Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

tiểu luận phân tích hoạt động makerting sản phẩm coca tại doanhnghiệp coca cola

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC HỒ CHÍ MINH</b>

<b>PHÂN TÍCH HOẠT DỘNG KINH DOANH</b>

<b>PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MAKERTING SẢN PHẨM COCA TẠI DOANHNGHIỆP COCA - COLA</b>

<i><b>TP.Hồ Chí Minh,tháng 1 năm 2022</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>NHĨM: Nhóm 3 - MA18305ĐÁNH GIÁ NHĨM VỀ: ASM CHƯƠNG 1,2</b>

<b>4</b> Nguyễn Đình Thiên Phú 100% 100% 100% 100% 100%

<b>Mục lục</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG 1: LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU VÀ</b>

<b>Too long to read onyour phone? Save</b>

to read later onyour computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

+ Năm 1960: Coca-cola lần đầu tiên được giới thiệu ở Việt Nam.

+ Tháng 2/1994: Coca-cola trở lại Việt Nam trong vòng 24 giờ sau khi Mỹ xoá bỏlệnh cấm vận thương mại đối với Việt Nam.

+ Tháng 8/1995: Công ty TNHH Coca-cola Indochina Pte (CCIL) đã liên doanh với2 doanh nghiệp Vinafimex và công ty nước giải khát Chương Dương có mặt tại TPHCM và Hà Nội.

+ Tháng 1/1998: Công ty TNHH Coca-cola Indochina Pte (CCIL) tiếp tục liêndoanh với Công ty nước giải khát Đà Nẵng, hình thành nên Cơng ty TNHH thứcuống có gas Coca-cola Non nước.

+ Tháng 10/1998: Chính phủ Việt Nam cho phép các Công ty liên doanh tại miềnNam chuyển sang hình thức Cơng ty 100% vốn đầu tư nước ngồi.

+ Tháng 3/1999: Chính phủ cho phép Coca-Cola Đơng Dương mua lại toàn bộ cổphần tại Liên doanh ở miền Trung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+ Tháng 8/1999: Chính Phủ cho phép chuyển liên doanh Coca Cola Ngọc Hồi sanghình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài với tên gọi Cơng ty nước giải khátCoca-cola Hà Nội.

+ Tháng 1/2001: Chính phủ Việt Nam cho phép sát nhập 3 doanh nghiệp tại 3 miềnBắc, Trung, Nam thành 1 công ty thống nhất gọi là Công ty TNHH Nước giải khátCoca-Cola Việt Nam, có trụ sở chính tại Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh và 2 chinhánh tại Hà Tây và Đà Nẵng.

+ Ngày 1/3/2004: Coca-cola Việt Nam đã được chuyển giao cho Sabco – một trongnhững Tập đồn đóng chai danh tiếng của Coca-cola trên thế giới.

+ Năm 2004 - 2012: Sau khi trở thành công ty 100% vốn nước ngồi, Cơng tyTNHH Nước giải khát Coca-Cola Việt Nam liên tục báo lỗ trong suốt nhiều nămliền dù doanh thu tăng đều hàng năm.

+ Năm 2012: Coca Cola Việt Nam đã tiếp quản trở lại hoạt động đóng chai từSabco tại thị trường này.

+ Năm 2013, 2014: Sau khi dư luận xôn xao về việc Coca Cola báo lỗ, cùng nghivấn chuyển giá, trốn thuế thì đây là năm đầu tiên Coca-Cola báo lãi sau nhiều nămliền lỗ liên tiếp. Cụ thể, lợi nhuận năm 2013 và 2014 là 150 và 357 tỷ đồng theo sốliệu công bố của cục thuế TP HCM.

+ Năm 2015-2019: Công ty liên tiếp tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuận, do đócơng ty bắt đầu đóng thuế.

+ Năm 2019: Coca-Cola Việt Nam được công nhận là top 2 doanh nghiệp phát triểnbền vững tại Việt Nam bởi VCCI và Top 1 nhà tuyển dụng được yêu thích nhất bởiCareer Builder.

- Sơ đồ tổ chức:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Văn hóa doanh nghiệp:

+ Tầm nhìn: Tạo ra các thương hiệu và nước giải khát được mọi người yêuthích,khơi gợi cảm hứng về cả thể chất lẫn tinh thần phát triển một cách bền vữngvà hướng đến một tương lai chung tốt đẹp hơn, mang lại những ảnh hưởng tích cựcđối với cuộc sống của mọi người dân, cộng đồng.

