Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

tiểu luận đàn bầu tiểu luận đàn bầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TIàU LU¾N MƠN ĐÀN BÀU </b>

<i><b>Họ Và Tên : Nguyễn Văn Tùng </b></i>

<i><b>MSSV : HS160062 </b></i>

<i><b>Mã Môn : ĐBA102.5 </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Câu 1 Sáo trúc

CÁu tạo

Sáo trúc là một trong những loại sáo có thiết kế khá đ¡n gi¿n. Chỉ bẳng một đoạn ống nứa với chiều dài kho¿ng >45cm và đ°ờng kính rộng 1 – 2 cm là có thể đ°ợc sử dụng làm một cây sáo trúc thơng dụng

Lỗ thổi hình bầu dục đ°ợc đặt ở đầu của cây sáo trúc. Những miếng mút mềm hoặc mút xốp đ°ợc đặt ngay cạnh ống thổi nhằm giúp cho ng°ời ch¡i có thể điều chỉnh âm vực của các nốt nhạc một cách hoàn chỉnh.

Trên thân cây sáo trúc đ°ợc khoét thêm 6 lỗ thổi, các lỗ thổi đ°ợc thiết kế trên thân cây sáo cách nhau một kho¿ng cách phù hợp với tone của cây sáo mà bạn chọn.

Sáo trúc còn thiết kế thêm lỗ để buộc daay trang trí khá xinh xắn. Khi bạn mở các ngón tay linh hoạt sẽ tạo những nốt khác nhau và bạn có thể tùy chỉnh những âm vực mà mình mong muốn.

<b>2 . Cách Thổi Sáo </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Dùng ngón cái và ngón út giữ vững sáo.

Các ngón tay đặt nằm ngang trên thân sáo. Nếu ngón tay cong thì sẽ khơng bịt đ°ợc kín lỗ sáo.

Cách bÁm nốt nhạc trên sáo

Sáo gồm 7 nốt: Đồ – C, Rê – D, Mi – E, Pha – Fa, Sol – G, La – A, Si – B. Các nốt đ°ợc bÁm nh° hình sau, trong đó lỗ đen là bịt kín cịn lỗ trắng là mở ngón tay ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Cách lÁy h¡i và cách thổi sáo đúng:

Làm °ớt môi: Dùng l°ỡi thÁm n°ớc bọt cho °ớt môi.

Đặt lỗ sáo ngay đầu vào khe giữa môi trên và môi d°ới. Điểm tựa là môi d°ới, rồi xoay ra ngồi một góc kho¿ng 90 độ.

Mím mơi và thổi.

Thổi ra những âm trầm thì mơi cần mím lại tạo một tia h¡i gọn.

Mơi ép chặt h¡n để thổi những nốt cao. Nốt càng cao thì càng cần ép thật chặt để đạt đ°ợc tia h¡i thật sâu.

<b>Câu 3: Các kỹ thu¿t căn bản được sử dụng khi diễn t¿u sáo: </b>

Th°ờng sử dụng 5 làn h¡i nhẹ, rÁt nhẹ, mạnh, rÁt mạnh và h¡i nén. Lực h¡i thổi âm trầm nhÁt thì nhẹ vừa có xu h°ớng lực h¡i mạnh dần khi thổi âm cao. Âm càng cao thì mơi lại càng ph¿i ép chặt h¡n và lực h¡i mạnh h¡n và ng°ợc lại. Ng°ời mới học thổi sáo chỉ nên thổi rÁt nhẹ, nhẹ và mạnh.

<b>Đàn bÁu: </b>

<b>1. </b>C¿u tạo:

- Sự biến đổi hình thái theo thời gian:

Đàn Bầu từ khi xuÁt hiện đến nay đã tr¿i qua nhiều lần cãi tiến và thay đổi hình dáng cũng nh° cÁu tạo nh°: Bầu ống b°¡ng, đàn Bầu ống tre, đàn Bầu thùng, đàn Bầu hộp, đàn bầu điện gắn mobin…

Các bộ phận của đàn bầu :

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1 . Thành Đàn 2 . Mặt Đàn 3 . Đáy Đàn 4 . Cần Đàn 5 . Bầu Đàn 6 . Trục Lên Dây 7 . Dây Đàn 8 . Cầu Âm

Để đanh đàn, ng°ời ta dùng que để g¿y, độ dài của que kho¿ng 5 đến 6cm, que g¿y có thể làm bằng tre, giang hoặc sừng.

