý do sau đây:</b>

Xét trong hồn cảnh lịch sử Việt Nam vào những năm đầu của thế kỷ XX, trong bốicảnh đất nước bị thực dân Pháp xâm lược, nhân dân phải chịu cảnh áp bức đọa đày, nước tađã nổi lên rất nhiều phong trào yêu nước với nhiều khuynh hướng khác nhau, song tất cả đềulâm vào bế tắc và thất bại.

Và trong hồn cảnh ấy, Nguyễn Ái Quốc đã ra đi tìm đường cứu nước, thơng quaquan sát và tìm hiểu về chủ nghĩa tư bản và cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới, Người đã điđến kết luận: Cách mạng giải phóng dân tộc Mỹ, cách mạng tư sản Pháp đều là những cuộccách mạng vĩ đại, song chưa đến nơi đến chốn, vì cách mạng thành cơng chỉ mang lại lợi íchcho thiểu số, cịn đơng đảo quần chúng lao động vẫn phải chịu cảnh áp bức bóc lột. Từ tiếngvang của cách mạng tháng 10 Nga, NAQ đã tìm đến chủ nghĩa MLN. Qua nghiên cứu, phântích một cách thấu đáo, người kết luận: con đường cứu nước giải phóng dân tộc VN chỉ có thểlà con đường cách mạng vô sản.

Và thực tiễn cũng cho thấy, từ khi có Đảng Cộng sản, với đường lối cách mạng đúngđán, Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh, đánh bại thực dân đế quốc xâm lược,giành lại độc lập tự do cho dân tộc, đưa nhân dân từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủđất nước. Ở những giai đoạn sau đó, Đảng vẫn tiếp tục lãnh đạo nhân dân ta thực hiện côngcuộc đổi mới xây dựng đất nước, đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử, nângcao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân ta, xứng đáng với mục tiêu “dân giàu nước mạnhcông bằng dân chủ văn minh”.

Như vậy, xét từ hoàn cảnh lịch sử đấu tranh của dân tộc cùng với những thành tựumà Đảng và nhà nước đã đạt được trong công cuộc đổi mới, việc lựa chọn con đường quá độđi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là hoàn tồn có cơ sở khoa học và thực tiễn. Đó là sự lựachọn của chính lịch sử dân tộc và phù hợp với xu hướng phát triển của thời đại.

<b>Câu 5: Phân tích đặc điểm của thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Những đặc điểmấy thể hiện ở Việt Nam như thế nào?</b>

<b>Nhìn chung, đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội là quá trình</b>

cải tạo cách mạng sâu sắc triệt để xã hội tư bản chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh vực, từ kinh tế,chính trị đến văn hóa tư tưởng, từng bước xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và đời sống tinhthần của chủ nghĩa xã hội.

<i><b>Cụ thể, trên phương diện kinh tế, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu còn tồn</b></i>

<i>tại nền kinh tế nhiều thành phần trong một hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất, trong đó có</i>

cả những thành phần kinh tế đối lập nhau, từ kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân đến kinh tế tậpthể, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi… Điều này là hoàn toàn hợp lý bởi trong nền kinh tế có

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

những thành phần bộ phận của cả chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội mà trong thời kỳ quáđộ đi lên chủ nghĩa xã hội vẫn khơng thể ngay lập tức xóa bỏ được. Nền kinh tế nhiều thànhphần được xác lập trên cơ sở sự tồn tại khách quan của nhiều loại hình sở hữu khác nhau vớicác hình thức tổ chức kinh tế đa dạng và nhiều hình thức phân phối.

<i><b>Xét trên phương diện chính trị, đây là thời kỳ mà giai cấp cơng nhân đã giành được</b></i>

chính quyền và thiết lập được một chun chính vơ sản, một nhà nước của giai cấp công nhânvà nhân dân lao động, sử dụng chính quyền lực của nhà nước để trấn áp giai cấp tư sản, tiếnhành xây dựng xã hội mới.