+ Sứ mệnh: hướng về một tương lai tương sáng, hành động dựa trên tư duy cầu tiếnvà thấu hiểu, phát triển doành nghiệp bền vững, phát triển thương hiệu trở thành sựlựa chọn yêu thích.

+ Lĩnh vực hoạt động: Danh mục mẫu sản phẩm của Coca-Cola trên tồn thế giớigồm có 4.300 mẫu sản phẩm và 500 tên thương hiệu. Tại Việt Nam, Coca-Colacung ứng 8 loại đồ uống chính – nước ngọt ( có đường hoặc không đường ), nướctăng lực, nước trái cây, thức uống sữa trái cây, cafe, nước uống bổ trợ cho nhữnghoạt động giải trí thể thao, thức uống bổ trợ Ion và trà. Các loại đồ uống này đã trởthành lưa chọn giải khát yêu quý của nhiều người Việt trong mỗi sự kiện và hoạtđộng giải trí .

Hội đồng quản trịBan tổng giám

đốcBan phó tổng

giám đốcPhịng tổ chức

hành chính

Phịng kế tốn hành chính

Phịng kinh

doanh <sup>Phịng dịch vụ</sup>

Phòng marketing

Nhà máy sản xuấtKho nguyên

vật liệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Cam kết: có trách nhiệm và thực hiện đúng những gì đã cam kết.

<b>1.2 Lập kế hoạch điều tra khảo sát thị trường:</b>

- Địa bàn điều tra khảo sát: trường cao đẳng FPT Polytechnic.+ 25 người khảo sát trên phiếu và 25 người khảo sát trên google form.- Tên sản phẩm nghiên cứu: nước giải khát Coca - Cola.

<b>1.3 Lựa chọn hương pháp điều tra lấy mẫu – và đối tượng lấy mẫu – Phươngpháp điều tra lấy mẫu:</b>

- Phương pháp lấy mẫu: Nhóm chọn phương pháp lấy phi ngẫu nhiên.- Cỡ mẫu: 50 người

- Đối tượng lấy mẫu:+ Giới tính: Nam, nữ.+ Độ tuổi: 18 - 30 tuổi.

- Phương pháp: khảo sát bằng bảng hỏi trên google form. việcThời gian thực hiệnNgười thực hiện</b>

1 Thiết kế bảng câu hỏi 2 ngày ( 8/1- 9/1 ) Quan, Minh, Phú2 Gửi bảng hỏi 2 ngày ( 12/1 - 13/1 ) Mai

3 Thu thập dữ liệu 4 ngày (12/1 - 16/1) Quan, Minh, Mai, Phú

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1.4 Phiếu khảo sát thống kê dữ liệu:</b>

Câu 1: Giới tính của anh/chị là gì?A. Nữ

B. Nam

Câu 2: Anh/ chị thuộc nhóm độ tuổi nào?A. 18-22

B. 22-26C. 26-30D. Trên 30 tuổi.

Câu 3: Nghề nghiệp của anh/ chị là gì?A. Học sinh/ sinh viên.

B. Ngành nghề tự do.

C. Người đang đi làm.

Câu 4: Thu nhập trung bình 1 tháng của anh/ chị?A. 2-4 triệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

B. 4-6 triệuC. 6-10 triệuD. Trên 10 triệu

Câu 5: Anh/chị chi bao nhiêu tiền cho một lần mua sản phẩm Coca?

A. 0-20 nghìnB. 20-50 nghìnC. 50-100 nghìnD. 100- 200 nghìnE. Trên 200 nghìn

Câu 6: Anh/ chị thường mua theo thể loại nào?A. Lon

B. Chai nhỏC. Chai lớnD. Thùng

Câu 7: Anh/ chị mua Coca ở đâu?A. Cây bán nước tự độngB. Siêu thị/ bách hóa xanhC. Chợ, tạp hóa

Câu 8: Anh/ chị sử dụng Coca bao nhiêu lần một tuần?

A. 1 lầnB. 2-4 lầnC. 7 lần

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Câu 9: Mức độ hài lòng về sản phẩm của anh/ chị?A. Rất hài lòng

B. Hài lịngC. Bình thường

D. Khơng hài lịngE. Tệ

Câu 10: Anh/ chị có muốn Coca thêm vị mới khơng?A. Vị trà xanh

B. Vị chanh dây

C. Giữ nguyên vị truyền thông

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các bạn và anh/ chị đã dành thời gian làmbảng khảo sát này!

