Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

tiểu luận môn đàn nguyệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Họ và tên: Nguyễn Huỳnh Trung Hiếu MSSV: CA182107

Mã số môn học: DNG102

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Đức Anh

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

M C L CỤ Ụ Câu 1.

I.Câấu t o c a nh c c . trang:1ạ ủ ạ ụ

II.Cách s d ng nh c c , bao gồồm t thếấ ngồồi. trang:8ử ụ ạ ụ ư III.Các kỹỹ thu t c b n khi bi u diếỹn trang. 10ậ ơ ả ể Câu 2.

I.Nguồồn gồấc ra đ i. trang 16ờ II.Các tác ph m tếu bi u. trang 18ẩ ể Câu 3.

I. C m nh n c a b n thân trong quá trình h c t p đàn nguỹ t và cách b o tồồn và phát ả ậ ủ ả ọ ậ ệ ảtri n đàn nguỹ t m t trong nh ng lo i nh c c truỹếồn thồấng c a Vi t Nam. Trang 18ể ệ ộ ữ ạ ạ ụ ủ ệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Câu 1

I.Cấu tạo của nhạ cụ ?

Đàn nguyệt (tiếng Trung: 月琴; bính âm: Yùeqín, Hán Việt: nguyệt cầm) - là nhạc cụ dâygẩy xuất xứ từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam, trong Nam còn gọi là đờn kìm. Loại đàn này có hộp đàn hình trịn như mặt trăng nên mới có tên là "đàn nguyệt". Theo sách xưa, đàn nguyên thủy có 4 dây (đàn nguyệt Trung Quốc), sau rút lại còn 2 dây. Nó làmột nhạc cụ quan trọng trong dàn nhạc kinh kịch Bắc Kinh, thường đảm nhận vai trò là nhạc cụ giai điệu chính thay cho phần dây cung. Đàn nguyệt là cây đàn rất phổ biến dùng để độc tấu, hòa tấu với nhiều kỹ thuật chơi độc đáo như luân chỉ (vê), đàn khiêu (gảy),... Màu âm đàn nguyệt tươi sáng, rộn ràng, tình cảm, đa dạng trong diễn tả các trạng thái cảm xúc âm nhạc.. Đàn Nguyệt (Nguyệt Cầm) trong miền Nam còn gọi là Đờn Kìm, , Vọng Nguyệt Cầm, hay Quân Tử Cầm là nhạc cụ dây gảy của dân tộc Việt. Loại đàn này có hộp đàn hình trịn như mặt trăng được gọi là “Đàn Nguyệt”. Theo sách xưa, đàn nguyên thủy có 4 dây, sau rút lại cịn 2 dây. Sách của Phạm Đình Hổ ghi rằng đàn nguyệt xuất hiện ở Việt Nam vào thế kỷ 18. Đàn nguyệt là nhạc cụ đi giai điệu chủ chốt trong dàn nhạc Hát văn thờ. Đàn nguyệt còn được gọi là đàn song vận (đàn 2 dây), nguyệt cầm (cây đàn hình mặt trăng), đàn kìm (từ miền trung trở vào) là một trong những nhạc cụ đặcsắc của người Việt đã gắn bó với lịch sử dân tộc từ khá sớm. Tại bệ đá ở chân cột chùa Phật tích (huyện Tiên Sơn, tỉnh Hà Bắc) được xây dựng vào thời Lý thế kỷ XI, cịn ghi lạihình ảnh hịa tấu ban nhạc trong đó có đàn nguyệt và các nhạc cụ khác như sáo dọc, sáo ngang, đàn tranh, đàn tỳ bà, đàn nhị, trống bản, trống cơm. Đàn nguyệt có mặt trong hịa tấu cổ truyền của người Việt như trong hát văn, phường bát âm ngoài miền Bắc, nhạc tínhphịng Huế, nhạc Tài tử Nam Bộ, nhạc Cải Lương, dàn Nhã nhạc cung đình.