<i><b>Về tư tưởng văn hóa, trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, nước ta còn tồn</b></i>

tại nhiều yếu tố tư tưởng văn hóa khác nhau, bên cạnh tư tưởng xã hội chủ nghĩa sẽ vẫn còn tưtưởng tư sản, tiểu tư sản, tâm lý tiểu nông…. Trên lĩnh vực văn hóa thời kỳ này cũng cịn tồntại các yếu tố văn hóa cũ và mới, thường xuyên đấu tranh với nhau.

<i><b>Cuối cùng, về lĩnh vực xã hội, do kết cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã</b></i>

hội là đa dạng phức tạp nên kết cấu giai cấp thời kỳ này cũng đa dạng, phức tạp không kém.Những giai cấp này vừa hợp tác vừa đấu tranh với nhau. Ngoài ra, thời kỳ này cũng tồn tại sựkhác biệt rõ rệt giữa thành thị và nơng thơn, giữa người lao động trí óc và người lao độngchân tay. Đây cũng là thời kỳ diễn ra sự đấu tranh chống lại áp bức bất cơng, xóa bỏ các tệnạn xã hội và những tàn dư của xã hội cũ.

<b>Câu 6: Trình bày khái niệm dân tộc và những đặc trưng cơ bản của dân tộc</b>

Dân tộc là một trong những nội dung quan trọng trong chủ nghĩa mác lê nin về chủnghĩa xã hội khoa học.

Theo nghĩa rộng, dân tộc là khái niệm dùng để chỉ một cộng đồng người ổn định làmthành nhân dân một nước, có lãnh thổ riêng, có nền kinh tế thống nhất, có ngơn ngữ chung vàý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó vởi nhau bởi quyền lợi kinh tế - chính trị - xã hội,truyền thống văn hóa và cả truyền thống đấu tranh chung trong quá trình dựng nước và giữnước. Dựa theo khái niệm trên, dân tộc sẽ bao gồm 5 đặc trưng cơ bản như sau:

 Thứ nhất, dân tộc là một cộng đồng có chung một nhà nước

 Thứ hai, dân tộc có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế. Ngồi ra, trong mộtquốc gia có nhiều dân tộc khác nhau, các mối quan hệ kinh tế chính là cơ sở để liênkết các bộ phận, thành viên của dân tộc, tạo nên nền tảng cho sự vững chắc của cộngđồng dân tộc

 Thứ ba, dân tộc có chung ngôn ngữ để làm công cụ giao tiếp. Và đối với quốc gia cónhiều dân tộc, mỗi dân tộc sẽ lại có một ngơn ngữ riêng, có thể là chữ viết riêng trêncơ sở ngôn ngữ chung của quốc gia.

 Thứ tư, dân tộc là một cộng đồng có chung một vùng lãnh thổ ổn định. Mỗi dân tộc lạicó một lãnh thổ riêng thống nhất, không bị chia cắt, ổn định hơn so với lãnh thổ bộtộc. Ngoài ra, trong trường hợp quốc gia có nhiều dân tộc thì lãnh thổ quốc gia sẽ baogồm lãnh thổ của tất cả dân tộc trên quốc gia ấy hợp thành.

 Thứ năm, dân tộc là một cộng đồng thống nhất về văn hóa, tâm lý, tính cách. Văn hóacủa mỗi dân tộc là yếu tố đặc biệt tạo ra sự liên kết cộng đồng. Mỗi dân tộc sẽ có mộtnét tâm lý, tính cách riêng và một quốc gia có nhiều dân tộc thì mỗi dân tộc sẽ biểuhiện nét riêng ấy trong đặc thù văn hóa mình,

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Xét theo nghĩa hẹp, dân tộc lại thường dùng để chỉ một cộng đồng người trong lịchsử, có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung ý thức tự giác tộc nguời, có chung ngơnngữ và văn hóa. Và dựa theo khái niệm này, dân tộc sẽ bao gồm 3 đặc trưng lớn:

 Dân tộc là một cộng đồng về ngôn ngữ Dân tộc là một cộng đông về văn hóa

 Dân tộc là một cộng đồng có ý thức tự giác tộc người

<b>Câu 7: Trình bày nguồn gốc, bản chất, tính chất của tơn giáo. Ngun tắc của chủ nghĩaMLN về vấn đề tôn giáo bao gồm những gì?</b>

Tơn giáo là một trong những chủ đề quan trọng của chủ nghĩa mác lê nin về chủnghĩa xã hội khoa học.