<b>2. Các tư thế chơi đàn: </b>

- T° thế đứng đàn: phù hợp khi biểu diễn trên sân khÁu.

- T° thế ngồi trên ghế: là t° thế ch¡i đàn thông dụng nhÁt, phù hợp khi tập đàn ở nhà, khi biểu diễn trên sân khÁu.

- T° thế ngồi trêm sàn: th°ờng dùng khi biểu diễn các loại hình âm nhạc truyền thống nh° hát Xẩm, Đờn ca tài tử,…

<b>3. Những kỹ thu¿t diễn t¿u cơ bản của đàn bÁu: a) Kỹ thu¿t tay phải </b>

- Cách cầm que đàn:

Cầm que bằng 3 ngón cái, trỏ và giữa của tay ph¿i. Que đàn nằm trên lóng tay thứ nhÁt của 2 ngón trỏ và giữa. Đốt thứ nhÁt của ngón cái đặt trên mặt đối diện của que vào vị trí giữa của 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

ngón kia sao cho phần đầu que nhơ ra khỏi ngón giữa kho¿ng 1,5cm. Ngón áp út và ngón út khum tự nhiên theo 2 ngón trỏ và giữa

Khi g¿y đàn ta đặt que vuông gốc với dây đàn và ngữa que ra ngoai kho¿ng 45 độ. Dùng lực của ngón giữa và ngón áp út bật que chứ khơng ph¿i dùng lực của cổ tay.

- Một số kỹ thuật tay ph¿i th°ờng dùng:

G¿y một chiều, g¿y 2 chiều, đánh âm thực, bật trầm, vê dây, pizzicato, tạo tiếng chuông,…

<b>b) Kỹ thu¿t tay trái: </b>

Khi cân chùng cần đàn, ta chỉ dùng lực của ngón tay cái khi cần căng và dùng lực của ngón trỏ khi cần chùn cần đàn, các ngón tay cịn lại chỉ làm điểm tựa và không dùng lực.

- Một số kỹ thuật tay trái th°ờng dùng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Nếu nh° bàn tay ph¿i g¿y que để tạo ra âm thanh thì bàn tay trái có nhiệm vụ tơ điểm và làm đẹp cho âm thanh đó. Tiếng nhạc phát ra có hồn hay không là do bàn tay trai quyết định. Các kỹ thuật th°ờng dùng: rung, luyến, láy, vỗ, vuốt,…

<b>Đàn tranh : 1. C¿u tạo: </b>

- Đần tranh có dạng hình hộp dài

- Khung đàn hình thành, dài 110 – 120cm. Đầu lớn rộng từ 25 – 30cm, có lỗ và con chắn để mắc dây đàn. Đầu nhỏ rộng từ 15 – 20cm, đ°ợc gắn từ 16 – 25 khóa lên dây chéo qua mặt đàn.- Mặt đàn uống hình vịm, đ°ợc làm bằng gỗ ngơ đồng dài 0,05cm

- Ngựa đàn hay con nhạn nằm ở kho¿ng giữa dùng để gác dây. Con nhạn có thể di chuyển để điều chỉnh âm thanh.

- Dây đàn tr°ớc khi sử dụng dây t¡, ngày nay đ°ợc làm bằng kim loại, kích cỡ dây khác nhau. - Khi biểu diễn, nghệ nhân đeo 3 móng gẩy vào 3 ngón cái, trỏ, giữa của tay ph¿i để gẩy. Móng gẩy làm bằng chÁt liệu nh° kim loại, đồi mồi hoặc sừng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

T° thế ch¡i đàn

Bàn tay ph¿i nâng lên, ngón tay khum lại, rồi th¿ lỏng ra, ngón tay đeo nhẫn tì nhẹ lên cầu đàn. Khi đánh các dây đàn cao, cố hạ dần theo chiều cong của cầu đàn. Cánh tay hãy hạ khép dần lại. Đánh các dây thÁp, cổ tay tròn lại và hạ dần về phía tr°ớc đàn. Ba ngón tay g¿y cần th¿ lỏng, mềm mại, nhẹ nhàng nâng lên rồi hạ xuống g¿y vào dây theo chiều cong tự nhiên của bàn tay, tránh móc dây, gãy ngón.