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU2.1. Kết quả điều tra khảo sát:</b>

Biểu đồ thể hiện độ tuổi

- Nhận xét: Độ tuổi từ 18 đến 22 chiếm nhiều nhất (90%), từ 22 đến 26 tuổi chiếm8% và 26 đến 30 tuổi chiếm 2%.

<b>Câu 1: Giới tính củaanh/ chị là gì?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Biểu đồ thể hiện nghề nghiệp

- Nhận xét: Học sinh/ sinh viên chiếm 92%, ngành nghề tự do và người đi làm có tỉlệ bằng nhau là 4%.

Biểu đồ thể hiện thu nhập trung bình một tháng

<b>Câu 3: Nghề nghiệp củaanh/ chị là gì?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Nhận xét: Mức thu nhập từ 2-4 triệu chiếm tỉ lệ nhiều nhất là 92%, đứng thứ hai làmức thu nhập 4-6 triệu chiếm 18%, tiếp đó là 6-10 triệu chiếm 6% và cuối cùngmức thu nhập trên 10 triệu là 8%.

Biểu đồ thể hiện số tiền một lần mua Coca

- Nhận xét: số người chi 20 nghìn cho một lần mua Coca là 68%, tiếp đến 50 nghìnlà 20%, 200 nghìn và trên 200 nghìn đều là 6%.

<b>Câu 5: Anh/ chị chi baonhiêu tiền cho một lần muasáng phẩm Coca?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Biểu đồ thể hiện dạng sản phẩm thường mua của người tiêu dùng.- Nhận xét: người tiêu dùng mua dạng lon nhiều nhất chiếm 72%, chai nhỏ chiếm16%, chai lớn chiếm 8% và cuối cùng là thùng chiếm 4%.

Biểu đồ thể hiện sự hài lòng về sản phẩm Coca

<b>Câu 6: Anh/ chị thườngmua theo thể loại nào?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Nhận xét: rất hài lòng về sản phẩm chiếm 36%, hài lịng chiếm 40%, cảm nhậnbình thường chiếm 20%, khơng hài lịng và tệ có tỉ lệ bằng nhau là 2%.

<b>Câu 10: Anh/ chị cómuốn Coca thêm vị mớikhơng ?</b>

<b>2.2 Tính tốn các dữ liệu</b>

<b>- Lấy dữ liệu từ câu số 2: ( đơn vị là tuổi)</b>

<b>a. Mode: 18 – 22 vì giá trị lớn nhất trong bảng phân phối và xuất hiện thường</b>

xuyên nhất

<b>Giá trị(x)</b>

<b>Tần sốtíchlũy</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>b. Trung bình: x‾ =</b><sup>(</sup><sup>f . x</sup><sup>)</sup>

f =<sup>1024</sup>50 = 20,48

<b>c. Trung vị: với số lượng phần tử n= 50. Căn cứ vào bảng tần số tích lũy, vịtrí = 25.5 tương ứng với giá trị 18 – 22 . Vậy ta có trung vị bằng 18 – 22.d. Phương sai: </b> <small>2</small> = <sup>f</sup><sup>(</sup><sup>x− x ‾</sup><sup>)</sup><sup>2</sup>

f =<sup>116,48</sup>50 = 2,3296

<b>e. Độ lệch chuẩn: = </b><small>2</small>

=¿ <sup>2</sup>

2,3296= 1,53- Lấy dữ liệu từ câu số 4: (đơn vị triệu đồng)

<b>a. Mode: = 2 – 4 vì giá trị lớn nhất trong bảng phân phối và xuất hiện thường</b>

xuyên nhất

<b>b. Trung bình: x‾ = </b><sup>(f .x )</sup>

f =<sup>218</sup>50 = 4,36

<b>c. Trung vị: với số lượng phần tử n=50. Căn cứ vào bảng tần số tích lũy, vị trí</b>

=25.5 tương ứng với giá trị 2 – 4. Vậy ta có trung vị bằng 2 – 4.

<b>d. Phương sai: </b> <small>2 </small>=f(x− x ‾)2f =<sup>352,54</sup>

50 = 7,05

<b>e. Độ lệch chuẩn: = </b><small>2</small>

❑<small>2</small>¿

<small>2</small>7,05 = 2,66- Lấy dữ liệu từ câu số 5: (đơn vị nghìn đồng)

<b>Giá trị(x)</b>

<b>Số người(f)</b>

<b>Tần số tíchlũy</b>

<b>Số người(f)</b>

<b>Tầnsốtíchlũy</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>c. Mode: = 0 – 20 vì giá trị lớn nhất trong bảng phân phối và xuất hiện thường</b>

xuyên nhất.