Đàn Nguyệt là cây đàn rất phổ biến dùng để độc tấu, hòa tấu với nhiều ngón chơi độc đáonhư ngón nhấn, ngón vê, ngón luyến… Màu âm đàn Nguyệt tươi sáng, rộn ràng, tình cảm, đa dạng trong diễn tả các trạng thái cảm xúc âm nhạc. Đàn Nguyệt được sử dụng trong hát Chèo, Chầu Văn, Ca Huế, Đờn Ca Tài Tử và Cải Lương…

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Đàn nguyệt là cây đàn rất phổ biến dùng để độc tấu, hòa tấu với nhiều kỹ thuật chơi độc đáo như luân chỉ (vê), đàn khiêu (gảy),... Màu âm đàn nguyệt tươi sáng, rộn ràng, tình cảm, đa dạng trong diễn tả các trạng thái cảm xúc âm nhạc.

– Đáy đàn và mặt đàn để mộc được làm bằng gỗ nhẹ, xốp, có đường kính khoảng 30 cm. Trên mặt đàn có gắn ngựa đàn (hay yếm đàn) để mắc dây. Thành đàn (hay cịn gọi là hơng đàn) làm bằng gỗ cứng thấp khoảng 5 cm – 6 cm, có thể để trơn hay khảm trai. Hộpđàn kín hồn tồn, khơng có lỗ thoát âm như đa số các loại đàn dầy gảy khác.

– Cần đàn được làm bằng gỗ cứng (có thể để trơn hay khảm trai), dài khoảng 1m trên có gắn các phím đàn bằng tre với khoảng cách không đều nhau theo thang 5 âm.

– Dây đàn được làm bằng tơ se hay dây nilon. Đàn có hai dây, dây cao (cịn gọi là dây ngồi hay dây tang) nhỏ hơn dây trầm (còn gọi là dây trong hay dây tồn).

– Trục lên dây được làm bằng gỗ cứng xun qua hai lỗ phía đầu cần đàn.– Móng gảy đàn thường bằng miếng nhựa hay đồi mồi.

– Đàn nguyệt có nhiều kiểu lên dây khác nhau, tuỳ theo yêu cầu của tính chất âm nhạc mà quyết định kiểu lên dây nào thích hợp. Có 3 kiểu lên dây chính :

Dây Bắc : Dây trầm cách dây cao một qng 5 đúng (Fà-Đơ). Dây bắc thích hợp với âm nhạc vui tươi, hùng tráng.

Dây Oán : Dây trầm cách dây cao một qng 6 đúng (Mì-Đơ). Dây ốn thích hợp với âm nhạc nghiêm trang, sâu lắng.

Dây Tố Lan : Dây trầm cách dây cao một quãng 7 thứ (Rề-Đơ). Dây tố lan thích hợp với âm nhạc dịu dàng, mềm mại.

Âm thanh Ðàn Nguyệt tươi sáng, rộn ràng rất thuận lợi để diễn tả tình cảm sâu lắng. Ðàn Nguyệt có tầm âm rộng hơn hai quãng 8 từ : Ðô1 đến Rê3 (C1 đến D3) nếu dùng ngón nhấn sẽ có thêm hai âm nữa. Tầm âm có thể chia ra 3 khoảng âm với đặc điểm như sau :– Khoảng âm dưới : tiếng đàn ấm áp, mềm mại, biểu hiện tình cảm trầm lặng, sâu sắc.– Khoảng âm giữa : là khoảng âm tốt nhất của Ðàn Nguyệt, tiếng đàn thanh thót, vang đều, diễn tả tình cảm vui tươi, linh hoạt.

– Khoảng âm cao : tiếng đàn trong sáng nhưng ít vang. ( theo nhaccutruyenthong.vn)

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Đàn nguyệt ở Trung Quốc có bốn dây, điều chỉnh trong hai tone D và A (thấp đến cao). Nguyệt cầm được sử dụng cho tuồng Bắc Kinh, tuy nhiên, có hai dây duy nhất, chỉ một trong số đó là thực sự được sử dụng, dây dưới đây là có hồn tồn cho sự cộng hưởng cảm thông. Trong vở tuồng Bắc Kinh, người chơi sử dụng một cái chốt gỗ nhỏ thay vì một tấm lót để biểu diễn, và chỉ chơi ở vị trí đầu; Điều này địi hỏi người biểu diễn phải sử dụng quãng tám để chơi tất cả các âm thanh trong một giai điệu nhất định.

Các dây trên mẫu truyền thống của nhạc cụ được làm bằng lụa (mặc dù nylon hay dây thép thường được sử dụng ngày nay), tạo cho nhạc cụ một sắc thái và cộng hưởng đặc biệt. Riêng nguyệt cầm Đài Loan bao gồm 7 phím.