<b>3. Những kỹ thu¿t cơ bản của đàn tranh : Kỹ thu¿t: </b>

- Ngón Á: Lối g¿y phổ biến của đàn tranh, cũng nh° cổ tranh Trung Quốc. Kỹ thuật g¿y ngón á là cách g¿y l°ớt trên hàng dây xen kẽ các câu nhạc. Ngón Á hay vào ở phách yếu để chuẩn bị vào một phách mạnh ở đầu hoặc cuối câu nhạc.

- Á lên: Kỹ thuật l°ớt qua hàng dây. Kỹ thuật này vuốt bằng ngón 2 hoặc ngón 3 từ 1 âm thÁp lên những âm cao.

- Á xuống: Đây là lối g¿y cổ truyền, g¿y liền những âm liền bậc, từ 1 âm cao xuống những âm thÁp. Có nghĩa dùng ngón cái tay ph¿i l°ớt nhanh và đều qua các hàng dây, từ cao xuống thÁp. - Á vòng là kỹ thuật đ°ợc kết hợp từ Á lên và Á xuống. Kỹ thuật này th°ờng dùng để mở đầu hoặc kết thúc một câu nhạc. Một số tr°ờng hợp, Á vòng đ°ợc dùng để t¿ c¿nh gió thổi, m°a r¡i, sóng n°ớc hoặc dùng ngón Á vịng liên tiếp với nhiều âm.

- Ngón vê dùng ngón tay ph¿i ngón 2 hoặc kết hợp ngón 1 – 2 – 3, 1 – 3, 1- 2. G¿y trên dây liên tục, những ngón khác ph¿i khum tròn lại. Cổ tay cần kết hợp với ngón tay đánh xuống và hÁt lên đều đặn. Cần l°u ý, móng g¿y khơng nên đặt q xuống xuống gây khi về đề móng g¿y. Bởi sẽ tạo ra tiếng đàn không đều đặn và êm ái.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Hiện nay, các nhạc sĩ còn kết hợp dùng những quãng khác.

<b>Kỹ thu¿t bàn tay trái: Tư thế: </b>

Đầu 3 ngón tay giữa đặt lên trên dây nhẹ nhàng, bàn tay mở tự nhiên, cịn ngón tay h¡i khum. Hai hoặc 3 ngón tay gồm trỏ, giữa và đeo nhẫn chụm lại. Ngón tay cái và ngón út tách rời, dáng của bàn tay v°¡n về phía tr°ớc.

Mỗi khi rung, nhÁn, bàn tay sẽ đ°ợc nâng lên mềm mại và ba ngón chụm lại sẽ cùng di chuyển từ dây này sang dây khác.

<b>Kỹ thu¿t: </b>

Ngón rung: Sử dụng 1, 2 hoặc 3 ngón tay trái rung nhẹ lên sợi dây đàn mà tay ph¿i mới g¿y. Ngón nhÁn: Dùng để đánh thêm đ°ợc các âm khác. Chẳng hạn nh° 1/2 âm, 1/3 âm, 1/4 âm mà hệ thống của dây đàn tranh không có.

Sử dụng 3 đầu ngón tay trái nhÁn xuống nhẹ 1/2 cung, nặng h¡n nếu là 1 cung. Cách nhÁn nặng hay nhẹ phụ thuộc vào yêu cầu của bài. Ng°ời nghệ nhân ph¿i dùng tai nghe để c¿m âm rồi điều chỉnh tay nhÁn.

Ngón nhÁn luyến: Dùng những ngón nhÁn để luyến 2 – 3 âm có độ cao khác nhau. Âm thanh khi sử dụng kỹ thuật này nghe mềm mại, m°ợt mà và uyển chuyển gần với thanh điệu của tiếng nói. Ngón nhÁn luyến có hai loại, gồm:

-NhÁn luyến lên: G¿y vào 1 dây để vang lên. Tay trái nhÁn dần lên dây đó để âm thanh đ°ợc cao h¡n hoặc tiếp tục nhÁn để cao h¡n nữa.

- NhÁn luyến xuống: Kỹ thuật này cần ph¿i m°ợn nốt. Chẳng hạn nh° nếu bạn muốn có âm Fa luyến xuống âm Rê thì cần ph¿i m°ợn dây Rê nhÁn mạnh tr°ớc rồi mới g¿y. Âm Fa ngân lên, ngón tay trái nới dần để âm Rê của dây đó vang theo luyến tiếng cùng với âm Fa. Đẩy đánh âm nhÁn luyến xuống hay lên thì chỉ cần g¿y một lần. Độ ngân của các âm nhÁn luyến đ°ợc ghi nh° những nốt nhạc bình th°ờng.