<b>d. Trung bình: x‾ = </b><sup>(f .x )</sup>

f =<sup>1265</sup>50 = 25.3

<b>c. Trung vị: với số lượng phần tử n=50. Căn cứ vào bảng tần số tích lũy, vị trí</b>

=25.5 tương ứng với giá trị 0 – 20. Vậy ta có trung vị bằng 0 – 20.

- Khách hàng sử dụng sản phẩm Cocachiếm mức thấp nhất là ở độ tuổi từ26-30 ( chiếm 2%).

→ Qua đó ta thấy được độ tuổi sửdụng sản phẩm nhiều nhất từ 18-22tuổi.

<b>Nghề nghiệp</b>

- Đa phần đối tượng khách hàng làhọc sinh/ sinh viên chiếm 92%.- Phần còn lại là nghề tự do và ngườiđi làm chiếm tỉ lệ thấp chỉ 4%.

<b>Quyết định tiêu dùng</b>

- Địa điểm được mọi người chọn lựamua nhiều nhất là siêu thị, bách hóaxanh chiếm 54% và chợ chiếm 42%.- Khách hàng thường xuyên sử dụngsản phẩm có thu nhập từ 2-4 triệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

(68%) và thường chi dưới 20 nghìncho một lần mua sản phẩm (68%).- Dạng sản phẩm được khách hàng lựachọn mua nhiều nhất là dạng lon( chiếm 72%).

<b>Quảng bá sản phẩm mới</b>

- Đa phần mong muốn của khách hànglà giữ nguyên vị của sản phẩm Coca(60%), bên cạnh đó cũng có 24% ýkiến có thêm vị trà xanh và 16% ýkiến có thêm vị chanh dây.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG TY</b>

<b>3.1 Bảng thống kê doanh thu, chi phí, lợi nhuận của cơng ty từ năm 2017 đến2021:</b>

<b>3.2 Phân tích sự biến động của doanh thu, chi phí, lợi nhuận: 3.2.1. Phân tích sự biến động của doanh thu:</b>

<b>NămDoanh thu<sup>Thay đổi so với năm 2017</sup>( đơn vị: nghìn tỉ đồng )</b>

<b>Thay đổi tương ứng sovới năm 2017 (tỉ lệ phần</b>

<b>3.2.2 Phân tích sự biến động của chi phí:</b>

<b>NămChi phí<sup>Thay đổi so với năm 2017</sup>(đơn vị: nghìn tỉ đồng )</b>

<b>Thay đổi tương ứng sovới năm 2017 (tỉ lệ phần</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>→ Chi phí sản xuất của cơng ty Coca-cola tăng qua hàng năm vì tăng thêm chi</b>

phí quảng cáo, cải thiện sản phẩm và thuế.

<b>3.2.3 Phân tích sự biến động của lợi nhuận:</b>

<b>NămLợi nhuận<sup>Thay đổi so với năm 2017</sup>(đơn vị: nghìn tỉ đồng )</b>

<b>Thay đổi tương ứng sovới năm 2017 (tỉ lệ phần</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Biểu đồ thể hiện sự tương quan của doanh thu và chí phí của cơng ty Coca-Cola.

<b>3.4 Dự đốn doanh thu, chi phí, lợi nhuận doanh nghiệp trong 2 năm tới:</b>

x: Chi phí y: Doanh thu

Trong đó: b = = 0.91, a =

y

n <sup>−</sup>b

x

n <sup>=</sup><sup>¿</sup> 1.32

PT xu hướng có dạng: y= 1.32 + 0.91xSử dụng phép ngoại suy trong 3 năm tới, ta có:

- Dự báo chi phí của năm 2022 là x(2022) = 8 nghìn tỷ đồng.

+ Doanh thu của năm 2022 là y(2022)= 1.32 + 0.91*8 = 8.6 nghìn tỷ đồng.

+ Lợi nhuận của năm 2022 là 0.6 nghìn tỷ đồng.- Dự báo chi phí năm 2023 là x(2023) = 8.5 nghìn tỷ đồng.

+ Doanh thu năm 2023 là y(2023) = 1.32 + 0.91*8.5 = 9.055 nghìn tỷ đồng.

+ Lợi nhuận năm 2023 là 0.555 nghìn tỷ đồng.

</div>

×