Các bộ phận của đàn nguyệt(1)- Thùng đàn

(2)- Mặt đàn(3)- Cần đàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

(4)- Dây đàn(5)- Trục lên dây

hoa-a32.html

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

tạo đàn nguyệt Trung Quốc

Đầu đàn (hoặc thủ đàn) thẳng có chạm khắc rất cầu kỳ hình chữ thọ hoặc hình trịn trắng, bên trong chạm nổi bơng hoa hay hình lá đề tuỳ từng loại.

Mặt đàn thường làm từ gỗ bào đồng hay gỗ phượng hoàng; phần lưng thân đàn làm từ gỗ hồng sắc, gỗ gụ hoặc gỗ đàn hương đỏ. Thùng đàn là hình trịn và nó được chia làm 3 loại: đại, trung và nhỏ. Kích thước khác nhau của đàn nguyễn sẽ cho ra tầm âm khác nhau.

Cần đàn nguyễn là khúc gỗ nối dài liên kết giữa đầu đàn và thùng đàn, mỗi dây đàn sẽ chạy dọc trên cần đàn. Tùy thuộc vào nơi đặt ngón tay trên cần đàn sẽ cho âm thanh khác nhau. Nó có ảnh hưởng từ guitar phương Tây. Đàn có 4 chốt để lên dây, nhưng ngày nay đã tăng số dây và chốt là 5.

Tại cần đàn bao gồm: Phím đàn, ngăn phím, dây đàn, mặt phím. Mặt phím là một miếng gỗ dài được ngắn trên cần đàn và đây cũng sẽ là nơi để các ngón tay trái thực hiện thao tác trên đó. Phím đàn là các thanh tre, nhựa hay kim loại để chia mặt phím thành các ngănvà mỗi một ngăn phím là một nốt nhạc.

Ngựa đàn: Bộ phận chính là miếng gỗ mỏng được đặt trên mặt đàn và cũng là nơi giữ dâyđàn vững chắc trên thùng đàn để khơng bị thay đổi cao độ. Khi gãy phím đàn rung động sẽ chạy dọc theo cần đàn từ ngựa đến đầu đàn. Ngày nay, đàn nguyễn điện (tiếng Trung: 电阮; bính âm: diàn ruǎn) sử dụng bộ cảm biến và truyền dẫn âm thanh (pickup) để chuyển đổi các rung động của dây đàn thành các xung điện, từ đó có thể truyền đi xa, điều chỉnh âm tần và khuyếch đại ra loa.

Đàn nguyễn Trung Quốc được chia thành 6 loại, bao gồm Cao âm nguyễn (高音阮), Tiểunguyễn (小阮), Trung nguyễn (中阮), Đại nguyễn (大阮), Đê âm nguyễn (低音阮) và Đường nguyễn (唐阮 - loại cổ phục dựng từ thời Đường). Một số dạng đàn nguyễn khác được phục dựng từ các bức vẽ trong hang Mạc Cao gồm Trường cảnh tứ huyền nguyễn (长颈四弦阮), Trực cảnh đại nguyễn (直颈大阮), Tam huyen hoa liên nguyễn (三弦花边阮), Khúc cảnh tam huyền liên nguyễn (曲颈三弦花边阮) và Trực cảnh tứ huyền tiểu nguyễn (直颈四弦小阮).

Đàn nguyệt ở Trung Quốc có bốn dây, điều chỉnh trong hai tone D và A (thấp đến cao). Nguyệt cầm được sử dụng cho tuồng Bắc Kinh, tuy nhiên, có hai dây duy nhất, chỉ một trong số đó là thực sự được sử dụng, dây dưới đây là có hồn tồn cho sự cộng hưởng cảm thông. Trong vở tuồng Bắc Kinh, người chơi sử dụng một cái chốt gỗ nhỏ thay vì một tấm lót để biểu diễn, và chỉ chơi ở vị trí đầu; Điều này đòi hỏi người biểu diễn phải sử dụng quãng tám để chơi tất cả các âm thanh trong một giai điệu nhất định.

Các dây trên mẫu truyền thống của nhạc cụ được làm bằng lụa (mặc dù nylon hay dây thép thường được sử dụng ngày nay), tạo cho nhạc cụ một sắc thái và cộng hưởng đặc biệt. Riêng nguyệt cầm Đài Loan bao gồm 7 phím. class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

%20%C4%91%C3%A0n%20n%C3%A0y%20c%C3%B3%20h%E1%BB%99p,thay%20cho%20ph%E1%BA%A7n%20d%C3%A2y%20cung.