<b>CÁn chú ý: </b>

- Ph¿i phân bổ thời gian để âm có thể đều hoặc khơng đều.

- Độ cao của âm nhÁn luyến xuống hoặc nhÁn luyến lên có thể trong vịng qng 2, qng 3 thứ ở các âm cao và quãng 4 nếu là âm thÁp.

- Không nên dùng âm nhÁn luyến liên tiếp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Ngón nhún: NhÁn liên tục trên 1 dây nào đó để âm thanh cao lên khơng quá 1 cung liền bậc. Kỹ thuật ngón nhún sẽ tạo thành các làn sống có dao động lớn h¡n ở ngón rung giúp âm thanh đ°ợc mềm mại, tình c¿m sâu lắng h¡n.

Ngón vỗ: Dùng 2 – 3 đầu ngón tay trỏ, giữa và áp út vỗ lên một dây nào đó bên trái nhạn đàn vừa đ°ợc g¿y. Sau đó nhÁc ngay các ngón tay lên để âm thanh cao lên đột ngột từ 1/2 cung – 1 cung. Có 2 loại vỗ, gồm:

- Vỗ đồng thời: Cùng lúc tay ph¿i g¿y dây, tay trái vỗ để nghe đ°ợc 2 âm. Âm phụ do ngón ta trái vỗ sẽ cao h¡n 1/2 – 1 cung luyến nhanh ngay xuống âm chính.

- Vỗ sau: Tay ph¿i g¿y dây đàn xong, tay trái mới vỗ lên dây. Nh° vậy sẽ tạo ra 3 âm luyến, âm luyến 1 do tay ph¿i g¿y lên dây. Âm luyến 2 do ngón vỗ tạo nên và cao h¡n âm luyến 1 từ 1/2 – 1 cung, âm luyến thứ 3 do ngón tay vỗ xong rồi nhÁc lên ngay, dây đàn trở lại trạng thái cũ. Âm thanh còn lại sẽ vang lên dựa trên độ căng của dây đó lúc ban đầu.

Ngón vuốt: Tay ph¿i g¿y đàn sau đó dùng 2 – 3 ngón tay trái vuốt lên dây đàn đó từ nhạn ra đến trục dây hoặc ng°ời lại. Cách đánh này sẽ làm tăng sức căng của 1 dây liên tục và đều đặn. Âm thanh của đàn tranh khi đánh theo kỹ thuật này sẽ đ°ợc nâng lên từ 1/2 – 1 cung.

Ngón g¿y tay trái: Ngón tay trái có thể g¿y dây trong phạm vi phía bên tay ph¿i của nhạn đàn để thay đổi màu sắc, âm thanh. Tay trái khơng đeo móng g¿y nên khi g¿y âm thanh sẽ êm và không vang bằng âm tay ph¿i g¿y. Để tạo chồng âm có thể g¿y bằng c¿ hai tay. Tuy nhiên, tay trái g¿y âm rãi trong khi tay ph¿i dùng ngón vê hoặc đang nghỉ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Ngón bịt chính là ngón vừa dùng ngón tay ph¿i g¿y dây, vừa dùng đầu ngón tay trái đặt nhẹ lên trên dây đàn hoặc chặn tay trái lên trên đầu nhạn đàn khi g¿y 1 nốt. Nếu g¿y c¿ 1 đoạn nhạc với âm bịt thì ng°ời g¿y dùng cạnh bàn tay ph¿i chặn nhẹ lên đầu đàn, sử dụng tay trái g¿y thay cho tay ph¿i. Khi g¿y ngón bịt thì âm thanh mờ đục, khơng vang. Điều này sẽ gây đ°ợc Án t°ợng t°¡ng ph¿n sắc nét với đoạn nhạc đánh bình th°ờng.

- Ca Huế phát sinh từ trong cung đình, sau đó mới lan tỏa ra dân gian, hòa quyện với dòng âm nhạc dân gian Huế đang khởi sắc, tạo nên b¿n sắc mang tính địa ph°¡ng rõ nét

- Ca Huế có một hệ thống bài b¿n vô cùng đa dạng và phong phú bao gồm kho¿ng 60 tác phẩm thanh nhạc, khí nhạc theo hai điệu thức lớn là điệu Bắc và điệu Nam. Điệu Bắc là những lời ca mang âm điệu vui t°¡i, trang trọng còn điệu Nam lại là mang những âm điệu chứa c¿m xúc buồn, ai oán, nỉ non.