<b>Về nguồn gốc hình thành nên tơn giáo, ta có thể lý giải nó theo ba khía cạnh khác</b>

nhau, từ nguồn gốc tự nhiên – xã hội đến nguồn gốc nhận thực và tâm lý.

<i><b>Trước hết, về nguồn gốc tự nhiên – kinh tế xã hội, dưới thời nguyên thủy, trước sự</b></i>

tác động và chi phối của thiên nhiên hùng vĩ, con người cảm thấy yếu đuối và bất lực, khơngthể giải thích được nên đã gán cho tự nhiên những sức mạnh quyền lực thần bí. Và khi mà xãhội bắt đầu xuất hiện các giai cấp đối kháng, có sự áp bức bất cơng, do khơng giải thích đượcnguồn gốc của sự phân hóa giai cấp và những áp bức bất cơng đó, cộng với nỗi lo sợ trước sựthống trị của các lực lượng xã hội, con người thường trơng chờ vào sự giải phóng của một lựclượng siêu nhiên ngoài trần thế.

<i><b>Theo nguồn gốc nhận thức hay nguồn gốc nguyên thủy, ở một giai đoạn lịch sử</b></i>

nhất định, nhận thức của con người về tự nhiên xã hội và chính bản thân mình là có giới hạn.Và khi mà khoảng cách giữa “biết” và “chưa biết” còn tồn tại, khi mà vẫn còn những điềukhoa học chưa giải thích được thì điều đó thường được giải thích thơng qua lăng kính tơngiáo.

<i><b>Xét trên góc độ tâm lý, tơn giáo có thể xuất phát từ tâm lý sợ hãi của con người trước</b></i>

các hiện tượng tự nhiên, xã hội hay trong lúc ốm đau bệnh tật, hoặc ngay khi các may rủi xảyra và tâm lý muốn được bình yên khi làm việc lớn. Mặt khác, ngay cả những tình cảm tích cựcnhư tình u, lịng biết ơn, sự kính trọng với những người có công với đất nước cũng dễ dàngdẫn con người đến với tôn giáo.

Theo quan điểm của chủ nghĩa mác lê nin thì tơn giáo là một hình thái ý thức xã hộiphản ánh một cách hoang đường kỳ ảo hiện thực khách quan vào trong đầu óc con người.Thơng qua sự phản ánh của tôn giáo, các lực lượng tự nhiên chi phối cuộc sống hàng ngày củacon người đã trở thành đã trở thành những vật siêu nhiên huyền bí. Ở một cách tiếp cận khác,tơn giáo là một thực thể xã hội bao gồm những tiêu chí như sau:

 Có niềm tin sâu sắc vào đấng siêu nhiên Có đấng tối cao để tơn thờ

 Có hệ thống giáo lý giáo luận, có hệ thống cơ sở thờ tự, có tổ chức nhân sư để điềuhạnh việc đạo

<i><b>Xét về mặt bản chất, tôn giáo là một hiện tượng xã hội do con người tạo ra. Và về</b></i>

<i><b>phương diện thế giới quan, các tôn giáo trên thế giới đều mang thế giới quan duy tâm, có sự</b></i>

khác biệt với thể giới duy vật biện chứng của chủ nghĩa mác lê nin.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Tôn giáo bao gồm ba tính chất chính: tính lịch sử, tính quần chúng và tính chính trị.</b>

<i><b>Cụ thể, tơn giáo là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử, nghĩa là có sự hình thành,</b></i>

tồn tại, phát triển và có khả năng biến đổi trong những giai đoạn lịch sử nhất định để thíchnghi với nhiều chế độ chính trị xã hội. Khi các điều kiện kinh tế xã hội lịch sử thay đổi, tôngiáo cũng thay đổi theo. Theo quan điểm của chủ nghĩa mác lê nin, đến một giai đoạn lịch sửnhất định, khi khoa học và giáo dục đã giúp đại đa số quần chúng nhân dân lao động nhậnthức được bản chất của các hiện tượng tự nhiên và xã hội thì tơn giáo cũng sẽ dần mất đi vị tríquan trọng của nó trong đời sống xã hội.