II. Cách sử dụng ( cách chơi) nhạc cụ bao gồm tư thế ( ngồi, đứng hay khoanh chân có thể có nhiều tư thế chơi, do đó cần nghiên cứu và trình bày đầy đủ ).

Một số kỹ thuật sử dụng tay phải trong đàn nguyệt như sau:

– Ngón phi: lối đánh cổ truyền, không dùng miếng khảy mà sử dụng những ngón tay vẩy liên tiếp nhanh trên dây đàn, hiện quả âm thanh gần giống như ngón vê. Ngón phi có hai cách diễn:

+ Phi lên: thường sử dụng trên một dây đàn, bắt đầu từ ngón út rồi lần lượt những ngón khác hất vào dây đàn.

+ Phi xuống: sử dụng trên cả 1 dây đàn hoặc trên cả 2 dây. Phi xuống là vẫy nhanh các ngón tay vào dây đàn, bắt đầu từ ngón út (có khi bắt đầu từ ngón trỏ) rồi lần lượt những ngón khác khảy dây đàn.

Khi biểu diễn ngón phi người ta dùng 4 ngón tay (khơng sử dụng ngón tay cái). Nếu đánhbằng miếng khảy đàn họ chỉ sử dụng 3 ngón vì ngón cái và ngón trỏ phải giữ miếng khảy.– Ngón vê: khảy liên tiếp trên dây đàn. Kỹ thuật này thường dùng trong nhạc hát văn. Cách vê có thể bằng móng tay hay miếng khảy, vê 1 dây hoặc 2 dây đều được.

– Ngón gõ: dùng những ngón tay phải gõ vào mặt đàn, mục đích để báo hiệu cho hát, chocác nhạc khí khác hịa tấu hoặc điểm giữa những nhạc cụ, đoạn nhạc hay những lúc các nhạc cụ khác ngưng hoạt động.

– Bịt: làm âm thanh vừa vang lên liền tắt đột ngột. Kỹ thuật sử dụng tay trái trong đàn nguyệt gồm có 12 cách: ngón rung, ngón nhấn, ngón nhấn luyến, nhấn luyến, ngón láy, ngón láy rền và ngón láy giật. Trước đây người ta ít sử dụng ngón vuốt, nhưng ngày nay có thể xem nó là kỹ thuật số 9 của tay trái. Kế tiếp là ngón bật dây, âm bội và đánh chồng âm (hợp âm).

Đàn nguyệt được sử dụng rộng rãi trong dòng nhạc dân gian cũng như cung đình bác học cổ truyền của người Việt, xuất hiện trong mỹ thuật Việt Nam từ thế kỷ XI, cho tới nay nó vẫn giữ một vị trí rất quan trọng trong sinh hoạt âm nhạc của người Việt. Đàn nguyệt có hai dây, thuộc bộ dây chi gảy của dân tộc Việt. Ngoài tên gọi đàn nguyệt cịn có các tên gọi khác là đàn kìm, qn tử cầm, vọng nguyệt cầm. Tên gọi đàn nguyệt do có mặt đàn hình trịn như mặt trăng.

– Đáy đàn và mặt đàn để mộc được làm bằng gỗ ngô đồng đặc tính nhẹ và xốp, có đường kính khoảng 30 cm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Trên mặt đàn có gắn ngựa đàn (hay yếm đàn) để mắc dây. Thành đàn (hay cịn gọi là hơng đàn) làm bằng gỗ cứng thấp khoảng 5 cm – 6 cm, có thể để trơn hay khảm trai. Hộpđàn kín hồn tồn, khơng có lỗ thoát âm như đa số các loại đàn dầy gảy khác.

– Cần đàn được làm bằng gỗ cứng (có thể để trơn hay khảm trai), dài khoảng 1m trên có gắn các phím đàn bằng tre với khoảng cách không đều nhau theo thang 5 âm.

– Dây đàn được làm bằng dây nilon. Đàn có hai dây, dây cao (cịn gọi là dây ngồi hay dây tang) nhỏ hơn dây trầm (còn gọi là dây trong hay dây tồn).