- Cùng với ca trù miền Bắc, đờn ca tài tử Nam Bộ, ca Huế là một trong ba thể loại nhạc thính phịng đạt trình độ phát triển bậc nhÁt trong kho tàng âm nhạc truyền thống Việt Nam, đứng thứ hai về bề dày lịch sử, và là thể loại duy nhÁt ra đời trong chốn cung đình.

- Khi nhắc đến dân ca Huế, ng°ời ta sẽ nhắc đến những điệu hị mái nhì, mái đẩy, khoan thai, dàn tr¿i, ngọt ngào nh° tâm hồn ng°ời xứ Huế hay những điệu lý bay bổng, m°ợt mà nh° lý con sáo, lý hồi xn, lý tình tang

Theo các nghiên cứu, thời điểm hình thành và phát triển của thể loại Ca Huế có thể từ thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XVIII.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Ca Huế đã đ°ợc công nhận là Di s¿n văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2015. Hiện Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế đang triển khai nhiều hoạt động phục vụ việc xây dựng hồ s¡ -"Nghệ thuật Ca Huế" trình UNESCO đề nghị cơng nhận là Di s¿n văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Tác phẩm tiêu biểu: Ca Huế trên sơng H°¡ng,..

<b>Chèo: </b>

- Chèo đ°ợc hình thành từ thế kỷ 10, d°ới thời nhà Đinh khi vua Đinh Tiên Hồng trị vì. Kinh đơ Hoa L° (Ninh Bình) là đÁt tổ của sân khÁu chèo, ng°ời sáng lập là bà Phạm Thị Trân, một vũ ca tài ba trong hoàng cung đã đ°ợc nhà vua phong chức quan ¯u Bà chuyên truyền dạy nghề múa hát. Sau đó chèo phát triển rộng ra tồn lãnh thổ Đại Cồ Việt gồm khu vực châu thổ Bắc Bộ và các tỉnh Thanh Nghệ Tĩnh ngày nay. Chèo bắt nguồn từ âm nhạc và múa dân gian, nhÁt là - - trò nhại từ thế kỷ 10. Qua thời gian, ng°ời Việt đã phát triển các tích truyện ngắn của chèo dựa trên các trò nhại này thành các vở diễn trọn vẹn dài h¡n.

- Tới thế kỷ 18, hình thức chèo đã đ°ợc phát triển mạnh ở vùng nông thôn Việt Nam và tiếp tục phát triển, đạt đến đỉnh cao vào cuối thế kỷ 19. Chèo do các Nho sĩ soạn, chẳng hạn L°u Bình-D°¡ng Lễ do danh sĩ Vũ Trinh, thời cuối Lê đầu Nguyễn soạn. Các vở nổi tiếng nh° Quan Âm - Thị Kính, L°u Bình D°¡ng Lễ, Kim Nham, Tr°¡ng Viên xuÁt hiện trong giai đoạn này. Đến thế kỷ 19, chèo ¿nh h°ởng của tuồng, khai thác một số tích truyện nh° Tống Trân, Phạm T¿i, hoặc tích truyện Trung Quốc nh° Hán Sở tranh hùng. Đầu thế kỷ 20, chèo đ°ợc đ°a lên sân khÁu thành thị trở thành chèo văn minh. Có thêm một số vở mới ra đời dựa theo các tích truyện cổ tích, truyện Nôm nh° Tô Thị, Nhị Độ Mai.

- Một số tác phẩm tiêu biểu nh°: Quan Âm Thị Kính, L°u Bình D°¡ng Lễ, Kim Nhám… ( doc-dao-cua-vung-dat-co-do/645512.vnp )