<i><b>Về tính quần chúng, tơn giáo có mặt ở khắp các quốc gia châu lục với số lượng tín</b></i>

đồ đơng đảo, chiếm ¾ dân số thế giới. Ngồi ra, tính quần chúng của tơn giáo cịn thể hiện ởchỗ tơn giáo là một nơi sinh hoạt văn hóa tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân.

Cuối cùng, khi mà xã hội chưa có giai cấp, tơn giáo chỉ phản ánh nhật thức hồnnhiên, ngây thơ của con người về bản thân thế giới xung quanh mình, đó cũng là khi tơn giáo

<i><b>chưa mang tính chính trị. Tính chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện khi mà xã hội đã phân chia</b></i>

giai cấp, có sự khác biệt đối kháng về lợi ích giai cấp.

 <b>Nguyên tắc của chủ nghĩa MLN trong việc giải quyết tôn giáo trong thời kỳ qđộ</b>

<i><b>Thứ nhất, tơn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng củanhân dân. Tín ngưỡng tơn giáo là niềm tin sâu sắc của nhân dân vào đấng tối cao, đấng</b></i>

thiêng liêng nào đó mà họ tơn thờ, thuộc lĩnh vực ý thức tư tưởng. Do đó, tự do tín ngưỡng vàtự do khơng tín ngưỡng cũng thuộc về quyền tự do của nhân dân. Tôn trọng tự do tín ngưỡngcũng chính là tơn trọng quyền con người, thể hiện tính chất ưu việt của chế độ xã hội chủnghĩa.

<i><b>Thứ hai, khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tơn giáo phải gắn liền vớiq trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Nguyên tắc này khẳng định chủ nghĩa mác</b></i>

lê nin chỉ hướng vào việc giải quyết những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo đối với quầnchúng nhân dân lao động, không chủ trương can thiệp vào công việc nội bộ của các tôn giáo,không tuyên chiến với tôn giáo và cũng khơng chủ trương xóa bỏ tơn giáo như những luậnđiệu xảo trá bị các thế lực thù địch tuyên truyền. Chủ nghĩa mác lê nin chỉ ra rằng, muốn thayđổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi bản thân tồn tại xã hội; muốn xóa bỏ ảo tưởngnảy sinh trong tư tưởng con người thì trước hết phải xóa bỏ nguồn gốc sinh ra ảo tưởng đấy.Mà điều cần thiết trước hết là phải xác lập một thế giới hiện thực khơng có áp bức bất cơng,khơng có nghèo đói và thất học hay vơ số các tệ nạn khác trong xã hội.

<i><b>Thứ ba, phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng, tín ngưỡng tơn giáo và lợi dụngtín ngưỡng tơn giáo trong q trình giải quyết vấn đề tôn giáo. Trong xã hội công xã</b></i>

ngun thủy, tín ngưỡng tơn giáo chỉ biểu hiện thuần túy về tự tưởng. Song, khi xã hội xuấthiện giai cấp thì dấu ấn giai cấp – chính trị đã ít nhiều in rõ trong các tôn giáo. Và từ đó, haimặt chính trị tư tưởng thường thể hiện và có mối quan hệ gắn bó với nhau trong các vấn đềtơn giáo.

<i><b>Thứ tư, phải có quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết các vấn đề tôn giáo, tínngưỡng. Tơn giáo khơng phải là một hiện tượng xã hội bất biến, mà ngược lại, nó ln vận</b></i>

động và biến đổi không ngừng tùy thuộc vào những điều kiện kinh tế xã hội lịch sử cụ thể. Vì

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối với những vấnđề liên quan đến tôn giáo và đối với từng tơn giáo cụ thể.