– Trục lên dây được làm bằng gỗ cứng xuyên qua hai lỗ phía đầu cần đàn.– Móng gảy đàn thường bằng miếng sừng trâu.

– Đàn nguyệt có nhiều kiểu lên dây khác nhau, tuỳ theo yêu cầu của tính chất âm nhạc mà quyết định kiểu lên dây nào thích hợp.

Có 3 kiểu lên dây chính:

Dây Bắc: Dây trầm cách dây cao một qng 5 đúng (Fà-Đơ). Dây bắc thích hợp với âm nhạc vui tươi, hùng tráng.

Dây Oán: Dây trầm cách dây cao một qng 6 đúng (Mì-Đơ). Dây oán thích hợp với âm nhạc nghiêm trang, sâu lắng.

Dây Tố Lan: Dây trầm cách dây cao một quãng 7 thứ (Rề-Đơ). Dây tố lan thích hợp với âm nhạc dịu dàng, mềm mại.

Âm thanh Ðàn Nguyệt tươi sáng, rộn ràng rất thuận lợi để diễn tả tình cảm sâu lắng. Ðàn Nguyệt có tầm âm rộng hơn hai quãng 8 từ: Ðô1 đến Rê3 (C1 đến D3) nếu dùng ngón nhấn sẽ có thêm hai âm nữa. Tầm âm có thể chia ra 3 khoảng âm với đặc điểm như sau:– Khoảng âm dưới: tiếng đàn ấm áp, mềm mại, biểu hiện tình cảm trầm lặng, sâu sắc.– Khoảng âm giữa: là khoảng âm tốt nhất của Ðàn Nguyệt, tiếng đàn thanh thót, vang đều, diễn tả tình cảm vui tươi, linh hoạt.

– Khoảng âm cao: tiếng đàn trong sáng nhưng ít vang.

Tư thế cầm đàn và gẩy đànTư thế ngồi: Có 3 kiểu+ Ngồi xếp chân trên chiếu+ Ngồi vắt chéo chân trên ghế+ Ngồi tì gót chân phải vào thang ghế

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Cả ba tư thế ngồi trên đều phải tự nhiên, thoải mái, thành đàn phía dưới tì lên đùi phải. Lưng đàn áp sát vào cạnh sườn, nách tì nhẹ lên thành đàn trên. Tay trái đỡ cần đàn, đầu đàn chếch lên phía trên sao cho cao hơn vai một chút.

Tư thế đứng: Tư thế đứng ít dùng hơn tư thế ngồi, thường dùng để vừa đi vừa đàn. Nếu đánh đàn ở tư thế này phải đeo đàn bằng một sợi dây. Cánh tay phải đè vào mặt đàn giữ cho mặt đàn áp sát vào người, tay trái nâng cần đàn chếch lên phía trên.

Cách cầm móng gẩy: Khi đánh đàn, ngón cái và ngón trỏ của tay phải cầm móng gảy, cácngón khác khum lại tự nhiên, nên tránh ngón út duỗi thẳng và tì vào mặt đàn. Khi gẩy khơng nên đặt móng hờ trên dây vì như vậy tiếng đàn sẽ yếu, tuy vậy cũng không nên để móng q sâu xuống dây vì tiếng đàn sẽ thô, không gọn và làm mất sự linh hoạt của cổ tay.

III. Các kỹ thuật cơ bản khi biểu diễn Các vị trí gẩy đàn:

+ Nếu vị trí gẩy đàn cách ngựa đàn từ 3 đến 4 cm âm thanh phát ra sẽ có tiếng đanh, sắc nhưng ít vang.

+ Nếu vị trí gẩy đàn cách ngựa đàn từ 8 đến 9 cm tiếng đàn sẽ chắc, đầy đặn và vang.+ Nếu vị trí gẩy đàn cách ngựa đàn từ 15 đến 17 cm âm thanh phát ra sẽ mềm mại ấm áp nhưng hơi yếu và kém vang.

Cách cầm đàn và bấm dây trên cung đàn Cây đàn được giữ chắc nhờ kẹp đàn bằng cánh : tay phải, tay trái đỡ cần chỉ giúp cho đàn được thăng bằng khi gẩy.

– Đốt thứ nhất của ngón cái dựa vào sống cần đàn, tránh để cần đàn dựa sát vào kẽ tay (giữa ngón cái và ngón trỏ) vì như vậy làm việc di chuyển lên xuống của tay trái gặp trở ngại, không linh hoạt.