<b>Câu 4: </b>

Bài làm

Mỗi dân tộc đều có một tiếng nói riêng, một cốt cách riêng đ°ợc ph¿n ánh thông qua những giá trị tinh thần và vật chÁt cụ thể, đó là b¿n sắc văn hố truyền thống của dân tộc đó. Chúng ta đều biết, khơng ai có thể phủ nhận đ°ợc giá trị lịch sử, giá trị nhân văn của nền âm nhạc dân tộc, bởi vì khơng có nó, dân tộc sẽ khơng thể v°ợt qua khỏi đêm tr°ờng nghìn năm Bắc thuộc, không thể v°ợt qua những khúc quanh cam go, khắc nghiệt của chiến tranh nối tiếp chiến tranh và lịch sử dựng n°ớc và giữ n°ớc của dòng dõi Lạc Hồng. Thể loại nhạc n°ớc ta rÁt phổ biến, từ thời x°a các thể loại nhạc nh° ca Huế, chèo là những thể loại nhạc ngày x°a đ°ợc nhiều ng°ời biết đến. Hiện nay, đa số thanh thiếu niên lực l°ợng th°ởng thức đông đ¿o của xã hội lại ít mặn mà với - âm nhạc dân tộc, ng°ợc lại, họ rÁt sành các bài hát tiếng Anh của trong các trào l°u âm nhạc Jazz - Rock - Pop đang thịnh hành hiện nay. Điều này cũng dễ hiểu, vì trong đời sống hiện đại, các giá trị truyền thống của "Văn hoá Làng" ngày một r¡i rụng theo sự phát triển nh° vũ bão của khoa học cơng nghệ. Vì vậy mà muốn giới trẻ hiện nay biết đến âm nhạc dân tộc nhiều h¡n thì nhà tr°ờng nên tổ chức nhiều hoạt động về nhạc cụ, âm nhạc dân tộc để tÁt c¿ sinh viên cùng tham gia, tuyên truyền các di s¿n nhạc dân tộc. Với sự phát triển của âm nhặc thời nay, có lẽ nhạc cụ dân tộc đã dần trở nên xa lạ đối với các giới trẻ. Nh°ng thật may mắn khi các nhà s¿n xuÁt đã nhận ra điều đó và nhanh chóng đ°a các nhạc cụ dân tộc quay trở lại, không những thế các nhà s¿n xuÁt cũng nh° các nghệ sĩ nhạc cụ dân tộc cũng đồng thời sáng tạo các giai điệu và

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

kết hợp với âm nhạc hiện đại, khiến cho các bài nhạctrở nên sinh động và vui t°¡i. Vì thế đối với em nhạc cụ dân tộc là một trong những b¿n sắc thể hiện sự văn hóa nghệ thuật của đÁt n°ớc ta, và ch°a bao giờ lỗi thời. Nh°ng với sự sáng tạo đã khiến cho nền âm nhạc dân tộc có một sự đột phá mạnh trong âm nhạc, càng khiến cho em thêm tự hào về đÁt n°ớc mình. Và em hy vọng rằng nhạc cụ dân tộc khơng dừng lại ở đó mà còn phát triển rộng ra khắp thế giới, khi mọi ng°ời nghe tới giai điệu của một nhạc cụ thì liền nhận ra đó là nhạc cụ dân tộc của đÁt n°ớc ta, đÁt n°ớc Việt Nam. Để bào tồn đ°ợc âm nhạc dân tộc, thì chúng ta cần có chính sách đãi ngộ, vinh danh phù hợp, huy động tối đa kh¿ năng truyền dạy của các nghệ nhân đối với lớp nghệ sĩ trẻ, bởi đây chính là biện pháp "b¿o tồn sống" vốn âm nhạc dân tộc, song song với việc s°u tầm, l°u giữ, nghiên cứu các tác phẩm âm nhạc cổ truyền. Xa h¡n nữa, chúng ta cần ph¿i từng b°ớc tìm cách tạo dựng ý thức trách nhiệm về âm nhạc truyền thống cho cộng đồng, điều mà các n°ớc bạn nh°: Hàn Quốc, Nhật B¿n, Àn Ðộ đã và đang làm t°¡ng đối tốt. Muốn thế, các cÁp, ban, ngành liên quan cần phối hợp với các chuyên gia âm nhạc dân tộc biên soạn giáo trình đào tạo âm nhạc cho các cÁp, đồng thời tính đến ph°¡ng án đào tạo âm nhạc dân tộc cho các giáo viên âm nhạc. Ðây không ph¿i chuyện một sớm một chiều mà là con đ°ờng lâu dài, đòi hỏi sự dốc tâm, dốc sức của c¿ một tập thể, nh°ng là con đ°ờng khơng thể khơng đi, vì một nền âm nhạc dân tộc Việt Nam đa dạng, giàu b¿n sắc và đậm giá trị văn hóa.

</div>

×