<b>Câu 8: Trình bày khái niệm, vị trí, chức năng của giai đình trong thời kỳ quá độ đi lênchủ nghĩa xã hội. Liên hệ với việc xây dựng gia đình mới ở Việt Nam hiện nay.</b>

<i><b>Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành và củng cố</b></i>

chủ yếu trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quyđịnh về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.

<b>Vị trí của gia đình trong xã hội có thể được thể hiện qua những ý nhỏ sau đây:</b>

<i><b>Trước hết, gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có vai trò quyết định đối với sự</b></i>

tồn tại, vận động và phát triển của toàn xã hội với việc sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, tư liệusản xuất và đặc biệt là tái sản xuất ra con người. Gia đình như một tế bào tự nhiên, là một đơnvị cơ sở để tạo nên cơ chế xã hội. Không có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hội sẽkhông thể tồn tại và phát triển được. Vì vậy muốn xã hội phát triển lành mạnh thì cần phảiquan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt. Mức độ tác động của gia đình đối với xã hội sẽ phụthuộc vào bản thân từng chế độ xã hội, vào đường lối chính sách của giai cấp cầm quyền vàcủa chính bản thân mơ hình kết cấu, đặc điểm của các hình thức gia đình trong lịch sử.

<i><b>Thứ hai, gia đình là tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời</b></i>

<i><b>sống cá nhân của mỗi thành viên. Đối với mỗi con người, từ khi sinh ra cho đến cuối cuộc</b></i>

đời, họ đều gắn bó chặt chẽ với gia đình. Gia đình là mơi trường tốt nhất để mỗi cá nhân đượcyêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành và phát triển. Sự yên ổn trong mỗi gia đình,cũng vì thế, là điều kiện quan trọng cho sự hình thành và phát triển nhân cách, thể lực, trí lựccủa mỗi người, biến họ trở thành cơng dân tốt cho xã hội.

<i><b>Thứ ba, gia đình là cầu nỗi giữa cá nhân và xã hội. Gia đình là cộng đồng xã hội</b></i>

đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình hành và phát triển nhâncách của mỗi con người. Tuy nhiên, mỗi cá nhân không thể chỉ sống trong quan hệ gia đìnhmà cịn có nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ với những người khác ngoài gia đình của mình,mỗi cá nhân khơng chỉ là thành viên của gia đình mà cịn là một thành viên của xã hội. Quanhệ giữa các thành viên trong gia đình thực chất cũng là quan hệ giữa các thành viên trong xãhội. Ngược lại, gia đình cũng là một trong những cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân.Nhiều thông tin hiện tượng xã hội, thông qua lăng kính gia đình mà sẽ có ảnh hưởng tích cựchoặc tiêu cực đến sự phát triển của cá nhân.

<b>Gia đình sở hữu 4 chức năng cơ bản, lần lượt như sau:</b>

<i><b>Thứ nhất, gia đình có chức năng tái sản xuất ra con người. Đây là chức năng đặc</b></i>

thù của gia đình mà khơng một cộng đồng nào có thể thay thế. Chức năng này không chỉ thỏamãn nhu cầu tâm sinh lý tự nhiên, đáp ứng nhu cầu duy trì nịi giống của gia đình, dịng họ màcịn đáp ứng cả nhu cầu về sức lao động của xã hội và duy trì sự trường tồn của xã hội. Tuynhiên, việc thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người diễn ra trong từng gia đình nhưngkhơng phải là việc riêng của gia đình mà cịn là vấn đề chung của xã hội bởi vì nó quyết địnhđến mật độ dân cư cà nguồn lực lao động của một quốc gia và quốc tế.

<i><b>Thứ hai, chức năng nuôi dưỡng giáo dục con người cũng là một trong những đặc</b></i>

trưng chủ yếu cảu gia đình. Gia đình có trách nhiệm ni dưỡng, dạy dỗ con cái trở thànhngười có ích cho xã hội. Chức năng này thể hiển tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×