– Cánh tay trái để tự nhiên, không áp sát vào cạnh sườn nhưng cũng khơng để khửu tay khuỳnh ra phía ngồi.

– Ngón tay bấm trên cung đàn phải để khum tự nhiên. Các đầu ngón tay bấm dây xuống cung đàn với mức độ vừa phải. Nếu bầm quá nặng sẽ làm dây căng, tiếng đàn bị chênh cao. Nếu bấm hờ, dây đàn vừa chạm vào vào phím chưa đủ mức, tiếng đàn sẽ rè và yếu.– Các ngón bấm móng tay phải được cắt ngắn, khi bấm ln khum trịn và chụm, khơng để kẽ tay dỗng hở làm yếu gân ngón bấm, nhất là khi cần rung và nhấn. Khi gẩy từng tiếng trên dây, ngón bấm khơng duỗi thẳng vì vậy dễ chạm dây bên cạnh làm trở ngại lúc đánh với tốc độ nhanh. Khi cần chặn hai dây trên cung đàn mới được phép duỗi thẳng ngón để bấm.

Kỹ thuật tay phải

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Ngón vê: Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm móng gẩy, các ngón khác khum trịn, cổ tay kết hợp với ngón tay điều khiển móng gẩy đánh xuống, hất lên đều đặn, liên tục trên dây đàn.

Khi vê, đầu móng gẩy khơng nên dặt q sâu xuống dây đàn vì như vậy sẽ làm dây đàn đứt qng khơng vê được nhanh. Cũng khơng nên để móng gẩy quá hờ trên dây tiếng đànphát ra sẽ yếu khơng vang.

Mặt phẳng của móng gẩy phải để thẳng góc với dây đàn, như vậy mới dễ vê mà không tạo ra tiếng rè tạp âm.

Động tác vê phải mềm mại, dùng cổ tay phối hợp với ngón tay lắc nhẹ tạo ra tiếng đàn thật đều đặn, êm ái.

Những nốt cần vê thường là những nốt có độ dài nửa phách trở lên nếu bài ở tốc độ vừa phải, nốt có độ dài một phách trở lên nếu bài ở tốc độ nhanh.

Ngón gõ: Sử dụng các ngón tay phải gõ vào mặt đàn, thường được sử dụng trong lúc tất cả các nhạc khí đều nghỉ (dấu lặng) hoặc báo hiệu cho hát, cho hòa tấu hoặc điểm giữa các câu nhạc hay đoạn nhạc. Ký hiệu ngón gõ được các vạch chéo (như dấu nhân).Ngón bịt: Ngón bịt làm cho âm thanh vừa vang lên liền tắt một cách đột ngột tạo thay sự thay đổi màu âm, ngón bịt diễn tả sự u buồn, nghẹn ngào hoặc để chấm dứt một đoạn nhạc. Nếu sử dụng liên tiếp ngón bịt lại tạo hiệu quả khác: biểu lộ sự cứng rắn, dứt khốt.Có hai cách thể hiện:

– Sử dụng bàn tay hoặc ngón tay vừa gảy chặn ngay dây đàn.

– Sử dụng bàn tay, ở ngang thân ngón út chặn ngang ngựa đàn tạo ra một âm tối, đục tương tự như sử dụng hãm tiếng (Sourdine). Ký hiệu ngón bịt được ghi một chấm nhỏ ngay trên nốt nhạc chỉ âm bịt.

Ngày xưa người biểu diễn ni móng tay dài để gảy đàn nguyệt, ngày nay miếng gảy đànđã giữ nhiệm vụ này. Một số kỹ thuật sử dụng tay phải trong đàn nguyệt như sau:- Đàn ( ):là búng dây bằng ngón trỏ彈

- Khiêu ( ): búng dây bằng ngón cái挑- Trường luân (長輪): vê quãng dài

- Tảo ( ): Đánh chập nhanh bằng 4 ngón tay, tương tự với 掃 tỳ bà liễu cầm hồ lô , , cầm, đàn nguyễn và đàn tam

- Phất ( ): đánh chập nhanh ở vị trí ngược lại拂

- Tảo phất (掃拂): đánh chập nhanh kết hợp giữa "phất" và "tảo" ở vị trí ngược lại kết hợp với vê ngón

</div>

×